Quản lý đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên các trường đại học ở việt nam hiện nay tt

27 111 0
Quản lý đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên các trường đại học ở việt nam hiện nay tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGÔ XUÂN HIẾU QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2019 Cơng trình hoàn thành HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Yến Phương Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Xuân Thức Phản biện 3: PGS.TS Đặng Quốc Bảo Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Vào hồi: ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình học tập trường đại học, nhiệm vụ quan trọng sinh viên hoạt động rèn luyện Hoạt động rèn luyện trường đại học giúp cho sinh viên phát triển hoàn thiện nhân cách mình, để họ trở thành cơng dân có ích cho xã hội tương lai Hoạt động rèn luyện giúp sinh viên hình thành ý thức thái độ học tập đắn Nó giúp sinh viên tham gia cách đầy đủ có trách nhiệm hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động ngoại khóa, hoạt động văn hóa, văn nghệ nhà trường Đặc biệt, hoạt động rèn luyện giúp hình thành sinh viên tinh thần vượt khó, tinh thần phấn đấu vươn lên học tập Những khía cạnh giúp sinh viên có kết học tập tốt Hoạt động rèn luyện trường đại học giúp sinh viên hình thành ý thức công dân quan hệ với cộng đồng, xã hội Đó giúp cho sinh viên chấp hành tốt đưỡng lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước Mỗi sinh viên trở thành người tuyên truyền đường lối Đảng, pháp luật nhà nước đời sống cộng đồng Ở nước ta thời gian qua, hầu hết sinh viên có ý thức rèn luyện tốt, bên cạnh phận sinh viên ý thức rèn luyện chưa tốt Điều thể chỗ, phận sinh viên tham gia vào tệ nạn xã hội nghiện hút ma túy, mại dâm, cờ bạc, tham gia vào tổ chức cá độ, đánh bạc, chí số sinh viên có hành vi vi phạm pháp luật trộm cắp, giết người Đây vấn đề đáng báo động ý thức rèn luyện phận sinh viên Do vậy, việc đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học vô quan trọng Kết đánh giá giá khách quan, nghiêm túc, cách, hướng động l c mạnh mẽ khích lệ sinh viên tích c c t giác rèn luyện, vươn lên học tập, thúc đ y s tìm t i sáng tạo khơng ng ng sinh viên Nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhà trường Tuy nhiên, để hoạt động nhà trường đại học đạt hiệu mong muốn mức độ th c nội dung quản lý hoạt động chủ thể quản lý trường đại học có vai trò định Chủ thể quản lý hoạt động trường đại học cần phải quản lý tốt mục tiêu đánh giá, nội dung đánh giá, hình thức, phương pháp, quy trình đánh giá, s phối hợp cá nhân, đơn vị nhà trường đánh giá việc sử dụng kết đánh giá rèn luyện sinh viên trường đại học cho phù hợp với đặc thù nhà trường, đặc điểm sinh viên nhà trường Với cách tiếp cận trên, thấy quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học nước ta trở thành nhiệm vụ có tính thời s tính th c tiễn cao Quản lý tốt nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện sinh viên giúp cho nhà quản lý, giảng viên, phận chức năng, tổ chức đồn thể trường đại học có quan điểm, sách biện pháp giúp sinh viên rèn luyện cách phù hợp hiệu động l c giúp sinh viên tích c c, chủ động rèn luyện trường đại học để có thành tích rèn luyện tốt Kết nghiên cứu đề tài cho thấy tranh chung th c trạng quản lý hoạt động sở đề xuất giải pháp quản lý hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học cách phù hợp hiệu Xuất phát t lí l ac chọn đề tài: “Quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học Việt Nam nay” để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá th c trạng quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Việt Nam đề xuất số giải pháp quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Việt Nam đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục nước ta giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học 2)Xây d ng sở lý luận quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên đại học 3) Chỉ th c trạng đánh giá kết rèn luyện sinh viên đại học Việt Nam yếu tố ảnh hưởng tới th c trạng quản lý hoạt động 4) Đề xuất số giải pháp quản lí đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học Việt Nam thử nghiệm giải pháp nhằm làm rõ tính khả thi hiệu giải pháp Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học nước ta 3.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đánh giá kết rèn luyện sinh viên đại học 3.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu -Do điều kiện thời gian nguồn l c có hạn nên trước mắt luận án tập trung vào việc nghiên cứu quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học công lập, không nghiên cứu trường đại học dân lập tiến hành nghiên cứu trường đại học thuộc miền đất nước, cụ thể sau: (1) Miền Bắc: Trường Đại học Hà Nội, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Trường Đại học Xây d ng Hà Nội; (2) Miền Trung: Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng; (3) Miền Nam: Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học T nhiên thành phố Hồ Chí Minh -Có nhiều chủ thể tham gia vào quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học như: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, ph ng ban có liên quan, khoa, đồn thể nhà trường tổ chức trị, xã hội cộng đồng địa phương nơi nhà trường đặt trụ sở Tuy nhiên, luận án chủ thể quản lý hiệu trưởng trường đại học, chủ thể khác chủ thể phối hợp quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên nhà trường Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Luận án tiến hành nghiên cứu d a cách tiếp cận như: Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận hoạt động; Tiếp cận chức quản lý; Tiếp cận trình giáo dục Trong nghiên cứu này, luận án sử dụng cách tiếp cận q trình kết hợp với tiếp cận chức quản lý để xác định nội dung quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học 4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể + Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu + Phương pháp điều tra bảng hỏi + Phương pháp vấn sâu + Phương pháp chuyên gia + Phương pháp quan sát + Phương pháp th c nghiệm + Phương pháp xử lý số liệu thống kê tốn học Mục đích, nội dung, cách thức th c cụ thể phương pháp nêu trình bầy chi tiết chương luận án 4.3 Giả thuyết khoa học Quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học nước ta bộc lộ hạn chế quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp, phối hợp l c lượng, kiểm tra, đánh giá việc th c nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học dẫn đến hạn chế chất lượng đào tạo sinh viên nhà trường Nếu đề xuất thử nghiệm giải pháp quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học theo tiếp cận trình kết hợp với chức quản lý góp phần nâng cao hiệu đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học nước ta 4.4 Câu hỏi nghiên cứu 1) Việc nghiên cứu quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học tiếp cận t quan điểm khoa học nào? Cơ sở lý luận quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học gì? 2) Th c trạng quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học nào? Nó có điểm mạnh, điểm yếu gì? Những yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý hoạt động này? 3) Những giải pháp để nâng cao hiệu quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học nay? Việc thử nghiệm giải pháp quản lý đề xuất có góp phần nâng cao hiệu đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học nước ta hay khơng? Đóng góp khoa học luận án - Về mặt lý luận: Nghiên cứu lý luận đánh giá kết rèn luyện sinh viên đại học quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên đại học giới nói chung Việt Nam nói riêng chưa nhiều Luận án góp phần làm sáng tỏ khái niệm quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên đại học, nội dung quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên đại học yếu tố ảnh hưởng tới quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên đại học - Về mặt thực tiễn: Luận án xác định th c trạng quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên đại học yếu tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến đến quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên đại học đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên đại học Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu lý luận luận án góp phần bổ sung thêm số vấn đề lý luận đánh giá kết rèn luyện sinh viên đại học; quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên đại học vào khoa học quản lý giáo dục - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học nước ta Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục cơng trình cơng bố, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên đại học Chương 3: Kết nghiên cứu th c trạng quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học nước ta Chương 4: Giải pháp quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học nước ta Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Tổng quan nghiên cứu vấn đề luận án tập trung vào tổng quan tình hình nghiên cứu giới Việt Nam đánh giá trường đại học quản lý đánh giá sinh viên trường đại học Các nghiên cứu giới tập trung nhiều vào việc nghiên cứu đánh giá chủ thể nhà trường đại học là: Đánh giá sinh viên, đánh giá giảng viên, đánh giá chủ thể quản lý Các nghiên cứu cụ thể đánh giá quản lý hoạt động đánh giá trường đại học giới theo hướng như: 1) Hướng nghiên cứu chung kiểm tra – đánh giá giáo dục; 2) Hướng nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục; 3) Hướng nghiên cứu chung quản lý hoạt động đánh giá giáo dục đại học; 4) Hướng nghiên cứu tiêu chí quản lý hoạt động đánh giá giáo dục đại học; Hướng nghiên cứu kinh nghiệm quản lý hoạt động đánh giá sinh viên trường đại học Các nghiên cứu theo hướng đánh giá sinh viên thường trọng vào việc nghiên cứu đánh giá kết học tập sinh viên trường đại học, nghiên cứu đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học chưa thật nhiều, việc nghiên cứu đánh giá kết rèn luyện sinh viên đại học lồng ghép vào nghiên cứu cụ thể đánh giá sinh viên nói chung đánh giá kết học tập sinh viên nói riêng Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam đánh giá quản lý hoạt động đánh giá trường đại học đặc biệt quan tâm Do có nhiều nghiên cứu vấn đề th c Tổng quan nghiên cứu vấn đề nước nhận thấy, việc nghiên cứu đánh giá quản lý hoạt động đánh giá trường đại học theo hướng nghiên cứu như: 1)Hướng nghiên cứu kĩ thuật đo lường, đánh giá hoạt động giáo dục trường đại học; 2) Những nghiên cứu quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên; 3)Một số luận án tiến sĩ nghiên cứu quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá sở giáo dục Các nghiên cứu đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học tổng quan số tài liệu vấn đề nhận thấy chưa thật nhiều, việc nghiên cứu đánh giá kết rèn luyện sinh viên đại học lồng ghép vào nghiên cứu cụ thể đánh giá sinh viên nói chung đánh giá kết học tập sinh viên nói riêng Tổng quan tình hình nghiên cứu giới Việt Nam cho thấy tính cấp thiết, ý nghĩa lý luận ý nghĩa th c tiễn việc phải có nghiên cứu chuyên sâu t góc độ khoa học quản lý giáo dục đánh giá quản lý đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên sở giáo dục đại học trường trung cấp chuyên nghiệp hệ quy Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC 2.1.Đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trƣờng đại học 2.1.1.Đánh giá giáo dục 2.1.1.1.Một số khái niệm -Khái niệm đánh giá: Đánh giá q trình thu thập thơng tin lý giải thơng tin cách có hệ thống để t đưa nhận xét hay nhiều đặc điểm s vật, tượng, người theo chu n m c định -Khái niệm đánh giá giáo dục: Đánh giá giáo dục trình thu thâp, tổng hợp, diễn giải thơng tin Nó bao gồm mô tả định lượng hay định tính nhằm xác định mức độ mà đối tượng đạt so với mục tiêu giáo dục xác định 2.1.2.Mục tiêu, chức đối tượng đánh giá giáo dục 2.1.2.1.Mục tiêu đánh giá giáo dục Mục tiêu đánh giá sinh viên trường đại học hướng tới hai mục tiêu là: đánh giá kết học tập đánh giá kết rèn luyện Trong luận án này, sâu vào việc phân tích mục tiêu đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học 2.1.2.2.Chức đánh giá giáo dục Luận án xác định chức đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học sau:(1) Chức xây d ng; (2) Chức tổng kết để l a chọn, xác nhận, trách nhiệm giải trình; (3) Chức tâm lý trị xã hội để tạo động l c nâng cao nhận thức; (4) Chức hành để th c thi quyền hạn 1.1.2.3.Đối tượng đánh giá giáo dục -Trong giáo dục tất thứ đối tượng đánh giá (học sinh, sinh viên; giảng viên, giáo viên; chương trình đào tạo; Giáo trình; ) -Khi tiến hành thiết kế đánh giá giáo dục định cần phải xác định rõ đối tượng đánh giá xác định loại thông tin cần thu thập làm để phân tích thơng tin cách xác -Đánh giá đối tượng giáo dục có nghĩa đánh giá chất lượng kết hoạt động đối tượng -Việc đánh giá đối tượng giáo dục cần tập trung vào biến số cụ thể đối tượng đánh giá như: Mục đích nó; Thiết kế nó; Q trình th c hiện; Kết 2.1.3.Đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học 2.1.3.1.Một số khái niệm liên quan -Khái niệm rèn luyện: Theo t điển tiếng Việt, khái niệm rèn luyện trình bầy sau: Rèn luyện luyện tập nhiều th c tế để đạt tới ph m chất hay trình độ vững vàng, thơng thạo -Khái niệm kết rèn luyện sinh viên đại học: Kết rèn luyện sinh viên trường đại học mức độ đáp ứng yêu cầu rèn luyện Nhà nước quy định cụ thể nhà trường hoạt động Nó thể nhận thức, thái độ hành động tham gia học tập, chấp hành nội qui, tham gia hoạt động xã hội, nhiệm vụ công dân, hoạt động lớp nhà trường học tập, rèn luyện -Khái niệm đánh giá kết rèn luyện sinh viên đại học: Đánh giá kết rèn luyện sinh viên đại học trình thu thập, tổng hợp diễn giải thơng tin kịp thời, có hệ thống rèn luyện sinh viên nhà trường đại học nhằm xác định xác mức độ rèn luyện mà sinh viên đạt so với mục tiêu rèn luyện sinh viên trường đại học xác định 2.1.3.2.Mục tiêu đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học -Xác định mức độ đạt mục tiêu rèn luyện sinh viên; xác nhận, cơng khai hố thành rèn luyện mà sinh viên đạt được; -Cung cấp cho sinh viên thông tin cụ thể, chi tiết hoạt động rèn luyện để sinh viên có sở xem xét, t điều chỉnh hoạt động rèn luyện, biến trình rèn luyện thành trình t rèn luyện đạt kết rèn luyện cao hơn; -Hỗ trợ cho việc nâng cao chất lượng hiệu rèn luyện cho sinh viên trường, giúp cán quản lý, giảng viên tìm điểm mạnh, điểm yếu hoạt động rèn luyện sinh viên tìm nguyên nhân biện pháp để hỗ trợ sinh viên điều chỉnh kịp thời hoạt động rèn luyện -Giúp cho cấp quản lý nhà trường có sở đến định phù hợp hoạt động rèn luyện sinh viên (nội dung, phương pháp, thời gian, quy trình rèn luyện,…) 2.1.3.3.Nội dung đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Đánh giá kết rèn luyện sinh viên đại học đánh giá ý thức, thái độ sinh viên trình học tập theo mức điểm đạt nội dung đánh giá quy định cụ thể Thông tư số 16/2015/TT-BGD-ĐT Ban hành Quy chế đánh giá kết rèn luyện người học đào tạo trình độ đại học hệ quy thay thơng tư 60/2007 nêu Trong đó, nêu rõ nội dung đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học sau: -Ý thức tham gia học tập; -Ý thức chấp hành nội quy, quy chế, quy định nhà trường; -Ý thức tham gia hoạt động trị, xã hội, văn hóa, văn nghệ, thể thao, phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội; -Ý thức công dân quan hệ cộng đồng; -Ý thức kết tham gia cơng tác cán lớp, đồn thể, tổ chức khác sở giáo dục đại học người học đạt thành tích đặc biệt học tập, rèn luyện 2.1.3.4.Các yêu cầu đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Việc đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học cần phải th c theo yếu cầu sau đây: -Việc đánh giá kết rèn luyện sinh viên việc làm thường xuyên trường đại học - Việc đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học phải vào kết đạt thông qua báo nguồn minh chứng phù hợp với tiêu chí theo quy định - Việc đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học cần coi trọng việc đối chiếu vào t ng tiêu chí, kiểm tra nguồn minh chứng, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu sinh viên, phương hướng khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm sinh viên; - Việc đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học cần th c đồng nhận thức hành động hiệu trưởng, trưởng phòng cơng tác sinh viên t ng sinh viên; tránh qua loa, đại khái, nhằm vào cho điểm, xếp loại -Q trình đánh giá phải đảm bảo xác, cơng bằng, cơng khai dân chủ 2.1.3.5 Tiêu chí đánh giá khung điểm đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học -Tiêu chí đánh giá: Tiêu chí đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học gồm có nhóm tiêu chí cụ thể sau: Thứ nhất, đánh giá ý thức tham gia học tập sinh viên trường đại học; Thứ hai, đánh giá ý thức chấp hành nội quy, quy chế, quy định sở giáo dục đại học; Thứ ba, đánh giá ý thức tham gia hoạt động trị, xã hội, văn hóa, văn nghệ, thể thao, ph ng chống tội phạm tệ nạn xã hội; Thứ tư, đánh giá ý thức công dân quan hệ cộng đồng; Thứ năm, đánh giá ý thức kết tham gia công tác cán lớp, đoàn thể, tổ chức sở giáo dục đại học người học đạt thành tích đặc biệt học tập, rèn luyện -Khung điểm đánh giá: Hiện nước ta, khung điểm đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học quy định cụ thể theo Thông tư số 16/2015/TT-BGD-ĐT Với khung điểm tổng 100 điểm, phân chia cụ thể tuỳ vào mức độ quan trọng t ng tiêu chí so với mục tiêu hoạt động rèn luyện sinh viên mà trường đại học xác định Do vậy, khung điểm đánh giá ý thức tham gia học tập t đến 20 điểm; Khung điểm đánh giá ý thức chấp hành nội quy, quy chế, quy định sở giáo dục đại học t đến 25 điểm; Khung điểm đánh giá ý thức tham gia hoạt động trị, xã hội, văn hóa, văn nghệ, thể thao, phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội t đến 20 điểm; Khung điểm đánh giá ý thức công dân quan hệ cộng đồng t đến 25 điểm; Khung điểm đánh giá ý thức kết tham gia công tác cán lớp, đoàn thể, tổ chức sở giáo dục đại học người học đạt thành tích đặc biệt học tập, rèn luyện t đến 10 điểm 2.1.3.6 Phương pháp đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học Trong luận án với quan niệm phương pháp đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học tổ hợp cách thức sử dụng loại công cụ, kĩ thuật kiểm tra, đo lường khác nhằm thu thập thông tin, xử lí thơng tin phân tích thơng tin hoạt động rèn luyện sinh viên trường đại học theo mục tiêu xác định Do vậy, sử dụng phối hợp nhiều phương pháp đánh giá định lượng đánh giá định tính để đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Trong sử dụng kết hợp linh hoạt mềm dẻo phương pháp đánh giá sau đây: Đánh giá theo chu n; Đánh giá theo tiêu chí; Đánh giá theo s tiến người học; Đánh giá trình; Đánh giá tổng kết 2.1.3.7 Phân loại đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Thông tư số 16/2015/TT-BGD-ĐT rõ việc phân loại đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Trong đó, kết rèn luyện phân thành loại: xuất sắc, tốt, khá, trung bình, yếu Phân loại kết rèn luyện: a) T 90 đến 100 điểm: loại xuất sắc; b) T 80 đến 90 điểm: loại tốt; c) T 65 đến 80 điểm: loại khá; d) T 50 đến 65 điểm: loại trung bình; đ) T 35 đến 50 điểm: loại yếu; e) Dưới 35 điểm: loại 1.1.3.8 Quy trình đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Để xác định quy trình đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học vào sở khoa học tác Natriello, Kells, Guba Lincoln vào đặc thù riêng sinh viên, đặc thù trường đại học nước ta với đặc điểm riêng biệt kinh tế - xã hội, văn hoá s phát triển giáo dục nước ta qua t ng thời kỳ quy định Bộ Giáo dục Đào tạo vấn đề này, đề tài luận án đưa quy trình đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học sau: 1)Xác định mục tiêu đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên; 2)Lập kế hoạch đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên; 3)Phân cộng nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên; 4)Thiết lập tiêu chu n cụ thể; 5)Thu thập thông tin phục vụ cho đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên; 6)Th c việc đánh giá đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên; 7)Báo cáo kết đánh giá cho nhà quản lý; 8)Cung cấp phản hồi cho sinh viên kết rèn luyện họ; 9) Đề xuất khuyến nghị đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên 2.2.Quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trƣờng đại học 2.2.1 Quản lý chức quản lý 2.2.1.1.Khái niệm quản lý Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao 1.2.1.2 Các chức quản lý Chức quản lý thể thống hoạt động tất yếu mà chủ thể quản lý phải th c tiến trình quản lý s chuyên mơn hố lao động quản lý quy định Các tác giả khẳng định, chức quản lý nhà trường bao gồm chức năng: Chức lập kế hoạch; Chức tổ chức; Chức lãnh đạo, đạo; Chức kiểm tra/ giám sát 2.2.2 Lí luận quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học 2.2.2.1 Khái niệm quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học tác động có mục đích, định hướng nhà quản lý (hiệu trưởng) tới toàn trình đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học nhằm đạt mục tiêu đề 2.2.2.2.Nội dung quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học T cách tiếp cận trình kết hợp với tiếp cận chức quản lý phân tích trên, chúng tơi xác định nội dung quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học gồm nội dung sau đây: Quản lý mục tiêu đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học; Quản lý nội dung đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học; Quản lý sử dụng phương pháp đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học; Quản lý phối hợp l c lượng tham gia đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học; Kiểm tra đánh giá việc th c nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học Dưới sâu phân tích lí luận nội dung quản lí 1) Quản lý mục tiêu đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Để th c nội dung quản lý này, Hiệu trường cần phải: -Xây d ng kế hoạch triển khai muc tiêu rèn luyện tới toàn thể sinh viên, giáo viên, cán chuyên trách; -Tổ chức triển khai, quán triệt mục tiêu rèn luyện tới toàn thể giáo viên, cán chuyên trách, sinh viên; -Bồi dưỡng động cơ, thái độ rèn luyện đắn cho sinh viên; -Kiểm tra, đánh giá việc th c mục tiêu rèn luyện sinh viên so với chu n đầu sinh viên trường mình; -Điều chỉnh hoạt động rèn luyện cho sinh viên theo mục tiêu rèn luyện đề 2) Quản lý nội dung đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Quản lý nội dung đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học cụ thể hóa mục tiêu đánh giá kết rèn luyện thể kế hoạch mục tiêu đánh giá nhằm đảm bảo theo quy định Để quản lý nội dung đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học, hiệu trưởng nhà trường cần đạo quản lý nội dung thật tốt Trong đó, trọng tới việc đạo xây d ng nội dung đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học phù hợp với mục tiêu hoạt động Nội dung đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học phải ý tới tính hiệu có tính linh hoạt, mềm dẻo Nội dung đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học phải có tính đại, cập nhật theo xu chung giới Việt Nam Nội dung đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học phải tính đến đặc thù riêng hoạt động đào tạo nhà trường; đặc thù riêng sinh viên nhà trường Chính vậy, hiệu trưởng đạo đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học nội dung theo Thông tư số 16/2015/TT-BGD-ĐT Ban hành Quy chế đánh giá kết rèn luyện người học đào tạo trình độ đại học hệ quy Bộ Giáo dục Đào tạo 3) Quản lý phương pháp đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Để đạo th c tốt nội dung quản lý này, hiệu trưởng nhà trường cần: Xây d ng kế hoạch quản lý sử dụng phương pháp rèn luyện sinh viên; Triển khai, đạo giảng viên, cán chuyên trách quản lý sử dụng phương pháp rèn luyện sinh viên; Chỉ đạo giảng viên, cán chuyên trách hướng dẫn, bồi dưỡng phương pháp rèn luyện phù hợp với nội dung, hình thức, l c t ng sinh viên; Kiểm tra, đánh giá việc quản lý sử dụng phương pháp rèn luyện sinh viên; Cải tiến, điều chỉnh việc quản lý sử dụng phương pháp rèn luyện sinh viên 4) Quản lý phối hợp lực lượng tham gia đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học Để quản lý tốt s phối hợp l c lượng tham gia vào hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học hiệu trưởng nhà trường cần phải th c hoạt động sau đây: Xây d ng chế phối hợp nhà trường với gia đình sinh viên, nhà trường với l c lượng xã hội; Có s đạo, phân cơng cụ thể nhiệm vụ cho tập thể sư phạm tham gia đánh giá kết rèn luyện sinh viên; Phối hợp tốt, huy động hết s tham gia tập thể sư phạm tập thể sinh viên; Có s phối hợp chặt chẽ Nhà trường – Gia đình – Xã hội; Có s đạo tr c tiếp lãnh đạo cấp trên; Thường xuyên kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học 5) Kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học Để th c tốt nội dung quản lý chủ thể quản lý cần phải th c nội dung quản lý sau đây: Kiểm tra, đánh giá việc th c mục tiêu, kế hoạch, chương trình rèn luyện cho sinh viên xây d ng; Kiểm tra, đánh giá kết rèn luyện sinh viên thông qua s trưởng thành nhận thức, thái độ hành vi rèn luyện sinh viên; Kiểm tra, đánh giá việc phối hợp l c lượng tham gia đánh giá kết rèn luyện sinh viên; Rút học kinh nghiệm cho quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên; Điều chỉnh hợp lý kế hoạch, nội dung, phương pháp, hình thức,…tổ chức đánh giá kết rèn luyện sinh viên cho chu kỳ sau 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trƣờng đại học Với cách tiếp cận nghiên cứu luận án, vào kết nghiên cứu tác giả trước vấn đề chúng tơi cho có nhiều yếu tố chủ quan khách quan có ảnh hưởng đến quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Tuy nhiên, luận án xem xét yếu tố đây: -Các yếu tố chủ quan: Nhận thức cấp quản lý tầm quan trọng quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên; Trách nhiệm giảng viên, cán chuyên trách việc th c nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện sinh viên; Năng l c chủ thể quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên; Năng l c giảng viên, cán chuyên trách th c nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện sinh viên -Các yếu tố khách quan: Các văn đạo đánh giá kết rèn luyện sinh viên đại học; Yếu tố địa lý nơi đặt trụ sở nhà trường; S tham gia cá nhân, đơn vị nhà trường vào đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học; Các điều kiện sở vật chất đảm bảo cho hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên Dưới sâu phân tích yếu tố Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1.Địa bàn, khách thể nghiên cứu 3.1.1.Địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu th c trường đại học thuộc miền đất nước, cụ thể sau: (1) Miền Bắc: Trường Đại học Hà Nội, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Trường Đại học Xây d ng Hà Nội; (2) Miền Trung: Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng; (3) Miền Nam: Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học T nhiên thành phố Hồ Chí Minh 3.1.2 Khách thể nghiên cứu Tổng số khách thể tham gia trình khảo sát 525 người, cụ thể sau: 3,99; ĐLC = 0,62, mức độ quan trọng; nhóm khách thể sinh viên có ĐTB = 3,60; ĐLC = 0,67, mức độ trung bình) 3.2.1.4.Nhận thức tác dụng đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học nhiệm vụ quản lý sinh viên Kết nghiên cứu tổng hợp bảng số liệu cho thấy, mức độ nhận thức tác dụng đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên nhiệm vụ quản lý sinh viên trường đại học hai nhóm khách thể nghiên cứu có s khác biệt rõ nét có ý nghĩa mặt thống kê (t=5,12; p=0,000) Cụ thể sau: Nhóm khách thể cán quản lý, giảng viên khẳng định đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học có vai trò quan trọng nhiệm vụ quản lý sinh viên nhà trường (ĐTB = 3,87; ĐLC = 0,59) Nhóm khách thể sinh viên cho việc đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học có vai trò quan trọng mức độ trung bình nhiệm vụ quản lý sinh viên (ĐTB = 3,53; ĐLC = 0,72) 3.2.1.5.Nhận thức nguyên tắc đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Nhóm khách thể nghiên cứu cán quản lý, giảng viên có mức độ nhận thức tốt nhóm khách thể nghiên cứu sinh viên (ĐTB chung nhóm khách thể cán quản lý, giảng viên = 4,08, mức độ quan trọng; nhóm khách thể sinh viên có ĐTB chung = 3,75, mức độ bình thường, tiệm cần gần với mức độ quan trọng) Điều có nghĩa là, đa số cán bộ, giảng viên trường nghiên cứu có nhận thức đúng, sâu sắc toàn diện mức độ quan trọng nguyên tắc đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Kết nghiên cứu tổng hợp bảng số liệu cho thấy, có s khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê so sánh nhận thức nhóm khách thể nghiên cứu cán quản lý, giảng viên nhóm khách thể sinh viên mức độ quan trọng nguyên tắc đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học (t=4,86; p = 0,000) 3.2.2.Mức độ phù hợp nội dung; khung điểm đánh giá; phân loại kết rèn luyện; thời gian; quy trình đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học 3.2.2.1 Thực trạng mức độ phù hợp nội dung đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học Kết nghiên cứu tổng hợp bảng số liệu cho thấy, có s khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê so sánh đánh giá mức độ phù hợp nội dung đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học nhóm khách thể nghiên cứu cán quản lý, giảng viên nhóm khách thể sinh viên (t=4,99; p = 0,000) Trong đó, nhóm khách thể cán quản lý, giảng viên cho nội dung đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học phù hợp (ĐTB = 3,91; ĐLC = 0,63); Nhóm khách thể sinh viên khẳng định nội dung đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học phù hợp mức độ bình thường (ĐTB = 3,58; ĐLC = 0,70) 3.2.2.2 Thực trạng mức độ phù hợp khung điểm đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Phân tích kết nghiên cứu th c trạng mức độ phù hợp khung điểm đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học tổng hợp bảng số liệu cho thấy: hai nhóm khách thể mà đề tài tiến hành khảo sát cho tính phù hợp khung điểm đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học đánh giá mức độ trung bình (ĐTB nhóm cán bộ, giảng viên = 3,76; ĐLC = 0,67; ĐTB nhóm sinh viên = 3,58, ĐLC = 0,77) Kiểm định thống kê cho thấy, khơng có s khách biệt có ý nghĩa mặt thống kê so sánh đánh giá nhóm khách thể mức độ phù hợp khung điểm đánh giá (t=2,43; p=0,015 > 0,005) Kết nghiên cứu có nghĩa là, khung điểm đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học chấp nhận được, phù hợp với qui định chung Bộ Giáo dục Đào tạo, nhà trường đại học đặc điểm riêng sinh viên trường đại học nước ta mức độ phù hợp chưa thật cao Kết thể hiện, cán quản lý, giảng viên sinh viên có kỹ vọng mong muốn khung điểm đánh giá phải điều chỉnh cho phù hợp mức độ cao 3.2.2.3 Thực trạng mức độ phù hợp việc phân loại kết rèn luyện sinh viên trường đại học 11 Phân tích kết nghiên cứu th c trạng mức độ phù hợp việc phân loại kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học tổng hợp bảng số liệu cho thấy: có s khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê xem xét đánh giá nhóm khách thể cán bộ, giảng viên nhóm khách thể sinh viên trường đại học (t=4,25; p = 0,000) Trong đó, nhóm khách thể cán quản lý, giảng viên khẳng định việc phân loại kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học mức độ phù hợp c n nhóm khách thể sinh viên lại cho rằng, việc phân loại kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học mức độ trung bình (nhóm khách thể cán quản lý, giảng viên có ĐTB = 4,07, mức độ phù hợp nhóm khách thể sinh viên có ĐTB = 3,77, mức độ phù hợp bình thường) 3.2.2.4 Thực trạng mức độ phù hợp quy trình đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học Phân tích kết nghiên cứu th c trạng mức độ phù hợp qui trình đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học tổng hợp bảng số liệu cho thấy: có s khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê xem xét đánh giá nhóm khách thể cán bộ, giảng viên nhóm khách thể sinh viên trường đại học (t=4,32; p = 0,000) Trong đó, nhóm khách thể cán quản lý, giảng viên khẳng định qui trình đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học mức độ phù hợp c n nhóm khách thể sinh viên lại cho rằng, qui trình đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học mức độ trung bình (nhóm khách thể cán quản lý, giảng viên có ĐTB = 3,95, mức độ phù hợp nhóm khách thể sinh viên có ĐTB = 3,65, mức độ phù hợp bình thường) 3.2.2.5 Thực trạng mức độ phù hợp thời gian đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học Số liệu tổng hợp bảng rằng, có s khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê so sánh đánh giá mức độ phù hợp mốc thời gian đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học hai nhóm khách thể (nhóm cán quản lý, giảng viên nhóm sinh viên), (t= 5,37; p = 0,000) Nhóm khách thể cán quản lý, giảng viên khẳng định mốc thời gian đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học mức độ phù hợp (ĐTB = 4,09; ĐLC = 0,55) Tuy nhiên, sinh viên nghiên cứu đánh giá mức độ phù hợp bình thường (ĐTB = 3,75; ĐLC = 0,72) 3.2.2.6 Thực trạng mức độ phù hợp việc sử dụng kết rèn luyện sinh viên trường đại học Có s khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê so sánh s đánh giá mức độ phù hợp việc sử dụng kết rèn luyện cho sinh viên đại học hai nhóm khách thể (nhóm cán quản lý, giảng viên nhóm sinh viên), (t= 3,49; p = 0,001) Nhóm khách thể cán quản lý, giảng viên khẳng định mốc thời gian đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học mức độ phù hợp (ĐTB = 3,91; ĐLC = 0,69) Tuy nhiên, sinh viên nghiên cứu đánh giá mức độ phù hợp bình thường (ĐTB = 3,66; ĐLC = 0,70) 3.3.Thực trạng quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên trƣờng đại học Việt Nam 3.3.1.Thực trạng quản lý mục tiêu đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Bảng 3.16: Mức độ th c nội dung quản lý mục tiêu đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học Tỉ lệ % Trung Kém Yếu Khá Tốt Nội dung bình ĐTB ĐLC 1.Xây d ng kế hoạch triển khai mục tiêu rèn luyện tới toàn thể sinh viên, giáo viên, cán 3,2 15,8 66,5 14,6 3,92 0,65 chuyên trách 2.Tổ chức triển khai, quán triệt mục tiêu rèn luyện tới toàn thể giáo viên, cán 7,6 15,2 62,7 14,6 3,84 0,76 chuyên trách, sinh viên 12 3.Bồi dưỡng động cơ, thái độ rèn luyện 6,3 20,3 61,4 12,0 3,79 0,73 đắn cho sinh viên 4.Kiểm tra, đánh giá việc th c mục tiêu rèn luyện sinh viên so với chu n 1,3 5,1 24,7 54,4 14,6 3,75 0,80 đầu sinh viên trường 5.Điều chỉnh hoạt động rèn luyện cho 8,7 40,5 43,6 7,2 3,82 0,74 sinh viên theo mục tiêu rèn luyện đề Điểm trung bình chung 0,26 6,1 23,3 57,7 12,6 3,82 0,63 Phân tích số liệu tổng hợp bảng cho thấy, đa số cán quản lý giáo dục giảng viên đại học nghiên cứu cho rằng, chủ thể quản lý trường đại học nghiên cứu th c nội dung quản lý mục tiêu đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học mức độ trung bình (ĐTB = 3,82; ĐLC = 0,63), mức độ th c chấp nhận Kết nghiên cứu cho thấy, bước đầu chủ thể quản lý trọng th c nội dung quản lý này, t việc đạo xây d ng kế hoạch, tổ chức triển khai mục tiêu rèn luyện, bồi dưỡng động thái độ rèn luyện, việc kiểm tra đánh giá điều chỉnh hoạt động rèn luyện cho sinh viên trường Số liệu nghiên cứu bảng rằng, khía cạnh thuộc nội dung quản lý có số lượng người hỏi đánh giá mức độ th c tốt tốt nhiều khía cạnh khác là: “Xây d ng kế hoạch triển khai muc tiêu rèn luyện tới toàn thể sinh viên, giáo viên, cán chuyên trách” (có tới 81,1% số người hỏi đánh giá mức độ th c tốt tốt) Có thể thấy rõ kết nghiên cứu định lượng qua ý kiến giảng viên, cán sinh viên trường đại học nghiên cứu 3.3.2 Thực trạng quản lý nội dung đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Với ĐTB chung toàn thang đo mức độ th c quản lý nội dung đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học = 3,78; ĐLC = 0,64 cho thấy: cán bộ, giảng viên trường đại học nghiên cứu đánh giá mức độ th c nội dung quản lý đạt mức độ trung bình Điều có nghĩa là, hiệu trưởng trường nghiên cứu trọng th c nội dung quản lý này, tiêu chí thuộc nội dung quản lý th c mức độ trung bình, tức không th c mức độ tốt mức độ th c đạt không loại yếu Trong khía cạnh xem xét thuộc nội dung quản lý khía cạnh có tỷ lệ số ý kiến người khảo sát đánh giá mức độ th c tốt nhiều khía cạnh khác là: “Điều chỉnh, cải tiến nội dung rèn luyện sinh viên theo chu n đầu ra”, khía cạnh có tới 55,7% đánh giá mức độ th c loại 24,7% đánh giá mức độ tốt, có tỷ lệ nhỏ số người hỏi (3,8% đánh giá mức độ yếu 0,6% đánh giá mức độ kém) 3.3.3 Thực trạng quản lý sử dụng phương pháp đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Bảng 3.18: Mức độ th c quản lý sử dụng phương pháp đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học Tỉ lệ % Trung Kém Yếu Khá Tốt Nội dung bình ĐTB ĐLC 1.Xây d ng kế hoạch sử dụng phương pháp đánh 3,2 25,3 59,5 12,0 3,80 0,68 giá kết rèn luyện cho sinh viên 2.Triển khai, đạo giảng viên, cán chuyên trách sử dụng phương pháp đánh giá kết rèn 3,8 25,3 57,6 13,3 3,80 0,70 luyện cho sinh viên 3.Chỉ đạo tổ chức hoạt động bồi dưỡng phương pháp đánh giá kết rèn luyện cho sinh 6,3 29,1 50,0 14,6 3,72 0,78 viên 4.Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng phương pháp 3,8 28,5 58,9 8,9 3,72 0,67 đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên 13 5.Cải tiến, điều chỉnh việc sử dụng phương pháp 0,6 3,8 27,2 55,7 12,7 3,75 0,74 đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên Điểm trung bình chung 0,12 4,18 27,08 56,3 12,3 3,76 0,64 Chủ thể quản lý trường đại học nghiên cứu th c mức độ trung bình nội dung (ĐTB chung = 3,76; ĐLC = 0,64) Kết khẳng định, chủ thể quản lý trường nghiên cứu trọng việc quản lý sử dụng phương pháp đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học Trong đó, khâu nội dung quản lý đảm bảo theo quy định Điều có nghĩa chủ thể quản lý th c việc xây d ng kế hoạch, triển khai đạo th c hiện, đạo việc bồi dưỡng, kiểm tra, đánh giá điều chỉnh việc sử dụng phương pháp đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học Xem xét khía cạnh cụ thể trọng nội dung quản lý sử dụng phương pháp đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học cho thấy khía cạnh nội dung quản lý chủ thể quản lý trường th c mức độ trung bình (ĐTB t 3,42 đến 3,60; mức độ TB) Trong đó, khía cạnh đánh giá có mức độ th c tốt khía cạnh khác nội dung quản lý là: “Triển khai, đạo giảng viên, cán chuyên trách sử dụng phương pháp đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên”, (ĐTB = 3,00; ĐLC = 0,70) Kết vấn sâu đề tài luận án cho thấy kết tương đồng 3.3.4 Thực trạng quản lý phối hợp lực lượng tham gia đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Kết nghiên cứu th c trạng quản lý phối hợp l c lượng tham gia đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học tổng hợp bảng số liệu cho thấy: chủ thể quản lý trường đại học nghiên cứu th c mức độ trung bình nội dung quản lý (ĐTB = 3,72; ĐLC = 0,63, mức độ trung bình) Kết nghiên cứu rằng, chủ thể quản lý trường đại học nghiên cứu th c khâu nội dung quản lý Trong đó, th c việc đạo, phân công cụ thể nhiệm vụ cho cán bộ, giảng viên tham gia vào trình đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên; Chỉ đạo cá nhân, tập thể nhà trường việc phối hợp với th c nhiệm vụ; đạo tốt việc phối hợp nhà trường – gia đình xã hội,… Trong khía cạnh xem xét nội dung quản lý khía cạnh “Có s đạo, phân cơng cụ thể nhiệm vụ cho tập thể sư phạm tham gia đánh giá kết rèn luyện sinh viên” có ĐTB cao (ĐTB = 3,86; ĐLC = 0,75) 3.3.5 Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá việc thực nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Bảng 3.20: Mức độ th c quản lý kiểm tra đánh giá việc th c nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học Tỉ lệ % Trung Kém Yếu Khá Tốt Nội dung bình ĐTB ĐLC 1.Kiểm tra, đánh giá việc th c mục tiêu, kế hoạch, chương trình rèn luyện cho sinh viên 0,6 4,4 24,1 55,7 15,2 3,80 0,76 xây d ng 2.Kiểm tra, đánh giá kết rèn luyện sinh viên thông qua s trưởng thành nhận thức, thái 3,8 32,9 51,3 12,0 3,71 0,72 độ hành vi rèn luyện sinh viên 3.Kiểm tra, đánh giá việc phối hợp l c lượng tham gia đánh giá kết rèn luyện sinh 8,2 21,5 58,9 11,4 3,73 0,76 viên 4.Rút học kinh nghiệm cho quản lý đánh giá 4,4 27,2 55,1 13,3 3,77 0,73 kết rèn luyện sinh viên 14 5.Điều chỉnh hợp lý kế hoạch, nội dung, phương pháp, hình thức,…tổ chức đánh giá kết rèn luyện sinh viên cho chu kỳ sau Điểm trung bình chung 0,6 4,4 23,4 56,3 15,2 3,81 0,76 55,4 13,4 3,76 0,66 Phân tích kết nghiên cứu tổng hợp bảng cho thấy, khách thể nghiên cứu mà đề tài tiến hành khảo sát đánh giá mức độ th c nội dung quản lý kiểm tra, đánh giá việc th c nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học chủ thể quản lý đạt mức độ trung bình (ĐTB = 3,76; ĐLC = 0,66) Kết khẳng định chủ thể quản lý trường nghiên cứu trọng th c nội dung quản lý th c khâu nội dung quản lý Cả khía cạnh xem xét nội dung quản lý đề đánh giá mức độ th c trung bình, (ĐTB t 3,71 đến 3,81) Tất khía cạnh xem xét nội dung quản lý có tỷ lệ định số người hỏi đánh giá mức độ th c yếu Trong đó, tỷ lệ đánh giá mức độ yếu nhiều khía cạnh “Kiểm tra, đánh giá việc phối hợp l c lượng tham gia đánh giá kết rèn luyện sinh viên” Ở khía cạnh có tới 8,2% số người hỏi đánh giá mức độ th c yếu Tiếp đến khía cạnh “Kiểm tra, đánh giá việc th c mục tiêu, kế hoạch, chương trình rèn luyện cho sinh viên xây d ng”, (có tới 5,0% số người hỏi đánh giá mức độ th c yếu kém) 3.3.6 Mối quan hệ nội dung quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học nước ta Bảng 3.21: Mối quan hệ nội dung quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học (1) (2) (3) (4) (5) ** ** ** 0,836 0,815 0,747 0,797** 1.Quản lý mục tiêu đánh giá kết rèn luyện r cho sinh viên đại học p 0,000 0,000 0,000 0,000 ** ** ** 0,836 0,834 0,772 0,833** 2.Quản lý nội dung đánh giá kết rèn luyện r cho sinh viên đại học p 0,000 0,000 0,000 0,000 ** ** ** 0,815 0,834 0,799 0,858** 3.Quản lý sử dụng phương pháp đánh giá kết r rèn luyện cho sinh viên đại học p 0,000 0,000 0,000 0,000 4.Quản lý phối hợp l c lượng tham gia r 0,747** 0,772** 0,799** 0,809** đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại p 0,000 0,000 0,000 0,000 học (4) 5.Kiểm tra đánh giá việc th c nhiệm vụ r đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại 0,797** 0,833** 0,858** 0,809** học (5) Kết qủa nghiên cứu cho thấy mối tương quan thuận chiều chặt nội dung quản lý hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh với hệ số tương quan t r=0.747 đến r=0.858 (p=0.000), thuộc mức có mối tương quan chặt chặt Như thấy, việc th c tốt số nội dung quản lý hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học nội dung quản lý lại th c tốt 3.4 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trƣờng đại học 3.4.1 Thực trạng yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới quản lý hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Phân tích kết nghiên cứu th c trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan tới quản lý hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học cho thấy: Đa số khách thể mà đề tài tiến hành khảo sát khẳng định tất yếu tố chủ quan xem xét có mức độ ảnh hưởng lớn đến quản lý hoạt động (ĐTB = 3,97; ĐLC =0,70) 15 0,24 5,04 25,8 Trong số yếu tố ảnh hưởng nghiên cứu yếu tố “Năng l c chủ thể quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên” đánh giá yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến quản lý hoạt động 3.4.2 Thực trạng yếu tố khách quan ảnh hưởng tới quản lý hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Kết nghiên cứu bảng số liệu cho phép ta rút nhận xét sau đây: đa số khách thể nghiên cứu đề tài khẳng định yếu tố xem xét nghiên cứu ảnh hưởng phần lớn đến quản lý hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học (ĐTB = 3,88; ĐLC = 0,75) Kết cụ thể sau: Các khách thể mà đề tài tiến hành khảo sát cho rằng, số yếu tố khách quan nghiên cứu yếu tố đánh giá có ảnh hưởng nhiều số yếu tố xem xét đến quản lý hoạt động là: “Yếu tố địa lý nơi đặt trụ sở nhà trường”, ĐTB = 3,97; ĐLC = 0,73 Bên cạnh đó, yếu tố “Các văn đạo đánh giá kết rèn luyện sinh viên đại học” có tỷ lệ số lượng khách thể nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố mức độ ảnh hưởng phần lớn (ĐTB = 3,94; ĐLC = 0,68) Tổng hợp lại ta thấy rằng, yếu tố chủ quan yếu tố khách quan nghiên cứu có mức độ ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá kết cho sinh viên trường đại học Tuy nhiên, yếu tố có ảnh hưởng nhiều tới quản lý hoạt động là: Năng l c chủ thể quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên; Trách nhiệm giảng viên, cán chuyên trách việc th c nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện sinh viên; Năng l c giảng viên, cán chuyên trách th c nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện sinh viên; Yếu tố địa lý nơi đặt trụ sở nhà trường; Các văn đạo đánh giá kết rèn luyện sinh viên đại học Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố chủ quan có xu hướng có s ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan 3.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên trƣờng đại học Việt Nam 3.5.1 Nhận xét chung mức độ thực nội dung quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học Việt Nam Chủ thể quản lý hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học quản lý hoạt động mức độ trung bình Kết nghiên cứu rằng, việc th c nội dung quản lý kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học chủ thể quản lý nghiên cứu không thật tốt không yếu Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ số khách thể hỏi đánh giá mức độ th c quản lý hoạt động mức độ tốt khiêm tốn (chỉ có 20 người/158 người hỏi đánh giá mức độ th c tốt, chiếm 12,7%) Trong đó, có tới 26 người/158 người hỏi đánh giá mức độ th c nội dung quản lý mức độ yếu kém, chiếm 16,1% Như vậy, tỷ lệ số khách thể hỏi đánh giá mức độ quản lý hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học nhiều mức độ trung bình (112 người/158 người, chiếm 70,2%), tiếp đến tỷ lệ người đánh giá mức độ th c yếu kém, tỷ lệ đánh giá mức độ th c tốt Kết nghiên cứu đáng lưu ý, lẽ việc đa số khách thể nghiên cứu khẳng định mức độ th c quản lý hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học mức độ bình thường, chủ thể quản lý nghiên cứu có biện pháp cụ thể để quản lý hoạt động này, bước đầu đạt kết định Mức độ th c bình thường tạm thời chấp nhận Tuy nhiên, số khách thể nghiên cứu khẳng định mức độ th c quản lý hoạt động mức độ yếu nhiều mức độ tốt chủ thể quản lý hoạt động cần phải lưu ý nhiều việc tìm biện pháp quản lý phù hợp hiệu với hoạt động trường đại học Trong số nội dung quản lý hoạt động chủ thể quản lý th c nội dung quản lý như: Quản lý mục tiêu đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học; Quản lý nội dung đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học tốt nội dung khác (ĐTB = 3,82 ĐTB = 3,78) Các nội dung quản lý lại như: Quản lý sử dụng phương pháp đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học; Quản lý phối hợp l c lượng tham gia đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học; Kiểm 16 tra đánh giá việc th c nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học có mức độ th c không tốt nội dung quản lý nêu Tức là, chủ thể quản lý trường nghiên cứu chưa thật s có biện pháp quản lý phù hợp để việc th c nội dung quản lý Đây nội dung quản lý mà chủ thể quản lý trường đại học cần phải tìm biện pháp quản lý phù hợp khắc phục hạn chế, bật cập 3.5.2 Ưu điểm, hạn chế thực trạng quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học Việt Nam 3.5.2.1 Ưu điểm Căn vào kết nghiên cứu th c trạng trạng quản lý hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học khía cạnh th c trạng hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học th c trạng quản lý hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học cho thấy: Các l c lượng tham gia vào hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học có nhận thức tầm quan trọng chức năng, mục đích, tác dụng, nguyên tắc đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Cán quản lý, giảng viên, sinh viên đánh giá nội dung; khung điểm đánh giá; phân loại kết rèn luyện; thời gian; quy trình đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học mức độ phù hợp trung bình, số khía cạnh có mức độ phù hợp chưa cao Cán quản lý, giảng viên, sinh viên đánh giá rằng, chủ thể quản lý trường nghiên cứu th c nội dung quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đạt mức độ trung bình Trong số nội dung quản lý hoạt động chủ thể quản lý th c nội dung quản lý như: Quản lý mục tiêu đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học; Quản lý nội dung đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học tốt nội dung khác 3.5.2.2 Hạn chế Bên cạnh ưu điểm quản lý hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học nêu có số hạn chế định Cụ thể sau: Kết khảo sát th c trạng cho thấy, cán quản lý, giảng viên; sinh viên nhận thức tầm quan trọng chức năng; mục đích; tác dụng; nguyên tắc đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Tuy nhiên, việc nhận thức khía cạnh chưa thật sâu sắc toàn diện Đặc biệt phía sinh viên Việc xác định nội dung, khung điểm đánh giá, phân loại kết rèn luyện, thời gian, quy trình đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học phù hợp Tuy nhiên, mức độ phù hợp chưa cao Đặc biệt nội dung đánh giá, khung điểm đánh giá, quy trình đánh giá Mức độ th c nội dung quản lý hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học chủ thể quản lý mức trung bình Trong số nội dung quản lý nội dung: Quản lý sử dụng phương pháp đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học; Quản lý phối hợp l c lượng tham gia đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học; Kiểm tra đánh giá việc th c nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học có mức độ th c không tốt nội dung quản lý nêu Chƣơng GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1.Nguyên tắc xây dựng giải pháp quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trƣờng đại học nƣớc ta Việc đề xuất giải pháp quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học nước ta d a nguyên tắc sau: Nguyên tắc đảm bảo tính lý luận; Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống; Nguyên tắc đảm bảo tính kế th a; Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 4.2 Giải pháp quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trƣờng đại học nƣớc ta 17 4.2.1 Giải pháp 1: Tổ chức hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên sinh viên việc thực hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học 4.2.1.1 Mục đích giải pháp Để hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học đạt hiệu tốt phải nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên sinh viên nhà trường tầm quan trọng, s cần thiết đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên nhà trường 4.2.1.2 Nội dung giải pháp Thứ nhất, hiệu trưởng tr c tiếp đạo phận, ph ng ban chức cán bộ, giảng viên sinh viên chuyên trách xây d ng kế hoạch cụ thể để th c hoạt động truyền thông Thứ hai, hiệu trưởng đạo khảo sát đánh giá th c trạng nhận thức đội ngũ cán quản lý, giảng viên sinh viên nhà trường tầm quan trọng hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Thứ ba, hiệu trưởng triển khai hoạt động cụ thể tuyên truyền giáo dục cán quản lý, giảng viên, sinh viên Thứ tư, hiệu trưởng triển khai số hình thức tuyên truyền hoạt động qua việc phát tờ rơi, băng rôn, kh u hiệu nhà trường Thứ năm, hiệu trưởng triển khai tích hợp nội dung nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giảng viên, sinh viên đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học 4.2.1.3 Tổ chức thực giải pháp Sau hiệu trưởng xác định nội dung, hình thức, phương pháp truyền thơng nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giảng viên sinh viên nhà trường, hiệu trưởng nhà trường tổ chức họp triển khai Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường để thống cách thức th c 4.2.1.4 Điều kiện thực giải pháp Hiệu trưởng cần tạo điều kiện thuận lợi điều kiện vật chất, nguồn l c, thời gian đảm bảo tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học 4.2.2 Giải pháp 2: Chỉ đạo sử dụng quy trình đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học 4.2.2.1.Mục đích giải pháp Qua th c trạng đánh giá cán giảng viên sinh viên quy trình đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên th c nhà trường, luận án đề xuất quy trình đánh giá d a s điều chỉnh, bổ sung quy trình đánh giá nay, để quy trình phù hợp với yêu cầu đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học 4.2.2.2.Nội dung giải pháp Thứ nhất, xác định mục tiêu đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên Thứ hai, lập kế hoạch đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên Thứ ba, phân công nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên Thứ tư, thiết lập tiêu chu n cụ thể Thứ năm, thu thập thông tin phục vụ cho đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên Thứ sáu, th c việc đánh giá đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên 4.2.2.3 Cách thức thực giải pháp Hiệu trưởng nhà trường tổ chức họp liên tịch ban giám hiệu, Đảng ủy, đoàn thể nhà trường, đại diện giáo viên, đại sinh viên để xác định mục tiêu đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên nhà trường Những mục tiêu đánh giá phải phổ biến đến toàn thể cán quản lý, giảng viên, sinh viên, phận ngồi nhà trường có liên quan đến nhiệm vụ 4.2.2.4 Điều kiện thực giải pháp Cần phải có s trí phối hợp chặt chẽ tổ chức Đảng nhà trường (Đảng ủy nhà trường, đảng ủy chi khoa) với Ban Giám hiệu, Ban lãnh đạo khoa, tổ chức đoàn thể nhà trường cơng đồn, đồn niên, hội sinh viên quy trình đánh giá kết rèn luyện sinh viên 4.2.3.Giải pháp 3: Quản lý sử dụng đa dạng phương pháp hình thức đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học 4.2.3.1.Mục đích giải pháp Mục đích giải pháp sử dụng cách hiệu phương pháp hình thức đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Trên th c tế, phương pháp, hình thức đánh 18 giá có ưu riêng, có mặt hạn chế định Việc phối hợp đồng phương pháp hình thức đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên giúp cho kết hợp mạnh, khắc phục hạn chế phương pháp trình th c nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học 4.2.3.2.Nội dung giải pháp Hiệu trưởng đạo để đơn vị, cá nhân tr c tiếp tham gia vào nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên xác định phương pháp, hình thức đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên d a mục tiêu, nội dung, quy trình th c nhiệm vụ 4.2.3.3 Cách thức thực giải pháp Hiệu trưởng cần tạo điều kiện thuận lợi điều kiện vật chất, nguồn l c người để sử dụng đa dạng phương pháp hình thức đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học 4.2.3.4 Điều kiện thực giải pháp Hiệu trưởng cần tạo động l c cho cán bộ, giảng viên, cố vấn học tập, sinh viên th c việc sử dụng đa dạng phương pháp hình thức đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học Bởi lẽ, cán bộ, giảng viên, cố vấn học tập, sinh viên th c hiệu nhiệm vụ mà họ có động sáng, có thái độ tích c c t giác cao việc th c nhiệm vụ Muốn th c điều này, hiệu trưởng cần có sách khuyến khích, động viên vật chất lẫn tinh thần cán bộ, giảng viên, sinh viên th c tốt nhiệm vụ 4.2.4 Giải pháp 4: Chỉ đạo phối hợp đồng chặt chẽ tổ chức, phận nhà trường thực nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên 4.2.4.1.Mục đích giải pháp: Mục đích giải pháp nhằm phối hợp sử dụng cách hiệu tiềm tổ chức, phận nhà trường tham gia vào việc đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên Mặt khác, phát huy cách tối đa tiềm l c, điều kiện sở vật chất nhà trường, tổ chức nhà trường việc đánh giá kết rèn luyện sinh viên 4.2.4.2.Nội dung giải pháp: Hiệu trưởng nhà trường đạo Ban Giám hiệu, ph ng ban chức nghiên cứu kỹ chức nhiệm vụ tổ chức, phận nhà trường tổ chức Đảng, cơng đồn, đồn niên, ph ng cơng tác trị sinh viên, ph ng đào tạo, khoa, mơn Trên sở đó, phân cơng nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện sinh viên cho tổ chức, phận phù hợp 4.2.4.3.Cách thức thực giải pháp Hiệu trưởng nhà trường đạo lập kế hoạch phối hợp phận tổ chức nhà trường Kế hoạch phải d a kết nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ phận, tổ chức 4.2.4.4 Điều kiện thực giải pháp Để s phối hợp tổ chức phận nhà trường cách đồng trước hết có s lãnh đạo thống nhất, toàn diện Đảng ủy nhà trường, Đảng ủy chi khoa, ph ng ban nhà trường 4.2.5 Giải pháp 5: Tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học 4.2.5.1.Mục đích giải pháp: Mục đích giải pháp tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá việc th c nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học nhằm đảm bảo nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học th c theo mục tiêu, quy định đặt cách hiệu 4.2.5.2.Nội dung giải pháp: Thứ nhất: Hiệu trưởng cần xác định rõ mục đích, yêu cầu nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Thứ hai, hiệu trưởng tăng cường đạo xây d ng kế hoạch kiểm tra đánh giá việc th c nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học chi tiết 19 Thứ ba: Hiệu trưởng tăng cường đạo tổ chức triển khai thực nhiệm vụ kiểm tra đánh giá việc thực nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học theo kế hoạch xác định 4.2.5.3.Cách thức thực giải pháp Kết nghiên cứu th c tiễn luận án cho thấy, hoạt động kiểm tra đánh giá việc th c nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học khảo sát mức độ trung bình Điều có nghĩa hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu việc đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học 4.2.5.4 Điều kiện thực giải pháp Hiệu trưởng đạo để xây d ng tiêu chí, cơng cụ, quy trình, nội dung, phương pháp đánh giá kết rèn luyện sinh viên Các tiêu chí cần rõ ràng, cụ thể mặt định lượng định tính 4.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Luận án khảo nghiệm nhằm thu thập thông tin đánh giá tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học nghiên cứu mà đề tài luận án đề xuất D a vào kết nghiên cứu thu giúp NCS điều chỉnh giải pháp chưa phù hợp, tính cần thiết tính khả thi khơng cao khẳng định thêm tính khoa học, độ tin cậy giải pháp quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học mà khách thể nghiên cứu đề tài luận án đánh giá cao tính cần thiết tính khả thi Để tìm hiểu th c trạng tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất, tiến hành nghiên cứu 355 người Cụ thể sau: -Khảo sát thử để đo độ tin cậy bảng hỏi: 160 cán bộ, giảng viên trường đại học (Đại học Hà Nội; Đại học Kiến trúc Hà Nội) -Khách thể để khảo sát thức gồm có: 195 cán quản lý; giảng viên trường đại học miền (1) Miền Bắc: Trường Đại học Hà Nội, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Trường Đại học Xây d ng Hà Nội; (2) Miền Trung: Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng; (3) Miền Nam: Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Trường ĐH Khoa học T nhiên thành phố Hồ Chí Minh 4.3.1 Kết khảo nghiệm 4.3.1.1 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết giải pháp quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học nước ta Tất khách thể đề tài tiến hành khảo sát khẳng định giải pháp mà đề tài khảo sát cần thiết cần thiết (ĐTB chung toàn thang đo = 4,25; ĐLC = 0,79, mức độ cần thiết) Kết nghiên cứu khẳng định, giải pháp mà đề tài luận án đề xuất cần thiết để quản lý tốt nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học giai đoạn Trong giải pháp đề xuất giải pháp “Tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá việc th c nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học”, đánh giá có tính cần thiết so với giải pháp mà đề tài đề xuất (ĐTB = 4,36; ĐLC= 0,79) 4.3.1.2.Kết khảo nghiệm mức độ khả thi giải pháp quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học nước ta Cả giải pháp mà đề tài khảo sát đánh giá khả thi khả thi (ĐTB chung toàn thang đo = 4,3; ĐLC = 0,58) Kết nghiên cứu khẳng định, giải pháp mà đề tài luận án đề xuất đánh giá có tính khả thi đưa vào áp dụng th c tiễn để quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học giai đoạn Trong giải pháp đề xuất giải pháp “Sử dụng đồng phương pháp hình thức đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học”, (ĐTB = 4,54; ĐLC = 0,49), 100% số người hỏi đánh giá giải pháp có tính khả thi khả thi khơng có số người khảo sát cho giải pháp không khả thi Như vậy, khẳng định rằng, hiệu trưởng trường nghiên cứu cần th c 20 giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu th c nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường 4.4 Thử nghiệm tác động T kết nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp Sau đề xuất giải pháp đề tài tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp đề xuất Để đánh giá thêm độ tin cậy, tính khoa học tính khả thi áp dụng giải pháp vào th c tiễn tiến hành thử nghiệm tác động 01 giải pháp Đó là: “Chỉ đạo phối hợp đồng chặt chẽ tổ chức, phận nhà trường thực nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên” 4.4.1 Mục đích thử nghiệm Thử nghiệm tác động nhằm đánh giá tính hiệu tính khả thi giải pháp “Chỉ đạo phối hợp đồng chặt chẽ tổ chức, phận nhà trường thực nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên” 4.4.2 Giả thuyết thử nghiệm Nếu áp dụng giải pháp đạo phối hợp đồng chặt chẽ tổ chức, phận nhà trường th c nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên nâng cao hiệu th c tất khâu đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học 4.4.3 Địa bàn thử nghiệm mẫu thử nghiệm 4.4.3.1 Địa bàn thử nghiệm Địa bàn chọn thử nghiệm giải pháp trường Đại học Hà Nội Trong đó, chọn khoa thuộc trường Đại học Hà Nội để tiến hành thử nghiệm Cụ thể sau: khoa tiến hành thử nghiệm gồm khoa tiếng Anh, khoa tiếng Pháp; khoa để tiến hành đối chứng gồm khoa tiếng Nga khoa tiếng Đức 4.4.3.2 Mẫu thử nghiệm -Nhóm thử nghiệm gồm 12 cán quản lý khoa 40 giáo viên Khoa Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Pháp (trưởng khoa, phó trưởng khoa, tổ trưởng, tổ phó tổ chuyên mơn) -Nhóm đối chứng gồm 12 cán quản lý khoa 40 giáo viên Khoa Ngôn ngữ Đức khoa ngơn ngữ Nga (trưởng khoa, phó trưởng khoa, tổ trưởng, tổ phó tổ chun mơn) 4.4.4 Thời gian thử nghiệm -Tổ chức thử nghiệm: T tháng 10 đến tháng 12 năm 2017; -Đánh giá kết thử nghiệm: T tháng đến tháng tư năm 2018 4.4.5 Thang đánh giá Đánh giá s thay đổi mức độ th c khâu đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Cụ thể s thay đổi mức độ th c s phối hợp đơn vị, tổ chức khía cạnh sau: Xác định mục tiêu đánh giá; Lập kế hoạch đánh giá; phân công nhiệm vụ đánh giá; Xác định tiêu chu n cụ thể để đánh giá; thu thập thông tin phục vụ cho đánh giá; Tiến hành đánh giá; Lập báo cáo kết đánh giá; thông báo công khai kết đánh giá; Đề xuất, kiến nghị đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học Thang đo thiết kế sở nội dung mệnh đề nêu Tương ứng với mệnh đề phương án l a chọn t “Kém” đến “Tốt” Với mệnh đề, khách thể phép l a chọn năm phương án Điểm cao trung bình cao thấp Điểm trung bình cao mức độ th c cao -Các mức độ thang đo: Mức tốt: 5≥ ĐTB > (ĐTB + 2SD); 4,97< ĐTB ≤ 5; Mức khá: (ĐTB + 2SD)≥ ĐTB > (ĐTB + 1SD); 4,46< ĐTB ≤ 4,97; Mức trung bình: (ĐTB – 1SD) ≥ ĐTB > (ĐTB + 1SD); 3,44< ĐTB ≤ 4,46; Mức yếu: (ĐTB - 1SD) ≥ ĐTB > (ĐTB - 2SD); 2,93< ĐTB ≤ 3,44; Mức kém: (ĐTB - 2SD) ≥ ĐTB > 1; < ĐTB ≤ 2,93 4.4.6 Các giai đoạn thử nghiệm 4.4.6.1.Bƣớc 1: Chuẩn bị tiến hành thử nghiệm -Tiến hành chọn sở thử nghiệm: Đề tài luận án l a chọn khoa thuộc trường Đại học Hà Nội để tiến hành thửnghiệm Cụ thể sau: khoa tiến hành thửnghiệm gồm khoa tiếng Anh, khoa tiếng Pháp; khoa để tiến hành đối chứng gồm khoa tiếng Nga khoa tiếng Đức 21 4.4.6.2.Bƣớc 2: Giai đoạn thử nghiệm -Đối với nhóm thử nghiệm: Tiến hành nội dung thử nghiệm giải pháp “Chỉ đạo phối hợp đồng chặt chẽ tổ chức, phận nhà trường thửhiện nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên” -Đối với nhóm đối chứng: giữ nguyên cách th c phối hợp đồng chặt chẽ tổ chức, phận nhà trường th c nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên theo cách thức cũ 4.5.6.3.Bƣớc 3: Giai đoạn đo sau thử nghiệm Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng (điều tra bảng hỏi) kết hợp với phương pháp định tính (phương pháp vấn sâu, phương pháp quan sát) để đo s thay đổi mức độ th c việc phối hợp đồng chặt chẽ tổ chức, phận nhà trường th c nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng Kết nghiên cứu giúp tác giả luận án đưa nhận định, đánh giá khái quát tính hiệu giải pháp thử nghiệm 4.4.7 Kết thử nghiệm 4.4.7.1 Kết đo trước thử nghiệm Kết nghiên cứu bảng số liệu cho thấy, trước thử nghiệm mức độ th c nhiệm vụ phối hợp đồng chặt chẽ tổ chức, phận nhà trường đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên nhóm th c nghiệm nhóm đối chứng đạt mức độ trung bình (ĐTB chung = 3,54, ĐLC= 0,90) Kết nghiên cứu khẳng định, cán quản lý, giảng viên nghiên cứu bước đầu phối hợp với để th c nhiệm vụ phối hợp đơn vị, tổ chức khía cạnh sau: Xác định mục tiêu đánh giá; Lập kế hoạch đánh giá; phân công nhiệm vụ đánh giá; Xác định tiêu chu n cụ thể để đánh giá; thu thập thông tin phục vụ cho đánh giá; Tiến hành đánh giá; Lập báo cáo kết đánh giá; thông báo công khai kết đánh giá; Đề xuất, kiến nghị đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học Tuy nhiên, mức độ phối hợp chưa thật tốt dẫn tới s phối hợp chưa thật chặt chẽ khăng khít đơn vị, tổ chức th c nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Khơng có s khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê xem xét mức độ th c nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng (t=-3,087; p=0,000) 4.4.7.2 Kết đo sau thử nghiệm Kết khảo sát bảng cho thấy, có s khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê so sánh mức độ th c nhiệm vụ phối hợp đồng chặt chẽ tổ chức, phận nhà trường đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng (t=13,543; p=0,000) Trong đó, tất các khía cạnh việc th c nhiệm vụ nhóm thử nghiệm có mức độ th c cao nhóm đối chứng (ĐTB chung nhóm thử nghiệm = 4,17; ĐLC=0,56; ĐTB chung nhóm đối chứng = 3,67, ĐLC=0,95) 4.4.7.3 Kết luận thử nghiệm Kết nghiên cứu thử nghiệm trình bầy cho phép rút số nhận xét sau đây: Có s thay đổi có ý nghĩa mặt thống kê mức độ th c nhiệm vụ phối hợp đồng chặt chẽ tổ chức, phận nhà trường đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên nhóm thử nghiệm Căn vào s thay đổi kết nhóm thử nghiệm so với nhóm đối chứng, lần đo nhóm thử nghiệm kết luận: giải pháp “Chỉ đạo phối hợp đồng chặt chẽ tổ chức, phận nhà trường thực nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên” có hiệu việc phối hợp đồng chặt chẽ tổ chức, phận nhà trường th c nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên Việc nâng cao hiệu hiệu nội dung quản lý kéo theo hiệu hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học nâng cao 22 Kết nghiên cứu sở th c tiễn quan trọng để luận án tiếp tục triển khai th c áp dụng giải pháp vào th c tiễn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN 1.1.Kết luận mặt lí luận Quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học tác động có mục đích, định hướng nhà quản lý (hiệu trưởng) tới tồn q trình đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học nhằm đạt mục tiêu đề Luận án tiếp cận nghiên cứu quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học d a vào tiếp cận trình tiếp cận chức quản lý Việc tiếp cận giúp tác giả luận án xác định nội dung quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên đại học với nội dung cụ thể sau đây: Quản lý mục tiêu đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học; Quản lý nội dung đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học; Quản lý sử dụng phương pháp đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học; Quản lý phối hợp l c lượng tham gia đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học; Kiểm tra đánh giá việc th c nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học Luận án nghiên cứu phân tích lý luận yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học 1.2 Kết luận mặt thực tiễn Về th c trạng đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học cho thấy: Cả hai nhóm khách thể mà đề tài tiến hành khảo sát (nhóm khách thể cán quản lý, giảng viên; nhóm khách thể quản lý sinh viên) nhận thức tầm quan trọng chức năng; mục đích; tác dụng; nguyên tắc đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Tuy nhiên, việc nhận thức khía cạnh chưa thật sâu sắc tồn diện Có s khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê nhận thức nhóm khách thể cán quản lý, giảng viên nhóm khách thể sinh viên Trong đó, nhóm khách thể cán quản lý, giảng viên có nhận thức đắn, sâu sắc tồn diện so với nhóm khách thể sinh viên tất khía cạnh xem xét vấn đề nghiên cứu Đánh giá mức độ phù hợp nội dung; khung điểm đánh giá; phân loại kết rèn luyện; thời gian; quy trình đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học cho thấy: hai nhóm khách thể nghiên cứu đánh giá mức độ phù hợp khía cạnh mức độ trung bình Tức nội dung, khung điểm đánh giá, phân loại kết rèn luyện, thời gian, quy trình đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học phù hợp Tuy nhiên, mức độ phù hợp chưa cao Có s khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê so sánh đánh giá nhóm khách thể cán quản lý, giảng viên nhóm khách thể sinh viên độ phù hợp nội dung; khung điểm đánh giá; phân loại kết rèn luyện; thời gian; quy trình đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học Trong đó, nhóm khách thể cán quản lý, giảng viên đánh giá mức độ phù hợp cao so với nhóm khách thể sinh viên tất khía cạnh xem xét vấn đề nghiên cứu Về th c trạng quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học cho thấy: Chủ thể quản lý trường nghiên cứu th c nội dung quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đạt mức độ trung bình Trong số nội dung quản lý hoạt động chủ thể quản lý th c nội dung quản lý như: Quản lý mục tiêu đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học; Quản lý nội dung đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học tốt nội dung khác Các nội dung quản lý lại như: Quản lý sử dụng phương pháp đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học; Quản lý phối hợp l c lượng tham gia đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học; Kiểm tra đánh giá việc th c nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học có mức độ th c khơng tốt nội dung quản lý nêu Về mối quan hệ nội dung quản lý hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học cho thấy mối tương quan thuận chiều, mối tương quan chặt chặt nội dung quản lý hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên Việc th c tốt số 23 nội dung quản lý hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học kéo theo nội dung quản lý lại th c tốt Kết nghiên cứu th c trạng yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học cho thấy: yếu tố chủ quan yếu tố khách quan nghiên cứu có mức độ ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá kết cho sinh viên trường đại học, yếu tố chủ quan có xu hướng có s ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích th c trạng quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học nước ta Luận án đề xuất giải pháp quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học nước ta Luận án tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Kết khảo nghiệm cho thấy giải pháp quản lý chuyên gia đánh giá cần thiết khả thi Luận án thử nghiệm giải pháp “Chỉ đạo phối hợp đồng chặt chẽ tổ chức, phận nhà trường th c nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên” Kết thử nghiệm khẳng định hiệu giải pháp nâng cao hiệu quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học nước ta Có thể áp dụng giải pháp vào th c tiễn hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học nước ta 2.KIẾN NGHỊ 2.1.Kiến nghị Bộ Giáo dục Đào tạo Để việc đánh giá kết rèn luyện sinh viên cách hiệu thiết th c Bộ Giáo dục Đào tạo cần ban hành văn để quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Bộ Giáo dục Đào tạo cần ban hành quy định khung đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học, sở đó, trường quy định cụ thể đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét chỉnh sửa số nội dung khung đánh giá, hình thức phân loại kết rèn luyện, quy trình đánh giá kết rèn luyện sinh viên cho phù hợp với tình hình th c tế 2.2.Kiến nghị Ban Giám hiệu trƣờng đại học Hiệu trưởng Ban giám hiệu cần quan tâm đến việc nâng cao l c, trách nhiệm th c thi nhiệm vụ cán giảng viên việc th c nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên 2.3.Kiến nghị giảng viên, phòng ban chức nhà trƣờng Cán bộ, giảng viên, ph ng ban chức nhà trường cần nhận thức đầy đủ sâu sắc mục đích, yêu cầu hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên, hiểu đầy đủ nội dung quy trình đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên, biết sử dụng phương pháp đánh giá cách xác hiệu Cán bộ, giảng viên, ph ng ban chức phải tăng cường nghiên cứu tài liệu, văn bản, quy định hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học Bộ Giáo dục Đào tạo nhà trường ban hành Tích c c tham gia vào lớp bồi dưỡng kiến thức, kĩ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Cán bộ, giảng viên phận nhà trường cần nêu cao tinh thần trách nhiệm thân 2.4.Kiến nghị sinh viên Sinh viên cần t nâng cao nhận thức tầm quan trọng, ý nghĩa, nội dung, quy trình, thang điểm đánh giá Mặt khác, sinh viên cần phải biết t đánh giá kết rèn luyện học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức, việc tham gia vào hoạt động đoàn thể, hoạt động tập thể xã hội nhà trường Trong hoạt động đoàn thể lớp, trường sinh viên cần tham gia cách đầy đủ, hăng hái Ngồi sinh viên cần tích c c tham gia vào hoạt động cộng đồng xã hội hoạt động tình nguyện mùa hè, hiến máu nhân đạo, tiếp sức mùa thi, hoạt động thể thao, văn hóa văn nghệ 24 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 1), Nhận thức giảng viên, cán quản lý trường đại học vai tr hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên, Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 4, 2018, tr125 – 136 2), Mức độ phù hợp khía cạnh đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học, Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 5, 2018, tr125 – 136 3), Th c trạng quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học, Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 1, 2019, tr 80- 90 ... tra/ giám sát 2.2.2 Lí luận quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học 2.2.2.1 Khái niệm quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Quản lý đánh giá kết rèn luyện. .. quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên đại học Chương 3: Kết nghiên cứu th c trạng quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học nước ta Chương 4: Giải pháp quản lý đánh giá kết rèn luyện. .. Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá th c trạng quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học Việt Nam đề xuất số giải pháp quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học

Ngày đăng: 30/01/2019, 21:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan