Quan điểm của lênin về phát huy vai trò của nông dân trong chính sách kinh tế mới và sự vận dụng của đảng cộng sản việt nam từ khi đổi mới đến nay

169 258 0
Quan điểm của lênin về phát huy vai trò của nông dân trong chính sách kinh tế mới và sự vận dụng của đảng cộng sản việt nam từ khi đổi mới đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÔ MẠNH CƢỜNG QUAN ĐIỂM CỦA LÊNIN VỀ PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA NƠNG DÂN TRONG CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỪ KHI ĐỔI MỚI ĐẾN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa Duy vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Đễ TS Nguyễn Khắc Chƣơng HÀ NỘI, 2014 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành quyền làm nên cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại q trình lãnh đạo nước Nga Xơ viết xây dựng chế độ xã hội mới, V.I.Lênin đánh giá cao vai trò nơng dân, coi liên minh với lực lượng điều kiện quan trọng để giai cấp vô sản Nga giành giữ vững quyền Việc đánh giá phát huy tốt vai trò nơng dân tảng cho thành cơng Chính sách kinh tế (NEP) V.I.Lênin khởi xướng Những tư tưởng táo bạo chủ trương đắn nông nghiệp, nơng dân nhanh chóng khơi phục lại kinh tế nước Nga tạo sở thực kế hoạch tiếng - điện khí hố tồn nước Nga Trong tác phẩm mình, kể từ sau Cách mạng tháng Mười đặc biệt giai đoạn thực NEP, V.I.Lênin giành hàng nghìn trang để bàn vấn đề nơng nghiệp, nơng dân Đó thực di sản quý báu cho hệ cách mạng đời sau tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi để kế thừa phát triển Giữa NEP đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam có nhiều điểm tương đồng, đó, đặc biệt vấn đề đổi chế quản lý kinh tế nhằm giải phóng sức lao động cho phận lớn lực lượng sản xuất xã hội giai cấp nông dân Việt Nam nước nông nghiệp trình phát triển Trong lịch sử tại, nơng dân ln giữ vai trò lực lượng đơng đảo nhất, góp phần quan trọng cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Ngay từ đời, Đảng ta sớm nhận thức vị trí, vai trò quan trọng giai cấp nông dân Dưới cờ lãnh đạo Đảng, giai cấp nông dân thực phát huy tốt vai trò lực lượng cách mạng quan trọng, với giai cấp công nhân nhân dân lao động hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng Nhà nước ta đặt vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn vấn đề có ý nghĩa chiến lược, bảo đảm thành công nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Vận dụn g sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện nước ta, nhiều chủ trương, đường lối đắn Đảng đời, góp phần giải phóng sức lao động tầng lớp nhân dân nói chung, giai cấp nơng dân nói riêng, tạo đà tăng trưởng kinh tế ổn định trị - xã hội Bước đột phá cho nghiệp đổi nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng đường lối đổi Đại hội VI, “Nghị 10” nông nghiệp Các thị, nghị đại hội hội nghị Trung ương Đảng khoá VII, VIII, IX, X, XI sau tập trung giải vấn đề then chốt nơng nghiệp Dưới tác động sách đó, nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn Việt Nam có nhiều khởi sắc, góp phần quan trọng đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, tạo tiền đề đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Dù cấu kinh tế có chuyển dịch giai cấp nông dân nước ta chiếm gần 73% dân số 56% lực lượng lao động nước Trong bối cảnh nay, quốc gia có lực lượng lao động lĩnh vực nông nghiệp đông đảo Theo kinh nghiệm quốc gia phát triển giới trải qua giai đoạn CNH, giải tốt vấn đề nông nghiệp, nông dân, nơng thơn kinh tế nơng nghiệp xã hội nơng thơn đóng góp to lớn cho tiến trình CNH Ngược lại, nơng nghiệp, nơng thơn trở thành gánh nặng trình cất cánh, tăng trưởng kinh tế, chí trở thành khủng hoảng trị, thảm họa môi trường, phá vỡ bền vững trình phát triển [85; 18] Việc tìm cách phát huy vai trò nơng dân tìm biện pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, thực CNH, giải vấn đề xã hội, hướng tới phát triển bền vững mà quốc gia quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu NEP chủ yếu tiếp cận góc độ kinh tế Trong đó, vấn đề Lênin đề cập nhiều NEP vấn đề vai trò nơng dân phát triển kinh tế chưa nghiên cứu cách đầy đủ, phương diện lý luận Do đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống quan điểm V.I.Lênin phát huy vai trò nơng dân NEP vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn đổi giúp có sở lý luận phát huy tốt vai trò giai cấp nơng dân nước ta nay, góp phần đưa nghiệp CNH, HĐH tiến nhanh bền vững Đây việc làm có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Đó tồn lý để tác giả lựa chọn vấn đề “ Quan điểm Lênin phát huy vai trò nơng dân Chính sách kinh tế vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam từ đổi đến ” làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quan điểm V.I.Lênin vai trò nơng dân, biện pháp phát huy vai trò NEP q trình Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng, phát triển sáng tạo quan điểm vào việc phát huy vai trò nơng dân nước ta kể từ đổi đến Từ đó, đề số phương hướng, giải pháp nhằm tiếp tục phát huy tốt vai trò giai cấp nơng dân nước ta giai đoạn tới 2.2 Nhiệm vụ luận án - Làm rõ quan điểm V.I.Lênin nông dân, vai trò nơng dân; số biện pháp ngun tắc nhằm phát huy vai trò NEP - Làm rõ trình Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng quan điểm V.I.Lênin phát huy vai trò nơng dân vào việc phát huy vai trò nông dân nước ta kể từ đổi đến - Đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm tiếp tục phát huy tốt vai trò nơng dân nước ta giai đoạn theo quan điểm V.I.Lênin Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những quan điểm V.I.Lênin nơng dân, vai trò, biện pháp, ngun tắc phát huy vai trò nơng dân NEP hệ thống quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thể vận dụng sáng tạo đắn quan điểm mang tính phương pháp luận V.I.Lênin phát huy vai trò nơng dân 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bao gồm quan điểm V.I.Lênin nông dân, vai trò, biện pháp, nguyên tắc phát huy vai trò nơng dân giai đoạn thực NEP chủ trương, đường lối Đảng thể vận dụng quan điểm vào việc phát huy vai trò nơng dân nước ta thời kỳ đổi (từ 1986 đến nay) Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận - Luận án thực sở vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nguồn l ực người nói chung, nơng dân, vị trí, vai trò nơng dân nói riêng… Đồng thời, luận án kế thừa thành cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án thời gian gần Cụ thể là: - Quan điểm triết học DVBC DVLS mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, nguồn lực người - Quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam sách Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Thành tựu, kết nghiên cứu khoa học xã hội sử học, xã hội học, kinh tế học, thống kê học lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước giới 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội như: phân tích tổng hợp, lơgíc lịch sử, so sánh đối chiếu, hệ thống hóa khái qt hóa… Ngồi ra, sử dụng phương pháp liên ngành như: sử học, thống kê… Đóng góp khoa học luận án - Nghiên cứu làm rõ quan điểm V.I.Lênin vai trò nơng dân, số biện pháp ngun tắc nhằm phát huy vai trò NEP - Luận án bước đầu phân tích làm rõ trình Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng quan điểm V.I.Lênin phát huy vai trò nơng dân NEP vào việc phát huy vai trò nơng dân nước ta kể từ đổi đến - Trên sở vận dụng quan điểm V.I.Lênin nghiên cứu kinh nghiệm nước nước, luận án đề số phương hướng, giải pháp nhằm phát huy tốt vai trò nông dân nước ta giai đoạn cách mạng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận: Góp phần vào việc nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin phát huy vai trò giai cấp nơng dân cách mạng XHCN nói chung NEP nói riêng - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu giảng dạy vấn đề liên quan đến giai cấp nông dân hoạch định đường lối, sách giai cấp nơng dân nước ta Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án gồm chương 12 tiết Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những cơng trình nghiên cứu vai trò nơng dân vấn đề phát huy vai trò nơng dân Chính sách kinh tế Nơng dân có vai trò vơ quan trọng tồn tiến trình cách mạng XHCN nói chung giai đoạn thực NEP nói riêng Cho tới nay, có số cơng trình nghiên cứu vai trò nơng dân vấn đề phát huy vai trò nơng dân NEP * Các cơng trình ngồi nước Cơng trình “Chính sách kinh tế qua lăng kính thời đại nay” (1990) tác giả Epghênhi Ambaraxumốp trình bày tính tất yếu đời NEP quan điểm số vấn đề sách kinh tế Liên Xơ Cơng trình bước đầu phân tích vai trò giai cấp nơng dân giai đoạn thực NEP Tác giả ra, so với giai đoạn trước tiến hành NEP, V.I.Lênin nhận thức khẳng định vai trò ngày quan trọng nông dân Tác giả nhấn mạnh: “Để tiến hành Chính sách kinh tế phát triển nó, V.I.Lênin coi trọng tính độc lập thành phần nông dân xã hội Xôviết nhà nước lúc trước nhiều” [1; 40] Công trình có nhận định quan trọng, có giá trị việc nghiên cứu giải pháp phát huy vai trò nơng dân, “ việc kìm hãm phá bỏ nông dân cá thể, phản đối việc kinh doanh họ, dẫn tới khủng hoảng lương thực sau tổng khủng hoảng kinh tế - trị nước xã hội chủ nghĩa” [1; 41] Cơng trình bước đầu phân tích số vấn đề quan trọng NEP có tác động to lớn tới người nơng dân vấn đề thuế lương thực, vấn đề HTX thực tiễn việc thực vấn đề giai đoạn sau NE P Liên Xơ Cơng trình “Chủ nghĩa Lênin vấn đề cải tạo nông nghiệp ” (1967) S.Xanacoep, I.Đuđinxki, X.Tơrapedơmicốp cho thấy quan tâm V.I.Lênin tới người nông dân kể từ sau cách mạng tháng Mười Cơng trình nơng dân có vai trò quan trọng việc hoàn thiện hoạt động máy nhà nước Việc tăng cường mối quan hệ máy Nhà nước quần chúng lao động (trong hoàn cảnh nước Nga lúc đa số nơng dân) có ý nghĩa vô to lớn , “phương tiện quan trọng để hoàn thiện hoạt động máy Nhà nước Xôviết Về vấn đề phát huy vai trò nơng dân, cơng trình phân tích đưa nhiều giải pháp quan trọng nhằm phát huy vai trò Tác giả khẳng định “hợp tác hóa đường tới sản xuất quy mô đơn giản nhất, dễ người nông dân dễ tiếp thu nhất” [113; 18] Kế hoạch hợp tác hóa V.I.Lênin phát triển sáng tạo cương lĩnh Đảng, học thuyết vấn đề ruộng đất Theo V.I.Lênin, mục đích cải tạo nơng thơn nhằm đưa hàng chục triệu nông dân lên đường sản xuất tập thể lớn XHCN Công cụ quan trọng để đạt tới mục đích cơng nhận hợp tác xã Ngồi ra, cơng trình phân tích làm rõ cần thiết phải thay đổi sách kinh tế, coi cần thiết phải có thuế nơng nghiệp biện pháp tạm thời, qua tới lưu thơng hàng hóa mở rộng cơng nghiệp nơng nghiệp Cơng trình nhận định: “Quá độ tới đường lối kinh tế thể khuyến khích kinh tế với nơng dân ” [113; 99] Tác giả nhấn mạnh vai trò cơng nghiệp phát triển nơng nghiệp Đó là: “Trong thời kỳ đầu đường lối kinh tế hồn tồn khơng có sở công nghiệp để đảm bảo nhu cầu kỹ thuật nông nghiệp kinh tế tập thể Để thực kế hoạch hợp tác hóa cần thiết phải cơng nghiệp hóa đất nước, trang bị cho nơng nghiệp sở kỹ thuật đại” [113; 100] Một số công trình nghiên cứu khác “Vấn đề nơng dân xứ thuộc địa bán thuộc địa” (1953) (Trích tác phẩm kinh điển V.I.Lênin, J.Stalin, Mao Trạch Đông), “Nông dân vấn đề nông dân” (1958) Nhà xuất Sự thật, chọn lọc, trích dẫn tác phẩm kinh điển luận bàn nội dung xung quanh vấn đề nông dân xứ thuộc địa bán thuộc địa: vấn đề lập trường giai cấp, liên minh công nông, dân tộc, dân chủ dân sinh, vấn đề liên quan đến quân đội cách mạng Các cơng trình cho thấy, chủ nghĩa Mác - Lênin quan tâm tới vấn đề nông dân khẳng định nơng dân giữ vai trò quan trọng giai đoạn thực NEP Ở nước có kinh tế lạc hậu, giai cấp nơng dân chiếm số đơng việc phát huy vai trò nơng dân có ý nghĩa quan trọng Các cơng trình bước đầu đưa số giải pháp quan trọng nhằm phát huy vai trò nơng dân tiến trình cách mạng XHCN việc cho phép nơng dân tự kinh doanh, buôn bán sản phẩm sau thực nghĩa vụ đóng góp với Nhà nước, vấn đề hợp tác hóa, vấn đề sở hữu ruộng đất, vấn đề phát huy dân chủ máy nhà nước… Qua nghiên cứu, tác giả luận án kế thừa tính hệ thống giải pháp mà V.I.Lênin đưa nhằm phát huy vai trò nơng dân NEP * Các cơng trình nước Có số cơng trình tác giả nước nghiên cứu NEP nhiều đề cập tới vị trí, vai trò nơng dân giải pháp phát huy vai trò NEP như: “Chính sách kinh tế Lênin công đổi chúng ta” (1990) tác giả Đào Xuân Sâm, Luận án bước xây dựng KTTT định hướng XHCN, giai cấp nông dân nước ta lãnh đạo giai cấp công nhân Đảng Cộng sản đã, tiếp tục đóng vai trò quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội Trong bối cảnh mới, Đảng cần tiếp tục kế thừa vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin phát huy vai trò nơng dân, kế thừa kinh nghiệm nước quốc tế nhằm tiếp tục phát huy tốt vai trò Trong giai đoạn nay, Đảng cần tiếp tục khẳng định đường lối xây dựng hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN, tiến hành thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước Đây vừa định hướng, vừa sở quan trọng để phát huy vai trò giai cấp nơng dân nước ta Bên cạnh đó, cần phải thực đồng giải pháp để tiếp tục tháo gỡ khó khăn, phát huy tốt vai trò làm chủ nơng dân Với tinh thần đó, tin tưởng rằng, giai cấp nơng dân nước ta lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đã, tiếp tục đóng vai trò quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Một số quan điểm V.I.Lênin vai trò nơng dân, Tạp chí Triết học, Số (217) 2009 Phát huy vai trò giai cấp nông dân Việt Nam thời kỳ Đổi mới, Tạp chí Triết học, Số 10 (269) 2013 Một số biện pháp phát huy vai trò nơng dân Chính sách kinh tế Lênin, Tạp chí Lý luận trị truyền thơng, Số 10-2013 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Epghênhi Ambaraxumốp (1990), Chính sách kinh tế qua lăng kính thời đại nay, Nhà xuất Sự thật, Nhà xuất Tiến Mátxcơva Mai Ngọc Anh (2009), An sinh xã hội nông dân điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương, Chỉ thị Số 30 – CT/TW ngày 18-2-1998 xây dựng thực quy chế dân chủ sở Ban Chấp hành Trung ương, Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 28-3-2002 tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở Ban Tư tưởng –Văn hoá Trung ương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Benedict J.Tria Kerrkvliet, Michael R.Dove, William Roseberry, Nguyễn Ngọc, Đỗ Đức sưu tầm giới thiệu (2000), Một số vấn đề nông nghiệp nông thôn nước Việt Nam, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Giang (1996), Chính sách kinh tế vai trò phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Một số chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tập II, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT, Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nông – khuyến ngư giai đoạn 1993-2008 định hướng giai đoạn 2009-2020 10 Trần Ngọc Bút (2002), Chính sách nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam nửa cuối kỉ XX số định hướng đến năm 2010 : Sách tham khảo, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Sinh Các (2003) Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (1986-2002), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Chiển, Xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân kinh tế thị trường nông thôn Đồng sông Cửu Long , Luận án tiến sĩ khoa học, Hà Nội 13 Nguyễn Cúc (2008), “Chính sách nhà nước nông dân nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, (787), Tr 60 – 64 14 Nguyễn Sinh Cúc (2008), “Phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng vấn đề nơng dân đất nơng nghiệp”, Tạp chí Cộng sản, (số 789) 15 Tô Xuân Dân (Đồng chủ biên) (2013), Xây dựng nơng thơn Việt Nam: Tầm nhìn mới, tổ chức quản lí mới, bước mới, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Phan Đại Dỗn - Nguyễn Quang Ngọc (1994), Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Phan Đại Dỗn (Chủ biên) (1996), Quản lý xã hội nơng thơn nước ta - Một số vấn đề giải pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Vũ Năng Dũng (Chủ biên) (2004), Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, chế sách q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Trung ương (Khoá VII), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập – Đại hội VI, VII, VIII IX, X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Lê Cao Đoàn (2001), Triết lý phát triển quan hệ công nghiệp - nông nghiệp thành thị - nơng thơn q trình cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Thanh Hà (2000), Kinh tế hợp tác kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 26 Bùi Văn Hưng (2006), Sách chuyên khảo công nghiệp hố nơng thơn thời kỳ cải cách mở cửa, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hội Khoa học kinh tế Việt Nam (1998), Phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá (tập I, II), Tài liệu tập huấn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hội Nông dân Việt Nam, Số 35 - BC/HNDTW, Báo cáo tổng kết phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp xố đói, giảm nghèo làm giàu đáng giai đoạn 2007 2011, Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2012 29 Nguyễn Duy Hùng, Lê Minh Nghĩa, Đặng Kim Sơn (2009), Văn kiện Đảng phát triển nông nghiệp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Lâm Quang Huyên (1999), Vấn đề ruộng đất nông dân nước Đông Nam Á, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Lâm Quang Huyên (2004), “Kinh tế hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Việt Nam”, Nhà xuất Trẻ, Hà Nội 32 Bùi Thị Thanh Hương (2000), Đặc điểm xu hướng biến đổi giai cấp nông dân nước ta giai đoạn nay, Luận án Tiến sỹ Triết học, Hà Nội 33 Nguyễn Đức Hướng (1991), Sự chuyển biến giai cấp nông dân thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học triết học, Hà Nội 34 Nông Văn Kế (2008), Đặc điểm Hội Nông dân Việt Nam tác động đến việc xây dựng đội ngũ cán Hội nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Hà Nội 35 Vũ Ngọc Khánh (2004), Thử bàn tâm lý nông dân Việt - Tâm lý học, Số - Tr 15-20,34 36 Phan Thanh Khôi, Lương Xuân Tiến (2006), Một số vấn đề kinh tế xã hội tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sơng Hồng, Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội 37 Vũ Ngọc Kỳ (2005), Một số vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân, Hội Nông dân Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 38 Tương Lai, Phạm Duy Nghĩa, Nguyên Ngọc (2008), Nông dân, nông thôn nông nghiệp - vấn đề đặt ra, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội 39 Trần Lê (2008), “Thực trạng đời sống sản xuất người nông dân Việt Nam nay”, Nông thôn mới, (221), Tr – 40 V.I.Lênin (2006), Đại hội III toàn Nga Xô-viết đại biểu công nhân, binh sỹ nông dân, Toàn tập, t35, Tr311 - 350, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 V.I.Lênin (2006), Những nhiệm vụ trước mắt quyền Xơ-viết, Tồn tập, t36, Tr201 – 256, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 V.I.Lênin (2006), Phiên họp Đại hội I cơng nhân nơng nghiệp, Tồn tập, t38, Tr27 – 37, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 V.I.Lênin (2006), Đại hội VIII Đảng cộng sản Nga, Toàn tập, t38, Tr151 – 260, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 V.I.Lênin (2006), Đại hội I toàn Nga ngành giáo dục nhà trường, Toàn tập, t38, Tr391 – 446, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 V.I.Lênin (2006), Cương lĩnh Đảng cộng sản Nga, Toàn tập, t38, Tr499 – 532, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 V.I.Lênin (2006), Diễn văn họp Xơ-viết đại biểu cơng nhân hồng qn Mát-xcơ-va, Tồn tập, t40, Tr224 – 232, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 V.I.Lênin (2006), Diễn văn Đại hội III tồn Nga cơng nhân ngành dệt ngày 19 tháng năm 1920, Toàn tập, t40, Tr368 – 376, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 V.I.Lênin (2006), Những luận cương để trình bày Đại hội II Quốc tế Cộng sản, Toàn tập, t41, Tr195 – 256, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 V.I.Lênin (2006), Đề cương tuyên truyền sản xuất, Toàn tập, t42, Tr17 – 20, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 V.I.Lênin (2006), Hội nghị Đảng tỉnh Mát-xcơ-va Đảng Cộng sản Nga, Tồn tập, t42, Tr24 – 48, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 V.I.Lênin (2006), Diễn văn Hội nghị bí thư chi bộ, Tồn tập, t42, Tr51 – 55, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 V.I.Lênin (2006), Dự thảo Quyết định Hội đồng Bộ trưởng dân ủy thứ thuế trực tiếp , Toàn tập, t42, Tr62, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 V.I.Lênin (2006), Đại hội VIII Xơ-viết tồn Nga, Tồn tập, t42, Tr109 - 245, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 V.I.Lênin (2006), Chỉ thị Ban chấp hành trung ương gửi Đảng viên cộng sản Bộ dân uỷ giáo dục, Toàn tập, t42, Tr400 – 402, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 V.I.Lênin (2006), Thư gửi ủy viên Ban chấp hành trung ương Bộ trưởng dân ủy, Toàn tập, t42, Tr480 – 485, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 V.I.Lênin (2006), Đại hội X Đảng cộng sản Nga, Toàn tập, t43, Tr1 – 150, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 V.I.Lênin (2006), Diễn văn Đại hội công nhân vận tải toàn Nga, Toàn tập, T43, Tr154 – 172, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 V.I.Lênin (2006), Báo cáo thuế lương thực, Toàn tập, t43, Tr174 – 192, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 V.I.Lênin (2006), Bàn thuế lương thực, Toàn tập, t43, Tr244 - 296, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 V.I.Lênin (2006), Hội nghị X toàn Nga Đảng cộng sản Nga, Toàn tập, t43, Tr355 – 410, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 V.I.Lênin (2006), Dàn ý dự thảo huấn thị Hội đồng lao động quốc phòng, Tồn tập, t43, Tr474 – 479, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 V.I.Lênin (2006), Dự thảo Chỉ thị Bộ Chính trị Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản (b) Nga việc khoanh vùng đất trồng củ cải đường U-cra-i-na, Toàn tập, t44, Tr169-170, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 V.I.Lênin (2006), Diễn văn Đại hội I nông nghiệp tỉnh Mát-xcơ-va tháng 11 năm 1921, Toàn tập, t44, Tr320 – 323, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 V.I.Lênin (2006), Đại hội IV, Quốc tế Cộng sản, Toàn tập, t45, Tr319 – 341, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 V.I.Lênin (2006), Những trang nhật ký, Toàn tập, t45, Tr415 – 420, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 V.I.Lênin (2006), Bàn chế độ Hợp tác xã, Toàn tập, t45, Tr421 – 429, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 V.I.Lênin (2006), Gửi N.P.Bri-u-kha-nốp, Toàn tập, t52, Tr108 – 110, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 V.I Lênin, J Stalin, Mao Trạch Đông (1953), Vấn đề nông dân xứ thuộc địa bán thuộc địa - In lần thứ 2, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 69 Nguyễn Đình Liêm (2006), Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn Đài Loan, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Đỗ Thị Thanh Mai (2001), Tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường - đặc trưng xu hướng biến đổi, Luận án Tiến sĩ triết học, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh, Bài nói Đại hội đại biểu Cơng đồn tỉnh Thanh Hóa lần thứ VI, Toàn tập, t10, Tr178 - 182, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Vũ Hồng Ngân, Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Trần Ngọc Ngoạn (Chủ biên) (2008), Phát triển nông thôn bền vững: Những vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Dương Xuân Ngọc (2000), Quy chế thực dân chủ làng xã - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Nguyễn Xuân Ngun (Chủ biên) (1995), Khuynh hướng phân hố hộ nơng dân phát triển sản xuất hàng hoá, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Chu Tiến Quang (Chủ biên) (2005), Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn: Thực trạng giải pháp , Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Đỗ Đức Quân (2010), “Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thơn vùng đồng bắc q trình xây dựng, phát triển khu công nghiệp”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Dương Kinh Quốc, Nguyễn Cảnh Minh, Đào Tố Uyên (1992), Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại : [Tuyển tập], Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Nguyễn Thị Tố Quyên (2012), Nông nghiệp, nông dân, nông thơn mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 – 2020, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Cristôphơ Rôman; Đỗ Hải Đăng dịch (1995), Nông nghiệp: Hệ thống Pháp: Nguồn gốc chức tổ chức nghiệp đồn nơng nghiệp, AFIP (Hiệp hội Đào tạo Thông tin nông dân), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 81 Đào Xuân Sâm (1990), Chính sách kinh tế Lênin công đổi chúng ta, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 82 Lê Thanh Sinh (2000), Chính sách kinh tế V.I Lênin với cơng đổi Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Đặng Kim Sơn (2001), Cơng nghiệp hố từ lý luận đến thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 84 Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân trình cơng nghiệp hố, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 Lê Anh Sơn, Nguyễn Xuân Thu (Chủ biên) (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 Nguyễn Danh Sơn (2010), Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại , Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 88 Hồng Thị Thành, Kinh tế hộ nơng dân Việt Nam trình đổi chế quản lý nông nghiệp, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 89 Nguyễn Ngọc Thành (1995), Tính biện chứng Chính sách kinh tế V.I Lênin ý nghĩa cơng đổi Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học triết học 90 Lê Đình Thắng (Chủ biên) (2000), Chính sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn sau nghị 10 Bộ trị : Sách tham khảo, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 92 Lê Đức Thịnh (2007), “Những thách thức phát triển nông thôn liên quan đến tổ chức nông dân”, Nông thôn mới, (216+217), Tr 20 – 23 93 Hữu Thọ (2008), “Cần có tư tầm nhìn xa vấn đề “Tam nơng”, Nơng thơn mới, (221), Tr – 94 Đồn Xuân Thủy (Chủ biên) (2011), Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Ngơ Huy Tiếp (Chủ biên) (2010), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng giai cấp nông dân giai đoạn nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Tổng cục Thống kê (2012), Kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2011, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 97 Tổng cục Thông kê (2011), Niên giám thông kê năm 2010, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 98 X.P Tơrapedơnicốp (1981), Chủ nghĩa Lênin vấn đề ruộng đất nông dân, Tập 1, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 99 Nguyễn Văn Trung (Chủ biên) (1998), Phát triển nguồn nhân lực trẻ nông thôn, nông nghiệp nước ta, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Quản Văn Trung (1999), Sự biến đổi cấu xã hội – giai cấp Việt Nam trình phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, Luận án Tiến sĩ triết học, Hà Nội 101 Nguyễn Minh Tú (Chủ biên) (1996), Các sách huy động phân phối nguồn lực cho phát triển kinh tế Nhật Bản: Sách tham khảo, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Đào Thế Tuấn chủ biên (1995), Khảo sát hình thức tổ chức hợp tác nông dân nước ta nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Đào Thế Tuấn (2008), “Hình dung phát triển kinh tế hộ nông dân 15 năm tới”, Nông thôn mới, (216+217), Tr 18 – 23 104 Đào Thế Tuấn (2008), “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn - vấn đề khơng thể thiếu phát triển bền vững”, Tạp chí Cộng sản, (787), Tr 56 – 59 105 Nguyễn Kế Tuấn (Chủ biên) (2006), Cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp nông thôn Việt Nam – đường bước đi, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 106 Nguyễn Thanh Vân, Kinh tế hộ kinh tế hợp tác xã phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, Luận án tiến sĩ 107 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Sử học (1990), Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại: Tập 1, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 108 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Sử học (1990), Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại: Tập 2, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 109 Lê Kim Việt (1998), Đặc điểm tâm lý nông dân đồng Bắc Bộ tác động q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng Bắc Bộ nước ta, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 110 Lê Kim Việt (2002), Công tác vân động nông dân Đảng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước , Luận án tiến sĩ khoa học Lịch sử, Hà Nội 111 Đào Quang Vinh (2006), Phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 112 Lê Hữu Xanh (1999), Tâm lý nông dân đồng Bắc Bộ q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn , Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 113 S Xanacoep, I Đuđinxki, X Tơrapedơmicốp (1967) Chủ nghĩa Lênin vấn đề cải tạo nông nghiệp, Matxcơva: Thông xã "Nơvơxti" 114 Võ Tòng Xn (2008), “Nơng nghiệp nơng dân Việt Nam phải làm để hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, (785), Tr 60 – 64 115 http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh -te/Du-no-cho-vay-nong-nghiepnong-thon-tang-123/180363.vgp 116 http://vbsp.org vn/giam-chinh-sach-cho-khong-tang-ho-tro-sanxuat.html 117 http://www1.vgx.vn/Tang -12-kinh-phi-cho-khuyennong_7_1552.aspx#.UgTQ9tL3Psw 118 http://ven.vn/tang-dau-tu-cho-khoa-hoc-cong-nghe-nongnghiep_t77c427n35551tn.aspx 119 http://ipsard.gov.vn/n ews/newsdetail.aspx?targetid=4143 , ng Khủ hoảng làng nghề 120 http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30 702&cn_id=541136 121 http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/149/152/91970/Vai -y-kien-vechinh-sach-dat-dai-doi- voi-nong-nghiep-va-nong-dan.aspx 122 http://vov.vn/Kinh -te/Xuat-khau-nong-san-dat-2754-t y-USD-nam2012/241992.vov 123 http://www.agroviet.gov.vn/Pages /news_detail.aspx?NewsId=21646 124 http://ipsard.gov.vn/news/newsdetail.aspx?targetid=7722 125 http://vtv.vn/Kinh-te/Xuat-khau-gao-nam-2012-dat-ky-luc/53937.vtv 126 http://dantri.com.vn/kinh -doanh/xuat -khau-gao-nam-2013-giammanh-820229.htm ... V.I .Lênin vai trò nơng dân, biện pháp phát huy vai trò NEP q trình Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng, phát triển sáng tạo quan điểm vào việc phát huy vai trò nơng dân nước ta kể từ đổi đến Từ đó,... kiện quan trọng để phát huy vai trò nơng dân giai đoạn * Quan điểm đổi kinh tế hộ kinh tế hợp tác nơng nghiệp Để phát huy vai trò nơng dân đổi Đảng có quan điểm kinh tế hộ KTHT nông nghiệp Trong. .. trình Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng quan điểm V.I .Lênin phát huy vai trò nơng dân vào việc phát huy vai trò nơng dân nước ta kể từ đổi đến - Đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm tiếp tục phát

Ngày đăng: 16/02/2019, 07:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan