Khảo sát đặc điểm giải phẫu mạch máu thần kinh xương hàm dưới ở người Việt (FULL TEXT)

170 131 0
Khảo sát đặc điểm giải phẫu mạch máu thần kinh xương hàm dưới ở người Việt (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Kỹ thuật điều trị phục hồi trong nha khoa đã có nhiều thay đổi trong những năm qua với sự hỗ trợ của khoa học công nghệ, giúp thực hiện đƣợc những điều mà trƣớc đây cho là không thể. Cấy ghép nha khoa là một trong những phƣơng thức điều trị phục hồi tối ƣu hiện nay, ngày càng đƣợc sử dụng ở Việt nam, và phẫu thuật cấy ghép nha khoa dần trở thành thực hành nha khoa thƣờng quy. Một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công trong điều trị cấy ghép nha khoa là mô xƣơng tại vị trí can thiệp đảm bảo về chiều cao, chiều rộng, đặc điểm mô xƣơng và các liên quan với cấu trúc giải phẫu lân cận. Phẫu thuật cấy ghép nha khoa ở vùng sau của xƣơng hàm dƣới tƣơng đối khó do xƣơng thƣờng bị tiêu nhiều và có bó mạch thần kinh xƣơng ổ dƣới trải dài toàn bộ cành ngang trong xƣơng hàm dƣới. Tổn thƣơng dây thần kinh liên quan đến phẫu thuật implant đã đƣợc ghi nhận đến 40%, trong đó nhiều nhất là tổn thƣơng dây thần kinh xƣơng ổ dƣới (64,4%). Mức độ tổn thƣơng thay đổi từ dị cảm nhẹ đến mất cảm giác tạm thời hoặc kéo dài, đôi khi là mất cảm giác vĩnh viễn. Tình trạng này là biến chứng nặng nhất, gây mất kiểm soát trong các hoạt động chức năng và làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống [11]. Ngƣợc lại, vùng trƣớc của xƣơng hàm dƣới thƣờng đƣợc xem là vùng an toàn và là vùng cho xƣơng lý tƣởng trong các phẫu thuật ghép xƣơng tự thân do không có những cấu trúc giải phẫu nguy hiểm. Tuy nhiên, vùng này đang là vùng thách thức lớn cho các nhà lâm sàng khi can thiệp phẫu thuật do chảy máu và tụ máu sàn miệng là biến chứng thƣờng gặp nhất, và biến chứng này có thể đe dọa tính mạng bệnh nhân [119]. Bên cạnh đó, một vài nghiên cứu cũng cho thấy có mối liên quan chặt giữa tình trạng xuất huyết khi đặt implant ở vùng này với đặc điểm của lỗ lƣỡi [120]. Do đó, việc nghiên cứu sâu hơn về giải phẫu vùng cằm giữ vai trò quan trọng trên lâm sàng đối với các điều trị phẫu thuật xƣơng hàm dƣới, kể cả can thiệp đặt implant [10], [97]. Sự tiến bộ không ngừng của các phƣơng tiện chẩn đoán hình ảnh, việc phân tích các điểm mốc quan trọng trong ngành răng hàm mặt ngày càng chính xác hơn. Việc ra đời hệ thống chụp cắt lớp điện toán chùm tia hình nón (CBCT) là một bƣớc ngoặt trong kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh của chuyên ngành nha khoa với các ƣu điểm: thời gian ghi hình ngắn, liều bức xạ thấp và chi phí ít so với chụp cắt lớp thông thƣờng. CBCT có độ tƣơng phản cao; vì vậy rất hữu ích khi dùng để đánh giá các cấu trúc đƣờng đi của thần kinh mạch máu trong xƣơng [111], [112], [113]. Ngoài ra, theo nhiều tài liệu giải phẫu học, vùng sàn miệng và mặt trong xƣơng hàm dƣới đƣợc nuôi dƣỡng bởi động mạch dƣới lƣỡi – nhánh của động mạch lƣỡi hoặc động mạch dƣới cằm – nhánh của động mạch mặt. Các nghiên cứu trên thế giới khảo sát trên thi thể và trên hình ảnh CBCT cũng đã cho rằng động mạch dƣới lƣỡi là động mạch nuôi dƣỡng chính ở vùng sàn miệng và vùng trƣớc xƣơng hàm dƣới[53], [69]. Tuy nhiên, Bavitz (1994) và một số tác giả lại cho rằng động mạch dƣới cằm mới là động mạch chi phối chính[106]. Nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới về các đặc điểm giải phẫu xƣơng hàm dƣới trên giải phẫu đại thể, trên hình ảnh chẩn đoán, đã xác định rằng giải phẫu xƣơng hàm dƣới có những thay đổi và các đặc điểm thay đổi này có thể nhìn thấy đƣợc trên CBCT. Tại Việt nam, đã có một số nghiên cứu bƣớc đầu mô tả đặc điểm giải phẫu ống hàm dƣới khảo sát trên chụp cắt lớp điện toán đa đầu dò (MSCT) ở xƣơng hàm dƣới của bệnh nhân có nhu cầu đặt implant hoặc khảo sát hình thái ống hàm dƣới trên X quang toàn cảnh ở xƣơng hàm dƣới khô. Tuy nhiên các nghiên cứu này chỉ ghi nhận đƣợc đặc điểm ống hàm dƣới trên một số vùng có đủ răng của xƣơng hàm dƣới, chƣa đánh giá đƣợc toàn bộ vùng cành ngang cũng nhƣ đặc điểm giải phẫu ở vùng trƣớc xƣơng hàm dƣới và chƣa có nghiên cứu nào khảo sát nguồn cung cấp máu mặt trong của xƣơng hàm dƣới - nguyên nhân gây biến chứng đe dọa tính mạng bệnh nhân. Cho đến nay, có một số vấn đề đƣợc đặt ra là: nguồn gốc các động mạch cung cấp cho xƣơng hàm dƣới bắt nguồn từ động mạch nào, và đƣờng đi của những động mạch này có đặc điểm ra sao? Các dạng và đặc điểm của vùng cằm ở xƣơng hàm dƣới ở ngƣời Việt có những đặc điểm gì?. Để trả lời các vấn đề trên, chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu:“ Khảo sát đặc điểm giải phẫu mạch máu thần kinh xƣơng hàm dƣới ở ngƣời Việt” nhằm các mục tiêu sau: MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT 1. Mô tả đặc điểm của động mạch đi vào mặt trong xƣơng hàm dƣới ngƣời Việt. 2. Mô tả đặc điểm đƣờng đi của ống hàm dƣới trên hình ảnh CBCT xƣơng hàm dƣới ngƣời Việt. 3. Xác định các dạng và kích thƣớc của lỗ cằm, vòng ngoặt trƣớc, ống cửa và lỗ lƣỡi trên hình ảnh CBCT xƣơng hàm dƣới ngƣời Việt.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ HƢƠNG LOAN KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU MẠCH MÁU THẦN KINH XƢƠNG HÀM DƢỚI Ở NGƢỜI VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2019 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt ………………………………… i Danh mục thuật ngữ Việt – Anh ………………… ii Danh mục hình …… ………………………………… iii Danh mục bảng …… ………………………………… vi Danh mục biểu đồ ….…………………………… viii ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………… Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………4 1.1 Đại cƣơng xƣơng hàm dƣới …………………………………………4 1.2 Mạch máu thần kinh………………………………………………………5 1.3 Khảo sát hình ảnh X quang………………………………………… 1.4 Tổng quan giải phẫu động mạch…………………… ………………23 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………35 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………… 35 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………… 37 Chƣơng 3: KẾT QUẢ …………………………………………………………… 65 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu………………………………………………65 3.2 Kết khảo sát thi thể…………………………………………….65 3.3 Kết khảo sát CBCT……………………………………………72 Chƣơng 4: BÀN LUẬN………………………………………………………… 85 4.1 Mẫu nghiên cứu……………………………………………………… 85 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………… 86 4.3 Kết nghiên cứu thi thể………………………………………… 91 4.4 Kết nghiên cứu CBCT……………………………………… 104 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ……………………………………………………… 129 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ………………………………………………… 130 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALARA As Low As Reasonably Achievable BN Bệnh nhân CBCT Cắt lớp điện tốn chùm tia hình chóp nón CĐHA Chẩn đốn hình ảnh CT Cắt lớp điện tốn DTK Dây thần kinh ĐM Động mạch MSCT Cắt lớp điện tốn đa dầu dò OHD Ống hàm dƣới PT Phẫu thuật R Răng RCL Răng cối lớn RCL Răng cối lớn thứ RCL Răng cối lớn thứ hai RCL Răng cối lớn thứ ba RCN Răng cối nhỏ RCN Răng cối nhỏ thứ RCN Răng cối nhỏ thứ hai RHM Răng Hàm Mặt XHD Xƣơng hàm dƣới XOD Xƣơng ổ dƣới ii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIỆT ANH Tiếng Việt Tiếng Anh Cắt lớp điện tốn đa dầu dò MSCT- Multi-Slice CT scans Cắt lớp điện tốn chùm tia hình nón Cone beam computed tomography ĐM cảnh chung Common carotid Artery ĐM cảnh External carotid artery ĐM cảnh Internal carotid artery ĐM dƣới cằm Submental artery ĐM dƣới lƣỡi Sublingual artery ĐM lƣỡi Lingual artery ĐM mặt Lỗ cằm Facial artery ALARA - As Low As Reasonably Achievable Mental foramen Lỗ cằm phụ Accessory mental foramen Lỗ gai cằm dƣới Inferior genial spinal foramen Lỗ lƣỡi bên Lỗ gai cằm Lateral lingual foramen Medial lingual foramen/ midline lingual foramen Superior genial spinal foramen Mặt phẳng đứng dọc Saggital plane Mặt phẳng đứng ngang Coronal plane Mặt phẳng ngang Axial plane Mặt phẳng thiết diện Cross sectional image Ống cằm Mental canal Ống cửa hàm dƣới Mandibular incisive canal Ống đôi ống hàm dƣới Bifid mandibular canal Ống hàm dƣới Mandibular canal Thân chung giáp lƣỡi Thyrolingual trunk Thân chung giáp lƣỡi mặt Thyrolinguofacial trunk Thân chung lƣỡi mặt Lingofacial Trunk Thần kinh cằm Mental nerve Thần kinh hạ thiệt Hypoglossal nerve Thần kinh xƣơng ổ dƣới Inferior alveolar nerve Vòng ngoặt trƣớc Anterior loop Liều thấp đƣợc Lỗ lƣỡi iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Mặt xƣơng hàm dƣới .4 Hình 2: Giải phẫu dây thần kinh xƣơng ổ dƣới nhánh Hình 3: Dây thần kinh cằm .6 Hình 4: Bó mạch thần kinh xƣơng ổ dƣới .7 Hình 5: Phân loại Thần kinh xƣơng ổ dƣới theo Carter Keen Hình 6: Hình tái cấu trúc có vẽ dây thần kinh: ống đôi ống ba ống hàm dƣới Hình 7: Ống đơi ống hàm dƣới .9 Hình 8: Phân loại vị trí lỗ cằm theo Tebo Telford 11 Hình 9: Phân loại vị trí lỗ cằm theo Pyun .11 Hình 10: Giản đồ mô tả hƣớng ống cằm theo Kieser .12 Hình 11: Giản đồ mơ tả hƣớng ống cằm theo Fabian 12 Hình 12: Lỗ ống cằm phụ liên tục với ống hàm dƣới 13 Hình 13: Vòng ngoặt trƣớc 14 Hình 14: Ống cửa hàm dƣới 16 Hình 15: Xác định vùng an toàn để lấy xƣơng cho vùng cằm 18 Hình 16: Lỗ lƣỡi mặt phẳng đứng ngang .19 Hình 17: Lỗ lƣỡi giữa: lỗ gai cằm lỗ gai cằm dƣới 19 Hình 18: Lỗ lƣỡi bên mặt phẳng ngang 20 Hình 19: Chiều hƣớng ống lƣỡi 20 Hình 20: Chùm tia CBCT chùm tia CT 22 Hình 21: Động mạch cảnh chung phân nhánh 23 Hình 22: Các nhánh bên động mạch cảnh ngồi 24 Hình 23: Xuất phát động mạch giáp 25 Hình 24: Động mạch mặt 27 Hình 25: Các nhánh động mạch mặt 27 Hình 26: Động mạch dƣới cằm 28 Hình 27: Đƣờng động mạch dƣới cằm .28 Hình 28: Vị trí nhánh xun hàm móng 29 Hình 29: Đƣờng phân nhánh động mạch lƣỡi .31 Hình 30: Các nhánh động mạch vào mặt xƣơng hàm dƣới .32 Hình 31: Thân chung giáp lƣỡi thân chung lƣỡi mặt .33 Hình 32: Thân chung giáp lƣỡi mặt 34 iv Hình 1: Các dụng cụ phẫu tích đo đạc .36 Hình 2: Máy CBCT .37 Hình 3: Sơ đồ đƣờng rạch da 38 Hình 4: Tam giác cảnh bao cảnh 38 Hình 5: động mạch cảnh ngồi nhánh 39 Hình 6: Tam giác dƣới hàm động mạch dƣới cằm 39 Hình 7: Động mạch dƣới cằm phân nhánh 40 Hình 8: Nhánh xuyên hàm móng động mạch dƣới cằm 40 Hình 9: động mạch dƣới cằm vào mặt xƣơng hàm dƣới 40 Hình 2.10: Nhánh trực tiếp từ động mạch mặt vào xƣơng hàm dƣới .41 Hình 11: Động mạch lƣỡi từ động mạch cảnh động mạch lƣỡi 41 Hình 12: Các nhánh động mạch lƣỡi 42 Hình 13: Vị trí động mạch dƣới lƣỡi vào mặt xƣơng hàm dƣới .42 Hình 14: Các nhánh động mạch dƣới lƣỡi .43 Hình 15: Khơng có vòng ngoặt trƣớc, hình dạng chữ Y .45 Hình 16: Khơng có vòng ngoặt trƣớc, dạng chữ T .46 Hình 17: Có vòng ngoặt trƣớc, dạng chữ Y 46 Hình 18: Giao diện phần mềm Galaxis XG - Sirona 47 Hình 19: Ba mặt phẳng: ngang, đứng ngang đứng dọc 47 Hình 20: Phân loại đƣờng ống hàm dƣới theo Ozturk 48 Hình 21: Dạng đƣờng ống hàm dƣới mặt phẳng ngang 48 Hình 22: Ống đôi ống ống hàm dƣới 49 Hình 23: Đƣờng kính lỗ cằm theo chiều trƣớc sau, chiều dƣới .49 Hình 24: Vị trí lỗ cằm so với chóp 49 Hình 25: Góc ống cằm mặt phẳng ngang, đứng ngang 51 Hình 26: Xác định vị trí lỗ cằm phụ 51 Hình 27: Xác định diện lỗ cằm phụ 52 Hình 28: Giao diện khảo sát vòng ngoặt trƣớc .52 Hình 29: Xác định chiều dài vòng ngoặt trƣớc .53 Hình 30: Xác định chiều dài ống cửa .53 Hình 31: Lỗ ống lƣỡi 54 Hình 32: Lỗ lƣỡi vùng II vùng III 54 Hình 33: Chiều hƣớng ống lƣỡi 55 Hình 34: Thơng nối loại II ống lƣỡi mở rộng mặt 55 v Hình 36: Khoảng cách từ ống cửa, ống lƣỡi đến thành, bờ dƣới xƣơng hàm 56 Hình 35: Đo đạc đặc điểm ống hàm dƣới .56 Hình 1: Động mạch lƣỡi, động mạch mặt động mạch giáp 66 Hình 2: Thân chung động mạch Lƣỡi – Mặt .66 Hình 3: Thân chung lƣỡi - mặt - giáp 66 Hình 5: Động mạch dƣới lƣỡi có ngun ủy từ động mạch dƣới cằm 68 Hình 4: Động mạch dƣới lƣỡi xuất phát từ động mạch lƣỡi 68 Hình 6: Động mạch dƣới lƣỡi có nguyên ủy từ nhánh động mạch mặt 68 Hình 7: Động mạch dƣới lƣỡi xuất phát từ nhánh nối động mạch lƣỡi - cằm .69 Hình 1: Động mạch vào lỗ lƣỡi bên vùng II .103 Hình 2: Động mạch vào lỗ lƣỡi lỗ lƣỡi bên vùng II .103 Hình 3: Thơng nối ngồi (Loại I) theo phân loại Trikeriotis 126 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các biến số độc lập 57 Bảng 2: Các biến số phụ thuộc .59 Bảng 1: Phân bố mẫu theo giới tính 65 Bảng 2: Nguyên uỷ động mạch lƣỡi, động mạch mặt, động mạch giáp 65 Bảng 3: Đƣờng kính chiều dài trung bình thân chung động mạch 65 Bảng 4: Đƣờng kính động mạch Lƣỡi động mạch Mặt nguyên ủy 67 Bảng 5: Đƣờng kính trung bình chung động mạch lƣỡi động mạch mặt 67 Bảng 6: Phân loại nguyên ủy động mạch dƣới lƣỡi theo Nakajima 67 Bảng 7: Phân bố động mạch dƣới lƣỡi bên phải bên trái 69 Bảng 8: Tỉ lệ động mạch dƣới lƣỡi vào lỗ lƣỡi lỗ lƣỡi bên 69 Bảng 9: Đƣờng kính động mạch dƣới lƣỡi 70 Bảng 10: Đƣờng kính động mạch dƣới lƣỡi theo đặc điểm thân chung .71 Bảng 11: Chiều dài đƣờng kính trung bình động mạch dƣới lƣỡi .71 Bảng 12: Đƣờng kính động mạch dƣới lƣỡi vị trí lỗ lƣỡi 71 Bảng 13: Hiện diện vòng ngoặt trƣớc thi thể theo giới 72 Bảng 14: Hình dạng chuyển tiếp dây thần kinh xƣơng ổ dƣới vùng cằm 72 Bảng 15: Đƣờng kính ống hàm dƣới vị trí lỗ hàm 72 Bảng 16: Đƣờng kính ống hàm dƣới vị trí chóp chân .73 Bảng 17: Khoảng cách từ ống hàm dƣới đến mốc giải phẫu 73 Bảng 18: Tƣơng quan đƣờng kính khoảng cách từ ống hàm dƣới đến 74 Bảng 19: Hình dạng ống hàm dƣới mặt phẳng đứng dọc 75 Bảng 20: Hình dạng ống hàm dƣới theo mặt phẳng ngang 75 Bảng 21: Hiện diện ống đôi ống hàm dƣới 75 Bảng 22: Đƣờng kính ống đơi ống hàm dƣới .76 Bảng 23: Đƣờng kính trƣớc sau đƣờng kính dƣới lỗ cằm 76 Bảng 24: Đƣờng kính lỗ cằm theo giới bên 76 Bảng 25: Góc ống cằm mặt phẳng đứng ngang 77 Bảng 26: Góc ống cằm mặt phẳng ngang .78 Bảng 27: Sự diện lỗ cằm phụ 78 Bảng 28: Đƣờng kính trung bình lỗ cằm phụ 78 Bảng 29: Tỉ lệ xuất vòng ngoặt trƣớc 79 Bảng 30: Chiều dài trung bình vòng ngoặt trƣớc 79 vii Bảng 31: Tƣơng quan vòng ngoặt trƣớc với đặc điểm khác 80 Bảng 32: Đƣờng kính ống cửa hàm 80 Bảng 33: Tƣơng quan Pearson vòng ngoặt trƣớc với đƣờng kính ống cửa 81 Bảng 34: Chiều dài trung bình ống cửa hàm dƣới 81 Bảng 35: Khoảng cách từ ống cửa hàm dƣới đến mặt xƣơng hàm dƣới 81 Bảng 36: Khoảng cách từ ống cửa hàm dƣới đến mặt xƣơng hàm dƣới .82 Bảng 37: Khoảng cách từ ống cửa hàm dƣới đến bờ dƣới xƣơng hàm dƣới 82 Bảng 39: Đƣờng kính khoảng cách lỗ lƣỡi đến bờ, thành xƣơng hàm dƣới 83 Bảng 40: Sự chia đôi ống lƣỡi 83 Bảng 41: Kích thƣớc lỗ lƣỡi bên 84 Bảng 1: Tỉ lệ động mạch dƣới lƣỡi theo phân loại Nakajima .97 Bảng 2: Vị trí lỗ cằm 113 Bảng 3: Hình thái vòng ngoặt nghiên cứu .117 Bảng 4: Kết nghiên cứu lỗ lƣỡi 126 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tiến trình nghiên cứu 60 Biểu đồ 2: Khảo sát đặc điểm nghiên cứu vùng bên XHD 61 Biểu đồ 3: Khảo sát đặc điểm nghiên cứu vùng cằm 62 Biểu đồ 1: Vị trí động mạch dƣới lƣỡi vào lỗ lƣỡi 70 Biểu đồ 2: Vị trí động mạch vào lỗ lƣỡi bên 70 Biểu đồ 3: Vị trí lỗ cằm theo chiều trƣớc sau 77 Biểu đồ 4: Phân bố vị trí lỗ cằm phụ theo lỗ cằm 79 Biểu đồ 5: Tần suất diện lỗ lƣỡi 82 Biểu đồ 6: Phân bố vị trí lỗ lƣỡi 83 Biểu đồ 7: Tần suất diện lỗ lƣỡi bên 84 Biểu đồ 1: Tỉ lệ nguyên ủy động mạch dƣới lƣỡi cấp máu sàn miệng 96 Biểu đồ 2: Ống hàm dƣới - chóp chân 107 Biểu đồ 3: Ống hàm dƣới - thành thành xƣơng hàm dƣới 108 Biểu đồ 4: Ống hàm dƣới - bờ dƣới xƣơng hàm dƣới 108 107 Sahman H., Sisman Y (2016), "Anterior Loop of the Inferior Alveolar Canal: A Cone-Beam Computerized Tomography Study of 494 Cases”, Journal of Oral Implantology, 42 (4), pp 333 – 108 Sahman H., Sekerci A.E, Ertas E.T (2014), "Lateral lingual vascular canals of the mandible: a CBCT study of 500 cases”, Surgical and Radiologic Anatomy, 36 (9), pp 865-70 109 Santana R.R., Lozada J., Kleinman A., Al-Ardah A., Herford A., et al (2012), "Accuracy of cone beam computerized tomography and a threedimensional stereolithographic model in identifying the anterior loop of the mental nerve: a study on cadavers”, Journal of Oral Implantology, 38 (6), pp 668 – 76 110 Santini A., Alayan I (2012), "A comparative anthropometric study of the position of the mental foramen in three populations”, The British Dental Journal, 212 (4), pp E7 111 Scarfe W.C., Farman A.G., Levin M.D., Gane D (2010), "Essentials of maxillofacial cone beam computed tomography" Alpha Omegan, 103 (2), pp 62-7 112 Scarfe W C., Farman A G (2008), "What is Cone-Beam CT and How Does it Work?”, Dental Clinics of North America, 52 (4), pp 707 – 730 113 Scarfe W C., Farman A G., Sukovic P (2006), "Clinical applications of cone-beam computed tomography in dental practice" J Can Dent Assoc, 72 (1), pp 75-80 114 Sekerci A., Sisman Y., Payveren M A (2014), "Evaluation of location and dimensions of mandibular lingual foramina using cone-beam computed tomography”, Surgical and Radiologic Anatomy, pp – 115 Seki S., Sumida K., Yamashita K., Baba O., Kitamura S (2017), "Gross anatomical classification of the courses of the human lingual artery", Surgical and Radiologic Anatomy 39 (2), pp 195 – 203 116 Sheikhi M., Ghorbanizadeh S., Abdinian M., Goroohi H., Badrian H (2012), "Accuracy of linear measurements of galileos cone beam computed tomography in normal and different head positions" Int J Dent, 2012, pp 214954 117 Sheikhi M., Mosavat F., Ahmadi A (2012), "Assessing the anatomical variations of lingual foramen and its bony canals with CBCT taken from 102 patients in Isfahan”, Dental Research Journal, (Suppl 1), pp S45 -51 118 Tagaya A., Matsuda Y., Nakajima K., Seki K., Okano T (2009), Assessment of the blood supply to the lingual surface of the mandible for reduction of bleeding during implant surgery”, Clinical Oral Implants Research, 20 (4), pp 351 – 355 119 Tomljenovic B., Herrmann S., Filippi A., Kuhl S (2015), "Life-threatening hemorrhage associated with dental implant surgery: a review of the literature" Clin Oral Implants Res 120 Trikeriotis D., Paravalou E., Diamantopoulos P., Nikolaou D (2008), "Anterior mandible canal communications: a potential portal of entry for tumour spread”, Dentomaxillofacial Radiology, 37, pp 125–129 121 Troupis T.G., Dimitroulis D., Paraschos A., Michalinos A., Protogerou V., et al (2011), "Lingual and facial arteries arising from the external carotid artery in a common trunk”, The American Journal of Surgery, 77 (2), pp 151 – 122 Uchida Y., Noguchi N., Goto M., Yamashita Y., Hanihara T., et al (2009), "Measurement of Anterior Loop Length for the Mandibular Canal and Diameter of the Mandibular Incisive Canal to Avoid Nerve Damage When Installing Endosseous Implants in the Interforaminal Region: A Second Attempt Introducing Cone Beam Computed Tomography”, Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 67 (4), pp 744 – 750 123 Udhaya K., Saraladevi K.V., Sridhar J (2013), "The morphometric analysis of the mental foramen in adult dry human mandibles: a study on the South Indian population”, Journal of Clinical and Diagnostic Research, (8), pp 1547 – 1551 124 Vazquez T., Cobiella R., Maranillo E., Valderrama F J., McHanwell S., et al (2009), "Anatomical variations of the superior thyroid and superior laryngeal arteries”, Head Neck, 31 (8), pp 1078 – 85 125 von Arx T., S Lozanoff (2016), " Clinical Oral Anatomy: A Comprehensive Review for Dental Practitioners and Researchers", Springer International Publishing, pp 331 126 von Arx T., Friedli M., Sendi P., Lozanoff S., (2013), "Location and dimensions of the mental foramen: a radiographic analysis by using conebeam computed tomography”, Journal of Endodontics, 39 (12), pp 1522 – 127 von Arx T., Matter D., Buser D., Bornstein M M (2011), "Evaluation of location and dimensions of lingual foramina using limited cone-beam computed tomography”, Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 69 (11), pp 2777 – 2785 128 von Arx T V A., Tamura K., Yukiya O (2018), "The Face - A Vascular Perspective A literature review" Swiss Dent J, 128 (5), pp 382-392 129 White S C (2008), "Cone-Beam Imaging in Dentistry”, Health Physics, 95 (5), pp 628 – 37 130 Xu Y., Suo N., Tian X., Li F., Zhong G., et al (2015), "Anatomic study on mental canal and incisive nerve canal in interforaminal region in Chinese population”, Surgical and Radiologic Anatomy, 37 (6), pp 585 – 131 Yi G., Qiaohong Z., Xiaoqian H (2015), "Analysis of bifid mandibular canal via cone beam computed tomography (Abstract)”, West China Journal of Stomatology, 33 (2), pp 1000 – 1182 132 Yildirim Y D., Guncu G N., Galindo-Moreno P., Velasco-Torres M., Juodzbalys G., et al (2014), "Evaluation of mandibular lingual foramina related to dental implant treatment with computerized tomography: a multicenter clinical study" Implant Dentistry, 23 (1), pp 57-63 133 Yu S K., Lee M H., Jeon Y H., Chung Y Y., Kim H J (2015), "Anatomical configuration of the inferior alveolar neurovascular bundle: a histomorphometric analysis" Surgical and Radiologic Anatomy, 38 (2), pp 195-201 134.Zumre O., Salbacak A., Cicekcibasi A E., Tuncer I., Seker M (2005), "Investigation of the bifurcation level of the common carotid artery and variations of the branches of the external carotid artery in human fetuses”, Annals of Anatomy, 187 (4), pp 361 – PHỤ LỤC - Chấp thuận Hội đồng Y đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dƣợc Thánh phố Hồ Chí Minh - Danh sách thi thể nghiên cứu “Khảo sát đặc điểm giải phẫu mạch máu thần kinh xƣơng hàm dƣới ngƣời Việt” - Danh sách mẫu nghiên cứu CBCT Đề tài “Khảo sát đặc điểm giải phẫu mạch máu thần kinh xƣơng hàm dƣới ngƣời Việt” PHỤ LỤC 1: Chấp thuận Hội đồng Y đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dƣợc Thánh phố Hồ Chí Minh - PHỤ LỤC 2: Danh sách thi thể nghiên cứu “Khảo sát đặc điểm giải phẫu mạch máu thần kinh xƣơng hàm dƣới ngƣời Việt” - PHỤ LỤC 3: Danh sách mẫu nghiên cứu CBCT Đề tài “Khảo sát đặc điểm giải phẫu mạch máu thần kinh xƣơng hàm dƣới ngƣời Việt” - - - - - - - - ... cứu:“ Khảo sát đặc điểm giải phẫu mạch máu thần kinh xƣơng hàm dƣới ngƣời Việt nhằm mục tiêu sau: MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT Mô tả đặc điểm động mạch vào mặt xƣơng hàm dƣới ngƣời Việt Mô tả đặc điểm. .. điểm giải phẫu thần kinh mạch máu XHD thông qua ống chứa bó mạch thần kinh 1.3 Khảo sát hình ảnh X quang 1.3.1 Ống hàm dƣới Thuật ngữ ống hàm dƣới mô tả tồn ống xƣơng chứa bó mạch thần kinh đƣợc... là: nguồn gốc động mạch cung cấp cho xƣơng hàm dƣới bắt nguồn từ động mạch nào, đƣờng động mạch có đặc điểm sao? Các dạng đặc điểm vùng cằm xƣơng hàm dƣới ngƣời Việt có đặc điểm gì? Để trả lời

Ngày đăng: 01/02/2019, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan