Thẩm quyền tài phán của quốc gia ven biển theo quy định của công ước liên hợp quốc về luật biển năm 1982 và liên hệ thực tiển việt nam

71 445 2
Thẩm quyền tài phán của quốc gia ven biển theo quy định của công ước liên hợp quốc về luật biển năm 1982 và liên hệ thực tiển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái quát về lịch sử hình thành, phát triển của Luật Biển quốc tế, đặc biệt chú trọng sự ra đời của UNCLOS 1982.Trình bày và phân tích làm rõ các khái niệm có liên quan như: tàu thuyền, quốc tịch tàu thuyền, thẩm quyền tài phán và đưa ra các nguyên tắc xác định thẩm quyền tài phán. Phân tích tình hình thực tiễn thực hiện quyền tài phán trên biển của Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHU HẢI ĐĂNG THẨM QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA VEN BIỂN THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHU HẢI ĐĂNG THẨM QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA VEN BIỂN THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60380108 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Toàn Thắng HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân Mọi thông tin, tài liệu luận văn khách quan, trung thực trích dẫn đầy đủ Những kết quả, đánh giá luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học CHU HẢI ĐĂNG LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến thầy, cô giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy, cô giảng viên khoa Pháp luật Quốc tế, người dạy dỗ em suốt thời gian qua, tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực luận văn Em chân thành cảm ơn thầy giáo, Tiến sĩ Nguyễn Toàn Thắng - giảng viên khoa Pháp Luật quốc tế, trường Đại học Luật Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn, động viên khuyến khích em hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới đóng góp ý kiến tất bạn bè ủng hộ gia đình suốt thời gian qua để việc thực luận văn đạt kết tốt Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ THẨM QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA VEN BIỂN ĐỐI VỚI TÀU THUYỀN 1.1 Khái quát quy định Pháp luật quốc tế liên quan đến thẩm quyền tài phán 1.1.1 Hội nghị lần thứ ba Liên hợp quốc Luật biển 1.1.2 Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 1.2 Tàu thuyền quốc tịch tàu thuyền 11 1.2.1 Khái niệm tàu thuyền 11 1.2.2 Quốc tịch tàu thuyền 12 1.3 Thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển 13 1.3.1 Khái niệm thẩm quyền tài phán 13 1.3.2 Phân biệt quyền tài phán, quyền chủ quyền chủ quyền 15 1.3.3 Các nguyên tắc xác định thẩm quyền tài phán 16 Chương THẨM QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA VEN BIỂN TRÊN CÁC VÙNG BIỂN 20 2.1 Thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia 20 2.1.1 Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia 20 2.1.2 Thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển nội thủy 24 2.1.3 Thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển lãnh hải 27 2.1.4 Đánh giá thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia 30 2.2 Thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia 31 2.2.1 Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền 31 2.2.2 Thẩm quyền tài phán vùng tiếp giáp 34 2.2.3 Thẩm quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế 35 2.2.4 Thẩm quyền tài phán thềm lục địa 40 2.2.5 Đánh giá thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển vùng biển thuộc quyền chủ quyền 42 2.3 Thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển vùng biển quốc tế 42 2.3.1 Thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển tàu mang cờ cá nhân mang quốc tịch 42 2.3.2 Thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển trường hợp áp dụng quyền truy đuổi 44 2.3.3 Thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển theo nguyên tắc phổ cập 46 Chương THẨM QUYỀN TÀI PHÁN CỦA VIỆT NAM TRÊN CÁC VÙNG BIỂN 51 3.1 Q trình pháp điển hóa Luật biển Việt Nam 51 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Luật biển Việt Nam 51 3.1.2 Luật biển Việt Nam năm 2012 56 3.2 Thẩm quyền tài phán Việt Nam vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia 59 3.2.1 Thẩm quyền tài phán Việt Nam nội thủy 59 3.2.2 Thẩm quyền tài phán Việt Nam lãnh hải 63 3.3 Thẩm quyền tài phán Việt Nam vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia 67 3.3.1 Thẩm quyền tài phán Việt Nam vùng tiếp giáp lãnh hải 67 3.3.2 Thẩm quyền tài phán Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế 69 3.3.3 Thẩm quyền tài phán Việt Nam thềm lục địa 72 3.4 Thực thẩm quyền tài phán - Vụ Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan HD 981 75 3.4.1 Khái quát vụ việc 75 3.4.2 Trung Quốc vi phạm UNCLOS đơn phương hạ đặt giàn khoan HD 981 76 3.4.3 Việt Nam thực thi quyền chủ quyền quyền tài phán phù hợp với quy định UNCLOS 79 3.5 Phương hướng thực thi quyền tài phán biển Việt Nam 85 KẾT LUẬN 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia nằm ven biển Đơng có đường bờ biển dài 3.260 km, với vùng biển rộng lớn có tổng diện tích lên tới triệu km2 Điều kiện địa lý đem lại lợi ích từ tài nguyên thiên nhiên hải sản, dầu khí, lượng hay du lịch vận tải biển mà có ý nghĩa đặc biệt quốc phòng - an ninh Việt Nam Các hoạt động biển ngày gia tăng phức tạp, quyền lợi ích quốc gia biển đa dạng quan trọng, đồng thời tranh chấp biển ngày gay gắt liệt Yêu cầu tất yếu đặt phải tăng cường quản lý Nhà nước để bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quyền, lợi ích hợp pháp khác Việt Nam biển Việc bảo vệ thực thi chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp khác nhu cầu không riêng Việt Nam mà tất quốc gia giới, đặc biệt quốc gia ven biển Quyền tài phán hệ quyền chủ quyền, có tác dụng hỗ trợ, tạo mơi trường để thực quyền chủ quyền tốt Việc thực thi quyền tài phán cho phù hợp với pháp luật quốc tế mà bật Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 (UNCLOS) lợi ích quốc gia đòi hỏi vơ cấp thiết Xuất phát từ lý trình bày trên, học viên chọn đề tài luận văn với nội dung: “Thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển theo quy định Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 liên hệ thực tiễn Việt Nam”, với mong muốn phục vụ nhu cầu khoa học pháp lý đáp ứng đòi hỏi thực tiễn đặt Tình hình nghiên cứu đề tài Thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển vấn đề pháp lý thực tiễn phức tạp, vậy, số lượng tài liệu nghiên cứu, đánh giá cách tổng quan vấn đề chưa nhiều Ở Việt Nam, năm gần đây, ý thức tầm quan trọng biển đảo việc đảm bảo an ninh - quốc phòng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đặc biệt trước tình hình tranh chấp biển Đông quốc gia khu vực diễn biến ngày phức tạp, nhiều học giả có cơng trình nghiên cứu khoa học viết có liên quan như: Những điều cần biết luật biển TS Nguyễn Hồng Thao; hay Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững GS.TS Nguyễn Bá Diến chủ biên; Tuy nhiên, phần lớn tài liệu đề cập cách khái quát tiếp cận vấn đề thẩm quyền tài phán vài trường hợp cụ thể Trong đó, vấn đề thẩm quyền tài phán chưa nhận nhiều quan tâm, nghiên cứu Gần khóa luận tốt nghiệp năm 2013 cử nhân Nguyễn Thị Hạnh với đề tài Quốc tịch tàu thuyền thẩm quyền tài phán quốc gia biển, Đại học Luật Hà Nội hay viết TS Nguyễn Tồn Thắng, Thẩm quyền tài phán hình vùng biển Việt Nam, đăng tạp chí Luật Học số Đặc san Luật biển tháng năm 2012 Đây nghiên cứu chuyên sâu, thể phần thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển cách sâu sắc đầy đủ Tuy nhiên xem xét khía cạnh luận văn tốt nghiệp học viên cao học đề tài có tính chất mẻ cần khai thác Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển theo quy định UNCLOS 1982 thực tiễn thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Đề tài nghiên cứu từ góc độ pháp luật quốc tế mà trọng tâm quy định UNCLOS 1982 thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển quy định pháp luật Việt Nam vấn đề Mục tiêu nghiên cứu luận văn Tác giả đặt giải mục tiêu sau: - Khái quát lịch sử hình thành, phát triển Luật Biển quốc tế, đặc biệt trọng đời UNCLOS 1982 - Trình bày phân tích làm rõ khái niệm có liên quan như: tàu thuyền, quốc tịch tàu thuyền, thẩm quyền tài phán đưa nguyên tắc xác định thẩm quyền tài phán - Phân tích tình hình thực tiễn thực quyền tài phán biển Việt Nam Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Với mục tiêu, phạm vi nhiệm vụ đặt ra, nội dung luận văn dự kiến đạt tới kết sau Cụ thể tiếp tục góp phần làm sáng tỏ chất pháp lý quy định thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển vùng biển theo Luật quốc tế (cụ thể theo quy định UNCLOS); Trên sở phân tích Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam thông qua thực tiễn thực hiện, đề xuất giải pháp cho Việt Nam việc thực thẩm quyền tài phán biển Một số khó khăn mà Việt Nam gặp phải thực thẩm quyền tài phán biển Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lê nin quan điểm đường lối, sách Đảng, Nhà nước ta Để làm sáng tỏ nội dung đề tài nghiên cứu, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý nói riêng như: phương pháp luận vật biện chứng, phương pháp luận vật lịch sử, phương pháp logic, phương pháp so sánh, Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Dựa sở lý luận thực tiễn để tóm lược lại vấn đề cốt yếu liên quan tới thẩm quyền tài phán quốc gia vùng biển đối chiếu với tình hình thực tế Trong trình nghiên cứu, tác giả cố gắng tìm hiểu bổ sung thêm nhiều thơng tin có liên quan đến đề tài với hi vọng mang lại nhìn đầy đủ thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển vùng biển luật biển quốc tế nói chung thực tiễn Việt Nam nói riêng 10 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương sau: Chương 1: Tổng quan thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển tàu thuyền; Chương 2: Thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển vùng biển; Chương 3: Thẩm quyền tài phán Việt Nam vùng biển 57 Luật biển Việt Nam 2012 quy định: Nhà nước tôn trọng quyền tự hàng hải, hàng không; quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Điểm Luật biển Việt Nam 2012 quy định: Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Điều xuất phát từ thực tiễn quản lý hoàn tồn phù hợp với cách giải thích UNCLOS: Việc khảo sát, thiết kế xây dựng tuyến cáp ống dẫn ngầm liên quan đến quyền tài phán nghiên cứu khoa học biển bảo vệ môi trường biển quốc gia ven biển Trong thực quyền tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm mình, quốc gia khác phải tơn trọng quyền tài phán quốc gia ven biển Không có tự tuyệt đối mà tự khuôn khổ tôn trọng quyền lợi bên 3.3.3 Thẩm quyền tài phán Việt Nam thềm lục địa Việt Nam quốc gia ven biển nằm trải dài theo hướng Bắc Nam, dọc theo bờ biển phía Tây Biển Đơng nên có vùng thềm lục địa tương ứng Theo cấu tạo tự nhiên, thềm lục địa Việt Nam gồm bốn phần: - Thềm lục địa vịnh Bắc Bộ; - Thềm lục địa khu vực miền Trung; - Thềm lục địa khu vực phía Nam; - Thềm lục địa khu vực quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Khu vực miền Trung, thềm lục địa khoảng 50 km thụt sâu xuống 1000 m Đó lý quyền Việt Nam, Nam Việt Nam sau Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ủng hộ việc mở rộng tối thiểu ranh giới thềm lục địa tới 200 hải lý Tuyên bố ngày 12 tháng năm 1977 Chính phủ Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam quy định: “Thềm lục địa Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên lục địa Việt Nam mở rộng lãnh hải Việt Nam bờ ngồi rìa lục địa; 58 nơi bờ ngồi rìa lục địa cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam khơng đến 200 hải lý thềm lục địa nơi mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở đó” Tuyên bố Việt Nam đưa dựa kết tiến đạt trình Hội nghị lần thứ Liên hợp quốc Luật biển mà kết việc thông qua UNCLOS Tuyên bố ngày 12 tháng năm 1977 lần thức xác định thềm lục địa rộng lớn nước Việt Nam thống Các quy định Việt Nam hoàn toàn phù hợp với tiêu chuẩn quy định UNCLOS Tuy nhiên Tuyên bố năm 1977 để ngỏ việc xác định ranh giới thềm lục địa Việt Nam để chờ kết Hội nghị lần thứ ba Liên hợp quốc Luật biển thông qua điều khoản vấn đề Đối với khu vực chồng lấn có liên quan đến nước láng giềng, Việt Nam tiến hành đàm phán, hoạch định ranh giới thềm lục địa tinh thần “Chính phủ Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước liên quan, thông qua thương lượng sở tôn trọng độc lập, chủ quyền nhau, phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế, giải vấn đề vùng biển thềm lục địa bên” (Điều Tuyên bố) Các quy định thềm lục địa Việt Nam Luật biển Việt Nam 2012 cụ thể so với Tuyên bố vùng biển năm 1977 phù hợp với quy định UNCLOS Điều 17 quy định: a) Thềm lục địa vùng đáy biển lòng đất đáy biển, tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, đảo quần đảo Việt Nam mép ngồi rìa lục địa; b) Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa cách đường sở chưa đủ 200 hải lý thềm lục địa nơi kéo dài đến 200 hải lý tính từ đường sở; c) Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa vượt 200 hải lý tính từ đường sở thềm lục địa nơi kéo dài khơng 350 hải lý tính từ đường sở khơng q 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500 mét Khi xây dựng hồ sơ ranh giới thềm lục địa riêng Malaysia để trình Ủy ban ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc tháng năm 2009, Việt Nam áp dụng quy định Điều 18 quy định rõ ràng chế độ pháp lý thềm lục địa: Nhà nước thực quyền chủ quyền thềm lục địa thăm dò, khai thác tài nguyên Quyền chủ quyền có tính chất đặc quyền, tức khơng có quyền tiến hành hoạt động thăm dò thềm lục địa khai thác tài nguyên thềm lục địa khơng có đồng ý Chính phủ Việt Nam Nhà nước có quyền khai thác lòng đất đáy biển, cho phép quy định việc khoan nhằm mục đích thềm lục địa Việt Nam khuyến khích tổ chức, cá nhân nước ngồi tham gia thăm dò, sử dụng, 59 khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị cơng trình thềm lục địa Việt Nam sở điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam phép Chính phủ Việt Nam Các quyền tự biển quốc gia khác tôn trọng thực quy định UNCLOS Bên cạnh việc thực quyền tài phán lĩnh vực cụ thể ghi nhận văn quy phạm pháp luật quốc gia, phù hợp với quy định UNCLOS, Việt Nam đồng thời áp dụng nguyên tắc quyền tài phán phổ cập, theo Việt Nam thực quyền tài phán hành vi mua bán người, vận chuyển, tàng trữ, mua bán trái phép chất ma túy, hành vi phát sóng trái phép hành vi cướp biển62 Ngoài ra, Luật biển Việt Nam 2012 ghi nhận quyền truy đuổi lực lượng tuần tra, kiểm soát biển Việt Nam Việc truy đuổi tiến hành sau lực lượng tuần tra, kiểm soát biển phát tín hiệu yêu cầu tàu thuyền vi phạm hay có dấu hiệu vi phạm pháp luật dừng lại để tiến hành kiểm tra tàu thuyền khơng chấp hành Trong trường hợp tàu thuyền thực hành vi vi phạm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, việc thực quyền truy đuổi xác định hợp pháp tàu thuyền ranh giới vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa Việc truy đuổi tiếp tục ranh giới vùng biển tiến hành liên tục, không ngắt quãng Quyền truy đuổi của lực lượng tuần tra, kiểm soát Việt Nam chấm dứt tàu thuyền bị truy đuổi vào lãnh hải quốc gia khác63 3.4 Thực thẩm quyền tài phán - Vụ Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan HD 981 3.4.1 Khái quát vụ việc Ngày 2/5/2014, Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hai Yang Shi You 981 (Giàn khoan HD 981) vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, vị trí 15o29'58'' bắc 111o12'06'' đông, cách đảo Lý Sơn Việt Nam khoảng 119 hải lý (220 km); sau giàn khoan tiếp tục di chuyển vị trí cách đảo Lý Sơn khoảng 150 hải lý Trên thực địa, Trung Quốc ln trì 100 tàu, bao gồm tàu quân sự, tàu hải cảnh, hải giám, tàu cá, quanh khu vực giàn khoan, cản trở hoạt động tàu 62 Luật biển Việt Nam năm 2012, Điều 37, 39, 40 63 UNCLOS, Điều 111; Luật biển Việt Nam năm 2012, Điều 41 60 chấp pháp Việt Nam Song song với hoạt động xâm lấn thực địa, Trung Quốc đẩy mạnh hoạt động ngoại giao, tuyên truyền sai thật vụ việc Đặc biệt, ngày 8/6/2014, Trung Quốc thông báo, cung cấp thông tin sai lệch việc hạ đặt hoạt động giàn khoan HD 98164 Kết nối kiện chuỗi hành vi “gây hấn” Trung Quốc thời gian qua, từ cắt cáp tàu Bình Minh 02, tàu Viking II, Tuyên bố mời thầu lô dầu khí đến việc đưa giàn khoan HD 981 hoạt động vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, thấy rõ tiến trình “kiểm sốt” tham vọng “quản lý” biển Đơng Trung Quốc, thực hóa “đường lưỡi bò” “tranh chấp hóa” biển Đơng, biến tồn vùng biển trở thành “vùng tranh chấp” để buộc quốc gia khu vực ngồi vào bàn đàm phán theo cách Trung Quốc 3.4.2 Trung Quốc vi phạm UNCLOS đơn phương hạ đặt giàn khoan HD 981 Trong thông báo ngày 8/6/2014, Trung Quốc đưa lập luận rằng: giàn khoan HD 981 nằm vị trí cách đảo Tri Tơn (thuộc quần đảo Hồng Sa) khoảng 17 hải lý nên nằm vùng tiếp giáp lãnh hải quần đảo Hồng Sa Vì vậy, việc giàn khoan HD 981 hạ đặt hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí hoạt động bình thường vùng biển thuộc chủ quyền quyền tài phán Trung Quốc Lập luận Trung Quốc mâu thuẫn khơng có sở pháp lý: Liên quan đến việc xác lập quy chế pháp lý vùng biển, theo quy định Điều 33 UNCLOS, vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển nằm phía ngồi tiếp liền lãnh hải, có chiều rộng khơng vượt q 24 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Như vậy, ranh giới phía vùng tiếp giáp lãnh hải đường biên giới quốc gia biển ranh giới phía ngồi đường mà điểm đường cách điểm gần đường sở khoảng cách không vượt 24 hải lý Trong vùng tiếp giáp lãnh hải, quốc gia không thực chủ quyền mà có thẩm quyền hạn chế lĩnh vực y tế, thuế quan, hải quan xuất nhập cảnh nhằm ngăn ngừa xử lý hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực xảy lãnh thổ lãnh hải quốc gia65 Do đó, việc Trung Quốc khẳng định hoạt động giàn khoan HD 981 thực 64 Nội dung thông báo ngày 8/6/2014 đăng tải trang web Bộ Ngoại Giao Trung Quốc: http://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/zxxx_662805/t1163264.shtml ngày truy cập 15/07/2016 65 UNCLOS, điều 33 61 vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia hoàn tồn mâu thuẫn khơng phù hợp với quy định UNCLOS Quần đảo Hoàng Sa phận lãnh thổ Việt Nam: Trung Quốc khơng có quyền viện dẫn quần đảo Hoàng Sa làm sở để xác lập vùng biển quần đảo Hồng Sa phận lãnh thổ Việt Nam Về vấn đề này, Trung Quốc đưa yêu sách mà chứng pháp lý cụ thể, lập luận ln thay đổi, mập mờ mang tính ngụy biện Trong đó, Việt Nam có chứng lịch sử pháp lý xác thực để khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa66 Đảo Tri Tơn (thuộc quần đảo Hồng Sa) quyền thiết lập vùng biển bao quanh: theo quy định UNCLOS, lãnh thổ đất liền, cấu trúc địa chất biển, với tính chất phần kéo dài lãnh thổ đất liền, có vai trò định xác lập vùng biển Những cấu trúc chia thành nhóm sau: (i) Quần đảo tổng thể đảo kể phận đảo, vùng nước tiếp liền thành phần tự nhiên khác có liên quan với đến mức tạo thành thực chất thể thống địa lý, kinh tế trị, hay coi mặt lịch sử (Điều 46 b); (ii) Đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước Đảo có quyền có vùng biển bao quanh tương tự lãnh thổ đất liền (Điều 121 khoản 1, 2); (iii) Đảo đá khơng thích hợp cho người đến cho đời sống kinh tế riêng khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa (Điều 121 khoản 3); (iv) Bãi cạn lúc lúc chìm vùng đất nhơ cao tự nhiên có biển bao quanh, thủy triều xuống thấp thị lộ ra, thủy triều lên cao ngập nước (Điều 13 khoản 1) Các vùng đất hồn tồn bị chìm ngập biển xác định phần đáy biển khơng có vai trò hoạch định vùng biển Như vậy, việc sử dụng khái niệm “đảo, đảo đá, bãi cạn, cồn san hơ bãi ngầm” thuộc “quần đảo” Hồng Sa Trường Sa mang tính tương đối, khơng theo nghĩa UNCLOS mà theo cách sử dụng ngôn ngữ thông thường Như vậy, theo quy định UNCLOS, cấu trúc địa chất thuộc quần đảo Hoàng Sa cao mặt biển thủy triều lên cao hưởng quy chế đảo đảo đá không đủ điều kiện cho 66 Rất nhiều tài liệu khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa Trường Sa Để có thơng tin tổng thể q trình xác lập chủ quyền Việt Nam hai quần đảo nói trên, tham khảo trang thông tin điện tử Biên giới lãnh thổ Ủy ban Biên giới quốc gia – Bộ Ngoại giao Việt Nam: http://biengioilanhtho.gov.vn/vie/home.aspx Đặc biệt, xem Nguyễn Nhã, Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Luận án tiến sỹ lịch sử, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 62 người đến hay khơng có đời sống kinh tế riêng Hầu hết nhà nghiên cứu phân tích quy chế pháp lý quần đảo Hồng Sa có quan điểm chúng có quy chế pháp lý đảo đá theo quy định Điều 121 khoản UNCLOS Những đảo đá có diện tích nhỏ Tri Tơn cấu trúc địa chất nằm ngồi phía nam thuộc quần đảo Hồng Sa, cao mặt nước biển từ 4m đến 6m, có diện tích khoảng 0,5 km2 Phú Lâm có diện tích lớn quần đảo Hoàng Sa vào khoảng 1,5km2 Các nhà quan sát ghi nhận đảo đá khơng có khả trì sống người hay đời sống kinh tế riêng Do đó, Tri Tơn có lãnh hải rộng khơng vượt q 12 hải lý bao quanh67 Như vậy, Trung Quốc khơng có sở pháp lý hạ đặt giàn khoan HD 981 thực hoạt động thăm dò dầu khí khoảng cách 17 hải lý tính từ Tri Tơn (thuộc quần đảo Hoàng Sa Việt Nam) Với vị trí giàn khoan HD 981, việc hạ đặt hoạt động giàn khoan hoàn toàn nằm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Trung Quốc vi phạm quy định UNCLOS đơn phương hạ đặt giàn khoan HD 981 triển khai hoạt động thăm dò dầu khí vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam 3.4.3 Việt Nam thực thi quyền chủ quyền quyền tài phán phù hợp với quy định UNCLOS Phù hợp với quy định UNCLOS, Việt Nam thực quyền chủ quyền vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa việc thăm dò, khai thác, quản lý bảo tồn tài nguyên, bao gồm tài nguyên sinh vật tài nguyên phi sinh vật, thuộc vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển68 Như vậy, với tư cách quốc gia ven biển, Việt Nam UNCLOS ghi nhận thẩm quyền riêng biệt, mang tính chất đặc quyền nguồn tài nguyên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Các quốc gia khác có nghĩa vụ tơn trọng quyền chủ quyền Việt Nam, không tiến hành thăm dò, khai thác nguồn tài ngun nói chưa có chấp thuận Việt Nam69 Vì vậy, hành vi hạ đặt giàn khoan HD 981 Trung Quốc để thực hoạt động thăm dò tài nguyên vùng đặc quyền kinh tế 67 Xem thêm Coquia J R (1990), “Những vấn đề ranh giới biển biển Đơng”, Tạp chí Luật – Trường Đại học British Colombia, tr 117-120; Tao cheng (1975), “Tranh chấp quần đảo biển Đơng”, Tạp chí luật quốc tế, tr 267; Dzurek D (1985), “Các tranh chấp biên giới tài nguyên biển Đông”, Niên giám biển, tr 254-271 68 UNCLOS, điều 56, 77; Luật biển Việt Nam năm 2012, điều 16, 17 69 UNCLOS, điều 58 (3); Luật biển Việt Nam năm 2012, điều 16 (3), 18 (5) 63 thềm lục địa Việt Nam vi phạm nghiêm trọng quy định UNCLOS, xâm phạm trực tiếp quyền chủ quyền Việt Nam thiết lập phù hợp với quy định UNCLOS Theo quy định khoản Điều 73 UNCLOS, việc thực quyền thuộc chủ quyền thăm dò, khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển thi hành biện pháp cần thiết, kể việc khám xét, kiểm tra, bắt giữ khởi tố tư pháp để bảo đảm việc tôn trọng luật quy định mà ban hành theo Cơng ước Như vậy, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, Việt Nam có quyền tài phán riêng biệt nhằm ngăn ngừa trừng trị hành vi vi phạm pháp luật thăm dò, khai thác, quản lý bảo tồn tài nguyên, bao gồm tài nguyên sinh vật phi sinh vật, thuộc vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển Trung Quốc thực hành vi vi phạm đơn phương hạ đặt giàn khoan HD 981 tiến hành hoạt động nhằm khai thác trái phép tài nguyên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, xâm phạm quyền tài phán Việt Nam70 Bên cạnh đó, Việt Nam có quyền tài phán riêng biệt hành vi vi phạm lĩnh vực sau: - Tại vùng vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, thực thi quyền tài phán lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ gìn giữ mơi trường biển Vì vậy, hoạt động vùng biển Việt Nam, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân nước ngồi khơng tiến hành xây dựng, lắp đặt, sử dụng trái phép thiết bị, cơng trình nhân tạo; khoan, đào trái phép; tiến hành nghiên cứu khoa học trái phép; gây ô nhiễm môi trường biển; tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép vũ khí chất nổ, chất độc hại loại phương tiện thiết bị khác có khả gây hại người, tài nguyên ô nhiễm môi trường biển71 - Thực thi quyền tài phán tàu thuyền, tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động đe dọa chủ quyền, tuyên truyền gây phương hại cho quốc phòng, an ninh Việt Nam72 Không hạ đặt trái phép giàn khoan HD 981, Trung Quốc đồng thời huy động số lượng lớn loại tàu cản trở hoạt động chấp pháp 70 Luật biển Việt Nam năm 2012, điều 16, 17, 37; Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, điều 172, 188 71 UNCLOS, điều 56, 60, 77, 80, 81; Luật biển Việt Nam năm 2012, điều 34-36; Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, điều 183, 191 72 UNCLOS, điều 58; Luật biển Việt Nam năm 2012, điều 37; Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, điều 80, 81 64 biển tàu chức Việt Nam việc đảm bảo thực thi quyền chủ quyền quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Sự vi phạm ngày gia tăng Trung Quốc ln trì 100 tàu loại, bao gồm tàu quân sự, liên tục tiến hành hoạt động cản trở, đâm va tàu cảnh sát biển tàu kiểm ngư Việt Nam Trung Quốc đồng thời tiến hành nhiều hoạt động nhằm bắt giữ tàu thuyền đánh cá Việt Nam thực đánh bắt hải sản vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, gây thiệt hại lớn tài sản Nghiêm trọng hơn, lực lượng chức Trung Quốc có hành vi đánh đập, gây thương tích, đe dọa tính mạng ngư dân Việt Nam73 Những hành vi vi phạm nghiêm trọng quy định UNCLOS quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, xâm phạm trực tiếp quyền Việt Nam thiết lập phù hợp với quy định UNCLOS Là thành viên UNCLOS, Trung Quốc có nghĩa vụ tận tâm, thiện chí thực quy định Cơng ước (ngun tắc Pacta Sunt Servanda) Đây đồng thời nguyên tắc luật quốc tế pháp điển hóa Cơng ước Viên năm 1969 Luật điều ước quốc tế (Điều 26) Hành động Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, vi phạm nguyên tắc Pacta Sunt Servanda quy định UNCLOS Với hành động trên, Trung Quốc đồng thời vi phạm thỏa thuận với quốc gia 73 Trong thời gian gần đây, Trung Quốc liên tục thực hoạt động bắt giữ bắt giữ tàu cá Việt Nam, gây thiệt hại tài sản xâm phạm sức khỏe, đe dọa tính mạng ngư dân Việt Nam, ví dụ: - Ngày 07/5/2014, khu vực có tọa độ 16o50‘N-112o49‘E (cách Bắc Tây Bắc đảo Linh Côn, quần đảo Hoàng Sa khoảng 10 hải lý), tàu cá Quảng Ngãi số hiệu QNg 96416 TS 16 ngư dân, bị tàu Trung Quốc số hiệu 1241 bắn đạn lửa; dùng vòi rồng phun nước; dùng búa, chai lọ, bu lông ném sang tàu; dùng câu liêm cắt đứt dây hệ thống liên lạc, định vị Sau đó, thêm 01 tàu ngư Trung Quốc chưa rõ số hiệu khống chế, đâm thẳng vào tàu gây vỡ mạn phải tồn kính ca bin, hỏng nhiều thiết bị tài sản tàu Thiệt hại ước tính khoảng 890 triệu đồng; - Ngày 16/5/2014, tàu cá Quảng Ngãi mang số hiệu QNg 90205 TS hoạt động nghề cá bình thường khu vực có tọa độ 16o55‘N-112o21‘E, gần đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa Việt Nam, bị tàu ngư Trung Quốc số hiệu 306 chạy đến khống chế Nghiêm trọng hơn, lực lượng chức Trung Quốc lên tàu cá đập phá hầu hết tài sản tàu, đánh gây thương tích nặng hai ngư dân Việt Nam tên Nguyễn Huyền Lê Anh Nguyễn Tấn Hải tàu cá nói trên; - Ngày 17/5/2014, tàu cá tỉnh Quảng Ngãi mang số hiệu QNg 96011 TS 13 ngư dân hoạt động khu vực có tọa độ 15o16‘N-111o18‘E, cách đảo Tri Tơn, quần đảo Hồng Sa Việt Nam khoảng 31 hải lý, bị tàu Trung Quốc số hiệu 21102, khống chế, lấy số tài sản ngư lưới cụ Thiệt hại ước tính khoảng 50 triệu đồng; - Đặc biệt, ngày 26/5/2014, khu vực có tọa độ 15o16’42”N-111o01’30”E, ngư trường truyền thống thuộc quần đảo Hoàng Sa Việt Nam, tàu cá Đà Nẵng mang số hiệu ĐNa 90152 TS 10 ngư dân tàu bị tàu Trung Quốc mang số hiệu 11209 đâm chìm Các ngư dân lực lượng kiểm ngư, Cảnh sát biển Việt Nam cứu vớt đưa lên tàu an toàn (xem Họp báo quốc tế Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 27/5/2014) 65 ASEAN ghi nhận Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (DOC) Trong Tuyên bố nêu trên, Trung Quốc đưa cam kết với nước ASEAN thúc đẩy môi trường hòa bình, hữu nghị hòa hợp Biển Đơng, giải tranh chấp biện pháp hòa bình, không đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực, thông qua tham khảo ý kiến thương lượng hữu nghị quốc gia có chủ quyền trực tiếp liên quan, phù hợp với nguyên tắc phổ cập luật quốc tế, có UNCLOS Dù khơng có giá trị ràng buộc pháp lý, Tuyên bố thể ý chí, cam kết Trung Quốc việc giải xung đột, mâu thuẫn Biển Đông Không vi phạm quy định điều ước quốc tế đa phương cam kết khu vực, Trung Quốc đồng thời vi phạm thỏa thuận song phương ký kết nhà lãnh đạo Việt Nam Trung Quốc, cụ thể: Thỏa thuận Các nguyên tắc đạo giải vấn đề biển năm 2011; Tuyên bố chung người đứng đầu nhà nước Việt Nam Trung Quốc tháng năm 2013; Tuyên bố chung Thủ tướng phủ nước vào tháng 10 năm 2013 Trong cam kết này, bên thỏa thuận: i) đảm bảo biển Đơng trở thành vùng biển hòa bình, hữu nghị hợp tác; ii) giải bất đồng sở nguyên tắc quy phạm luật quốc tế, đặc biệt Công ước luật biển 1982; iii) không thực hành động làm phức tạp thêm tình hình Như vậy, với hành vi đơn phương hạ đặt giàn khoan trái phép vùng biển Việt Nam, xâm phạm quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam quy định UNCLOS, Trung Quốc thực trái với tinh thần cam kết hai quốc gia Trước hành vi vi phạm Trung Quốc, vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam, Việt Nam có quyền áp dụng biện pháp cần thiết phù hợp với quy định UNCLOS để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, buộc chủ thể vi phạm phải tn thủ tơn trọng74 Là quốc gia hòa bình, thành viên Hiến chương Liên hợp quốc Tuyên bố ứng xử bên biển Đông, Việt Nam tuân thủ quy định luật quốc tế, kiên trì đường hòa bình, giải vấn đề phát sinh sở bình đẳng tơn trọng lẫn Do đó, sở giải biện pháp hòa bình, khơng sử dụng vũ lực không tiến hành hoạt động làm phức tập thêm tình hình, tàu cảnh sát biển tàu kiểm ngư Việt Nam kiên trì thực chức chấp pháp biển, phù hợp với quy định UNCLOS, yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan HD 981 toàn tàu quân sự, hải cảnh, hải giám hoạt động trái phép vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam 74 UNCLOS, điều 73 66 Mặt khác, Việt Nam sử dụng biện pháp ngoại giao nhằm yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hành vi vi phạm Việt Nam nhiều lần gửi công hàm tiến hành 30 lần tiếp xúc ngoại giao với quan có thẩm quyền Trung Quốc để yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan tàu khỏi vùng biển Việt Nam, chấm dứt hành động xâm phạm quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam Như vậy, Việt Nam thực thi quyền sở quy định luật quốc tế, phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc, điều khoản có liên quan UNCLOS, Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông thỏa thuận khác hai nước, giải biện pháp hòa bình, khơng sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế 3.5 Phương hướng thực thi quyền tài phán biển Việt Nam Hiện nay, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều biện pháp cụ thể để đấu tranh giữ vững chủ quyền biển đảo dân tộc Đó tạo dựa vào sức mạnh Việt Nam Sức mạnh bao gồm sức mạnh toàn dân, sức mạnh nội lực ngọai lực, kể người Việt Nam nước ủng hộ quốc tế; thông qua đường trị ngoại giao; đấu tranh pháp lí, đặc biệt dựa vào Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, Quy tắc ứng xử biển Đông DOC nỗ lực nước ASEAN Trung quốc xây dựng COC; coi trọng khuyến khích cơng trình khoa học nhà khoa học Việt Nam quốc tế để khẳng định sở lịch sử pháp lí chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa Ngồi cần xây dựng hồn thiện Luật nước lĩnh vực liên quan đến Biển, tạo môi trường thuận lợi cho việc thực thi pháp luật thực thi quyền tài phán bảo vệ chủ quyền nước ta.75 Là thành viên Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Luật biển năm 1982 Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (DOC), Việt Nam tuân thủ quy định luật quốc tế, kiên trì đường hòa bình, giải vấn đề phát sinh sở bình đẳng tơn trọng lẫn Đối với tranh chấp Biển Đông, Việt Nam ln giải biện pháp hòa bình, khơng sử dụng vũ lực khơng có hành động làm phức tạp thêm tình hình Tuy nhiên, vùng biển khơng phải khu vực tranh chấp, hồn tồn thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển, Việt Nam có quyền áp dụng biện pháp cần thiết, phù hợp với quy định Công ước Luật biển năm 1982 để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, buộc 75 Xem: Hơn năm chưa có Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Biển, Bình Minh http://infonet.vn/hon-3-nam-van-chua-co-nghi-dinh-huong-dan-thi-hanh-luat-bien-post209285.info truy cập 15/10/2016 ngày 67 chủ thể vi phạm phải tuân thủ tôn trọng Điều 73 Công ước quy định “Trong việc thực quyền thuộc chủ quyền ( ) vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển thi hành biện pháp cần thiết, kể việc khám xét, kiểm tra, bắt giữ khởi tố tư pháp để bảo đảm việc tôn trọng luật quy định mà ban hành theo Cơng ước” Trước tham vọng kiểm sốt Biển Đơng, thực hóa "đường lưỡi bò" Trung Quốc, Việt Nam cần có biện pháp thích đáng cấp độ khác nhau: song phương, khu vực toàn cầu Một măt, kiên trì theo đuổi biện pháp hòa bình, phù hợp với quy định luật quốc tế, đặc biệt Công ước Luật biển năm 1982, kiên quyết, không khoan nhượng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Công ước thừa nhận Mặt khác, Việt Nam cần sử dụng hiệu chế khu vực, thông qua vai trò ASEAN để giải vấn đề Biển Đơng Với tư cách tổ chức quốc tế khu vực Đơng Nam Á, ASEAN cần có tiếng nói, thể rõ quan điểm hành vi vi phạm luật quốc tế Trung Quốc, xâm phạm đến quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia thành viên ASEAN – Việt Nam Trên thực tế, Trung Quốc đã, áp dụng sách vừa “xoa dịu”, vừa “đe dọa” quốc gia thành viên ASEAN để thực tham vọng Biển Đông Vì vậy, đồng thuận quốc gia ASEAN thời điểm cần thiết, điểm tựa vững để đối phó với sách ngày leo thang Trung Quốc Bên cạnh đó, Việt Nam cần tranh thủ ủng hộ nước diễn đàn đa phương, đặc biệt Liên hợp quốc để cộng đồng quốc tế hiểu tình hình Biển Đơng, hiểu chiến lược “tranh chấp hóa” Biển Đơng Trung Quốc, hành vi vi phạm Trung Quốc vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Dưới góc độ luật quốc tế, Việt Nam Trung Quốc thỏa thuận đưa vụ việc giải quan tài phán quốc tế Trong trường hợp khơng có thỏa thuận Trung Quốc, Việt Nam có quyền khởi kiện theo chế Công ước Luật biển năm 1982 68 KẾT LUẬN Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 văn kiện pháp lý tồn diện, có khả áp dụng cho tất vùng biển, với hệ thống quy định phân bổ thẩm quyền tài phán quốc gia tàu thuyền theo hướng đảm bảo cân lợi ích chung Cùng với Điều ước quốc tế song phương đa phương, quốc gia xác định giới hạn, phạm vi thẩm quyền tài phán theo trường hợp cụ thể Tinh thần Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 vấn đề thẩm quyền tài phán quốc gia tàu thuyền tóm tắt lại sau: trừ ngoại lệ quy định Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 hay Điều ước quốc tế khác, quốc gia mà tàu mang cờ có quyền tài phán tàu thuyền hoạt động biển quốc tế Quốc gia ven biển có quyền tài phán tàu thuyền nước vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia Đối với vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia, thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển bị chia sẻ với quốc gia khác, thể dung hòa lợi ích quốc gia ven biển quyền tự biển quốc gia khác Bản thân khái niệm thẩm quyền tài phán quốc gia có mối quan hệ chặt chẽ biểu quyền chủ quyền quốc gia, mà quyền chủ quyền cần phải xét đến quyền tài phán thân tàu quyền tài phán vùng biển mà tàu hoạt động, tất vụ việc, cần coi quan hệ sở để tìm phương hướng giải Mặc dù quy định Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 mạch lạc trù định hầu hết đề, nhiên q sớm để nói Cơng ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 văn hoàn thiện đầy đủ, đáp ứng hết vấn đề thực tiễn đã, xảy Tình hình Biển Đơng thời gian gần nói nóng bỏng Những hành vi ngược lại Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 tập quán quốc tế phía Trung Quốc với ý đồ mở rộng quyền lực xâm phạm nghiêm trọng tới lợi ích quốc gia láng giềng, có Việt Nam Trong nhiều lập luận mình, Trung Quốc khai thác điểm thiếu rõ ràng Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 Trước diễn biến phức tạp có tính tốn nước bạn, hết cần phải đề cao tinh thần hợp tác, giải 69 vấn đề linh hoạt khôn khéo sở pháp luật quốc tế cho đảm bảo chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc mà giữ mối quan hệ ngoại giao hữu nghị không riêng với Trung Quốc mà với toàn cộng đồng quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mai Anh (chủ biên, 2004), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Mai Anh (chủ biên, 2005), Luật biển quốc tế đại, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Coquia J R (1990), “Những vấn đề ranh giới biển biển Đơng”, Tạp chí Luật – Trường Đại học British Colombia Dzurek D (1985), “Các tranh chấp biên giới tài nguyên biển Đông”, Niên giám biển Haijiang Yang (2006), Jurisdiction of the Coastal State Over Foreign Merchant Ships in Internal Waters and the Territorial Sea, Springer Hawkins J M (ed, 1986), The Oxford Reference Dictionary, Oxford University Press, Oxford Maria gavouneli (2007), Functional Jurisdiction in the Law of the Sea, Martinus Nijhoff Nguyễn Thị Kim Ngân, Chu Mạnh Hùng (chủ biên, 2010), Giáo trình Luật quốc tế: dùng Trường Đại học chuyên ngành Luật, Ngoại giao, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Niên giám Viện Luật quốc tế, XVII, 1898 10.R.R Churchill and A.V Lowe(1999), The Law of the Sea, Manchester University Press 11.Rudolf Bernhardt (ed., 1997), Encyclopedia of Public International Law, Vol 3, North-Holland 12 Tao cheng (1975), “Tranh chấp quần đảo biển Đơng”, Tạp chí luật quốc tế 13 Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết luật biển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 The New Encyclopedia Britannica, vol 10, (Chicago: Encyclopedia Britannica Inc., 1988) 15 Nguyễn Thị Thuận (2012), “Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982 - hiến pháp nhân loại đại dương”, Luật Học, (ĐSLB 8/2012) 16 Trung Tâm Từ Điển Bách Khoa Quân Sự (2004), Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam, Nxb Quân Đội Nhân Dân 17 Nguyễn Cửu Việt (2005), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Website 18 https://treaties.un.org/Pages/showDetails.aspx?objid=0800000280291 139, ngày truy cập 11/07/2016 19.http://www.admiraltylawguide.com/conven/salvage1989.html, truy cập 11/07/2016 ngày 20 http://legal.un.org/docs/?path= /ilc/documentation/english/reports/a_4 6_10.pdf&lang=EFSXP, ngày truy cập 11/07/2016 21.http://hanoimoi.com.vn/Ban-in/Phap-luat/119164/x7917%3Bph7841%3Bt-tau-n432%3B7899%3Bc-ngoai-gay-tai-n7841%3Bntren-vung-bi7875%3Bn-vn, ngày truy cập 15/07/2016 22 http://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/zxxx_662805/t1163264.shtml, ngày truy cập 15/07/2016 23 Bình Minh, "Hơn năm chưa có Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Biển", http://infonet.vn/hon-3-nam-van-chua-co-nghi-dinhhuong-dan-thi-hanh-luat-bien-post209285.info, ngày truy cập 22/10/2016 ... 3.2.1 Thẩm quy n tài phán Việt Nam nội thủy 59 3.2.2 Thẩm quy n tài phán Việt Nam lãnh hải 63 3.3 Thẩm quy n tài phán Việt Nam vùng biển thuộc quy n chủ quy n quốc gia 67 3.3.1 Thẩm quy n tài phán. .. nguyên tắc xác định thẩm quy n tài phán 16 Chương THẨM QUY N TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA VEN BIỂN TRÊN CÁC VÙNG BIỂN 20 2.1 Thẩm quy n tài phán quốc gia ven biển vùng biển thuộc chủ quy n quốc gia 20 2.1.1... vùng biển thuộc chủ quy n quốc gia 20 2.1.2 Thẩm quy n tài phán quốc gia ven biển nội thủy 24 2.1.3 Thẩm quy n tài phán quốc gia ven biển lãnh hải 27 2.1.4 Đánh giá thẩm quy n tài phán quốc gia ven

Ngày đăng: 29/01/2019, 17:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan