Đánh giá tác động kinh tế, xã hội và môi trường của dịch vụ du lịch hộ gia đình tại các huyện miền núi tỉnh thừa thiên huế (tt)

14 210 0
Đánh giá tác động kinh tế, xã hội và môi trường của dịch vụ du lịch hộ gia đình tại các huyện miền núi tỉnh thừa thiên huế (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN TRỌNG QUÂN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MƠI TRƯỜNG CỦA DỊCH VỤ DU LỊCH HỘ GIA ĐÌNH TẠI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA Demo Version - Select.Pdf SDKLÍ HỌC MÃ SỐ: 8310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN TIN Thừa Thiên Huế, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Quân Demo Version - Select.Pdf SDK LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn, tác giả xin bày tỏ tri ân sâu sắc hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Lê Văn Tin Xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm, thầy/cơ giáo Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo giảng dạy cho lớp cao học Địa lí Khóa 25 Xin chân thành cảm ơn quan, ban ngành, huyện Nam Đông, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ cho việc thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, bạn học viên lớp Địa lí, Khóa 25 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế… sẻ chia, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thiện luận văn Demo Version - Select.Pdf SDK Thừa Thiên Huế, tháng 10 năm 2018 Nguyễn Trọng Quân MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU i DANH MỤC HÌNH ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu tác động hoạt động du lịch hộ gia đình có liên quan đến đề tài 6.1 Trên giới 6.2 Ở Việt Nam Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN -VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ ĐÁNH GIÁ TÁC Demo Version Select.Pdf SDK ĐỘNG KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA DỊCH VỤ DU LỊCH HỘ GIA ĐÌNH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Điểm du lịch 1.1.2 Du lịch cộng đồng 1.1.3 Kinh tế hộ gia đình dịch vụ du lịch hộ gia đình 1.2 Vai trò dịch vụ du lịch hộ gia đình khu vực đồi núi 10 1.2.1 Khái quát vai trò kinh tế hộ gia đình 10 1.2.2 Vai trò dịch vụ du lịch hộ gia đình khu vực đồi núi .13 1.3 Vấn đề đánh giá tác động kinh tế, xã hội môi trường 16 1.3.1 Đánh giá tác động kinh tế - xã hội 16 1.3.2 Đánh giá tác động môi trường 18 1.4 Thực tiễn phát triển du lịch giới, Việt Nam tác động đến kinh tế - xã hội môi trường .21 1.4.1 Trên giới 21 1.4.2 Ở Việt Nam 25 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA DỊCH VỤ DU LỊCH HỘ GIA ĐÌNH TẠI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 39 2.1 Khái quát hoạt động du lịch huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế 39 2.1.1 Giới thiệu huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế 39 2.1.1.1 Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ 39 2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên 41 2.1.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội .42 2.1.2 Khái quát hoạt động du lịch .47 2.1.2.1 Tài nguyên du lịch 47 2.1.2.2 Các điểm du lịch 65 2.1.2.3 Hiện trạng hoạt động du lịch 70 2.2 Đánh giá tác động kinh tế, xã hội môi trường dịch vụ du lịch hộ gia đình 73 2.2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 73 2.2.2 Đối với hiệu kinh tế 75 2.2.2.1 Hoạt động du lịch đóng góp cho doanh thu du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 75 2.2.2.2 Hoạt động du lịch tác động đến thu nhập người dân 76 2.2.3 Đối với hiệu xã hội 78 2.2.4 Đối với tác động môi trường .79 2.2.4.1 Hoạt động du lịch gắn liền với bảo vệ tự nhiên 79 2.2.4.2 Các tác động đến môi trường từ hoạt động dịch vụ du lịch 81 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DU LỊCH HỘ GIA ĐÌNH TẠI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 82 Version - Select.Pdf SDK 3.1 Căn đềDemo xuất giải pháp 82 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 82 3.1.2 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 82 3.1.3 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 84 3.1.4 Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 86 3.2 Đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ du lịch hộ gia đình huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế 89 3.2.1 Giải pháp sách 89 3.2.2 Giải pháp tổ chức, quản lí 89 3.2.3 Giải pháp nâng cao nhận thức lực cho người dân 91 3.2.4 Giải pháp vốn đầu tư 92 3.2.5 Giải pháp tuyên truyền, vận động người dân bảo vệ môi trường .94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Số lượng khách du lịch qua năm Việt Nam 26 Bảng 2.1 Dân số huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 - 2017 42 Bảng 2.2 Dân số trung bình phân theo giới tính phân theo thành thị, nơng thơn huyện A Lưới 42 Bảng 2.3 Dân số trung bình phân theo giới tính phân theo thành thị, nơng thơn huyện Nam Đông 43 Bảng 2.4 Diện tích kiểu địa hình 47 Bảng 2.5 Số nắng trạm khí tượng huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế 50 Bảng 2.6 Một số đặc trưng khí hậu huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế 51 Bảng 2.7 Nhiệt độ trung bình trạm khí tượng huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế 51 Bảng 2.8 Độ ẩm khơng khí trung bình trạm khí tượng huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế 52 Bảng 2.9 Lượng mưa trạm khí tượng A Lưới 53 Bảng 2.10 Cơ sở số người kinh doanh dịch vụ ăn uống, khách sạn, nhà hàng 71 Bảng 2.11 Số lượt khách du lịch đến huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế (2015 - 2017) 71 Bảng 2.12 Doanh thu từ hoạt động du lịch huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế Demo Version - Select.Pdf SDK (2015 - 2017) 73 Bảng 2.13 Số liệu thống kê mẫu nghiên cứu hộ gia đình 74 Bảng 2.14 Doanh thu từ hoạt động du lịch huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế (2015 - 2017) 75 Bảng 2.15 Số hộ gia đình tham gia hoạt động du lịch điểm nghiên cứu thuộc huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế 78 Bảng 2.16 Ý kiến người dân chất lượng sống gia đình thay đổi tham gia hoạt động du lịch 79 i DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Dự báo tăng trưởng số lượng khách du lịch quốc tế tồn giới đến 2030 22 Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Nam Đơng A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế 40 Hình 2.2 Bản đồ điểm du lịch huyện Nam Đông huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế 68 Demo Version - Select.Pdf SDK ii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam sau nhiều năm triển khai Luật Du lịch năm 2005, Luật du lịch năm 2017 thức thơng qua với nhiều điểm mới, với mục tiêu nhằm đẩy mạnh phát triển, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Một điểm Luật nhà nước tạo điều kiện khuyến khích thăm gia cộng đồng dân cư vào phát triển du lịch Đây sở để loại hình du lịch dựa vào cộng đồng dân cư địa phương có điều kiện phát triển, góp phần đưa du lịch địa phương lên cải thiện đời sống người dân Đồng thời phát huy văn hóa địa địa phương Huyện Nam Đông A Lưới hai huyện miền núi thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế Khu vực có tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phong phú, đa dạng, có tính hấp dẫn tương đối cao nên thu hút lượng khách du lịch đáng kể Tuy nhiên, khu vực mà kinh tế, xã hội chưa phát triển tốt Trong bối cảnh đó, năm gần đây, du lịch hình thành phát triển tương đối nhanh địa bàn Các hộ gia đình người dân địa phương tham gia vào nhiều vào dịch vụ điểm du lịch Những hoạt động có tác động không nhỏ đến kinh tế, xã hội, môi trường địa phương theo chiều hướng tích cực lẫn tiêu cực Vì vậy, cần nghiên cứu, đánh giá cụ thể đồng tác động để đề xuất giải Demo Version - Select.Pdf SDK pháp phù hợp nhằm phát triển du lịch bền vững Do đó, việc “Đánh giá tác động kinh tế, xã hội môi trường dịch vụ du lịch hộ gia đình huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế” vấn đề có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng hoạt động dịch vụ du lịch hộ gia đình điểm du lịch huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế, tiến hành đánh giá tác động kinh tế, xã hội môi trường để đề xuất giải pháp phù hợp nhằm phát triển du lịch bền vững 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dịch vụ du lịch hộ gia đình tác động kinh tế, xã hội môi trường - Điều tra thực trạng, đánh giá tác động kinh tế, xã hội môi trường dịch vụ du lịch hộ gia đình điểm du lịch huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm phát triển dịch vụ du lịch hộ gia đình theo hướng bền vững địa bàn nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Dịch vụ du lịch hộ gia đình tác động kinh tế, xã hội, mơi trường - Phạm vi nghiên cứu Không gian: Hai huyện miền núi Nam Đông A Lưới Thời gian: Nghiên cứu thực trạng đến năm 2017 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu a Quan điểm hệ thống Tiếp cận hệ thống theo quan điểm cấu trúc địa lý học việc nghiên cứu cấu trúc thẳng đứng, cấu trúc ngang cấu trúc chức hệ thống tự nhiên Cấu trúc thẳng đứng thành phần cấu tạo như: Địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, sinh vật mối quan hệ chúng Đối với việc nghiên cứu tác động kinh tế, xã hội môi trường dịch vụ du lịch hộ gia đình huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế ta phải đặt mối quan hệ có tính hệ thống yếu tố kinh tế, xã hội môi trường Mặt khác cần xem xét mối quan hệ hộ gia đình kinh doanh du lịch với địa bàn huyện Nam Đông A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế để từ có nhận định đúng, tồn diện, tìm nguyên nhân, mối quan hệ, đánh giá mức độ tác động, đề xuất giải pháp thích ứng hợp lí Demo Version - Select.Pdf SDK b Quan điểm tổng hợp Quan điểm xem yếu tố tượng mơi trường tự nhiên tổ hợp có tổ chức, chúng có mối quan hệ qua lại với Sự tác động người vào hợp phần hay phận tự nhiên gây biến đổi lớn hoạt động tổng thể Tuy nhiên, quan điểm không yêu cầu thiết phải nghiên cứu tất thành phần mà lựa chọn số đại diện có vai trò chủ đạo, nhân tố có vai trò định đến thuộc tính tổng thể Áp dụng quan điểm này, đề tài nhằm đánh giá tác động kinh tế, xã hội môi trường dịch vụ du lịch hộ gia đình huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế c Quan điểm lịch sử, viễn cảnh Mọi vật, tượng có q trình phát sinh, vận động biến đổi Do đó, đánh giá chúng thời điểm định Đứng quan điểm lịch sử, phân tích nguồn gốc phát sinh, đánh giá đắn sở để đưa dự báo xác thực xu hướng phát triển giai đoạn tới Vận dụng quan điểm này, đề tài phân tích đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội, tác động kinh tế, xã hội môi trường dịch vụ du lịch hộ gia đình huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế với chuỗi số liệu nhiều năm nhằm phản ánh đặc điểm đối tượng d Quan điểm lãnh thổ Mỗi cơng trình nghiên cứu địa lí tự nhiên nói riêng địa lý nói chung gắn với lãnh thổ cụ thể Các thành phần tự nhiên ln có thay đổi theo thời gian phân hố theo khơng gian Vì vậy, nghiên cứu khu vực cần xác định phân hố khơng gian theo lãnh thổ việc đánh giá cần gắn liền lãnh thổ cụ thể phân chia Với quan điểm này, đề tài cần xác định rõ yếu tố kinh tế, xã hội môi trường bị tác động ảnh hưởng dịch vụ du lịch hộ gia đình huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế để từ đề xuất biện pháp khắc phục e Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu không làm tổn hại đến khả hệ tương lai việc đáp ứng nhu cầu họ Do đó, vừa xu thế, vừa yêu cầu bắt buộc hoạt động kinh tế - xã hội Quan điểm tác giả vận dụng xuyên suốt trình đánh giá phân tích trạng, đánh giá tác động kinh tế, xã hội môi trường dịch vụ du lịch hộ gia đình huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp thu thập xử lý số liệu Bao gồm tư liệu đồ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; Demo Version - Select.Pdf SDK thông tin huyện Nam Đơng, A Lưới có liên quan đến du lịch hộ gia đình; số tài liệu thuộc chương trình, dự án phát triển du lịch cộng đồng, hộ gia đình Tất nguồn tư liệu có liên quan đến đối tượng lãnh thổ nghiên cứu đề tài tiếp cận vận dụng có chọn lọc nghiên cứu b Phương pháp đồ Ứng dụng đồ học nhằm biên tập xây dựng hệ thống đồ sở khu vực huyện Nam Đơng, A Lưới, từ kết hợp với q trình khảo sát thực địa để xây dựng đồ trạng điểm du lịch huyện Nam Đông, A Lưới c Phương pháp thực địa Áp dụng phương pháp nhằm thu thập tài liệu, tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch hộ gia đình, kiểm tra đối chiếu tài liệu tự nhiên kinh tế - xã hội thực địa Trong trình thực địa, đề tài phối hợp điều tra vấn hộ hoạt động du lịch theo phương pháp đánh giá nhanh (PRA) nhằm thu thập thông tin cư dân địa phương Quá trình nghiên cứu thực địa tiến hành dựa phương pháp khảo sát theo tuyến theo điểm cho mục tiêu đề tài đặt Các kết nghiên cứu thực địa sở quan trọng cho việc đề xuất giải pháp nhằm phát triển hoạt động du lịch hộ gia đình địa bàn d Phương pháp chuyên gia Được vận dụng trình nghiên cứu nhằm lấy ý kiến nhà khoa học việc nghiên cứu tác động hoạt động du lịch hộ gia đình đến kinh tế, xã hội mơi trường; giải pháp nhằm phát triển hoạt động du lịch hộ gia đình địa bàn Đồng thời, đề tài tham khảo ý kiến nhà quản lý ngành có liên quan, cán nhân dân địa phương Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần hồn thiện phương pháp đánh tác động kinh tế, xã hội mơi trường dịch vụ du lịch hộ gia đình huyện miền núi, sở xác lập luận chứng khoa học cho việc đề xuất giải pháp nhằm phát triển hoạt động du lịch hộ gia đình hạn chế tác động tiêu cực đến kinh tế, xã hội môi trường - Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài tư liệu tham khảo cho nguời dân địa phương cấp quản lý nhằm lựa chọn giải pháp nhằm phát triển hoạt động du lịch hộ gia đình hạn chế tác động tiêu cực đến kinh tế, xã hội môi trường huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế Đề tài tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học chuyên Demo Version - Select.Pdf SDK ngành Địa lý học Tổng quan cơng trình nghiên cứu tác động hoạt động du lịch hộ gia đình có liên quan đến đề tài 6.1 Trên giới Những lợi ích to lớn từ việc tổ chức, triển khai hoạt động du lịch có tham gia người dân địa, khu vực nông thôn, khẳng định qua nhiều nghiên cứu lí luận thực tiễn giới Tham gia hoạt động người dân biểu bật loại hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Bên cạnh tác động tích cực, số tác động theo chiều hướng tiêu cực dần bộc lộ người dân nông thơn có nhiều hạn chế nhận thức, lực nguồn lực vật chất Sự quản lí quyền địa phương, quan chuyên ngành ý thức du khách nhiều trường hợp góp phần mang lại hệ không tốt kinh tế, xã hội mơi trường Nhiều cơng trình tác giả M Bưchơvarơp (1985), Địa lí du lịch; I Pirôgiơnic (1985), Cơ sở địa lý du lịch phục vụ tham quan; G Cazes Rlanquar, Y Rayrouard (2005), Quy hoạch du lịch; Carter R.W (2001), Ecotourism; Cossossis H Nijkamp P (1995), Sustainable tourism development; WTO (2002), Tourism and poverty alleviation; Smith M Duffy R (2003), The ethics of tourism development… giải vấn đề lý luận chung du lịch, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, vai trò cộng đồng địa du lịch nhân lực, góp phần định hướng hoạch định sách, bảo tồn văn hóa địa bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ổn định sinh kế an sinh xã hội Tuy có điểm khác biệt nghiên cứu làm sáng tỏ nhiều vấn đề như: khái niệm du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng; mối quan hệ du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái với loại hình du lịch khác; đặc trưng du lịch cộng đồng; nguyên tắc bản, yêu cầu để phát triển du lịch cộng đồng, đặc điểm đối tượng tham gia hoạt động du lịch có người dân địa phương… Các mơ hình du lịch có tham gia cộng đồng địa nghiên cứu hình thức tổ chức, quy tắc, sản phẩm du lịch, giá, phân phối lợi nhuận hiệu Vườn quốc gia Gunung Halimun (Indonesia), Làng Ghandruk thuộc Khu bảo tồn quốc gia Annapurna (Nepal), Mơ hình Làng du lịch Austria (Hens, 1998), Mơ hình du lịch bền vững Cộng đồng Châu u COMOST thử nghiệm Mallorka (Tây Ban Nha), Mơ hình du lịch bền vững Hồng Sơn (An Huy, Trung Quốc) 6.2 Ở Việt Nam Demo Version - Select.Pdf SDK Trong khoảng 20 năm trở lại đây, xu hướng phát triển du lịch bền vững, mà nguyên tắc có tham gia hưởng lợi người dân địa phương triển khai rộng rãi Việt Nam Những vấn đề lí luận thực tiễn giới chuyên môn nước quan tâm giải nhà khoa học Việt Nam đề cập lí luận: Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thơng, Vũ Đình Hòa, Lê Mỹ Dung, Nguyễn Trọng Đức, Lê Văn Tin, Trần Ngọc Điệp (2010), Địa lý du lịch Việt Nam (nhà xuất Giáo dục Việt Nam); Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng - Lý thuyết vận dụng (nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội); Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề du lịch Việt Nam (nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội); Lê Văn Thăng, Trần Anh Tuấn, Bùi Thị Thu (2008), Du lịch môi trường (nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội); Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững (nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội); Trương Sỹ Quý, Hà Quang Thơ (2008), Kinh tế du lịch (nhà xuất Đại học Huế) Những nghiên cứu nhằm triển khai du lịch có tham gia cộng đồng địa Việt Nam tiến hành cơng trình Đặng Huy Huỳnh (Vai trò đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam), Philip Dearden (Bảo tồn đa dạng sinh học du lịch sinh thái Việt Nam), (Du lịch sinh thái khu bảo tồn tự nhiên Việt Nam), Lê Văn Lanh, D James Mac Neil (Du lịch sinh thái Việt Nam - triển vọng cho việc bảo tồn tham gia địa phương); PGS.TS Phạm Trung Lương (1999, 2000), Boo (1990), P.J Devlin, R.J Ryan (1998) (Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, cotourism: Potential and pitfalls - Du lịch sinh thái: tiềm cạm bẫy, cotourism conservation training for Policymakers and trainers of ecotourism guides - Đào tạo bảo tồn du lịch sinh thái cho người hoạch định sách đào tạo hướng dẫn du lịch sinh thái)… Những nghiên cứu tiềm to lớn Việt Nam địa phương để triển khai du lịch có tham gia cộng đồng, đồng thời nêu bật vai trò tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên nhân văn việc phát triển loại hình du lịch Các nhà nghiên cứu đề xuất nhiều giải pháp để phát triển du lịch có tham gia người dân theo hướng phát triển bền vững, cảnh báo hậu phát triển du lịch cách rầm rộ không tuân thủ ngun tắc Nhiều mơ hình du lịch có tham gia người dân địa phương Việt Nam nghiên cứu giới thiệu Bản Lác (Mai Châu, Hòa Bình), Vườn quốc gia Ba Bể (Bắc Cạn), Sín Chải (Sa Pa, Lào Cai), Suối Voi (Phú Lộc, Thừa Thiên Huế)… Các cơng trình theo hướng đánh giá tác động đánh giá hiệu hoạt động kinh tế nói chung, hoạt động kinh tế hộ gia đình nói riêng: Nguyễn Đình Mạnh Demo Version - Select.Pdf SDK (2005), Đánh giá tác động môi trường, Trường Đại học Nông nghiệp 1; Đặng Văn Minh, Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, Dương Thị Minh Hòa (2013), Đánh giá tác động mơi trường, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên; Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ, Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Lưu Đức Hải, Thân Đức Hiền, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Đình Hòe, Phạm Ngọc Hồ, Trịnh Thị Thanh (2004), Khoa học môi trường (nhà xuất Giáo dục); Nguyễn Nhất Sinh (2017), Đánh giá công tác giao đất lâm nghiệp đến sinh kế người dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi; Trần Thị Lệ Nhung (2016), Đánh giá tình hình giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân địa bàn huyện Sơng Hinh, tỉnh Phú Yên; Nguyễn Thị Như Ngọc (2014), Nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển kinh tế, xã hội cộng đồng dân tộc Bru - Vân Kiều huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình; Lê Thị Yến (2013), Đánh giá tài nguyên đất đai đề xuất mơ hình kinh tế sinh thái số xã vùng đệm vườn quốc gia Bạch Mã, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế; Lưu Hoàng n (2013), Đánh giá hiệu sử dụng đất loại hình trồng cao su huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam; Phạm Nhật Thích (2012), Đánh giá tác động xã hội mơi trường số mơ hình sử dụng đất đặc thù thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề đánh giá tác động kinh tế, xã hội môi trường dịch vụ du lịch hộ gia đình Chương Tác động kinh tế, xã hội môi trường dịch vụ du lịch hộ gia đình huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế Chương Đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ du lịch hộ gia đình huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế Demo Version - Select.Pdf SDK ... tiễn dịch vụ du lịch hộ gia đình tác động kinh tế, xã hội mơi trường - Điều tra thực trạng, đánh giá tác động kinh tế, xã hội môi trường dịch vụ du lịch hộ gia đình điểm du lịch huyện miền núi tỉnh. .. CHƯƠNG TÁC ĐỘNG KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA DỊCH VỤ DU LỊCH HỘ GIA ĐÌNH TẠI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 39 2.1 Khái quát hoạt động du lịch huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế ... động kinh tế - xã hội Quan điểm tác giả vận dụng xun suốt q trình đánh giá phân tích trạng, đánh giá tác động kinh tế, xã hội mơi trường dịch vụ du lịch hộ gia đình huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên

Ngày đăng: 18/01/2019, 12:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan