Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn phần hóa học vô cơ lớp 11 để phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh

139 185 1
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn phần hóa học vô cơ lớp 11 để phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ XUÂN QUÝ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TIỄN PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 11 ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ XUÂN QUÝ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TIỄN PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 11 ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH Chuyên ngành: LL & PPDH hóa học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Thành HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, phòng Sau đại học, khoa Hóa học, q thầy, tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học viên học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học - TS Nguyễn Thị Kim Thành dành nhiều thời gian hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành luận văn - Q Thầy Cơ em học sinh trường THPT Bất Bạt, Ba Vì, Quảng Oai tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả suốt trình thực nghiệm - Gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp ln ủng hộ, động viên để tác giả hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Xuân Quý MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Năng lực phát triển lực cho học sinh Trung học phổ thông 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Các loại lực cấu trúc lực 1.1.3 Các phương pháp đánh giá lực 1.2 Dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 1.2.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức 1.2.2 Những biểu lực vận dụng kiến thức 1.2.3 Vai trò đặc biệt quan trọng việc vận dụng kiến thức 10 1.2.4 Các nguyên tắc rèn luyện lực vận dụng kiến thức cho học sinh dạy học hóa học 11 1.2.5 Biện pháp rèn luyện lực vận dụng kiến thức 12 1.2.6 Cách kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức cho học sinh 12 1.3 Một số PPDH tích cực cần phát triển trường phổ thông 13 1.3.1 Dạy học theo góc 13 1.3.2 Dạy học theo nhóm nhỏ 14 1.4 Bài tập hóa học tập hóa học thực tiễn 16 1.4.1 Khái niệm tập hóa học 16 1.4.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học 17 1.4.3 Bài tập hóa học thực tiễn 17 1.5 Thực trạng việc sử dụng tập hóa học phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh q trình dạy học hóa học 20 1.5.1 Điều tra thực trạng việc sử dụng tập hóa học phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh trường THPT Bất Bạt - Ba Vì - Hà Nội 20 1.5.2 Kết điều tra 20 1.5.3 Đánh giá kết điều tra 27 Tiểu kết chương 30 Chương SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 11 31 2.1 Phân tích nội dung, cấu trúc chương trình phần Hóa học vơ 11 trường THPT 31 2.1.1 Mục tiêu chương trình phần phần Hóa học vơ lớp 11 trường THPT 31 2.1.2 Cấu trúc chương trình phần Hóa học vơ lớp 11 33 2.1.3 Một số điểm cần ý nội dung phương pháp dạy học phần Hóa học vơ lớp 11 34 2.2 Nguyên tắc tuyển chọn quy trình xây dựng hệ thống tập thực tiễn để phát triển NLVDKT cho học sinh THPT 34 2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn xây dựng tập thực tiễn để phát triển NLVDKT cho học sinh THPT 34 2.2.2 Quy trình xây dựng tập thực tiễn để phát triển NL vận dụng kiến thức cho học sinh THPT 35 2.3 Hệ thống tập thực tiễn phần Hóa học vơ lớp 11 để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT 36 2.3.1 Hệ thống tập thực tiễn chương “Nitơ- Photpho” - Hóa học 11 36 2.3.2 Hệ thống tập thực tiễn chương “Cacbon- Silic” - Hóa học 11 44 2.4 Một số biện pháp sử dụng hệ thống tập thực tiễn nhằm phát triển NL vận dụng kiến thức cho học sinh THPT 51 2.4.1 Phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh thông qua sử dụng tập thực tiễn dạy nghiên cứu kiến thức theo hướng dạy học tích cực 51 2.4.2 Phát triển NLVDKT cho học sinh thông qua sử dụng tập thực tiễn ôn tập, luyện tập theo hướng dạy học tích cực 53 2.4.3 Phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh thông qua sử dụng tập thực tiễn qua hoạt động ngoại khóa 55 2.5 Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức 55 2.5.1 Các thành tố tiêu chí lực vận dụng kiến thức học sinh 55 2.5.2 Xây dựng công cụ đánh giá NLVDKT học sinh 60 2.6 Một số kế hoạch học(giáo án) minh họa 64 2.6.1 Kế hoạch học nghiên cứu kiến thức 64 2.6.2 Kế hoạch học luyện tập, ôn tập 78 2.6.3 Kế hoạch ngoại khóa 84 Tiểu kết chương 94 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 95 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 95 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm(TNSP) 95 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 95 3.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 95 3.2.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 95 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 96 3.3 Kết đánh giá thực nghiệm sư phạm 97 3.3.1 Xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm 97 3.3.2 Kết đánh giá qua công cụ đo NLVDKT 107 3.3.3 Kết thăm dò giáo viên hệ thống tập tuyển chọn xây dựng 108 3.3.4 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 110 Tiểu kết chương .112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .113 TÀI LIỆU THAM KHẢO .116 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTHH Bài tập hóa học DHHH Dạy học hóa học GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm VDKT Vận dụng kiến thức DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các tiêu chí mức độ đánh giá NLVDKT 56 Bảng 3.1 Kết thi khảo sát chất lượng đầu năm nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 98 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Quảng Oai 99 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Bất Bạt 100 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Ba Vì 101 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Quảng Oai 102 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Bất Bạt 103 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Ba Vì 104 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra HS 105 Bảng 3.9 Bảng phân loại kết học tập HS qua kiểm tra 105 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp giá trị tham số đặc trưng 106 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp kết đánh giá NLVDKT hóa học HS (GV đánh giá - HS tự đánh giá) 107 Bảng 3.12: Ý kiến GV hệ thống tập thực tiễn nhằm phát triển lực VDKT cho HS 108 Bảng 3.13 Ý kiến HS học có sử dụng BTHH để phát triển NLVDKT hóa học 109 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số (THPT Quảng Oai) 100 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số (THPT Bất Bạt) 101 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số (THPT Ba Vì) 102 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số (THPT Quảng Oai) 103 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số (THPT Bất Bạt) 104 Hình 3.6 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số (THPT Ba Vì) 105 Hình 3.7 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (bài kiểm tra số 1) 106 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (bài kiểm tra số 2) 106 Trên công việc chúng tơi làm để hồn thành đề tài Chúng tơi hi vọng, đề tài đóng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học trường THPT giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Ngọc An(chủ biên),(2007), Rèn luyện kỹ giải tốn Hóa học 11-tập NXB Giáo dục Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường(2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT, Dự án phát triển giáo dục THPT Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường(2014), Lý luận dạy học đại Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học(2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT mơn Hóa học NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học(2008), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ mơn Hóa học lớp 11 NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học(2014), Tài liệu tập huấn Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển NLhọc sinh mơn Hóa học (Dành cho cán quản lý, giáo viên trung học phổ thông) Bộ Giáo dục Đào tạo(7/2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án Việt Bỉ(2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án Việt Bỉ(2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng NXB ĐHSP Hà Nội 10 Hồng Chúng(1983), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục NXB Giáo dục 11 Nguyễn Văn Cường(2005), Phát triển NL thông qua phương pháp phương tiện dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo dục THPT, Tài liệu Hội thảo tập huấn 12 Nguyễn Đức Dũng(2012), Đổi phương pháp DHHH trường phổ thông Tập giảng cho học viên sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Nguyễn Đức Dũng, Hồng Đình Xn(2013), “Rèn luyện phát triển NLvận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống tập phần hóa học hữu có nội dung thực tiễn”, Tạp chí giáo dục,(7/2013), tr.118-119 132 14 Nguyễn Hữu Đ nh, Lê Xuân Trọng(2002), Bài tập định tính câu hỏi thực tế hóa học 11, Tập 1, Nhà xuất giáo dục 15 Phạm Minh Hạc - Lê Khanh - Trần Trọng Thuỷ, Tâm lý học( tập 1), Nhà xuất Giáo dục, 1988 16 Trần Bá Hoành(2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa NXB ĐHSP Hà Nội 17 Đỗ Công Mỹ(2005), Xây dựng, lựa chọn hệ thống câu hỏi lý thuyết tập thực tiễn mơn hóa học Trung học phổ thơng (phần hóa học đại cương vô cơ), Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Chu Kim Ngân(2016), Phát triển NLvận dụng kiến thức cho học sinh dạy học chương VI: Oxi - Lưu huỳnh, Hóa học lớp 10 Trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Lê Đức Ngọc(2014), Phát triển chương trình đáp ứng đổi toàn diện giáo dục, Hà Nội 20 Đặng Thị Oanh(Chủ biên), Trần Trung Ninh, Đỗ Công Mỹ(2006), Câu hỏi lý thuyết tập thực tiễn trung học phổ thông, Tập 1, Nhà xuất giáo dục 21 Nguyễn Minh Phương(2007), Tổng quan khung NLcần đạt học sinh mục tiêu giáo dục phổ thông Đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 22 Nguyễn Ngọc Quang(1994), Lý luận dạy học hoá học tập NXB Giáo dục 23 Lương Thiện Tài, Hoàng Anh Tài, Nguyễn Thị Hiển(2007), “Xây dựng tập hóa học thực tiễn dạy học phổ thơng”, Tạp chí Hóa học ứng dụng(số 64) 24 Lê Thị Kim Thoa(2009), Tuyển trọn xây dựng hệ thống tập gắn với thực tiễn dùng dạy học hóa học trường phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm TP HCM 25 Nguyễn Văn Tuấn(2009), Tài liệu giảng lý luận dạy học, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Xuân Trường(2006), 385 câu hỏi đáp hóa học với đời sống NXB Giáo dục 27 Nguyễn Xuân Trường(2006), Sử dụng tập dạy học hoá học trường phổ thông NXB ĐHSP Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Trường(chủ biên), Trần Trung Ninh, Đào Đình Thức, Lê Xuân Trọng(2007), Bài tập Hóa học 10 NXB Giáo dục 29 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng(2007), Hóa học 11 NXB Giáo dục 30 Nguyễn Xuân Trường(chủ biên), Lê Trọng Tín, Lê Xuân Trọng, Nguyễn Phú Tuấn(2010), Sách giáo viên Hóa học 11 NXB Giáo dục 31 Trần Thị Phương Thảo(2008), Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan hóa học có nội dung gắn với thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm TP HCM 32 Nguyễn Quang Uẩn( Chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành(2005), Tâm lý học đại cương Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Viện ngôn ngữ học(2001), Từ điển Tiếng Việt phổ thơng, Nhà xuất TP.Hồ Chí Minh 34 https://123doc.org/ 35 https://youtube.com/ PL PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN HS(sau TNSP) Họ tên(có thể ghi khơng):……………………… …………………… Lớp:………………………………Trường:…………………………………… Xin em vui lòng cho biết thông tin việc sử dụng BTHH để phát triển NLVDKT hóa học thân em thơng qua học vừa qua (đánh dấu X vào nội dung em chọn) Em có nhận xét số lượng chất lượng tập mà thầy cô giáo cho làm tập vừa qua? Nhiều tập, khó hiểu, khó làm tương tự Nhiều tập, dễ hiểu, làm tương tự Lượng tập vừa đủ, dễ hiểu, làm tương tự Ít tập, dễ hiểu, dễ dàng làm tương tự Em có thích tập phát triển NLVDKT hóa học khơng? Khơng hứng thú, thời gian, không hiệu cho việc học tập hóa học Bình thường, khơng thấy khác biệt so với cách học khác Hứng thú, hiểu tốt hơn, có hiệu việc học tập hóa học Em có thấy NL thân tiến không? Không thấy NL thân tiến Có tiến NLVDKT hóa học Có tiến rõ rệt NLVDKT hóa học, khả làm việc nhóm, trình bày ý tưởng, khả ứng biến với tình tương tự Cảm ơn em đóng góp ý kiến! PL PHỤ LỤC 2: Phiếu hỏi ý kiến GV(sau TNSP) Họ tên(có thể ghi khơng):……………………… …………………… Lớp:………………………………Trường:…………………………………… Xin thầy vui lòng cho biết đánh giá hệ thống tập thực tiễn để phát triển NLVDKT hóa học HS(đánh dấu X vào nội dung thầy cô chọn) Ý kiến GV Hệ thống tập Hệ thống tập phù hợp với nội dung học, có hiệu q trình VDKT Hệ thống tập có tính logic xuyên suốt chương trình học Hệ thống tập đảm bảo tính khoa học, phù hợp với vấn đề thực tiễn Hệ thống tập vừa sức với học sinh Hệ thống tập đảm bảo đa dạng số lượng Cảm ơn thầy cô đóng góp ý kiến! Đồng ý Khơng đồng ý PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA BÀI SỐ BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Câu Trong công nghiệp, nitơ sản xuất phương pháp dùng để làm gì? A Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng để bảo quản mẫu vật B Đun nóng dung dịch NH4NO2 để làm môi trường trơ C Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng để sản xuất amoniac D Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng để làm mơi trường trơ Câu Cho phương trình phản ứng: to, p, xt  N 2( k )  3H ( k )  2NH 3 (k) H  Muốn cho cân phản ứng tổng hợp amoniac chuyển dịch sang phải, cần phải đồng thời? A Giảm áp suất tăng nhiệt độ B Tăng áp suất tăng nhiệt độ C Giảm áp suất giảm nhiệt độ D Tăng áp suất giảm nhiệt độ Câu Nghiên cứu mẫu đất nhà bạn An thấy pH đất 6, Bạn khuyên An nên dùng loại phân NPK sau cho hiệu kinh tế A Đạm amoni, supephotphat, kali clorua B Đạm nitrat, supephotphat, kali clorua C Đạm nitrat, phân lân nung chảy, kali clorua D Đạm ure, phân lân nung chảy, kali clorua Câu Phản ứng sau chứng minh tính khử NH3? A NH3 + HNO3  NH4NO3 B 2NH3 + 3O2  N2 + 6H2O C AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al (OH)3 + 3NH4Cl D 2NH3 (NH4)2SO4 + H2SO4  Câu Cho dung dịch KOH dư vào 50 ml dung dịch đạm (NH4)2SO4 1M Đun nóng nhẹ thu thể tích khí (ở đktc) là: A 2.24 lít B 1.12 lít C 0.112 lít D 4.48 lít Câu Thể tích khí cười(N2O) (đktc) thu nhiệt phân hồn toàn 39 gam đạm hai (NH4NO3)là: A 5, lít B 0, 56 lít C 11, lít D 1, 12 lít - Câu Cho chất ion: NH4Cl, NO3 , N2O Số oxi hóa nguyên tố nitơ A -3; +5; +3 B +3; +5; +1 C -3; +6, +2 D -3; +5; +1 Câu Nồng độ ion NO3 - nước uống tối đa cho phép mg/l Nếu thừa ion NO3- gây loại bệnh thiếu máu tạo thành nitrosamin (một hợp chất gây ung thư đường tiêu hóa) Để nhận biết ion NO3 - người ta dùng hóa chất đây? A CuSO4 NaOH B Cu H2SO4 C Cu NaOH D CuSO4 H2SO4 3- Câu Nồng độ tối đa cho phép PO4 theo tiêu chuẩn nước ăn uống tổ chức sức khỏe giới (WHO) 0, mg/l Để đánh giá nhiễm bẩn nước máy sinh hoạt thành phố người ta lấy lít nước cho tác dụng với dung -3 3- dịch AgNO3 dư thấy tạo 2, 646.10 (g) kết tủa Xác định nồng độ PO4 nước máy xem xét có vượt giới hạn cho phép không? Đáp án: Mỗi câu trắc nghiệm điểm: Câu Đáp án C D D B A A D B Câu (2 điểm) Gợi ý:Phương trình phản ứng: PO4 3Ag + 3+ PO4  Ag3PO4   nAg3PO4 2, 646 -3 -6 10 = 6, 315.10 (mol)  -6 419 = = 6, 315.10  0, -3 = 0, 6.10 (g) = 0, (mg)  = = 0, (mg/l) (mol) PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA BÀI SỐ I Mục tiêu kiểm tra Về kiến thức Kiểm tra lại phần kiến thức: - Tính chất vật lý, tính chất hóa học nitơ hợp chất nitơ - Tính chất vật lý, tính chất hóa học photpho hợp chất photpho - Ứng dụng phân bón hóa học -Vai trò nitơ, photpho hợp chất chúng Về kỹ Kiểm tra, đánh giá kỹ năng: - Viết cân phương trình phản ứng giải thích tượng hóa học liên quan đến đời sống - Rèn luyện kỹ tính tốn, kỹ suy luận logic, viết phương trình ion rút gọn Về lực Rèn luyện kiểm tra, đánh giá lực: - NLthực hành - NLphát giải vấn đề - Vận dụng khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức - Vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Vận thấp dụng cao 1 (2 điểm) 2 (2.7 điểm) Axit nitric - Muối nitrat 2 (3 điểm) Photpho hợp chất 1 Phân bón hóa học Tổng số câu 12 Nội dung Biết Hiểu Nitơ Amoniac - Muối amoni Tổng (1.3 điểm) (1 điểm) 30 (10 điểm) ĐỀ KIỂM TRA TIẾT- HÓA 11 Lớp 11… Họ tên…………………… Câu Nitơ trơ nhiệt độ thường vì: A Độ âm điện nhỏ B Phân tử N2 không phân cực C Có liên kết cộng hóa trị phân tử D Là phi kim yếu Câu N2 phản ứng với O2 tạo thành NO điều kiện đây: o A Điều kiện thường C Nhiệt độ khoảng 3000 C o o B Nhiệt độ cao khoảng 100 C D Nhiệt độ cao khoảng 1000 C Câu Phải dùng lít khí nitơ lít khí hiđro để điều chế 8, gam NH3? (biết hiệu suất phản ứng 25%, thể tích khí đo đktc; cho H=1, N=14) A 1, lít N2 4, lít H2 B 22, lít N2 67, lít H2 C 89, lít N2 67, lít H2 D 89, lít N2 268, lít H2 Câu Trong phản ứng hóa học sau đây, nitơ thể tính khử? o t , p, xt    2NH A N2 + 3H2  + to B.ON2 + 2Al   2AlN 3Mg o t C N    2NO.t o  Mg 3N D N + + Câu Cho chất ion: NH4 , HNO3, HNO2 Số oxi hóa nguyên tố nitơ A -3; +5; +3 C -3; +6, +3 B +3; +5; +3 D -3; +5; -3 Câu Nghiên cứu mẫu đất nhà bạn An thấy pH đất 6, Bạn khuyên An nên dùng loại phân NPK sau cho hiệu kinh tế A Đạm amoni, supephotphat, kali clorua B Đạm nitrat, supephotphat, kali clorua C Đạm nitrat, phân lân nung chảy, kali clorua D Đạm ure, phân lân nung chảy, kali clorua Câu Phản ứng sau chứng minh tính khử NH3? A NH3 + HNO3  NH4NO3 B 2NH3 + 3O2  N2 + 6H2O C AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al (OH)3 + 3NH4Cl D 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 Câu Cho 1.32 gam (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu sản phẩm khí Hấp thụ hồn tồn lượng khí vào dung dịch chứa 3.92 gam H3PO4 Muối thu là: A (NH4)2HPO4 B NH4H2PO4 C (NH4)3PO4 D (NH4)2HPO4 NH4H2PO4 Câu Cho 46, gam (NH4)2SO4 tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch KOH (đun nóng), thu V lít (ở đktc) Giá trị V (cho H=1, N=14, O=16, S=32) A 4,48 B 7,84 C 15,68 D 3,92 Câu 10 Phản ứng tổng hợp amoniac phản ứng thuận nghịch: to, p, xt  N2( k )  3H ( k )  H  2NH3 (k) Cân phản ứng không bị ảnh hưởng thay đổi điều kiện sau đây? A Tăng áp suất chung cách nén cho thể tích hệ giảm xuống B Tăng nhiệt độ C Dùng chất xúc tác thích hợp D Thêm khí nitơ Câu 11 Phải dùng lít khí nitơ lít khí hiđro để điều chế 8, gam NH3? (biết hiệu suất phản ứng 25%, thể tích khí đo đktc; cho H=1, N=14) A 1, lít N2 4, lít H2 C 89, lít N2 67, lít H2 B 22, lít N2 67, lít H2 D 89, lít N2 268, lít H2 Câu 12 Trong phòng thí nghiệm, để điều chế amoniac từ amoni clorua rắn canxi oxit rắn người ta thu khí phương pháp: A Thu qua nước B Dời chỗ khơng khí, cách quay ống nghiệm lên C Dời chỗ khơng khí cách úp ống nghiệm xuống D Sục qua dung dịch axit sunfuric đặc Câu 13 Khi nhỏ vài giọt nước Cl2 vào dung dịch NH3 đặc thấy có "khói trắng" bay "Khói trắng" chất đây? A NH4Cl B N2 C HCl D Cl2 Câu 14 Để tạo độ xốp cho số loại bánh, dùng muối sau đây? A CaCO3 B NH4HCO3 C ( NH4)3PO4 D NaCl Câu 15 Phản ứng oxi hố khử mơi trường axit: SO2 +2HNO3 (đặc) → X + 2NO2 X chất gì? A H2SO4 B H2SO3 C.SO3 D H2S2O7 Câu 16 Ruộng lúa nhà bạn An cấy tháng Lúa cứng trổ giò cần bón thúc phân đạm (bạn An chọn phân ure) Vậy mà rêu xanh phủ kín mặt đất, cần phải bón vơi để diệt rêu Theo em, bạn An nên lựa chọn phương án số phương án để diệt rêu làm lúa tốt hơn? A Bón vơi bột trước lát bón đạm B Bón đạm trước lát bón vơi bột C Trộn vơi bột với đạm bón lúc D Bón vơi bột trước, vài ngày sau bón đạm Câu 17 Để tổng hợp amoniac từ phản ứng: N2 (khí) + 3H2 (khí)  2NH3 (khí) ; H = -92 kJ Một nhà sản xuất đề nghị dùng biện pháp: A Duy trì nhiệt độ cao áp suất cao B Duy trì nhiệt độ khơng cao q áp suất cao C Hoá lỏng amoniac để tách amoniac khỏi hỗn hợp D Cả B C Câu 18 Thuốc nổ đen (thuốc nổ có khói) thường sử dụng để làm thuốc súng, nhiên liệu cho tên lửa có thành phần A Ca (NO3)2 B KNO3 C.NaNO3 D NH4NO3 Câu 19 Trong phòng thí nghiệm, để điều chế amoniac từ amoni clorua rắn canxi oxit rắn người ta thu khí phương pháp: A Thu qua nước B Dời chỗ khơng khí, cách quay ống nghiệm lên C Dời chỗ khơng khí cách úp ống nghiệm xuống D Sục qua dung dịch axit sunfuric đặc Câu 20 Hòa tan 8.1 gam kim loại R dung dịch HNO3 loãng thu 6.72 lit khí NO (đktc) Kim loại R đem dùng là: (Cho Ca=40, Al=27, Fe=56, Zn=65) A Zn B Ca C Al D Fe Câu 21 Khi nhiệt phân muối KNO3 thu chất: A KNO2, N2 O2 C K2O, NO2 O2 B KNO2, N2 NO2 D KNO2 O2 Câu 22 Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S S HNO3 dư thấy thoát 20,16 lít khí NO (đktc) dung dịch Y Thêm dung dịch Ba (OH)2 dư vào dung dịch Y m gam kết tủa Giá trị m là: A 110, 95 g B 81, 55 g C 29, g D 115, 85 g Câu 23 Hòa tan 8.1 gam kim loại R dung dịch HNO3 loãng thu 6.72 lit khí NO (đktc) Kim loại R đem dùng là: (Cho Ca=40, Al=27, Fe=56, Zn=65) A Zn B Ca C Al D Fe Câu 24 Thành phần supephotphat đơn gồm A Ca(H2PO4)2 C Ca(H2PO4)2, CaSO4 B CaHPO4, CaSO4 D CaHPO4 Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 15, gam photpho oxi dư, hòa tan sản phẩm vào 200 gam nước Nồng độ phần trăm axit thu A 15.07% C 12.09% B 20.81% D 18.02% Câu 26 Để nhận biết ion PO4 dung dịch thường dùng thuốc thử AgNO3 vì: 3- A Tạo khí khơng màu, hóa nâu ngồi khơng khí B Tạo kết tủa có màu vàng đặc trưng C Có khí màu nâu bay D Tạo dung dịch có màu vàng Câu 27: Cây xanh đồng hóa nitơ đất chủ yếu dạng - A NO3 NH4 + - C NO3 NO2 B NH3 NO - D NO NO2 Câu 28 Photpho đỏ lựa chọn để sản xuất diêm an tồn thay cho photpho trắng lý sau đây? A Photpho đỏ không độc hại người B Photpho đỏ không dễ gây hỏa hoạn photpho trắng C Photpho trắng hóa chất độc hại D Cả A, B, C Câu 29 Sau thí nghiệm với photpho trắng, dụng cụ tiếp xúc với hóa chất cần ngâm dung dịch để khử độc? A dung dịch HCl C dung dịch CuSO4 B dung dịch NaOH D dung dịch Na2CO3 Câu 30 Khi bón phân hóa học cho đất, loại sau không ảnh hưởng đến pH đất? A NH4NO3 B (NH2)2CO C NH4Cl D Cả A, B, C ĐÁP ÁN Câu 10 11 12 13 14 15 Đáp án C C B C A D B B C C B B A B A Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án D B A D C B B B B C D A C C B ... Chương Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng tập hóa học thực tiễn để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT Chương Sử dụng hệ thống tập thực tiễn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức. .. Làm để xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học gắn với thực tiễn phần Hóa học vô 11 để phát triển NLVDKT cho học sinh? Giả thuyết khoa học Trong trình dạy học, GV xây dựng hệ thống tập hóa học. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ XUÂN QUÝ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TIỄN PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 11 ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH Chuyên

Ngày đăng: 20/01/2019, 23:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan