MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC BỘ MÔN ĐỊA LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

53 244 0
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC BỘ MÔN ĐỊA LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT TỈNH TRƯỜNG THPT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC BỘ MƠN ĐỊA LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MỤC LỤC Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ Phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 4.2 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 4.3 Phương pháp so sánh địa lí 4.4 Phương pháp khảo sát học sinh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Cơ sở nguồn tài liệu .7 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG .9 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận phương pháp tự học nhằm phát triển lực học sinh 1.1.1 Cơ sở triết học 1.1.2 Cơ sở tâm lý 1.1.3 Cơ sở giáo dục học .9 1.1.4 Cơ sở thực tiễn 10 1.2 Một số khái niệm sử dụng đề tài 10 1.2.1 Quan niệm tự học 10 1.2.2 Một số khái niệm .11 1.2.1.1 Nghe hiệu .11 1.2.1.2 Ghi chép hiệu 12 1.2.1.3 Đọc hiệu 12 1.2.1.4 Ghi nhớ thông tin hiệu 12 1.2.1.5 Liên tưởng tự học 12 1.2.1.6 Sử dụng sơ đồ tư tự học .12 1.2.1.7 Ứng dụng công nghệ thông tin tự học 13 1.2.1.8 Tổ chức hoạt động nhóm hiệu .13 CHƯƠNG 14 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH .14 2.1 Thực trạng dạy học mơn Địa lí trường THPT Nguyễn Huệ 14 2.1.1 Về đội ngũ giáo viên 14 2.1.2 Về học sinh 14 2.1.3 Cơ sở vật chất 14 2.2 Những thuận lợi khó khăn xây dựng đề tài 14 2.2.1 Thuận lợi 15 2.2.1.1 Ngành giáo dục .15 2.2.1.2 Từ trường THPT Nguyễn Huệ 15 2.2.1.3 Từ chương trình Địa lí 11 .15 2.2.2 Khó khăn 15 2.3 Vị trí, vai trò tự học 16 2.4 Những thành tố tự học 17 2.4.1 Động học tập 17 2.4.2 Học tập có kế hoạch 18 2.4.3 Thực kế hoạch học tập để chiếm lĩnh kiến thức .18 2.4.4 Tự kiểm tra, đánh giá kết học tập 18 2.5 Hình thức mức độ tự học .19 2.6 Các biểu lực tự học 20 2.7 Một số phương pháp, kĩ thuật tự học nhằm phát triển lực học sinh 20 2.7.1 Nghe hiệu 20 2.7.2 Ghi chép hiệu 22 2.7.3 Đọc hiệu .23 2.7.4 Ghi nhớ thông tin hiệu .25 2.7.5 Liên tưởng tự học 26 2.7.6 Sử dụng sơ đồ tư tự học 27 2.7.7 Ứng dụng công nghệ thông tin tự học 29 2.7.8 Tổ chức hoạt động nhóm hiệu 32 2.8 Xây dụng học minh họa .33 CHƯƠNG 44 HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT 44 3.1 Hiệu qủa giải pháp 44 3.1.1 Về thực nhiệm vụ học tập nhà 44 3.1.2 Về chuẩn bị tinh thần thái độ học tập 44 3.1.3 Về kết học tập .44 3.2 Khả triển khai, áp dụng 45 3.3 Đề xuất số giải pháp chủ yếu góp phần hướng dẫn học sinh tự học học môn Địa lí 11 nhằm phát triển lực học sinh trường THPT .45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .47 Kết luận 47 1.1 Kết đạt đề tài 47 1.2 Những tồn 47 Kiến nghị 47 2.1 Đối với giáo viên 47 2.2 Đối với cấp quản lý 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC .50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bản thân học sinh u thích mơn Địa lí, tơi trở thành giáo viên dạy Địa lí với hy vọng thổi tình u vào hệ học trò mà giảng dạy Tuy nhiên, quan niệm của phụ huynh, xã hội, vị trí nhà trường, nhu cầu xã hội… đã biến Địa lí thành môn “phụ” quan niệm của nhiều người, khiến học sinh khơng “mặn mà” với mơn Địa lí Với học sinh lớp 11, kiến thức địa lí khu vực giới thường dài có nhiều phần kiến thức khó, khơ Vì để có tình cảm của học sinh mơn học khơng phải dễ, người giáo viên giảng dạy phải có kiến thức mơn, u trò khơng ngừng học hỏi nâng cao kiến thức chuyên môn, đổi phương pháp dạy học Trong nhiều năm nay, đã nỗ lực tìm kiếm, học hỏi, ứng dụng nhiều phương pháp dạy học nhằm khơi dậy hứng thú của học sinh môn học, tăng cường lực nghiên cứu độc lập, tăng cường khả tổ chức, sử dụng kiến thức khả sáng tạo của học sinh, thay đổi khơng khí tiết học Đồng thời thực đạo đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực của học sinh tinh thần Nghị 29 NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, ưu tiên phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo phát triển lực của học sinh Sinh thời, Bác Hồ dặn: “ khơng phải có thầy học, thầy khơng đến đùa Phải biết tự động học tập ” Người nhấn mạnh: “khơng tự cho biết đủ rồi, biết hết Thế giới ngày đổi mới, nhân dân ta ngày tiến bộ, cần phải tiếp tục học hành để tiến kịp nhân nhân” Từ đó, ta thấy tự học có vai trò ý nghĩa lớn, không giáo dục nhà trường mà sống Bản chất của học tự học, cốt lõi của dạy học dạy việc học, kết của người học tỉ lệ thuận với lực tự học của người học Trong q trình cơng tác, rèn luyện phương pháp tự học cho HS Đó khơng phương pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu của dạy học Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài "Một số phương pháp hướng dẫn tự học mơn Địa lí 11 nhằm phát triển lực học sinh trường THPT Nguyễn Huệ" để nghiên cứu vận dụng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu - Tăng cường khả tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, giúp học sinh chủ động tích cực việc tự tìm hiểu ghi nhớ kiến thức - Rèn luyện kĩ làm việc độc lập, kĩ giao tiếp, hoạt động nhóm - HS thấy lợi ích của kiến thức Địa lí đời sống hàng ngày, tạo cho em thói quen quan sát biết liên hệ thực tế đặc điểm dân số ảnh hưởng của vấn đề dân số phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - Góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập, tăng cường ứng dụng hiệu công nghệ thông tin dạy học 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan có chọn lọc sở lý luận phương pháp đánh giá làm cho việc nghiên cứu của đề tài - Tìm hiểu thực trạng khả tự học mơn Địa lí của học sinh lớp 11 trường THPT Nguyễn Huệ - Xây dựng số vấn đề học minh họa làm sở để đánh giá - Đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện phương pháp tự học của học sinh theo định hướng phát triển lực qua mơn Địa lí cho học sinh lớp 11 Phạm vi nghiên cứu - Chuyên đề đề cập đến phần địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực số nước giới chương trình THPT - Nghiên cứu địa bàn thành phố Vũng Tàu, khảo sát trường THPT Nguyễn Huệ năm học 2017 – 2018 học kì năm học 2018 – 2019 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp Bao gồm tư liệu đồ dân cư, xã hội, tài liệu tập huấn hướng dẫn học sinh tự học theo định hướng phát triển lực của học sinh 4.2 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Được vận dụng trình nghiên cứu nhằm lấy ý kiến của nhà khoa học, nhà quản lý, đồng nghiệp tỉnh việc chọn phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực tự học cho học sinh, giúp em chủ động, tích cực học Địa lí 4.3 Phương pháp so sánh địa lí Thông qua phương pháp truyền thống phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực để đưa kết luận mức độ thích hợp đối tượng học sinh học nghiên cứu 4.4 Phương pháp khảo sát học sinh - Thông qua tiết dạy lớp kiểm tra năm học trước năm học 2018 – 2019 - Khảo sát thu thập tài liệu kết hợp với điều tra vấn nhằm bổ sung thêm tư liệu, liệu cho việc đề xuất số phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực tự học cho học sinh, giúp em chủ động, tích cực học Địa lí Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu của đề tài góp phần vào việc hoàn thiện sở lý luận của việc đề xuất phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực tự học cho học sinh, giúp em chủ động, tích cực học Địa lí 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu của đề tài cung cấp thêm thông tin phục vụ việc dạy học mơn địa lí trường phổ thông địa bàn thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp việc lựa chọn phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực tự học cho học sinh, giúp em chủ động, tích cực học Địa lí Cơ sở nguồn tài liệu - Tài liệu tập huấn (2017): phương pháp kiểm tra, tĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học mơn Địa lí Tài liệu tập huấn (2014): Đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường phổ thơng mơn Địa lí, Bộ giáo dục - Sách giáo khoa Sách giáo viên Địa lí 11 Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung của đề tài trình bày chương Chương Cơ sở lý luận của phương pháp tự học nhằm phát triển lực học sinh trường trung học phổ thơng Chương Q trình hình thành nội dung phương pháp tự học nhằm phát triển lực học sinh Chương Hiệu của phương pháp tự học nhằm phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận phương pháp tự học nhằm phát triển lực học sinh Từ lâu nhà sư phạm đã nhận thức rõ vai trò của phương pháp dạy tự học Trong trình tự học, giáo viên không dừng lại việc truyền thụ kiến thức mà quan trọng phải định hướng, tổ chức cho học sinh tự khám phá kiến thức mới, qua giúp học sinh khơng nắm bắt kiến thức mà biết cách tìm kiến thức Thực tế cho thấy trình độ cao tự học coi trọng Tự học xem mục tiêu của trình dạy học, cầu nối học tập nghiên cứu khoa học Vì muốn thành cơng bước đường học tâp nghiên cứu người học phải có khả tự học tự giải vấn đề mà sống hay khoa học đặt 1.1.1 Cơ sở triết học Theo triết học vật biện chứng, mâu thuẫn động lực thúc đẩy trình phát triển Mâu thuẫn học tập nảy sinh yêu cầu nhận thức với tri thức, kỹ hạn chế của người học 1.1.2 Cơ sở tâm lý Theo nhà tâm lý học, tư tích cực có nhu cầu hoạt động, có kết cao chủ thể ham thích tự giác tích cực Thực tế cho thấy học sinh học cách thụ động, nhồi nhét kiến thức, khơng có thói quen suy nghĩ cách sâu sắc kiến thức nhanh chóng bị lãng qn 1.1.3 Cơ sở giáo dục học Dạy học tự học nằm hệ thống giáo dục phù hợp với nguyên tắc tính tích cực tự giác Nó khêu gợi hoạt động học tập của học sinh, hướng đích gây hứng thú cho người học Những kết nghiên cứu của giáo dục cho thấy: Sẽ đem lại kết giáo dục tốt trình đào tạo biến thành trình tự đào tạo, trình giáo dục biến thành trình tự giáo dục Từ cho thấy tầm quan trọng của việc “dạy tự học” 1.1.4 Cơ sở thực tiễn Trong thực tế giảng dạy trường THPT nay, hầu hết giáo viên đã trang bị lí luận phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Tuy nhiên việc thực phương pháp dạy học thực tế chưa thường xuyên chưa hiệu quả, phương pháp giảng dạy chưa có nhiều đổi Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan trong nguyên nhân chủ yếu em học sinh coi môn địa lí mơn phụ, học thuộc Phần lớn em thụ động, quen với việc chờ giáo viên đọc - chép chờ giáo viên ghi lên bảng chép Các em chưa chủ động tích cực tự chiếm lĩnh kiến thức, trì thói quen học vẹt, lười tư Thực tế đa số học sinh trường THPT nói chung học sinh lớp 11 nói riêng chưa xác định rõ động học tập, chưa có kế hoạch học tập, chưa biết cách tìm kiếm thu thập thơng tin, học liệu, khả hợp tác học tập chưa cao, chưa biết tự kiểm tra, đánh giá để xem lực của thân Với lượng kiến thức ngày nhiều, cách học khiến nhiều học sinh khơng theo kịp chương trình, rơi vào tình trạng tải, chán học làm kết học tập bị sa sút, khơng trì “phong độ” lớp Trên cương vị giáo viên trực tiếp giảng dạy, thân ý thức phải đổi phương pháp dạy học, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác để tổ chức dạy thật sinh động, tạo hứng thú, tăng cường tính tích cực chủ động của học sinh học Một phương pháp thân đã thực phương pháp hướng dẫn học sinh tự học - nhằm nâng cao khả tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức cho học sinh lớp 11 1.2 Một số khái niệm sử dụng đề tài 1.2.1 Quan niệm tự học Hiện có nhiều quan niệm tự học, chẳng hạn như: - Tự học hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp,…) phẩm chất động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức thuộc lĩnh vực hiểu biết hay kinh nghiệm lịch sử, xã hội của nhân loại, biến thành sở hữu của thân người học - Tự học trình tự hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện kĩ thực hành khơng có hướng dẫn trực tiếp của GV quản lí trực tiếp của sở giáo dục đào tạo Cụ thể hơn, tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp) có bắp (khi phải sử dụng công cụ) phẩm chất của mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (như trung thực, khách quan có ý chí tiến thủ, khơng ngại khó, kiên trì nhẫn nại, lòng say mê khoa học) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết của nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu của - Theo quan điểm dạy học tích cực, chất của học tự học, nghĩa người học chủ thể nhận thức, tác động vào nội dung học cách tích cực, tự lực, chủ động sáng tạo để đạt mục tiêu học tập Hay nói cách khác, khơng học giúp cho người học được, muốn học phải tự học Theo đó, q trình hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ, chủ yếu HS tự thực hiện, mơi trường học đóng vai trò trợ giúp Việc học có hiệu người học ý thức việc học (có nhu cầu học tập) từ có động cơ, ý chí tâm để vượt qua khó khăn, trở ngại học tập Tự học trình chủ thể nhận thức tác động cách tích cực, tự lực, chủ động sáng tạo vào đối tượng học nhằm chuyển hoá chúng thành tài sản riêng, làm cho chủ thể thay đổi phát triển Như vậy, tự học tự thực việc học Tự học khơng thể thiếu hoạt động học, HS phải biết huy động hết khả trí tuệ, tình cảm ý chí của để lĩnh hội cách sáng tạo tri thức, kĩ hoàn thiện nhân cách của hướng dẫn của GV Trong đời của người có hoạt động tự học, song vấn đề quan trọng tự học mức độ tự học nào, kết tự học cao hay thấp phụ thuộc vào kĩ tự học của cá nhân đặc biệt với học sinh THPT phải phụ thuộc lớn đến hướng dẫn của GV hay học liệu, phương tiện hỗ trợ 1.2.2 Một số khái niệm 1.2.1.1 Nghe hiệu 10 - Bước 2: Giao nhiệm vụ: HS xem phim, đọc nguồn tài liệu để hoàn thành phiếu học tập số (phiếu cá nhân) + Nhóm 1, 2: Tìm hiểu Sản xuất máy bay Airbus + Nhóm 3,4: Tìm hiểu đường hầm giao thông biển Măng-sơ - Bước 3: GV quan sát HS làm việc, hỗ trợ HS khó khăn - Bước 4: Các cá nhân dán phiếu học tập vào nhỏ nhóm trưởng điều hành thảo luận nhóm, tổng hợp ý kiến để thư kí viết vào ô lớn Dự án Sản xuất máy bay Airbus Các bên hợp tác Lợi ích Đường hầm biển Măng sơ - Bước 5: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 6: GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Dự án Sản xuất máy bay Airbus Các bên hợp Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha Đường hầm biển Măng sơ Anh, Pháp tác - Tận dung lợi của nước, - Nối Anh với châu Âu lục địa tăng khả cạnh tranh - Tránh rủi ro vận chuyển Lợi ích phà - Nhanh chóng, thuận tiện, cạnh tranh với đường hàng khơng * Hoạt động 5: Tìm hiểu khái niệm liên kết vùng châu Âu lợi ích liên kế vùng Ma-xơ Rai- nơ a Mục tiêu - Hiểu khái niệm liên kết vùng nguyên nhân hình thành liên kết vùng châu Âu - Trình bày nội dung liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ b Phương thức: Cá nhân Bài tập nhà c Phương tiện: 39 - Thơng tin SGK, hình 7.9, tài liệu bổ sung - Phiếu học tập d Các bước hoạt động GV giao nhiệm vụ cho học sinh : + Về nhà đọc nội dung SGK trang 55, tài liệu bổ sung, hình 7.9 hồn thành nội dung theo phiếu học tập Khái niệm liên kết vùng châu Âu Liên kết vùng Ma-xơ Rainơ Vị trí: Lợi ích: HS thực nhà, thực vào phiếu học tập dán vào ghi GV kiểm tra kết thực tiết sau C VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG a Mục tiêu - Củng cố kiến thức học - Giúp học sinh hình thành số kĩ năng: thu thập, phân tích số liệu; tư tổng hợp theo lãnh thổ b Phương thức: Cá nhân- Tìm hiểu nhà c Phương tiện: Các tư liệu, đường link d Các bước hoạt động - GV: Việc hợp tác, liên kết nước EU đã mang lại nhiều lợi ích trình phát triển Tuy nhiên, EU đối mặt với nhiều khó khăn, đồng tiền EURO có số hạn chế, Anh khỏi EU… Để tìm hiểu kĩ vấn đề này, em tham khảo thông tin qua đường link: + https://m.vov.vn>the-gioi>quan-sat + https://Dantri.com.vn>Kinh doanh + https://news.zing.vn > giới - Giáo viên yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ tư nội dung học - Dặn dò chuẩn bị nội dung học * Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm 40 - Mức độ nhận biết Câu Tự di chuyển không bao gồm: A tự lại B tự lựa chọn nơi làm việc C tự lựa chọn quốc tịch D tự lựa chọn nơi cư trú Câu Tự lưu thông Thị trường chung châu Âu bao gồm: A tự di chuyển, ngôn luận, lưu thông hàng hóa, dịch vụ B tự di chuyển, lưu thơng hàng hóa, dịch vụ tiền vốn C tự hợp tác sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ tự cư trú D tự lựa chọn quốc tịch, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, tiền vốn Câu Thị trường chung châu Âu hình thành vào thời gian sau đây? A 1/1/1993 B 1/9/1993 C 1/1/1994 D 1/9/1994 Câu Các bên hợp tác việc sản xuất máy bay E-bớt là: A Anh, Pháp, Đan Mạch, Tây Ban Nha B Anh, Đức, Hà Lan, Bồ Đào Nha C Pháp, Hà Lan, Anh, Bồ Đào Nha D Pháp, Anh, Đức, Tây Ban Nha Câu Phát biểu sau không với lợi ích của đồng tiền chung châu Âu? A Thúc đẩy kinh tế phát triển, lạm phát tăng nhanh B Tạo thuận lợi việc chuyển giao vốn C Đơn giản hóa cơng tác kế tốn cơng ty đa quốc gia D Giảm rủi ro chuyển đổi tiền tệ - Mức độ thông hiểu: Câu Hàng hóa nước EU tự lưu thông nước thành viên mà thuế VAT biểu của A tự lưu thông hàng hóa B tự hợp tác sản xuất C tự phân phối sản phẩm D tự di chuyển Câu Ý sau với lợi ích của nước EU thiết lập thị trường chung châu Âu? A Duy trì chênh lệch phát triển kinh tế khối B Quy mô dân số tăng lên, diện tích mở rộng 41 C Phát triển kinh tế, thu hút người nhập cư từ khu vực khác D Tăng tiềm lực khả cạnh tranh kinh tế toàn khối Câu Phát biểu sau với lợi ích của việc hợp tác sản xuất máy bay E-bớt? A Đáp ứng nhu cầu phát triển ngành hàng không của EU B Thúc đẩy ngành giao thông vận tải EU phát triển C Cạnh tranh với hãng sản xuất máy bay của Hoa Kì D Tăng cường hợp tác sản xuất của EU với nước bên khối Câu Phát biểu sau khơng với lợi ích của việc hợp tác xây dựng đường hầm biển Măng-sơ? A Tránh rủi ro vận chuyển phà B Tạo thuận lợi hợp tác EU với giới C Cạnh tranh với đường hàng không D Nối nước Anh với châu Âu lục địa Câu Liên kết vùng châu Âu khơng có hoạt động sau đây? A Đi sang nước láng giềng làm việc ngày B Có trường học dành cho học sinh nhiều nước C Có hoạt động tổ chức trị hoạt động mạnh mẽ D Xuất ấn phẩm nhiều thứ tiếng - Mức độ vận dụng: Câu Ý sau nguyên nhân khiến nước Anh Pháp hợp tác xây dựng đường hầm biển Măng-sơ? A Eo biển Măng-sơ có nhiều thiên tai, rủi ro vận chuyển phà B Nhu cầu vận chuyển hàng hóa, hành khách ngày gia tăng C Nối nước Anh với tất nước châu Âu D Góp phần kiểm sốt hàng hóa, hành khách lưu thơng dễ dàng Câu Các phận máy bay E- bớt sản xuất nhiều nước EU (dù tốn chi phí vận chuyển) A để thúc đẩy ngành vận tải hàng hóa phát triển B tạo cơng ăn việc làm cho người dân nhiều nước C nước không đủ nguồn vốn để sản xuất 42 D tận dụng lợi nước, nâng cao sức cạnh tranh 43 CHƯƠNG HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT 3.1 Hiệu qủa giải pháp Qua thời gian áp dụng cho tất khối lớp năm học trước thực nghiệm của học kì I, năm học 2018 - 2019, nhận thấy phương pháp có nhiều tính ưu việt, điều thể qua thái độ, khơng khí sơi học lớp của học sinh, kết kiểm tra cũ kết kiểm tra của năm học so với năm học trước đặc biệt đối chiếu kết học tập lớp thực nghiệm phương pháp với lớp đối chứng, cụ thể sau: 3.1.1 Về thực nhiệm vụ học tập nhà Đa số học sinh chuẩn bị khá- tốt trước đến lớp, hoàn thành tập, thực hành giao (Đôi số em chưa chuẩn bị chưa tốt nguyên nhân khách quan hay chủ quan gợi ý, em trả lời nội dung trọng tâm của học trước) 3.1.2 Về chuẩn bị tinh thần thái độ học tập Sau học xong mới, cuối tiết học giáo viên định hướng nhắc học sinh học bài, đọc – soạn cho tiết sau Đối với nội dung có sử dụng hình thức thảo luận nhóm thuyết trình phân cơng nhiệm vụ cho nhóm thật cụ thể, hướng dẫn học sinh tìm hiểu trước từ học liệu Kết tiết học sau hầu hết em đã nắm trước số nội dung trọng tâm của học, có tinh thần hăng say, hứng thú tham gia phát biểu xây dựng chí đặt thêm câu hỏi khác có liên quan đến nội dung học 3.1.3 Về kết học tập So sánh chất lượng điểm số của số lớp 11 phân cơng giảng dạy (tính đến kiểm tra chất lượng học kì I), kết cụ thể sau: - Lớp đối chứng: 11T3 11T4 - Lớp thực nghiệm: 11T2 11T6 Trong chất lượng điểm số đầu vào của HS lớp 11T2 11T3 (các lớp chọn); 11T4 11T6 (các lớp thường) tương đương nhau, thống kê chất lượng điểm số của học lì năm học 2018-2018 sau: 44 Bài kiểm tra 15 phút Lớp Thực nghiệm 11T2 Đối chứng 11T3 Thực nghiệm 11T6 Đối chứng 11T4 45 17 37,7 21 46,7 15,6 0.0 Sĩ số 47 47 46 >= 8.0 SL TL % 35 74,5 24 51,1 25 54,3 Bài kiểm tra 45 phút Lớp Sĩ số > = 8.0 6.5-7.9 5.0-6.4 < 5.0 SL TL % SL TL % SL TL % SL TL% Thực nghiệm 11T2 47 31 66,0 15 31.9 2.1 0 Đối chứng 11T3 45 6.5-7.9 5.0-6.4 < 5.0 SL TL % SL TL % SL TL% 12 25,5 0 0.0 21 44,7 4,2 0.0 20 43,5 2,2 0.0 47 21 44,6 19 40,4 15,0 11.1 Thực nghiệm 11T6 46 23 50,0 17 37,0 13,0 2,0 Đối chứng 11T4 45 16 35,6 15 33,3 10 22,2 8,9 3.2 Khả triển khai, áp dụng Hướng dẫn phương pháp tự học cho học sinh phương pháp áp dụng nhiều học, triển khai nhiều khối lớp khác ưu tiên hướng dẫn cho học sinh khối lớp 11 khối lớp mang tính chất lề, giúp HS có lực kĩ cần thiết cho năm học lớp 12 Đối với khối lớp 10 12, giáo viên nên tiếp tục tăng cường để hướng dẫn học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, dần hình thành thói quen học tập rèn kĩ tự lập sống 3.3 Đề xuất số giải pháp chủ yếu góp phần hướng dẫn học sinh tự học học môn Địa lí 11 nhằm phát triển lực học sinh trường THPT Qua thời gian áp dụng, nhận thấy để phương pháp hướng dẫn học sinh tự học đạt kết cao cần lưu ý vấn đề sau: - Khi kiểm tra cũ, yêu cầu học sinh trả lời ngắn gọn, nắm vững kiến thức trọng tâm, giảm bớt câu hỏi dạng học thuộc lòng, với học sinh học lực yếu nên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi tập liên quan đến kiến thức đã học; Đối với học sinh – giỏi hỏi thêm câu hỏi dạng nâng cao để kích thích tò mò, hứng thú của em - Khi hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà, giáo viên cần nêu định hướng, yêu cầu cụ thể, tránh giao nhiệm vụ chung chung, phân công nhiệm vụ đến học sinh cụ thể tốt Nếu có hoạt động nhóm cần phân cơng nhóm trưởng cụ thể cho nhóm Đối với 46 nội dung khó, giáo viên cần cung cấp tài liệu địa trang website để học sinh thuận tiện việc tìm kiếm tư liệu liên quan đến nội dung học - Ở khâu lên lớp, giáo viên cần phối hợp nhiều phương pháp dạy học khác kết hợp sử dụng phương tiện trực quan dạy học, giành nhiều thời gian cho học sinh tìm tòi kiến thức thơng qua phương tiện trực quan đó, giúp em phát huy khiếu cá nhân, khả tưởng tượng, óc sáng tạo của thân - Tạo hứng thú cho học sinh nhiều hình thức: Đố vui để học, tổ chức trò chơi, trắc nghiệm khách quan, thi đua tổ/nhóm, tuyên dương khen thưởng kịp thời ghi nhận thành tích của học sinh điểm số Tuy nhiên, phương pháp tự học đạt hiệu cao tất đối tượng học sinh mà đạt hiệu với học sinh có học lực - giỏi Đối với em học sinh có học lực trung bình - yếu, em ngại giao tiếp trước đám đơng giáo viên cần ý rèn luyện cho em làm quen với phương pháp cách từ từ, thường xuyên yêu cầu phát biểu giúp em dần quen tự tin giao tiếp 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Kết đạt của đề tài Trong vấn đề giáo dục nói chung việc học nói riêng, tự học có vai trò quan trọng Tự học giúp người học hiểu sâu, mở rộng, củng cố ghi nhớ học cách vững nhờ vào khả tự phân tích, tổng hợp tài liệu, từ có khả vận dụng tri thức đã học vào việc giải nhiệm vụ học tập Đồng thời, tự học giúp người học hình thành tính tích cực, độc lập tự giác học tập, khơng tự học giúp người trở nên động, sáng tạo, không ỷ lại, không phụ thuộc vào người khác Tuy nhiên hình thành thói quen tự học q trính lâu dài, đòi hỏi người học phải có tâm, tính kiên trì, nhẫn nại Ngồi để khả tự học của học sinh đạt hiệu cao, người giáo viên cần khéo léo, linh hoạt sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học, tận tâm, gần gũi theo sát trình học tập của em 1.2 Những tồn Bên cạnh kết đạt được, đề tài tồn định: - Phạm vi nghiên cứu hạn chế, nghiên cứu đối tượng học sinh lớp 11, trường THPT Nguyễn Huệ, thành phố Vũng Tàu - Thời gian áp dụng của giải pháp chưa dài - Tính định lượng phân tích, đánh giá chưa cao, nguồn số liệu chưa chi tiết, đầy đủ trình điều tra, khảo sát - Do nhiều hạn chế khách quan, nên việc khảo sát thực tế thực lớp có chất lượng Kiến nghị 2.1 Đối với giáo viên - Tiếp tục thực đổi phương pháp dạy học theo hướng tăng cường khả tự học cho học sinh, từ khâu lập kế hoạch dạy học, thực khâu lên lớp đến khâu kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh - Tăng cường sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học; việc phân tích, rút kinh nghiệm học thực theo tiêu chí Cơng văn 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 - Lựa chọn nội dung từ học sách giáo khoa hành của môn học mơn học có liên quan để xây dựng nội dung học - Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành; dự kiến hoạt động học tổ chức cho học sinh để xác định lực phẩm chất chủ yếu góp phần hình thành/phát triển học - Xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) của loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất của học sinh dạy học - Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu đã mô tả bước để sử dụng trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề học - Thiết kế tiến trình dạy học học thành hoạt động học theo tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học tích cựcđể tổ chức cho học sinh thực lớp nhà - Tăng cường hoạt động dự thăm lớp, học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè, đồng nghiệp - Sử dụng triệt để, có hiệu đồ dùng dạy học, tăng cường sử dụng công nghệ thông tin dạy học - Cung cấp cho học sinh tài liệu, địa trang Web thông dụng giúp em thuận tiện tìm kiếm thơng tin 2.2 Đối với cấp quản lý Cần quan tâm, kiểm tra giám sát việc thực đổi phương pháp dạy học của giáo viên Trang bị thêm sở vật chất kĩ thuật, đồ dùng dạy học, nâng cao chất lượng phòng 48 mơn (hệ thống máy vi tính, mạng Internet, máy chiếu ) để giáo viên sử dụng tiết học Trên số vấn đề hướng dẫn phương pháp tự học môn Địa lí cho học sinh lớp 11 mà thân tơi đã áp dụng học kì I, năm học 2018 - 2019 Rất mong nhận đóng góp ý kiến chia sẻ của đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm của tơi hồn thiện áp dụng vào thực tiễn đạt kết cao Xin trân trọng cảm ơn quý lãnh đạo đồng nghiệp đã ủng hộ tơi hồn thành đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Địa lí 11 (2011), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách giáo viên Địa lí 11 (2011), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Tài liệu kiểm tra đánh giá giáo dục Bộ giáo dục Tài liệu tập huấn (2017): phương pháp kiểm tra, tĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học mơn Địa lí, Bộ giáo dục Tài liệu tập huấn (2014): Đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường phổ thơng mơn Địa lí , Bộ giáo dục Các Website: - http://truonghocketnoi.edu.vn - https://vi.wikipedia.org/wiki - http://vietnamnet.vn/ 49 PHỤ LỤC: MỘT SỐ TƯ LIỆU DẠY BÀI HỌC MINH HỌA PHIẾU HỌC TẬP BÀI LIÊN MINH CHÂU ÂU Tiết Liên kết, hợp tác để phát triển PHIẾU HỌC TẬP SỐ mặt tự Trước 1993 Sau 1993 Tự di chuyển Tự lưu thơng hàng hóa Tự lưu thông dịch vụ Tự lưu thông tiền vốn Lợi ích Where? PHIẾU HỌC TẬP SỐ When? What? Why? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Dự án 50 Sản xuất máy bay Airbus Đường hầm biển Manche Các bên hợp tác Lợi ích PHIẾU HỌC TẬP SỐ Khái niệm liên kết vùng châu Âu Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ Vị trí: Lợi ích: TÀI LIỆU BỔ SUNG BÀI LIÊN MINH CHÂU ÂU Tiết Liên kết, hợp tác để phát triển Sản xuất máy bay Airbus Hãng có trụ sở Toulouse,[1][2] Pháp Từ 2003, Airbus đã ký kết nhiều hợp đồng sản xuất, số lượng máy bay cung cấp cao Boeing 51 Airbus sử dụng khoảng 63.000 nhân công 16 địa điểm nhiều quốc gia Liên minh châu Âu Khâu lắp ráp cuối đặt Toulouse, Pháp; Hamburg, Đức, Seville, Tây Ban Nha, từ năm 2009 đặt thêm nhà máy Thiên Tân, Trung Quốc Hãng q trình hồn thiện nhà máy thành phố Mobile thuộc tiểu bang Alabama, Mĩ Airbus có cơng ty Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc Ấn Độ Công ty giới thiệu đưa thị trường thương mại máy bay chở khách fly-by-wire (Điều khiển điện tử) đầu tiên - Airbus A320, máy bay chở khách lớn giới, A380 Nguồn:http://vi.wikipedia.org Giá trị kinh tế đường hầm biển Măng – sơ Tổng khối lượng vận tải hành khách qua đường hầm đạt đỉnh 18.4 triệu người năm 1998, sau giảm xuống 14.9 triệu năm 2003, sau lại tăng lên 16.1 triệu năm 2008 Ở thời điểm định xây dựng đường hầm, 15.9 triệu hành khách dược dự đoán chuyến tàu Eurostar năm đầu tiên Năm 1995, năm đầy đủ đầu tiên, số lượng thực tế lớn 2.9 triệu, lên tới 7.1 triệu năm 2000, sau giảm xuống 6.3 triệu năm 2003 Tuy nhiên, Eurostar bị giới hạn thiếu hụt đường kết nối tốc độ cao phía Anh Sau High Speed (tên thức CTRL) nối với London hoàn thành hai giai đoạn năm 2003 2007, khối lượng vận tải đã tăng lên Năm 2008, Eurostar chở 9,113,371 hành khách xuyên đường hầm, tăng 10% so với năm trước đó, dù có giới hạn vận tải trận hoả hoạn Đường hầm eo biển Manche năm 2008 Đây đại dự án với nhiều khởi đầu sai lầm cuối đã thành công vào năm 1994 Đây đường hầm đường sắt dài thứ hai giới, tuyến đường hầm Seikan Nhật Bản dài đoạn biển 37,9 km, đường hầm biển dài giới Đường hầm qua eo biển Manche Eurotunnel vận hành Trong đường hầm có chuyến tàu chở khách tốc độ cao Eurostar, vận tải 52 phương tiện Eurotunnel roll-on/roll-off - lớn giới - chuyến tàu chở hàng quốc tế Năm 1996 Hội Kỹ sư Dân dụng Mỹ đã coi đường hầm Bảy kỳ quan giới đại Nguồn:http://vi.wikipedia.org Liên kết vùng châu Âu Trong trị châu Âu, thuật ngữ Euroregion sử dụng để cấu hợp tác xuyên quốc gia gồm hai (hay nhiều) lãnh thổ tiếp giáp thuộc quốc gia khác của châu Âu Vùng châu Âu không tương ứng với thể chế lập pháp hay quyền nào, khơng có quyền lực trị trực tiếp Các quyền địa phương vùng hợp tác với lợi ích chung xun biên giới, phối hợp với cung cấp hàng hóa cơng cộng chung cho người dân sinh sống nơi vùng biên Nguồn:http://vi.wikipedia.org 53 ... PHÁP TỰ HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận phương pháp tự học nhằm phát triển lực học sinh 1.1.1 Cơ sở triết học 1.1.2 Cơ sở tâm... của phương pháp tự học nhằm phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG... sở lý luận của phương pháp tự học nhằm phát triển lực học sinh trường trung học phổ thơng Chương Q trình hình thành nội dung phương pháp tự học nhằm phát triển lực học sinh Chương Hiệu của phương

Ngày đăng: 24/01/2019, 16:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 2.1. Mục tiêu

      • 2.2. Nhiệm vụ

      • 3. Phạm vi nghiên cứu

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

        • 4.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp

        • 4.2. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

        • 4.3. Phương pháp so sánh địa lí

        • 4.4. Phương pháp khảo sát học sinh

        • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

          • 5.1. Ý nghĩa khoa học

          • 5.2. Ý nghĩa thực tiễn

          • 6. Cơ sở nguồn tài liệu

          • 7. Cấu trúc của đề tài

          • NỘI DUNG

          • CHƯƠNG 1

          • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

            • 1.1. Cơ sở lí luận của phương pháp tự học nhằm phát triển năng lực học sinh

              • 1.1.1. Cơ sở triết học

              • 1.1.2. Cơ sở tâm lý

              • 1.1.3. Cơ sở giáo dục học

              • 1.1.4. Cơ sở thực tiễn

              • 1.2. Một số khái niệm được sử dụng trong đề tài

                • 1.2.1. Quan niệm về tự học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan