Tác động của hiệp định đối tác xuyên thái bình dương (TPP) đối với pháp luật lao động việt nam và xu hướng hoàn thiện

93 215 0
Tác động của hiệp định đối tác xuyên thái bình dương (TPP) đối với pháp luật lao động việt nam và xu hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở nghiên cứu các cam kết về lao động trong hiệp định TPP, luận văn sẽ phân tích sự tương thích giữa quy định của pháp luật lao động Việt Nam hiện hành với các tiêu chuẩn lao động quốc tế của ILO và cam kết về lao động của Việt Nam trong TPP, từ đó, đề xuất ra một số khuyến nghị cho Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam đang gấp rút hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động để chuẩn bị cho việc tham gia vào TPP

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - ĐÀO THU TRANG TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐÀO THU TRANG TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hiền Phương HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn thầy cô giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt khóa học thời gian nghiên cứu đề tài luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Nguyễn Hiền Phương – giáo kính mến hết lòng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho suốt trình thực nghiên cứu Luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, toàn thể quý thầy cơ, cán Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Pháp luật kinh tế cán Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln cạnh động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô hội đồng chấm luận văn đã cho những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Đào Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Hiền Phương Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng kết luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Đào Thu Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ NHỮNG CAM KẾT VỀ LAO ĐỘNG 1.1 Sơ lược hình thành mục tiêu quốc gia tham gia vào TPP 1.2 Nội dung cam kết lao động TPP 18 1.3 Mức độ cam kết đảm bảo thực 25 CHƯƠNG II RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ YÊU CẦU HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG KHI VIỆT NAM THAM GIA VÀO TPP 29 2.1 Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam 29 2.2 Tác động việc tham gia vào TPP pháp luật lao động Việt Nam 36 2.3 Những nội dung cần điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam tham gia vào TPP 39 CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM THAM GIA VÀO TPP 55 3.1 Những khó khăn Việt Nam việc hoàn thiện quy định pháp luật lao động hành 55 3.2 Một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật lao động hành đảm bảo cho Việt Nam tham gia vào TPP 62 3.2 Tổ chức thực cam kết Việt Nam TPP KẾT LUẬN 71 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TPP : The Trans-Pacific Partnership – Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương ILO : International Labour Organization – Tổ chức Lao động Quốc tế FTA : Free Trade Agreement – Hiệp định thương mại tự NĐ - CP : Nghị định – Chính phủ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Xu hội nhập kinh tế tồn cầu việc tích cực tham gia hiệp định thương mại tự khu vực song phương không ngừng lan rộng khắp khu vưc Châu Á – Thái Bình Dương Việt Nam khơng nằm ngồi xu năm gần đây, Việt Nam tham gia vào tiến trình đàm phán ký kết nhiều hiệp định thương mại với nhiều đối tác khác mà gần kể đến Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Được coi Hiệp định thương mại tự kiểu mẫu kỉ 21, TPP có phạm vi rộng, bao phủ tồn diện, cam kết mở cửa 20 lĩnh vực khác với phạm vi mức độ cam kết sâu rộng so với Hiệp định thương mại tự (FTA) thông thường mà Việt Nam tham gia Bên cạnh vấn đề truyền thống thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ FTA khác, TPP yêu cầu nước cam kết nhiều lĩnh vực mua sắm phủ, lao động, mơi trường, đầu tư, doanh nghiệp nhà nước Đối với Việt Nam, số FTA mà Việt Nam tham gia, TPP FTA có chương riêng lao động với điều khoản lao động chặt chẽ so với tất FTA có nội dung lao động trước Ngồi ra, nói cam kết về lao động quan hệ lao động TPP cam kết mang tính điều kiện mức cao với nhiều yêu cầu khắt khe về sửa đổi pháp luật thực tiễn Sau kết thúc trình ký kết, Việt Nam có khoảng thời gian chuẩn bị khoảng năm để hoàn thiện quy định pháp luật trước trình Quốc hội nước phê chuẩn để hiệp định có hiệu lực Do vậy, việc chuẩn bị thật tớt để đảm bảo tính chủ động của Việt Nam trình thực hiện những cam kết có vai trò đặc biệt quan trọng bối cảnh Việt Nam chuẩn bị tích cực việc hồn thiện điều chỉnh quy định pháp luật cho tương thích với tiêu chuẩn lao động quốc tế cam kết Việt Nam TPP để TPP sớm phê chuẩn có hiệu lực năm 2018 Xuất phát từ những lý nêu trên, đề tài “Tác động Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) pháp luật lao động Việt Nam xu hướng hoàn thiện” được thực hiện với mong muốn góp phần đề những giải pháp để triển khai cam kết về lao động điều chỉnh quan hệ lao động của Việt Nam tham gia vào TPP Trên cơ sở phân tích làm rõ tác động cam kết TPP đến việc điều chỉnh quy định tương ứng pháp luật thực tiễn pháp luật lao động hiện của Việt Nam, luận văn đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành Tình hình nghiên cứu đề tài Hiệp định TPP đánh giá hiệp định thương mại tự hệ mang lại nhiều lợi ích to lớn cho quốc gia tham gia Đây lần có hiệp định giành hẳn chương riêng để quy định vấn đề lao động hiệp định có cam kết lao động đánh giá mức độ sâu rộng từ trước đến Đứng trước bối cảnh Việt Nam tích cực chuẩn bị cho việc tham gia vào TPP, có nhiều đề tài nghiên cứu viết liên quan đến vấn đề như: “Nghiên cứu triển khai nội dung lao động quan hệ lao động Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương hiệp định tự thương mại khác mà Việt Nam tham gia” Trung tâm hỗ trợ phát triển Quan hệ lao động CIRD (2015); “Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) tác động tới Việt Nam” tác giả Nguyễn Anh Tuấn (2015); “Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP vấn đề tham gia Việt Nam” tác giả Hoàng Văn Châu (2014)… Tuy nhiên, TPP hiệp định mới, bên cạnh đó, Việt Nam q trình hồn thiện quy định pháp luật để chuẩn bị cho việc thông qua có hiệu lực TPP Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu để đánh giá quy định đưa kiến nghị góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật lao động Việt Nam cho tương thích với cam kết lao động TPP xem cơng việc có ý nghĩa quan trọng bối cảnh Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu luận văn xác định quy định pháp luật lao động hành Việt Nam nội dung cam kết lao động Việt Nam TPP Kể từ phân tích tác động TPP vào nội dung pháp luật lao động Việt Nam đưa điều chỉnh cần thiết Phạm vi nghiên cứu: Hiệp định TPP không tạo tiêu chuẩn lao động mà xuất phát từ tiêu chuẩn lao động ILO Vì vậy, luận văn tập trung vào rà soát nội dung cam kết lao động Việt Nam TPP, tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO quy định pháp luật lao động Việt Nam hành để đánh giá tương thích cam kết lao động Việt Nam TPP với thực trạng pháp luật lao động Việt Nam, từ đưa phương hướng thích hợp việc hồn thiện pháp luật lao động Viêt Nam hội nhập quốc tế Mục tiêu nghiên cứu luận văn Trên sở nghiên cứu cam kết lao động hiệp định TPP, luận văn phân tích tương thích quy định pháp luật lao động Việt Nam hành với tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO cam kết lao động Việt Nam TPP, từ đó, đề xuất số khuyến nghị cho Việt Nam bối cảnh Việt Nam gấp rút hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động để chuẩn bị cho việc tham gia vào TPP Phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Trên tảng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể như: - Phương pháp tổng hợp, lịch sử diễn giải sử dụng Chương nghiên cứu để đưa vấn đề nhìn tổng quan cam kết lao động Việt Nam TPP - Phương pháp phân tích, đối chiếu, quy nạp, diễn giải sử dụng Chương để nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam đối chiếu với cam kết lao động mà Việt Nam phải thực tham gia vào TPP từ rút nội dung pháp luật cần điều chỉnh - Phương pháp bình luận, tổng hợp, quy nạp sử dụng Chương đề cập đến số giải pháp hồn thiện pháp luật cho tương thích với cam kết lao động Việt Nam TPP Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Trong bối cảnh Việt Nam gấp rút chuẩn bị cho việc hoàn thiện quy định pháp luật lao động hành để TPP sớm thơng qua có hiệu lực Luận văn có số đóng góp mặt lý luận thực tiễn sau: - Luận văn tập hợp hệ thống hóa vấn đề lịch sử hình thành phát triển hiệp định TPP khái quát cam kết lao động Việt Nam TPP, thơng qua tạo tiền đề cho việc phân tích tương thích cam kết với thực trạng pháp luật lao động hành Việt Nam pháp luật lao động hành với tiêu chuẩn ILO quy định pháp luật Việt Nam cần phải sửa đổi số điểm như: Theo quy định Điều Cơng ước số 182 ILO “Thuật ngữ trẻ em áp dụng cho tất 18 tuổi” Pháp luật lao động hành chưa có quy định lao động trẻ em mà có quy định lao động chưa thành niên Điều 161 Bộ luật Lao động năm 2012 sau: “Người lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi”, quy định lao động chưa thành niên luật điều chỉnh vấn đề lao động trẻ em, khác vấn đề thuật ngữ sử dụng khác nhau, vậy, Việt Nam nên sửa đổi, thống thuật ngữ Bộ luật lao động để phù hợp với luật pháp quốc tế đảm bảo phù hợp với việc thực quy định Hiến pháp năm 2013 cấm bóc lột lao động trẻ em Theo Công ước số 138 ILO, nên cấm tuyệt đối sử dụng trẻ em 13 tuổi, nhiên, Khoản Điều 164 Bộ luật Lao động năm 2012 lại cho phép sử dụng lao động chưa thành niên 13 tuổi số công việc Bộ Lao động, Thương binh Xã hội quy định, điều không phù hợp với nội dung công ước nêu Bên cạnh đó, pháp luật lao động hành chưa có quy định cấm hình thức lao động trẻ em tối tệ quy định Công ước số 182 ILO như: nô lệ hay tương tự nô lệ buôn bán trẻ em, gán nợ, lao động nô lệ, lao động cưỡng bức; hoạt động mại dâm sản xuất sản phẩm phim ảnh khiêu dâm biểu diễn khiêu dâm; hoạt động bất hợp pháp sản xuất vận chuyển chất ma tuý công việc độc hại mà nguy hiểm đến sức khoẻ, an toàn đạo đức trẻ Việt Nam nên sửa đổi bổ sung quy định nêu để đảm bảo tương thích hồn tồn với tiêu chuẩn ILO Ngoài ra, bổ sung thêm chế tài để đảm bảo việc tuân thủ quy định nêu thực tế  Cam kết Việt Nam TPP không đề cập đến vấn đề liên quan đến điều kiện lao động chấp nhận lương tối thiểu, thời làm việc an toàn, sức khỏe nghề nghiệp khơng có nghĩa quy định pháp luật Việt Nam phù hợp hoàn toàn với tiêu chuẩn lao động quốc tế Trong bối cảnh phải sửa đổi toàn diện hệ thống pháp luật lao động, nên cân nhắc việc điều chỉnh quy định đây: Thứ nhất, bổ sung chế tài hành vi vi phạm tiền lương tối thiểu, cụ thể: Điều Công ước số 131 ILO ấn định lương tối thiểu quy định “Lương tối thiểu có hiệu lực pháp luật khơng thể bị hạ thấp; không áp dụng, bị áp dụng chế tài thích đáng, bao gồm chế tài hình chế tài khác” Để đảm bảo yêu cầu ILO, bổ sung chế tài hình Bộ luật hình vi phạm tiền lương tối thiểu người sử dụng lao động Thứ hai, điều chỉnh quy định thời làm việc người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, cụ thể: Khoản Điều 104 Bộ luật Lao động năm 2012 yêu cầu giảm thời làm việc, 06 ngày người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Quy định dẫn đến việc khơng đáp ứng tiêu chuẩn cấm phân biệt đối xử ILO Vì vậy, nên điều chỉnh quy định nêu theo hướng không giảm làm mà bổ sung thêm quy định việc đưa biện pháp để ngăn người tai nạn, xóa bỏ độc hại nguy hiểm khỏi nơi làm việc Thứ ba, bổ sung thêm chế tài hình hành vi vi phạm an toàn vệ sinh lao động: Theo khuyến nghị ILO, nên bổ sung thêm chế tài hình hành vi sau để phù hợp với Khoản Điều Công ước số 155: hành vi trả thù, bao gồm sa thải, người lao động từ chối cơng việc khơng an tồn rời khỏi vị trí làm việc mà họ có lý lẽ hợp lý để tin nơi có nguy hiểm nghiêm trọng xảy ra, gây nguy hiểm cho tính mạng sức khỏe họ; biết nhẽ nên biết điều kiện khơng an tồn không tốt cho sức khỏe mà người lao động người cung cấp dịch vụ cho phải làm việc điều kiện Thứ tư, điều chỉnh quy định cưỡng ép làm thêm giờ, cụ thể: Điều 107 Bộ luật Lao động năm 2012 cho phép người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêm vào ngày người lao động không từ chối trường hợp sau đây: “thực lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tình trạng khẩn cấp quốc phòng, an ninh”; “thực công việc nhằm bảo vệ tính mạng người, tài sản quan, tổ chức, cá nhân phòng ngừa khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh thảm họa” Tuy nhiên, theo Công ước 29 ILO, lao động cưỡng (bao gồm cưỡng ép làm thêm giờ) cho phép “những trường hợp gây nguy hiểm tới tồn sức khỏe toàn phần dân cư”, vậy, quy định “bảo vệ tài sản quan, tổ chức, cá nhân” không thuộc trường hợp miễn trừ theo Công ước 29 ILO nên phải điều chỉnh theo hướng bỏ nội dung nêu để phù hợp với quy định ILO Thứ năm, điều chỉnh quy định nghỉ hàng tuần, cụ thể: Chương 2, Nghị định số 45/2013/NĐ-CP quy định khơng bố trí thời gian nghỉ bù phải trả tiền lương làm thêm theo quy định Điều 97 Bộ luật Lao động năm 2012 Tuy nhiên, theo Điều Công ước số 14 ILO, người lao động yêu cầu phải thực công việc vào ngày nghỉ, họ nghỉ bù không kể tiền bồi thường, nhằm bảo vệ sức khỏe an sinh họ Để phù hợp với quy định ILO, điều chỉnh quy định theo hướng bổ sung thời gian nghỉ bù việc trả thêm tiền lương cho người lao động 3.2 Tổ chức thực cam kết Việt Nam TPP 3.2.1 Thành lập đầu mối liên lạc quốc gia lao động TPP66 Hiệp định TPP quy định, vòng tháng kể từ hiệp định TPP có hiệu lực, quốc gia thành viên phải thành lập Bộ Lao động – Thương binh Xã hội máy gọi Đầu mối liên lạc quốc gia lao động TPP, gọi tắt “Đầu mối Liên lạc Quốc gia” với nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tiếp nhận thụ lý đơn thư công chúng từ Việt Nam từ tất nước TPP có liên quan tới nội dung lao động TPP Hiệp định quy định nhận đơn thư Đầu mối liên lạc quốc gia phải có phản hồi cách kịp thời văn cần thiết Nội dung đơn thư nội dung phản hồi công bố công khai Tuy nhiên, để loại bỏ đơn thư không phù hợp, hiệp định quy định thụ lý đơn thư có nội dung có liên quan tới cam kết chương Lao động TPP; phải xác định rõ danh tính tổ chức cá nhân gửi đơn thư đặc biệt phải giải thích có liên quan vấn đề nêu đơn thư có ảnh hướng đến thương mại và/hoặc đầu tư bên Nếu đơn thư khơng đảm bảo u cầu Đầu mối liên lạc quốc gia có quyền khơng thụ lý Đơn thư khơng đồng nghĩa với đơn kiện khơng có giá trị pháp lý để đưa chế xử lý tranh chấp Chỉ có Chính phủ nước thành viên TPP có quyền đưa vấn đề chế giải tranh chấp Thứ hai, làm đầu mối liên hệ với quan có liên quan nước quan với đối tác TPP vấn đề có liên quan tới cam kết lao động TPP Khi thực cam kết lao động TPP, xuất vấn đề cụ thể liên quan tới quan, tổ chức khác Việt Nam Đầu mối liên lạc quốc gia có nhiệm vụ liên hệ, phối hợp với quan, tổ chức Trong trường hợp đối tác TPP nêu vấn đề có liên quan tới cam kết 66 Xem thêm: CIRD (2015), “Nghiên cứu triển khai nội dung lao động quan hệ lao động Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương hiệp định tự thương mại khác mà Việt Nam tham gia”, Hà Nội, tr 70-74 chương Lao động thuộc thẩm quyền hay trách nhiệm quan, tổ chức khác Việt Nam đối tác TPP không liên hệ trực tiếp với quan, tổ chức mà liên hệ với Đầu mối liên lạc quốc gia Đầu mối liên lạc quốc gia có trách nhiệm liên hệ, khâu nối bên có liên quan Thứ ba, hỗ trợ tham gia Hội đồng Lao động TPP Hội đồng Lao động TPP thực chất họp định kỳ hàng năm (hoặc thưa hơn) bao gồm đại diện có thẩm quyền quốc gia Nếu người cử tham gia vào Hội đồng Lao động TPP khác với Trưởng phận Đầu mối liên lạc quốc gia Đầu mối liên lạc quốc gia có nhiệm vụ hỗ trợ kỹ thuật phục vụ cho họp Hội đồng Lao động TPP Tùy theo định quốc gia, Trưởng Đầu mối liên lạc quốc gia đại diện quốc gia Hội đồng Lao động TPP Thứ tư, làm đầu mối thực hoạt động hợp tác song phương đa phương TPP Giữa quốc gia thành viên thực hoạt động, dự án hợp tác để tăng cường lực thực cam kết lao động TPP Trong trường hợp đó, Đầu mối liên lạc quốc gia đầu mối để liên hệ điều phối hoạt động hợp tác Thứ năm, làm đầu mối thực hoạt động tham vấn để tránh dẫn đến tranh chấp trừng phạt thương mại Đây nhiệm vụ quan trọng đặc biệt Đầu mối liên lạc quốc gia Hiệp định TPP cho phép Chính phủ nước thành viên đưa vụ việc tranh chấp chế giải tranh chấp thức Hiệp định Nếu vụ việc bị đưa chế giải tranh chấp dẫn tới việc quốc gia thực biện pháp trừng phạt thương mại quốc gia khác vi phạm cam kết lao động Bởi vậy, để tránh vụ việc phát triển lên thành tranh chấp, bên đồng ý trước hết áp dụng chế tham vấn chế “tiền tranh chấp” Nếu vụ việc giải bước tham vấn khơng có tranh chấp phát sinh Đây thực tiễn thường áp dụng thương mại quốc tế Khi quốc gia nêu vấn đề cần tham vấn vòng ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn, Đầu mối liên lạc quốc gia có trách nhiệm trả lời nước nêu yêu cầu thời gian không 30 ngày, trình tham vấn phải bắt đầu Khi tham vấn, Đầu mối liên lạc quốc gia đại diện cho bên bị yêu cầu tham vấn phải cung cấp đầy đủ thơng tin để điều tra tồn diện vấn đề phía u cầu tham vấn nêu phải nỗ lực hợp tác để đạt giải pháp thỏa đáng cho vấn đề nêu Quá trình tham vấn thực chất trình giải tranh chấp mà khơng sử dụng đến chế, trình tự thủ tục thức giải tranh chấp Thơng qua tham vấn, bên đạt giải pháp mà hai bên chấp nhận mà áp dụng biện pháp phạt tiền hay trừng phạt thương mại Thứ sáu, làm đầu mối tham gia vào Ủy ban quan chức cao cấp Trong thời gian 10 năm đầu thực Hiệp định, theo thỏa thuận riêng Việt Nam Hoa Kỳ, hai bên thành lập Ủy ban quan chức cao cấp để phối hợp việc thực thi cam kết lao động TPP Ủy ban họp lần năm Đại diện bên Ủy ban quan chức cấp Vụ Người đứng đầu phận Đầu mối liên lạc quốc gia người đại diện cho Việt Nam chế song phương 3.2.2 Thành lập quan quan hệ lao động Theo cam kết, Việt Nam thành lập quan để thực chức quản lý nhà nước quan hệ lao động từ trung ương tới địa phương, nhiệm vụ bao gồm: nhận đăng ký cơng đồn doanh nghiệp; đảm bảo quyền thương lượng tập thể quyền đình cơng; bảo vệ cán cơng đồn quan hệ với người sử dụng lao động nhiệm vụ quản lý nhà nước khác quan hệ lao động Việt Nam cam kết thành lập chế thiết chế quan hệ lao động để cung cấp hỗ trợ trung gian, hòa giải tập huấn quan hệ lao động Để thực cam kết trên, cần thành lập quan quan hệ lao động thuộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội với chức năng, nhiệm cụ sau: Thực việc nhận đăng ký tổ chức người lao động doanh nghiệp (nếu khơng tham gia Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam; Bảo vệ có hiệu cán cơng đoàn cán tổ chức người lao động khỏi đối xử bất bình đẳng từ phía người sử dụng lao động; Bảo vệ có hiệu quyền thương lượng tập thể quyền đình cơng pháp luật; Hỗ trợ bên quan hệ lao động để thực đối thoại, thương lượng giải tranh chấp lao động thơng qua hòa giải, trọng tài; Quản lý thông tin, sở liệu, báo cáo, nắm tình hình dự báo xu hướng quan hệ lao động; Đào tạo, cung cấp hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao lực chủ thể67  Bên cạnh giải pháp nêu trên, trình tổ chức điều chỉnh quy định pháp luật cho phù hợp với cam kết lao động Việt Nam TPP, cần ý đến số vấn đề sau: Thứ nhất, Việt Nam tận dụng kinh nghiệm xử lý vấn đề lao động quan hệ lao động số nước tham gia Hiệp định thương mại tự với Hoa Kỳ Hoa Kỳ ln đặt u cầu lao động quan hệ lao động đối tác thương mại tham gia ký kết hiệp định thương mại với Hoa Kỳ Tương tự Việt Nam, nước chủ yếu tập 67 Part B, Section III, United States-Viet Nam Plan for the Enhancement of Trade and Labour Relations, địa chỉ: https://ustr.gov/sites/default/files/TPP-Final-Text-Labour-US-VN-Plan-for-Enhancement-of-Tradeand-Labour-Relations.pdf, ngày truy cập 01/8/2016 trung vào việc cải cách pháp luật liên quan đến quyền người lao động, tiêu chuẩn lao động cơng đồn (Morocco, Peru, Panama…) Bài học kinh nghiệm Việt Nam ban đầu, phải xác định rõ mơ hình mức độ cam kết mà phải thực để có chiến lược phù hợp, áp dụng phương án sửa đổi dừng mức “cố gắng đảm bảo” “nỗ lực hoàn thiện” vào mức độ cam kết “thông qua trì” Ngồi ra, cần phải xác định rõ, việc phê chuẩn hiệp định TPP phụ thuộc vào thời hạn hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam, đó, cần xây dựng lộ trình sửa luật thiết lập máy quản lý phù hợp để kịp tiến độ cam kết Một vấn đề Việt Nam cần quan tâm phản ứng đánh giá nội Hoa Kỳ để thực hoạt động vận động thấy cần thiết tình hình trị Hoa Kỳ phức tạp, Tổng thống Barack Obama ủng hộ việc phê chuẩn Hiệp định Hợp tác Xuyên Thái Bình Dương TPP, nhiên, nhiệm kì ông Obama kết thúc ứng cử viên Tổng thống lên thay ơng vào tháng 01 năm 2017 không muốn thấy hiệp định TPP thơng qua68 Thứ hai, Việt Nam tranh thủ hỗ trợ ILO tổ chức cơng đồn quốc tế khác Giám đốc ILO Việt Nam, Chang Hee Lee phát biểu nói: “ILO sẵn sàng hỗ trợ tồn diện khơng mặt cải cách luật pháp, mà mặt tăng cường lực Chính phủ, tổ chức người lao động người sử dụng lao động, hoàn thiện thiết chế thực hành để Việt Nam thụ hưởng đầy đủ lợi ích FTAs Quan trọng nữa, điều giúp đặt móng cho tăng trưởng bình đẳng dựa cơng xã hội”69 Với thiện chí hỗ trợ 68 Xem thêm: (2016) “Hiệp định TPP: Tổng thống Obama ủng hộ, ứng viên tổng thống chống đối”, địa chỉ:http://www.voatiengviet.com/a/hiep-dinh-tpp-tt-obama-ung-ho-cac-ung-vien-tong-thong-chong doi/3447649.html, ngày truy cập: 01/8/2016 69“ILO hoan nghênh cam kết quyền lao động Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ”, địa chỉ: http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressreleases/WCMS_427202/lang-vi/index.htm, ngày truy cập: 01/8/2016 ILO, Chính Phủ nên có u cầu thức để tranh thủ hỗ trợ ủng hộ ILO việc thực cam kết Việt Nam TPP Mọi cam kết Việt Nam TPP xây dựng dựa tiêu chuẩn lao động ILO, vậy, Việt Nam đề nghị ILO hỗ trợ kỹ thuật để thực tiêu chuẩn này, đồng thời xảy tranh chấp đề nghị ILO diễn giải Làm để tránh việc quốc gia diễn giải việc với áp lực từ trị nội quốc gia ILO tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc nên ILO thường diễn giải nhẹ nhàng hơn, khách quan để giữ mối quan hệ với quốc gia thành viên Kết luận Chương Căn vào đánh giá tương thích quy định pháp luật Lao động hành với cam kết lao động Việt Nam TPP Chương đưa đánh giá vài thách thức mà Việt Nam phải đối mặt q trình hồn thiện quy định pháp luật Bên cạnh đó, khn khổ luận văn, Chương đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lao động Việt Nam theo yêu cầu TPP, phù hợp với tinh thần hội nhập quốc tế, góp phần đảm bảo tính chủ động Việt Nam bối cảnh tham gia vào TPP KẾT LUẬN Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với việc ký kết hàng loạt hiệp định thương mại tự đưa vấn đề lao động trở thành yêu cầu bắt buộc nước tham gia, hiệp định thương mại có nội dung lao động quan hệ lao động ngày gia tăng số lượng Bên cạnh đó, Chiến lược hội nhập quốc tế lao động xã hội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 20 tháng 01 năm 2016 thể quan tâm đặc biệt đến phát triển quan hệ lao động Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng Hiện nay, Việt Nam kết thúc trình đàm phán TPP tiến hành chuẩn bị cần thiết để ký kết phê chuẩn hiệp định thời gian tới Vấn đề trọng tâm đặt đối với Việt Nam phải xử lý thật tốt những cam kết về lao động quan hệ lao động TPP, điều đòi hỏi Việt Nam phải hồn thiện thể chế pháp luật lao động, với việc bớ trí bộ máy, người để đáp ứng yêu cầu phù hợp với cam kết hiệp định Về mặt pháp luật, nội dung quan trọng nhất việc ban hành quy định pháp luật điều chỉnh tổ chức đại diện người lao động ở cấp doanh nghiệp nằm ngồi hệ thớng Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam Ngồi ra, Việt Nam cần sửa đởi một sớ nội dung khác liên quan đến đình công, phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Về mặt tổ chức bộ máy, cần thành lập quan quan hệ lao động thuộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội cũng như bớ trí nhân sự phù hợp làm đầu mối liên lạc tham gia Hội đồng Lao động cũng như Ủy ban Quan chức Cấp cao Những nội dung cần phải hồn thành trước TPP có hiệu lực đới với Việt Nam Để thực tốt yêu cầu nói trên, Việt Nam cần xây dựng kế hoạch lộ trình nhằm chủ động chuẩn bị cho việc thực TPP Đề tài đề xuất số giải pháp pháp luật máy để thực mục tiêu nói trên, vừa đảm bảo phù hợp với yêu cầu TPP, vừa giải thách thức gặp phải thực cam kết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn Châu (2014), Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP vấn đề tham gia Việt Nam, Nxb Bách Khoa, Hà Nội Nguyễn Anh Tuấn (2015), Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) tác động tới Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Uỷ Ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2003), Các Văn kiện Tổ chức Thương mại giới, Nbx Hồng Đức, Hà Nội Trung tâm hỗ trợ phát triển quan hệ lao động – CIRD (2016), “Tuyên bố năm 1998 Công ước tổ chức lao động quốc tế”, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Thành Long (2010), Đàm phàn Hiệp định thương mại tự Singapore Hoa Kỳ - học kinh nghiệm Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hoài (2014), “Hiệp định xuyên Thái Bình Dương – Cơ hội thách thức thị trường lao động Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 30, số Website: Nguyễn Mạnh Cường (2016), “Nội dung chủ yếu lao động Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)”, địa chỉ: http://tpp.moit.gov.vn/App_File%5CTPP%5Cabout/Tai%20lieu%20gio i%20thieu%20noi%20dung%20Lao%20dong%20trong%20TPP.pdf, ngày truy cập: 23/5/2016 Phạm Trọng Nghĩa (2015), “Cam kết lao động Việt Nam TPP: Cần đánh giá tác động toàn diện”, địa chỉ: http://nghiencuuquocte.org/2015/11/16/cam-ket-lao-dong-viet-namtpp-tac-dong-toan-dien/, ngày truy cập 22/06/2016 Ngô Chung Khanh (2012), “Cập nhật tình hình đàm phán TPP Việt Nam – Những vấn đề chung”, địa http://www.trungtamwto.vn/tpp/cap-nhat-tinh-hinh-dam-phan-tpp-cuaviet-nam-nhung-van-de-chung, ngày truy cập 15/07/2016 10 Thu Hằng (2016), “Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương – Cơ hội thành trái ngọt”, Báo điện tử Bộ Công thương, địa chỉ: http://baocongthuong.com.vn/co-hoi-thanh-trai-ngot.html, ngày truy cập 19/7/2016 11 Trần Quang Chiến (2015), “Lao động, việc làm: thuận lợi thách thức sau TPP có hiệu lực”, địa chỉ: http://viac.vn/tin-tuc/lao-dongviec-lam:-thuan-loi-va-thach-thuc-sau-khi-tpp-co-hieu-luc-a475.html, ngày truy cập 19/7/2016 12 https://ustr.gov/trade-agreements/free-trade-agreements, truy cập ngày 23/07/2016 13 Article 19.3 – Labour Rights: Co-operation, Chapter 19: Labour, The Trans-Pacific Partnership, địa chỉ: https://ustr.gov/tpp/#text, ngày truy cập: 23/6/2016 14 United States-Viet Nam Plan for the Enhancement of Trade and Labour Relations, địa chỉ: https://ustr.gov/sites/default/files/TPP-Final-TextLabour-US-VN-Plan-for-Enhancement-of-Trade-and-LabourRelations.pdf, ngày truy cập 22/6/2016 15 Trung tâm hỗ trợ phát triển quan hệ lao động – CIRD (2016), “Bản tin Quan hệ lao động số 15”, địa chỉ: http://cird.gov.vn/news.php?cate=36, ngày truy cập 01/6/2016 16 Nội dung chủ yếu lao động Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), địa chỉ: http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/05._tai_lieu_noi_dung_c hu_yeu_ve_lao_dong_trong_hiep_dinh_tpp.pdf, ngày truy cập: 23/5/2016 17 Mai Đức Chính (2016), “Lao động Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP): Đảm bảo tốt quyền người lao động”, địa chỉ: http://laodong.com.vn/cong-doan/lao-dong-tronghiep-dinh-doi-tac-xuyen-thai-binh-duong-tpp-dam-bao-tot-hon-cacquyen-co-ban-cua-nguoi-lao-dong-398320.bld, ngày truy cập: 28/6/2016 18 Trần Quốc Khánh (2015), “Vì Việt Nam mời tham gia TPP”, địa chỉ:http://ndh.vn/vi-sao-viet-nam-duoc-moi-tham-gia-tpp- 2015101111003684p4c145.news, ngày truy cập: 22/6/2016 19 Phạm Chi Lan (2011) trả lời giao lưu Diễn đàn kinh tế Việt Nam, “Cuộc chơi” chủ động Việt Nam hội nhập”, địa chỉ: http://www.trungtamwto.vn/tpp/tpp-cuoc-choi-chu-dong-cua-viet-namtrong-hoi-nhap, ngày truy cập: 28/6/2016 20 Võ Chí Thành (2015), “RCEP TPP - hội cho Việt Nam”, địa chỉ: http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/rcep-va-tpp-co-hoi-nao-cho-vietnam-20150718225401601.chn, ngày truy cập: 28/6/2016 21 Dự án EU – Việt Nam MUTRAP III (2012), “Giới thiệu chung Hiệp định TPP”, địa chỉ: http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/nr09101908364 9/ns110923115344, ngày truy cập: 29/6/2016 22 Ký xác thực lời văn Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương, địa chỉ: http://tpp.moit.gov.vn, ngày truy cập: 29/6/2016 23 Trung tâm WTO hội nhập – VCCI (2016), “Bước tiếp nhịp TPP”, địa chỉ: http://www.trungtamwto.vn/tin-tuc/buoc-tiep-nhip-tpp, ngày truy cập: 30/6/2016 24 Chuẩn bị trình Quốc hội phê chuẩn Hiệp định TPP (2016), địa chỉ: http://vpcp.chinhphu.vn/Home/Chuan-bi-trinh-Quoc-hoi-phe-chuanHiep-dinh-TPP/20163/18252.vgp, ngày truy cập: 5/7/2016 25 Tổng cục Thống kê (2015), “Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế- xã hội năm 2015”, địa chỉ: https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=15503, ngày truy cập: 6/7/2016 26 Nguyễn Bình An (2012), “Quyền người lao động theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, địa chỉ: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap- luat.aspx?ItemID=256, ngày truy cập: 7/7/2016 27 “Nhiều thách thức hoạt động cơng đồn Việt Nam hội nhập TPP”, Báo Lao động, địa chỉ:http://laodong.com.vn/congdoan/nhieu-thach-thuc-trong-hoat-dong-cong-doan-viet-nam-khi-hoinhap-tpp-564774.bld, ngày truy cập: 20/7/2016 28 Nguyễn Tiến Dũng (2015), “Lao động Việt Nam trước nguy thất nghiệp tham gia TPP”, Báo VnExpress, địa chỉ: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/lao-dong-viet-nam-truocnguy-co-that-nghiep-khi-tham-gia-tpp-3308840.html, ngày truy cập: 16/7/2016 29 Phạm Chi Lan (2012), “Quan ngại doanh nghiệp nội dung đàm phán TPP liên quan đến Lao động”, địa chỉ: http://www.trungtamwto.vn/tpp/quan-ngai-cua-doanh-nghiep-ve-cacnoi-dung-dam-phan-tpp-lien-quan-den-lao-dong, ngày truy cập: 19/7/2016 30 Ngọc Thùy (2015), “Thị trường lao động Việt Nam đối mặt nhiều thách thức lớn”, Báo Công thương điện tử, địa chỉ: http://baocongthuong.com.vn/thi-truong-lao-dong-viet-nam-doi-matnhieu-thach-thuc-lon.html, truy cập ngày 20/7/2016 31 “Hiệp định TPP: Tổng thống Obama ủng hộ, ứng viên tổng thống chống đối”, địa chỉ:http://www.voatiengviet.com/a/hiep-dinh-tpp-ttobama-ung-ho-cac-ung-vien-tong-thong-chong doi/3447649.html, ngày truy cập: 01/8/2016 32 “ILO hoan nghênh cam kết quyền lao động Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ”, địa chỉ: http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Press releases/WCMS_427202/lang vi/index.htm, ngày truy cập: 01/8/2016 ... HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐÀO THU TRANG TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật. .. Chương 1: Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) cam kết lao động Chương 2: Rà soát quy định pháp luật lao động Việt Nam yêu cầu hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam tham gia vào TPP Chương... định pháp luật lao động Việt Nam tham gia vào hiệp định TPP - Luận văn đề xu t định hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật lao động Việt Nam bối cảnh Việt Nam tiến hành việc tham gia vào

Ngày đăng: 29/01/2019, 14:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan