Địa vị pháp lý của ngân hàng nhà nước việt nam so sánh với địa vị pháp lý của ngân hàng quốc gia lào

94 213 0
Địa vị pháp lý của ngân hàng nhà nước việt nam so sánh với địa vị pháp lý của ngân hàng quốc gia lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

àm rõ một số vấn đề lý luận về địa vị pháp lý của NHNN Việt Nam trong mối tương quan với địa vị pháp lý của Ngân hàng CHDCND Lào, bao gồm: khái quát về NHTW, NHNN Việt Nam và Ngân hàng CHDCND Lào khái niệm và các bộ phận cấu thành địa vị pháp lý của NHNN Việt Nam trong mối tương quan với Ngân hàng CHDCND Lào

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC ĐỀ TÀI: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM – SO SÁNH VỚI ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG QUỐC GIA LÀO HỌC VIÊN: SENGCHANH SOMKHEN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Cơ cấu luận văn 10 CHƯƠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG MỐI TƯƠNG QUAN VỚI ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 1.1 Khái quát Ngân hàng Trung ương 11 11 1.1.1 Sự đời Ngân hàng Trung ương 11 1.1.2 Vị trí Ngân hàng Trung ương máy nhà nước 12 1.1.2.1 NHTW trực thuộc Quốc hội 13 1.1.2.2 NHTW trực thuộc Chính phủ 14 1.1.3 Chức Ngân hàng Trung ương 15 1.1.3.1 Ngân hàng phát hành tiền điều tiết lượng tiền cung ứng 16 1.1.3.2 Ngân hàng Ngân hàng 16 1.1.3.3 Ngân hàng Chính phủ 17 1.1.4 Hoạt động Ngân hàng Trung ương 17 1.1.4.1 Phát hành tiền 18 1.1.4.2 Thực sách tiền tệ 18 1.1.4.3 Thực nghiệp vụ ngân hàng cho NHTM 18 1.1.4.4 Thanh tra, giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng 19 1.1.4.5 Thực dịch vụ tài cho Chính phủ 19 1.2 Khái quát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 20 1.2.1 Khái quát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 20 1.2.2 Khái quát Ngân hàng Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 22 1.3 Khái niệm phận cấu thành địa vị pháp lý Ngân hàng Trung ương – thể quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 1.3.1 Khái niệm địa vị pháp lý Ngân hàng Trung ương 24 24 1.3.2 Các phận cấu thành địa vị pháp lý Ngân hàng Trung ương – thể cụ thể quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐƯỢC RÚT RA TỪ PHÁP LUẬT VỀ NGÂN HÀNG CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO NHẰM GĨP PHẦN HỒN THIỆN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 40 2.1 Đánh giá thực trạng pháp luật quy định địa vị pháp lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 40 2.1.1 Những điểm đạt 40 2.1.2 Những hạn chế tồn 57 2.2 Đánh giá thực trạng thực thi pháp luật quy định địa vị pháp lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 66 2.2.1 Những điểm đạt 66 2.2.2 Những điểm hạn chế 73 2.3 Bài học kinh nghiệm từ pháp luật quy định địa vị pháp lý Ngân hàng Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nhằm góp phần hồn thiện địa vị pháp lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 76 2.3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện địa vị pháp lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 76 2.3.2.1 Bài học từ pháp luật quy định địa vị pháp lý Ngân hàng Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 78 2.3.2.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật quy định địa vị pháp lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chính sách tiền tệ quốc gia CSTTQG/CSTT Cộng hòa dân chủ nhân dân CHDCND Kho bạc Nhà nước KBNN Ngân hàng Nhà nước NHNN Ngân hàng Trung ương NHTW Ngân sách Nhà nước NSNN Tổ chức tín dụng TCTD Việt Nam đồng VNĐ Xã hội chủ nghĩa XHCN LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở quốc gia giới, Ngân hàng Trung ương (NHTW) đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Có hình ảnh, ví dụ mà người ta hay dùng để nói tới vai trò NHTƯ sau: Nếu kinh tế coi thể sống, hệ thống ngân hàng huyết mạch, NHTW trái tim thể sống ấy1 Điều có nghĩa, kinh tế phát triển lành mạnh có NHTW thực tốt chức điều tiết hệ thống tiền tệ Ngược lại, trục trặc, bất ổn hoạt động NHTW gây cú “đột quỵ” kinh tế quốc gia ảnh hưởng lan truyền sang quốc gia khác Năm 2016, Việt Nam kỉ niệm 65 năm thành lập ngành Ngân hàng, kiện đánh dấu tuổi 65 Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam Thực tế, khoảng thời gian cho thấy đóng góp to lớn NHNN cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc 65 năm chứa đựng nhiều giai đoạn thăng trầm lịch sử dựng nước, giữ nước phát triển đất nước, NHNN không ngừng nỗ lực sáng tạo việc thực chức năng, nhiệm vụ giao đạt kết quan trọng Tuy nhiên, đứng trước hội nhập quốc tế sâu rộng, đặc biệt thời gian tới, Việt Nam tham gia vào nhiều Hiệp định thương mại quốc tế, thách thức cạnh tranh, phát triển kinh tế nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng đòi hỏi NHNN phải kiện toàn nhiều chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động Cùng nằm khu vực quốc gia Đông Nam Á, Lào đất nước có điều kiện lịch sử có q trình phát triển giống Việt Nam Gần 50 năm quan hệ hợp tác, hữu nghị hai nước anh em - Việt Nam – Lào cho thấy tình đồn kết, tương trợ, giúp đỡ, học tập lẫn để phát triển Dỗn Hữu Tuệ (2009), Mơ hình cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam?, Truy cập ngày 10/10/2014, địa www.chinhphu.vn phương diện trị, kinh tế, xã hội, có quy định địa vị pháp lý NHTW hai quốc gia Do đó, việc tìm hiểu nội dung pháp luật điều chỉnh NHNN Việt Nam liên hệ, so sánh với pháp luật điều chỉnh Ngân hàng Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, từ đó, tìm học kinh nghiệm, phương hướng để hoàn thiện địa vị pháp lý NHNN Việt Nam điều kiện hội nhập sâu rộng vấn đề cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Địa vị pháp lý NHTW vấn đề đóng vai trò quan trọng quy định pháp luật quốc gia Pháp luật điều chỉnh NHTW ảnh hưởng tới trình quan thực vai trò Xét mặt lý luận, nhiều học giả nghiên cứu quan với mục đích nhằm tìm mơ hình tổ chức hoạt động hữu hiệu Ở nhiều nước giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu NHTW nói riêng hệ thống ngân hàng nói chung, kể đến cơng trình nghiên cứu Scott T Fullwiller với tựa đề “Modern Central Bank Operations – The General Principles”, nghiên cứu trường Đại học Wartburg Bard – Viện nghiên cứu kinh tế Levy, tháng 6/2008; cơng trình nghiên cứu “Bagehot was a Shadow Banker: Shadow Banking, Central Banking, and the Future of Global Finance” nhóm tác giả thành viên Shadow Banking Colloquium – dự án chương trình nghiên cứu ổn định tài Viện vấn đề Kinh tế, công bố ngày 5/11/2013 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu xem xét NHTW khía cạnh hoạt động quan nguyên tắc hoạt động, quy luật vận hành chung mảng hoạt động NHTW, nghiên cứu tổ chức, hoạt động quan quốc gia, nhóm quốc gia điển hình, chưa đề cập tới quan khía cạnh pháp lý Thực tế, đặc thù quốc gia khác nhau, nên địa vị pháp lý NHTW quốc gia có nét riêng tương ứng Ở Việt Nam, với việc nhìn nhận rõ vai trò NHNN, vấn đề kinh tế pháp lý liên quan đến vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức, hoạt động NHNN nhiều học giả, nhà nghiên cứu quan tâm khai thác Một số cơng trình nghiên cứu, báo, tạp chí thể quan điểm tác giả thay đổi quan để phát huy cao mạnh Có thể kể đến Luận án tiến sĩ kinh tế với đề tài “Điều hành sách tiền tệ nhằm kiểm sốt lạm phát trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam” tác giả Khuất Duy Tuấn năm 2012; Luận án tiến sĩ kinh tế: “Đổi hoạt động thị trường mở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” tác giả Đồn Phương Thảo năm 2012 Còn khía cạnh tìm hiểu Ngân hàng CHDCND Lào, có số cơng trình nghiên cứu như: Luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài: “Thực thi sách tiền tệ Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào”; Luận án tiến sĩ kinh tế Thonmy Keokinnaly với đề tài “Công cụ nghiệp vụ thị trường mở nước CHDCND Lào”, Luận án tiến sĩ kinh tế Santy Phonmeuanglao mang tên: “Đổi điều hành sách tiền tệ Ngân hàng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế” Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu NHNN Việt Nam hay Ngân hàng CHDCND Lào nói chủ yếu xem xét khía cạnh kinh tế nội dung hoạt động NHTW, chưa tìm hiểu vấn đề tổng quan NHTW khía cạnh pháp luật điều chỉnh Phạm vi nghiên cứu đề tài Với đề tài “Địa vị pháp lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – so sánh với địa vị pháp lý Ngân hàng Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào”, tác giả tập trung nghiên cứu quy định, sách Nhà nước vị trí pháp lý, mục tiêu, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức hoạt động NHNN Việt Nam, có đối chiếu, so sánh với quy định tương ứng Lào NHTW quốc gia Đồng thời, tác giả có phân tích, bình luận tìm thực trạng thực thi thực tế quy định nói Thêm vào đó, thơng qua q trình tìm hiểu, phân tích, tác giả rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Lào để học tập lẫn việc quy định địa vị pháp lý NHTW nhằm mục đích hồn thiện nội dung này, phát huy hiệu hoạt động cao NHTW Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: (i) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin; (ii) Một số phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp phân tích, bình luận, diễn giải, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử… sử dụng chương nghiên cứu vấn đề lý luận NHTW nhằm (i) nên lên cách hiểu tổng quan NHTW vai trò đời sống kinh tế - xã hội; (ii) tìm hiểu nội dung pháp luật điều chỉnh địa vị pháp lý NHNN Việt Nam Lào, từ tìm hiểu thực trạng phận pháp luật Phương pháp so sánh luật học, phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá sử dụng chương tìm hiểu thực trạng pháp luật quy định địa vị pháp lý NHNN Việt Nam nhằm (i) làm rõ quy định pháp luật trước hành vấn đề này; (ii) rút học kinh nghiệm, điểm đạt chưa đạt pháp luật để từ đưa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Thứ nhất, làm rõ số vấn đề lý luận địa vị pháp lý NHNN Việt Nam mối tương quan với địa vị pháp lý Ngân hàng CHDCND Lào, bao gồm: khái quát NHTW, NHNN Việt Nam Ngân hàng CHDCND Lào; khái niệm phận cấu thành địa vị pháp lý NHNN Việt Nam mối tương quan với Ngân hàng CHDCND Lào Thứ hai, sở nghiên cứu quy phạm pháp luật phận cấu thành địa vị pháp lý NHNN Việt Nam, luận văn làm rõ thực trạng pháp luật điều chỉnh nội dung Việt Nam từ trước Thứ ba, làm rõ yêu cầu mang tính khách quan, cần thiết phải hồn thiện pháp luật quy định địa vị pháp lý NHNN, qua đó, đưa kiến nghị trước mắt lâu dài cho việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề Cơ cấu luận văn Ngoài Phần mở đầu Phần kết luận, luận văn cấu thành 02 chương với nội dung cụ thể sau: Chương Địa vị pháp lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mối tương quan với địa vị pháp lý Ngân hàng Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Chương Thực trạng pháp luật điều chỉnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam học kinh nghiệm từ Ngân hàng Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nhằm góp phần hoàn thiện địa vị pháp lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 10 nhánh toàn quốc gia, chi nhánh có trách nhiệm thực thi nhiệm vụ, quyền hạn nhóm địa phận định nội dung Việt Nam quan tâm tham khảo Điều khơng có nghĩa NHNN Việt Nam thành lập bốn chi nhánh NHNN, trình bày, việc thành lập chi nhánh tất tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Việt Nam cồng kềnh nhiều điểm chưa hợp lý Trong khi, việc tổ chức máy hoạt động NHTW theo khu vực đảm bảo tinh gọn hiệu quả, hạn chế tốn chi phí NHTW Lào 2.3.2.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật quy định địa vị pháp lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thứ nhất, nâng cao tính độc lập NHNN Việt Nam Để tăng cường hiệu hoạt động NHNN với tư cách NHTW kinh tế thị trường, việc nâng cao tính độc lập NHNN cần thiết Nâng cao tính độc lập khơng có nghĩa phải tách NHNN khỏi máy Chính phủ mà cần phải trao thêm quyền cho Thống đốc – người đứng đầu NHNN việc chủ động lựa chọn điều hành công cụ CSTTQG Đồng thời, độc lập đến từ định túy, từ văn giấy tờ mà phải đến từ việc thiết kế hệ thống, thể chế, nội dung NHNN, cấu trúc lại máy NHNN Thêm vào đó, phải khẳng định, độc lập có tính chất tương đối Bởi lẽ, NHNN phải nằm hệ thống quan quản lý kinh tế đất nước Như vậy, vấn đề đặt với nước ta lựa chọn cấp độ độc lập tự chủ cho phù hợp với NHNN Theo nghiên cứu Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), bản, NHTW giới phân thành cấp độ độc lập tự chủ gồm: (i) Độc lập tự chủ thiết lập mục tiêu hoạt động Với mơ hình này, NHTW có trách nhiệm định CSTTQG, chế độ tỷ giá (nếu không theo chế 80 độ tỷ giá thả nổi) có quyền định mục tiêu hoạt động chủ yếu số mục tiêu pháp luật quy định Đây cấp độ độc lập tự chủ cao mà NHTW đạt Ví dụ điển hình cấp độ Hệ thống Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Tuy nhiên, cấp độ tự chủ khó vận dụng nhất, đòi hỏi NHTW phải có uy tín cao lực thực thi tốt biến mục tiêu thành thực, giai đoạn thực thi CSTTQG thắt chặt Bên cạnh đó, cấp độ độc lập tự chủ đòi hỏi NHTW có khả dự báo chuẩn xác sở thống kê kinh tế - tài chính, có NHTW thực mục tiêu đề Ngồi lý trình độ phát triển kinh tế, tính đặc thù thể chế trị hệ thống pháp luật, bối cảnh kinh tế Việt Nam nói chung hệ thống tài nói riêng q trình chuyển đổi mạnh mẽ, việc dự báo dựa biến số kinh tế - tài khó Bên cạnh đó, lực thống kê dự báo hạn chế Vì vậy, mức độ tự chủ không phù hợp với NHNN thời gian trung hạn (ii) Độc lập tự chủ thiết lập tiêu hoạt động Ở cấp độ này, NHTW giao trách nhiệm định CSTTQG, chế độ tỷ giá, NHTW không xác định mục tiêu hoạt động, mà Quốc hội định mục tiêu thông qua việc ban hành đạo luật cụ thể, có quy định vấn đề Sau đó, NHTW có quyền định tiêu hoạt động cho mục tiêu xác định định việc sử dụng công cụ để thực sách tiền tệ quốc gia Điển hình cho cấp độ NHTW Nga NHTW Châu Âu Với cấp độ độc lập tự chủ này, việc thay đổi mục tiêu đòi hỏi phải sửa đổi Luật NHTW Hơn nữa, tương tự lý nói trên, cấp độ độc lập tự chủ tỏ không phù hợp với NHNN giai đoạn trước mắt Tuy nhiên, tương lai, cấp độ độc lập cân nhắc, xem xét điều kiện cho phép 81 (iii) Độc lập tự chủ lựa chọn công cụ điều hành Cấp độ trao quyền cho Chính phủ Quốc hội định tiêu CSTTQG sau thỏa thuận với NHTW Sau định thơng qua, NHTW có trách nhiệm hoàn thành tiêu sở trao đủ thẩm quyền cần thiết để tồn quyền lựa chọn công cụ điều hành CSTTQG cách thích hợp Điển hình cho cấp độ độc lập Ngân hàng Dự trữ New Zealand Ngân hàng Canada Nói cách khác, NHTW trao đủ thẩm quyền để lựa chọn công cụ điều hành cách linh hoạt phù hợp nhằm đạt tiêu thỏa thuận Chính phủ/Quốc hội với NHTW (iv) Độc lập tự chủ hạn chế Đây cấp độ tự chủ, độc lập thấp nhất, theo đó, Chính phủ định mục tiêu tiêu hoạt động can thiệp mạnh vào q trình sử dụng cơng cụ để thực thi CSTT quốc gia Điển hình cho cấp độ NHTW Việt Nam trước ban hành Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010 (Luật NHNN Việt Nam) Cấp độ nguyên nhân làm hạn chế hiệu hoạt động NHTW, việc thực mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền So sánh với bốn cấp độ độc lập, tự chủ trên, thấy Việt Nam cấp độ độc lập thứ tư lên cấp độ thứ ba, chí nghiêng nhiều cấp độ độc lập thứ tư Theo ý kiến chuyên gia kinh tế, thời điểm nay, cấp độ độc lập thứ ba tỏ phù hợp với NHNN Việt Nam, đặc biệt bối cảnh việc điều hành CSTT bước đổi theo nguyên tắc thị trường, loại bỏ dần công cụ trực tiếp sử dụng công cụ gián tiếp Hơn nữa, cấp độ độc lập, tự chủ cho phép dung hòa mục tiêu CSTT với mục tiêu sách kinh tế giai đoạn định49 Thứ hai, hoàn thiện quy định mục tiêu hoạt động NHNN Cụ thể xác định rõ mục tiêu hoạt động cho NHNN, nên xác định mục tiêu NHNN “bảo đảm an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng 49 Dỗn Hữu Tuệ, Mơ hình cho NHNN Việt Nam?, truy cập ngày 10/5/2015, www.chinhphu.vn 82 ổn định giá trị đồng tiền kinh tế”50 Điều đặc biệt có ý nghĩa mục tiêu có rõ ràng NHTW kiểm sốt rủi ro lĩnh vực quản lý Hơn nữa, đề cập, việc theo đuổi nhiều mục tiêu hạn chế lực tính chủ động NHTW Thứ ba, hoàn thiện quy định nhiệm vụ, quyền hạn NHNN Theo đó, cần có phân tách nhiệm vụ quyền hạn NHNN thành hai nội dung riêng rẽ, thấy trách nhiệm vai trò quan cách rõ ràng Đồng thời, nhiệm vụ, quyền hạn nên có tương ứng với vị trí pháp lý chức NHNN Thứ tư, hoàn thiện quy định cấu tổ chức, máy quản lý, lãnh đạo, điều hành NHNN, cụ thể: Một là, tổ chức, xếp, cấu lại bản, tồn diện tổ chức NHNN để có đủ lực xây dựng, thực thi CSTTQG theo nguyên tắc thị trường thực thông lệ chuẩn mực quốc tế vai trò, chức NHTW nhằm thực có hiệu chức quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, làm sở để phát triển NHNN thành NHTW đại Thêm vào đó, đổi cấu tổ chức NHNN từ trung ương đến chi nhánh theo hướng tinh gọn đại nữa, đảm bảo cho NHNN gánh vác trọng trách việc tạo lập môi trường hoạt động ngày thoáng thuận lợi cho tổ chức tài hoạt động lãnh thổ Việt Nam Hai là, chi nhánh, cần tổ chức lại chi nhánh NHNN theo hướng tập trung không áp dụng cấu tổ chức đồng với tất chi nhánh NHNN Việc áp dụng mơ hình đồng khơng đem lại hiệu cao công tác quản lý hoạt động chi nhánh Căn vào điều kiện hoạt động địa bàn, thuận lợi khó khăn khoa học, 50 Lê Thị Thu Thủy, Tính độc lập Ngân hàng trung ương Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp 83 sở vật chất, sở kỹ thuật địa bàn để tổ chức mơ hình hoạt động cho phù hợp Ba là, quy định Chính phủ cấu, tổ chức NHNN, nên quy định mềm để tạo nên linh động, dễ thay đổi so với điều kiện đòi hỏi từ thực tiễn, giúp cho ngân hàng cấu tổ chức lại máy theo hướng phù hợp với thực tiễn Bốn là, trao cho NHNN quyền chủ động định tài độc lập tương đối mặt nhân (bổ nhiệm miễn nhiệm) Để thực thi tốt CSTT, NHNN cần phải thu hút đội ngũ đông đảo chuyên gia đầu ngành tài chính, ngân hàng Muốn vậy, NHNN phải cạnh tranh với NHTM môi trường làm việc chế độ lương thưởng Do đó, Thống đốc cần trao quyền việc quy định sử dụng khoản thặng dư hoạt động Hơn nữa, khoản thu chi hợp lý NHNN quyền tự chủ thu chi đặc biệt việc quản lý biên chế chi nhánh, cục, vụ, viện trực thuộc Có NHNN có đủ nguồn lực để thu hút đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ lực, trình độ để đảm bảo thực thi chức năng, nhiệm vụ cách có hiệu Năm là, để nâng cao vai trò chất lượng phản biện việc thi hành sách, Thống đốc cần trao quyền chủ động việc thành lập Ban tư vấn CSTT, quy tụ chuyên gia đầu ngành có kinh nghiệm quản lý tư vấn NHTW nước phát triển am hiểu điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Sáu là, cần thiết lập quy định pháp lý mối quan hệ NHNN với Chính phủ nhằm bảo đảm hoạt động NHNN hỗ trợ tốt cho chương trình kinh tế Chính phủ, cụ thể: + NHNN tham gia vào việc soạn thảo chương trình, sách kinh tế Chính phủ đề đạt ý kiến định Chính phủ; tư 84 vấn cho Chính phủ vấn đề quan trọng liên quan đến nhiệm vụ thẩm quyền NHNN + NHNN Bộ, ngành thuộc Chính phủ trì chế trao đổi, cung cấp thông tin để theo dõi, nắm bắt kịp thời diễn biến vĩ mô kinh tế Bảy là, tách bạch chức điều hành quản trị Đây nội dung để nâng cao tính độc lập NHNN Theo đó, việc điều hành NHNN thực Ban điều hành, quản trị thực Hội đồng quản trị (hoặc Hội đồng quản lý) NHNN Hội đồng quản trị lúc quan hoạch định sách lĩnh vực tiền tệ, làm việc theo ngun tắc tập thể, Ban điều hành có trách nhiệm đưa sách vào sống Nếu NHNN thiết kế theo mơ hình quản trị tạo phương thức quản trị ngân hàng mang tính tổng thể, định hướng chiến lược lâu dài, tránh tượng thụ động, mang nặng tính hành mệnh lệnh điều hành Bên cạnh đó, hoạt động Ban điều hành phải bảo đảm tính minh bạch thơng qua hoạt động kiểm tốn, kiểm sốt nội NHNN Thứ năm, hồn thiện quy định pháp luật hoạt động NHNN Một là, tăng cường tính chủ động cho NHNN việc thực CSTTQG NHNN Việt Nam với tư cách NHTW nước CHXHCN Việt Nam, thực chức NHTW phát hành tiền, ngân hàng Chính phủ, ngân hàng TCTD Theo quy định Luật NHNN 2010, NHNN có quyền định cho vay, bảo lãnh cho TCTD vay vốn nước ngoài, tạm ứng cho NSNN để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ NSNN phải đồng ý Thủ tướng Chính phủ Trong khi, để đảm bảo hiệu CSTTQG, nhiệm vụ tạm ứng cho NSNN hay tài trợ trực tiếp cho thâm hụt ngân sách Chính phủ nên được Thống đốc có quyền từ chối theo mục tiêu thâm hụt ngân sách Quốc hội phê duyệt hàng năm chủ động việc điều hành cung, cầu tiền thị trường Hơn nữa, pháp luật 85 cần quy định cụ thể chức ngân hàng Chính phủ NHNN theo hướng NHNN cấp tín dụng gián tiếp cho Chính phủ thơng qua việc cho ngân sách vay thị trường thứ cấp có hạn mức, khơng cấp tín dụng trực tiếp cho Chính phủ Hai là, hoàn thiện khung pháp lý hoạt động tra, giám sát ngân hàng NHNN, tiêu biểu: - Cần loại bỏ tình trạng song trùng lãnh đạo cấu tổ chức Cơ quan tra, giám sát ngân hàng Theo đó, lâu dài, đơn vị tra, giám sát ngân hàng cần tổ chức độc lập với NHNN chi nhánh chịu quản lý, đạo hướng dẫn công tác tổ chức, cán chuyên môn nghiệp vụ Cơ quan tra, giám sát ngân hàng - Để nâng cao lực máy tra, giám sát ngân hàng, chế phối hợp Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, đơn vị tra, giám sát ngân hàng Chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố khâu quan trọng cần hoàn thiện Cơ chế cần phải quy định cụ thể nội dung sau: (a) Việc xác định số lượng biên chế cán tra; điều động tra viên; việc bổ nhiệm, miễn nhiệm thủ trưởng, phó thủ trưởng, tra viên ngạch tra cán tra thuộc đơn vị tra, giám sát cần có ý kiến thống Chánh Thanh tra Cơ quan tra, giám sát ngân hàng (b) Cơ quan tra, giám sát ngân hàng xây dựng tổ chức, hướng dẫn đơn vị tra, giám sát ngân hàng triển khai thực chương trình, kế hoạch tra, giám sát (c) Nếu đơn vị tra, giám sát giao chủ trì tiến hành tra hợp TCTD tra hội sở TCTD thuộc thẩm quyền quản lý cần phải tra chi nhánh, đơn vị trực thuộc/ đơn vị thành viên có liên quan TCTD địa bàn thuộc thẩm quyền quản lý đơn vị 86 tra, giám sát khác, đơn vị tra, giám sát chủ trì phải phối hợp với đơn vị tra, giám sát có liên quan để tiến hành tra thơng qua: (d) Yêu cầu đơn vị tra, giám sátliên quan cung cấp kết tra, thông tin chi nhánh, đơn vị trực thuộc/ đơn vị thành viên TCTD cần tra; hoặc, đề nghị Chánh Thanh tra Cơ quan tra, giám sát ngân hàng đạo đơn vị tra, giám sátcó liên quan thực tra chi nhánh, đơn vị trực thuộc/ đơn vị thành viên TCTD theo nội dung cần thiết để gửi kết cho đơn vị tra, giám sátchủ trì (e) Cơ quan tra, giám sát ngân hàng thực giám sát tập trung tất TCTD, trừ QTDND sở, TCTC qui mô nhỏ tổ chức khác TCTD có hoạt động ngân hàng đơn vị tra, giám sát ngân hàng thực Chánh Thanh tra Cơ quan tra, giám sát ngân hàng có thẩm quyền định tra yêu cầu Thủ trưởng đơn vị tra, giám sáttiến hành tra đối tượng tra có liên quan (g) Giám đốc NHNN chi nhánh người đại diện Thống đốc NHNN địa bàn, thực nhiệm vụ báo cáo giải mối quan hệ với cấp ủy, quyền địa phương Khi đơn vị tra, giám sát ngân hàng độc lập với NHNN chi nhánh, đơn vị tra, giám sát ngân hàng NHNN chi nhánh địa bàn quản lý có trách nhiệm trao đổi thông tin phối hợp công tác trình thực chức năng, nhiệm vụ giao Định kỳ có yêu cầu NHNN chi nhánh, đơn vị tra, giám sát ngân hàng phải báo cáo, cung cấp thông tin cho NHNN chi nhánh hoạt động quản lý, tra, giám sát ngân hàng địa bàn (h) Tại địa phương, Giám đốc NHNN chi nhánh người chịu trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng phạm vi thẩm quyền quản lý NHNN chi nhánh Các đơn vị tra, giám sát ngân hàng thực giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật 87 - Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng cần tích cực xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm hỗ trợ nâng cao chất lượng hoạt động tra, như: Thơng tư quy định Quy trình tra chun ngành ngân hàng; Thơng tư quy định Quy trình giám sát rủi ro tài TCTD riêng lẻ; Thơng tư quy định Quy trình đánh giá TCTD theo tiêu chuẩn CAMELS TCTD riêng lẻ; Thơng tư quy định Quy trình đánh giá mức độ rủi ro, lực quản lý rủi ro, tình hình tài hoạt động TCTD… Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng cần nâng cấp sổ tay tra thành cẩm nang tra để hướng dẫn Thanh tra viên, cán tra tra tất nghiệp vụ ngân hàng Bên cạnh đó, quy định cụ thể chuẩn mực kế toán, hạch toán lỗ lãi nghiệp vụ ngân hàng hàm chứa rủi ro thị trường nghiệp vụ phái sinh, kinh doanh ngoại tệ trái phiếu… cần nghiên cứu ban hành áp dụng - Cần đổi phương pháp tra, giám sát ngân hàng, cách xây dựng khn khổ qui trình phương pháp tra, giám sát dựa sở rủi ro hợp kết hợp với tra, giám sát tuân thủ phù hợp với thông lệ quốc tế nguyên tắc Uỷ ban Giám sát ngân hàng Basel nhằm nâng cao lực cảnh báo sớm rủi ro hoạt động ngân hàng Cụ thể: (a) Xây dựng hệ thống giám sát từ xa có khả cảnh báo sớm TCTD có vấn đề rủi ro hoạt động ngân hàng (b) Xây dựng hệ thống phương pháp tra dựa sở rủi ro Phương pháp tra dựa sở rủi ro chủ yếu tập trung vào xem xét, đánh giá rủi ro TCTD; chất lượng hiệu hệ thống quản trị rủi ro TCTD khả chống đỡ rủi ro TCTD Thứ sáu, giải pháp nhằm hoàn thiện việc thực thi pháp luật địa vị pháp lý NHNN Việt Nam 88 Theo đó, để thực hiệu quy định địa vị pháp lý thực tế, có giải pháp xuất phát từ thân NHNN, cụ thể: Một là, trình hoạt động mình, NHNN cần tiến hành xây dựng văn mang tính vĩ mơ, thể sách dài hạn việc điều tiết, thực sách tiền tệ quốc gia khẳng định vị trí, vai trò NHNN Có vậy, NHNN tạo niềm tin đồng thuận từ nhân dân chủ thể quản lý chịu quản lý NHNN Hai là, NHNN cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy chế tái cấp vốn, quy chế chiết khấu, tái chiết khấu NHNN với TCTD theo hướng thơng thống điều kiện vay, hạn mức vay, điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn phù hợp với quan hệ cung cầu vốn thị trường tiền tệ Những điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn chiết khấu NHNN cần phải linh hoạt sở bám sát diễn biến thị trường mục tiêu CSTTQG, thơng qua việc dự báo biến động lãi suất theo tình hình kinh tế ngồi nước, qua đó, áp dụng biện pháp định hướng lãi suất phù hợp với thực tế kinh tế51 Ba là, NHNN cần phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền quản lý lĩnh vực có liên quan đến TCTD để tiến hành rà soát, hệ thống hóa, sửa đổi, bãi bỏ, thay thế, giảm quy định thủ tục hành có mâu thuẫn, rắc rối, rườm rà để tạo thuận lợi cho TCTD thực tốt hoạt động kinh doanh 51 Lê Thị Thu Thủy, Tính độc lập Ngân hàng trung ương Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua việc nghiên cứu thực trạng pháp luật quy định địa vị pháp lý NHNN Việt Nam học kinh nghiệm rút từ pháp luật ngân hàng CHDCND Lào nhằm góp phần hồn thiện địa vị pháp lý NHNN Việt Nam, luận văn rút số kết luận sau: Thứ nhất, pháp luật quy định địa vị pháp lý NHNN Việt Nam tạo sở pháp lý tương đối đầy đủ giúp NHNN thực chức năng, hoạt động Đồng thời, văn phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, tham gia thông lệ, chuẩn mực quốc tế ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập quốc tế kinh tế Việt Nam Có thể kể đến số thành tựu đặc trưng như: pháp luật địa vị pháp lý NHNN thể bước tiến Nhà nước mục tiêu xây dựng NHNN trở thành NHTW đại, có tính tự chủ độc lập cao; quy định mục tiêu hoạt động NHNN phù hợp với mục tiêu kinh tế tính đặc thù vị trí pháp lý NHNN Thứ hai, bên cạnh điểm đạt này, pháp luật quy định địa vị pháp lý NHNN tồn điểm hạn chế, chẳng hạn: (i) quy định vị trí pháp lý NHNN Việt Nam có bất cập; (ii) quy định mục tiêu hoạt động cần xem xét lại; (iii) quy định nhiệm vụ, quyền hạn chưa có tách bạch chưa tương ứng với hai vị trí pháp lý mà NHNN trao; (iv) quy định hệ thống tổ chức, máy quản lý điểm hạn chế; (v) tính độc lập NHNN chưa cao việc hoạch định thực thi CSTTQG (vi) số nội dung quy định hoạt động NHNN “lỗ hổng” 90 Thứ ba, trình thực thi pháp luật quy định địa vị pháp lý, NHNN đạt thành tựu đáng kể việc quản lý, điều hành thực thi CSTTQG, bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động NHNN gây nhiều tranh cãi liên quan đến tính hiệu việc thực số hoạt động thực tế Thứ tư, tồn thực trạng từ quy định pháp luật trình thực thi pháp luật địa vị pháp lý NHNN, xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa tính độc lập NHNN Việt Nam chưa cao Thứ năm, từ phân tích thực trạng pháp luật, luận văn đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý NHNN Việt Nam dựa kinh nghiệm Lào dựa thực tế Việt Nam, tiêu biểu: (i) Nâng cao tính độc lập NHNN Việt Nam; (ii) Hoàn thiện quy định mục tiêu hoạt động NHNN; (iii) Hoàn thiện quy định nhiệm vụ, quyền hạn NHNN; (iv) Hoàn thiện quy định cấu tổ chức, máy quản lý, lãnh đạo, điều hành NHNN; (v) Hoàn thiện quy định hoạt động NHNN (vi) Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc thực thi pháp luật địa vị pháp lý NHNN Việt Nam KẾT LUẬN NHTW quan đóng vai trò quan trọng máy nhà nước kinh tế quốc gia Do đó, địa vị pháp lý NHTW vấn đề quan tâm hệ thống quy định pháp luật để giúp cho quan có vị trí độc lập, thực hiệu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật chung Do đó, sở nghiên cứu thể chương 1, chương 2, tác giả rút kết luận sau: 91 Thứ nhất, pháp luật quy định địa vị pháp lý NHNN Việt Nam Lào gồm nội dung bản: (i) Quy định vị trí pháp lý NHTW; (ii) Quy định chức NHTW; (iii) Quy định mục tiêu hoạt động NHTW; (iv) Quy định nhiệm vụ, quyền hạn NHTW; (v) Quy định hệ thống tổ chức, máy quản lý NHTW; (vi) Quy định hoạt động chủ yếu NHTW Thứ hai, pháp luật quy định địa vị pháp lý NHNN Việt Nam đạt tương đối hoàn thiện, nhiên, tồn điểm bất cập xoay quanh vấn đề Bởi vậy, nên trình thực thi pháp luật ngồi thành tựu đạt được, khơng điểm hạn chế Thứ ba, pháp luật địa vị pháp lý Ngân hàng CHDCND Lào khía cạnh đó, có điểm mà Việt Nam hồn tồn học tập noi theo Thứ tư, xuất phát từ thực trạng pháp luật địa vị pháp lý NHNN Việt Nam học từ Lào, tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện vấn đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt Basel II: Sự thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn, Bản dịch Khúc Quang Huy, Nxb Văn hóa thơng tin, 2008.hính phủ, Nghị định số 156/2013/NĐ-CP Chính phủ, Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 Chính phủ ban hành quy định tổ chức hoạt động Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng 92 Nguyễn Minh Đoan (2010), Quy chế pháp lý công dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện hành (2010), Giáo trình Tổ chức máy nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đại Lai (2006), Những nét khái quát hoạt động ngân hàng Việt Nam giai đoạn lịch sử đặc biệt 1975 – 1985 Tiếp quản ngân hàng Chính quyền Sài Gòn cũ phục vụ kinh tế 10 năm hàn gắn vết thương chiến tranh sau giải phóng miền Nam, Tạp chí ngân hàng Võ Văn Minh (2010), Chính sách tiền tệ mục tiêu kiềm chế lạm phát, truy cập ngày 16/4/2015 địa www.ddn.com.vn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Báo cáo thường niên 2014, Nxb Thông tin truyền thông Ngân hàng Nhà nước (2015) Báo cáo kết công tác tra, giám sát, cấu lại xử lý nợ xấu năm 2015 số nhiệm vụ trọng tâm năm 2016 Ngân hàng Nhà nước (2015), Theo Báo cáo điều hành sách tiền tệ năm 2015, định hướng giải pháp điều hành năm 2016 10 Nguyễn Hữu Tài (1998), Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước 12 Hoàng Xuân Quế (2002), Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng trung ương, Nxb Thống kê,Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hương Thanh (2015), Tác động Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) đến ngành ngân hàng Việt Nam, Viện nghiên cứu chiến lược ngân hàng – Ngân hàng Nhà nước 14 PGS,TS Lê Thị Thu Thủy, Tổ chức hoạt động ngân hàng trung ương nước gợi ý triển vọng hiến định Việt Nam, nguồn, tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện http://www.nclp.org.vn/kinh_nghiem_quoc_te/to-chuc-va-hoat-111ong-cua93 tử, ngan-hang-trung-uong-cac-nuoc-va-nhung-goi-y-ve-trien-vong-hien-111inh-oviet-nam 15 Bùi Trang (2013), Pháp luật ngân hàng: Nhiều quy định, bất cập, đăng tạp chí Đầu tư chứng khốn điện tử, truy cập ngày 10/5/2016, địa http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/phap-luat-ve-nganhang-nhieu-quy-dinh-lam-bat-cap-14386.html 16 Doãn Hữu Tuệ, Mơ hình cho NHNN Việt Nam?, truy cập ngày 10/5/2015, www.chinhphu.vn 17 Viện Khoa học pháp lý (2006), Bộ Tư pháp, Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội  Tài liệu tiếng Anh Investopedia, What is a “Central Bank”, truy cập ngày 15/05/2016, địa http://www.investopedia.com/terms/c/centralbank.asp OANDA, The Role of Central Bank, truy cập ngày 15/5/2016 địa https://www.oanda.com/forex-trading/learn/intro-to-currency- trading/fundamental-analysis/central-bank Luật Ngân hàng Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào năm 1995, sửa đổi, bổ sung năm 1999 Phiên Phi La Kon (1996), Chuyên đề Hội thảo Hội thảo Luật Ngân hàng CHDCND Lào 94 ... Ngân hàng Nhà nước Việt Nam học kinh nghiệm từ Ngân hàng Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nhằm góp phần hồn thiện địa vị pháp lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 10 CHƯƠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ... đề lý luận địa vị pháp lý NHNN Việt Nam mối tương quan với địa vị pháp lý Ngân hàng CHDCND Lào, bao gồm: khái quát NHTW, NHNN Việt Nam Ngân hàng CHDCND Lào; khái niệm phận cấu thành địa vị pháp. .. PHÁP LUẬT VỀ NGÂN HÀNG CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO NHẰM GĨP PHẦN HỒN THIỆN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 40 2.1 Đánh giá thực trạng pháp luật quy định địa vị pháp lý Ngân hàng

Ngày đăng: 01/02/2019, 19:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan