Người kể chuyện trong tiểu thuyết ma văn kháng (qua mùa lá rụng trong vườn, đám cưới không có giấy giá thú, côi cút giữa cảnh đời)

116 132 0
Người kể chuyện trong tiểu thuyết ma văn kháng (qua mùa lá rụng trong vườn, đám cưới không có giấy giá thú, côi cút giữa cảnh đời)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN BẢO THOA NGƢỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG (qua Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú, Côi cút cảnh đời) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN BẢO THOA NGƢỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG (qua Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú, Cơi cút cảnh đời) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.01.20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Phƣơng Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Những kết từ tác giả trước mà tơi sử dụng luận văn trích dẫn rõ ràng, cụ thể Khơng có khơng trung thực kết nghiên cứu Nếu có sai trái, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 19 tháng 04 năm 2018 Học viên Nguyễn Bảo Thoa LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo, PGS.TS Đoàn Đức Phương, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, chu đáo ln động viên tơi suốt q trình thực luận văn Sự bảo tận tâm thầy mang lại cho hệ thống phương pháp, kiến thức kỹ quý báu để hồn thiện đề tài cách tốt Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu nhà trường, quý thầy giáo, cô giáo công tác khoa Văn học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt thầy cô giáo môn Lý luận văn học, người thời gian qua dạy dỗ, truyền thụ kiến thức khoa học, giúp bước trưởng thành Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè – người hỗ trợ, tạo điều kiện để tơi học tập đạt kết tốt thực thành công luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Bảo Thoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tƣợng, mục đích phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng KHÁI LƢỢC VỀ NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA MA VĂN KHÁNG 10 1.1 Giới thuyết ngƣời kể chuyện tác phẩm tự 10 1.2 Phân loại ngƣời kể chuyện 13 1.3 Chức ngƣời kể chuyện tác phẩm tự 15 1.3.1 Người kể chuyện với chức tổ chức kết cấu tác phẩm 15 1.3.2 Người kể chuyện với chức dẫn dắt người đọc tiếp nhận giới nghệ thuật tác phẩm 17 1.3.3 Người kể chuyện thay mặt nhà văn trình bày quan điểm sống, nghệ thuật 18 1.4 Hành trình sáng tác Ma Văn Kháng 20 1.4.1 Cuộc đời nghiệp văn học 20 1.4.2 Quan điểm nghệ thuật Ma Văn Kháng 24 Tiểu kết 26 Chƣơng NGƢỜI KỂ CHUYỆN VỚI NGƠI KỂ VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG 28 2.1 Ngôi kể trần thuật 28 2.1.1 Khái lược kể 28 2.1.2 Các dạng thức kể 29 2.1.3 Các hình thức kể tiểu thuyết Ma Văn Kháng 32 2.1.3.1 Người kể chuyện kể thứ 32 2.1.3.2 Người kể chuyện kể thứ ba 36 2.2 Điểm nhìn trần thuật 42 2.2.1 Khái lược điểm nhìn trần thuật 42 2.2.2 Các kiểu điểm nhìn người kể chuyện 45 2.2.3 Các hình thức điểm nhìn tiểu thuyết Ma Văn Kháng 46 2.2.3.1 Phương thức trần thuật theo điểm nhìn bên 46 2.2.3.2 Phương thức trần thuật theo điểm nhìn bên ngồi 51 2.2.3.3 Sự di chuyển đa dạng hóa điểm nhìn 53 Tiểu kết 59 Chƣơng NGƢỜI KỂ CHUYỆN VỚI NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG 61 3.1 Ngôn ngữ trần thuật 61 3.1.1 Khái niệm ngôn ngữ trần thuật 61 3.1.2 Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng 64 3.1.2.1 Ngôn ngữ dung dị, đời thường 64 3.1.2.2 Ngôn ngữ giàu biểu cảm 72 3.1.2.3 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 77 3.2 Giọng điệu trần thuật 81 3.2.1 Khái niệm giọng điệu trần thuật 81 3.2.2 Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng 84 3.2.2.1 Giọng điệu trữ tình thiết tha, sâu lắng 84 3.2.2.2 Giọng điệu triết lý, suy tư 91 3.2.2.3 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm 95 3.2.2.4 Giọng điệu thương cảm, xót xa 98 Tiểu kết 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sau đại thắng Mùa xuân năm 1975, nƣớc ta bƣớc vào kỉ nguyên độc lập, thống lên Chủ nghĩa xã hội Cùng với niềm hân hoan chiến thắng giang sơn thu mối, đất nƣớc ta phải đối mặt với khó khăn thách thức kinh tế khủng hoảng trầm trọng Vì thế, yêu cầu đổi xã hội thiết Văn học loại hình nghệ thuật, hình thái ý thức xã hội đặc thù vận động, biến chuyển Diễn tiến văn học nhƣ hệ thống chỉnh thể với hình thành, tồn tại, phát triển qua thời kì lịch sử Bởi nói, văn học đẻ thời đại, mang nhịp đập, dáng dấp, thở thời đại Nó phần da thịt lịch sử Nếu ví văn học nhƣ dòng sơng uốn theo chiều dài lịch sử dân tộc biến động từ bối cảnh lịch sử làm cho dòng sơng cuộn sóng, trào dâng lên dòng chảy khác Giai đoạn 1975 – 1985 đƣợc coi giai đoạn khởi động văn học thời kỳ Đổi Văn học nghệ thuật lúc vận động theo quán tính văn học thời chiến Đề tài chiến tranh ngƣời lính đề tài nhiều sáng tác văn học Các sáng tác thể nhãn quan giá trị nguyên tắc tƣ nghệ thuật văn học sử thi viết theo phƣơng pháp thực xã hội chủ nghĩa Sau năm 1986, văn học Việt Nam thực chuyển với bƣớc tiến lớn Văn xi nói chung, tiểu thuyết nói riêng có lột xác cách tân mạnh mẽ Đổi văn học suy đến đổi quan niệm: quan niệm ngƣời, đời sống quan niệm thân văn học nghệ thuật Với khả sâu phân tích, khám phá giá trị thuộc ngƣời, tiểu thuyết đƣợc ý nhiều Tiểu thuyết Việt Nam phát triển phong phú, đa dạng với nhiều phong cách giàu chất trí tuệ, tự nhiên chân thực Trên chặng đƣờng đổi đó, có nhiều nhà văn từ thời kỳ trƣớc tự làm mình, tự tìm cho hƣớng mới, phù hợp với xu hƣớng thời đại nhƣ Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Tơ Hồi, Ma Văn Kháng Ma Văn Kháng tƣợng đặc sắc văn học Việt Nam Vào năm 80 kỷ XX, nhiều sáng tác ơng nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật, tạo nên ý kiến đánh giá, nhận xét, tranh luận sôi diễn đàn văn học Sáng tác hai thời kỳ với hàng chục tiểu thuyết, gần hai chục tập truyện ngắn hồi kí, thân sáng tác Ma Văn Kháng thể rõ trình đổi văn học nƣớc nhà Đề tài sáng tác Ma Văn Kháng đa dạng, từ sống miền núi vấn đề thành thị Tất phản ánh phức tạp, rối ren mối quan hệ xã hội nhƣ mâu thuẫn mối quan hệ gia đình Khơng phải nhà văn gây dựng cho đƣợc phong cách riêng, có nhà văn lớn, có tài thực gây dựng đƣợc phong cách riêng cho Ma Văn Kháng nhà văn nhƣ thế, khó nhầm lẫn ông với tác giả thời Và thấy, tiểu thuyết địa hạt thành công Ma Văn Kháng Tìm hiểu thể loại sáng tác ơng, ta thấy đậm nét phong cách nghệ thuật Ma Văn Kháng Qua đó, có nhìn chân thực xác q trình nhà văn tự đổi để tiếp cận sống Bắt nhịp với xu hƣớng lí luận phê bình văn học kỷ XX, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết Ma Văn Kháng tác phẩm ông Hầu hết đánh giá, nhận định tác phẩm cụ thể, chí khen chê khía cạnh tác phẩm đời Với cơng trình nhƣ luận văn, luận án tiến sĩ vào khía cạnh chuyên biệt nhƣ: kiểu nhân vật, cảm hứng nghệ thuật dấu hiệu đổi văn học qua sáng tác ông Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nào, sâu, tìm hiểu, nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng từ góc độ ngƣời kể chuyện qua điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ trần thuật giọng điệu trần thuật để cảm nhận cách sâu sắc quan niệm nhà văn thực sống ngƣời giai đoạn phát triển đầy phức tạp xã hội Việt Nam Với lý trên, mạnh dạn lựa chọn vấn đề Người kể chuyện tiểu thuyết Ma Văn Kháng (qua Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú, Cơi cút cảnh đời ) làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Ma Văn Kháng với gia tài tác phẩm đồ sộ gần nửa kỉ cầm bút đặt nhiều tâm huyết vào trang văn đời Chất liệu làm nên tác phẩm ông, đâu xa mà sống gần gũi, ngày Ngày từ năm 1959, tác phẩm Phố cụt đời, đặc biệt tác phẩm xuất giai đoạn đầu năm 80 kỉ XX, tên tuổi nhà văn Ma Văn Kháng đƣợc đông đảo độc giả, dƣ luận ngƣời giới quan tâm Có nhiều cơng trình nghiên cứu, phê bình giáo sƣ Phong Lê, Lã Nguyên, Trần Đăng Xuyền, Nguyễn Bích Thu Trong nghiệp mình, Ma Văn Kháng thành công lĩnh vực tiểu thuyết, nhắc đến ông, ngƣời ta không nhắc đến tên nhƣ: Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú, Cơi cút cảnh đời Với vai trò sách "tiền trạm" Đổi mà chứa đựng nhiều dự báo sáng suốt, vừa đời, Mùa rụng vườn đƣợc độc giả đón nhận cách nhiệt tình Chỉ hai năm 1985 1986 có hàng chục báo viết tác phẩm này; báo Người Hà Nội tổ chức thảo luận bàn tròn tiểu thuyết Mùa rụng vườn; Hội Nhà văn Việt Nam trao giải B văn xuôi cho Mùa rụng vườn Đã hai mƣơi năm trôi qua, tác phẩm thời đƣợc coi tiếng nói thời đại, "sách gối đầu giƣờng" vơi cạn sức hút, Mùa rụng vườn đƣợc tìm đọc gợi đƣợc nhiều suy nghĩ Xin điểm qua viết: - Trần Cƣơng (1985), “Mùa rụng vườn - Một đóng góp Ma Văn Kháng”, Báo Nhân dân chủ nhật - Trần Đăng Suyền (1985), “Ma Văn Kháng với Mùa rụng vườn”, Báo Văn nghệ - Hoàng Sơn (1985), “Trò chuyện với tác giả Mùa rụng vườn”, Báo Tiền phong - Nguyễn Văn Lƣu (1986),“Bàn thêm tiểu thuyết Mùa rụng vườn”, Báo Văn nghệ - Vân Thanh (1986), “Một mảnh đời sống hơm qua Mùa rụng vườn”, Tạp chí Văn học - Hà Ân (1988), “Đọc Mùa rụng vườn”, Báo Người Hà Nội - Nguyễn Công Thanh (2006) Bi kịch gia đình tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, Tạp chí Đại học Vinh Trong hội thảo tác phẩm Mùa rụng vườn Câu lạc Báo Người Hà Nội Nhà xuất Phụ nữ phối hợp tổ chức, nhà văn, nhà nghiên cứu có nhiều ý kiến đánh giá thành công nhƣ hạn chế tác phẩm Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân khẳng định: “Mùa rụng vườn biểu cho xu văn học vƣơn tới vấn đề cốt yếu” Hoàng Kim Quý cho rằng: “Tác giả Mùa rụng vườn nhìn thẳng vào sống gia đình với ngƣời Trong “Đọc Mùa rụng vườn” in tạp chí Văn hóa nghệ thuật, tác giả Trần Bảo Hƣng viết: “ Cần giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc với nếp sống gia đình Việt Nam đổi thích ứng xã hội Tuy nhiên giữ vững tất không tránh khỏi đổ vỡ, sứt mẻ, nhƣng muốn thoát ly truyền thống, phá vỡ tất dẫn tới bi kịch.” [14; tr.37] Tác giả bày tỏ thái độ với lĩnh vực, ngƣời đƣợc đề cập đến tác phẩm phƣơng thức phong phú nhƣ: sử dụng ngôn ngữ ngƣời kể chuyện, nhân vật, hay qua câu ca dao văn học dân gian Trong Đám cưới khơng có giấy giá thú, Tự hay Khiêm kẻ “đầu thai nhầm kỷ”, kẻ lạc loài, kẻ bỏ Bởi “ở nơi này, có nghịch lý đƣợc hoạt động Ở nơi này, hỗn độn thắng trật tự Cái thật thua giả tạo Đạo đức thua vô liêm kẻ dốt nát thống trị ngƣời hiền tài ngƣời, xã hội lộn ngƣợc, giật lùi.” [16; tr.99] Giọng điệu mỉa mai tác giả không chua xót mà nỗi xót xa, đau đớn ơng lặp lặp lại cú pháp “ nơi này”, “ thua” Bí thƣ Lại, ngƣời đứng đầu thị xã lại phát ngơn câu nhƣ: “khơng móc túi ngƣời khác phẩm chất cần khoe khoang Di tản đại quốc Trí thức ăn bám Đánh bạc có hiệu cao đánh bạc muôn năm” [16; tr 315] hay “hôm thị xã ta khai giảng trƣờng cấp ba Rồi mở trƣờng cấp bốn, cấp năm, cấp sáu.”[16; tr.107] Với giọng điệu mỉa mai, châm biếm, Ma Văn Kháng xây dựng thật thành công sống động chân dung kẻ cầm quyền, đại diện cho Đảng, cho dân, nhƣng lời lẽ, ngôn ngữ lại thể kẻ chợ búa, vô học, vô đạo đức Những kẻ nhƣ thế, nhƣ sâu mọt đục khoét, làm hại cho nhân dân ngƣời có trí tuệ, có lý tƣởng nhƣ thầy giáo Tự mà thơi Khơng có Lại, miêu tả trình độ học vấn đƣờng thăng tiến ông hiệu trƣởng Cẩm, nhà văn sử dụng thành công sắc thái giọng điệu này: “Lý lịch ba đời Cẩm khỏi phải chê, Cẩm trở thành đƣợc cử học Đại học Nếu với ngƣời khác, việc trở thành Đảng viên khó nhƣ leo lên đỉnh Chomoluma chọc trời việc Cẩm dễ dàng nhƣ đƣợc mời ăn cỗ Mặc dù đƣợc cử học đại học, đƣợc làm hiệu trƣởng, 96 nhƣng Cẩm dở ông dở thằng, khơng xóa đƣợc cốt cách mõ làng mình.”[16; tr.211 ] Bằng giọng điệu mỉa mai, châm biếm, nhà văn lột trần chất dốt nát nhà trí thức “rởm” Chƣa dừng lại đó, Ma Văn Kháng phê phán dốt nát nhà lãnh đạo Cẩm đoạn miêu tả ông giảng văn Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Trên bục giảng, Cẩm ln biến giảng thành trị, luân lý đạo đức ngô nghê Khi giảng hết mà chƣa hết tiết, Cẩm liền lấp chỗ trống cách bảo học sinh đứng dậy mặc niệm nghĩa sĩ năm phút để bày tỏ lòng tri âm Ngồi bí thƣ Lại, hiệu trƣởng Cẩm, nhà văn Ma Văn Kháng dành giọng điệu châm biếm suồng sã cho bí thƣ Dƣơng Tác giả lật tẩy việc làm sai trái ông ta: “Nhƣng, trò ảo thuật đại lừa bịp, vơ sỉ bậc Bởi trang điểm mĩ miều cho thân dơ dáy nhuốc nhơ, cần phải chà xát kĩ cho bật hết ghét bẩn.” [16; tr.330] Giọng điệu mỉa mai đƣợc Ma Văn Kháng sử dụng để phơi bày thói tật tiềm ẩn sâu xa ngƣời Trƣớc hết, để miêu tả dáng vẻ bên nhân vật phản diện, ta quan sát chủ tịch Luông Côi cút cảnh đời Ngay từ trang đầu tác phẩm, ông Luông chủ tịch phƣờng đƣợc vẽ lên với khuôn mặt: “choăn choắt, da ơng sắt seo mũi ơng tóp nhọn nhƣ sắt, hai mắt ti hí nhƣ rắn liên hồi, có lúc mắt lại chíp lại nhƣ mắt ngƣời ngủ gà, ơng ta mím mơi, chíp chíp miệng nhƣ chuột kêu.”[18; tr.75] Bằng cách sử dụng xác ấn tƣợng từ láy, Ma Văn Kháng không cho ngƣời đọc chiêm ngƣỡng gƣơng mặt xấu xí ơng chủ tịch, mà lột tả chất tiểu nhân, đểu cáng ông ta Miêu tả ngoại hình nhân vật với hàm ý mỉa mai, châm biếm, hàng loạt chân dung thô tục, kệch cỡm lên rõ nét Đó chân dung lão Hứng thống nhìn qua thấy xấu xa độc ác, nhân tình đám bạn Hứng lại lên nhƣ tranh biếm họa đa màu đa sắc 97 Ơng Lng - ngƣời đƣợc xem có cấp, học vấn, cơng tác 30 năm ngành ngoại giao, gần 20 năm làm cơng việc hành sứ qn Việt Nam nƣớc Tây Đức, Pháp, … lại kẻ “ăn đút nhƣ thần” cho “Tây du kí câu chuyện Đặng Tiểu Bình du hí bên Tây tức bên Mỹ”[18; tr.79] Ông ta khơng ý thức đƣợc dốt nát mình, mà ln tự hào, hãnh diện kể rằng: hồi đƣơng chức thủ trƣởng quan, có nhân viên gọi phở khơng có thịt phở khơng ngƣời lái dụng ý xấu chê trách lãnh đạo Để xử lý ngƣời nhân viên đó, “Tơi bắt đứng trƣớc mặt tơi, nói liên tục bốn tiếng đồng hồ câu phản động ấy, đến kỳ mệt rã, bỏng họng, gục xuống trƣớc mặt để nhớ đời.” [18; tr.102] Giọng điệu mỉa mai tác giả thể qua câu, chữ Nhờ sắc thái giọng điệu mà Ma Văn Kháng thể đƣợc chất kẻ lòng bất chính, âm mƣu gian ác đồng thời thể đƣợc rõ thái độ cƣời nhạo, khinh bỉ tác giả lũ ngƣời nham hiểm, xảo quyệt Đọc trang văn Ma Văn Kháng, ta thấy lên tồn tƣợng kì lạ, chí quỷ đội lốt trí thức, đội lốt ngƣời Giờ đây, có lúc xấu đè lên tốt, vơ văn hóa chà đạp lên phẩm chất tốt đẹp, ngu dốt ngự trị tài ngƣời Sự đảo lộn giá trị làm cho ngƣời cầm bút tâm huyết nhƣ Ma Văn Kháng ln dằn vặt, đau lòng 3.2.2.4 Giọng điệu thương cảm, xót xa Với trái tim nhạy cảm, yêu thƣơng ngƣời, trang văn Ma Văn Kháng tràn ngập thứ giọng điệu thƣơng cảm, xót xa với số phận bất hạnh đời Nhà văn cúi xuống để đồng cảm thấu hiểu với nỗi cay cực, khổ đau nhân vật, kiếp ngƣời để cảm thông chia sẻ phần đắng cay mà họ phải gánh chịu Giọng điệu thƣơng cảm, xót xa trƣớc hết cảm thƣơng ngƣời có nhân cách, có văn hóa, có trí tuệ nhƣng lại bị đè nén, trù dập, đời phải đón nhận sóng dội Đó bà cháu Duy 98 Côi cút cảnh đời, Tự Đám cưới khơng có giấy giá thú Những ngƣời mong sống no đủ, bình yên nhƣng phải vật lộn với miếng cơm manh áo, phải chịu ức hiếp, chà đạp phận lãnh đạo vô đạo đức, vơ văn hóa Giọng điệu thƣơng cảm, xót xa nhà văn Ma Văn Kháng mà có nhiều cung bậc, màu sắc khác Khi giọng trầm lắng, xót xa thống thiết, lạnh lùng nhƣng sâu thẳm đau đớn xót thƣơng Tất điều ngấm vào mạch văn, chữ, hòa quyện lại thành nỗi buồn trải dài mênh mang tác phẩm Câu chuyện bà cháu Duy (Côi cút cảnh đời) đƣợc lên qua dòng hồi tƣởng chua xót cậu bé mƣời lăm tuổi Ngày mẹ Duy cất bƣớc theo ngƣời đàn ông nọ, ngày số phận hai bà cháu thay đổi hồn tồn Tuổi thơ Duy khơng hồn nhiên, trẻo, kể từ Thấy dâu bỏ đi, bà Lãng bất ngờ lên: “Thụy ơi, thật khơng nhƣ đâu, ạ!” [18; tr.8] Đó vừa lời trách cứ, vừa tiếng kêu xé ruột ngƣời mẹ thấy đứa lầm đƣờng lạc lối Trong nhận thức non nớt Duy, lời nói bà đầu khơng thể xóa nhòa ký ức đau buồn Hình ảnh ngƣời mẹ trẻ buổi làm cho cậu bé day dứt không ngi: “Cái áo mƣa xanh cứng qo mẹ khốc khe khẽ quẫy động mƣa thu xám nhờ Một tay xách túi quần áo lép kẹp, tay đƣa gạt nƣớc mắt Một phút ngần ngừ Một phút xót xa Rồi sau mẹ tơi quay ngoắt đi, cắm cúi bƣớc rún chân chạy chạy nhƣ trốn lẩn, đau đớn, vật vã Cực chẳng nào.” [18; tr.9] Ma Văn kháng nhƣ nhập thân vào nhân vật để thấu hiểu nỗi khốn khổ ngƣời mẹ đáng thƣơng Ông miêu tả cụ thể, tỉ mỉ, động tác, chi tiết, với diễn biến tâm lý phức tạp nhân vật Khi miêu tả giây phút nghiệt ngã ấy, nhà văn thể khiến cho độc giả cảm thấy ơng khơng lên án, trách móc, mà ngƣợc lại, ngòi bút ơng lại tan chảy niềm thƣơng cảm, xót xa cho ngƣời đàn bà 99 Trƣớc bao biến cố hết lớp đến lớp khác, nỗi đau khổ ngƣời bà tƣởng nhƣ vô tận, bà lại lần gom hết bão dơng vào lòng để che chở cho lỗi lầm đứa Một chiều tháng năm, kết thúc năm học, Duy trở nhà thấy ngƣời phụ nữ xanh xao, tóc xõa, mắt ầng ậc nƣớc – Quỳnh, ruột Duy Trƣớc tình cảnh nghiệt ngã ấy, “bà tơi đƣa mu bàn tay gạt nƣớc mắt in vệt đơi gò má gầy nhăn nheo để chấp nhận thật đau thƣơng từ lầm lỡ gái Lúc ấy, tơi vắt nƣớc mũi, gài mái tóc mai, búi lại tóc Đứa bé nấc nấc tiếng ập mặt vào ngực bà Tựa nhƣ trôi nổi, bơ vơ muôn điều kinh hãi, thuyền nhỏ cô đơn đậu lại bến bờ yên ả, an toàn, em nhỏ thu bàn tay lại, mắt gà gà vào giấc ngủ.” [18; tr.126] Bà Lãng vậy, lời, bà nuốt nƣớc mắt vào gánh hết phần đắng cay, nhọc nhằn Bà lại chất chứa lên đơi vai khơ gầy nỗi khổ đau vơ bờ bến, lại gánh vác, chống chọi với bao nham hiểm đời “ Bà tơi chìa đơi tay đón đứa nhỏ với tự nguyện lĩnh nhận gánh nặng trách nhiệm cứu vớt đứa nhỏ mẹ tình trạng vơ bi thảm.” [18; tr.127] Hình ảnh in đậm mãi ký ức tuổi thơ xám buồn Duy Đối với cậu bé, bà khơng bà nội hiền từ, mà ngƣời mẹ, bà tiên nhân hậu xuất cứu rỗi đời đứa trẻ bất hạnh “Mọi chiều bà thƣờng bế em Thảm chỗ ngã ba dốc đỏ chờ ngƣời chợ qua xin cho em bú nhờ Em nhớ sữa mẹ Nhiều bà thấy em thế, thƣơng em Nhất lúc nấp vào vú bà, nún lấy nún để, nấc lên sung sƣớng, nghẹn sặc, ho trớ hồi tội nghiệp Vừa nựng vừa ứa nƣớc mắt thƣơng xót Trời! Tơi thƣơng em gái quá!” [18; tr.144] Miêu tả đoạn văn này, giọng điệu thƣơng cảm xót xa nhà văn bộc lộ rõ nét hết Âm điệu chậm rãi, đƣợm buồn sâu lắng qua giọng kể cậu bé Duy khắc sâu nỗi khổ đến cực ba bà cháu Dƣờng nhƣ, tác phẩm này, nhà văn đặc biệt dành mến yêu, thƣơng 100 xót cho ngƣời phụ nữ Đó bà cụ Lãng, mẹ Duy, cô Quyên, cô Quỳnh, cô Đại Bàng Cũng có ngƣời mắc sai lầm nhƣng ngƣời số phận, họ đáng thƣơng đáng đáng trách Những ngƣời phụ nữ có lẽ phải chịu nỗi đau khổ lớn gấp nhiều lần thân bé nhỏ họ Với trái tim nhân hậu mình, Ma Văn Kháng thấu hiểu nỗi khổ đó, xót xa với trái ngang mà họ phải chịu Từng câu, chữ tác giả viết nhƣ tuôn chảy niềm xót thƣơng vơ bờ Trong tác phẩm Đám cưới khơng có giấy giá thú, giọng điệu thƣơng cảm xót xa đƣợc nhà văn sử dụng thể tình cảnh đau thƣơng, tuyệt vọng thầy giáo Tự Là ngƣời thầy đầy nhân cách tài năng, nhƣng Tự ln bị trù dập tài nhân cách vƣợt trội Tự ln phải sống đố kị, ganh ghét ngƣời đồng nghiệp, ngƣời lãnh đạo bất lƣơng Đầu tiên bảo vệ học trò mà Tự bị bí thƣ Lại làm cho điêu đứng, đối xử với Tự nhƣ kẻ thù giai cấp Tiếp đó, sau rời quân ngũ trở với bảng đen bục giảng, anh lại trở thành nạn nhân kẻ dốt nát giả danh tri thức, tham quyền cố vị “Tự bị đầy đọa, bị bủa vây bốn bề, bị bít lối, bị dồn đến chân tƣờng, bị chà đạp, bị phản bội, bị vu cáo, bị cƣớp bóc hết Tiền tài khơng, quyền lực khơng.” [16; tr.391] Ngòi bút Ma Văn Kháng chạm đến tận nỗi đau ngƣời tri thức lòng muốn mang đến cho đời nhân văn cao cả, nhƣng lại bị tƣớc đoạt, chà đạp cách trắng trợn Tự khơng có lối thốt, khơng đƣờng lui Lối lặp cú pháp liệt kê động từ mạnh khiến cho ngƣời đọc cảm nhận cách sâu sắc tình cảnh Tự Đồng thời qua thể đồng cảm, sẻ chia tác giả với trí thức “sinh bất phùng thời” Đã thế, hôn nhân Tự Xuyến thất bại hai ngƣời thực hai giới hoàn toàn khác biệt Tự cao khiết, thánh thiện Xuyến lại đầy dục vọng, đen tối nhiêu Ngƣời phụ nữ vật chất tầm thƣờng, mong muốn nhỏ nhen, ích kỷ mà khơng tiếc lời chê bai, sỉ nhục chồng Sự nghiệp không thành, hạnh phúc gia đình tan vỡ, bi 101 kịch liên tiếp quật ngã Tự khiến anh không gƣợng dậy đƣợc Tự phải nếm trải hết nỗi đau đau khác, mà nỗi đau nhƣ vết dao sắc nhọn cứa vào trái tim anh Càng sâu vào thảm cảnh ngƣời tri thức, giọng điệu thƣơng cảm, xót xa Ma Văn Kháng trở nên thống thiết, da diết “ Tự nằm nghiêng, hai mắt nhắm nghiền Mái tóc mềm bạc phếch ơm khn mặt hóp hép nhƣ ông già Chân gập, hai bàn tay gầy gùa kẹp hai đầu gối u Co quắp nhƣ đứa trẻ ốm yếu cảnh thiếu chăn ấm.” [16; tr.390] Giọng điệu xót xa, thƣơng cảm Ma Văn Kháng vừa thể thƣơng xót ngƣời với ngƣời, vừa bộc lộ cảm thơng trí thức chân Với chất giọng dễ vào lòng ngƣời ấy, nhà văn khắc họa nét đời riêng nhân vật chung tranh xã hội đầy biến động Tiểu kết Ngôn ngữ yếu tố tiếp xúc độc giả với tác phẩm văn học Trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng, tác giả linh hoạt uyển chuyển việc kết hợp ngôn ngữ dung dị đời thƣờng với ngôn ngữ giàu tính biểu cảm ngơn ngữ độc thoại nội tâm Đó cơng cụ để nhà văn truyền đạt tƣ tƣởng, tình cảm vào tác phẩm Nếu ngôn ngữ yếu tố tiếp xúc với độc giả giọng điệu lại cảm nhận đầu tiên, dƣ vị cuối để lại ấn tƣợng cho ngƣời đọc truyện Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng có giọng trữ tình, thiết tha, sâu lắng; giọng triết lý suy tƣ; giọng mỉa mai, châm biếm giọng thƣơng cảm, xót xa Các chất giọng hòa quyện với góp phần khẳng định phong cách riêng nhà văn, tạo nên sức hấp dẫn tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì Đổi 102 103 KẾT LUẬN Ma Văn Kháng bút văn xuôi đƣợc định danh từ năm 70 kỷ XX với tƣ cách nhà văn miền núi Tuy nhiên, bƣớc sang thời kì Đổi mới, lực tinh thần đặc biệt, tiểu thuyết ông giai đoạn thể ngòi bút đa chiều, sắc sảo hƣớng ngòi bút tới số phận cá nhân xã hội Ơng khơng tơ vẽ, thêm bớt mà có nhìn trực diện, nhìn thẳng vào phức tạp đời sống Sự thối hóa, biến chất diễn ngóc ngách đời sống, len lỏi vào gia đình, cá nhân Đối lập với kẻ hám danh, ngu dốt, bị chế ngự đồng tiền ngƣời có tri thức, có nhân cách có nhiều ƣớc mơ hồi bão cao đẹp Nhìn vào mặt trái xã hội, ông không bi quan mà tin tƣởng vào vẻ đẹp truyền thống, giá trị tinh thần bền vững dân tộc Ông đặt niềm tin bất diệt vào giá trị chân – thiện – mĩ ông cha ta đời đời để lại Cách mà Ma Văn Kháng thể tác phẩm cho thấy trái tim nhân hậu ngập tràn tình yêu thƣơng mà nhà văn dành cho ngƣời Mỗi tiểu thuyết ông đau đáu trăn trở số phận ngƣời bối cảnh xã hội thay đổi kinh tế thị trƣờng Ngƣời kể chuyện có vai trò quan trọng tác phẩm văn học Ngƣời kể chuyện có chức tổ chức kết cấu tác phẩm, dẫn dắt ngƣời đọc bƣớc vào giới nghệ thuật tác phẩm, đồng thời thay mặt nhà văn trình bày quan điểm sống, nghệ thuật Trên sở đƣa lý thuyết ngƣời kể chuyện khái niệm có liên quan (điểm nhìn trần thuật, ngơi kể trần thuật), luận văn vận dụng khảo sát, phân tích số tiểu thuyết tiêu biểu Ma Văn Kháng thời kì Đổi Quá trình vận dụng lý thuyết tự vào việc nghiên cứu tác phẩm cụ thể vừa có ý nghĩa làm sáng rõ, minh chứng cho sở lý thuyết, vừa giúp hiểu sâu chất sáng tạo nhà văn Khi vào tìm hiểu hình tƣợng ngƣời kể chuyện 104 tiểu thuyết Ma Văn Kháng, luận văn làm bật ý nghĩa vấn đề kể cách thức tổ chức điểm nhìn trần thuật – vấn đề mấu chốt làm nên diện mạo ngƣời kể chuyện tạo nên phẩm chất nghệ thuật đặc sắc tiểu thuyết Trong tiểu thuyết mà luận văn khảo sát, vấn đề ngƣời kể chuyện với ngơi kể điểm nhìn nhìn chung khơng có nhiều cách tân táo bạo Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thƣờng sử dụng dạng trần thuật thứ ngơi thứ ba theo điểm nhìn bên ngồi điểm nhìn bên trong, ngồi có di chuyển điểm nhìn Sự di chuyển điểm nhìn từ bên ngồi vào bên đa dạng hóa điểm nhìn thủ pháp giúp tác giả sâu vào giới nội tâm nhân vật, đồng thời tạo tiếng nói đa cho lời kể Câu chuyện không diễn biến theo trình tự thời gian mà có nhiều đoạn hồi cố, lắp ghép, đan xen thực khứ Đặc biệt, nhà văn sử dụng giấc mơ, thƣ, để nhân lên điểm nhìn, tạo sức hấp dẫn cho tác phẩm Một nét thú vị tìm hiểu tiểu thuyết Ma Văn Kháng đoạn trữ tình ngoại đề mang đậm chất thơ lãng mạn nhƣ mạch nguồn trẻo chảy len lỏi tác phẩm đƣa tâm hồn ngƣời đọc vào giới tách biệt hẳn xơ bồ, ồn ã ngồi Nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng giai đoạn nhận thấy nhà văn khẳng định đƣợc cá tính, sáng tạo việc sử dụng ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật khéo léo, uyển chuyển Trong có kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ dung dị đời thường, với ngôn ngữ giàu biểu cảm độc thoại nội tâm Ông chủ động sử dụng ngôn ngữ đời thƣờng kết hợp với tục ngữ, ca dao, từ ngữ lạ khả làm chữ độc chuyển tải nội dung tác phẩm Có thể nói, Ma Văn Kháng sử dụng thành công hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật 105 mang màu sắc riêng, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhƣng đầy biểu cảm Ông tinh tế linh hoạt đan xen nhiều loại giọng điệu: giọng trữ tình thiết tha, giọng triết lý, triết luận, giọng mỉa mai châm biếm giọng thương cảm, xót xa Khi nhà văn ngợi ca điều tốt đẹp sống, giọng điệu trữ tình, thiết tha trở nên đắc địa, khiến ngƣời đọc cảm nhận rõ đẹp, thiện lan tỏa từ tim ngƣời Giọng điệu triết lý, triết luận, giọng điệu mỉa mai châm biếm giọng điệu thƣơng cảm, xót xa đƣợc phát huy cách tối đa hiệu tác giả bộc lộ suy nghĩ, tình cảm trƣớc biến cố, kiện, số phận bất hạnh Điều cho thấy q trình lao động nghệ thuật đầy say mê, tìm tòi nghiêm túc nhà văn Việc nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng nói chung đặc sắc phong cách nghệ thuật ơng nói riêng, khơng dừng lại khía cạnh ngƣời kể chuyện với vấn đề nhƣ: ngơi kể, điểm nhìn, ngơn ngữ giọng điệu Tuy nhiên thời gian có hạn khuôn khổ luận văn Thạc sỹ, tập trung nghiên cứu ba tiểu thuyết với vấn đề nêu Hy vọng đề tài nghiên cứu chúng tơi góp thêm nhìn, cung cấp thêm tài liệu hữu ích để nghiên cứu văn chƣơng Ma Văn Kháng./ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abrahams, M.H (1993), A gossary of literature terms (sixth edition), Harcourt Brace Jovanovich College Pubilishers, The United States of America Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Dostoievski (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập1), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phan Cự Đệ - chủ biên (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hà Minh Đức - chủ biên (1999), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Thị Thu Hà (2012), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Ma Văn Kháng (qua Đám cưới khơng có giấy giá thú, Một ngựa, Ngược dòng nước lũ), Luận văn thạc sĩ, ĐH KHXH & NV, Hà Nội 10 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb giáo dục, Hà Nội 13 Lê Thanh Hùng (2006), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ Đổi (giai đoạn 1980 -1989), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 107 14 Trần Bảo Hƣng (1986), Đọc Mùa rụng vƣờn, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, tập 72, tr 13 15 Manferd Jahn (2000), Trần thuật học (Nguyễn Thị Nhƣ Trang dịch, Phạm Gia Lâm hiệu đính), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 16 Ma Văn Kháng (2016), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Ma Văn Kháng (2016), Mùa rụng vườn, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Ma Văn Kháng (2012), Côi cút cảnh đời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Ma Văn Kháng (2003), Ngược dòng nước lũ, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 20 Ma Văn Kháng (1999), Sống viết, (Đặng Thanh Hƣơng ghi, in Hồi ức Nhà văn Việt Nam, kỷ XX, tập 2), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Ma Văn Kháng (1989), Ngẫu hứng tự sáng tạo, Tạp chí Văn học, (số 2), tr 15-16 22 Ma Văn Kháng (2016), Đồng bạc trắng hoa xòe, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Ngơ Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, NXB Tri thức, Hà Nội 24 Phong Lê (1990), Ma Văn Kháng với Côi cút cảnh đời, chuyện văn người, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 25 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 26 Dƣơng Thị Hồng Liên (2008), Nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ Đổi mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 27 Phƣơng Lựu (chủ biên, 2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Thanh Mai (2008), Những chuyển biến tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Đăng Mạnh (1985), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 108 30 Vƣơng Trí Nhàn (sƣu tầm biên soạn, 1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Lƣơng Thị Bích Ngọc (2009), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Thái Nguyên 32 Lã Nguyên, Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, Ma Văn Kháng truyện ngắn (tập1), Nxb CAND, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (2001), Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 35 Vũ Thị Oanh (2003), Một vài suy nghĩ đọc Côi cút cảnh đời, Tạp chí Văn học, (số 9), tr 19 36 Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Vũ Dƣơng Quỹ (1990), Phải đời vại dƣa muối hỏng, Báo Giáo viên nhân dân, (số 2), tr 38 Joseph T Shiple (1964), Ditonary of the world literature, Littlefield Adam&Company, New Jersey 39 Diệp Tú Sơn (1991), Mỹ học tiểu thuyết (Kim Sơn dịch), Nxb Đơng Phƣơng, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (2008), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, phần 2, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 43 Vân Thanh (1986), Mấy ý nghĩ Mùa rụng vƣờn, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số 14), tr 17-18 44 Nguyễn Minh Thu (2012), Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 109 45 Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), Điểm nhìn ngơn ngữ truyện kể, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 46 Tzvetan Todorov (2006), Di sản Bakhtin, (La Khắc Hòa dịch), Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 7), tr.34 - 36 47 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb trẻ, Hà Nội 48 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mỹ văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Phạm Thị Thùy Trang (2009), Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 50 Hà Xn Trƣờng (1991), Có đổi thực văn học, Báo Văn nghệ, (số 49), tr 23-24 51 Nguyễn Văn Toại (1983), Đọc sáng tác miền núi Ma Văn Kháng, nghĩ trách nhiệm nhà văn trƣớc đề tài lớn, Tạp chí Văn học, (số 5), tr.129 110 ... XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN BẢO THOA NGƢỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG (qua Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú, Côi cút cảnh đời) Luận văn thạc sĩ chuyên... chuyện tiểu thuyết Ma Văn Kháng (qua Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú, Côi cút cảnh đời), nhằm hƣớng đến mục đích cụ thể nhƣ sau: - Xác định thêm tính vững khái niệm người kể chuyện, ... mùa hạ (tiểu thuyết, 1982)  Vùng biên ải (tiểu thuyết, 1983)  Trăng non (tiểu thuyết, 1984)  Mùa rụng vườn (tiểu thuyết, 1985)  Côi cút cảnh đời (tiểu thuyết, 1989)  Đám cưới khơng có giấy giá

Ngày đăng: 26/01/2019, 12:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan