Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đáp ứng điều trị ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính kèm di chứng lao phổi tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2014 2015

74 459 2
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đáp ứng điều trị ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính kèm di chứng lao phổi tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2014  2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn bác sĩ đa khoa ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là một trong những bệnh mạn tính thường gặp trong nhóm bệnh hô hấp ở Việt Nam và cả thế giới. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đứng hàng thứ năm về gánh nặng bệnh tật và dự đoán đến năm 2020 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3 19. Ở Châu Âu, chỉ số lưu hành của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính từ 23 41% trên những người hút thuốc lá 10. Tại Việt Nam, theo ước đoán của Hội Hô hấp Châu Á Thái Bình Dương, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chiếm 6,7%, chiếm tần suất cao nhất ở 12 nước trong khu vực 44. Theo báo cáo của Đinh Ngọc Sỹ và cộng sự trong hội nghị lao và bệnh phổi tháng 6 năm 2011 cho biết tỷ lệ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong cộng đồng dân cư Việt Nam từ 40 tuổi trở lên là 4,2%, trong đó nam chiếm 7,1% và nữ là 1,9% 19. Như đã biết, bệnh lao tồn tại cùng loài người trên sáu ngàn năm. Trên thế giới không một quốc gia nào, một dân tộc nào mà không có người bị nhiễm vi khuẩn lao, bị mắc bệnh lao và chết vì bệnh lao 9. Theo báo cáo Tổ chức thế giới năm 2013 cho thấy khoảng 13 dân số thế giới bị nhiễm lao, 8,6 triệu người mới mắc lao, 12 triệu người hiện mắc lao 2. Việt Nam đứng hàng thứ 12 trong số 22 quốc gia có gánh nặng bệnh lao cao nhất thế giới, đồng thời đứng thứ 14 trong số 27 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất trên toàn cầu 2, 9. Hàng năm, Việt Nam có khoảng 130.000 người mắc lao mới, 170.000 người mắc lao lưu hành, khoảng 3.500 người mắc lao đa kháng thuốc và đặc biệt có đến 18.000 người tử vong do bệnh lao 2. Lao là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 2 trong các bệnh nhiễm khuẩn 9, 18. Mặc dù chương trình phòng chống lao đã áp dụng rộng rãi, nhưng việc quản lý bệnh lao phổi vẫn còn nhiều khó khăn. Di chứng phổi sau lao được nói đến nhiều nhất là dãn phế quản và tắc nghẽn đường thở mạn tính 37. Theo nghiên cứu của CDC (the Centers for Disease Control) cho thấy hơn 50% bệnh nhân sau điều trị lao phổi có suy giảm chức năng phổi 40. Cũng theo nghiên cứu PLATINO ở Châu Mỹ Latinh cho thấy: Nam giới có tiền sử lao phổi có nguy cơ tắc nghẽn lưu lượng khí gấp 4 lần người không có tiền căn lao 28. Thực tế, có không ít bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có điều trị lao phổi trước đó. Điều đó sẽ ảnh hưởng đến chức năng thông khí phổi của bệnh nhân. Mức độ gây rối loạn thông khí phổi phụ thuộc vào diện tích tổn thương của phổi và số lần mắc bệnh lao. Ngoài ra, bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính kèm di chứng lao phổi có thể còn nhiều ảnh hưởng khác trên lâm sàng, cận lâm sàng và đáp ứng điều trị của bệnh nhân 4, 27. Thực tế, có thể gây nhiều băn khoăn cho bác sĩ lâm sàng. Qua những vấn đề trên, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đáp ứng điều trị ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính kèm di chứng lao phổi tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2014 2015” với mong muốn góp thêm những số liệu giúp cho việc đánh giá bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính kèm di chứng lao phổi được rõ ràng hơn. Chúng tôi thực hiện đề tài này với những mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính kèm di chứng lao phổi. Mô tả đặc điểm cận lâm sàng ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính kèm di chứng lao phổi. Nhận xét về điều trị ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính kèm di chứng lao phổi.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRỊNH KIỀU LOAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH KÈM DI CHỨNG LAO PHỔI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRỊNH KIỀU LOAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH KÈM DI CHỨNG LAO PHỔI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn khoa học: Ths.BS NGUYỄN THỊ HỒNG TRÂN CẦN THƠ - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu khố luận hồn tồn trung thực tơi thu thập chưa công bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Cần Thơ, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên thực Trịnh Kiều Loan LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, em ln bảo giảng dạy nhiệt tình quý Thầy Cô, đặc biệt Thầy Cô Khoa Y truyền đạt cho em kiến thức bổ ích kinh nghiệm thực tiễn để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tận tình giảng dạy quý Thầy Cô qua sáu năm học, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Thạc sĩ Bác sĩ Nguyễn Thị Hồng Trân nhiệt tình hướng dẫn, theo dõi bước thực đóng góp nhiều ý kiến suốt thời gian em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, quý Thầy Cô anh chị Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ tạo điều kiện giúp đỡ cho em thu thập số liệu có liên quan đến đề tài Em xin kính chúc quý Thầy Cô Trường Đại học Y Dược Cần Thơ bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ dồi sức khỏe hồn thành tốt cơng tác Em xin trân trọng cảm ơn Cần Thơ, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên thực Trịnh Kiều Loan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 1.2 ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 1.3 LAO VÀ DI CHỨNG PHỔI SAU LAO 10 1.4 NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ BPTNMT VÀ DI CHỨNG LAO PHỔI .14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỐI TƯỢNG THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.3 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y HỌC 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .26 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 26 3.2 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 34 3.3 NHẬN XÉT VỀ ĐIỀU TRỊ .37 Chương BÀN LUẬN 40 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG .40 4.2 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG .47 4.3 NHẬN XÉT VỀ ĐIỀU TRỊ .51 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATS BC BPTNMT : Hiệp hội Lồng ngực Mỹ : Bạch cầu đa nhân trung tính : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - American Thoracic Society CDC : The Centers for Disease Control CD 8+ : Tế bào lympho T gây độc tế bào COPD ức chế : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Chronic Obstructive CRP CT FEV1 : Chỉ dấu sinh học viêm : Chụp cắt lớp điện tốn : Thể tích khí thở tối đa Pulmopnary Disease - C - Creactive Protein - Computed Tomography - Forced Expiratory Volume on FEF25 – 75% giây : Lưu lượng thở gắng sức second - Forced Expiratory Flow khoảng 25 - 75% dung tích between 25 - 75% of the FVC FVC GOLD sống gắng sức : Dung tích sống thở gắng sức : Khởi động tồn cầu bệnh phổi GTLT LABA tắc nghẽn mạn tính : Giá trị lý thuyết : Thuốc kích thích beta tác dụng LAMA kéo dài : Thuốc kháng cholinergic tác dụng - Long Acting Muscarinic mMRC kéo dài : Hội đồng Nghiên cứu Y khoa Agonist - Medical Research Council PEF SABA Anh : Lưu lượng đỉnh thở gắng sức : Thuốc kích thích beta tác dụng - Peak Expiratory Forced - Short Acting Beta Agonist SAMA ngắn : Thuốc kháng cholinergic tác dụng - Short Acting Muscarinic SpO2 ngắn : Bão hòa oxy máu đo Agonist - Pulse oxygen saturation VC WHO oxymeter ngón tay : Dung tích sống : Tổ chức Y tế giới - Vital Capacity - World Health Organization - Forced Vital Capacity - Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease - Long Acting Beta Agonist DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân giai đoạn BPTNMT Bảng 1.2 Phân giai đoạn BPTNMT kết hợp Bảng 1.3 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ đợt cấp BPTNMT .8 Bảng 2.1 Phân loại rối loạn thơng khí tắc nghẽn 21 Bảnh 2.2 Phân loại giai đoạn BPTNMT theo chức hố hấp GOLD .21 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 26 Bảng 3.2 Tiền sử hút thuốc 26 Bảng 3.3 Mối tương quan giai đoạn BPTNMT mức độ đợt cấp 28 Bảng 3.4 Đặc điểm tiền bệnh lý kèm theo bệnh nhân .29 Bảng 3.5 Tiền sử lao phổi 31 Bảng 3.6 Tiền sử tiêm ngừa cúm phế cầu 31 Bảng 3.7 Số lần nhập viện năm 32 Bảng 3.8 Mối tương quan số lần nhập viện giai đoạn .33 Bảng 3.9 Bạch cầu máu ngoại biên CRP 34 Bảng 3.10 Tỷ lệ loại vi khuẩn đàm 35 Bảng 3.11 Khí máu động mạch 36 Bảng 3.12 Phân loại giai đoạn BPTNMT theo chức hố hấp GOLD 36 Bảng 3.13 Giá trị trung bình số thơng khí phổi sau test dãn phế quản .37 Bảng 3.14 Thuốc kháng viêm dãn phế quản sử dụng 37 Bảng 3.15 Số ngày nhập viện 39 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Đánh giá kết hợp COPD theo GOLD Biểu đồ 3.1 Lý nhập viện 27 Biểu đồ 3.2 Các triệu chứng thực thể .27 Biểu đồ 3.3 Mức độ nặng đợt cấp BPTNMT theo Anthonisen 28 Biểu đồ 3.4 Phân nhóm BPTNMT 29 Biểu đồ 3.5 Phân giai đoạn BPTNMT lâm sàng .30 Biểu đồ 3.6 Mức độ khó thở theo thang mMRC 30 Biểu đồ 3.7 Loại thuốc sử dụng trước nhập viện 31 Biểu đồ 3.8 Đặc điểm hình ảnh x - quang .34 Biểu đồ 3.9 Thuốc kháng sinh sử dụng đợt cấp BPTNMT 38 Biểu đồ 3.10 Đánh giá viện 39 50 tỷ lệ tử vong bệnh nhân [58] Tác giả Walters JA (2014) nghiên cứu 582 bệnh nhân đưa khuyên cáo nên sử dụng corticosteroid cho bệnh nhân đợt cấp BPTNMT [59] Theo Daiana (2007) nghiên cứu 167 bệnh nhân đợt cấp BPTNMT có 147/167 bệnh nhân sử dụng corticosteroid toàn thân chiếm 88% [55] Như vậy, nghiên cứu phù hợp với khuyến cáo GOLD (2014) nghiên cứu nước Vấn đề sử dụng thuốc dãn phế quản cho bệnh nhân đợt cấp BPTNMT thu thập được: 100% bệnh nhân vào viện có sử dụng SABA, sử dụng SAMA chiếm 75,5%, sử dụng LABA chiếm 71,4% Dãn phế quản sử dụng LAMA 6,1% Theo y văn thuốc sử dụng nhiều điều trị đợt cấp thuốc dãn phế quản Trong SABA có kèm khơng với SAMA loại dãn phế quản lựa chọn đầu tay [5], [21] Đồng thời lựa chọn dãn phế quản tùy thuộc vào sẵn có thuốc, đáp ứng bệnh nhân tác dụng phụ [5], [21] Theo khuyến cáo GOLD (2014) tùy theo đánh giá mức độ đợt cấp đáp ứng bệnh nhân, phối hợp thuốc dãn phế quản [35] Bên cạnh GOLD (2014) đề cập vấn đề sử dụng corticosteroid toàn thân phối hợp với thuốc dãn phế quản có hiệu cải thiện triệu chứng chức phổi, làm giảm thời gian điều trị [35] 4.3.2 Sử dụng kháng sinh đợt cấp Nghiên cứu ghi nhận kháng sinh sử dụng đợt cấp: Nhóm Fluoroquinolones 81,6% Nhóm kháng sinh sử dụng nhiều đứng hàng thứ Cephalosporins hệ chiếm 57,1% Kế đến nhóm Penicillin/kháng beta lactam 44,9% Nhóm Cephalosporins hệ 8,2% Nhóm Macrolides 4,1% Sử dụng thấp nhóm Cephalosporins hệ chiếm 2% Carbapenems 2% Theo khuyến cáo GOLD (2014) bệnh nhân đợt cấp BPTNMT nên sử dụng kháng sinh [35] Theo khuyến cáo Hội Lao Bệnh phổi Việt Nam TS.BS Nguyễn Văn Thành lựa chọn kháng sinh điều trị dựa vào mức độ đợt cấp, có định kháng sinh, dựa vào tình hình kháng thuốc địa phương đặc biệt dựa vào 51 kháng sinh đồ có [6], [21] Vì vậy, việc sử dụng kháng sinh nghiên cứu chúng tơi phù hợp với khuyến cáo Ngồi ra, chúng tơi ghi nhận nhóm kháng sinh phối hợp nhiều Fluoroquinolones Cephalosporins hệ có 26/49 bệnh nhân chiếm 53,1% Nhóm phối hợp đứng hàng thứ nhóm Penicilin/Kháng BetaLatam Fluoroquinolones có 14/49 bệnh nhân chiếm 28,6% Theo nghiên cứu J.Rello (2006) kháng sinh điều trị bệnh nhân đợt cấp BPTNMT thường gặp là: Cephalosporines cộng với Macrolide (n = 93, 52,9%), Cephalosporines cộng với Fluoroquinolone (n = 33, 18,8%) [38] Nghiên cứu chúng tơi khác với J.Rello do: Địa điểm nghiên cứu khác, thời gian nghiên cứu không giống nhau, đồng thời Việt Nam nhiều nghiên cứu ghi nhận vi khuẩn đề kháng cao với Macrolide kể Macrolide hệ mới, đề kháng cao với Cephalosporins hệ [6], [21] 4.3.3 Thời gian nằm viện tình trạng viện bệnh nhân Trong nghiên cứu chúng tơi trung bình thời gian nằm viện 49 bệnh nhân 7,88 ± 3,95 ngày (thấp ngày cao 28 ngày) Theo nghiên cứu Trần Văn Ngọc (2011) trung bình thời gian nằm viện bệnh nhân đợt cấp BPTNMT khoa hồi sức tích cực 10,96 ± 7,37 ngày (thấp ngày cao 58 ngày) [13] Đồng thời theo tác giả Daiana (2007) nghiên cứu 167 bệnh nhân có thời gian trung bình ngày nhập viện 12,1 ± 6,5 ngày [55] Nghiên cứu thấp nghiên cứu ngồi nước điều giải thích: Theo Trần Văn Ngọc kết luận bệnh nhân nhập viện với mức độ đợt cấp nặng thời gian nhập viện lâu [13] Trong nghiên cứu Trần Văn Ngọc bệnh nhân đợt cấp mức độ nặng chiếm 59,2%, nghiên cứu chúng tơi đợt cấp mức độ nặng chiếm 24,5% Ngồi ra, số bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi so với nghiên cứu Kết đánh giá tình trạng viện bệnh nhân: Tỷ lệ bệnh nhân tử vong 2/49 bệnh nhân chiếm 4,1%, tình trạng bệnh nhân nặng so với lúc vào viện có 1/49 bệnh nhân (2,0%), lại đa số bệnh nhân viện với tình trạng cải thiện 93,9% Theo tác giả Trần Văn Ngọc (2011) nghiên cứu số bệnh nhân tử 52 vong 39/390 bệnh nhân chiếm 10% [13] Nghiên cứu Daina (2007) có 5/167 bệnh nhân tử vong tỷ lệ 3% [55] Theo nghiên cứu Yan Cheng (2014) tỷ lệ tử vong bệnh nhân đợt cấp BPTNMT theo độ tuổi 72 - 71 3,2 - 2,9% [58] Còn nghiên cứu HoTW (2014) 4.204 bệnh nhân tỷ lệ tử vong chiếm 4% [56] Kết nghiên cứu chúng tơi tương tự kết nghiên cứu nước ngồi, nghiên cứu Trần Văn Ngọc có khác tỷ lệ đợt cấp mức độ nặng thấp nhiều so với tác giả 53 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đáp ứng điều trị bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính kèm di chứng lao phổi Chúng tơi rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng: - Tuổi đa số ≥ 70 chiếm 57,1% Nam giới chiếm 100% - 100% bệnh nhân có hút thuốc lá, số lượng thuốc hút trung bình là: 44,29 ± 19,11 gói - năm - Tiền sử bệnh nhân lao phổi điều trị lần chiếm 91,8%, điều trị lần chiếm 8,2% - Số lần nhập viện đợt cấp năm bệnh nhân trung bình 2,22 ± 1,6 Số lần nhập viện năm với giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khác biệt có ý nghĩa thống kê (P = 0,005) - 98% bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính từ giai đoạn II trở lên - Bệnh nhân vào viện khó thở tăng (91,8%), ho khạc đàm tăng (61,2%) - Mức độ đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chủ yếu trung bình (63,3%), nặng (24,5%) Đa số thuộc nhóm C (36,7%), nhóm B (28,6%), nhóm D (22,5%) Sự khác biệt giai đoạn với mức độ đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có ý nghĩa thống kê (P = 0.003) - Nghe phổi có 96% ran ngáy, 73,5% ran rít tỷ lệ lồng ngực hình thùng chiếm 57,1% Đặc điểm cận lâm sàng: - Di chứng lao phổi x - quang chủ yếu khí phế thủng (81,6%), hình ảnh vơi hóa (77,6%), xơ hóa phổi (63,3%) 54 - 69,4% bệnh nhân có tăng bạch cầu máu, bạch cầu máu trung bình 14.434 ± 6.839/ mm3 20,4% tăng CRP, CRP trung bình 5,48 ± 6,51 mg/dl - Có 41/49 bệnh nhân kết cấy đàm dương tính, đó: 39% Streptococcus pneumonia, 19,5% Streptococcus mitis, 9,7% Moraxella Catarrhalis - Trong 28 bệnh nhân có xét nghiệm khí máu động mạch: Có 64,3% bệnh nhân giảm O2 máu 60,7% bệnh nhân tăng CO2 máu - Hơ hấp ký: FEV1 trung bình 45,5 ± 17,38% FEV1/FVC trung bình 47,22 ± 13,36% Đánh giá đáp ứng điều trị bệnh nhân đợt cấp: - Trung bình thời gian nằm viện 7,88 ± 3,95 ngày - Đa số bệnh nhân sử dụng corticosteroid tiêm (83,6%), loại uống chiếm 8,2% - Loại thuốc dãn phế quản thường sử dụng là: kích thích beta tác dụng ngắn (100%) - Kháng sinh sử dụng đợt cấp nhiều nhóm Fluoroquinolones (81,6%) Kế đến nhóm Cephalosporins hệ (57,1%) - Sau trình điều trị, bệnh nhân viện với tình trạng khỏe chiếm cao 93,9%, tỷ lệ tử vong 4,1% 55 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu chúng tơi nhận thấy rằng, di chứng lao phổi ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân, đặc biệt bệnh nhân có BPTNMT cho nên: - Giáo dục sức khỏe, tuyên truyền bệnh lao rộng rãi cộng đồng để chẩn đoán điều trị sớm, đề phòng di chứng sau lao - Tuyên truyền tác hại hút thuốc - Giáo dục quản lý chăm sóc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính để giảm nguy mắc bệnh lao hay tái phát bệnh lao phổi - Cần có nghiên cứu với quy mô lớn thời gian dài nhằm: Đánh giá rõ ràng đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm bệnh so sánh với nhóm bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khơng kèm di chứng lao phổi Đánh giá đáp ứng điều trị bệnh nhân 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Khắc Bảo (2010), “Tiêm ngừa phế cầu”, Trung tâm điều trị phổi Việt, trang - 2 Bộ Y tế, Bệnh viện Phổi Trung ương (2014), chương trình chống lao quốc gia, thơng cáo báo chí, triển khai chiến lược quốc gia phòng, chống lao đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Ngô Quý Châu Nguyễn Thanh Thủy (2013), Phân loại giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo GOLD (2011) bệnh nhân điều trị nội trú trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Đang (2011), Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có khơng có di chứng lao phổi, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược TP HCM Nguyễn Thành Hồi (2011), “Đánh giá mức độ nặng điều trị COPD”, GOLD COPD 2011 Hội Lao Bệnh phổi Việt Nam (2012), “Hướng dẫn xử trí Các bệnh nhiễm trùng hô hấp không lao”, Nhà xuất Y học, trang 49 - 71, 170 - 191 Nguyễn Đình Hường (1996), Viêm phế quản mãn tính, bệnh bụi phổi, bệnh học lao bệnh phổi, NXB Y học, 2, 200-221, 262-300 PGS.TS Lê Thị Tuyết Lan (2011), “Hô hấp ký”, Phác đồ điều trị nội khoa hô hấp, Nhà xuất Y học, trang 96 - 101 Nguyễn Hữu Lân (2014), “Cập nhật tình hình dịch tể bệnh lao - chẩn đoán điều trị lao phổi”, Báo cáo chuyên đề, Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, trang - 10 Hoàng Minh (2008), Các bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 11 Trần Nhựt Minh (2013), Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hơ hấp cấp bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 12 Trần Văn Ngọc (2009), “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y Học, Đại học Y Dược Thành Phố HCM, trang 304 - 313 13 Trần Văn Ngọc (2011), “Các yếu tố nguy tử vong đợt cấp COPD”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 15, số (4), trang 457 - 464 57 14 Trần Văn Ngọc (2013), “Cúm gánh nặng y tế cho bệnh nhân nguy cao”, trang - 59 Pkdkngocminh.com.vn 15 Trần Văn Ngọc (2013), Mối tương quan bệnh cúm bệnh mạn tính vai trò vaccine ngừa cúm, Bộ Giáo dục sức khỏe dành cho bệnh nhân, trang - 16 Nguyễn Viết Nhung, Nguyễn Văn Giang (2012), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh chụp cắt lớp vi tính bệnh nhân COPD có di chứng lao phổi”, Y học thực hành, tập 615, số (4), trang -11 17 Lâm Thị Thu Phương (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đợt cấp Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ, Luận văn bác sĩ đa khoa, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 18 Nguyễn Minh Sang, GS Jcan - Louis (2014), “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: kiểu hình ứng dụng lâm sàng”, Tạp chí Lao Bệnh phổi, số (17), trang 10 -16 19 Đinh Ngọc Sỹ Nguyễn Viết Nhung (2010), “Nghiên cứu tình hình Dịch tể bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam”, Y học thực hành, số (704), trang -11 20 Trần Hoàng Thành cs (2009), "Nghiên cứu mối liên quan vi khuẩn hiếu khí gây bệnh với đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đợt bội nhiễm Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Y học thực hành (664) - số 6/2009, trang 18 20 21 Nguyễn Văn Thành (2011), “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Phác đồ điều trị quy trình số kỷ thuật thực hành nội khoa bệnh phổi, Nhà xuất Y Học, trang 27 - 37 22 Nguyễn Văn Thành (2011), “Hô hấp ký”, Phác đồ điều trị quy trình số kỷ thuật thực hành nội khoa bệnh phổi, Nhà xuất Y học, trang 96 101 23 Vũ Văn Thành (2014), “Các bệnh đồng mắc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD”, bệnh hơ hấp mạn tính 24 Võ Phạm Minh Thư (2012), "Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Lý thuyết lâm sàng nội, Bộ Y tế Đại học Y Dược Cần Thơ, trang 200-205 58 25 Võ Phạm Minh Thư (2012), “Nghiên cứu vai trò nồng độ CRP, PCT huyết đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính”, Tạp chí Y-Dược học quân sự, 9-2012, trang 93-98 26 Phạm Long Trung (2001), Bệnh học Lao Bệnh Phổi (Vol.III), Bộ môn Lao Bệnh phổi Trường Đại học Y Dược TP HCM, trang 77 - 107 27 Trương Nhuận Xương (2010), So sánh hiệu điều trị COPD giai đoạn ổn định hai nhóm bệnh nhân COPD đơn COPD kèm di chứng phổi sau lao, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược TPHCM Tiếng Anh 28 A.M.B Menezes, P.C Hallal, R Perez-Padilla, J.R.B, Jardim, A Muino, M.V Lopez, et al (2007), “Tuberculosis and airflow obstruction: evidence from the Plation study in Latin Amedica”, European respiratory journal, 30(6) 1180-1185 29 American, T S (2004), Standards for the diagnosis and treatment of patients with chronic obstructive pulmonary disease 30 Anthonisen N, Manfreda J, Warren C, et al (1987), "Antibiotic therapy in exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease”, Ann Int Med 1987, 106 : 196 - 204 31 Banu Rekha V.V, Rajeswari Ramachandran, Kuppu Rao K.V, et al (2009), “Assessment of long term Status of Sputum positive pulmonary TB patients successfully treated with short course chemotherapy”, India J Tuberc, 56 : 132 - 140 32 GOLD (2008), Global Initiative For Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD) Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive plulmonary disease, Medical Communications Resources, Inc 33 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (2009), “Globao Strategy for the diagnosis, management and Prevention of Chronic Obstructive pulmonary disease”, http://www.goldcopd.com NHLBI/WHO workshop report updated, 59 34 GOLD (2011), Global Initiative For Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD) Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive plulmonary disease Medical Communications Resources, Inc 35 GOLD (2014), Global Initiative For Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD) Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive plulmonary disease, Medical Communications Resources, Inc 36 Hnizdo E., Singh T., Churchyard GJ., (2000), “Chronic pulmonary function impairment caused by initial and recurrent pulmonary tuberculosis following treatment”, Thorax 55: 32 - 38 37 Hyae Young Kim, Koun - Sik Song MD, Jin Mo Goo MD, et al (2001), “Thoracic Sequelae and Compkications of Tuberculosis”, In the AMA physician’s Recognition Award 38 J Rello, A Rodriguez, A Torres, et al (2006), “Implications of COPD in patients admitted to the intensive care unit by communityacquired pneumonia”, Eur Respir J, 27, 1210 - 1216 39 John R Hurst, M.B., for the Evaluation of COPD Longitudinally to Identify Predictive Surrugate Endpoints (ECLIPSE) Investigators, et al (2010), “Susceptibility to Exacerbation in Chronic Obstructive Pulmonary Disease”, The new England Journal of medicine, N Engl J Med 363, 12 40 Jotam G Pasipanodya, Thaddeus L Miller, Mauricio Vecino, et al (2007), “Using the st George Respiratory Question To Ascertain Health Qualitymin person With Treatde Pulmonary Tubercution”, chest, 132, 1591 - 1598 41 Ki Hwan Jung, Se Joong Kim, Chol Shin, Je Hyeong Kim (2008), “The Considerable, often Neglected, Impact of Pulmonary Tuberculosis on the Prevalence of COPD”, American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, Vol 178, Iss 4, p.131 42 Kuei - Pin Chung, Jung - Yueh Chen, Chin Hsin Lee (2011), “Trends and predictors of changes in pulmonary function after treatment for pulmonary tuberculosis”, Clinics (Sao Paulo), 66(4): 549 - 556 43 Lee J.H, Chang J.H (2003), “Lung function in patirnts with chronic airflow obstruction due to tuberculosis destroyed lung”, Respiratory Medicine, 1237 - 1242 60 44 Lucia Maria Macedo Ramos, Nara Sulmonett, Cid Sergio Ferreira (2006), “Functional profile of patients with tuberculosis sequelae in a university hospital”, J Bras Pneumol, 32(1): 43 - 45 Malin Inghammar, Anders Ekbom, Gunnar Engstrom (2010), “COPD and the Risk of Tuberculosis - A Population - Based Cohort Study”, Plos onel www Plosone.org 46 Marvin Dewar, M.D., J.D and R Whit curry, JR., M.D (2006), “Chronic Obstructive Pulmonary Disease: Diagnostic Considerations”, Am Fam Physician, 73(4), 669 - 676 47 Menezes A.M.B, Hallal P.C, Perez - Paidilla R., Jardim rJ.R.B (2007), “Tuberculosis and airflow obstruction: evidence from the PLATION study in Latin American”, Eur Respir J, 30: 1180 - 1185 48 Mia Moberg, Jørgen Vestbo, Gerd Martinez, et al (2014), “Prognostic Value of CReactive Protein, Leukocytes, and Vitamin D in Severe Chronic Obstructive Pulmonary Disease”, Hondawi Publishing Corporation The scientific world journal, p 49 Pauwels R (2004), “Chronic obstructive pulmonary disease with exacerbation: the importance of standard definition”, Respiratory medicine, 64, 257-284 50 Peter N Lee, John S Fry (2010), “Systematic review of the evidence relating FEV1 decline to giving up smoking”, BMC Medicine, 8: 84 51 Sangani RG., Ghio AJ (2011), “Lung injury after cigarette smoking is particle related”, International Journal of COPD: 6, 191 - 198 52 Seemungal, T A R., Donaldson, et al (2000), “Time Course and Recovery of Exacerbations in Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease”, Am J Respir Crit Care Med., 161(5), 1608-1613 53 Sei Won Lee, Young Sam Kim, Dong Soon Kim (2011), “The Risl of Obstructive Ling Disease by Previous Pulmonary Tuberculosis in a Country with Intermerdiate Burden of Tuberculosis”, J Korean Med, 26, 268 - 273 54 Senior RM, Shapiro SD (1998), Chronic obstructive pulmonary disease, “Epidimiology, pathophysiology and pathogenesis”, New York, vol 1, 659681 55 Stolz, D., Christ-Crain, M., Morgenthaler, N G., Leuppi, J., Miedinger, D., Bingisser, R., et al (2007), “Copeptin, C-Reactive Protein, and Procalcitonin 61 as Prognostic Biomarkers in Acute Exacerbation of COPD”, Chest, 131(4), 1058-1067 56 Te-Wei Ho1 , Yi-Ju Tsai2 , Sheng-Yuan Ruan3 , et al (2014), “In-Hospital and One-Year Mortality and Their Predictors in Patients Hospitalized for FirstEver Chronic Obstructive Pulmonary Disease Exacerbations: A Nationwide Population-Based Study”, Plos one/ doi: 10 1371/ Joumal Pone 0114866 57 Toni S Jordan, Elspeth M Spencer and Peter Davies (2010), “Tuberculosis, bronchiectasis and chronic airflow obstruction”, Respiratory 15, 623 - 628 58 Yan Cheng, Matthew E Borrego, Floyd J Frost, et al (2014), “Predictors for mortality in hospitalized patients with chronic obstructive pulmonary disease”, Cheng et al SpringerPlus, 3: 359 59 Walters JAE, Tan DJ, White CJ, Wood-Baker R (2014), “Different durations of corticosteroid therapy for exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease (Review)”, The Cochrane Collaboration Published PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số vào viện:…………………… Số điện thoại: Số phiếu:……… A Hành chánh Họ tên bệnh nhân:……………………………………………… Tuổi: 40 - 49 □ 50 - 59 □ 60 - 69 □ ≥ 70□ Giới tính: Nam □ Nữ □ Lí nhập viện: Ho □ 2.Khó thở □ Sốt □ Nặng ngực □ Khò khè □ Khác…… □ B Tiền sử Bệnh lao phổi: Thời gian điều trị…… tháng Cách …… …… năm 62 Điều trị lao phổi lần:…… Bệnh kèm theo: THA □ ĐTĐ □ Suy thận □ Khác…… □ Hút thuốc lá: Khơng (chuyển câu 9) □ Có □ Số lượng hút: Số gói - năm:…… Đã bỏ hút thuốc lá: … năm COPD giai đoạn: I □ II □ III □ IV □ 10 COPD nhóm: A □ B □ C □ D □ 11 Phân độ khó thở theo mMRC: Độ □ Độ 1□ Độ □ Độ □ Độ □ 12 Nhập viện lần năm đợt cấp COPD: 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 13 Tiêm ngừa cúm năm qua: Khơng □ Có □ 14 Thuốc sử dụng: Corticosteroid hít □ Corticosteroid uống □ Corticosteroid tiêm □ LABA □ SAMA □ LAMA □ khác □ SABA □ Khác □ C Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng Lúc nhập viện 15 Khó thở tăng Khơng □ Có □ 16 Ho ngày tăng Khơng □ Có □ 17 Khạc đàm tăng Khơng □ Có □ 18 Khò khè tăng Khơng □ Có □ 19 Lồng ngực hình thùng Khơng □ Có □ 20 Nghe phổi Bình thường □ Ran rít □ Ran ngáy □ Ran ẩm □ Ran nổ □ Giảm rì rào phế nan □ 21 Triệu chứng khác 63 22 Mức độ đợt cấp BPTNMT nhập viện: Nhẹ □ Trung bình □ Nặng □ D Cận lâm sàng 23 X – quang ngực thẳng: Vơi hóa phổi □ Xơ phổi □ U nấm phổi □ TKMP □ Khác □ 24 Khí máu động mạch: pH: pO2: pCO2: HCO3: 25 Công thức máu: Số lượng bạch cầu: 26 CRP: 27 Cấy đàm: Dãn phế quản □ Khí phế thủng □ 28 Hô hấp ký: FVC/VC FEV1 FEV1/FVC PEF FEF 25%-75% E Điều trị 29 Kháng sinh: 1.1 Penicillin/kháng beta lactam □ 1.2 Fluoroquinoles □ 1.3 Carbapenems □ 1.4 Macrolides □ 1.5 Cephalosporins hệ □ 1.6 Cephalosporins hệ □ 1.7 Cephalosporins hệ □ 1.8 khác □ 30 Kháng viêm : Không □ Uống □ Tiêm □ 31 Thuốc dãn phế quản : SAMA □ SABA □ LABA □ LAMA □ Khác □ 32 Thời gian nằm viện………………… ngày 33 Tình trạng viện : Khỏe □ Không cải thiện □ Nặng □ Tử vong □ 64 ... đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đáp ứng điều trị bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính kèm di chứng lao phổi Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2014 - 2015 với... chứng lao phổi - Mô tả đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính kèm di chứng lao phổi - Nhận xét điều trị bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính kèm di chứng lao. .. VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRỊNH KIỀU LOAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH KÈM DI CHỨNG LAO

Ngày đăng: 19/01/2019, 01:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ

  • Trang

  • ĐẶT VẤN ĐỀ 1

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

    • 1.1 BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 3

    • 1.2 ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 8

    • 1.3 LAO VÀ DI CHỨNG PHỔI SAU LAO 10

    • 1.4 NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ BPTNMT VÀ DI CHỨNG LAO PHỔI 14

    • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17

      • 2.1 ĐỐI TƯỢNG THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 17

      • 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18

      • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26

        • 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 26

        • 3.2 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 34

        • 3.3 NHẬN XÉT VỀ ĐIỀU TRỊ 37

        • Chương 4. BÀN LUẬN. 40

        • 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 40

        • 4.2 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan