kế toán nội dung biến động TSCĐ hữu hình trong các doanh nghiệp theo hướng vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt nam.DOC

16 656 0
kế toán nội dung biến động TSCĐ hữu hình trong các doanh nghiệp theo hướng vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt nam.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kế toán nội dung biến động TSCĐ hữu hình trong các doanh nghiệp theo hướng vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt nam

Trang 1

Lời nói đầu

Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật không thể thiếu đợc trong nền kinh tế quốc dân cũng nh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đồng thời, TSCĐ cũng là một yếu tố quan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội và sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, TSCĐ không ngừng đợc đổi mới, ngày càng hiện đại tạo ra sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp Để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp cần phải sử dụng nguồn vốn kinh doanh một cách có hiệu quả Muốn vậy doanh nghiệp phải có một cơ cấu tài sản hợp lý,phải có các biện pháp khai thác, tận dụng triệt để và phát huy những tiềm năng TSCĐ sẵn có đồng thời không ngừng đổi mới, hiện đại hoá TSCĐ từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ Thực tế đó đã đặt ra cho công tác quản lý tài sản những yêu cầu ngày càng cao và kế toán TSCĐ đã trở thành công cụ đắc lực trong quá trình tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ

Mỗi một sự biến động nhỏ về tài sản cố định của doanh nghiệp cũng có

thể dẫn đến một sự thay đổi đáng kể của doanh nghiệp Việc hạch toán sự biến động tăng giảm tài sản cố định là một khâu rất quan trọng, đối với kế toán nói riêng và với doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh, em đã quyết

định chọn đề tài :” kế toán nội dung biến động TSCĐ hữu hình trongcác doanh nghiệp theo hớng vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toánViệt nam “ để có thể tìm hiểu kĩ hơn về hạch toán kế toán các nghiệp vụ

biến động tài sản ở các doanh nghiệp, đồng thời đề xuất một số ý kiến chủ quan nhằm hoàn thiện hơn nữa phơng pháp hạch toán phần hành kế toán này.

Nội dung của đề tài gồm 2 phần

Phần I. Những vấn đề lí luận về kế toán biến động TSCĐ hữu hình trong các doanh nghiệp hiện nay

Phần II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán biến động Tài sản cố định hữu hình trong các doanh nghiệp

Phần I Những vấn đề lí luận về kế toán biến

động TSCĐ hữu hình trong doanh nghiệp 1.Chuẩn mực kế toán Việt Nam qua các thời kỳ

Quyết định 1141- TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trởng Bộ Tài chính đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc tổ chức kế

Trang 2

toán TSCĐ Ngày nay đứng trớc xu hớng hội nhập quốc tế, Việt Nam cần phải cố gắng hết sức trong việc sử dụng nội lực để phát triển kinh tế, đồng thời cần phải tạo ra một sự ổn định của môi trờng kinh tế, hệ thống pháp luật tài chính, lành mạnh hóa các quan hệ và các hoạt động tài chính Vì vậy ngày 31/13/2001, Bộ trởng Bộ Tài chính đã ký quyết định số 149/2001/ QĐ- BTC ban hành bốn chuẩn mực kế toán, trong đó có chuẩn mực về TSCĐ Các chuẩn mực này giúp cho việc hạch toán của doanh nghiệp trở nên hoàn thiện hơn và các chuẩn mực này đã có những điểm khác biệt cơ bản so với chế độ kế toán TSCĐ.

Các chuẩn mực kế toán mới ra đời đã giúp kế toán phản ánh một cách trung thực hơn, đầy đủ, cụ thể hơn tình hình tài sản của doanh nghiệp cũng nh cách thức hạch toán.

Chuẩn mực số 03 - Tài sản cố định hữu hình, chuẩn mực 04 - Tài sản cố định vô hình đã có nhiều thay đổi đáng kể so với chế độ trớc đây

Bên cạnh sự nhất quán với chế độ về hai tiêu chuẩn ghi nhận tài sản (thời gian sử dụng trên một năm, giá trị tài sản trên 10 triệu) nh đã nói ở trên chuẩn mực còn đề cập đến yếu tố: Nguyên giá TSCĐ phải đợc xác định một cách đáng tin cậy và chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó Điều này làm cho việc việc ghi nhận TSCĐ trở nên chặt chẽ hơn Nh vậy là đã có sự khác biệt rõ rệt, một tài sản để trở thành một TSCĐ cần phải có nhiều yếu tố ràng buộc hơn trớc đây Tiêu chuẩn ghi nhận giúp doanh nghiệp loại bớt những tài sản không đủ điều kiện và hạch toán giá trị của chúng nh một khoản chi phí, làm giảm nhẹ công tác theo dõi, trích khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp, đồng thời phản ánh tình hình tài sản một cách phù hợp hơn Cách ghi nhận này đã từng bớc hòa nhập vào chuẩn mực kế toán quốc tế, tạo điều kiện cho kế toán Việt Nam từng bớc hội nhập với kế toán khu vực và quốc tế.

Mặt khác, các TSCĐ đợc coi là TSCĐ vô hình đã thu hẹp phạm vi hơn trớc đây Giờ đây, các chi phí nh : chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí quảng cáo phát sinh trớc giai đoạn hoạt động, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu, chi phí chuyển dịch địa điểm không còn đợc ghi nhận nh một TSCĐ nữa Chúng đợc ghi nhận hoặc phân bổ vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tối đa không quá ba năm.

Trờng hợp nguyên giá TSCĐ ghi tăng ngoài những điểm đồng nhất với chuẩn mực nh: do mua sắm, XDCB hoàn thành, nhận góp vốn liên doanh, đợc biếu tặng, hay do cấp trên đầu t điều chuyển ; thì chuẩn mực cũng có một số trờng hợp mới phù hợp với các hoạt động diễn ra hiện nay: tài sản tăng do quá trình trao đổi, mua sắm theo phơng thức trả góp, trả chậm; mua sắm theo phơng thức hàng đổi hàng; mua sắm nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất.

Sự tiến bộ nữa của chuẩn mực phải kể đến đó là cách quy định cách tính mức khấu hao mới

Trang 3

một tài sản h hỏng, lạc hậu thì vẫn còn một lợng giá trị có thể thu hồi đợc kể cả tài sản đó đã trở thành phế liệu Nếu theo cách tính cũ mặc dù đơn giản hơn loại bỏ đợc yếu tố ớc tính một phần nào mang tính chủ quan của doanh nghiệp Nhng điều đó lại không phù hợp lắm trong điều kiện các doanh nghiệp hiện nay Do có một số tài sản khi giá trị sổ sách bằng không nhng lúc đem nhợng bán thanh lý thì lại thu hồi đợc số tiền lớn nh: nhà, vật kiến trúc, ô tô Mặt khác việc đa giá trị ớc tính vào làm thay đổi mức khấu hao của doanh nghiệp làm hạn chế việc đa mức khấu hao cao hơn thực tế vào chi phí trong kỳ của doanh nghiệp Trong công tác quản lý tài chính, việc này trở thành một trợ thủ đắc lực hơn Nó giúp cho quá trình quản lý tài sản sau khi hết khấu hao cũng nh quy trách nhiệm với từng trờng hợp

 Biên bản giao nhận TSCĐ: đợc dùng nhằm xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành xây dựng, mua sắm, đợc cấp trên cấp phát, đợc tặng biếu, viện trợ, nhận góp vốn liên doanh, TSCĐ thuê ngoài…đ a vàođ sử dụng tại đơn vị hoặc tài sản của đơn vị bàn giao cho đơn vị khác theo lệnh của cấp trên, theo hợp đồng liên doanh…đBiên bản giao nhận TSCĐ là căn cứ để giao nhận TSCĐ và kế toán ghi sổ, thẻ TSCĐ, sổ kế toán có liên quan.

 Thẻ TSCĐ: dùng để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của đơn vị, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ Thẻ TSCĐ đợc lập riêng cho từng đối tợng ghi TSCĐ và đợc dùng chung cho mọi TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị…đThẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập, kế toán trởng ký xác nhận và đợc lu ở phòng, ban kế toán trong suốt quá trình sử dụng tài sản.

 Biên bản thanh lý TSCĐ: dùng làm thủ tục xác nhận việc thanh lý TSCĐ và làm căn cứ để ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán Biên bản thanh lý phải do ban thanh lý TSCĐ lập và có đầy đủ chữ ký, ghi rõ họ tên của trởng ban thanh lý, kế toán trởng và thủ trởng đơn vị.

Trang 4

 Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành: là chứng từ xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành việc sửa chữa lớn giữa bên có TSCĐ sửa chữa và bên thực hiện việc sửa chữa Biên bản này là căn cứ ghi sổ kế toán và thanh toán chi phí sửa chữa TSCĐ

Sơ đồ 2.1: Trình tự lập và luân chuyển chứng từ kế toán tài sản cốđịnh:

a.Tài khoản sử dụng:

- TK 211 TSCĐ hữu hình dùng để phản ánh giá trị hiện có và tăng giảm toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá.

.Kết cấu:

Bên Nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng do đợc cấp, mua sắm, xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao, do góp vốn, biếu tặng, viện trợ

-Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do xây lắp, trang bị thêm do cải tạo nâng cấp

-Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại.

Bên Có: Phản ánh nguyên giá TSCĐ giảm do điều chuyển đơn vị khác, nhợng bán, thanh lý hoặc đem góp liên doanh…đ

-Nguyên giá giảm do tháo dỡ bớt một số bộ phận hoặc do đánh giá lại D

nợ : Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở đơn vị.

Tài khoản cấp 2:

2112: Nhà cửa vật kiến trúc 2113: Máy móc thiết bị.

2114: Phơng tiện vận tải truyền dẫn 2115: Thiết bị dụng cụ quản lý.

2116: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm 2118: TSCĐ hữu hình khác.

- Tài khoản 213: TSCĐ vô hình là tài khoản phản ánh giá trị hiện có

và tình hình biến động của toàn bộ TSCĐ vô hình của doanh nghiệp.

Trang 5

D Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có ở doanh nghiệp.

Tài khoản cấp 2:

2131: Quyền sử dụng đất có thời hạn 2132: Quyền phát hành.

2133: Bản quyền, bằng sáng chế 2134: Nhãn hiệu hàng hoá 2135: Phần mềm máy vi tính.

2136: Giấy phép và giấy nhợng quyền.

2138: TSCD vô hình khác nh TSCĐ vô hình đang triển khai, quyền thuê hợp đồng…đ

- Tài khoản 214: Hao mòn TSCĐ phản ánh giá trị tăng, giảm giá trị

hao mòn TSCĐ

Kết cấu:

Bên Nợ: Giá trị hao mòn tài sản giảm.

Bên Có: Giá trị hao mòn tài sản tăng khi trích khấu hao, nhận TSCĐ đã sử dụng.

D Có: Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ phát sinh cuối kỳ.

Tài khoản cấp 2:

Mua TSCĐ thanh toán ngay:

Đối với các TSCĐ mua đa vào sử dụng ngay không phải qua lắp đặt hoặc không đợc hởng chiết khấu thơng mại:

Nợ TK 211, 213: Nguyên giá (theo giá mua)

Nợ TK 133 (1332): Số thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ (nếu có) Có TK 111, 112, 141, 331, 341, Tổng giá thanh toán

Đối với các TSCĐ phải qua công tác lắp đặt trớc sử dụng hoặc đợc h-ởng chiết khấu thơng mại:

Tập hợp chi phí ban đầu liên quan đến hoạt động mua sắm: Nợ TK 241 (2411): Giá mua cha có thuế

Nợ TK 133 (1332): Số thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ (nếu có)

Có TK 111, 112, 141, 311, 341, Tổng giá thanh toán Phản ánh các khoản giảm trừ vào nguyên giá của TSCĐ:

Trang 6

Nợ TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ

Có TK 241 (2411): Tổng giá trị tài sản

Mua TSCĐ theo phơng thức trả chậm, trả góp:

Khi đa về sử dụng ngay cho hoạt động SXKD:

Nợ TK 211, 213: Nguyên giá ghi theo giá mua thanh toán ngay Sau khi kết thúc hoạt động mua sắm và đã xác định đợc nguyên giá TSCĐ mới, kế toán căn cứ nguồn hình thành TSCĐ tiến hành ghi bút toán kết chuyển nguồn (thời điểm ghi bút toán chuyển nguồn là khi TSCĐ dùng cho SXKD đa vào sử dụng hay là khi ghi nguyên giá):

Nếu TSCĐ đợc mua sắm bằng các nguồn vốn chuyên dùng cho SXKD: Nợ TK 414, 441, 431 (4312)

Có TK 411: nguyên giá

Nếu TSCĐ đợc mua bằng nguồn vốn khấu hao thì kế toán tiến hành ghi đơn vào bên Có TK 009.

Nếu TSCĐ đợc mua bằng vốn vay dài hạn hoặc bằng vốn kinh doanh (nhng không phải là nguồn vốn khấu hao) thì không phải ghi bút toán

Nếu TSCĐ đợc mua sắm bằng nguồn kinh phí sự nghiệp hoặc kinh phí dự án sử dụng cho các hoạt động sự nghiệp hay dự án:

Nợ TK 161

Có TK 466

TSCĐ hình thành do mua dới hình thức trao đổi:

Trờng hợp trao đổi tơng tự:

Khi nhận TSCĐ trao đổi tơng tự, kế toán ghi

Nợ TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ đổi về (giá trị còn lại của TSCĐ đem đổi)

Nợ TK 214: Hao mòn của TSCĐ đem đổi (số khấu hao lũy kế) Có TK 211, 213: Nguyên giá của TSCĐ đem đổi

Trang 7

Trờng hợp trao đổi không tơng tự:

Khi giao TSCĐ cho bên trao đổi, kế toán ghi: Nợ TK 811: Giá trị còn lại của TSCĐ đem đổi

Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ đem đổi (số khấu hao lũy kế) Có TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ đem đổi Căn cứ vào giá trị hợp lý của TSCĐ đem đổi, kế toán ghi: Nợ TK 131: Tổng giá thanh toán

Có TK 711: Giá trị hợp lý của TSCĐ đem đi đổi Có TK 3331 (33311): (nếu có)

Khi nhận TSCĐ từ bên trao đổi:

Nợ TK 211, 213: Giá trị hợp lý của TSCĐ nhận đợc do trao đổi Nợ TK 133 (1332): (nếu có)

Có TK 131: Tổng giá thanh toán

Trờng hợp đợc thu thêm tiền do sự chênh lệch về giá trị hợp lý của hai

Mua nhà cửa, vật kiến trúc gắn với quyền sử dụng đất:

Với trờng hợp này, cần phân định rõ giữa giá trị quyền sử dụng đất và giá trị nhà cửa, vật kiến trúc để ghi nguyên giá TSCĐ hữu hình:

Nợ TK 211 (2112): Nguyên giá TSCĐ hữu hình Nợ TK 213 (2131): Nguyên giá TSCĐ vô hình

(ghi tăng quyền sử dụng đất) Nợ TK 133 (1332): (nếu có)

Có TK 111, 112, 331,

Căn cứ nguồn vốn hình thành TSCĐ, kế toán ghi các bút toán kết chuyển nguồn tơng ứng (nh trờng hợp tăng TSCĐ do các hoạt động mua sắm thông thờng khác).

Tăng TSCĐ từ nội bộ doanh nghiệp:

TSCĐ hữu hình tăng do tự chế:

Khi sử dụng sản phẩm của chính doanh nghiệp chế tạo để chuyển thành TSCĐ hữu hình sử dụng cho hoạt động SXKD, kế toán ghi

Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán

Có TK 155: Nếu đợc xuất qua kho

Có TK 154: Nếu sản xuất song đa vào sử dụng ngay (không qua kho)

Đồng thời ghi tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình Nợ TK 211

Trang 8

Có TK 512: DT nội bộ (giá thành thực tế sản phẩm sản xuất) Các chi phí khác phát sinh trực tiếp liên quan đến việc đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng hoạt động, kế toán ghi:

Tập hợp chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai vào chi phí SXKD trong kỳ (nếu nhỏ) hoặc tập hợp vào chi phí trả trớc dài hạn (nếu lớn):

Nợ TK 642 Nợ TK 242

Nợ TK 133 (nếu có)

Có TK 111, 112, 152, 331,

Khi xét thấy kết quả triển khai thỏa mãn định nghĩa và tiêu chuyển ghi nhận TSCĐ vô hình thì kế toán phải tập hợp chi phí phát sinh trong giai

Nợ TK 111, 112, 138, 334, : Các khoản chi phí bất hợp lý phải thu, đã thu hay đợc tính vào giá vốn hàng bán

Có TK 241 (2412)

Đồng thời ghi bút toán kết chuyển nguồn (nếu dùng vốn chủ sở hữu): Nợ TK 414, 431, 441

Có TK 411

TSCĐ tăng do hoạt động đầu t XDCB hoàn thành bàn giao:

Trong trờng hợp này chi phí cho hoạt động đầu t XDCB đợc tập hợp riêng trên TK 241 (2412) và chi tiết theo từng công trình Khi công trình hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng, kế toán phải tiến hành ghi tăng nguyên giá và chuyển nguồn vốn giống nh trờng hợp TSCĐ do mua sắm phải qua lắp đặt (nêu trên)

TSCĐ tăng do phát hiện thừa khi kiểm kê:

Trong trờng hợp này, kế toán căn cứ nguyên nhân thừa của tài sản để ghi sổ cho phù hợp

Nếu TSCĐ này đang đợc sử dụng thì cần phải trích khấu hao bổ sung vào chi phí kinh doanh qua bút toán:

Nợ TK 627, 641, 642: Chi phí kinh doanh Có TK 214: Giá trị khấu hao

Trang 9

Nếu không xác định rõ chủ sở hữu tài sản (hay thừa không rõ nguyên nhân), kế toán báo cáo cấp trên và cơ quan liên quan cùng xử lý Trong thời gian chờ xử lý, kế toán theo dõi TSCĐ phát hiện thừa trên TK 338 (3381)

Các trờng hợp tăng TSCĐ khác (nh đợc biếu tặng, viện trợ, cấp phát,

nhận lại vốn góp liên doanh, )

Các chi phí phát sinh khác liên quan trực tiếp đến việc đa các TSCĐ này vào hoạt động đợc phản ánh tăng nguyên giá TSCĐ nh các trờng hợp khác

2.4.Hạch toán giảm tài sản cố định.Giảm TSCĐ do thanh lý, nhợng bán:

Ghi bút toán xóa sổ TSCĐ:

Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ (hao mòn lũy kế)

Trang 10

Góp vốn liên doanh bằng TSCĐ:

Những TSCĐ sau khi gửi đi tham gia liên doanh, do không thuộc quyền sử dụng và quản lý của doanh nghiệp nữa nên đợc coi nh khấu hao hết giá trị một lần:

Nợ TK 128, 222: (giá thỏa thuận) Nợ TK 214: Giá trị hao mòn lũy kế

Nợ TK 811(hoặc Có TK 711): Chênh lệch giữa giá trị còn lại và giá trị vốn góp

Có TK 211, 213: Nguyên giá

Trả lại vốn góp liên doanh bằng TSCĐ:

Xóa sổ TSCĐ:

Nợ TK 411 (chi tiết vốn liên doanh): Giá trị còn lại theo thỏa thuận Nợ TK 214: Giá trị hao mòn lũy kế.

Nợ Tk 811(hoặc Có TK 711: Phần chênh lệch (nếu có) Có TK 211, 213: Nguyên giá

Thanh toán nốt số vốn liên doanh còn lại: Nợ TK 411 (chi tiết vốn liên doanh)

Có TK 111, 112, 3388, : Phần chênh lệch giữa giá vốn góp và giá trị còn lại theo thỏa thuận của TSCĐ giao trả.

Phát hiện thiếu khi kiểm kê:

Căn cứ hồ sơ của tài sản thiếu, kế toán ghi: Nợ TK 1381: Giá trị còn lại của tài sản thiếu Nợ TK 214: Giá trị hao mòn

Có TK 211: Nguyên giá

Sau khi có quyết định xử lý tài sản thiếu của cấp trên và các bên có liên quan, kế toán tiến hành ghi bút toán xử lý:

Nợ TK 111, 112, 334, 138 (1388): Tiền bồi thờng của ngời vi phạm Nợ TK 411, 415, : Quyết định ghi giảm nguồn vốn tơng ứng

Nợ TK 811: Quyết định ghi tăng chi phí khác Có TK 138 (1381): Giá trị thiệt hại đã xử lý

Giảm TSCĐ do các nguyên nhân khác:

Chuyển TSCĐ thành CCDC:

Theo chế độ hiện hành (QĐ 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003), một t liệu lao động có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên và thỏa mãn các tiêu chuẩn ghi nhận khác về TSCĐ sẽ đợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình Nh vậy, những TSCĐ trớc đây có giá trị từ 5.000.000 đồng đến dới 10.000.000 đồng là TSCĐ hữu hình nay không đáp ứng đủ tiêu chuẩn về giá trị của TSCĐ hữu hình thì sẽ đợc chuyển thành công cụ lao động nhỏ.

Nếu TS còn mới và cha sử dụng: Nợ TK 153 (1531): Khi nhập kho

Nợ TK 242: Nếu đem sử dụng có liên quan đến từ 2 năm tài chính trở lên

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan