Đánh giá hiệu quả một số biện pháp phục hồi sinh cảnh nhầm bảo tồn loài vượn cao vít có sự tham gia của cộng đồng tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít huyện trùng khánh tỉnh cao bằng

89 149 0
Đánh giá hiệu quả một số biện pháp phục hồi sinh cảnh nhầm bảo tồn loài vượn cao vít có sự tham gia của cộng đồng tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít huyện trùng khánh   tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG THỊ NGỌC LY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤC HỒI SINH CẢNH NHẰM BẢO TỒN LOÀI VƯỢN CAO VÍT CĨ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VƯỢN CAO VÍT HUYỆN TRÙNG KHÁNH – TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành : Khoa học môi trường Mã số : 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lương Văn Hinh Thái Nguyên - 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lương Thị Ngọc Ly LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập rèn luyện, khóa học Cao học Khoa học môi trường K120 (2012 - 2014) bước vào giai đoạn kết thúc Được trí của nhà trường Phòng đào tạo Sau đại học, tơi tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá hiệu số biện pháp phục hồi sinh cảnh nhằm bảo tồn lồi Vượn Cao Vít có tham gia cộng đồng Khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” Sau gần năm thực hiện, đến đề tài hồn thành Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Lương Văn Hinh, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi q trình nghiên cứu để tơi hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ giáo thuộc phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Khoa học môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên động viên, giúp suốt trình học tập thực đề tài huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Ban Quản Lý Khu Bảo Tồn Loài Sinh Cảnh Vượn Cao Vít Trùng Khánh – Cao Bằng tạo điều kiện q trình thu tập thơng tin trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới nhân dân xã Ngọc Khê, Ngọc Côn, Phong Nậm huyện Trùng Khánh - Cao Bằng giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực địa Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình bạn bè, giúp đỡ nhiều suốt trình học tập làm đề tài tốt nghiệp Mặc dù cố gắng trình thực hiện, nhiên đối tượng nghiên cứu vùng lõi khu bảo tồn lại khó khăn khó thu thập số liệu Hơn nữa, điều kiện thời gian tư liệu tham khảo hạn chế nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Lương Thị Ngọc Ly MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Yêu cầu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các công cụ bảo tồn loài 1.2 Khái niệm cộng đồng 1.3 Bảo tồn có tham gia cộng đồng Thế giới 12 1.4 Bảo tồn có tham gia cộng đồng Việt Nam 15 1.5 Các nghiên cứu Vượn Cao Vít Thế giới Việt Nam 17 1.5.1 Các nghiên cứu Vượn Cao Vít Thế giới 17 1.5.2 Các nghiên cứu Vượn Cao Vít Việt Nam 19 1.5.3 Dự án bảo tồn Vượn Cao Vít KBT 20 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.1.3 Địa điểm 24 2.1.4 Thời gian nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.3.2 Phương pháp kế thừa 25 2.3.3 Phương pháp so sánh 26 2.3.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 26 2.3.5 Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân (phương pháp PRA) 26 2.3.6 Phương pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 28 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 28 3.1.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng 29 3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 31 3.1.1.4 Hệ động vật 32 3.1.1.5 Hệ thực vật 34 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội xã vùng đệm 36 3.1.2.1 Xã Ngọc Côn 36 3.1.2.2 Xã Ngọc Khê 40 3.1.2.3 Xã Phong Nậm 43 3.2 Đặc điểm hình thái, số lượng quần thể, sinh cảnh sống Vượn Cao Vít 45 3.2.1 Đặc điểm hình thái 45 3.2.2 Tập tính sống 46 3.2.3 Số lượng quần thể 49 3.3 Các hoạt động cộng đồng người dân ảnh hưởng đến mơi trường sống Vượn Cao Vít 50 3.4 Các hoạt động có tham gia cộng đồng 54 3.4.1 Mức độ tác động cộng đồng lên Khu bảo tồn 54 3.4.2 Các hoạt động cộng đồng trước sau thành lập Khu bảo tồn 55 3.4.3 Các đối tượng tác động chủ yếu đến Khu bảo tồn 59 3.4.4.1 Nhận thức người dân Khu bảo tồn 60 3.4.4.2 Nhận thức người dân bảo tồn Vượn Cao Vít 62 3.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao vai trò cộng đồng cơng tác bảo tồn lồi VCV 63 3.5.1 Các giải pháp nhằm giảm thiểu tác động cộng đồng đến lồi Vượn Cao Vít 63 3.5.2 Tăng cường công tác truyền thông, nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương 65 3.5.2.1.Giáo dục bảo tồn nhằm nâng cao cộng đồng 65 3.5.2.2 Phát triển sinh kế 65 3.5.3 Các biện pháp nhằm phục hồi sinh cảnh phù hợp với Vượn Cao Vít 66 3.5.3.1 Tăng cường tuần tra bảo vệ rừng 66 3.5.3.2 Nâng cao lực quản lý giám sát 66 3.5.3.3 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu 66 3.5.3.4 Mở rộng khu vực sống Vượn Cao Vít 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT ĐDSH : Đa dạng sinh học FFI : Fauna Flora International GD & ĐT : Giáo dục đào tạo IUCN Natural : International Union Conservation of KBT : Khu bảo tồn RRA : Rapid Rural Appraisal UBND : Ủy ban nhân dân VCV : Vượn Cao Vít VQG : Vườn quốc gia vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Đặc điểm thời tiết, khí hậu huyện Trùng Khánh năm 2013 32 Bảng 3.2: Đặc điểm thời tiết, khí hậu huyện Trùng Khánh qua năm 32 Bảng 3.3: Danh sách loài thú ghi nhận tai Khu bảo tồn Vượn Cao Vít 33 Bảng 3.4: Các loài quý bị đe dọa thống kê Khu bảo tồn Vượn Cao Vít 34 Bảng 3.5: Các loại thảm thực vật Khu bảo tồn Vượn Cao Vít 35 Bảng 3.6: Năng suất số lương thực toàn xã năm 2013 38 Bảng 3.7: Tình hình đàn gia súc gia cầm xã Ngọc Cơn 39 Bảng 3.8: Tỷ lệ dân tộc xã Ngọc Côn 39 Bảng 3.9: Giá trị sản xuất ngành kinh tế xã Ngọc Khê qua năm (ĐVT: triệu đồng) 41 Bảng 3.10: Dân số lao động xã Ngọc Khê năm 2013 42 Bảng 3.11: Kích thước trọng lượng Vượn Cao Vít 46 Bảng 3.12: Số lượng quần thể, cá thể Vượn Cao Vít phát 50 Bảng 3.13: Tỷ lệ khai thác trước sau thành lập KBT 55 Bảng 3.14: Nhận thức người dân Khu bảo tồn 60 Bảng 3.15: Nhận thức người dân bảo tồn VCV 62 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1: Sơ đồ Khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 28 Hình 3.2: Vị trí Khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 29 Hình 3.3 Vượn trưởng thành 46 Hình 3.4 Vượn đực trưởng thành 46 Hình 3.5: Thành phần loại thức ăn Vượn Cao Vít 47 Hình 3.6: Khu vực có Vượn Cao Vít sinh sống KBT lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít 49 61 hỏi trả lời có nhìn thấy lồi Vượn mà chủ yếu người già thơn Có 92,22% số người hỏi biết mục đích việc thành lập khu bảo tồn Còn lại biết khơng rõ ràng khơng để ý đến mục đích việc thành lập KBT Các hoạt động bị cấm KBT: xã, người dân biết đến hoạt động bị cấm đốt rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ trái phép, săn bắn động vật Tại xã Ngọc Côn qua điều tra 100 % người dân biết hoạt động bị cấm; xã Phong Nậm xã Ngọc Khê 96,6% người dân biết hoạt động bị cấm Điều chứng tỏ, việc cấm hoạt động khai thác tài nguyên rừng KBT tỷ lệ người dân biết tương đối cao Sau Khu bảo tồn thành lập, có 90% người trả lời có ảnh hưởng đến thu nhập họ Trong đó, xã Phong Nậm 93,33%, xã Ngọc Khê 90%, xã Ngọc Côn 86,67% Ảnh hưởng đa phần ảnh hưởng tốt tới kinh tế gia đình họ hưởng lợi từ dự án hỗ trợ sinh kế cho cộng đồng Chỉ có phần nhỏ cho ảnh hưởng xấu đến kinh tế gia đình họ Những ảnh hưởng chủ yếu cấm người dân vào canh tác nương rẫy khu bảo tồn cấm khai thác lâm sản gỗ, loại thuốc, mây tre Những ảnh hưởng khắc phục thay hoạt động sản xuất khác dự án đầu tư vào vùng đệm Cộng đồng hưởng lợi trực tiếp từ chương trình dự án vùng đệm có 88,89% số người hỏi trả lời họ hưởng lợi từ chương trình, dự án vùng đêmh làm bếp cải tiến, xây bếp Biogas, trồng cỏ voi, chăn nuôi gia súc Người dân tham gia vào công tác bảo tồn họ hưởng lợi từ chương trình dự án đem lại như: hỗ trợ làm bếp Biogas, bếp lò cải tiến, trồng lấy củi, để tiết kiệm thời gian tiền bạc cho họ Ngồi 62 họ hướng dẫn trồng cỏ chăn nuôi gia súc, chăn thả tự 62 nhiều cơng sức, từ làm tăng thu nhập cho gia đình, cải thiện chất lượng sống Tuy nhiên với lợi họ phải chịu thiệt hại như: không tự vào rừng canh tác nông nghiệp chăn thả gia súc trước tham gia hương ước làng quy định, vi phạm phải chịu phạt, không tự vào rừng khai thác gỗ làm nhà, sửa guồng phai, không vào rừng khai thác lâm sản gỗ như: câu thuốc, phong lan 3.4.4.2 Nhận thức người dân bảo tồn Vượn Cao Vít Bảng 3.15: Nhận thức người dân bảo tồn VCV Các xã vùng đệm STT Nhận thức vấn đề Tổng xã Số phiếu Phong Nậm Ngọc Khê Tỷ lệ Ngọc Côn Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Biết dự án khác liên quan 77 đến bảo tồn VCV 85,56 24 80 26 86,67 27 90 Có tham gia vào hoạt động 82 bảo tồn VCV 91,11 27 90 27 90 28 93,33 Thấy khơng tình trạng săn 81 bắn trái phép VCV 90 29 96,67 27 90 25 83,33 Có hương ước liên quan 86 đến VCV 95,56 29 96,67 29 96,67 28 93,33 Có tham gia vào họp, phổ biến kiến 86 thức liên quan đến VCV 95,56 29 96,67 28 93,33 29 96,67 % (Nguồn : Kết vấn năm 2014) Số phiếu Tỷ lệ % 63 Trong số người hỏi có 85,56% biết đến dự án bảo tồn VCV, 14,44% khơng biết rõ khơng biết họ có trình độ văn hóa thấp thường người già làng Các hoạt động, dự án liên quan đến bảo tồn Vượn Cao Vít, hầu hết người dân tham gia tích cực, có 91,11% tham gia vào hoạt động Chính quyền địa phương thường xuyên tiến hành họp, phổ biến kiến thức tuyên truyền bảo tồn Vượn Cao Vít, có 95,56% số người hỏi có tham gia Phần khơng biết đến họp bận không tham gia Qua họp này, ý kiến người dân lắng nghe tham khảo lập hương ước thôn Có 95,56% số người biết đến đồng ý với hương ước đưa Chỉ có 4,44% không đồng ý thực quy định hương ước Sau Khu bảo tồn thành lập, tình trạng săn bắn trái phép động vật, đặc biệt Vượn Cao Vít khơng còn, có 90% trả lời họ khơng thấy tình trạng săn bắn, 10% khơng biết Nhận xét: Nhìn chung nhận thức cộng đồng vấn đề bảo tồn Vượn Cao Vít nâng cao sau thành lập Khu bảo tồn, dự án Vượn Cao Vít có nhiều đóng góp cho cơng tác bảo tồn vượn nói riêng đa dạng sinh học khu vực rừng Phong Nậm, Ngọc Côn, Ngọc Khê huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng nói chung 3.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao vai trò cộng đồng cơng tác bảo tồn loài VCV 3.5.1 Các giải pháp nhằm giảm thiểu tác động cộng đồng đến loài Vượn Cao Vít Tiếp tục hỗ trợ người dân xây dựng loại bếp Biogas, bếp cải tiến để giảm lượng củi đun ngày Bình quan hộ gia đình thơn có khoảng 1,7 đất rừng giao Nên có biện pháp khuyến khích, 64 hỗ trợ vay vốn, tập huấn cho người dân chăm sóc, quản lý gia súc, bảo vệ tốt khu rừng giao nguồn cung cấp lượng củi đun cho người dân địa phương Đã có dự án hỗ trợ người dân giống để trồng lấy củi thay thế, nhiên biện pháp thực thơn có khoảng đất trống, phải quản lý chặt chẽ việc chăn thả tự Các hộ gia đình thường lấy gỗ để sửa chữa nhà vào mùa khô, từ tháng 10 đến tháng 12 âm lịch hàng năm Vì vậy, đề nghị tổ tuần rừng cần tăng cường tuần tra vào tháng lũng mà người dân thường xuyên vào khai thác để ngăn không cho người dân vào khai thác vùng lõi Một số hộ dùng vầu để thay gỗ sửa nhà, theo người dân vầu ngâm xuống nước với thời gian định có tuổi thọ tương đương với gỗ Vì vậy, nên khuyến khích người dân trồng vầu để thay gỗ cần Tìm biện pháp thay guồng gỗ guồng sắt để trì hoạt động tưới tiêu người dân, hạn chế áp lực lên KBT giữ gìn văn hóa địa người dân địa phương Khuyến khích, hỗ trợ người dân xây dựng phai ngăn nước, đá, có độ bền cao, khơng phải sửa chữa hàng năm để giảm áp lực lên khu bảo tồn Người dân thường sửa guồng phai ngăn nước vào khoảng từ tháng đến tháng âm lịch (trước mùa mưa) Vì vậy, cần tăng cường tuần tra thung lũng khu bảo tồn để hạn chế người dân khai thác gỗ vùng lõi khu bảo tồn Xây dựng quy chế chăn thả gia súc cho thôn bản, quy chế cấm hộ thả rông gia súc vùng lõi khu bảo tồn Đặc biệt với đàn dê, thôn quy định địa điểm chăn thả định cho tất 65 đàn dê thôn, hạn chế tối đa phá hoại rừng tái sinh Những hộ chấp hành tốt theo quy chế hưởng lợi từ chương trình dự án Nên có biện pháp kết hợp UBND huyện, Hạt kiểm lâm huyện Ban quản lý KBT ngăn chặn triệt để hộ canh tác nương rẫy khu bảo tồn cách đền bù thu hồi diện tích đất canh tác vùng lõi Đây giải pháp giúp đời sống người dân tăng lên đáng kể, người dân nhìn thấy lợi mà họ hưởng người dân tự giác chấp hành quy định hương ước thôn 3.5.2 Tăng cường công tác truyền thông, nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương 3.5.2.1.Giáo dục bảo tồn nhằm nâng cao cộng đồng Giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng luật bảo vệ động vật hoang dã, quy định quy chế khu bảo tồn Mục tiêu nhằm thay đổi thái độ, hành vi tham gia cộng đồng địa phương vào công tác bảo tồn Hiện giáo dục bảo tồn loài Vượn Cao Vít thực trường học sở xã thuộc thôn vùng đệm khu bảo tồn đạt nhiều thành công định Tuy nhiên, chưa đủ, cần thiết phải thực giáo dục bảo tồn cộng đồng để vừa đáp ứng mục tiêu bảo tồn trước mắt mục tiêu dài hạn, đảm bảo cho giáo dục bảo tồn bền vững 3.5.2.2 Phát triển sinh kế Việc tạo hội cho cộng đồng dân cư địa phương phát triển sinh kế có ý nghĩa quan trọng cơng tác bảo tồn lồi Vượn Cao Vít Hiện cộng đồng dân cư sống quanh khu bảo tồn chưa nhận hỗ trợ nhằm phát triển sinh kế, nguyên nhân họ phải tìm cách khai thác tài nguyên khu bảo tồn Việc cần làm phải có chương trình phát triển sinh kế để người dân giảm tác động lên khu bảo tồn 66 Bên cạnh đó, việc phát triển sinh kế cho người dân định di cư khu bảo tồn hành động thiết thực nhằm thay đổi cách nghĩ người dân việc chia sẻ hưởng lợi từ tham gia vào cơng tác bảo tồn lồi Vượn Cao Vít 3.5.3 Các biện pháp nhằm phục hồi sinh cảnh phù hợp với Vượn Cao Vít 3.5.3.1 Tăng cường tuần tra bảo vệ rừng 3.5.3.2 Nâng cao lực quản lý giám sát Cần tăng cường thi hành luật nghiêm chế tài đủ mạnh có sức răn đe việc sở hữu trái phép loài bảo vệ, việc sử dụng súng săn cần giám sát triệt để Cần thiết xây dựng trạm quan sát trạm liên lạc, nâng cấp lều cố định đội tuần tra bảo vệ rừng, đội tuần tra xã cần đào tạo kỹ hiểu biết động vật hoang dã, quy chế quy định khu bảo tồn, kỹ thuật chống cháy rừng, hoạt động thi hành luật phương pháp chống đối đầu Việc tăng cường giám sát cần thiết để đánh giá hiểu công tác bảo tồn Nhưng giám sát nhằm cung cấp liệu cho công tác quản lý việc điều tra định giả vấn đề phức tạp 3.5.3.3 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu Hiện nghiên cứu Vượn Cao Vít khu bảo tồn thường kéo dài thời gian ngắn (tối đa năm) Những nghiên cứu ngắn chưa đủ để xác định xác số lượng quần thể, tập tính sinh thái, biến động quần thể, thích nghi đe dọa Vượn Cao Vít Hơn nữa, nghiên cứu dài hạn cung cấp thơng tin để có hướng chiến lược việc bảo tồn loài 67 3.5.3.4 Mở rộng khu vực sống Vượn Cao Vít Việc xác định ranh giới khu bảo tồn cần thiết, nhằm quản lý hiệu mặt địa giới nguồn tài nguyên thiên nhiên khu bảo tồn Xác định ranh giới giúp cho việc thực hoạt động giám sát sinh học, tuần tra bảo vệ hiểu cao Đồng thời xác định ranh giới cần xem xét mở rộng khu bảo tồn này, hoạt động nhằm mở rộng sinh cảnh cho Vượn Cao Vít, tăng khu vực sống đồng nghĩa với tăng nguồn thức ăn khả sống sót lồi Vượn trước nguy đe dọa 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu số lượng quần thể, sinh cảnh sống VCV, vai trò cộng đồng hoạt động bảo tồn KBT loài sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng tơi đưa số kết luận sau: Quần thể VCV Khu bảo tồn loài sinh cảnh VCV huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng có khoảng 129 cá thể với 24 đàn Tổ chức đàn VCV đển hình gồm: 1đực trưởng thành, trưởng thành, 3- vượn Các mối đe dọa Vượn Cao Vít chủ yếu hoạt động sau: Thu hái củi, săn bắn, chăn thả gia súc, canh tác nông nghiệp, khai thác gỗ sửa nhà, khai thác gỗ sửa guồng phai, khai thác lâm sản gỗ Nhận thức cộng đồng vấn đề bảo tồn Vượn Cao Vít 90 hộ gia đình xã Phong Nậm, Ngọc Khê Có 92,22% người dân biết mục đích thành lập Khu bảo tồn tầm quan trọng việc bảo tồn Vượn Cao Vít, họ hiểu lồi động vật q khơng Việt Nam mà quan trọng Thế giới Điều chứng tỏ công ác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân đạt hiệu định Từ kết nghiên cứu trên, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức vai trò cộng đồng tham gia bảo tồn VCV, qua nâng cao, cải thiện đời sống cho nhân dân địa phương Kiến nghị Nhằm nâng cao nhận thức cho người dân tiến hành mở lớp tuyên truyền nâng cao nhận thức vấn đề bảo tồn Vượn Cao Vít cho đối tượng cách lồng ghép vào công tác tuyên truyền như: trường học, hội nông dân, hội phụ nữ, hội niên xã Phong Nậm, Ngọc Khê, Ngọc Côn 69 Đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu với quan nhà nước, tổ chức khoa học nhằm có hiểu biết sau lồi Vượn Cao Vít từ phục vụ cho công tác bảo tồn tốt Làm tốt công tác hợp tác nghiên cứu bảo vệ lồi Vượn Cao Vít với Trung Quốc nhằm trì mở rộng khu vực sống vượn Triển khai thực dự án đầu tư phát triển kinh tế xã hội cho nhân dân xã vùng đẹm hệ thống điện lưới, đường giao thông, trường học, trạm y tế Ổn định đời sống phát triển kinh tế xã hội địa phương Nâng cao nhận thức cho cộng đồng bảo tồn thông qua việc xây dựng chế hưởng lợi cho thấy trách nhiệm người dân, thu hút người dân tham gia vào công tác bảo tồn Nâng cao lục quản lý, nghiệp vụ đầu tư trang thiết bị cho Ban quản lý khu bảo tồn để làm tốt công tác tuần tra giám sát bảo vệ Khu bảo tồn 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2000), Sách đỏ Việt Nam, phần Động vật, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Văn Cần, Hoàng Liên, Lê Văn Cường Đỗ Thị Hường (2007), Đánh giá chất lượng kế hoạch quản lý, Phát triển rừng cộng đồng xây dựng hiệu hoạt động quỹ phát triển thôn tỉnh Sơn La, Yên Bái, Cao Bằng, Lạng Sơn Chan, B.P.L Ng, S-C., 2006 Báo cáo đánh giá nhanh đa dạng sinh học khu bảo tồn để xuất Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, Đông Bắc Việt Nam, 20 -24/10/2005 Báo cáo kỹ thuật số 04 Kadoorie Farm & Botanic Garden (KFBG), Hong Kong SAR, ii-17pp Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cao Bằng (2006), Dự án đầu tư xây dựng Khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, FFI, Hà Nội, Việt Nam Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên, NXB Đại hoc Quốc gia Hà Nội Lê Trọng Đạt Lê Hữu Oánh (2007), Tổng khảo sát số lượng quần thể Vượn Cao Vít xã Phong Nậm Ngọc Khê, FFI, Hà Nội, Việt Nam Geissmann T., Nguyễn Xuân Đặng, Lomese, N Và Momberg, F., (2000), Tình trạng bảo tồn Linh trưởng Việt Nam, Đánh giá tổng quan năm 2000, Phần 1: Các lồi Vượn, FFI- Chương trình Đơng Dương, Hà Nội Lê Hiển Hào (1973), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trương Quang Học (2008), Đa dạng sinh học bảo tồn 71 10 Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam - Phân Hội Vườn Quốc gia Khu Bảo tồn Thiên nhiên (1997), Tuyển tập báo cáo Hội thảo Quốc gia tham gia cộng đồng địa phương quản lý Khu Bảo tồn Thiên nhiên Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 11 IUCN (2005), Sách đỏ năm 2005 tổ chức IUCN lồi có nguy bị đe doạ (http://www.redist.org) IUCN, Gland 12 Phạm Nhật (2002), Thú linh trưởng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13.Vũ Ngọc Thành, Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Mạnh Hà, Lưu Tường Bách, Nguyễn Thị Hiền (11/2005), Điều tra, đánh giá quần thể Vượn Cao Vít (Nomascus nasutus) Khu bảo tồn lồi sinh cảnh (đề xuất), Phong nậm- Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng với kiến nghị bảo tồn, FFI Hà Nội Việt Nam 14 Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Đào Văn Tiến (1987), Tập tính sinh học gì, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Lê Trọng Trải (12/2005) Đánh giá nhanh hệ chim khu bảo tồn đề xuất Vượn Cao Vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Báo cáo cho Dự án Bảo tồn Vượn Cao Vít 17 Lã Quang Trung (2005), Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái Vượn Cao Vít (Nomscus nasutus) khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít Trùng Khánh – Cao Bằng Luận văn tiến sĩ khoa học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 18.UBND tỉnh Cao Bằng (2002),Dự án đầu tư xây dựng Khu bảo tồn thiên nhiên Vượn Cao Vít - Trùng Khánh - Cao Bằng , Sở Nông – Lâm – Thủy lợi 72 19.UBND xã Ngọc Cơn, (2013), Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tế - xã hội – an ninh – quốc phòng năm 2013 Phương hướng nhiệm vụ năm 2014 xã Ngọc Côn 20 UBND xã Ngọc Khê, (2013), Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tế - xã hội – an ninh – quốc phòng năm 2013 Phương hướng nhiệm vụ năm 2014 xã Ngọc Khê 21.UBND xã Phong Nậm, (2013), Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tế - xã hội – an ninh – quốc phòng năm 2013 Phương hướng nhiệm vụ năm 2014 xã Phong Nậm 22 Nguyễn Khánh Vân ( chủ biên), Nguyễn Thị Hiền Cs (2000) Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 274 trang 23 Lưu Hoàng Yến (2008), Đánh giá Vai trò cộng đồng cơng tác quản lý bảo tồn vườn Quốc gia Cúc Phương, Luận văn thạc sĩ khoa học Tiếng Anh 24 Le Trong Dat & Le Huu oanh (2007), Report on a full census of Vietnam’s unique population of Eastern Black crested gibbon Nomascus nasutus Ngoc Khe – Phong Nam Species/Habitat Conservation area, Trung Khánh district, Cao Bang province, FFI Hanoi, Vietnam 25.Geissmann T (1989), A female black gibbon, Hylobates concolor subspecies, from Northeastern Vietnam, International Journal of primatology, Vol 10, No 5, pp: 455-476 26 Geissmann T.,La Quang Trung, Trinh Dinh Hoang, Dang Ngoc Can, Pham Duc Tien & Vu Dinh Thong (2002), Report on an overall survey of Cao Vit gibbon population Nomascus sp.cf nasutus in Trung Khanh district, Cao Bang province (second overall survey), FFI Asia Pacific Programme, Ha Noi 73 27 Pham Nhat & Le Xuan Canh (1997), Report on preliminary result of survey on Hainan gibbon (Hylobates concolor hainanus) Forestry College – Institute of Ecology and Biological Resources- Primate Conservation Incorporated:15pp 28 La Quang Trung (2005), Integrated report on capacity assessment of the community patrol group in training on using equipment for and recommendation of an annual work plan for monitoring the Eastern Black- Crested Gibbon (Nomascus nasutus nasutus) population Fauna and Flora Internation – Indochina Programme, Hanoi 29 La Quang Trung, Trinh Dinh Hoang (2002), Report on survey Easten Black Crested Gibbon (Nomascus sp.cf nasutus) in Trung Khanh district, Cao Bang province, FFI Ha Noi Viet Nam 30 La Quang Trung, Trinh Dinh Hoang (2004), Status review of the Cao Vit Black - Crested Gibbon (Nomascus nasutus nasutus) in Vietnam, Conservation of Primates in Viet Nam, Furnkfurt Zoological Society and Endangered Recue Centre, April 20,2004 31 Patrick B Durst, Chris Brown, Henrylito D Tacio and Miyuki Ishkawa: Exemlary forest managemen in Asia and the Pacific; Bangkok,2005 32.Yan Lu, Pengfei F (2007), Report of Cao Vit gibbon census in Jingxi county, Guangxi Province, China, FFI Hanoi Vietnam Webside 33 Nguyễn Quang Hòa Anh, 2009, Mơ hình làng sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền http://www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/News/So 4/Mo_hinh_lang_sinh_thai_tai_Khu_bao_ton_thien_nhien_Phong_Dien 74 34 Dự án PARC/UNDP (2006), Tóm tắt sách: xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam – Những yêu cầu đổi thể chế http://www.insua-cao.org/PARC/docs/policy_briefs/5913_policybrief 35.Thụy Du tổng hợp, (2008), Loài linh trưởng trước nguy tuyệt chủng http://dddn.com.vn/200808140636289cat129/loai-linh-truong-truocnguy-co-tuyet-chung-.htm 36.Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, (2003), Quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng Trung Quốc Việt Nam http://www.cres.edu.vn/back-up-web cu/vn/? mnu=scitech&domain=4&PID=&group=&act=deta il&ID=5 ... thực đề tài: Đánh giá hiệu số biện pháp phục hồi sinh cảnh nhằm bảo tồn lồi Vượn Cao Vít có tham gia cộng đồng Khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Mục tiêu... chung Đánh giá hiệu biện pháp phục hồi sinh cảnh có tham gia người dân việc tham gia quản lý vào bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn Lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bẳng... Đánh giá hiệu số biện pháp phục hồi sinh cảnh nhằm bảo tồn lồi Vượn Cao Vít có tham gia cộng đồng Khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Sau gần năm thực hiện,

Ngày đăng: 28/01/2019, 20:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan