Giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh lớp 5 qua trò chơi dân gian

139 196 0
Giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh lớp 5 qua trò chơi dân gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ TUYẾT GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP QUA TRÒ CHƠI DÂN GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ TUYẾT GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP QUA TRÒ CHƠI DÂN GIAN Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thành Hưng HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thị Tuyết ii LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, đội ngũ cán quản lí đào tạo sau đại học, giảng viên Trường Đại học sư phạm Hà Nội toàn thể giảng viên đơn vị hết lòng giảng dạy, tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Thành Hưng, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo Trường tiểu học Phương Mai, Tiểu học Khương Thượng, Tiểu học Quang Trung, Tiểu học Phương Liên, Tiểu học Kim Liên quận Đống Đa, Tp Hà Nội, bạn đồng nghiệp, người thân động viên khuyến khích, tạo điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thị Tuyết MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BI U vii DANH MỤC BI U ĐỒ, H NH V .viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH TI U HỌC QUA TRÒ CHƠI DÂN GIAN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu về kĩ xã hội giáo dục kĩ xã hội 1.1.2 Nghiên cứu trò chơi dân gian giáo dục kĩ xã hội qua trò chơi dân gian cho học sinh 11 1.2 Những khái niệm công cụ 15 1.2.1 Kĩ kĩ xã hội 15 1.2.2 Trò chơi dân gian 19 1.2.3 Giáo dục kĩ xã hội 21 1.3 Những vấn đề chung giáo dục kĩ xã hội cho học sinh lớp qua trò chơi dân gian 23 1.3.1 Vai trò, tiêu chí đặc trưng trò chơi dân gian giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học 23 1.3.2 Đặc điểm phân loại kỹ xã hội học sinh tiểu học 26 1.3.3 Các thành tố trình giáo dục kĩ xã hội cho học sinh lớp thơng qua trò chơi dân gian 30 1.3.4 Nguyên tắc giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học 33 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học qua qua trò chơi dân gian 34 1.4.1 Yếu tố chủ quan 34 1.4.2 Yếu tố khách quan 35 Kết luận chương 37 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP QUA TRÒ CHƠI DÂN GIAN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TI U HỌC QUẬN ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI 38 2.1 Khái quát giáo dục tiểu học quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội 38 2.1.1 Thực trạng dạy học giáo viên 38 2.1.2 Thực trạng học tập sinh hoạt học sinh 40 2.1.3 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học 41 2.2 Giới thiệu khảo sát thực trạng 41 2.2.1 Mục đích, qui mơ, địa bàn, đối tượng khảo sát 41 2.2.2 Nội dung khảo sát 41 2.2.3 Phương pháp khảo sát 42 2.2.4 Xây dựng mẫu phiếu xử lí số liệu khảo sát 42 2.3 Kết khảo sát thực trạng 43 2.3.1 Thực trạng nhận thức giáo dục kĩ xã hội cho học sinh lớp 43 2.3.2 Thực trạng thực mục tiêu giáo dục kĩ xã hội cho học sinh lớp qua trò chơi dân gian 48 2.3.3 Thực trạng thực nội dung kỹ xã hội cần giáo dục cho học sinh lớp thơng qua trò chơi dân gian 49 2.3.4 Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục kĩ xã hội cho học sinh lớp qua trò chơi dân gian 51 2.3.5 Thực trạng sử dụng hình thức giáo dục kĩ xã hội cho học sinh lớp qua trò chơi dân gian 52 2.3.6.Thực trạng kết hình thành kĩ xã hội học sinh lớp qua trò chơi dân gian 54 2.3.7 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kĩ xã hội cho học sinh lớp qua trò chơi dân gian 58 2.4 Đánh giá chung thực trạng nguyên nhân thực trạng giáo dục kĩ xã hội cho học sinh lớp qua trò chơi dân gian số trường tiểu học quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 59 2.4.1 Ưu điểm 59 2.4.2 Hạn chế 60 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 61 Kết luận chương 62 Chương CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP QUA TRÒ CHƠI DÂN GIAN 63 3.1 Những nguyên tắc trò chơi dân gian 63 3.1.1 Tính mục đích 63 3.1.2 Tính vừa sức 63 3.1.3 Tính trải nghiệm 63 3.1.4 Tính hiệu 63 3.2 Biện pháp thực nghiệm số biện pháp giáo dục kĩ xã hội cho học sinh lớp qua trò chơi dân gian 63 3.2.1 Xác định kĩ xã hội cần giáo dục thơng qua trò chơi dân gian 63 3.2.2 Xây dựng qui trình thiết kế lựa chọn trò chơi dân gian 67 3.2.3 Qui trình tổ chức trò chơi dân gian áp dụng phương pháp giáo dục kĩ xã hội trình tiến hành trò chơi 71 3.2.4 Tổ chức hướng dẫn trò chơi dân gian trình dạy học lớp 75 3.2.5 Tổ chức hướng dẫn trò chơi dân gian hoạt động ngoại khóa 80 3.3 Tổ chức thực nghiệm khoa học 85 3.3.1 Khái quát thực nghiệm 85 3.3.2 Kết thực nghiệm 89 3.3.3 Nhận xét chung thực nghiệm 97 Kết luận chương 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ CBQL, GV Cán quản lí, giáo viên ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn ĐC Đối chứng GVTH Giáo viên tiểu học HSTH Học sinh tiểu học KNXH Kĩ xã hội TN Thực nghiệm TCDG Trò chơi dân gian vii DANH MỤC BẢNG I U Bảng 2.1 Quan niệm GVTH KNXH học sinh 43 Bảng 2.2 Nhận thức CBQL, GV vai trò KNXH học sinh lớp 44 Bảng 2.3 Nhận thức GVTH ảnh hưởng TCDG đến phát triển KNXH học sinh lớp 45 Bảng 2.4 Đánh giá GVTH hình thành KNXH học sinh lớp 47 Bảng 2.5 Thực trạng thực mục tiêu giáo dục kĩ xã hội 48 cho học sinh lớp 48 Bảng 2.6 Đánh giá CBQL, GV thực nội dung kĩ xã hội cần giáo dục cho học sinh lớp qua TCDG 49 Bảng 2.7 Đánh giá GVTH thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục KNXH 51 Bảng 2.8 Đánh giá GVTH hình thức tổ chức giáo dục KNXH cho học sinh lớp qua TCDG 52 Bảng 2.9 Kết hình thành KNXH học sinh lớp qua TCDG 54 Bảng 2.10 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục KNXH cho học sinh lớp qua trò chơi dân gian 58 Bảng 3.1 Lớp TN lớp ĐC 85 Bảng 3.2 Tiêu chí đánh giá KNXH HSTH qua TCDG 88 Bảng 3.3 Kết điểm kiểm tra nhận thức học sinh nhóm TN nhóm ĐC trước TN 90 Bảng 3.4 Điểm kiểm tra nhận thức nhóm TN nhóm ĐC sau TN 91 Bảng 3.5 KNXH học sinh nhóm TN nhóm ĐC trước TN 93 Bảng 3.6 KNXH học sinh nhóm TN nhóm ĐC sau TN 96 viii DANH MỤC I U ĐỒ H NH V Hình 3.1 Qui trình phương pháp nghiên cứu xây dựng hệ thống KNXH 65 Hình 3.2 Điểm kiểm tra nhận thức 90 học sinh nhóm TN nhóm ĐC trước TN 90 Hình 3.3 Điểm kiểm tra nhận thức 92 học sinh nhóm TN nhóm ĐC sauTN 92 Phụ lục 02 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý) Để phục vụ cho việc nghiên cứu giáo dục kỹ xã hội cho học sinh lớp qua trò chơi dân gian, xin q Thầy/Cơ dành chút thời gian đọc kĩ câu hỏi cho biết ý kiến Xin vui lòng đánh dấu (X) vào trống thích hợp Các kết trả lời quý Thầy/Cô sử dụng cho mục đích nghiên cứu Câu Theo Thầy/Cơ, kỹ xã hội có vai trò học sinh tiểu học? S T 1Rấ t 2Cầ n 3Bì nh 4Kh ơn Ý Câu Thầy/Cơ đánh việc thực mục tiêu giáo dục kỹ xã hội cho học sinh tiểu học thơng qua trò chơi dân gian? S T T H ìn h th G iú p H 3G iú G iú p h 5G iú B T ì ố n t h C h a Câu Đánh giá Thầy/Cô thực nội dung kỹ xã hội cần giáo dục cho học sinh tiểu học thơng qua trò chơi dân gian? B C T ì h S ố n T 1K t ỹ 2K ỹ K 3ỹ n v ăK 4ỹ n t ăK 5ỹ n xă Câu Xin Thầy/Cơ cho biết, kết hình thành kỹ nhận thức xã hội học sinh tiểu học thơng qua trò chơi dân gian mức độ nào? K S T T Q ua gn sá K ỹ 3T ự P hấ n đẩ B ch K 6ỹ nă n K hh áó k C h a Câu Xin Thầy/Cơ cho biết, kết hình thành kỹ ứng xử giao tiếp xã hội học sinh tiểu học thơng qua trò chơi dân gian mức độ nào? S T T L ắn g T hể hi G ây đ T 4ự ch B ày tỏ Đ án h K K h hC óh t k a Câu Đánh giá Thầy/Cơ kết hình thành nhóm kỹ thích ứng xã hội học sinh tiểu học thơng qua trò chơi dân gian? S T T D 1ễ dà C hủ độ P hố i T 4ự ti Đ 5ó n K hK áh ó t k C h a Câu Theo Thầy/Cô, yếu tố sau có ảnh hưởng đến kết giáo dục kỹ xã hội cho học sinh học sinh tiểu học thơng qua trò chơi dân gian? Ả t n h ả h S T K h ô n N hậ nN ăn gS 3ự q S 4ự pTr ò 6Đ Đ iề ặc Theo Thầy/Cơ, khó khăn sau ảnh hưởng đến kết giáo Câu dục kỹ xã hội cho học sinh học sinh tiểu học thơng qua trò chơi dân gian? R Đ K S ấ h T T t n ô h ời T hi G iá oG iá o H vi ọC Xiná thầy/ cô vui lòng cho biết đơi điều thân Gi ới Đ nC h ứ Na m Nữ   C T Chân thành cám ơn hợp tác thầy/cô! Phụ lục 03 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cha mẹ học sinh) Để phục vụ cho việc nghiên cứu giáo dục kỹ xã hội cho học sinh lớp qua trò chơi dân gian, xin ng/ bà dành chút thời gian đọc kĩ câu hỏi cho biết ý kiến Xin vui lòng đánh dấu (X) vào trống thích hợp Các kết trả lời quý Thầy/Cô sử dụng cho mục đích nghiên cứu Câu Theo Ơng/ bà, kỹ xã hội có vai trò học sinh tiểu học? S Ý T1Rấ 2tCầ 3nBì 4Kh nh ơn giá ơng/bà hình thành kỹ xã hội học sinh tiểu học? Đánh S Sự Ý T1Ch K ưa 2Đa 3ng Đã hìn Câu Xin Ơng/bà cho biết, kết hình thành kỹ nhận thức xã hội học sinh tiểu học thơng qua trò chơi dân gian mức độ nào? S T Q ua g nK ỹT ự P hấ n B ch K 6ỹ nă K hK C áh h t ó Câu Xin Ơng/bà cho biết, kết hình thành kỹ ứng xử giao tiếp xã hội học sinh tiểu học thơng qua trò chơi dân gian mức độ nào? S T L ắn K K C h h óh t kư gT hể hi G ây đ T 4ự ch B ày tỏ Đ án h Câu Đánh giá Ôàg/b kết hình thành nhóm kỹ thích ứng xã hội học sinh tiểu học thơng qua trò chơi dân gian? S T D 1ễ dà C hủ độ P hố iT 4ự ti Đ 5ó n K hK C áh h t ó Xin ơng/bà vui lòng cho biết đơi điều thân Giới tính: Ngành nghề nay: Tuổi: Nam Nữ Chân thành cám ơn hợp tác ông/bà! Phụ lục CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM Phần I Kiểm tra nhận thức học sinh lớp qua trắc nghiệm vui dân gian Câu Đầu rồng đuôi phụng xum lẻ tẻ Mùa đông ấp trứng mà hè nuôi con? A Cây trứng gà C Cây bìm bịp B Cây na D Cây cau Câu Đập đập, trói trói bỏ đói ngày Hơm sau đày đặt cho tên khác? A Trăn dê thả nghé C Đầu dê thịt chó B Nhổ mạ cấy lúa D Nhổ lạc trồng khoai Câu Đi ăn trước ngồi Về lấm lét đứng bên xó hè? A Cái nón C Cái quạt tay B Cái đồng hồ D Cái cặp sách Câu Ai kêu hú bên sông Mẹ kêu mặc mẹ, có chồng phải theo? A Con cá bạc má C Con vịt B Con rắn D Con sáo Câu Ai vui vui Ai buồn buồn với ai? A Em bé C Dòng sơng B Đồng tiền D Cái gương soi Câu Ở âm phủ đội mũ mà lên? A Cây nấm C Cây giá đỗ B Cây măng D Cây khoai lang Câu Ao tròn vành vạnh Nước lạnh tiền Con gái Tiên Trần xuống lội? A Bánh rán C Bánh trơi B Bánh bao D Bánh tẻ Câu Bưng thúng ngọc Đổ vào thâm cung Trên có lỗ tròn tròn Có người qn tử ru ngày? A Trồng lúa C Xay đỗ B Bóc lạc D Xay lúa Câu Bằng tre ngo ngoe nước? A Con giun C Con đỉa B Con cá D Con nhện nước Câu 10 Bốn ông đập đất Một ông phất cờ Một ông vơ cỏ Một ông bỏ phân? A Con ngựa C Con bò B Con trâu D Con lợn Phần II Phiếu trắc nghiệm kỹ xã hội T C MM M M T hỏi ứ ứ ứ ứ Tro K TT R ng h h h ất ô i th tiết n ườ □ □ học hay hoạ Tro R Ru H K ng ấ n hô tha t i ng m r sợ □ r □ru gia Khi R C Lắn Cá đón ấ hủ g c g t độ ngh bạn vai t ng e, hay nhâ ự b v thầ n vật t y tron i g n y □a □cô TC Khi T Nói S K đứ ậ chu u hô ng p yện y ng qua n r g m n t i h sát r g ê ĩ u □ □ bạn tha TV Tro KH h h u ng th í i n íc □ c□v tha m Tro R ng ất th trìn ườ h làm việ Tro K ng h mỗ ô i n lần tha m 8K K h hi ô cá n g c ba o b T h ờ□ TK hh iô □n TT R h h ất i th □ □ườ Th i tho ản g L L ắ ú n c g n n lắ o □ g□ Rấ T H K Tro ng t ứ h q tức c i trìn giậ gi n h □ □ tha m Em Kh Í Q R đán ôn t u ấ h g q a t giá qua u□ n□ Tro KC Th L ng h ò ực ú tha ó n hi c m , lú ện n gia n đ o TC k g DG h tún ợ c , c ũ ô g, cô n như□ □ n giá o Em KH T R có h h ấ thí th í t ch n íc □ c□ t tha Phụ lục MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIAN CỦA HỌC SINH TI U HỌC Ví dụ 1: Trò chơi: “Cướp cờ” môn thể dục lớp (bài 21) Mục tiêu - Giúp HS củng cố kiến thức mơn học, có nhận thức, thái độ, hành vi với mơn học - Trò chơi “cướp cờ” giáo dục HS KNXH như: Kĩ tự đánh giá khả mình; kĩ bắt chước hành vi phù hợp; kĩ tương trợ bạn; kĩ bày tỏ ý kiến, thái độ lời nói cử phù hợp; kĩ phản ứng nhanh nhẹn, khéo léo; Kĩ làm việc nhóm, tinh thần tập thể Chuẩn bị đồ dùng - Một mảnh vải nhỏ vừa phải, màu đỏ, hình vng, hình tam giác hình chữ nhật - Hình vẽ vòng tròn sân bãi Đường kính vòng tròn khoảng 40 cm - 50 cm - vạch xuất phát đội cách tâm vòng tròn 5m-10 m Địa điểm tổ chức trò chơi Bãi sân chơi phẳng, khô Nhiệm vụ cách chơi - Chọn 8-10 bạn ngang sức chia thành hai đội, đội 4-5 bạn Hai đội đứng vào sau vạch xuất phát đội - Đội điểm danh từ đến 2, 3, 4, Mỗi bạn nhớ số đếm Đội làm tương tự Các bạn có số đếm hai đội đứng đối diện hai bên - Cử bạn làm quản trò Quản trò đứng khoảng hai đội - Đặt mảnh vải màu vào vòng tròn - Hai đội chuẩn bị tư xuất phát Khi quản trò gọi tới số số hai đội nhanh chóng chạy đến vòng tròn để cướp cờ Quản trò gọi hai, ba, bốn số lúc - Đội cướp cờ tìm cách mang cờ vị trí đội mà khơng để bị đối phương vỗ vào người Còn bạn đội khơng cướp cờ tìm cách chặn để đối phương không mang cờ - Trong chơi, trọng tài gọi số số phải vạch xuất phát Luật chơi - Quản trò hơ đến số nào, bạn mang số chạy khỏi vạch xuất phát Nếu chạy khỏi vạch xuất phát trước trọng tài hô phạm luật - Người cướp cờ chạy vạch xuất phát đội mà khơng bị đội bạn vỗ vào người thắng bàn, đội bạn thua bàn Còn bị đội bạn vỗ vào người thua bàn, đội bạn thắng bàn - Khi có nguy bị vỗ vào người phép bỏ cờ xuống đất để tránh bị thua - Số vỗ số đó, khơng vỗ vào số khác Nếu bị số khác vỗ vào khơng thua - Số bị thua khơng quản trò gọi số chơi - Quản trò theo dõi xác nhận kết Kết thúc chơi, đội nhiều bàn thắng hơn, đội thắng Tiêu chí đánh giá Nhóm thực luật chơi, cướp cờ nhanh nhóm chiến thắng Những gợi ý Số lượng HS nhóm/ đội chơi tuỳ theo tình hình lớp mà GV định, không nên em Khi nêu nhiệm vụ chơi, GV giới thiệu, hướng dẫn trò chơi để HS thực Sân, bãi chơi phẳng, không bị trơn trượt lồi lõm Màu mảnh vải dùng làm cờ không thiết phải màu đỏ Có thể dùng khăn mảnh vải màu xanh, màu vàng màu khác Kích thước mảnh vải làm cờ nhỏ vừa phải, cho dễ lấy dễ cầm Người chơi không ôm, giữ cho bạn cướp cờ Chỉ lấy cờ vòng tròn Nếu cờ khỏi vòng tròn phải để lại cờ vào vòng tròn chơi Ví dụ 2: thiết kế trò chơi lớp Trò chơi: “Nhảy ơ’’ Trong chương trình hoạt động ngoại khóa học sinh lớp Mục tiêu Thông qua trò chơi “nhảy ơ” giáo dục HS KNXH như: Phối hợp, họp tác với bạn lớp, tham gia hoạt động tập thể; thiết lập trì quan hệ với thầy giáo bạn; Tự tin chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động chung; kĩ bày tỏ ý kiến, thái độ thân lời nói cử phù hợp; Thể đứng mức, họp lí tình kĩ giao tiếp; giúp em rèn luyện sức bật, khéo léo di chuyển bẳng chân (lò cò) kĩ ném trúng đích Địa điểm tổ chức trò chơi Sân ngồi trời, sân nhà bãi đất phẳng Chuẩn bị đồ dùng 2- người chơi, em chuẩn bị mảnh sành, mảnh ngói… mài nhẵn để làm “hòn cái” Vẽ hình chữ nhật có chiều dài khoảng 3m, rộng 1,2m chia thành 8-10 ô (Hình 3.3.) Nhiệm vụ cách chơi Người chơi giới thiệu “hòn cái” Các bạn tham gia chơi đứng thành hàng ngang, vạch CD, tung “hòn cái” vào nửa vòng tròn vạch AB để xác định thứ tự chơi Hòn gần vạch sát với nửa vòng tròn nhất, trước Hòn ném xa sau Người ném ngồi vạch AB chơi cuối Những người tung “hòn cái” ngồi vạch AB xếp thứ tự chơi theo khoảng cách so với vạch AB C A D B Hình 3.3 Sơ đồ trò chơi “Nhảy ơ” Có cách chơi nhảy - Cách chơi 1: Nhảy với Hình 3.4 Trò chơi Nhảy Người chơi đứng ngồi hình chữ nhật thả vào Nhảy lò cò từ 10 đến đá ngồi nhảy ngồi hình chữ nhật Tung tiếp “hòn cái” vào nhảy Nhảy đến đá thẳng ngồi đá vào đá ngồi Tiếp tục tung với ô 3, ô 4, ô Đến ô trở nhảy lò cò từ vào Khi tung vào 10 phải đứng góc A để tung cái, sau nhảy từ ô vào Đi hết 10 ô xong bước nhảy ô Luật chơi: Người chơi bị hỏng, phải cho người khác vào chơi, khi: + Tung khơng qui định ; + Tung hay đá chạm vạch ; + Dẫm chân vào vạch; + Đá ngồi cạnh vẽ ô; + Đi hỏng ô dừng lại Khi đến lượt tiếp từ ô bị dừng, lại từ đầu - Cách chơi 2: Nhảy vòng, khơng dùng Khơng dùng mà người chơi nhảy lò cò từ đến vòng theo quy định người chơi Nhảy lò cò từ đến 10 hết vòng Luật chơi: Người chơi bị lỗi, phải cho người khác vào chơi, khi: + Dẫm phải vạch; + Khơng nhảy hết vòng mỏi chân, hay không giữ thăng bị chống chân - Cách chơi 3: Tung nhà Người chơi đứng quay lưng hình chữ nhật, cầm tung ngược qua đầu phía sau Hòn rơi vào nhận làm “nhà” Nhảy lò cò qua ơ, số Khi nhảy đến “nhà” nghỉ (hạ chân xuống) Gặp nhà người khác phải nhảy qua, đồng thời đá theo Luật chơi: Người chơi bị hỏng, phải tạm ngừng, đợi đến lượt sau người vào, khi: + Tung vào vạch ; + Tung rơi ngồi hình chữ nhật ; + Tung vào nhà người khác + Gặp nhà người khác mà khơng nhảy qua đá theo Đến nhà mà quên nghỉ nhà - Cách chơi Đi mò Người chơi ngửa mặt lên trời, bước một, từ ô đến ô 10 Nếu dẫm phải vạch hay chệch ngồi hình chữ nhật hỏng, dừng lượt chơi cho người vào Tiêu chí đánh giá - Nhóm thực luật chơi, thời gian qui định - Nhóm nhanh nhẹn khéo léo, đạt số điểm cao nhóm chiến thắng Những gợi ý Giáo viên gợi ý cho HS thay “hòn cái” chơi Trong TCDG thiết kế, có yêu cầu giáo dục KNXH cho HS vào luật chơi, HS phải thực luật chơi, từ giáo dục KNXH, chẳng hạn: cách phân công nhiệm vụ, cách thực nhiệm vụ, cách chia sẻ thông tin, cách làm báo cáo … 3.2.2.3 Yêu cầu điều kiện thực biện pháp - GV HS chuẩn bị đầy đủ vật chất, phương tiện cho trò chơi - GV hướng dẫn HS nắm vững luật chơi cách chơi, đồng thời trình chơi có phải hướng đến giáo dục KNXH cho HS theo mục tiêu học (hoạt động) xác định - Trong trình chơi, GV theo sát để định hướng, điều chỉnh nhận thức hành động em ... giáo dục kĩ xã hội qua trò chơi dân gian cho học sinh lớp số trường tiểu học quận Đống Đa - Hà Nội 5. 3 Đề xuất biện pháp giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học thơng qua trò chơi dân gian 5. 4... Chương Các biện pháp giáo dục kĩ xã hội cho học sinh lớp qua trò chơi dân gian Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH TI U HỌC QUA TRÒ CHƠI DÂN GIAN 1.1 Tổng quan nghiên cứu... Chương Cơ sở lí luận giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học thơng qua trò chơi dân gian Chương Thực trạng giáo dục kĩ xã hội cho học sinh lớp qua trò chơi dân gian số trường tiểu học quận Đống Đa,

Ngày đăng: 20/01/2019, 23:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan