Sự biến đổi nghi lễ hầu đồng trong tín ngưỡng thờ mẫu hiện nay (qua nghiên cứu trường hợp tỉnh hải dương)

103 140 1
Sự biến đổi nghi lễ hầu đồng trong tín ngưỡng thờ mẫu hiện nay (qua nghiên cứu trường hợp tỉnh hải dương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÀNH TRUNG SỰ BIẾN ĐỔI NGHI LỄ HẦU ĐỒNG TRONG TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU HIỆN NAY (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH HẢI DƯƠNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÀNH TRUNG SỰ BIẾN ĐỔI NGHI LỄ HẦU ĐỒNG TRONG TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU HIỆN NAY (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH HẢI DƯƠNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 60220309 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ HỮU THẢO HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ với đề tài “ Sự biến đổi nghi lễ hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu (Qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Hải Dương)” cơng trìnhnghiên cứu riêng cá nhân kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Hà Nội, tháng 1, năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thành Trung LỜI CẢM ƠN! Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo Bộ môn Tôn giáo học - Trường Đại Học Khoa học Xã Hội Nhân Văn, ĐHQGHN đào tạo, giúp đỡ em suốt thời gian học vừa qua tạo điều kiện cho em thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy PGS TS Ngô Hữu Thảo động viên em để sửa chữa thiếu sót, khuyết điểm hướng giải có hiệu suốt trình em viết luận văn Em xin cảm ơn gia đình bạn tập thể lớp giúp đỡ, động viên em suốt thời gian học tập làm luận văn Luận văn chắn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy tồn thể bạn để đề tài em bổ sung phát triển Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 1, năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 Chƣơng 1: QUAN NIỆM VỀ NGHI LỄ HẦU ĐỒNG VÀ NGHI LỄ HẦU ĐỒNG TRONG TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở HẢI DƢƠNG HIỆN NAY 1.1 Quan niệm nghi lễ hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu .8 1.1.1 Khái niệm “Tín ngưỡng thờ Mẫu” “nghi lễ hầu đồng” .8 1.1.2 Các quan niệm khác nghi lễ Hầu đồng 16 1.2 Nghi lễ Hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu Hải Dương 21 1.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội tín ngưỡng, tơn giáo Hải Dương 21 1.2.2 Khái quát nghi lễ Hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu Hải Dương 30 Tiểu kết chương 48 Chƣơng 2: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NGHI LỄ HẦU ĐỒNG, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM GÌN GIỮ GIÁ TRỊ TÍCH CỰC, HẠN CHẾ TIÊU CỰC CỦA NGHI LỄ HẦU ĐỒNG Ở HẢI DƢƠNG HIỆN NAY 50 2.1 Sự biến đổi nghi lễ Hầu đồng Hải Dươngvà vấn đề đặt 50 2.1.1 Những biểu biến đổi nghi lễ Hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu Hải Dương 50 2.1.2 Những vấn đề đặt từ biến đổi nghi lễ Hầu đồng 68 2.2 Khuyến nghị nhằm hạn chế mặt tiêu cực giữ gìn, bảo tồn nét đẹp nghi lễ Hầu đồng Hải Dương 78 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam ví bảo tàng tín ngưỡng, tơn giáo Bên cạnh tôn giáo giới du nhập vào, như: Đạo Phật, Đạo Kitơ, Đạo Islam…nước ta có tơn giáo nội sinh đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo,… đồng thời tồn nhiều hình thức tín ngưỡng dân gian Các hình thức tín ngưỡng dân gian, tín ngưỡng thờ ơng bà tổ tiên, tín ngưỡng thờ thành hồng làng, tín ngưỡng thờ Mẫu… sản phẩm văn hóa Việt Nam mối quan hệ với tự nhiên xã hội, mà tảng chế độ nơng nghiệp lúa nước, với gia đình tiểu nơng, phụ quyền mơi trường làng xã khép kín Mấy thập kỷ gần đây, Việt Nam đổi mở rộng giao lưu quốc tế với tác động kinh tế - xã hội, trở thành nhân tố quy định cho hồi sinh nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo Bức tranh tín ngưỡng, tơn giáo theo trở nên đa dạng, với nhiều sắc thái chiều kích khác nhau, có tín ngưỡng thờ Mẫu Tín ngưỡng thờ Mẫu tích hợp ba lớp thờ, thờ nữ thần, thờ Mẫu thần thờ Mẫu Tam phủ - Tứ phủ Nó thực tượng văn hố tín ngưỡng tâm linh độc đáo hệ thống tín ngưỡng dân gian Việt Nam Q trình hình thành phát triển, tín ngưỡng thờ Mẫu tiếp nhận ảnh hưởng tích cực từ loại hình tín ngưỡng, tơn giáo khác, đặc biệt từ Phật giáo, Đạo giáo Nho giáo Theo đó, tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt khẳng định vị trí “bề thế” đời sống tín ngưỡng dân gian truyền thống trở thành phận, yếu tố thiếu, cấu thành sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Đồng thời, cũngphản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa người Việt nhiều dân tộc thiểu số khác nước ta Nó góp phần bảo lưu, phát triển nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp người Việt, như: Đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, truyền thống chống giặc ngoại xâm tôn trọng người phụ nữ… chứng tỏ vai trò quan trọng đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam từ lịch sử đến tương lai Tỉnh Hải Dương nằm vùng châu thổ sơng Hồng, có địa hình, địa mạo đa dạng, phức tạp, gồm đồng đồi núi Ở Hải Dương, tín ngưỡng Thờ mẫu chiếm vị trí quan trọng, người dân theo tương đối đông Đa số chùa,đền, phủ thờ Mẫu Hải Dương có ban thờ Mẫu với vị thánh điện thờ Mẫu nói chung, với vị thánh thần mang tính chất địa phương nói riêng, đặc biệt biểu cụ thể qua nghi lễ hầu đồng Nghi lễ hầu đồng Hải Dương mang đặc điểm tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam, có đặc điểm riêng, đậm sắc người Hải Dương Người dân theo tín ngưỡng thờ Mẫu Hải Dương đưa số vị thánh riêng địa phương vào điện thờ thực hành nghi lễ hầu đồng, số đồng cho thỉnh vị thánh này, cho dù số lần thánh giáng Với người dân có tâm linh xứ Đơng, tín ngưỡng thờ Mẫu nghi lễ lên đồng trở thành nhu cầu khơng thể thiếu, có nhiều giá trị văn hóa Vì thế, với bùng phát mạnh mẽ loại hình tín ngưỡng dân gian này, nghi lễ Hầu đồng thu hút quan tâm nghiên cứu giới tơn giáo học Trong đó, khơng cơng trình khoa học cơng bố đề cập đến hoạt động nghi lễ thực hành tôn giáo, dạng thức Saman, sinh hoạt văn hố tâm linh,…Điều gây nhiều tranh luận nguồn gốc chất Mặt khác, bên cạnh giá trị tích cực, nét đẹp văn hoá mà nghi lễ hầu đồng đem lại, nghi lễ vấp phải phản đối khơng người, nhiều nơi phổ biến tượng lạm dụng nghi lễ để phục vụ cho mục đích cá nhân gây nên nhiều hậu xấu vấn đề thực tiễn đặt cho nghiên cứu nghi lễ Trong năm vừa qua nước ta đón Unesco ghi danh “ Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt ” Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Từ thực tế đòi hỏi phải có nghiên cứu sâu nghi lễ Hầu đồng, nhằm phân định mức độ đâu giá trị tích cực cần phát huy, đâu hạn chế cần khắc phục tượng văn hố tín ngưỡng đặc biệt góp phần vào cơng xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Đảng ta khẳng định Nghị Trung ương Năm, khóa VIII Với lý trên, tác giả chọn đề tài:“ Sự biến đổi nghi lễ hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu (Qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Hải Dương)”, làm đề tài luận văn thạc sĩ để góp thêm tiếng nói vào việc bảo tồn văn hóa dân tộc nơi quê nhà Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu nghi lễ Hầu đồng người Việt có nhiều học giả nghiên cứu, tiếp cận góc độ khác Đó cơng trình GS Ngô Đức Thịnh chủ biên: “Đạo Mẫu Việt Nam” (Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 1996); “Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á” (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004); “Hát văn” (Nxb văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1992); “Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt nam” (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001); “Lên Đồng hành trình thần linh thân phận” (Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2008),… Các tác phẩm nghiên cứu cách tương đối toàn diện, hệ thống Đạo Mẫu Việt Nam, bao gồm khía cạnh thần tích, truyền thuyết, điện thần, nghi lễ thờ cúng lễ hội; điều tra trình bày tượng thờ Mẫu tiêu biểu Việt Nam Ngồi nhiều cơng trình khác nghiên cứu tín ngưỡng Mẫu, như: “Các nữ thần Việt Nam” Đỗ Thị Hảo Mai Thị Ngọc Chúc (Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1984); “Văn hoá Thánh Mẫu” Đặng Văn Lung (Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 2004); “Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam” Nguyễn Minh San (Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội, 1994); “Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam ” Nguyễn Đức Lữ chủ biên (Học viện trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, 2000)… Bên cạnh nhiều viết cơng bố tạp chí: Nghiên cứu lý luận, Triết học, Tơn giáo, Văn hố dân gian, Văn học…cũng đề cập tới góc độ khác tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu kể tiếp cận tín ngưỡng thờ Mẫu từ góc độ khác nhau, văn hố, lịch sử, tơn giáo, nghệ thuật, Trong đó, Hầu đồng đề cập đến trọng tâm, với nhiều phân tích, tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, với nhiều kết luận đáng ý như: Lên đồng phần đáp ứng giải toả căng thẳng sống công nghiệp ngày, đè nặng lên người Đến với Thờ Mẫu, đặc biệt nghi lễ Hầu đồng với trang phục đặc biệt mình, người hố thân, thăng hoa vai vị Thánh Thần có quyền tối thượng, việc lên đồng mang lại khối cảm đặc biệt người tham dự, có tác động giải toả thăng hoa.Người viết đánh giá chung nghiên cứu trên: - Các cơng trình tiếp cận nghi lễ hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu nhiều góc độ khác nhau, mà từ thần tích vị thần; từ góc độ nghi lễ, diễn xướng, điện thần từ công dụng trị liệu nghi lễ… - Song việc nghiên cứu sâu, có hệ thống tín ngưỡng thờ mẫu Hải Dương nói chung biến đổi nghi lễ Hầu đồng nói riêng, từ góc độ tơn giáo học chưa có nhiều tỉnh Hải Dương lại ít, vấn đề bỏ ngỏ Chính lẽ đó, tác giả lựa chọn hướng nghiên cứu với hy vọng có đóng góp khoa học cơng trình đầu tay Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: + Tìm hiểu với biến đổi nghi lễ địa bàn tỉnh Hải Dương + Đề xuất phương hướng giải pháp phát huy giá trị tích cực hạn chế mặt tiêu cực nghi lễ Hầu đồng Hải Dương - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu biến đổi nghi lễ Hầu đồng địa bàn tỉnh Hải Dương kiến nghị giải pháp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sự biến đổi nghi lễ Hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu tỉnh Hải Dương vấn đề đặt - Phạm vi nghiên cứu: Sự biến đổi nghi lễ Hầu đồng người dân địa bàn tỉnh Hải Dương (từ 1986 trở lại đây) Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Về phương pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng phương tổng hợp phương pháp nghiên cứu chuyên ngành tôn giáo học phương pháp nghiên cứu liên ngành, sử học, triết học, văn hoá học, điều tra điền dã Ý nghĩa luận văn - Luận văn khái quát hóa nội dung liên quan đến biến đổi nghi lễ hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt - Luận văn rút nét chuyển biến đặc thù,cũng khác biệt trong thực hành nghi lễ hầu đồng Hải Dương so với tỉnhkhác Bắc Bộ ơng đồng, bà đồng có giá hầu Thánh đặc sắc, rút kinh nghiệm để đưa chuẩn mực chung cho nghi lễ lên đồng Tuyển chọn cung văn hát hay, đàn giỏi để tham gia giữ gìn lời văn, điệu, nhạc điệu cổ Từ hạn chế không chuẩn mực, lệch lạc, không lề lối, suy diễn theo chiều hướng tiêu cực nghi lễ lên đồng Định hướng đắn nghi lễ Hầu đồng sở kế thừa có chọn lọc phù hợp với phát triển cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - Cần có chế động viên, chí đãi ngộ, ơng đồng, bà đồng thục, nghệ nhân hát văn, thủ nhang đền thờ Mẫu Việc không ngồi mục đích để người có điều kiện tốt lưu giữ truyền dạy, bảo tồn giá trị tốt đẹp tín ngưỡng thờ Mẫu cho hệ kế cận mai sau Ở rõ ràng nhận thức cách thức giải xuất phát từ góc độ văn hố nghệ thuật, mà cá nhân ông đồng, bà đồng, nghệ nhân hát văn… nghệ sĩ - ca sĩ khơng phải “của nhà nước”, “của nhân gian” Hơn nữa, họ đối tượng giữ gìn, bảo lưu văn hố nghệ thuật tín ngưỡng, tôn giáo nước nhà Như tác giả Fank Proschan nhận xét: “Đối với nhà Folklore nhà nhân học, hình thức “biểu diễn văn hóa” lên đồng nguồn tư liệu quý giá bộc lộ quan niệm thân người Việt lịch sử họ, di sản văn hóa, vai trò giới sắc tộc người Hơn sách khô cứng, tranh hay tượng nào, lên đồng bảo tàng sống động Vậy, họ - người tham gia hầu đồng, người quản lý bảo tàng, nhà bảo vệ cho văn hóa Việt Nam Việc làm họ bảo đảm cho hệ tương lai tiếp tục có hội chiêm ngưỡng khía cạnh khác văn hóa Việt Nam, mà chúng dần nhạt nhòa đời sống xã hội hàng ngày, diện điện thần đạo Mẫu Họ xứng đáng đánh giá cao nỗ lực bảo tồn giá trị truyền 85 thống họ nên khuyến khích để trì hình thức văn hóa cho hệ tương lai - Có chế động viên, khuyến khích nhà sáng tác, văn nghệ sĩ chuyên nghiệp phát huy, phát triển văn hố tín ngưỡng thờ Mẫu Hiện có nhiều nghệ sĩ, nhà sáng tác Việt Nam từ cảm nhận tới say mê mà tới tiếp biến phát triển văn hố thờ Mẫu Theo có tác phẩm, diễn thành công công chúng ngồi nước nhiệt tình đón nhận, chúng tơi nói tới chương đầu Những hoạt động cần khuyến khích, song khuyến khích chế có động lực vật chất tinh thần Thứ ba, cần tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu khoa học nghi lễ Hầu đồng Nên có sách khuyến khích, động viên nhà khoa học có cơng trình nghiên cứu vấn đề tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung nghi lễ Hầu đồng nói riêng từ góc độ tín ngưỡng ngồi tín ngưỡng, để góp phần ra, gợi mở chất đích thực gì? Việc nghiên cứu số chuyên ngành khoa học đảm nhận, song theo chúng tôi, chủ yếu ngành, tôn giáo học, tâm lý học y học.Việc nghiên cứu khơng nên tổ chức tràn lan, mà cần có định hướng mà trước mắt nên tập trung vào số vấn đề đặt cấp thiết sau - Nghiên cứu từ góc độ y học: lên đồng với trị liệu tâm bệnh Chúng ta biết, nghi lễ lên đồng khơng phải đến nhìn nhận từ góc độ y học Trong dân gian truyền tụng tác dụng cứu sinh nghi lễ hầu đồng,đó khả chữa bệnh, chủ yếu bệnh tư tưởng, tinh thần.Hầu đồng có chức chữa bệnh? bệnh nhân họ ai? Và việc chữa trị hình thức nghi lễ đem lại kết đến đâu li kỳ, huyền bí nghi lễ lên đồng 86 Tác giả nhận thấy vấn đề có ý nghĩa sống nghi lễ hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Bằng kinh nghiệm thân tác giả nhận thấy, nhiều người mang bệnh có nguồn gốc liên quan đến thần kinh người, chia theo môn nghiên cứu thuộc tâm lý học thần kinh tâm thần học chữa lên đồng nghi lễ lên đồng Câu chuyện bệnh nhân với biểu kết tóc (bết tóc), điên dở, hay bị ngất xỉu, thường xuyên đau đầu, nặng đầu, ốm vặt Theo cách giải thích y học người dạng bệnh phát sinh tâm lý, tinh thần bị khủng hoảng (bệnh tâm căn) Họ chữa trị bệnh viện, dùng nhiều loại thuốc tây trị liệu tâm lý y đại không khỏi, qua nghi thức hầu đồng, họ trở trạng thái người bình thường, biểu khơng Bằng tác động cụ thể vào tâm lý, ý thức phương pháp giao tiếp làm cho người bệnh trở trạng thái bình thường Trị liệu lên đồng hiểu dạng Tuy nhiên người ta thấy, ông đồng, bà đồng hầu đồng có khả chữa trị y học vậy.Số ông đồng, bà đồng chữa bệnh (đồng chữa) Mỗi ơng đồng, bà đồng lại có cách thức riêng việc chữa bệnh Bản thân ơng đồng, bà đồng phải có nhiều vốn kiến thức mặt y học dân gian, chí y thuật đại Tiếp theo là, theo lý giải ông đồng, bà đồng hầu Thánh, họ phải sát bóng (có bóng thánh về) hộ cho ông đồng, bà đồng bắt quỷ, trừ tà Thường gặp giá nhà Trần, giá Chầu Lục, Chầu Bé, Cô Bơ đãvề giáng đồng để cứu chữa bênh nhân Đây tượng huyền bí nghi lễ lên đồng cần nhà khoa học khám phá sở kiến giải khoa học để làm sáng tỏ giá trị đích thực nghi lễ hầu đồng chữa bệnh, tránh tượng lợi dụng thực hành vi trục lợi mê tín di đoan Lên đồng khơng phải trị liệu hướng 87 tới hoàn thiện tuyệt đối, song nói phương cách nhận thức lại tọa độ văn hóa lịch sử cộng đồng cá nhân thơng qua biểu tâm linh có điều kiện xác nhận lại vai trò xã hội nghi lễ hầu đồng Nó có tác dụng làm nhân thức tỉnh cảm nghiệm thấy lực sống mạnh mẽ có ý nghĩa cộng đồng nhiều chia sẻ cảnh ngộ Lý giải thuyết phục điều này, quần chúng nhân dân có nhận thức đắn tín ngưỡng, tơn giáo thân họ hình thành, củng cố, phát triển giới quan khoa học nhân sinh quan cách đắn lành mạnh Trên sở đó, họ tự điều chỉnh hành vi hoạt động mình, có hoạt động Hầu đồng Thờ Mẫu theo chiều hướng tích cực - Nghiên cứu từ góc độ tâm lý học tín ngưỡng, tơn giáo - khuynh hướng sinh học Chúng ta biết Tâm lý học tín ngưỡng, tơn giáo trở thành ngành khoa học độc lập từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Mỹ Trong tâm lý học tín ngưỡng, tơn giáo, theo khuynh hướng sinh học, nhà tâm lý học giải thích niềm tin tín ngưỡng, tơn giáo khía cạnh tâm lý khác, tượng mang tính vô thức (tiêu biểu S Freud) Khuynh hướng sinh học phủ nhận vai trò yếu tố xã hội hình thành, phát triển tín ngưỡng, tơn giáo Quan điểm sinh học tôn giáo bị nhà tâm lý học mác - xít người tiếp cận tơn giáo theo khuynh hướng xã hội phản đối Tuy nhiên người ta khơng thể phủ nhận vai trò yếu tố tâm - sinh lý, đặc biệt hoạt động hệ thần kinh cao cấp đời sống tâm lý người theo tôn giáo Vì thế, khuynh hướng đến nhận thức lại thấy có vai trò khơng nhỏ việc lý giải đặc điểm tâm lý người theo tôn giáo, nhận thức, hành vi tôn giáo 88 thiếu minh mẫn, mù quáng vụ tự sát tập thể; giải thích số khía cạnh hành vi “khn đúc” tín đồ nghi lễ tôn giáo2 Vậy, việc nghiên cứu nghi lễ Hầu đồng tồn tín ngưỡng thờ Mẫu triển từ góc độ tâm lý học tín ngưỡng, tơn giáo - khuynh hướng sinh học, có khả tiếp cận tín ngưỡng có hiệu Việc thiết nghĩ phép, góp phần làm mở rộng thêm lý thuyết nghiên cứu tín ngưỡng, tơn giáo ngành tơn giáo học, bên cạnh quan điểm Mác Lê nin Thứ tư, tăng cường công tác quản lý nhà nước tín ngưỡng thờ Mẫu nhằm đưa hoạt động tín ngưỡng tuân thủ pháp luật, hạn chế hoạt động tiêu cực Trong giai đoạn nay, với biến đổi mạnh mẽ xã hội Việt Nam nói riêng tình hình giới nói chung, tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam nói chung Hải Dương nói riêng, khơng khơng bị đi, mà ngày phát triển, mở rộng Tuy nhiên bên cạnh giá trị tích cực tín ngưỡng thờ Mẫu tiếp tục phát huy, khơng tượng mê tín dị đoan, bn thần bán thánh, lợi dụng tín ngưỡng thờ Mẫu để trục lợi ngày mang tính phổ biến.Ở tỉnh Hải Dương vậy, nét đẹp truyền thống cần bảo tồn phát triển, tín ngưỡng Mẫu nghi lễ Hầu đồng người dân năm gần có quan niệm sai lệch, biểu không đắn, phục hồi hủ tục cũ theo hướng mê tín Bên cạnh ý nghĩa tích cực mà Hầu đồng đem lại, vấp phải phản đối nhiều người, bị xem tượng mê tín, Đối lập với quan điểm sinh học tôn giáo, khuynh hướng tiếp cận tơn giáo từ góc độ xã hội lại cho niềm tin tôn giáo kết tác động hoàn cảnh kinh tế - xã hội tạo nên tâm lý bị đè nén, đau khổ, cô đơn, khơng thoả mãn thân Theo đó, trạng thái tâm lý sở để hình thành tín ngưỡng, niềm tin tơn giáo hướng người đến với tôn giáo 89 chịu nhiều định kiến, chí có việc lên án xố bỏ Sở dĩ bám theo loạt yếu tố tiêu cực, việc số phần tử xấu lợi dụng lòng tin tín đồ vào việc đồng bóng, bói tốn để lút công khai đứng trục lợi, hành nghề mê tín dị đoan, “bn thần bán thánh” Đồng thời, hình thức nghi lễ lễ vật rườm rà, phức tạp gây khơng lãng phí, tốn tiền nhân dân, gieo rắc nỗi bất hạnh cho số người Tình trạng đặt trách nhiệm trước hết quan, nhà quản lý nhà nước, nhà làm luật.Mặt khác trách nhiệm nhang đệ tử tín ngưỡng thờ Mẫu việc hạn chế, đến xóa bỏ tác động tiêu cực mà gây xã hội người Do cần khắc sâu cán cơng tác tơn giáo tín đồ tín ngưỡng thờ Mẫu quy định Luật tín ngưỡng, tơn giáo Trong trọng tới Điều như: Điều Các hành vi bị nghiêm cấm: Phân biệt đối xử, kỳ thị lý tín ngưỡng, tơn giáo Ép buộc, mua chuộc cản trở người khác theo khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo Xúc phạm tín ngưỡng, tơn giáo Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo: a) Xâm phạm quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, mơi trường; b) Xâm hại đạo đức xã hội; xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, tài sản; xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác; c) Cản trở việc thực quyền nghĩa vụ công dân; d) Chia rẽ dân tộc; chia rẽ tơn giáo; chia rẽ người theo tín ngưỡng, tơn giáo với người khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo, người theo tín ngưỡng, tơn giáo khác Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để trục lợi 90 Và Điều 10 Nguyên tắc tổ chức hoạt động tín ngưỡng: Hoạt động tín ngưỡng, lễ hội tín ngưỡng phải bảo đảm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Việc tổ chức hoạt động tín ngưỡng, lễ hội tín ngưỡng phải bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, tiết kiệm, bảo vệ mơi Theo trước hết, quyền địa phương cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục sách, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo cho tầng lớp nhân dân.Đặc biệt cần thực tốt sách, pháp luật Đảng, Nhà nước quyền tự tín ngưỡng, khơng xâm phạm tới quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng người Cần đưa sách tài liệu sách, pháp luật xuống địa phương, có tỉnh Hải Dương, để dựa vào đó,cán quản lý nhà nước xây dựng biện pháp quản lý tốt hơn, có hiệu hơn, tránh tuỳ tiện gây khó khăn, phức tạp cho việc thực quyền tự tín ngưỡng nhân dân nay.Mặt khác, giải pháp có hiệu để người dân chủ động tự giác hiểu biết thực hành pháp luật họ tham gia sinh hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu Tín ngưỡng mê tín thường song hành nghi lễ Hầu đồng Do cần làm sáng tỏ “hạt nhân hợp lý” để kế thừa, phát huy, đồng thời ra, loại bỏ mặt tiêu cực mê tín, lãng phí, phơ trương… Cũng cần phê phán yếu tố tâm không phù hợp với nhận thức khoa học nhịp sống đại Việc biết không dễ phải làm, tượng tỏ rõ ràng, hiển nhiên bị đông đảo quần chúng nhân dân lên án bị khoa học phủ định Quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo, quan trọng là, cần phải có định hướng cho tồn phát triển nghi lễ Hầu đồng.Định hướng đắn nghi lễ Hầu đồng cần phải dựa sở hoạt động tự giác người.Song vận động phát triển vật, tượng tất nhiên phải “tự thân vận động”, “tự phát triển” Do vậy, để định hướng nghi lễ Hầu 91 đồng cần khơi dậy ý thức tự giác tín đồ để họ có ý thức tự giác làm chủ hoạt động tín ngưỡng Còn phía chủ quan người lãnh đạo, quản lý xã hội cần phải phân tích mục đích, ý nghĩa nghi lễ để người tham dự, số cán bộ, đảng viên tham gia tín ngưỡng này, khơng bị vào đám mây mù mê tín Nhận thức đắn vấn đề tín ngưỡng, người có khả điều chỉnh hoạt động Sự tác động điều kiện khách quan, giáo dục quản lý tổ chức Đảng, quyền, ngành đồn thể thực có tác dụng chủ thể hoạt động biết tự giác, gắn bó lợi ích cá nhân với lợi ích cộng đồng Cũng cần phải tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán làm cơng tác quản lý tín ngưỡng, tơn giáo theo hướng chuyên nghiệp Ở tỉnh Hải Dương, gặp số cán đào tạo theo hướng bản, chuyên nghiệp công tác tôn giáo nhận thấy họ làm việc có hiệu quả, gấp nhiều cán khác, giàu kinh nghiệm lại lòng dân Hiện chúng tơi biết, người đào tạo không ít, song họ có mặt quan làm cơng tác tơn giáo hệ thống trị lại khơng nhiều.Vì thế, để tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung, nghi lễ hầu đồng nói riêng hoạt động pháp luật với chất vốn có nó, nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng tơn giáo người dân, cán có ý nghĩa định việc nhận định rõ ràng, xác tình hình, từ đưa hướng giải sát với thực tế địa phương loại hình tín ngưỡng thờ Mẫu Xa bền vững hơn, để khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng, tơn giáo nói chung tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng, phải bước, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tất nhiên việc người dân, thiếu vai trò Đảng, Nhà nước Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể thuộc 92 hệ thống trị, việc chăm lo, đảm bảo hỗ trợ pháp lý, dịch vụ công nhu cầu ăn, mặc, ở, lại, việc làm cho nhân dân Vậy với biến đổi nghi lễ hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu, qua nghiên cứu Hải Dương nay, tác giả cố gắng nét tương đồng khác biệt tín ngưỡng thờ Mẫu Hải Dương với vùng miền tỉnh lân cận Với vấn đề đặt từ biến đổi nghi lễ Hầu đồng trở thành sở khách quan chủ quan để người viết khuyến nghị với Đảng, Nhà nước, chủ thể lãnh đạo, quản lý xã hội Việt Nam cách thức để lưu giữ, bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc, mặt tiêu cực thể hệ thống thờ Mẫu nói chung nghi lễ Hầu đồng nói riêng tới Tiểu kết chƣơng Như thấy, tín ngưỡng thờ Mẫu trở thành tín ngưỡng gần gũi với tầng lớp dân cư xã hội, nhân dân thờ phụng nhiều nơi từ nông thôn đến thành thị, từ miền ngược tới miền xuôi, đặc biệt địa bàn tỉnh Hải Dương vùng đất đồng Bắc Bộ đậm sâu chất văn hố tín ngưỡng, tơn giáo Ngày mà xu hướng tồn cầu hố diễn giới nước ta, thúc đẩy cho biến đổi sâu sắc lĩnh vực xã hội, tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung nghi lễ Hầu đồng nói riêng có biến đổi nhận thức thực tiễn Trong q trình biến đổi đó, tín ngưỡng thờ Mẫu nghi lễ Hầu đồng tiếp tục sản sinh nhiều giá trị văn hoá, nghệ thuật, bảo lưu nhiều yếu tố văn hố có giá trị, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Tuy nhiên biến đổi đó, đặt khơng vấn đề, nhưmê tín dị đoan, thương mại hố tín ngưỡng, đãtrở thành nỗi suy tư xã hội đương đại.Vậy cần Đảng, Nhà nước quan tâm để hạn chế mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực nghi lễ Hầu đồng 93 KẾT LUẬN Tín ngưỡng thờ Mẫu hình thái tín ngưỡng dân gian tích hợp lớp tín ngưỡng thờ Nữ thần, thờ Mẫu thần thờ Tam phủ - Tứ phủ Mặc dù dừng lại tín ngưỡng chưa phát triển thành tơn giáo, tín ngưỡng Mẫu với nghi lễ Hầu đồng phần thể quan niệm mang tính trực quan cảm tính vũ trụ, người, mối quan hệ người với tự nhiên người với xã hội Nó giúp người Việt hình thành nên triết lý nhân sinh phù hợp với hồn cảnh sống mơi trường Đó triết lý sống hồ hợp chứa đựng khát vọng vươn lên quan hệ với tự nhiên, thấm đượm tình cảm yêu quê hương đất nước Tín ngưỡng thờ Mẫu với nghi lễ Hầu đồng biểu sinh động tiếp biến tư tưởng ngoại sinh, như: Đạo giáo, Nho giáo, Phật giáo Để thỏa mãn nhu cầu người Việt thời kỳ khác nhau, tín ngưỡng thờ Mẫu đưa vào nội dung số tín ngưỡng dân gian tiêu biểu, đặc trưng cho văn hóa trồng lúa nước, tín ngưỡng thờ thần tự nhiên, tín ngưỡng phồn thực Vì thế, tín ngưỡng thờ Mẫu trở thành tín ngưỡng có khả tích hợp tự biến đổi cao, dễ dàng tìm thấy chỗ đứng đời sống tâm linh người Việt nói chung, người nơng dân, người phụ nữ Việt Nam nói riêng Tín ngưỡng thờ Mẫu Nghi lễ Hầu đồng tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu tâm linh nhân dân tỉnh nhà từ trước đến Nó trở thành tượng đầy sức sống, truyền thống văn hố dân tộc, với lòng u nước trở cội nguồn dân tộc, góp phần củng cố, xây dựng đời sống tinh thần giải toả mặt tâm linh người cộng đồng Những buổi sinh hoạt lễ nghi đạo Mẫu địa bàn tỉnh Hải Dương trở thành buổi sinh hoạt văn nghệ có sức cộng cảm cao nhiều người 94 dân, tích hợp với hình thức diễn xướng, âm nhạc, chầu văn có giá trị nghệ thuật Các ông Đồng, bà Đồng xứng đáng đánh giá cao nỗ lực bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống Tín ngưỡng thờ Mẫu với nghi lễ Hầu đồng đời sống đại có nhiều biến đổi, thể vừa hình thức tín ngưỡng tâm linh, vừa giá trị văn hóa tinh thần cao đẹp người Việt, nên có niềm tinrằng tồn với dân tộc, biểu tượng cho sức mạnh cộng đồng, cho sáng tạo phát triển dân tộc ta.Mặt khác, xét chất, hầu đồng tượng tín ngưỡng - văn hố có phần bí ẩn phức tạp, lại chưa luận giải mặt khoa học cách đầy đủ sâu sắc bị số tổ chức cá nhân lợi dụng với mục đích kinh tế làm biến dạng tượng hầu đồng ban đầu Để phát huy yếu tố tích cực, hạn chế đến xoá bỏ yếu tố tiêu cực cần có lý giải cách khoa học chất tín ngưỡng Mẫu, đặc biệt nghi lễ Hầu đồng, mà khơng nên nhìn nhận phía, coi Hầu đồng tượng mê tín dị đoan Mặt khác, cần phải tăng cường quản lý Nhà nước, với quan tâm mực cấp, ngành tín ngưỡng thờ Mẫu, nhằm xây dựng sách, pháp luật đắn hơn.Để trì phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu với giá trị văn hóa - xã hội tốt đẹp hạn chế tác động xấu mà đưa đến cho xã hội, đòi hỏi khơng dựa vào biện pháp hay quan, cá nhân Điều thực ta thực đồng biện pháp bình diện kinh tế, văn hóa, trị, giáo dục, xã hội Chính vậy, tác giả tin rằng, có sống ngày phát triển tiến văn minh; lại có sách biện pháp quản lý nhà nước quản lý xã hội có hiệu cao việc thực hành tín ngưỡng, nâng cao dân trí, đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu, lên đồng… định bảo tồn phát triển tính nhân văn, sức mạnh tinh thần mà tín ngưỡng người thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu đem lại cho cộng đồng./ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1992), Nếp cũ - tín ngưỡng Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh Trần Thị An (1992), Sự vận động truyền thuyết Mẫu quanhững truyện kể Liễu Hạnh truyền thuyết nữ thần Chăm, Tạp chí Vănhọc, số 5, tr 44 - 49 Bộ Văn hố - Thơng tin (1995), Tín ngưỡng -mê tín, Nxb Thanh niên, Hà Nội Trần Lâm Bền (1990), Quanh tín ngưỡng dân dã, Mẫu Liễu điệnthờ, Tạp chí Nghiên cứu Văn hố nghệ thuật, số 5, tr 42-45 C.Mác Ăngghen (1993), Luận cương Phoiơbắc, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ, Nghị định số 92/2012/NĐ-CP,8/11/2012, Quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị số 25(2003), Ban chấp hành Trung ương Bảy, khố IX,Về cơng tác tơn giáo Đảng cộng sản Việt Nam, nghị số 25-NQ/TW (3/6/2013), Ban chấp hành Trung ương Bảy, khoáXI, tăng cường đổi lãnh đạo Đảng công tác dân vận tình hình Đồn Trung Còn, TứThư, Nxb Thuận Hoá 10 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hoá tâm linh, Nxb Hà Nội 11 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tơn giáo mối quan hệ văn hố vàphát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc (1984), Các nữ thần Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 13 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hồng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Duy Hinh (2002), Bàn khái niệm phàm thiêng, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo số 96 15 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, Nxb Khoa học Xã hội 16 Nguyễn Duy Hinh (2007), Tâm linh Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa Viện Văn hoá 17 Hiến pháp sửa đổi, Quốc hội thơng qua 28/11/2013 18 Nguyễn Văn Hun (1996), Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam,tập II, NxbKhoa học Xã hội 19 Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hoá 20 Đinh Gia Khánh (1992), Tục thờ Mẫu truyền thống vănhoá dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 5, tr 7-13 21 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hoá dân gian Việt Nam với pháttriển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Vũ Ngọc Khánh (2001), Đạo Thánh Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin 23 Vũ Ngọc Khánh, Ngơ Đức Thịnh (1991), Tứ bất tử, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 24 Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà (2000), Nữ Thầnvà Thánh Mẫu Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 25 Võ Hoàng Lan (2007), Thanh đồng nhìn từ đền Kiếp Bạc, Tạp chí Di sản văn hóa, số 1, tr 18 26 Đặng Văn Lung (1992), Thử tìm hiểu cách xây dựng hình tượngMẫuLiễu, Tạp chí Văn học, số 5, tr 24-28 27 Đặng Văn Lung (1991), Tam Tồ Thánh Mẫu, Nxb Văn hố Dân tộc, Hà Nội 28 Đặng Văn Lung (2004), Văn hoá Thánh Mẫu, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 29 Nguyễn Đức Lữ (CB) (2000), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dângian Việt Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 30 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học 97 31 Nguyễn Quốc Phẩm (1998), Góp bàn tín ngưỡng dân gian mêtín dị đoan, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 11, tr 11-13 32 Hồ Sỹ Quý (CB) (2000), Mối quan hệ người tự nhiêntrong phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Minh San (1994), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 34 Trần Đăng Sinh (2002), Những khía cạnh triết học tín ngưỡngthờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc nay, Nxb Chính trịQuốc gia 35 Ngô Hữu Thảo (2013), Công tác tôn giáo, từ quan điểm Mác – Lêninđến thực tiễn Việt Nam,NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 36 Nguyễn Hữu Thụ (2006), Tín ngưỡng Mẫu người Việt vùng đồngbằng Bắc - số khía cạnh triết học, Luận văn Thạc sỹ Khoa học triếthọc, Hà Nội 37 Ngô Đức Thịnh (CB) (2004), Đạo Mẫu hình thức Shamantrong tộc người Việt Nam Châu Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Ngô Đức Thịnh (CB) (1996), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 39 Ngơ Đức Thịnh (CB) (1992), Hát Văn, Nxb Văn hoá Dân tộc, HàNội 40 Ngơ Đức Thịnh (2008), Lên đồng hành trình thần linh thânphận, Nxb Trẻ 41 Hồ Đức Thọ, Phạm Văn Giao (2010), Hầu bóng lễ thức dân giantrong thờ Mẫu - Thần Tứ phủ miền Bắc, Nxb Thanh Niên 42 Nguyễn Hữu Thơng (Chủ biên) (2001), Tín ngưỡng thờ Mẫu miền trung Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 43 Nguyễn Đăng Thục (1963), Tư Tưởng Việt Nam, Nhà sách Khai Trí,Sài Gòn 44 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học nho học Việt Nam, NxbKhoa học Xã hội, Hà Nội 98 45 Tôcarev (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai, Nxb Chính trị Quốc gia 46 Lê Hữu Trác (1971), Thượng Kinh Ký Sự, Nxb Văn học 47 Tôn giáo đời sống đại (1997), tập I, Thông tin khoa học chuyên đề, Hà Nội 48 Nguyễn Hữu Vui Trương Hải Cường (2003), Tơn giáo học (tậpbài giảng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hoá ViệtNam, Nxb Giáo dục 50 Trần Đại Vinh (1995), Tín ngưỡng dân gian Huế, Nxb Thuận Hố, Huế 51 Hồng Tâm Xun (1999), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 ... NGHI LỄ HẦU ĐỒNG VÀ NGHI LỄ HẦU ĐỒNG TRONG TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở HẢI DƢƠNG HIỆN NAY 1.1 Quan niệm nghi lễ hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu .8 1.1.1 Khái niệm Tín ngưỡng thờ Mẫu nghi lễ hầu đồng ... NIỆM VỀ NGHI LỄ HẦU ĐỒNG VÀ NGHI LỄ HẦU ĐỒNG TRONG TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở HẢI DƢƠNG HIỆN NAY 1.1 Quan niệm nghi lễ hầu đồng tín ngƣỡng thờ Mẫu 1.1.1 Khái niệm Tín ngưỡng thờ Mẫu nghi lễ hầu đồng ... cực nghi lễ Hầu đồng Hải Dương - Nhiệm vụ nghi n cứu: + Nghi n cứu biến đổi nghi lễ Hầu đồng địa bàn tỉnh Hải Dương kiến nghị giải pháp Đối tƣợng phạm vi nghi n cứu - Đối tượng nghi n cứu: Sự biến

Ngày đăng: 15/02/2019, 00:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan