Đánh giá tác động của các nhân tố đến hiệu quả của các doanh nghiệp ngành xây dựng việt nam tiếp cận hàm sản xuất biên ngẫu nhiên

91 173 0
Đánh giá tác động của các nhân tố đến hiệu quả của các doanh nghiệp ngành xây dựng việt nam tiếp cận hàm sản xuất biên ngẫu nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá tác động của các nhân tố đến hiệu quả của các doanh nghiệp ngành xây dựng việt nam tiếp cận hàm sản xuất biên ngẫu nhiên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG VIỆT NAM: TIẾP CẬN HÀM SẢN XUẤT BIÊN NGẪU NHIÊN Ngành (chuyên ngành) : Mã số: NGƯỜI HƯỚNG DẪN Kinh tế (Kinh tế phát triển) 52310101 Ths Phùng Mai Lan HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp thân tác giả Các kết qu ả Khóa luận tốt nghiệp trung thực, khơng chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả KLTN (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, gia đình, bạn bè để tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths Phùng Mai Lan hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn phạm vi khả Nhưng hạn chế mặt thời gian khả chuyên môn, chắn có nhiều thiếu sót Kính mong quý Thầy, Cô H ội đồng ch ấm luận văn góp ý cho thiếu sót để khóa luận hoàn chỉnh Tác giả xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vii CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết .5 1.2.1 Tổng quan hiệu doanh nghiệp 1.2.2 Cơ sở phương pháp luận 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NGÀNH XÂY DỰNG VIỆT NAM 20 2.1 Tổng quan ngành xây dựng Việt Nam .20 2.1.1 Vị trí ngành xây dựng kinh tế 20 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển ngành xây dựng Việt Nam 21 2.2 Thực trạng ngành xây dựng Việt Nam 32 2.2.1 Tốc độ tăng trưởng ngành .32 2.2.2 Đóng góp ngành vào GDP .33 2.2.3 Cơ cấu ngành xây dựng (phân theo nhóm ngành vùng miền) 36 2.2.4 Tình hình đầu tư ngành 37 2.2.5 Khái quát tình hình hoạt động công ty ngành xây dựng .41 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 47 3.1 Thống kê mô tả mẫu .47 3.2 Kết ước lượng 52 3.2.1 Các kiểm định giả thiết 52 3.2.2 Hiệu doanh nghiệp 53 3.2.3 Ước lượng mơ hình hồi quy tác động yếu tố đến hiệu (TE) phối hợp đặc trưng doanh nghiệp 57 3.2.4 Ước lượng mơ hình hồi quy tác động yếu tố đến hiệu (TE) theo quy mô doanh nghiệp 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 4.1 Một số kiến nghị vốn .67 4.2 Một số kiến nghị sử dụng nguồn lực 68 4.3 Một số kiến nghị đẩy mạnh hiệu theo loại hình doanh nghiệp 69 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình minh họa đường giới hạn khả sản xuất Hình 1.2 Hình minh họa hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ Đồ thị 2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP ngành xây dựng giai đoạn 2002 - 2011 32 Đồ thị 2.2 Giá trị sản xuất ngành xây dựng 35 Đồ thị 2.3 Cơ cấu ngành xây dựng phân theo vùng miền 36 Đồ thị 2.4 Giá trị vốn FDI đầu tư vào ngành xây dựng giai đoạn 2007 - 2010 39 Đồ thị 2.5 Phân loại công ty theo doanh thu tổng tài sản 43 Đồ thị 2.6 Phân loại công ty theo tỷ suất sinh lợi tổng tài sản 44 Đồ thị 2.7 Phân loại công ty theo tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu 45 Đồ thị 2.8 Phân loại công ty theo tốc độ tăng trưởng doanh thu tài sản 46 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tăng trưởng GDP theo ngành giai đoạn 2006 - 2011 34 Bảng 2.2 Tỷ lệ nguồn vốn FDI đầu tư vào ngành xây dựng so với toàn ngành 38 (đơn vị: tỷ đồng) 38 Bảng 3.1 Bảng thống kê mô tả biến số năm 48 Bảng 3.2 Phân phối doanh nghiệp ngành xây dựng theo quy mô doanh nghiệp số năm .49 Bảng 3.3 Phân phối doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu khác giai đoạn 2000-2013 số năm .51 Bảng 3.4: Các kiểm định giả thiết hàm sản xuất biên ngẫu nhiên 52 Bảng 3.5 Thống kê tóm tắt hiệu kỹ thuật doanh nghiệp sản xuất 53 Bảng 3.6 Hiệu kỹ thuật doanh nghiệp (DN) theo quy mô .55 Bảng 3.7 So sánh hiệu kỹ thuật doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước .56 Bảng 3.8 So sánh hiệu kỹ thuật doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp khơng có vốn đầu tư nước 57 Bảng 3.9 Hồi quy tác động yếu tố đến hiệu (TE) phối hợp đặc trưng doanh nghiệp 58 Bảng 3.10 Hồi quy tác động yếu tố đến hiệu (TE) theo quy mô doanh nghiệp 62 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FDI Đầu tư trực tiếp nước GSO Tổng cục Thống kê GDP Tổng sản phẩm quốc nội VCSH Vốn chủ sở hữu VLXD Vật liệu xây dựng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lợi nhuận mục tiêu hoạt động hầu hết doanh nghiệp Trong ều kiện sản xuất kinh doanh theo chế thị trường, môi trường cạnh tranh gay gắt, để tồn phát triển, doanh nghiệp phải đáp ứng tối đa nhu cầu hàng hóa – dịch vụ xã hội giới hạn cho phép nguồn lực có thu nhiều lợi nhuận Đảm bảo điều đó, doanh nghiệp ln cần phải nâng cao hiệu hoạt Hiệu củadoanh nghiệp mối quan hệ so sánh kết Nó phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực đầu vào doanh nghiệp Có nhiều yếu tố tác động đến hiệu doanh nghi ệp Các yếu t ố xuất phát từ mơi trường bên ngồi doanh nghiệp như: tình hình kinh tế trị - xã hội, sách quy định Nhà nước Hoặc yếu tố có th ể xuất phát từ thân nội doanh nghiệp như: lực tài chính, vi ệc huy động sử dụng vốn, công nghệ,con người, Và tùy theo ngành nghề kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động ngành khác ch ịu ảnh hưởng yếu tố tác động khác Để có định đắn, nhà quản lý cần phải nắm nhân tố ảnh hưởng, mức độ xu hướng tác động nhân tố ảnh hưởng đến hiệu Ngành xây dựng suốt nửa kỷ qua nỗ lực để khẳng định vị trí ngành kinh tế mũi nhọn nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xây dựng vốn ngành nhạy cảm với chu kỳ kinh doanh kinh tế vĩ mơ, vậy, làm để trì hiệu vấn đề cần nghiên cứu kỹ nhà quản lý doanh nghiệp xây dựng Từ năm 2010 đến giai đoạn chứng kiến nhiều biến động kinh tế Việt Nam Sự biến động thường xuyên tỷ giá, lạm phát vấn đề khó khăn chung mà doanh nghiệp phải đối mặt Đặc biệt đối cới ngành xây dựng, tình trạng “đóng băng” thị trường bất động sản năm gần kéo theo nhiều trì trệ cho hoạt động doanh nghiệp Trong ều kiện đó, doanh nghiệp có sách để đạt hiệu nào? Xuất phát từ tầm quan trọng tính cấp bách vấn đề hi ệu cần thiết phải tìm hiểu yếu tố tác động đến hiệu doanh nghi ệp ngành xây dựng, tác giả lựa chọn đề tài “Đánh giá tác động nhân tố đến hiệu doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam: Ti ếp c ận hàm s ản xuất biên ngẫu nhiên” Mục tiêu nghiên cứu  Tiếp cận phương pháp hàm sản xuất biên ngẫu nhiên để đo lường hiệu kỹ thuật doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam  Từ kết ước lượng hiệu kỹ thuật, nghiên cứu tiến hành đo lường đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố tới hiệu quả, từ rút kết luận đề xuất số kiến nghị để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Tiếp cận hàm sản xuất biên ngẫu nhiên đánh giá tác động nhân tố đến hiệu hoạt động doanh nghi ệp ngành xây dựng Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu: 785 doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Dựa vào số liệu từ năm 2000 đến năm 2013 785 doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam, tiến hành tính tốn nhân tố ảnh hưởng đến hiệu Sử dụng mơ hình đánh giá tác động cố định (FEM) mơ hình đánh giá tác động ngẫu nhiên (REM) với trợ giúp phần mềm Stata Frontier, đánh giá s ự tác động nhân tố đến hiệu doanh nghiệp tiến hành phân tích kết Đối với Doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp quy mô nhỏ doanh nghi ệp v ừa (gọi chung doanh nghiệp vừa nhỏ): Thứ nhất, hệ số biến tỷ lệ vốn lao động (KL) có ý nghĩa thống kê mang giá trị âm, với cường độ nhỏ cho thấy tác động nhân tố đến hiệu Điều cho thấy mối quan hệ ngược chiều vốn lao động với hiệu doanh nghiệp vừa nhỏ ngành xây d ựng , cho thấy hạn chế doanh nghiệp vừa nhỏ hạn chế lực tài chính, quy mơ nhỏ, vốn ít; doanh nghiệp chưa thiết lập chiến lược thuyết phục nhà tài trợ, chưa xây dựng mục tiêu kinh doanh dài hạn, doanh nghiệp khơng thuyết phục ngân hàng cho vay, đánh giá tình hình tài không đủ độ tin cậy, ảnh hưởng đến định xem xét cấp tín dụng ngân hàng thương mại doanh nghiệp D o đó, doanh nghiệp thường lâm vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng dẫn đến số tiền trả cho người lao động nhận ít, khơng với lực, cơng sức mà họ bỏ ra, dẫn đến khơng có tinh thần, trách nhiệm, nhiệt huyết công việc làm ảnh hưởng đến suất, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ hai,đối với doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, ước lượng hệ số biến biểu thị chất lượng lao động (Lc) có dấu âm, với cường độ nhỏ có ý nghĩa mặt thống kê, điều cho thấy có mối quan hệ ngược chiều chất lượng lao động hiệu doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ ngành xây dựng.Điều phản ánh thông qua thực trạng nguồn nhân lực doanh nghiệp này: chất lượng nguồn nhân lực trình độ thấp, nguyên nhân chủ yếu quy mô nhỏ nên nguồn vốn đầu tư để đào tạo chuyên môn cho người lao động thấp Hầu hết doanh nghiệp khơng đủ kinh phí để đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho người lao động Thêm vào đó, doanh nghiệp hạn chế nhiều mặt từ mơi trường làm việc, chế độ sách, phương thức quản lý nên khó thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc Bên cạnh đó, phận lớn chủ doanh nghiệp giám đốc tư nhân chưa đào tạo lực quản trị kinh doanh kỹ quản lý, đặc biệt lực quản trị kinh doanh quốc tế, từ dẫn đến khuynh 69 hướng phổ biến hoạt động quản lý theo kinh nghiệm, thiếu tầm nhìn chi ến lược, thiếu kiến thức Những điều dẫn tới việc khó nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên,với doanh nghiệp quy mô vừa, biến biểu thị chât lượng lao động (Lc) lại mang dấu dương khơng có ý nghĩa mặt thống kê, với cường độ tác động nhỏ, thấy mối quan hệ tích cực chất lượng lao động hiệu doanh nghiệp quy mô v ừa c ngành xây d ựng Thứ ba, hệ biến số vốn bên (vng) mang dấu âm, với cường độ tác động khơng q lớn có ý nghĩa thống kê Cho thấy nguồn vốn bên chưa thực phát huy hiệu doanh nghiệp quy mô v ừa nhỏ ngành xây dựng.Có thể thấy rằng, doanh nghiệp vừa nhỏ gặp khơng khó khăn để phát triển hoạt động kinh doanh, đặc biệt việc tiếp cận vốn vay Nguyên nhân xuất phát từ quy mơ, uy tín thương hiệu loại hình doanh nghiệp này, cửa vay vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ có phần hạn chế Theo chuyên gia, để nâng cao kỹ thuật, mở rộng giao dịch, doanh nghiệp vừa nhỏ cần phải đầu tư trang thiết bị Tuy nhiên, nay, lãi suất cao khơng có tài sản bảo đảm nên việc tiếp cận với nguồn v ốn vay ngân hàng dễ loại hình doanh nghi ệp Do đó, có đến 2/3 doanh nghiệp vừa nhỏ không vay vốn Đối với doanh nghiệp có quy mơ lớn Thứ nhất, hệ số biến tỷ lệ vốn lao động (KL) có ý nghĩa thống kê mang giá trị âm (-4,53e-05), hệ số nàyrất nhỏ cho thấy cường độ tác động nhân tố đến hiệu Điều thể mối quan hệ ngược chiều vốn lao động với hiệu doanh nghiệp quy mô l ớn ngành xây dựng Thứ hai, ước lượng hệ số biến biểu thị chất lượng lao động (Lc) có dấu âm có ý nghĩa mặt thống kê,hệ số nàyrất nhỏ cho thấy cường độ tác động nhân tố đến hiệu ít, điều cho thấy chất lượng lao động có 70 tác động tiêu cực hiệu doanh nghiệp quy mô lớn c ngành xây dựng Điều cho thấy, doanh nghiệp quy mô lớn chưa thực sử dụng lao động hiệu Nguyên nhân chủ yếu chất lượng lao động thấp, dư thừa lao động phổ thông, thiếu hụt lao động có kỹ năng, nguồn lao động có trình độ, chuyên môn cao lại không làm công việc với chun mơn, sở thích thân nên khơng phát huy khả năng, đem l ại hi ệu không cao, làm ảnh hưởng tới hiệu doanh nghiệp Thứ ba, hệ biến số vốn bên (vng) mang dấu âm mơ hình có ý nghĩa thống kê, với cường độ tác động không lớn.Điều cho thấy nguồn vốn bên doanh nghiệp quy mô lớn chưa thực s ự phát huy đ ược hi ệu Có thể thấy rằng, doanh nghiệp quy mơ lớn việc sử dụng quản lý nguồn vốn phức tạp, việc lạm dụng vốn vay mức hay sử dụng vốn vay không hiệu dẫn đến lợi nhuận trước lãi vay thuế tạo từ s ố vốn vay nhỏ số tiền lãi vay phải trả doanh nghiệp bị thua lỗ bị lỗ nặng nề hơn, doanh nghiệp phải chịu nhiều rủi ro khơng đem lại nhiều hiệu từ việc sử dụng vốn 71 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu mơ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngành xây dựng cho thấy để có th ể nâng cao hi ệu hoạt động kinh doanh tác giả có đề xuất số ý kiến nhằm nâng cao hi ệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 4.1 Một số kiến nghị vốn Từ kết nghiên cứu, biến số biểu thị vốn lao động (KL) v ốn vay t bên (vng) mang dấu âm, với cường độ tác động không l ớn, ều việc sử dụng vốn doanh nghiệp ngành xây dựng ch ưa th ực s ự đ ạt hi ệu quả, vậy, lúc này, doanh nghiệp cần đẩy mạnh phát tri ển th ị tr ường tài để tận dụng tốt nguồn vốn vay bên đ ể mang l ại hi ệu qu ả  Sử dụng vốn có hiệu quả: Doanh nghiệp phải giải tốt công việc thu hồi nợ từ đơn vị khác, giải phóng hàng tồn kho không dự kiến Việc tăng tốc độ luân chuy ển v ốn lưu động có tác dụng làm giảm nhu cầu vốn, doanh nghiệp không bị áp lực phải vay để đầu tư cho hoạt động để trả khoản n ợ nh nợ nhà cung cấp  Xác định nguồn tài trợ: Xác định hoạt động kinh doanh mà nguồn vốn tự có doanh nghi ệp không đủ đáp ứng sử dụng sử dụng nguồn vốn vay đem l ại l ợi nhuận cao để đưa định hợp lý Ngoài ra, doanh nghiệp nên giảm bớt khoản vay ngắn hạn sử dụng nguồn vốn vay dài hạn Sử dụng kênh huy động vốn: Theo kết nghiên cứu cho thấy tăng tr ưởng dài hạn nâng cao hiệu song tỷ lệ vốn chủ sở hữu (VCSH) l ại có tác động ngược chiều, điều cho thấy việc tăng trưởng doanh nghiệp đạt hiệu nguồn tăng từ lợi nhuận vốn góp chủ sở hữu Vì vậy, doanh nghiệp nên tập trung kênh huy động vốn từ phát hành cổ phiếu cho cổ đông 72 hữu, cho đội ngũ lao động doanh nghiệp cho đối tác chi ến lược phát hành rộng rãi thị trường chứng khoán Đây hình thức huy động vốn hiệu quả, vốn doanh nghiệp vừa huy động vốn với số lượng mà giá vốn lại cố định suốt thời gian dài Từ đó, doanh nghiệp lập kế hoạch sản xuất kinh doanh dài Bên cạnh đó, doanh nghiệp huy động vốn từ quỹ đầu tư Các quỹ đầu tư với sức mạnh ti ềm lực tài chính, lực chun mơn thu thập phân tích thơng tin cầu nối khơng giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn nguồn vốn mà góp phần giảm yếu vấn đề quản trị Điều chiến lược để quỹ đầu tư quản lý nguồn vốn, giảm thiểu rủi ro có tiếng nói định doanh nghiệp Tuy nhiên, để thu hút nguồn vốn từ quỹ đầu tư, doanh nghi ệp cần phải minh bạch báo cáo tài chính, có dự án khả thi, chiến lược kinh doanh hiệu đội ngũ quản lý lực, chuyên nghiệp 4.2 Một số kiến nghị sử dụng nguồn lực Từ kết nghiên cứu, biến số biểu thị chất lượng lao động (lc) mang d ấu âm, cường độ tác động nhỏ, điều cho th ch ất l ượng lao đ ộng tác động tiêu cực tới hiệu hoạt động ngành xây dựng,việc s d ụng ngu ồn lực chưa thực đem lại hiệu quả, vậy, số giải pháp đưa để nâng cao sử dụng nguồn lực là:  Hiệu phân phối nguồn lực doanh nghiệp phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp trình độ văn hóa lãnh đạo doanh nghiệp Thế nên, quan tâm phủ chế ưu đãi đầu tư khu vực tư nhân đầu tư nước phải thật trọng Chính phủ cần đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục thuyết phục cán bộ, công chức, viên chức; quy định rõ ràng cụ thể quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ gắn với trách nhiệm, quyền lợi; tăng cường đạo đức công vụ kỷ cương, kỷ luật công tác Thực tốt công tác đánh giá, quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý; xây dựng kế hoạch tri ển khai thực có chất lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán nâng cao kiến thức, lực xây dựng Phối hợp với sở đào tạo, tổ chức đào tạo hoàn chỉnh chứng nghề cho số cơng nhân có tay nghề 73  Những doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp thành lập gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ cơng tác quản trị, điều hành doanh nghiệp, thân họ muốn học để nâng cao trình độ Một số nơi thực hỗ trợ đào tạo cho chủ doanh nghiệp nhỏ vừa mang tính hình thức Do đó, Nhà nước cần hồn thiện sách hỗ trợ cho chủ doanh nghiệp nh ỏ v ừa, coi nội dung bắt buộc, muốn điều hành doanh nghiệp phải trải qua khóa đào tạo Việc tổ chức khóa đào tạo giao cho c quan quản lý nhà nước doanh nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức xã hội nghề nghiệp, hiệp hội thực  Bản thân chủ doanh nghiệp cần tích cực, chủ động việc nâng cao trình độ, khơng ngừng tìm tòi học hỏi cập nhật để nâng cao kiến thức quản lý khả điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Mỗi chủ doanh nghiệp phải ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ hạn chế thân để có kế hoạch khắc phục, cố gắng vươn lên Bối cảnh hội nhập quốc tế đòi hỏi phương pháp, cách thức quản trị doanh nghiệp khác so với trước kia, chủ doanh nghiệp phải biết ngoại ngữ, có khả sử dụng thành thạo hiệu mạng internet vào cơng tác giao dịch quản trị Do đó, chủ doanh nghiệp phải tự học tập vươn lên để cập nhập tri thức mới, động, sáng tạo tìm kiếm phương pháp, cách làm việc mới, thị trường  Tăng cường hỗ trợ kiến thức hội nhập cho nhà quản lý doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa 4.3 Một số kiến nghị đẩy mạnh hiệu theo loại hình doanh nghiệp  Từ kết nghiên cứu, biến số biểu thị hiệu doanh nghiệp nhà nước (Gownship) mang dấu dương có cường độ tác động lớn nhất, ều cho thấy loại hình doanh nghiệp có tác động tích c ực tới hi ệu qu ả ho ạt động ngành xây dựng, vậy, lúc cần tích cực đ ẩy mạnh hi ệu qu ả c doanh nghiệp nhà nước, số kiến nghị đưa là: 74 Một là, quán triệt sâu sắc quan ểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp ti ếp tục đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước Nghị Đảng, sách Nhà nước Hai là, đẩy mạnh tái cấu doanh nghiệp nhà nước Phân định rõ ngành, lĩnh vực Nhà nước cần nắm 100% vốn, ngành Nhà n ước nắm giữ cổ phần chi phối Nhà nước cần nắm, chi phối tập đồn, tổng cơng ty lĩnh vực then chốt kinh tế, với vai trò can thi ệp “đi ều hướng” theo quỹ đạo Nhà Nước Ba là, cần phải thiết lập sở hữu hỗn hợp chế chế tài, giám sát hi ệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước Bản thân doanh nghiệp nhà n ướclà thực thể đa mục đích, đó, việc giám sát doanh nghi ệp nhà nước ph ải theo hướng đa mục đích, khơng thể đơn ý đến mục đích tài thu ần túy Khi xác định mục tiêu giám sát, xác định yếu tố l ại nh hình thức, phương pháp chế giám sát Bốn là, hồn thiện chế, sách tài quản tr ị đ ối v ới doanh nghi ệp nhà nước Nâng cao trách nhiệm giải trình, minh bạch, cơng khai tài chính; Thực nghiêm túc định kỳ chế độ ki ểm toán đối v ới tập đồn, t cơng ty Nhà nước; Hoàn thiện chế quản lý doanh nghi ệp nhà nước c s th ực quyền trách nhiệm chủ sở hữu nhà nước vốn, tài sản nhà nước doanh nghiệp, bảo đảm cơng khai, minh bạch tài chính; Thực hi ện nghiêm túc việc kiểm toán bắt buộc tập đồn, tổng cơng ty, cơng ty nhà n ước Năm là, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghi ệp nhà n ước, xóa b ỏ m ột s ố lĩnh vực độc quyền, ưu tiên; doanh nghiệp nhà nước phải đối xử bình đẳng doanh nghiệp khác kinh tế; Tách bi ệt vai trò Nhà N ước với tư cách chủ sở hữu với tư cách quản lý Sáu là, đổi quản trị công ty, đào tạo nguồn nhân lực; thực hi ện ch ế đ ộ thi tuyển rộng rãi giám đốc doanh nghiệp; Thực chế độ tự chủ, phân 75 cấp nhân sự, sách tiền lương, tạo động lực cho quản lý người lao động…  Từ kết nghiên cứu, biến số biểu thị hiệu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (Fownship) mang dấu âm, với có cường độ tác đ ộng khơng lớn, điều cho thấy loại hình doanh nghiệp có tác động tiêu c ực t ới hiệu hoạt động ngành xây dựng, vậy,một số kiến ngh ị đ ưa là: Thứ nhất, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thu hút, sử dụng FDI khoa học, hợp lý - Tiếp tục thu hút nhà đầu tư vừa nhỏ phù hợp địa phương; đồng thời, ý thu hút chăm sóc nhà đầu tư lớn, có sử dụng công ngh ệ cao, đại, thân thiện với mơi trường - Có kế hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tri ển khai dự án sau cấp phép, đem lại hiệu tốt cho đôi bên - Giảm bớt quy hoạch không cần thiết, tạo quy hoạch thống nhất, dễ thực hiện, đạt hiệu cao Thứ hai, tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho FDI - Đảm bảo ổn định kinh tế, trị cho hoạt động kinh doanh nhà đầu tư nước - Giảm tối thiểu thủ tục hành chính, bỏ thủ tục khơng cần thi ết, rút ngắn thời gian cấp phép, giúp doanh nghiệp triển khai dự án nhanh chóng - Tập trung nguồn nhân lực phát triển hệ thống kết cấu, hạ tầng vật chất hạ tầng xã hội cách đồng Đồng thời, phải có chương trình kế hoạch phát triển đào tạo đội ngũ lao động trình độ cao, đáp ứng kịp thời nhu cầu Thứ ba, thúc đẩy xúc tiến đầu tư phù hợp, khoa học hợp lý.Khơng nên hình thức kiểu phong trào, phải thực xúc tiến đầu tư có trọng tâm, trọng ểm 76 hiệu thực Trong xúc tiến phải tránh cạnh tranh không lành mạnh gi ữa địa phương Thứ tư, có sách ưu đãi, hỗ trợ nhà đầu tư thời kỳ - Cần có sách ưu đãi thuế thu nhập, thuế sử dụng đất đai, thuế, hải quan cho nhà đầu tư nước ngồi - Chính quyền cấp cần sát cánh với nhà đầu tư nước ngồi gi ải khó khăn thủ tục hành khó khăn khác phát sinh tiến trình hoạt động kinh doanh Thứ năm, tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động doanh nghi ệp FDI Cần tập trung kiểm tra, kiểm soát xử lý nghiêm doanh nghiệp FDI làm gây ô nhiễm môi trường, cố tình sử dụng công nghệ lạc hậu, bắt tay với để làm giá, chuyển giá, trốn lậu thuế, đối xử hà khắc với công nhân nước s tại, bỏ trốn, xù nợ… Muốn vậy, cần phải đào tạo, xây dựng đội ngũ ki ểm tra, ki ểm sốt đủ trình độ, lực phẩm chất; trang bị phương tiện kỹ thuật tiên tiến, phát sai phạm, tạo sở để xử lý nghiêm minh doanh nghiệp FDI vi phạm pháp luật Việt Nam 77 KẾT LUẬN Nghiên cứu nhằm xác định nhân tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2013 Tác giả đến kết luận: Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo chế thị trường, môi trường cạnh tranh gay gắt, để tồn phát triển doanh nghiệp ph ải nâng cao hiệu Có nhiều yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp tùy theo ngành nghề kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động ngành khác chịu ảnh hưởng yếu tố tác động khác Ngành xây dựng v ới đặc trưng ngành chịu tác động nhiều yếu tố xuất phát từ mơi trường bên ngồi doanh nghiệp như: tình hình kinh tế - trị - xã hội, sách quy định Nhà nước yếu tố xuất phát từ thân n ội doanh nghiệp Từ kết nghiên cứu, tác giả đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu doanh nghiệp ngành xây dựng Tuy nhiên, việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu doanh nghiệp ngành xây dựng hạn chế, giới hạn giai đoạn 2000 – 2013 nên kết thống kê chưa phản ánh thực tổng thể Mô hình xem xét đến m ột vài nhân tố đặc trưng doanh nghiệp mà chưa xem xét đến nhân tố vĩ mô Chất lượng báo cáo Việt Nam chưa cao ảnh hưởng đến kết mơ hình 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước [1] Nguyễn Khắc Minh, “Dự đoán hiệu kỹ thuật doanh nghiệp – Phương pháp tiếp cận hàm sản xuất biên ngẫu nhiên”, Tạp chí Thơng tin Dự báo Kinh tế Xã hội, 2005 [2] TS Phùng Mai Lan – Đại học Thủy Lợi, “Đánh giá tác động nhân tố tới hiệu hoạt động doanh nghiệp”, Tạp chí tài (2014) [3] PGS.TS Trương Bá Thanh & TS Trần Đình Khơi Ngun (2009), Giáo trình Phân tích tài chính, Đại học Đà Nẵng [4] Nguyễn Lê Thanh Tuyền (2013), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh công ty ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng [5] Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám Thống kê (2013), Hà Nội: Nhà xuất Thống kê [6] Tổng hợp từ trang web: - mard.gov.vn - mof.gov.vn - voer.edu.vn Tài liệu nước ngoài: [1] Abbasali Pouraghajan & Esfandiar Melekian, “The Relationship between Capital Structure and Firm Peformance Evaluation Measure: Evidence from the Tehran Stock Exchange”, International Journal of Business and Commerce Vol 1, No.9: May 2012 (166-181) [2] Aigner, D.J., Lovell, C.A.K , and Schmidt, P (1977) “Formulation and Estimation of Stochastic Frontier Production Models”, Journal of Econometrics, 6, 21-37 79 [3] Battese & Coelli, T.J (1995), “A model for Technical Inefficiency Effects in a Stochastic Frontier Production Function for Panel Data”, Empirical Economics 20, 325-332 [4] Charnes, A., and Cooper, W (1962), “Programming with Linear Fractional Functions”, Naval Research Logistics Quarterly, 9, 181-5 [5] Charnes, J A., and Alibber, M (1993), “An Analysiso of Economics Efficiency in Agriculture: a Nonparametric Approach”, Journal of Agricultural Research Economics, 18, 1-16 [15] Coelli, T.J (1995), “Recent Development in Frontier Modeling and Efficiency Measurement”, Australian Journal of Agricultural Economics, 39, 219-245 [16] Coelli, T.J (1996), “A Guide to Frontier Version 4.1: A Computer Program for Stochastic Frontier Production and Cost Function Estimation”, CEPA Working Paper No 7/96, Department of Econometrics, University of New England [17] Coelli, T.J (1996) “A Guide to DEAP Version 2.1: A Data Envelopment Analysis (Computer) Program”, CEPA Working Paper No 8/96, Department of Econometrics, University of New England [18] Coelli, T.J., and Fleming, E (2003) “Diversification Economies and Specification Efficiencies in a Mixed Food and Coffee Smallholder Farming System in Papua New Guinea,” University of Queensland and University of New England, Australia [19] Farrell, M.J (1957) “The Measurement of Productive Efficiency,” Journal of the Royal Statistical Society, 120, 253-81 [20] General Statistical Office (GSO), Vietnam Various years.Statistical Yearbook Statistical Publishing House, Hanoi [21] Gleason, K C., L K Mathur, and I Mathur, (2010), “The Interelationship between Culture, Capital Structure, and Performance: Evidence from Eropean Retailers”, Journal of Business Research, 50, 185-191 80 [22] Hausman, J A (1978) “Specification Tests in Econometrics”, Econometrica 46, 1251-1271 [23] Meeusen, W., and Van de Broeck, J (1977) “Efficiency Estimation from CobbDouglas Production Function with Composed Error”, International Economic Review, 18, 435- 444 [24] Maja Pervan Josipa Višić (2012), “Influence of firm size on its business success” Croation Operational Research Review (CRORR), Vol [25] Marian Siminica, Daniel Circiumaru, Dalia Simion (2011), “The Correlation between the Return on Assets and the Measures of Financial Balance for Romanian Companies”, International journal of mathematical models and methods in applied sciences [26] Modigliani, F., and M Miller (1958), “ The Cost of Capital, Corporation Finance and the Theory of Investment”, American Economic Review 48, 261-297 [27] Modigliani, F., and Merton H Miller (1963), “Corporate Income Taxes and the Cost of Capital: A Correction”, The American Economic Review 53, 433-443 [28] Onaolapo, Kajola A, Kajola, Sunday O (2010), “Capital structure and firm performance: evidan from Nigeria”, European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences [29] Rami Zeituna and Gary Gang Tian, “Capital Structure and Corporate Performance Evidence from Jordan”, Australasian Accounting Business and Finance Journal 81 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp theo quy mô Quy mô Doanh nghiệp siêu Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Tổng Số lao Tổng nguồn vốn động nguồn vốn nhỏ Số lao động Khu vực Số lao động I.Nông,lâm 10 người trở 20 tỷ đồng từ 10 từ 20 tỷ từ 200 nghiệp thủy xuống trở xuống người đến đồng đến người đến 200 người 100 tỷ đồng 300 người sản II.Công nghiệp 10 người trở 20 tỷ đồng từ 10 từ 20 tỷ từ 200 xây dựng trở xuống người đến đồng đến người đến 200 người 100 tỷ đồng 300 người xuống III.Thương 10 người trở 10 tỷ đồng từ 10 từ 10 tỷ từ 50 mại dịch vụ xuống trở xuống người đến đồng đến 50 người đến 50 người tỷ đồng 100 người (Nguồn: Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ) Phụ lục 2: Thống kê hiệu kỹ thuật doanh nghiệp giai đoạn 2000 - 2013 Thông HQ HQ HQ HQ số 2000 2001 2002 2003 Obs 785 785 785 785 785 785 785 Mean 0,811 0,808 0,799 0,793 0,789 0,783 0,777 Min 0,211 0,292 0,187 0,175 0,252 0,239 0,227 Max 0,969 0,968 0,967 0,965 0,964 0,963 0,961 Std Dev 0,116 0,115 0,122 0,125 0,123 0,126 0,12 Thông HQ HQ HQ HQ HQ HQ HQ số 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 82 HQ HQ 2004 2005 HQ 2006 Obs 785 785 785 785 785 785 785 Mean 0,769 0,761 0,755 0,746 0,737 0,73 0,72 Min 0,214 0,202 0,19 0,104 0,138 0,087 0,079 Max 0,96 0,959 0,957 0,955 0,954 0,952 0,95 Std Dev 0,131 0,135 0,138 0,145 0,147 0,151 0,153 Nguồn: Tính toán tác giả 83 ... nghi ệp ngành xây dựng, tác giả lựa chọn đề tài Đánh giá tác động nhân tố đến hiệu doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam: Ti ếp c ận hàm s ản xuất biên ngẫu nhiên Mục tiêu nghiên cứu  Tiếp cận. .. cận hàm sản xuất biên ngẫu nhiên đánh giá tác động nhân tố đến hiệu hoạt động doanh nghi ệp ngành xây dựng Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu: 785 doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam Phương pháp nghiên... 2000 đến năm 2013 785 doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam, tiến hành tính tốn nhân tố ảnh hưởng đến hiệu Sử dụng mơ hình đánh giá tác động cố định (FEM) mơ hình đánh giá tác động ngẫu nhiên

Ngày đăng: 18/01/2019, 10:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA DOANH NGHIỆP

    • 1.1 Tổng quan nghiên cứu

    • 1.2 Cơ sở lý thuyết

      • 1.2.1 Tổng quan về hiệu quả của các doanh nghiệp

        • Hình 1.1 Hình minh họa đường giới hạn khả năng sản xuất

        • 1.2.1.1 Một số khái niệm

          • Hình 1.2: Hình minh họa hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ

          • 1.2.1.2 Vai trò của hiệu quả đối với các doanh nghiệp

          • 1.2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của các doanh nghiệp

          • 1.2.2 Cơ sở phương pháp luận

            • 1.2.2.1 Mô hình hàm sản xuất đường biên ngẫu nhiên

            • 1.2.2.2 Mô hình đánh giá tác động của các nhân tố đến hiệu quả doanh nghiệp

            • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NGÀNH XÂY DỰNG VIỆT NAM

              • 2.1 Tổng quan về ngành xây dựng Việt Nam

                • 2.1.1 Vị trí của ngành xây dựng trong nền kinh tế

                • 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của ngành xây dựng Việt Nam

                  • 2.1.2.1 Giai đoạn trước năm 1975

                  • 2.1.2.2 Giai đoạn 5 năm 1976 – 1980

                  • 2.1.2.3 Giai đoạn 5 năm 1981 - 1985

                  • 2.1.2.4 Giai đoạn 5 năm 1986 – 1990

                  • 2.1.2.5 Giai đoạn 5 năm 1991-1995

                  • 2.1.2.6 Giai đoạn 5 năm 1996 - 2000 và từ năm 2000 đến nay

                  • 2.2 Thực trạng ngành xây dựng Việt Nam

                    • 2.2.1 Tốc độ tăng trưởng của ngành

                      • Đồ thị 2.1Tốc độ tăng trưởng GDP và ngành xây dựng giai đoạn 2002 - 2011

                      • 2.2.2 Đóng góp của ngành vào GDP

                        • Bảng 2.1 Tăng trưởng GDP theo ngành giai đoạn 2006 - 2011

                        • Đồ thị 2.2 Giá trị sản xuất của ngành xây dựng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan