Người bị hại chưa thành niên trong các vụ án hình sự theo pháp luật việt nam hiện nay

166 155 0
Người bị hại chưa thành niên trong các vụ án hình sự theo pháp luật việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LỘC NGƢỜI BỊ HẠI CHƢA THÀNH NIÊN TRONG CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LỘC NGƢỜI BỊ HẠI CHƢA THÀNH NIÊN TRONG CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số : 9.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Mạnh Hùng TS Đặng Quang Phƣơng HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Lộc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu pháp luật Việt Nam người bị hại chưa thành niên vụ án hình 1.2 Tình hình nghiên nước 15 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 21 1.4 Về vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu luận án 23 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƢỜI BỊ HẠI CHƢA THÀNH NIÊN TRONG CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ 25 2.1 Khái niệm đặc điểm người bị hại chưa thành niên vụ án hình 25 2.2 Phân biệt người bị hại chưa thành niên với nguyên đơn dân với người có quyền lợi liên quan đến vụ án 36 2.3 Quyền hình thức bảo đảm thực quyền người bị hại chưa thành niên vụ án hình 38 Chƣơng 3: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGƢỜI BỊ HẠI CHƢA THÀNH NIÊN TRONG CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 61 3.1 Quy định pháp luật người bị hại chưa thành niên vụ án hình 61 3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật người bị hại chưa thành niên vụ án hình 87 Chƣơng 4: CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM GIẢI QUYẾT ĐÚNG VỤ ÁN HÌNH SỰ CÓ NGƢỜI BỊ HẠI CHƢA THÀNH NIÊN 123 4.1 Các yêu cầu với việc giải vụ án hình có người bị hại chưa thành niên 123 4.2 Các giải pháp nhằm bảo đảm giải vụ án hình có người bị hại chưa thành niên 125 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra CSĐT Cảnh sát điều tra CƯQTE Công ước quyền trẻ em Liên hợp quốc ĐTV Điều tra viên LHQ Liên hợp quốC KSV Kiểm sát viên NBH người bị hại NCTN người chưa thành niên NBHCTN người bị hại chưa thành niên TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TP Thẩm phán Thông tư 01/2011 Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSNDTCTANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH ngày 12 tháng năm 2011 hướng dẫn thi hành số quy định BLTTHS người chưa thành niên tham gia tố tụng THTT tiến hành tố tụng TTHS tố tụng hình VAHS VAHS VKS Viện kiểm sát VKSNDTC Viện Kiểm sát nhân dân tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các vụ án xâm hại người chưa thành niên xử lý giai đoạn 2007 – 2017 90 Bảng 3.2: Các tội phạm xâm hại người chưa thành niên xử lý giai đoạn 2007 – 2017 91 Bảng 3.3: Hình phạt áp dụng tội phạm xâm hại tình dục người chưa thành niên xét xử giai đoạn 2013 – 2017 105 Bảng 3.4: Hình phạt áp dụng tội phạm Hiếp dâm trẻ em xét xử giai đoạn 2013 – 2017 106 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quyền người nói chung quyền người tư pháp hình nói riêng vấn đề cộng đồng nhân loại quốc gia quan tâm nghiên cứu Ở Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 văn luật pháp đề cập đến thuật ngữ ―Quyền người‖ Hiến pháp mở bảo đảm quan trọng hệ thống tư pháp với quy định: ―Công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm‖ (Điều 71), ―Không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật‖ (Điều 72) Quyền trẻ em lĩnh vực quyền người thức đề cập văn kiện Đảng văn pháp luật, pháp quy Nhà nước Điều 40 Hiến pháp 1992 khẳng định: ―Nhà nước, xã hội, gia đình cơng dân có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc bà mẹ trẻ em ‖ Năm 1998, "Báo cáo thực Công ước quyền trẻ em giai đoạn 1993-1998‖ gửi Ủy ban quyền trẻ em Liên hợp quốc, Chính phủ rõ: ―Công ước quyền trẻ em điều ước Liên hợp quốc quan trọng quyền người mà Việt Nam phê chuẩn Hiện tại, thực quyền trẻ em trọng tâm quyền người Việt Nam‖ Tại Đại hội Đảng lần thứ IX năm 2001, lần văn kiện Đảng khẳng định quyền trẻ em : ― Chính sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em tập trung vào thực quyền trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em sống mơi trường an tồn lành mạnh, phát triển hài hòa chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức‖ Việc thức ghi nhận Hiến pháp 1992 văn kiện Đảng quyền người, quyền trẻ em nghĩa vụ bảo đảm thực nhà nước tạo nên chuyển biến nhận thức Quan điểm nhìn nhận trẻ em đối tượng quan tâm chăm sóc đặc biệt thay đổi thành trẻ em chủ thể quyền, Nhà nước xã hội có trách nhiệm bảo vệ bảo đảm việc thực quyền Trong lĩnh vực tư pháp hình quốc tế quốc gia trọng đến việc bảo đảm quyền người tố tụng hình Đặc biệt quyền người bị buộc tội – chủ thể tham gia tố tụng quan trọng cần bảo vệ tố tụng hình Tuy nhiên, tham gia vào trình tố tụng hình khơng có người bị buộc tội mà có đối tượng đặc biệt khác mà lâu nghiên cứu quyền người tố tụng hình sự, hay ý quyền người bị hại Bởi chủ thể tham gia tố tụng hình người bị hại chủ thể cần quan tâm đặc biệt từ phía nhà nước mà đại diện quan người tiến hành tố tụng để giúp họ đòi lại cơng lý cơng Thực tiễn Việt Nam cho thấy, trọng tâm vấn đề bảo vệ quyền người tư pháp hình người bị buộc tội (người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo) Vị trí, vai trò quyền người bị hại ghi nhận mờ nhạt Việc tham gia tố tụng người bị hại không nhằm bảo vệ, khôi phục quyền lợi ích hợp pháp họ bị hành vi phạm tội xâm hại mà góp phần quan trọng vào việc xác định thật khách quan vụ án Việt Nam quốc gia phê chuẩn Công ước quyền trẻ em Liên hợp quốc (ngày 20/02/1990), đồng thời quốc gia xây dựng chế đầy đủ để chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em phương diện tổ chức máy pháp luật Trong sách kinh tế, văn hóa, xã hội ln coi trọng quyền trẻ em Trong lĩnh vực pháp luật hình tố tụng hình ln đảm bảo quyền trẻ em phương diện kẻ phạm tội, trường hợp trẻ em người bị hại vụ án hình lại ghi nhận mờ nhạt Sự tham gia người bị hại chưa thành niên vào quy trình tư pháp hình từ giai đoạn điều tra, truy tố đến xét xử tất yếu Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em khẳng định vấn đề trước tiên quan trọng nhất, vấn đề khác liên quan đến trẻ em, nguyên tắc ―lợi ích tốt trẻ em‖ phải coi trọng tâm việc ứng xử với người chưa thành niên bị hại Nguyên tắc có tầm quan trọng đặc biệt xem xét vai trò trẻ em quy trình tư pháp hình Trong trường hợp trẻ em người bị hại tội phạm lời khai em có ý nghĩa định việc xử lý thủ phạm Vì để đảm bảo nguyên tắc có nghĩa đơi việc truy tố thủ phạm gặp nhiều khó khăn Người bị hại chưa thành niên vụ án hình chủ thể tham gia tố tụng đặc biệt, có vị trí, vai trò quan trọng pháp luật hình pháp luật tố tụng hình ghi nhận bảo vệ Tuy nhiên, năm qua tình hình tội phạm xâm hại chưa thành niên có xu hướng ngày gia tăng số vụ người bị hại, quy mô phạm tội, phương thức thủ đoạn ngày tinh vi, liều lĩnh, tính chất mức độ phạm tội ngày nghiêm trọng phức tạp Đây vấn đề đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm ―bức xúc‖ phiên chất vấn kỳ họp Đứng trước yêu cầu đòi hỏi thực tế tình hình tội phạm xâm hại người chưa thành niên diễn phức tạp, công tác hoàn thiện pháp luật nâng cao lực quan tiến hành tố tụng nhằm bảo vệ quyền lợi người bị hại chưa thành niên vụ án hình đòi hỏi cấp thiết Vì vậy, để góp phần vào hoạt động bảo vệ người chưa thành niên trước hành vi xâm hại, tác giả chọn đề tài: ―Người bị hại chưa thành niên vụ án hình theo pháp luật Việt Nam nay” để làm luận án tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận pháp luật người bị hại chưa thành niên; Làm rõ thực trạng tình hình tội phạm xâm hại người chưa thành niên hoạt động giải vụ án hình có người bị hại chưa thành niên quan tiến hành tố tụng Từ đề xuất giải pháp có sở lý luận thực tiễn góp phần bảo đảm giải vụ án có người bị hại chưa thành niên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, Luận án có nhiệm vụ là: - Thực tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài, vấn đề Luận án cần tiếp tục nghiên cứu; - Phân tích, làm rõ vấn đề lý luận người bị hại chưa thành niên như: Khái niệm, đặc điểm, phân loại phân biệt người bị hại chưa thành niên với số người tham gia tố tụng khác Nghiên cứu quy chuẩn chung pháp luật quốc tế quyền người bị hại chưa thành niên, qua so sánh đối chiếu với quy định pháp luật Việt Nam để thấy điểm chưa tương thích Nghiên cứu hình thức bảo đảm thực quyền người bị hại chưa thành niên vụ án hình - Nghiên cứu, làm rõ quy định pháp luật (hình tố tụng hình sự) Việt Nam bảo vệ bảo đảm quyền người bị hại chưa thành niên Khảo sát, đánh giá tình hình tội phạm xâm phạm người chưa thành niên hoạt động áp dụng pháp luật loại tội phạm giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2017, hạn chế nguyên nhân - Đưa yêu cầu đề xuất giải pháp bảo đảm giải vụ án có người bị hại chưa thành niên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận người bị hại chưa thành niên vụ án hình sự; quy định pháp luật hình pháp luật tố tụng hình Việt Nam người bị hại chưa thành niên vụ án hình thực tiễn thi hành; số liệu liên quan đến Luận án khảo sát phạm vi nước từ năm 2007 đến năm 2017 tình hình khởi tố điều tra, truy tố, xét xử vụ án xâm hại chưa thành niên hoạt động tố tụng vụ án có người bị hại chưa thành niên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài là: - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quy định Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình bảo vệ bảo đảm thực quyền người bị hại chưa thành niên đối tượng tác động trực tiếp tội phạm quy định thành tội danh cụ thể Về thực tiễn áp dụng pháp luật, tác giả tập trung nghiên cứu đến vụ án có người bị hại chưa thành niên ... THÀNH NIÊN TRONG CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ 2.1 Khái niệm đặc điểm người bị hại chưa thành niên vụ án hình 2.1.1 Khái niệm người bị hại chưa thành niên vụ án hình 2.1.1.1 Người bị hại Người bị hại người. .. hại chưa thành niên vụ án hình Chương Quy định pháp luật người bị hại chưa thành niên vụ án hình thực tiễn thi hành Chương Các yêu cầu giải pháp bảo đảm giải vụ án có người bị hại chưa thành niên. .. bảo vệ người chưa thành niên trước hành vi xâm hại, tác giả chọn đề tài: Người bị hại chưa thành niên vụ án hình theo pháp luật Việt Nam nay để làm luận án tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên

Ngày đăng: 28/01/2019, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan