Văn hóa pháp luật trong các cơ quan hành chính ở việt nam hiện nay tt

27 125 0
Văn hóa pháp luật trong các cơ quan hành chính ở việt nam hiện nay tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HUYỀN HẠNH VĂN HÓA PHÁP LUẬT TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 9380102 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Võ Khánh Vinh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Học viện họp vào hồi…… giờ……phút, ngày……tháng……….năm…… Luận án tìm thấy thư viện: Học viện Khoa học Xã hội , Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề nghiên cứu Luận án: “Văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam nay” xuất phát từ lý cụ thể sau: Một là, văn hóa pháp luật ln giữ vai trò quan trọng tổ chức hoạt động quan hành Hai là, Nhà nước ta ln nhận thức rõ tầm quan trọng xây dựng văn hóa pháp luật quan hành chính, ban hành nhiều sách, văn nhằm xây dựng, nâng cao văn hóa pháp luật nói chung, có văn hóa pháp luật quan hành Ba là, thời gian qua việc xây dựng văn hóa pháp luật quan hành quan tâm, trọng bước đầu đạt kết định, thực tế bất cập, hạn chế cần khắc phục Bốn là, giai đoạn chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động hệ thống quan nhà nướcthì việc nhận diện phát huy giá trị văn hóa pháp luật quan hành trở nên vơ cần thiết Chính lý nghiên cứu sinh định lựa chọn vấn đề “Văn hóa pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam nay” làm chủ đề cho luận án tiến sĩ luật học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận văn hóa pháp luật quan hành chính; đánh giá thực trạng văn hóa pháp luật quan hành nước ta nay, kết quả, hạn chế nguyên nhân; luận án đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng, nâng cao văn hóa pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam đáp ứng yêu cầu bối cảnh, tình hình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Một là, tìm hiểu tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; đánh giá kết nghiên cứu cơng trình xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Hai là, nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận văn hóa pháp luật quan hành Ba là, đánh giá thực trạng văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam Bốn là, đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng, nâng cao văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận văn hóa pháp luật quan hành chính, thực trạng văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam nay, bao gồm vấn đề trình độ nhận thức, hiểu biết pháp luật; thái độ, tình cảm, tâm lý pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức; chất lượng hệ thống văn pháp luật lĩnh vực quản lý hành kết hoạt động thực thi, áp dụng pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức; trách nhiệm công vụ kỷ luật, kỷ cương hành chính… Phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam từ năm 1945 Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu văn hóa pháp luật quan hành đội ngũ cán bộ, cơng chức làm việc quan hành trung ương địa phương Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng; chủ nghĩa Mác Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, xây dựng văn hóa pháp luật, cải cách hành cải cách chế độ công chức, công vụ 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận trên, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp tổng hợp; Phương pháp phân tích; Phương pháp so sánh; Phương pháp lịch sử cụ thể Đóng góp khoa học luận án Một là, luận án phân tíchlàm rõ vấn đề lý luận văn hóa pháp luật quan hành gồm:Khái niệm, nội dung, đặc điểm văn hóa pháp luật quan hành chính; Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành, phát triển văn hóa pháp luật quan hành chính; Kinh nghiệm quốc tế văn hóa pháp luật quan hành Hai là, Luận án đánh giá thực trạng văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam,nêu rõ kết đạt được; hạn chế nguyên nhân hạn chế Trên sở xác định vấn đề đặt việc tiếp tục nâng cao văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam Ba là, Luận án đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao văn hóa pháp luật quan hành như: Xác định, thể chế hóa giá trị chuẩn mực văn hóa pháp luật quan hành nhà nước; Nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật, từ hình thành thói quen tơn trọng tuân thủ pháp luật đội ngũ cán bộ, cơng chức; Xây dựng, hồn thiện hệ thống văn pháp luật hành theo hướng đồng bộ, thống nhất, khả thi ổn định; Xây dựng môi trường công vụ sạch, minh bạch, thượng tôn pháp luật; Đề cao có chế hữu hiệu đảm bảo trách nhiệm công vụ, trách nhiệm người đứng đầu hoạt động quản lý hành nhà nước; Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi, áp dụng pháp luật quan hành Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận luận án Luận án góp phần làm phong phú thêm luận khoa học văn hóa pháp luật quan hành Luận án phân tích, làm rõ vấn đề lý luận bản, đặc biệt xác định khái niệm công cụ, nội dung biểu yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng, nâng cao văn hóa pháp luật quan hành Trên sở soi vào thực tiễn văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam nay, rút nhận định cụ thể kết tích cực, hạn chế xác định nguyên nhân hạn chế Từ đó, đề xuất quan điểm, giải pháp tiếp tục xây dựng, nâng cao văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam đáp ứng yêu cầu bối cảnh, tình hình 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án Trong giai đoạn nay, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cải cách chế độ công chức công vụ việc tăng cường, nâng cao văn hóa pháp luật quan hành trở nên vơ cấp thiết Chính việc thực luận án có ý nghĩa mặt thực tiễn Những kết nghiên cứu kiến nghị luận án có ý nghĩa giá trị tham khảo q trình xây dựng khơng ngừng nâng cao văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án kết cấu gồm 04 chương Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.1.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu bàn vấn đề lý luận chung văn hóa pháp luật văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu có liên quan đến thực trạng văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam Thứ ba, nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp nâng cao văn hóa pháp luật quan hành 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi - Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận văn hóa pháp luật văn hóa pháp luật quan hành Phần lớn cơng trình nghiên cứu nước ngồi đề cập nhiều đến VHPL nói chung, tập trung làm rõ khái niệm, cấu trúc chức năng, vai trò VHPL đời sống xã hội Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu như: The concept of legal culture (Thuật ngữ văn hóa pháp luật), Ali ACAR, Ankara Law Review, Vol.3 No2 (Winter 2006); The legal Culture and Migration: structure, antecedents and consequences (Sự du nhập văn hoá pháp luật: Lịch sử, cấu trúc kết quả), Julia Shamir; Legal Culture Legal Consciousness (Văn hóa pháp luật Ý thức pháp luật), International Encyclopedia of Social and Behavioral Sciences, 2001 www Iesbs.com; The Legal Cultures of Europe (Văn hóa pháp luật châu Âu), James L.Gibson and Gregory A.Caldeira, Law and Society review, vol 30, No (1996)… - Nhóm cơng trình đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam.Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu quốc tế độc lập đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp VHPL CQHC Việt Nam, nhiên có số cơng trình nghiên cứu, báo cáo điều tra tổ chức quốc tế World Bank, UNDP… có số liệu điều tra, đánh giá thực trạng số nội dung VHPL trình độ hiểu biết pháp luật CB, CC, chất lượng hệ thống pháp luật kết thực thi pháp luật CQHC Việt Nam Cụ thể như: Tổng quan báo cáo Papi 2017 (chỉ số Hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh Việt Nam); Cơng khai thông tin quản lý đất đai Việt Nam, World Bank, NXB Hồng Đức, năm 2014; Báo cáo khảo sát thực trạng thu nhập lương tiền lương – thu nhập cán bộ, công chức, thuộc dự án “Hỗ trợ triển khai dự án cải cách hành Bắc Giang, Cần Thơ, Đà Nẵng Hà Tĩnh” UNDP phối hợp với Bộ Nội vụ… 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu vấn đề đặt cần nghiên cứu luận án 1.2.1 Những ưu điểm, nội dung nghiên cứu sáng tỏ luận án kế thừa, tiếp tục phát triển Một là, phương diện lý luận, nhận thức chung VHPL làm sáng tỏ Các cơng trình nghiên cứu có thống cao quan niệm, vị trí, tầm quan trọng VHPL nói chung, coi VHPL tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lĩnh vực pháp luật, bao gồm yếu tố: ý thức pháp luật, hệ thống pháp luật, hành vi, kỹ thuật nghệ thuật sử dụng pháp luật… Trên phương diện lý luận, cơng trình nghiên cứu gắn VHPL với hoạt động quản lý hành chính, hoạt động thực thi cơng vụ đội ngũ CB, CC ba phương diện chính: ý thức pháp luật, hệ thống pháp luật hành vi, hoạt động sử dụng pháp luật Hai là, phương diện thực tiễn, cơng trình nghiên cứu phân tích q trình hình thành phát triển VHPL nói chung Việt Nam, VHPL CQHC nằm tiến trình chung Đồng thời, nhiều cơng trình phân tích, đánh giá nội dung VHPL CQHC như: ý thức pháp luật CB, CC; thể chế hành chính; hoạt động thực thi pháp luật đội ngũ CB, CC… Một số kết đánh giá, điều tra xã hội học tổ chức quốc tế Ngân hàng giới (World Bank), Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP)… cung cấp số liệu, nhận định có giá trị tham khảo tin cậy, đảm bảo Ba là, phương diện đề xuất, kiến nghị, số cơng trình phân tích yêu cầu, đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao VHPL CQHC Các giải pháp nhiều tác giả đề cập là: đổi nhận thức, tư theo hướng đề cao pháp quyền, phát huy dân chủ, quyền làm chủ nhân dân; tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho CB, CC; Xây dựng môi trường công vụ sạch, minh bạch, thượng tơn pháp luật; Đề cao có chế hữu hiệu đảm bảo trách nhiệm công vụ, trách nhiệm người đứng đầu hoạt động quản lý hành nhà nước… 1.2.2 Những vấn đề liên quan đến chủ đề luận án chưa giải thấu đáo chưa đặt công trình nghiên cứu cơng bố Một là, phần lớn cơng trình nghiên cứu tập trung phân tích, làm rõkhái niệm, vị trí, tầm quan trọng VHPL nói chung nghiệp xây dựng phát triển đất nước Chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu bàn VHPL CQHC Chính vậy, vấn đề lý luận VHPL CQHC chưa nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập cụ thể Hai là, chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá đầy đủ, tồn diện thực trạng VHPL CQHC Việt Nam Đây điểm chưa đề cập cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến chủ đề nghiên cứu luận án Ba là, số cơng trình nghiên cứu phân tích bối cảnh, u cầu tình hình để từ đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục nâng caoVHPL CQHC.Tuy nhiêncác cơng trình chưa đưa hệ thống giải pháp cách đầy đủ, tổng thể gồm vấn đề sách, giải nâng cao nhận thức, trình độ hiểu biết pháp luật đội ngũ CB, CC; hồn thiện hệ thống thể chế hành chính; nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động thực thi công vụ… 1.3 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Giả thuyết nghiên cứu luận án Văn hóa pháp luật CQHC phận cấu thành VHPL, vừa có đặc điểm VHPL nói chung, vừa có nội dung, đặc điểm đặc thù bắt nguồn từ vị trí, vai trò, đặc điểm quản lý hành CQHC chịu tác động yếu tố khách quan chủ quan khác VHPL CQHC có vai trò quan trọng, gắn liền với hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý hành nhà nước Văn hóa pháp luật CQHC Việt Nam có q trình hình thành phát triển từ năm 1945 Trong giai đoạn nay, xây dựng VHPL CQHC vấn đề Nhà nước quan tâm, trọng Tuy nhiên bên cạnh kết quả, ưu điểm, nhiều hạn chế, bất cập cần khắc phục vấn đề đặt cần tiếp tục giải nhằm nâng cao VHPL CQHC Trong bối cảnh việc nhận diện, đánh giá phát huy giá trị VHPL CQHC trở nên vơ cần thiết Từ đặt yêu cầu phải có quan điểm, giải pháp hữu hiệu nhận thức, xây dựng thể chế, tổ chức, hoạt động CQHC, nâng cao trình độ, lực thực thi pháp luật cho đội ngũ CB, CC… nhằm không ngừng nâng cao VHPL CQHC Việt Nam 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu luận án Để đạt mục đích nghiên cứu, luận án đứng trước số câu hỏi nghiên cứu quan trọng cần tiến hành giải đáp sau: - Những vấn đề lý luận VHPL CQHC luận giải nào? - Thực trạng VHPL CQHC nước ta có ưu điểm, hạn chế vấn đề cần rút để tiếp tục hồn thiện? - Cần có quan điểm, giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao VHPL CQHC nước ta nay? Có số câu hỏi nhỏ đặt để giải câu hỏi lớn Luận án quy định hành vi, thái độ tôn trọng tuân thủ pháp luật đội ngũ công chức chế giám sát, hệ thống chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật công chức số quốc gia Liên bang Nga, nước thuộc Liên minh châu Âu (Cộng hòa Liên bang Đức, Vương quốc Anh, Cộng hòa Pháp, Cộng hòa Ailen), châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore), châu Mỹ (Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Canada) Thể qua nội dung cụ thể sau đây: - Hoạt động quản lý hành nhà nước, hoạt động thực thi công vụ công chức thể chế hóa, quy định nhiều văn khác nhiều cấp có thẩm quyền ban hành, tạo sở pháp lý chặt chẽ, minh bạch cho tổ chức hoạt động quan công quyền - Hệ thống thể chế hành nước phản ánh giá trị cốt lõi cơng vụ, là: lòng trung thành, tính liêm chính, khách quan, chuyên nghiệp - Các quốc gia trọng thiết lập hệ thống chuẩn mực hành vi, thái độ công chức thi hành công vụ - Các quốc gia quy định rõ chế kiểm tra, giám sát chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật đội ngũ công chức 11 Chương THỰC TRẠNG VĂN HÓA PHÁP LUẬT TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 3.1 Khái quát văn hóa pháp luật quan hành từ năm 1945 đến trước thời kỳ Đổi (1986) 3.1.1 Thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1975 Thời kỳ 1945 - 1975 gắn liền với kháng chiến chống Pháp, xây dựng XHCN miền Bắc kháng chiến chống Mỹ thống đất nước Thời kỳ thể tâm Chính phủ vấn đề xây dựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp, quy, đại - giá trị VHPL tốt đẹp hướng tới mục tiêu phục vụ nhân dân, nhân dân Ngay từ ngày đầu thành lập quyền, VHPL CQHC thấm đẫm giá trị văn hóa trị truyền thống dân tộc Việt Nam với tư tưởng gần dân, coi “dân gốc”, “dân chủ” Đồng thời tiếp thu giá trị văn hóa trị mẻ phương Tây như: cơng bằng, dân chủ, bình đẳng, tự do, pháp quyền, nhân quyền… 3.1.2 Thời kỳ từ năm 1975 đến trước Đổi (1986) Đây làthời kỳ kinh tế kế hoạch hóa, tập trung bao cấp, CQHC quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ xuống dưới, hình thành chế xin – cho Việc tuyển dụng, đề bạt, bố trí cán tùy tiện, không qua thi tuyển, không trọng tới tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ, không vào yêu cầu cơng việc mà chủ yếu lấy lý lịch, q trình cơng tác làm Chính điều hình thành nên đội ngũ quản lý lực chun mơn, chưa đảm bảo tính quy, chun nghiệp; phong cách cửa quyền, quan liêu, xa dân, trách nhiệm công vụ không coi trọng… 3.2 Thực trạng văn hóa pháp luật quan hành từ Đổi (năm 1986) đến 3.2.1.Những giá trị tích cực văn hóa pháp luật quan hành nhà nước 3.2.1.1.Trình độ nhận thức, hiểu biết pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức bước nâng cao theo hướng đảm bảo tính 12 quy, chun nghiệp, từ góp phần hình thành, củng cố thái độ niềm tin đắn pháp luật Một là, số lượng cán bộ, cơng chức có trình độ cao nói chung trình độ cao pháp luật ngày tăng Hai là,thái độ, tình cảm, niềm tin đắn pháp luật đội ngũ CB, CC dần hình thành không ngừng củng cố 3.2.1.2 Hệ thống văn pháp luật lĩnh vực quản lý hành tiếp tục đổi mới, hoàn thiện; có hệ thống văn pháp luật đầy đủ, toàn diện quy định tổ chức, hoạt động quan hành hoạt động thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức Một là, Công tác xây dựng văn pháp luật lĩnh vực quản lý hành quan tâm, trọng Hệ thống văn pháp luật quy định toàn diện tổ chức, hoạt động quan hành lĩnh vực quản lý hành nhà nước Hai là, chất lượng văn pháp luật lĩnh vực quản lý hành nhà nước có đổi quan trọng theo hướng đảm bảo dân chủ, tôn trọng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người dân 3.2.1.3 Hoạt động thực thi, áp dụng pháp luật đổi theo hướng đảm bảo công khai, minh bạch, nâng cao chất lượng phục vụ tổ chức cơng dân Một là, cải cách thủ tục hành không ngừng đẩy mạnh, đặc biệt lĩnh vực quan trọng quản lý nhà nước đất đai, đầu tư, thuế, hải quan, kho bạc, bảo hiểm xã hội, đăng ký doanh nghiệp, xây dựng… Hai là, Đội ngũ CB, CC ngày thành thạo, tuân thủ quy định pháp luật giải công việc; tinh thần, thái độ phục vụ có chuyển biến tích cực 3.2.1.4.Trách nhiệm cơng vụ đề cao, quy định rõ theo hướng gắn với chức trách, nhiệm vụ giao; đặc biệt đề cao trách nhiệm thẩm quyền người đứng đầu Trong thời gian qua, quan nhà nước quan tâm, ban hành nhiều sách, văn bản, quy định trách nhiệm công vụ Luật Cán bộ, 13 công chức năm 2008 nhấn mạnh đến nguyên tắc “cơng khai, minh bạch, thẩm quyền có kiểm tra, giám sát”, “bảo đảm thứ bậc hành phối hợp chặt chẽ”… nhằm đảm bảo thẩm quyền phải gắn với chức trách giao, tạo tiền đề sở để nâng cao trách nhiệm CB, CC thực thi công vụ Trách nhiệm công vụ CB, CC thể trách nhiệm thực nghĩa vụ bao gồm nghĩa vụ liên quan đến thể chế trị, chế độ nhà nước nhân dân, nghĩa vụ thi hành công vụ 3.2.1.5 Kỷ luật, kỷ cương hành đẩy mạnh, tăng cường, hướng tới xây dựng Chính phủ sạch, liêm chính, kiến tạo, phát triển Một là, vấn đề nâng cao kỷ luật, kỷ cương quan hành đạo thực liệt từ trung ương tới địa phương, sở Hai là, việc nâng cao kỷ luật, kỷ cương hành kết hợp chặt chẽ với tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực 3.2.2 Những tiêu cực, hạn chế văn hóa pháp luật quan hành 3.2.2.1 Nhận thức, hiểu biết pháp luật phận cán bộ, công chức, đặc biệt cấp sở, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước thời kỳ Trình độ, lực chun mơn phận không nhỏ CB, CC chưa thực đáp ứng u cầu vị trí cơng việc Tính đến ngày 31/12/2012, có 64.584 người chưa qua đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ (chiếm 12,3%); tỷ lệ có trình độ cao chủ yếu tập trung thành phố trực thuộc trung ương đô thị lớn Đối với CB, CC cấp xã, số người có trình độ đại học 163.293 người (chiếm 75,2%); chưa qua đào tạo quản lý nhà nước 113.365 người (chiếm 52,2%) Điều cho thấy trình độ chun mơn, nghiệp vụ, có kiến thức, hiểu biết pháp luật nói chung pháp luật quản lý hành nhà nước đội ngũ CB, CC nước ta nhiều bất cập, chưa thật đáp ứng yêu cầu đặt tình hình 3.2.2.2.Hệ thống văn pháp luật lĩnh vực quản lý hành có tăng số lượng chưa thực đảm bảo chất lượng, 14 nhiều văn ban hành trái pháp luật thẩm quyền nội dung Mặc dù thời gian qua công tác xây dựng thể chế hành quan tâm trọng tình trạng số thể chế chậm xây dựng, sửa đổi hồn thiện; tình trạng Luật chờ Nghị định, Nghị định chờ Thơng tư phổ biến Chất lượng số đề nghị xây dựng Luật, Pháp lệnh, dự kiến chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh hạn chế; tình trạng xin lùi, xin rút dự án, dự thảo văn sau đưa vào chương trình chưa giải dứt điểm Tính khả thi, ổn định văn thấp, số văn sau thời gian áp dụng phải sửa đổi, bổ sung làm ảnh hưởng đến ổn định lĩnh vực, quan hệ quản lý hành 3.2.2.3.Hoạt động áp dụng, thực thi pháp luật có lúc, có nơi xảy vi phạm, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân Một phận CB, CC chưa tơn trọng pháp luật, t y tiện áp dụng pháp luật thực nhiệm vụ, cơng vụ Có thể nói khơng có ngày trang báo giấy báo mạng liên quan đến tình trạng tiêu cực, nhũng nhiễu, vơ cảm, chí vi phạm pháp luật CB, CC Có nhiều trường hợp xử lý sai quy định pháp luật gây thiệt hại cho người dân, làm cho tình hình an ninh, trật tự số nơi trở nên phức tạp, không ổn định Đặc biệt, tình hình tham nhũng khu vực cơng diễn nghiêm trọng, nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực, lĩnh vực tài chính, ngân hàng; quản lý, sử dụng đất đai; quản lý, khai thác tài ngun, khống sản đầu tư cơng… 3.2.2.4 Trách nhiệm công vụ chưa quy định rõ ràng thiếu chế hữu hiệu nhằm đảm bảo thực thực tế Trước hết, chế phân công phối hợp CQHC tổ chức thực pháp luật hạn chế, bị chi phối nhiều lợi ích cục Bộ, ngành, địa phương.Trách nhiệm công vụ, tinh thần, thái độ phục vụ nhân dân phận CB, CC chậm chuyển biến Một số CB, CC chưa thực đề cao trách nhiệm, ý thức kỷ luật lao động kém, vi 15 phạm quy định pháp luật sử dụng thời làm việc nên ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả, chất lượng công tác uy tín CB, CC trước nhân dân xã hội 3.2.2.5.Kỷ luật, kỷ cương hành số quan hành lỏng lẻo, tuỳ tiện, chưa chấp hành nghiêm mệnh lệnh hành quan cấp Việc tuân thủ kỷ luật, kỷ cương CQHC lỏng lẻo, chưa nghiêm; tình trạng cấp khơng chấp hành chấp hành chiếu lệ, cục bộ, địa phương chủ nghĩa, “phép vua thua lệ làng”, địa phương tự đặt quy định cho trái khác với quy định Trung ương, chí làm vơ hiệu hố quy định pháp luật làm cho văn nhận thức áp dụng nơi khác Lề lối làm việc số quan, đơn vị chưa thực có chuyển biến bản, có tượng làm muộn, sớm, chơi game, uống rượu bia làm việc 3.2.3 Nguyên nhân tiêu cực, hạn chế tồn Một là, nhận thức, chưa nhận thức rõ cần thiết phải xây dựng phát triển giá trị chuẩn mực văn hóa pháp luật quan hành nhà nước Hai là, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật mặc d tăng cường song nhiều lúc, nhiều nơi mang tính hình thức, chưa đạt kết thiết thực Ba là,cơ chế huy động tham gia người dân, xã hội vào q trình xây dựng sách, pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước chế bảo đảm kiểm tra, giám sát người dân, xã hội công tác thi hành pháp luật CQHC đội ngũ CB, CC chưa thực phát huy tác dụng Bốn là,công tác kiểm tra, tra công vụ xử lý CB, CC có vi phạm pháp luật chưa thường xuyên, hiệu thấp, hệ thống chế tài xử lý kém, chưa đảm bảo nghiêm minh việc thực thi pháp luật Năm là,văn hóa pháp luật CQHC bị ảnh hưởng chế cũ tập trung, quan liêu, bao cấp số giá trị văn hóa truyền thống bảo thủ, lạc hậu dân tộc 16 3.3 Những vấn đề đặt xây dựng, nâng cao văn hóa pháp luật quan hành nhà nước Một là,cần phải xác lập hệ thống giá trị chuẩn mực VHPL CQHC Việt Nam Hai là, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho đội ngũ CB, CC, khắc phục triệt để tính hình thức Ba là, xây dựng VHPL CQHC phải trọng công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho đội ngũ CB, CC, giúp họ hiểu biết pháp luật, có tư tưởng, tình cảm, niềm tin đắn vào pháp luật, đặc biệt CB, CC lãnh đạo, quản lý cấp, ngành địa phương Bốn là, cần đề cao vai trò người đứng đầu xây dựng nâng cao VHPL CQHC Năm là, xây dựng VHPL CQHC tách rời nỗ lực cải cách hành nhà nước cải cách chế độ công chức, công vụ Sáu là,muốn xây dựng VHPL CQHC bên cạnh tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật đội ngũ CB, CC, cần phải siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính, đảm bảo tính nghiêm minh luật pháp 17 Chương NÂNG CAO VĂN HÓA PHÁP LUẬT TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM 4.1 Yêu cầu nâng cao văn hóa pháp luật quan hành - Yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân.Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt yêu cầu phải không ngừng xây dựng, nâng cao VHPL tổ chức, điều hành máy nhà nước nói chung CQHC nói riêng Pháp luật cơng cụ quan trọng sử dụng để kiểm soát tổ chức, hoạt động CQHC hoạt động thực thi công vụ CB, CC Các CQHC phải thành lập, tổ chức hoạt động sở quy định pháp luật, hoạt động quản lý hành nhà nước phải tuân thủ pháp luật, đảm bảo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa - Yêu cầu cải cách hành nhà nước.Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt yêu cầu khách quan phải không ngừng xây dựng, nâng cao VHPL tổ chức, điều hành máy nhà nước nói chung CQHC nói riêng Pháp luật cơng cụ quan trọng sử dụng để kiểm soát tổ chức, hoạt động CQHC hoạt động thực thi công vụ CB, CC Các CQHC phải thành lập, tổ chức hoạt động sở quy định pháp luật, hoạt động quản lý hành nhà nước phải tuân thủ pháp luật, đảm bảo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa - Yêu cầu người dân xã hội Nhà nước đội ngũ CB, CC ngày cao theo hướng phải nâng cao chất lượng phục vụ, tăng cường trách nhiệm giải trình - u cầu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Mở cửa hội nhập quốc tế dẫn tới gia tăng hoạt động giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội với nước, gặp gỡ luồng tư tưởng gây biến động giá trị, chuẩn mực xã hội, có giá trị VHPL CQHC 4.2 Quan điểm nâng cao văn hóa pháp luật quan hành 18 - Nâng cao VHPL CQHC phải hướng tới xây dựng hành chuyên nghiệp, trách nhiệm, minh bạch hiệu - Nâng cao VHPL CQHC phải dựa sở bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa pháp luật nước giới - Nâng cao VHPL CQHC phải gắn với giáo dục đạo đức công vụ, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành - Nâng cao VHPL CQHC phải đảm bảo tính đồng bộ, toàn diện -Nâng cao VHPL CQHC trình lâu dài, cần phải kiên trì, thận trọng, có phương hướng, giải pháp phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể giai đoạn 4.3 Các giải pháp nâng cao văn hóa pháp luật quan hành 4.3.1 Xây dựng, thể chế hóa giá trị chuẩn mực văn hóa pháp luật quan hành nhà nước Đối với quan hành chính, giá trị chuẩn mực VHPL cần thiết lập là: - Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy hành phải quy định rõ ràng, cụ thể Hiến pháp, Luật văn luật tổ chức, hoạt động CQHC - Xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm vị trí cơng tác hệ thống hành mối quan hệ cá nhân hệ thống - Hoạt động quản lý hành nhà nước phải pháp luật theo pháp luật, tuân thủ đầy đủ, nghiêm minh quy định pháp luật - Quy định rõ có chế đảm bảo thực trách nhiệm giải trình CQHC đội ngũ CB, CC - Hiện đại hóa hành chính, thiết lập tăng cường trao đổi thơng tin Chính phủ với người dân, tổ chức doanh nghiệp Đối với đội ngũ CB, CC, giá trị chuẩn mực VHPL cần thiết lập là: - Phải cótinh thần yêu nước, lòng trung thành với Tổ quốc 19 - Phải có tinh thần trọng pháp, trọng dân - Liêm chính, trung thực - Có tri thức, hiểu biết lực thực thi pháp luật - Tuân thủ đầy đủ quy định đạo đức, trách nhiệm công vụ - Tuân thủ nghiêm kỷ luật, kỷ cương hành Để giá trị chuẩn mực VHPL CQHC nêu thiết lập, củng cố không ngừng phát huy vai trò đời sống hoạt động cơng vụ, cần trọng cơng tác thể chế hóa, quy định rõ giá trị chuẩn mực văn pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý hành chính, đặc biệt văn luật tổ chức, hoạt động hệ thống hành Các văn phải ghi nhận giá trị chuẩn mực VHPL nguyên tắc chung, định hướng cho toàn tổ chức, hoạt động CQHC hoạt động thực thi công vụ đội ngũ CB, CC 4.3.2 Nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật, từ hình thành thói quen tơn trọng tn thủ pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức Đổi mới, nâng cao trình độ VHPL trước tiên phải vấn đề nhận thức, để CB, CC hiểu biết rõ pháp luật nguyên tắc vận dụng, thực thi pháp luật hoạt động cơng vụ Những đổi tíchcực nhận thức chi phối mạnh mẽ đến tư hành động trình xây dựng, ban hành thực thi sách, pháp luật CB, CC.Nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật phải gắn với giáo dục đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ CB, CC Phải lồng ghép tuyên truyền, giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức cơng vụ cho CB, CC để đạt hiệu giáo dục toàn diện Để nâng cao trình độ nhận thức, hiểu biết pháp luật đội ngũ CB, CC cần thực đồng giải pháp sau đây: Một là,trước hết phải trọng công tác giáo dục pháp luật cho học sinh từ ngồi ghế nhà trường Hai là, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho CB, CC Ba là,tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho đội ngũ CB,CCnhằm bổ sung, cập nhật kiến thức pháp luật, đặc biệt 20 hệ thống kỹ năng, thái độ cần thiết cho việc thực nhiệm vụ, công vụcủa người CB, CC Bốn là,tăng cường giáo dục đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ CB, CC 4.3.3 Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật hành theo hướng đồng bộ, thống nhất, khả thi ổn định Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật yếu tố quan trọng, tạo sở pháp lý đầy đủ toàn diện cho hoạt động quản lý hành nhà nước, đảm bảo quản lý pháp luật công dân, thành phần kinh tế, tổ chức xã hội bình đẳng trước pháp luật Trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN vấn đề hồn thiện hệ thống, thể chế pháp luật quản lý hành nhà nước cần phải trọng hết Một là,các chiến lược kế hoạch xây dựng pháp luật quan hành phải có tầm nhìn dài hạn nhằm đảm bảo ổn định, thống nhất; cần hoạch định sở dự báo xác bối cảnh, u cầu tình hình hoạt động quản lý hành nhà nước Hai là, hoàn thiện thể chế tổ chức hoạt động CQHC, xác định rõ vai trò kiến tạo phát triển chức thực quyền hành pháp Chính phủ; nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng Chính phủ việc lãnh đạo chịu trách nhiệm hoạt động hệ thống hành chính, bảo đảm tính thống thơng suốt hành quốc gia Ba là, hồn thiện thể chế quản lý đội ngũ CB, CC: sửa đổi, bổ sung quy định quyền nghĩa vụ người CB, CC; tiêu chuẩn phương pháp xác định vị trí việc làm phù hợp với loại hình quan, đơn vị; chức danh, tiêu chuẩn CB, CC Bốn là, hoàn thiện quy định pháp luật mối quan hệ Nhà nước nhân dân, bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước, quyền người, quyền công dân 4.3.4 Xây dựng môi trường công vụ sạch, minh bạch, thượng tôn pháp luật 21 Môi trường công vụ sạch, minh bạch, thượng tôn pháp luật môi trường thuận lợi nhằm tăng cường hành vi hợp pháp, giảm thiểu hành vi vi phạm pháp luật, thiết lập trật tự cần thiết để quan hệ quản lý hành tồn phát triển theo định hướng tích cực, đảm bảo lợi ích Nhà nước, người dân toàn xã hội - giá trị tốt đẹp mà VHPL mong muốn vươn tới Ngược lại, cơng vụ tham nhũng, chạy chức, chạy quyền… tạo môi trường công vụ tiêu cực, triệt tiêu giá trị chuẩn mực VHPL tốt đẹp, ngược lại lợi ích đất nước, nhân dân Để xây dựng môi trường công vụ sạch, minh bạch, cần trọng giải pháp cụ thể sau: Một là, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm nâng cao chất lượng thủ tục hành tất lĩnh vực quản lý nhà nước, thủ tục hành liên quan tới người dân, doanh nghiệp Hai là, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhằm giúp cho việc cung cấp tiếp cận thông tin quản lý thuận lợi, dễ dàng; tiết kiệm thời làm việc, lại, chi phí giải vụ việc hành cho tổ chức, cơng dân Ba là, tăng cường trách nhiệm giải trình quan hành nhà nước nhằm đảm bảo quyền tiếp cận thông tin người dân Bốn là, tăng cường kỷ cương, kỷ luật hành chính.Các CQHC phải xây dựng, hồn thiện nội quy, quy chế, quy trình làm việc; cụ thể hóa trách nhiệm cá nhân, đơn vị việc thực nhiệm vụ giao; bảo đảm tính thứ bậc, cấp phục t ng lãnh đạo, đạo cấp Năm là, kiên đấu tranh phòng chống tham nhũng quan hành 4.3.5 Đề cao có chế hữu hiệu đảm bảo trách nhiệm công vụ, trách nhiệm người đứng đầu hoạt động quản lý hành nhà nước Trên phương diện pháp luật, trách nhiệm công vụ yếu tố chủ yếu, quan trọng việc đảm bảo thực quy phạm pháp luật tính nghiêm minh pháp chế, từ góp phần nâng cao VHPL CQHC.Để đảm bảo trách nhiệm công vụ, trách nhiệm người 22 đứng đầu hoạt động quản lý hành nhà nước, cần thực giải pháp cụ thể sau: Một là,đề cao trách nhiệm công vụ cần phải đổi phương thức làm việc CQHC công tác quản lý đội ngũ CB, CC theo hướng rõ trách nhiệm cá nhân, tổ chức theo cấp hành chính, theo vị trí lãnh đạo, quản lý; tham mưu; thừa hành Hai là, phải thiết lập chế kiểm sốt q trình thực trách nhiệm công vụ người CB, CC Ba là, cần đề cao trách nhiệm cá nhân người đứng đầu quan, tổ chức 4.3.6 Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi, áp dụng pháp luật quan hành Thanh tra, kiểm tra góp phần hướng tới xây dựng mơi trường cơng vụ sạch, đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, bảo vệ phát triển giá trị tốt đẹp VHPL CQHC Để thực tốt tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi, áp dụng pháp luật CQHC, cần trọng giải pháp sau: Một là, phải tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát trình tham mưu, ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm loại bỏ lợi ích cục trình xây dựng, ban hành văn Hai là, nội dung tra hành phải có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào lĩnh vực quan trọng, dễ xảy tượng tiêu cực, vi phạm, tham nhũng Ba là, quan tra cần chủ động nắm tình hình dư luận đơn, thư khiếu nại, tố cáo, phản ánh công dân để nghiên cứu, đề xuất tiến hành tra đột xuất có dấu hiệu vi phạm pháp luật, từ kịp thời phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật, tham nhũng Bốn là, kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm, gây nhũng nhiễu, phiền hà giải công việc người dân doanh nghiệp 23 KẾT LUẬN Với nội dung chương, luận án “Văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam nay” phân tích, làm rõ vấn đề lý luận văn hóa pháp luật quan hành chính; đánh giá thực trạng văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam,những kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế Trên sở làm rõ yêu cầu tình hình việc nâng cao văn hóa pháp luật quan hành chính, luận án đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao văn hóa pháp luật quan hành Trong q trình triển khai thực Luận án, nghiên cứu sinh cố gắng bám sát mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Luận án, bước đầu cung cấp sở lý luận thực tiễn để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TT Các báo công bố “Những nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa cơng sở quan hành nhà nước”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, 2/2015 “Xây dựng văn hóa pháp luật quan hành nước ta nay”, Tạp chí Khoa học nội vụ, 9/2017 “Các yếu tố tác động đến xây dựng văn hóa pháp luật quan hành nhà nước”, Tạp chí Quản lý nhà nước, 11/2017 “Nâng cao văn hóa pháp luật quan hành nhà nước”, Tạp chí Cộng sản, 12/2017 “Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật văn hóa cơng sở Việt Nam nay”, Tạp chí Lao động xã hội, 12/2017 “Các yếu tố cấu thành văn hóa pháp luật quan hành nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 1/2018 25 ... chương, luận án Văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam nay phân tích, làm rõ vấn đề lý luận văn hóa pháp luật quan hành chính; đánh giá thực trạng văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam, những kết... luật, kỷ cương hành chính, đảm bảo tính nghiêm minh luật pháp 17 Chương NÂNG CAO VĂN HÓA PHÁP LUẬT TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM 4.1 Yêu cầu nâng cao văn hóa pháp luật quan hành - Yêu cầu... lý luận văn hóa pháp luật quan hành gồm:Khái niệm, nội dung, đặc điểm văn hóa pháp luật quan hành chính; Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành, phát triển văn hóa pháp luật quan hành chính;

Ngày đăng: 30/01/2019, 21:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan