Quản lý hoạt động giáo dục bình đẳng giới cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế (tt)

14 167 0
Quản lý hoạt động giáo dục bình đẳng giới cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế  (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN PHÚC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Demo Version - Select.Pdf SDK LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN PHÚC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN VĂN HIẾU Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Văn Phúc Demo Version - Select.Pdf SDK ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên quý báu quý thầy cô đồng nghiệp Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Trần Văn Hiếu - người hướng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn động viên suốt q trình làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến lãnh đạo phòng, ban chức Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, thầy cô tận tình dìu dắt, truyền dạy cho tơi kiến thức vô quý báu tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập trường Xin cảm ơn lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế; Phòng Giáo dục chuyên nghiệp Sở Giáo dục Đào tạo Thừa Thiên Huế; xin cảm ơn Quý thầy cô Ban giám hiệu, giáo viên trường THPT huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ, giúp đỡ động viên chúng Demo Version - Select.Pdf SDK tơi suốt q trình thực luận văn Dù có nhiều cố gắng trình thực luận văn tốt nghiệp, song chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q thầy, cô, đồng nghiệp bạn Huế, ngày 27 tháng 10 năm 2018 Nguyễn Văn Phúc iii iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN .4 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ .5 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .7 Mục đích nghiên cứu .8 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Version - Select.Pdf SDK NỘI DUNGDemo 11 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .11 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 1.1.1 Ở nước 11 1.1.2 Ở nước 11 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 15 1.2.1 Quản lý 15 1.2.2 Quản lý giáo dục .16 1.2.3 Bình đẳng giới 17 1.2.4 Giáo dục Bình đẳng giới cho HS 18 1.2.5 Quản lý hoạt động giáo dục bình đẳng giới cho HS THPT 19 1.3 Lý luận giáo dục bình đẳng giới cho học sinh THPT 19 1.3.1 Mục đích giáo dục bình đẳng giới cho học sinh THPT 19 1.3.2 Nội dung giáo dục bình đẳng giới cho học sinh THPT 20 1.3.3 Phương pháp giáo dục bình đẳng giới cho học sinh THPT 21 1.3.4 Hình thức giáo dục bình đẳng giới cho học sinh THPT 23 1.3.5 Các lực lượng tham gia giáo dục bình đẳng giới 24 1.3.6 Các điều kiện hỗ trợ giáo dục bình đẳng giới 25 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục bình đẳng giới cho học sinh THPT .25 1.4.1 Vai trò quản lý giáo dục bình đẳng giới cho học sinh THPT 25 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục bình đẳng giới cho học sinh THPT .26 1.4.3 Chức quản lý hoạt động giáo dục bình đẳng giới cho học sinh THPT 29 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý GDBĐG 30 1.5.1 Yếu tố chủ quan 30 1.5.2 Yếu tố khách quan 32 Tiểu kết chương 33 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 34 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 34 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng .38 2.2.1 Đối tượng khảo sát 38 Demo Version - Select.Pdf SDK 2.2.2 Mục tiêu khảo sát 38 2.2.3 Nội dung khảo sát 39 2.2.4 Phương pháp khảo sát .39 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục bình đẳng giới cho học sinh trường THPT huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 39 2.3.1 Nhận thức, thái độ CBGV HS GDBĐG 39 2.3.2 Nội dung GDBĐG 50 2.3.3 Các phương pháp giáo dục bình đẳng giới .51 2.3.4 Các hình thức giáo dục bình đẳng giới cho học sinh 53 2.3.5 Các lực lượng tham gia giáo dục bình đẳng giới cho học sinh .54 2.3.6 Kết giáo dục bình đẳng giới cho học sinh 56 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục bình đẳng giới cho học sinh trường THPT huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 57 2.4.1 Quản lý mục tiêu giáo dục bình đẳng giới 57 2.4.2 Quản lý nội dung giáo dục bình đẳng giới cho học sinh 58 2.4.3 Quản lý phương pháp giáo dục bình đẳng giới cho học sinh 59 2.4.4 Quản lý hình thức giáo dục bình đẳng giới cho học sinh 60 2.4.5 Quản lý phối hợp lực lượng tham gia giáo dục bình đẳng giới 60 2.4.6 Quản lý điều kiện hỗ trợ giáo dục bình đẳng giới cho học sinh .61 2.5 Nhận định, đánh giá chung thực trạng 62 2.5.1 Ưu điểm 62 2.5.2 Hạn chế 63 2.5.3 Nguyên nhân 66 Tiểu kết chương 68 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 69 3.1 Cơ sở pháp lý định hướng cho việc đề xuất biện pháp 69 3.2 Các biện pháp cụ thể 71 3.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động để nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động GDBĐG CBGV, NV, HS phụ huynh .71 3.2.2 Thực đồng có hiệu chức quản lý hoạt động GDBĐG nhà trường 74 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.2.3 Tăng cường phối hợp lực lượng hoạt động GDBĐG 77 3.2.4 Đổi nội dung hình thức GDBĐG theo hướng đa dạng hóa 81 3.2.5 Tạo mơi trường điều kiện hỗ trợ thuận lợi cho hoạt động GDBĐG 84 3.3 Mối quan hệ biện pháp 86 3.4 Khảo nghiệm nhận thức tính cấp thiết tính khả thi biện pháp .88 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Khuyến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Viết đầy đủ BĐG Bình đẳng giới BGH Ban giám hiệu CBGV Cán bộ, giáo viên CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CSVC Cơ sở vật chất ĐKG Định kiến giới ĐNGV Đội ngũ giáo viên GD Giáo dục GDBĐG Giáo dục bình đẳng giới GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh Demo Version - Select.Pdf SDK LGBT Cộng đồng người đồng tính LGG Lồng ghép giới NGLL Ngoài lên lớp NV Nhân viên QL Quản lý QLGD Quản lí giáo dục SGK Sách giáo khoa SL Số lượng THPT Trung học phổ thông TL Tỷ lệ % DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang BẢNG Bảng 2.1 Xếp loại hạnh kiểm HS qua năm học 35 Bảng 2.2 Xếp loại học lực HS qua năm học .35 Bảng 2.3 Tỷ lệ HS đỗ tốt nghiệp trúng tuyển đại học, cao đẳng 36 Bảng 2.4 Tổng hợp GV – HS trường THPT huyện Phong Điền .36 Bảng 2.5 Tổng hợp cấu giới tính ĐNGV tính đến năm học 2017 – 2018 37 Bảng 2.6 Trình độ đào tạo từ năm học 2015-2016 đến 2017-2018 38 Bảng 2.7 Đánh giá CBGV HS cần thiết GDBĐG cho HS trường THPT .40 Bảng 2.8 Tiếp cận thông điệp BĐG HS theo giới .41 Bảng 2.9 Thái độ HS với quan niệm BĐG 42 Bảng 2.10 Mức độ tán thành CBGV HS với quan niệm khả học tập giới 43 Bảng 2.11 Quan niệm CBGV hành vi đáp ứng giới dạy học 44 Bảng 2.12 Quan niệm CBGV hành vi đáp ứng giới giáo dục .45 Demo Version - Select.Pdf SDK Bảng 2.13 Nhận thức CBGV HS nghề nghiệp dành cho nam nữ .46 Bảng 2.14 Các lý lựa chọn ngành nghề sau tốt nghiệp HS 48 Bảng 2.15 Các nội dung GDBĐG mức độ quan trọng 51 Bảng 2.16 Các phương pháp GDBĐG mức độ áp dụng .52 Bảng 2.17 Các hình thức GDBĐG cho HS 53 Bảng 2.18 Các lực lượng tham gia GDBĐG mức độ tham gia 54 Bảng 2.19 Nguồn thông tin BĐG 55 Bảng 2.20 Quản lý mục tiêu GDBĐG cho HS 57 Bảng 2.21 Đánh giá mức độ phù hợp nội dung GDBĐG cho HS .59 Bảng 2.22 Đánh giá mức độ phù hợp phương pháp GDBĐG cho HS 59 Bảng 2.23 Đánh giá mức độ phù hợp hình thức GDBĐG cho HS .60 Bảng 2.24 Sự phối hợp lực lượng tham gia GDBĐG 61 Bảng 2.25 Những ưu điểm quản lý hoạt động GDBĐG cho HS 63 Bảng 2.26 Những hạn chế quản lý hoạt động GDBĐG cho HS 64 Bảng 2.27 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế .66 Bảng 2.28 Các hình thức bồi dưỡng đội ngũ CBGV GDBĐG 68 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp 89 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 90 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nhận thức HS BĐG lĩnh vực trị 49 Biểu đồ 2.2 Nguồn thông tin BĐG 56 Biểu đồ 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động GDBĐG trường THPT 56 Demo Version - Select.Pdf SDK MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời Bác Hồ khẳng định: “Công dân bình đẳng trước pháp luật Đàn bà có quyền bình đẳng với đàn ơng mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình” [21] Trong lĩnh vực giáo dục, vấn đề bình đẳng giới (BĐG) có ý nghĩa sâu sắc BĐG giáo dục (GD) làm tăng chất lượng nguồn nhân lực trung bình xã hội Nhà trường nơi đào tạo hệ tương lai cho đất nước cho trường học Thế hệ trẻ cần đào tạo để trở thành người có lực tự tin để tham gia đóng góp tốt cho xã hội Để đạt mục tiêu này, nội dung giáo dục cần cung cấp cho học sinh (HS) kiến thức kĩ tạo lập, thúc đẩy bình đẳng giới để HS hình thành thái độ hành vi thể bình đẳng giới, xóa bỏ khn mẫu định kiến giới (ĐKG), tin tưởng vào thân, tích cực tham gia học tập lao động đóng góp cho xã hội Ở Việt Nam, BĐG yêu cầu cấp bách công đổi mới, mục tiêu chiến lược phát triển người chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nhưng thực Demo Version - Select.Pdf SDK tế nay, Việt Nam gặp số rào cản thực mục tiêu BĐG theo hướng nhanh bền vững; phải kể đến BĐG HS trung học phổ thông (THPT) Những tàn dư tập tục lạc hậu, khn mẫu bất bình đẳng giới, thiếu nhận thức giới phận giáo viên (GV), nhà quản lý giáo dục (QLGD), gia đình khn mẫu ĐKG sách giáo khoa (SGK) yếu tố bất lợi trình giáo dục bình đẳng giới (GDBĐG) cho em HS Có thể nói, BĐG GD có tầm quan trọng to lớn phát triển đất nước Vì vậy, nhà giáo dục học viết: “Giáo dục người đàn ông ta người, giáo dục người phụ nữ ta gia đình” Đúng vậy, người phụ nữ GD tốt biết làm dạy dỗ cái, đầu tư nhiều cho GD Ngoài ra, trình độ người mẹ cao đóng vai trị định việc chăm sóc ni dưỡng Về lâu dài, tác động làm cho chất lượng nguồn nhân lực cải thiện suất lao động trung bình tồn xã hội nâng lên Chính lẽ đó, q trình phát triển xã hội bền vững theo nguyên tắc BĐG, vấn đề BĐG GD nói chung BĐG HS THPT có ý nghĩa quan trọng cần thiết HS THPT lứa tuổi nằm giai đoạn đầu lứa tuổi định hình nhân cách niên Đây giai đoạn mà em vừa bộc lộ vừa phát triển đặc điểm, phẩm chất người công dân, chủ nhân tương lai đất nước Lứa tuổi này, GD đắn, khoa học BĐG rèn luyện kỹ thực BĐG em dễ dàng phát huy kiến thức kỹ BĐG sống tương lai Vậy thực tế, HS trường THPT huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế có nhận thức đến đâu BĐG? Những đặc điểm địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội đặc thù địa bàn huyện Phong Điền có ảnh hưởng đến giáo dục bình đẳng giới (GDBĐG) cho HS THPT? Vấn đề mẻ nên chưa nghiên cứu nhiều… Với lý trên, nói GDBĐG vấn đề vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài, vừa có tính cấp bách HS THPT nhà trường cần tiếp cận với GDBĐG cách có hệ thống với mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức phù hợp với đặc điểm lứa tuổi em Do vậy, chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục bình đẳng giới cho học sinh Demo Version - Select.Pdf SDK trƣờng Trung học phổ thông huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận, khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý GDBĐG cho HS, từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDBĐG cho HS trường THPT huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động GDBĐG cho HS THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động GDBĐG cho HS trường THPT huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Giả thuyết khoa học - Nhận thức BĐG HS trường THPT huyện Phong Điền, tỉnh thừa thiên Huế cịn hạn chế HS quan tâm đến ý nghĩa vấn đề BĐG chưa có hành vi tích cực BĐG nhà trường, gia đình xã hội - Hoạt động GDBĐG cho HS trường THPT huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế đạt kết khiêm tốn, chưa thực cách đồng có hệ thống Đây vấn đề nhà trường phổ thơng, hiệu thấp Nếu đề xuất thực biện pháp quản lý phù hợp chất lượng GDBĐG cho HS trường THPT huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động GDBĐG cho HS trường THPT 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng GDBĐG hoạt động quản lý GDBĐG cho HS trường THPT huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDBĐG cho HS trường THPT huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Bao gồm phương pháp: phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu, hệ thống Demo Version - Select.Pdf SDK hóa nguồn tài liệu khoa học, văn bản, thị, nghị quyết…nhằm xây dựng sở lý luận đề tài nghiên cứu 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Bao gồm phương pháp: quan sát, điều tra phiếu hỏi, lấy ý kiến chuyên gia 6.3 Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng toán thống kê để xử lý kết điều tra, phân tích kết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GDBĐG cho HS trường THPT huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2014 đến Đó trường: THPT Tam Giang, THPT Trần Văn Kỷ, THPT Phong Điền THPT Nguyễn Đình Chiểu Cấu trúc luận văn Luận văn cấu trúc gồm phần: + Phần Mở đầu + Phần Nội dung nghiên cứu, gồm chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động GDBĐG cho HS THPT Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động GDBĐG cho HS trường THPT huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động GDBĐG cho HS trường THPT huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế + Phần Kết luận khuyến nghị + Tài liệu tham khảo + Phụ lục Demo Version - Select.Pdf SDK 10 ... Kết giáo dục bình đẳng giới cho học sinh 56 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục bình đẳng giới cho học sinh trường THPT huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 57 2.4.1 Quản lý. .. trợ giáo dục bình đẳng giới 25 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục bình đẳng giới cho học sinh THPT .25 1.4.1 Vai trò quản lý giáo dục bình đẳng giới cho học sinh THPT 25 1.4.2 Nội dung quản. ..ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN PHÚC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Demo Version

Ngày đăng: 18/01/2019, 12:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan