Nghiên cứu mối quan hệ giữa tích lũy trong nội bộ nền kinh tế và tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 1980 2010

116 168 0
Nghiên cứu mối quan hệ giữa tích lũy trong nội bộ nền kinh tế và tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 1980 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀM THỊ HẢI HOÀN NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍCH LŨY TRONG NỘI BỘ NỀN KINH TẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1980-2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀM THỊ HẢI HOÀN NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍCH LŨY TRONG NỘI BỘ NỀN KINH TẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1980-2010 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Đình Long THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố nơi Mọi số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Đàm Thị Hải Hoàn ii LỜI CẢM ƠN Qua trình nghiên cứu làm luận văn, tơi nhận giúp đỡ, ủng hộ thầy giáo hướng dẫn, anh, chị, đồng nghiệp, bạn bè gia đình tơi tạo điều kiện để tơi hồn thiện luận văn Trước tiên, xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Đình Long, thầy giáo hướng dẫn luận văn cho tơi, thầy giúp tơi có phương pháp nghiên cứu đắn, nhìn nhận vấn đề cách khoa học, lơgíc, qua giúp cho đề tài tơi có ý nghĩa thực tiễn có tính khả thi Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo đồng nghiệp góp ý tạo điều kiện cho tơi để tơi hoàn thành luận văn Ngoài ra, bên cạnh giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn, đồng nghiệp, nhận ủng hộ, giúp đỡ bạn bè gia đình để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Đàm Thị Hải Hoàn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài……………………………………………….3 Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍCH LŨY TRONG NỘI BỘ NỀN KINH TẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.2 Lý thuyết tích lũy nội kinh tế tăng trưởng kinh tế 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới quan hệ tích lũy tăng trưởng 11 1.1.4 Tình hình nghiên cứu nước 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Hàn Quốc năm 1960 điển hình việc tiết kiệm dẫn đến tăng trưởng 24 1.2.2 So sánh tỷ lệ tiết kiệm Trung Quốc Mỹ 25 1.2.3 Tiết kiệm, đầu tư Việt Nam nhận định 26 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Câu hỏi đặt mà đề tài cần giải 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 29 2.2.2 Kiểm định đồng liên kết 32 33 2.2.4 Mơ hình VAR 34 2.2.5 Mơ hình vector hiệu chỉnh sai số VECMError! Bookmark not defined 2.2.6 Mô hình Toda yamamoto 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Tổng quan mối quan hệ tích lũy nội kinh tế tăng trưởng kinh tế 36 3.1.1 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ 1980 - 2010 36 3.1.2 Tích lũy nội kinh tế thời kỳ 1980 - 2010 39 3.2 Đánh giá quan hệ tích lũy nội kinh tế tăng trưởng Việt Nam thời kỳ 1980-2010 43 44 51 3.3 Kết thực nghiệm quan hệ nhân tích lũy nội kinh tế tăng trưởng kinh tế Việt Nam mơ hình kinh tế lượng 55 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA TÍCH LŨY TRONG NỘI BỘ NỀN KINH TẾ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NHANH VÀ BỀN VỮNG 60 4.1 Dự báo khả huy động tiết kiệm nước phục vụ tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2013-2020 60 4.2 Đề xuất số giải pháp 62 4.2.1 Ổn định kinh tế vĩ mô 63 4.2.2 Chính sách thuế 68 4.2.3 Chính sách phát triển hệ thống tài 71 4.2.4 Chính sách xã hội 83 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết kiểm định nghiệm đơn vị 55 Bảng 3.2: Kết kiểm định tự tương quan 56 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 1980-2010 38 Hình 3.2: Tích lũy nội kinh tế thời kỳ 1980-2010(%GDP) 40 Hình 3.3: Tiết kiệm hộ gia đình, tiết kiệm doanh nghiệp tiết kiệm từ ngân sách nhà nước thời kỳ 1995-2010 (%) 42 Hình 3.4: Chuyển dịch cấu tiết kiệm nước thời kỳ 1995-2010 43 Hình 3.5: Tỷ lệ tiết kiệm nước đầu tư Việt Nam thời kỳ 1986-201046 Hình 3.6: Quan hệ tăng trưởng GDP, tỷ lệ đầu tư tỷ lệ tiết kiệm nước thời kỳ 1986 - 2010 48 Hình 3.7: Tiết kiệm Chính phủ thời kỳ 1995-2010 50 Hình 3.8: Bội chi ngân sách nhà nước thời kỳ 1995 - 2010 51 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các phận cấu thành nên tiết kiệm quốc gia Sơ đồ 1.2: Cầu nối tiết kiệm đầu tư 15 trung dài hạn cho kinh tế trước mắt nhu cầu vốn đáp ứng lâu dài mức độ an toàn phát triển kinh tế bị đe doạ ngân hàng hệ thống bị trục trặ c Khi áp lực vốn kinh tế nặng nề Do đẩy mạnh phát triển tổ chức tài phi ngân hàng việc làm cần thiết cấp bách Phát triển tổ chức tài phi ngân hàng hồ hợp dịch vụ tài ngân hàng sở để hồn thiện thị trường tài chính, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế q trình hội nhập Các nhóm giải pháp khuyến nghị là: - Hoàn thiện hệ thống pháp luật Cần xóa bỏ dần rào cản việc phát triển thị trường dịch vụ tài thơng qua việc hồn thiện khung pháp lý, đa dạng hố sản phẩm dịch vụ tài Ngồi việc nới lỏng quy định, sách quản lý nên hỗ trợ, tạo điều kiện cho hoạt động tổ chức - Khuyến khích tổ chức tài phi ngân hàng nâng cao hiệu hoạt động, quản trị rủi ro thông qua việc hợp tác, bán cổ phần với tập đồn tài đa quốc gia - Tăng cường kỷ luật thực thi nguyên tắc quản lý minh bạch, kiểm toán, kế toán tổ chức này; thể chế hóa rõ ràng chức quyền hạn quan chủ quản đơn vị 4.2.3.5 Nhóm sách phát triển tài vi mơ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hiện Việt Nam, việc cung cấp dịch vụ TCVM cho người nghèo chủ yếu qua khu vực tổ chức thức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội ; tổ chức bán thức gồm tổ chức phi phủ, chương trình thành lập tổ chức trị - xã hội tổ chức phi thức hình thức hụi, họ, hiệp hội tín dụng tiết kiệm tự phát, người cho vay lãi… Giai đoạn 2001 -2008, số lượng khách hàng tất tổ chức tài vi mơ tăng trưởng mạnh, quy mơ tín dụng tiết kiệm tăng trưởng cao Tuy nhiên, hoạt động TCVM Việt Nam giai đoạn đầu: manh mún, tự phát, thiếu tính bền vững Quy mơ nhỏ bé, mức độ sinh lời thấp, dịch vụ tài cịn nghèo nàn, đơn điệu Việc tiếp cận tương đối dễ dàng khách hàng khu vực tài gây tình trạng nợ nần q nhiều khả tài hạn hẹp, làm tăng rủi ro hệ thống Thực tế, nhiều tổ chức TCVM sụp đổ hộ dân không trả nợ Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, đó: mặt chưa có khn khổ pháp lý hồn chỉnh hoạt động TCVM, khơng có sách chế tạo nguồn cho TCVM hoạt động phát triển dẫn đến thiếu vốn Mặt khác, nhận biết TCVM chưa đầy đủ tổ chức hoạt động TCVM, làm chậm trình chuyển đổi thành lập tổ chức hoạt động chuyên nghiệp Thiếu nguồn nhân lực có kỹ quản lý điều hành Thiếu sở vật chất cho đào tạo TCVM Sự kết nối tổ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ chức TCVM cịn hạn chế Nhóm giải pháp khuyến nghị để có phát triển bền vững ngành này: + Cần nhận thức đẩy mạnh tuyên truyền hoạt động TCVM Đồng thời, hồn thiện mơi trường pháp lý để tổ chức TCVM có hành lang pháp lý chuẩn mực tồn phát triển: đa dạng hóa hình thức pháp lý, đơn giản thủ tục thành lập tổ chức này, khơng nên trì q lâu việc ưu đãi điều kiện vay vốn tạo hội tiếp cận nguồn tín dụng cho người nghèo để tránh phá vỡ quy luật thị trường giá trị hàng hóa + Bên cạnh đó, tái cấu trúc tổ chức tài tổ chức TCVM, nâng cao lực tài cho tổ chức việc tháo bỏ rào cản vay nợ nước ngoài, vay nguồn ưu đãi Chính phủ Nâng cao chất lượng hoạt động, bước áp dụng côn g nghệ đại, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng + Cần xây dựng chiến lược phát triển TCVM dài hạn Trong phải thống quan điểm chủ đạo TCVM Việt Nam: xác định rõ mục tiêu, loại hình tổ chức TCVM, đối tượng lĩnh vực hoạt động trọng tâm TCVM… Bổ sung thêm thành phần nhóm cơng tác TCVM Chính phủ đại diện Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, nhà thực hành khu vực thành thị (quỹ trợ vốn cho người lao động nghèo tự tạo việc làm CEP[M1] Liên đồn Lao động TP.Hồ Chí Minh), nơng thơn (quỹ Tình thương TYM Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam), miền núi (mạng lưới Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TCVM M7 ActionAid Vietnam) Tiến hành khảo sát, thống kê toàn diện trạng hoạt động tổ chức TCVM Đánh giá lại sách tín dụng trợ giá hành Mặt khác, tăng cường nguồn lực chất lượng cao cho phận chịu trách nhiệm thành lập quản lý hoạt động TCVM, hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng cho ngành TCVM phát triển + Các loại hình dịch vụ tài chất lượng cao theo nhu cầu thị trường, tỷ lệ lãi suất tự việc xây dựng Ban cơng tác TCVM Chính phủ yếu tố quan trọng để TCVM hoạt động mạnh mẽ Trước hết hỗ trợ cho phát triển tổ chức TCVM địa phương cách cung cấp cho họ tiếp cận với mạng lưới cung cấp tài để họ có thêm vốn mở rộng hoạt động… 4.2.4 Chính sách xã hội Cần lưu ý tiết kiệm dự phịng rủi ro tiết kiệm nói chung khác hoàn toàn chất Trong tiết kiệm chung nguồn lực vốn huy động cho hoạt dộng đầu tư sản xuất tiết kiệm dự phòng rủi ro dành cho mục đích để phịng ngừa có biến động đột xuất, thường rủi ro không huy động cho đầu tư phát triển Như vậy, cần có sách cải thiện hệ thống an sinh xã hội bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, trợ cấp… để giảm tiết kiệm cho mục đích dự phịng, tăng tích lũy cho phát triển, cụ thể sau: + Cần khẩn trương hoàn thiện thực có hiệu chế, sách nhằm phát triển hệ thống bảo hiểm ngày đa dạng, đồng bộ, Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ bền vững, với chất lượng nâng cao, phục vụ có hiệu mục tiêu an sinh, kinh tế xã hội, đáp ứng nhu cầu đa dạng người tham gia bảo hiểm Hệ thống xây dựng hoạt động theo nguyên tắc đóng hưởng; có chia sẻ hợp lý quyền lợi nghĩa vụ Nhà nước có hỗ trợ phù hợp cho đối tượng tham gia, người nghèo, cận nghèo, trẻ em, đối tượng sách bảo trợ xã hội… Phát triển mạnh bảo hiểm bắt buộc bảo hiểm tự nguyện + Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chế độ bảo hiểm xã hội phù hợp với yêu cầu giai đoạn mới, gắn với điều chỉnh lương hưu lộ trình cải cách tiền lương Xây dựng sách bảo hiểm xã hội tự nguyện cho người lao động, có sách hỗ trợ người lao động có thu nhập thấp, lao động nông thôn tham gia loại hình bảo hiểm xã hội Thực tốt chế độ bảo hiểm thất nghiệp + Tiếp tục hoàn thiện đồng sách bảo hiểm y tế, viện phí khám chữa bệnh Đặc biệt trọng sách bà mẹ, trẻ em, người nghèo, người dân vùng khó khăn, người lao động khu vực phi thức Phấn đấu thực bảo hiểm y tế toàn dân vào năm 2014 + Khẩn trương nghiên cứu, thí điểm để mở rộng hình thức bảo hiểm khác thích ứng với điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, có sách hỗ trợ nơng dân tham gia bảo hiểm sản xuất nơng nghiệp nhằm trì sản xuất bảo đảm đời sống Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bên cạnh sách an sinh xã hội để giảm tỷ lệ tiết kiệm dự phịng rủi ro sách dân số để giảm tỷ lệ phụ thuộc giảm tỷ lệ sinh tự nhiên thông qua thực hiệu chương trình kế hoạch hóa gia đình…; xây dựng trại dưỡng lão công để nhằm giảm bớt gánh nặng cho hộ gia đình cần đẩy mạnh thực Ngồi ra, cần khơng ngừng nâng cao phúc lợi xã hội khả tiếp cận dịch vụ xã hội, trước hết dịch vụ cơng cộng bản, bảo đảm cơng bằng, bình đẳng cho người Điều có ý nghĩa quan trọng việc điều chỉnh quan hệ xã hội phân phối lại phận thu nhập quốc dân, nhằm thoả mãn nhu cầu thiết yếu vật chất tinh thần, tạo điều kiện cho người dân yên tâm sản xuất, tăng tiết kiệm để làm vậy, nhà nước cần: + Đẩy mạnh phát triển quỹ phúc lợi xã hội cấp độ: quỹ tập trung Nhà nước; quỹ doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh; quỹ tập thể cộng đồng Phát triển hệ thống dịch vụ ngày đa dạng, đồng bộ, mở rộng độ bao phủ, với chất lượng ngày nâng lên Quy định rõ công khai, minh bạch mức thụ hưởng phúc lợi xã hội dịch vụ tối thiểu người dân; đồng thời phải khắc phục tiêu cực, phiền hà, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận hệ thống dịch vụ này; có sách hỗ trợ phù hợp cho đối tượng khó khăn + Xây dựng triển khai có hiệu chương trình quốc gia phát triển giáo dục, y tế, văn hố, thơng tin, thể thao, dân số, gia đình trẻ em Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, vùng nghèo, đặc biệt khó khăn; đồng thời hồn thiện sách miễn giảm học phí, học bổng, tín dụng ưu đãi cho người học, phổ cập giáo dục mầm non tuổi; sách khám, chữa bệnh, thụ hưởng văn hố, thơng tin, trợ giúp pháp lý; sách nhà ở… cho đối tượng sách, đối tượng khó khăn Đặc biệt, phải quan tâm làm tốt cơng tác chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em để em phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần nhân cách Đẩy mạnh vận động xây dựng gia đình văn hố, ấm no, hạnh phúc Một vấn đề cần quan tâm giải việc làm cho người dân Có việc làm, có thu nhập làm tăng tích lũy người dân Theo chúng tơi, cần có sách giải pháp cụ thể sau: + Khuyến khích tối đa thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp phát triển mạnh sản xuất kinh doanh để tạo nhiều việc làm, đồng thời hỗ trợ người dân có việc làm, tăng thu nhập giải pháp xố đói giảm nghèo bảo đảm an sinh xã hội tích cực, hiệu quả, bền vững Để thực tốt nhiệm vụ này, mặt phải hồn thiện sách khuyến khích đầu tư, sách ưu đãi sở sản xuất kinh doanh sử dụng nhiều lao động, địa bàn nông thôn; mặt khác phải tiếp tục thực Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm gắn với thực đề án Đổi phát triển dạy nghề đến năm 2020, chương trình dạy nghề cho lao động nơng thơn với giải pháp tồn diện, đồng có hiệu quả; phát triển mạnh thị Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ trường lao động Thực tốt sách hỗ trợ cho người học sở dạy nghề, cho vay ưu đãi học nghề, hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đội xuất ngũ, phụ nữ, niên…; đẩy mạnh việc đưa lao động Việt Nam làm việc nước + Phấn đấu hàng năm tuyển dạy nghề cho khoảng 1,8 triệu người, có triệu lao động nơng thơn; đến năm 2015 giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống 4%; năm 2020 lao động qua đào tạo đạt 70%, đào tạo nghề chiếm 55% tổng lao động xã hội Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động, việc làm; trọng xây dựng quan hệ lao động hài hồ, điều kiện mơi trường lao động an tồn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Về mặt lý luận, đề tài tổng quan tác động gia tăng tích lũy nội kinh tế tới tăng trưởng kinh tế qua hai lý thuyết phát triển nghịch lý tiết kiệm trường phái Keynes lý thuy ết thị trường vốn cho vay trường phái kinh tế cổ điển Tác động gia tăng tích lũy nội kinh tế tới tăng trưởng kinh tế phức tạp mặt lý thuyết, đến chưa thể khẳng định tác động rõ ràng tiết kiệm nước tăng trưởng Có hai ngun nhân để lý giải điều (1) Ttiết kiệm nước khơng có quan hệ với tăng trưởng ngắn hạn (tiết kiệm tiêu dùng hai mặt vấn đề , đồng thời tiêu dùng phận tăng trưởng xét từ phía cầu) mà cịn có tác động quan trọng tới tăng trưởng dài hạn; (2) Quan trọng tác động dài hạn không thực trực tiếp mà phải thông qua hoạt động đầu tư, vì, tổng tiết kiệm nói lên tiềm đầu tư, từ tiết kiệm đến đầu tư trình phụ thuộc vào yếu tố sách thể chế để tạo nên môi trường nhằm huy động thực đầu tư Xét góc độ này, tiết kiệm có tác động tích cực đến tăng trưởng hay khơng phụ thuộc vào (1) Khả chuyển hóa tiết kiệm thành đầu tư (2) Hiệu đầu tư Có thể có trường hợp xảy gia tăng tiết kiệm nước : Trường hợp 1: Tiết kiệm nước nhiều làm giảm cầu tiêu dùng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ -> làm giảm tăng trưởng thời kỳ sau vì: Y = C+I+G+NX Đây l ập luận trường phái Keynes, thường ngắn hạn giá tiền lương cứng nhắc; Trường hợp 2: Tiết kiệm nước nhiều khơng chuyển hóa thành vốn đầu tư xã hội -> Làm giảm tăng trưởng giảm cầu tiêu dùng ngắn hạn hay dài hạn; Trường hợp 3: Tiết kiệm nước nhiều chuyển hóa thành vốn đầu tư xã hội hiệu đầu tư -> có tăng trưởng tăng trưởng thấp, không bền vững; Trường hợp 4: Tiết kiệm nước nhiều chuyển hóa thành vốn đầu tư xã hội với hiệu đầu tư cao -> tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững Trong hai trường hợp 4, lập luận trường phái cổ điển, thường dài hạn giá cả, lãi suất tiền lương điều chỉnh linh hoạt trước thay đổi tổng cung tổng cầu Tiết kiệm chuyển hóa thành đầu tư làm tăng tích lũy vốn (K), làm l ực sản xuất kinh tế gia tăng (Y = f (K,L)) Để lượng hóa tác động gia tăng tích lũy nội kinh tế tới tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu sử dụng kiểm định nhân Granger cho số liệu cấp độ vĩ mô hồi quy tương quan Kết phân tích cho thấy lưu ý sau: Thứ nhất, thực trạng tiết kiệm hộ gia đình Việt Nam ủng hộ cho lập luận nghịch lý tiết kiệm trường phái Keynes Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ lập luận thị trường “vốn cho vay” trường phái cổ điển Điều gợi ý với nước ta nay, nỗ lực gia tăng tiết kiệm hộ gia đình làm giảm tăng trưởng, khơng ngắn hạn mà dài hạn Thứ hai, năm tới, để thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững, trọng tâm sách khơng phải nỗ lực gia tăng tiết kiệm người dân mà phải nỗ lực chuyển hóa tiết kiệm người dân thành hình thức có lợi cho đầu tư phát triển Thứ ba, tác động tích cực từ tiết kiệm tới tăng trưởng kinh tế tác động gián tiếp - phải thơng qua đầu tư Do đó, tiết kiệm chuyển hóa thành đầu tư, tác động tiết kiệm tới tăng trưởng phụ thuộc lớn vào hiệu đầu tư N ếu hiệu đầu tư kém, tác động từ tiết kiệm tới tăng trưởng rõ ràng cho dù tiết kiệm chuyển hóa thành đầu tư Đó lý nhiều nước giới, chứng định lượng không cho thấy mối quan hệ nhân chắn tiết kiệm tăng trưởng cho dù chất lượng thống kê tốt nước ta Trong thời kỳ 2013-2020, để đạt tốc độ tăng trưởng GDP cao khoảng 7-8%/năm Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ 2013-2020 đề ra, cần có tỷ lệ vốn đầu tư phát triển/GDP khoảng 31,540% GDP với tỷ lệ huy động tiết kiệm nước vào đầu tư phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ khoảng 27%-35% GDP kèm theo điều kiện (1) Hiệu đầu tư phải cải thiện mạnh (30%-40%, tương ứng với ICOR khoảng 4,5-5); (2)Huy động tối đa tiết kiệm nước vào đầu tư phát triển Cuối cùng, đề tài phân tích số giải pháp chủ yếu để tích lũy nội kinh tế có tác động tích cực tới tăng trưởng nhanh, bền vững thời kỳ 2013-2020 dự báo Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Aswini Kumar Mishra and Mohit Jai ( 2/11/2012), “Investigating the causal relationship between saving, investment and economic growth for India”, International Journal of Financial Management, ISSN: 2319491X, Vol.1, Issue Nov 2012 Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2009, Báo cáo nghiên cứu đánh giá kỳ dựa kết tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2006-2010, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2010, Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Hà Nội Diễn đàn Kinh tế - Tài Chính Việt - Pháp, 2005, Khủng hoảng nợ: phịng ngừa giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Diễn đàn Kinh tế - Tài Chính Việt - Pháp, 2006, Huy động tài cho phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội F Nicolas (2006) “Một số nét tình hình huy động tiết kiệm nước Đông Á”, Huy động tài cho phát triển, Diễn đàn Kinh tế Tài Chính Việt - Pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Friedman B.M, 1949 A theory of consumer behavior - Lý thuyết hành vi tiêu dùng, Cambridge, Harvard Univ Press, Cambridge G.M.Sajid and Mudassira Sarfraz “Saving and economic growth in Pakistan: An issue of causality”, Pakistan Economic and Social Review, Vol 46, No (Summer 2008), pp 17-36 G Ramakrishna: The long run relationship between saving and investment in Ethiopia: a Cointegration and ECM Approach Developing Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Country Studies, ISSN 2224-607X (Paper) ISSN 2225-0565(online), Vol 2, No 4, 2012 10 http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1328359 (01/03/2010) 11 Keynes, J.M., 1972, “The general theory of Employment, Interest and Money” - “Lý thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ” Những viết sưu tập John Maynard Keynes, NXB Harcourt, Brace and Company, New York 12 Phillipine Aghion, Diego Comin and Peter Howitt ( Apr, 2009) “When Does Domestic Saving Matter for Economic Growth?” Havard Business School, Working paper 13 Nguyễn Ngọc Sơn Nguyễn Thị Thanh Tú (chủ biên), 2009, Nguồn tài nước nước ngồi cho tăng trưởng Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 14 Piotr Misztal: The relationship between savings and economic growth in countries with different level of economic development e-Finanse, 2011, vol 7, issue 2, page 17-29 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 94 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tổng quan mối quan hệ tích lũy nội kinh tế tăng trưởng kinh tế Việt Nam 3.1.1 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ 1980 - 2010 3.1.1.1 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1980- 1985... HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀM THỊ HẢI HOÀN NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍCH LŨY TRONG NỘI BỘ NỀN KINH TẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1980- 2010 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế. .. thực tế nêu đề tài: ? ?Nghiên cứu mối quan hệ tích lũy nội kinh tế tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1980- 2010? ?? đóng góp nhìn vai trò ảnh hưởng nhân tố tích lũy nội kinh tế tăng trư ởng kinh tế

Ngày đăng: 12/02/2019, 22:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan