Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại các trường tiểu học trên địa bàn thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh

99 226 2
Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại các trường tiểu học trên địa bàn thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ HÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ HÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN KIỂM HÀ NỘI, 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề lý luận văn hóa tổ chức 13 1.2.1 Văn hóa 13 1.2.2 Tổ chức 14 1.2.3 Văn hóa tổ chức 17 1.2.4 Văn hóa nhà trường 26 1.2.5 Những dấu hiệu sở giáo dục có văn hóa nhà trường theo lý thuyết văn hóa tổ chức 28 1.3 Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường theo lý thuyết văn hóa tổ chức 33 1.3.1 Quản lý nhà trường 33 1.3.2 Xây dựng văn hóa nhà trường theo lý thuyết văn hóa tổ chức 34 1.4 Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường theo lý thuyết văn hóa tổ chức 36 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng văn hóa nhà trường theo lý thuyết văn hóa tổ chức 40 1.5.1 Những yếu tố chủ quan 40 1.5.2 Những yếu tố khách quan 41 Tiểu kết chương 42 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 43 2.1 Vài nét thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 43 2.2 Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng 47 2.2.1 Mục đích khảo sát 47 2.2.2 Nội dung khảo sát 48 2.2.3 Phương pháp khảo sát 48 2.3 Quá trình xây dựng phát triển trường tiểu học địa bàn thành phố Cẩm Phả 49 2.3.1 Điều kiện sở vật chất 50 2.3.2 Điều kiện tài 50 2.4 Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học địa bàn thành phố 51 2.4.1 Nhận thức cán quản lý giáo viên vấn đề xây dựng văn hóa nhà trường 51 2.4.2 Dấu hiệu văn hóa nhà trường trường tiểu học địa bàn thành phố 52 2.5 Thực trạng công tác quản lý Hiệu trưởng việc xây dựng văn hóa nhà trường 55 2.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng tập văn hóa nhà trường trường tiểu học địa bàn thành phố 63 2.6.1 Các yếu tố thuận lợi 63 2.6.2 Các yếu tố khó khăn 64 Kết luận chương 67 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ TỈNH QUẢNG NINH 68 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý 68 3.1.1 Xuất phát từ quy luật giáo dục 68 3.1.2 Xuất phát từ mục tiêu quản lý giáo dục tiểu học 68 3.1.3 Phù hợp với thực tiễn, mang tính kế thừa tính khả thi cao 69 3.2 Các biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học địa bàn thành phố Cẩm Phả theo lý thuyết văn hóa tổ chức 69 3.2.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, nhân viên tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa nhà trường theo lý thuyết văn hóa tổ chức 69 3.2.2 Phát huy lực thành viên tổ chức 71 3.2.3 Quản lý xây dựng thành tố văn hóa nhà trường theo lý thuyết văn hóa tổ chức 73 3.2.4 Đánh giá khách quan, khen thưởng công 79 3.3 Mối quan hệ biện pháp điều kiện để thực 82 3.3.1 Mối quan hệ biện pháp 82 3.3.2 Điều kiện để thực biện pháp 83 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất .84 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Khuyến nghị 89 2.1 Với Phòng Giáo dục & Đào tạo thành phố Cẩm Phả: 89 2.2 Với trường tiểu học: 89 2.3 Với giáo viên nhà trường: 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 92 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự tiến nhà trường phụ thuộc vào tiến đội ngũ cán bộ, giáo viên, vào tinh thần ham học hỏi họ để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đồn kết mục tiêu chung Để làm điều đó, đòi hỏi đội ngũ giáo viên ngồi phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn cao nghiệp vụ sư phạm vững vàng, phải có phương pháp làm việc linh hoạt, có kỹ giải vấn đề, kỹ hợp tác kỹ tự học, tự nghiên cứu Các trường tiểu học địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh ln đứng trước nhiều khó khăn thách thức đội ngũ giáo viên, chất lượng dạy nghề, điều kiện sở vật chất đặc biệt việc chuyển đổi mơ hình giáo dục đào tạo Đội ngũ giáo viên của trường gồm nhiều thành phần, hầu hết trẻ, tốt nghiệp trường, kinh nghiệm giảng dạy giáo dục học sinh nhiều hạn chế Trước yêu cầu thực tiễn cơng việc đòi hỏi phải có đồng thuận tập thể nỗ lực cao cá nhân Mỗi người làm việc khơng cần có sáng tạo mà phải biết chia sẻ với đồng nghiệp, phải biết xây dựng tình đồn kết gắn bó, học hỏi để thích ứng với thay đổi xã hội Xây dựng văn hóa nhà trường theo lý thuyết văn hóa tổ chức vấn đề thời sự, nhà giáo, nhà khoa học nghiên cứu áp dụng vào quản lý giáo dục nhà trường Sự xuất cụm từ “văn hóa tổ chức” gắn liền với lý thuyết quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội qua thời kỳ khác nhau, đề tài điểm qua mốc phát triển này: Trên giới: - Frederich Winslow Taylor (1856 - 1915) cho để quản lý công xưởng hay đơn vị kinh doanh, nhà quản lý phải tạo động lực kinh tế để thúc đẩy người công nhân làm việc, việc thu nhập cao đáp ứng nhu cầu sống, họ nỗ lực làm việc - Thuyết quản lý hành Henri Fayol (1841 - 1925) Max Weber (1864 - 1920) cho quản lý tổ chức cần phải áp dụng hệ thống quy tắc, luật lệ, thủ tục chặt chẽ tất người để họ làm việc có kết với mục tiêu xác định, có ý thức kỷ luật giúp họ làm việc tốt - Trong bối cảnh có biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội thập kỷ 20 - 30 kỷ XX, học thuyết quản lý theo quan điểm hành vi đời Đây cống hiến lớn Hugo Munsterberge (1863 - 1916), Mary Parker Follett (1868 - 1933), Chester Irving Barnard (1886 - 1961) Elton Mayo (1880 - 1953) Quan điểm hành vi ý đến nhóm xã hội phong cách lãnh đạo nhà quản lý Theo quan điểm này, tăng suất lao động yếu tố tâm lý, nhân viên ủng hộ nhà quản lý, nhà quản lý biết lắng nghe, biết làm việc với nhân viên cách dân chủ - Vào thập kỷ cuối kỷ XX, sau thành công cơng ty Nhật Bản, người ta tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thành công từ kết nghiên cứu xuất cụm từ “Văn hố tổ chức”, từ chun gia sử dụng cụm từ để nguyên nhân dẫn đến thành công doanh nghiệp “Văn hoá tổ chức” trở thành quan niệm, giá trị tổ chức, thành viên tổ chức tự giác chấp nhận Văn hóa tổ chức quy định cung cách tư duy, cung cách hành động thành viên trở thành thói quen, nếp nghĩ người tổ chức Một tổ chức tạo văn hoá riêng, với giá trị bản, ý thức trách nhiệm, bầu khơng khí tâm lý lành mạnh thúc đẩy người tích cực làm việc Một tổ chức có văn hố lành mạnh tảng để xây dựng tổ chức biết học hỏi, triết lý, cách tiếp cận thực tiễn xây dựng quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội Ở Việt Nam: Trong năm gần nước ta xuất cụm từ “Văn hóa tổ chức” áp dụng thành cơng doanh nghiệp Tuy có khác biệt kinh tế giáo dục, song nhà nghiên cứu giáo dục tìm thấy tinh hoa văn hóa tổ chức áp dụng vào quản lý giáo dục nhà trường Xây dựng văn hóa nhà trường trở thành tổ chức biết học hỏi vận dụng lý thuyết quản lý đại “Văn hóa tổ chức” vào quản lý giáo dục, quản lý nhà trường Trong mơi trường xã hội ln ln phát triển, có cách xây dựng văn hóa nhà trường vững mạnh, tổ chức biết học hỏi, nhà trường ứng phó trước thách thức yếu tố quan trọng để xây dựng văn hoá nhà trường Tác giả Nguyễn Viết Lộc Trường Đại học Kinh tế – ĐHQG Hà Nội viết tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội: Lý luận thực tiễn chứng minh rằng, văn hóa tổ chức có vai trò quan trọng việc tạo nên phát triển đột phá bền vững cho tổ chức nhờ phát huy nguồn lực nội sinh tìm kiếm, dung nạp nguồn lực ngoại sinh ĐHQG Hà Nội tổ chức đặc thù gồm tổ chức với khác biệt văn hóa tạo thành tổ chức lớn Bởi xây dựng văn hóa tổ chức ĐHQG Hà Nội có vai trò quan trọng việc phát huy tính liên thơng, liên kết, chia sẻ nguồn lực tổ chức đồng thời khắc phục tồn tại, mâu thuẫn, xung đột làm ảnh hưởng, cản trở trình phát triển bền vững ĐHQG Hà Nội Tác giả Phạm Phúc Tuy, Trường CĐSP Bình Dương viết: Dù phát biểu theo cách khác văn hóa tổ chức nói chung tác giả nhấn mạnh chuẩn mực giá trị chung biểu thành nguyên tắc sống, nguyên tắc ứng xử có tác dụng dẫn hành vi cá nhân tổ chức Sự thật giá trị chuẩn mực thường không truyền đạt thức cho người tới với tư cách thành viên tổ chức, nhiên người cố gắng muốn học văn hóa tổ chức mà họ gia nhập Nói cách khác,văn hóa tổ chức gắn liền với giá trị tư người, thể trình độ ứng xử người hoạt động quản lý Chiến lược phát triển ĐHQG TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 2015 nêu: Văn hóa tổ chức nâng cao gắn kết thành viên ĐHQG TP.Hồ Chí Minh, củng cố giá trị bản, giúp cho thành viên, giảng viên sinh viên r n luyện phẩm chất lực nhằm nâng cao giá trị tinh thần thân, giúp cho việc giải quan hệ nội dễ dàng, thuận lợi hơn, giúp cho ĐHQG TP Hồ Chí Minh trở thành khối gắn bó thống ý chí để đáp ứng tốt với thay đổi môi trường bên ngồi, giúp nâng cao hình ảnh ĐHQG TP Hồ Chí Minh xã hội trung tâm văn hóa tinh thần có sắc riêng Như vậy, trường Đại học, Cao đ ng có số viết số luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục tiến hành nghiên cứu khía cạnh khác văn hóa tổ chức, có đề tài xây dựng tập văn hóa tổ chức trường tiểu học Tuy nhiên, vấn đề xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học dựa lý thuyết văn hóa tổ chức chưa nghiên cứu cách hệ thống, triệt để toàn diện Các trường tiểu học địa bàn thành phố Cẩm Phả nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa nhà trường vững mạnh sở vận dụng lý thuyết “Văn hóa tổ chức” yêu cầu cấp thiết nhằm lơi tồn thể cán giáo viên tham gia vào việc học tập, phát giải vấn đề, trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ thông tin, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Tuy nhiên kinh nghiệm lãnh đạo ít, nghiên cứu vận dụng lý luận quản lý giáo dục chưa có hệ thống Xuất phát từ lý cấp thiết trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh” làm luận văn cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, với hy vọng góp phần xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học địa bàn thành phố Cẩm Phả vững mạnh Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận “văn hóa tổ chức” khảo sát thực tiễn, luận văn đề xuất biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học địa bàn thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường theo lý thuyết “Văn hóa tổ chức” trường tiểu học thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh Giả thuyết khoa học Trong năm qua trường tiểu học địa bàn thành phố Cẩm Phả vận dụng số biện pháp nhằm xây dựng văn hóa nhà trường, song hiệu nhiều hạn chế Nếu triển khai biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường phù hợp với đặc trưng “Văn hóa tổ chức”, phù hợp với điều kiện thực tiễn trường đáp ứng nhu cầu phát triển đơn vị đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận “Văn hóa tổ chức” xây dựng văn hóa nhà trường vững mạnh - Khảo sát, đánh giá thực trạng việc xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học địa bàn thành phố Cẩm Phả 3.2.4.2 Nội dung cách thực biện pháp - Phải làm cho tập thể sư phạm nhận thức đắn mục đích đánh giá tiến giáo viên, giúp đỡ giáo viên hồn thiện trách nhiệm nhà giáo mình, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Cần làm cho người chuyển từ cách nghĩ quan tâm đến số lượng sang cách nghĩ đánh giá chất lượng, hiệu việc thực công việc, tạo cho giáo viên có thói quen cơng việc phải thực có chất lượng - Về tiêu chuẩn đánh giá phải tuân theo tiêu chuẩn văn mà Nhà nước, đơn vị quy định, song cần hoàn thiện tiêu chí đánh giá, ý đến thay đổi yêu cầu Hội đồng sư phạm để đảm bảo cho việc đánh giá xác, khách quan mang tính phát triển - Đổi thủ tục quy trình đánh giá, thực liên tục quy trình: “Tự đánh giá - đánh giá - đánh giá lại” thay cho việc đánh giá theo lối áp đặt cấp cấp Coi trọng tự đánh giá, kết hợp hình thức đánh giá định kỳ đánh giá đột xuấ t để có thơng tin đầy đủ, xác mức độ thực nhiệm vụ người giáo viên điều kiện làm việc thường ngày điều kiện có chuẩn bị kỹ nỗ lực tối đa - Lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng người đánh giá có phẩm chất lực tốt đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục quản lý giáo dục giai đoạn Đó người có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, có lực quan sát, phân tích, tổng hợp, có ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần trách nhiệm cao, có uy tín với đồng nghiệp, trung thực, công tâm, th ng thắn, thận trọng tế nhị giao tiếp - Xây dựng văn hoá đánh giá, tạo mơi trường tích cực, dân chủ, cơng khai đánh giá Phản hồi thường xuyên, kịp thời, mang tính xây dựng, giúp giáo viên phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu 80 - Đánh giá cán bộ, giáo viên phải dựa nguyên tắc: Nguyên tắc thống nhân cách với hoạt động, nguyên tắc phát triển, nguyên tắc lịch sử cụ thể, nguyên tắc tồn diện Các ngun tắc đòi hỏi xem xét phẩm chất, trình độ, lực người giáo viên, nhân viên phải xem xét qua thực tế công tác, qua hoạt động giảng dạy giáo dục liên tục thời gian, đồng thời phải xem xét điều kiện khác đòi hỏi sáng tạo người giáo viên, nhân viên - Việc đánh giá cán bộ, giáo viên cần phải có nghệ thuật Khi đánh giá tốt phải với phẩm chất, lực, hiệu công tác người Người Hiệu trưởng nên đánh giá tốt mặt, việc đánh giá giúp cho người đánh giá thấy mặt mạnh hạn chế họ, từ tạo động giúp họ phấn đấu vươn lên Đánh giá tốt nên tiến hành trực tiếp, công khai đánh giá hạn chế khơng nên đánh giá xấu toàn diện, làm cho người bị đánh giá chán nản, niềm tin dẫn đến hậu tiêu cực Đánh giá hạn chế mặt phải có cụ thể, xác có sức thuyết phục Cần phân tích ngun nhân, cách khắc phục Để người bị đánh giá dễ tiếp thu cần tiến hành đánh giá tốt mặt đến đánh giá xấu mặt Khi đánh giá xấu mặt phải theo phương châm: “Con người kín, việc cơng khai” Nếu theo cách mà đương khơng tiếp thu báo trước cho họ biết tiến hành phê phán công khai Khi đánh giá phải ý đến đặc điểm tâm lý cá nhân tâm trạng họ lúc đánh giá Trong cách đánh giá cần cố gắng, nỗ lực người Năng lực, điều kiện khách quan, chủ quan khác kết khác Cần đánh giá cao người lực thấp nỗ lực đạt kết cao Để đánh giá toàn diện giáo viên cần vào yếu tố sau: Phẩm chất đạo đức, hoạt động giảng dạy, thực quy chế chuyên môn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, công tác chủ nhiệm, tham gia hoạt 81 động đồn thể, cơng tác xã hội Nếu đánh giá dựa vào chủ quan, cảm tính dễ tạo nên vấn đề tiêu cực, bệnh thành tích Những số đạt chưa thể cách trung thực hiệu hoạt động, nhìn nhận chất lượng làm cho người Hiệu trưởng khơng có điều kiện hiểu sâu lực, đầu tư giáo viên cho chun mơn để có kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ, động viên, khuyến khích họ Để đánh giá khách quan, công chất lượng giảng dạy cần vào trạng, điểm xuất phát lớp, giáo viên tập thể học viên Không thể đòi hỏi số tuyệt đối giống điểm xuất phát không - Đánh giá phải k m với khen thưởng, trách phạt Khen thưởng cán giáo viên phải đảm bảo yêu cầu: Cụ thể, công khai (làm cho người hiểu rõ thưởng, làm để khen thưởng), kịp thời (thưởng lúc có thành tích, thể thường xuyên quan tâm người lãnh đạo), thường xuyên (khen thưởng định kỳ kết hợp với khen thưởng bất ngờ), đa dạng (ngoài khen thưởng vật chất phải khen thưởng tinh thần), hợp lý (luận công hành thưởng) Người lãnh đạo cần tìm kiếm người làm việc âm thầm, lặng lẽ, “anh hùng không lộ diện” (những người thường nói, khiêm tốn, hồn thành tốt cơng việc khơng có người quản lý, ), để động viên, khen thưởng họ, lắng nghe điều họ mong muốn, lo lắng họ thực tinh lực thành công tổ chức 3.3 Mối quan hệ biện pháp điều kiện để thực 3.3.1 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp cụ thể nói có liên quan đan xen chặt chẽ với Vì sử dụng cần phối kết hợp nhuần nhuyễn, đồng biện pháp phát huy tối đa hiệu tất biện pháp Các biện pháp chưa tổng quát hết nội dung cần thiết việc xây dựng văn hóa nhà trường biện pháp cần thiết 82 để cải thiện tổ chức nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ với Tất biện pháp hướng đến xây dựng văn hóa nhà trường để phục vụ cho việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Các biện pháp không thực đồng bỏ qua biện pháp làm cho việc xây dựng tổ chức gặp khó khăn Mỗi biện pháp đề xuất thực cần xem xét cụ thể mối quan hệ tác động chung Nếu trọng vào biện pháp làm cho biện pháp lại khơng đạt kết phá vỡ tính cân tổ chức Khi thực biện pháp đề xuất phải mang tính đồng có kế hoạch cụ thể, kiểm soát đánh giá thường xuyên để điều chỉnh cần thiết Cần ý kết hợp với yêu cầu thực tiễn ngành điều kiện sở vật chất, nguồn lực nhà trường để thực tốt biện pháp đưa 3.3.2 Điều kiện để thực biện pháp Mỗi biện pháp cần tiền đề điều kiện để thực hiện, song mối quan hệ thể rõ rằng, biện pháp tạo tiền đề điều kiện để thực biện pháp kia, cụ thể sau: - Người lãnh đạo gương mẫu yếu tố định để xây dựng thành cơng văn hóa nhà trường theo lý thuyết văn hóa tổ chức - Người lãnh đạo phải có lòng u thương thật sự, hết lòng người, gương tự học, nhà giáo, nhà lãnh đạo, nhà quản lý, nhà trị, nhà kinh tế, nhà tham vấn tài năng, với phương châm “nghiêm khắc mà khoan dung, thấu tình, đạt lý” - Phải huy động sức mạnh tập thể Mọi thành viên phải có ý thức sẵn sàng làm việc mục tiêu chung - Phải có thành viên tích cực tiên tiến ủng hộ hành động theo mới, sáng tạo 83 - Có mơi trường làm việc thuận lợi, bầu khơng khí tâm lý thoải mái, có đủ phương tiện vật chất kỹ thuật để làm việc - Có cơng khách quan đánh giá, có khen thưởng tạo động lực cho hoạt động chung 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Để xem xét mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý đề xuất luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp xin ý kiến chuyên gia cách gửi phiếu trưng cầu ý kiến đến đội ngũ cán quản lý, chuyên viên giáo viên giỏi Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Cẩm Phả Tổng số 50 người hỏi Các số liệu kết trả lời thể cụ thể sau: 84 Bảng 3.1 - Kết khảo nghiệm Tính cấp thiết Tên biện pháp S Khơng Rất Tính khả thi Rất Cần T cần thiết T thiết cần khả thiết thi Khả Không thi khả thi Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, nhân viên tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa nhà 96% 4% 0% 92% 8% 0% 96% 4% 0% 92% 8% 0% 100% 0% 0% 86% 12% 2% 100% 0% 0% 38% 62% 0% trường theo lý thuyết văn hóa tổ chức Phát huy lực thành viên tổ chức Quản lý xây dựng thành tố văn hóa nhà trường theo lý thuyết văn hóa tổ chức Đánh giá khách quan, khen thưởng công 85 Kết khảo nghiệm cho phép nhận định: Các biện pháp cần thiết khả thi, đáp ứng giả thuyết khoa học nêu luận văn, áp dụng vào việc xây dựng văn hóa nhà trường thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 86 Kết luận chương Trong sở giáo dục, việc xây dựng văn hóa nhà trường đóng vai trò định việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo phát huy sức mạnh tổng hợp tập thể sư phạm việc thực mục tiêu, nhiệm vụ đơn vị Bên cạnh đó, việc xây dựng văn hóa nhà trường có vai trò đặc biệt quan trọng, định thành công, thực thắng lợi nhiệm vụ trị Đảng nhân dân giao cho Đó là: Bồi dưỡng, giáo dục hệ trẻ trí tuệ, lĩnh, đạo đức lối sống, tâm hồn, tình cảm nhân cách, xây dựng giới quan khoa học, nhân sinh quan xã hội chủ nghĩa, có tình u nước, u chủ nghĩa xã hội, có ý thức tự cường dân tộc, hướng người tới giá chân thiện mỹ, đáp ứng yêu cầu nguồn lực cho phát triển đất nước Trên sở nghiên cứu lý luận thực tế số trường tiểu học địa bàn thành phố Cẩm Phả, luận văn đề xuất biện pháp xây dựng tập thể sư phạm việc bồi dưỡng giáo viên mặt, xây dựng kế hoạch năm học gắn với kỷ cương nề nếp, xây dựng khối đồn kết trí phát huy truyền thống tập thể sư phạm Việc xây dựng văn hóa nhà trường văn hóa tổ chức tạo nên tổ ấm thứ cán giáo viên, nhân viên trường, nơi quy tụ đầy đủ tình người, tình đồng chí, có đủ tâm đủ tài, chung sức xây dựng trung tâm phát triển mạnh mẽ, góp phần phát triển giáo dục đào tạo địa phương 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Những điều trình bày chương cho phép tác giả kh ng định luận văn hồn thành mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tác giả luận văn rút số kết luận sau: Luận văn tìm hiểu vấn đề lý luận tổ chức, đặc điểm nhà trường với tư cách tổ chức người lao động sư phạm, vấn đề lý luận văn hóa tổ chức cần thiết phải xây dựng văn hóa tổ chức trường tiểu học địa bàn thành phố Cẩm Phả Chính lý luận định hướng xác lập sở khoa học giúp tác giả nghiên cứu thực trạng đội ngũ, phát nhân tố ban đầu văn hóa tổ chức, đề xuất biện pháp xây dựng tập thể sư phạm theo lý thuyết văn hóa tổ chức Qua vấn đề thực trạng đội ngũ nhân tố ban đầu văn hóa tổ chức trường tiểu học địa bàn thành phố Cẩm Phả, luận văn nêu thực trạng công tác xây dựng tập thể sư phạm nơi Tuy nhiên, để ln thích ứng với thay đổi, đáp ứng đòi hỏi ngày cao xã hội, giáo dục, cần phải xây dựng tập thể nhà trường thành văn hóa tổ chức, đặc biệt cần phải xây dựng tinh thần hợp tác, học hỏi, sáng tạo, phát huy lực cá nhân, huy động, lôi tất thành viên tổ chức tạo nên sức mạnh tổng hợp tập thể Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường theo lý thuyết “Văn hóa tổ chức”: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, nhân viên tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa nhà trường theo lý thuyết văn hóa tổ chức Biện pháp 2: Phát huy lực thành viên tổ chức 88 Biện pháp 3: Quản lý xây dựng thành tố văn hóa nhà trường theo lý thuyết văn hóa tổ chức Biện pháp 4: Đánh giá khách quan, khen thưởng công Các biện pháp khảo nghiệm giá trị phương pháp chuyên gia kết cho thấy biện pháp cần thiết khả thi, đáp ứng giả thuyết khoa học nêu luận văn, vận dụng vào việc xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học địa bàn thành phố Cẩm Phả Khuyến nghị 2.1 Với Phòng Giáo dục & Đào tạo thành phố Cẩm Phả: Cần quan tâm việc xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục, nâng cao lực hoạt động máy quản lý sở giáo dục đào tạo nói chung, cần quan tâm bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán quản lý trường tiểu học địa bàn thành phố 2.2 Với trường tiểu học: - Xây dựng chế làm việc, phối hợp chặt chẽ tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội nhà trường - Thực hiện: Trật tự, kỷ cương, trung thực, khách quan, công - Thực tốt cơng tác xã hội hố giáo dục, có kế hoạch xây dựng thương hiệu cho Trung tâm, đầu tư sở vật chất tài cho phát triển văn hố hữu hình tập thể, khuyến khích sáng tạo, lao động hiệu 2.3 Với giáo viên nhà trường: - Mỗi cán giáo viên phải không ngừng tự tu dưỡng, học tập, r n luyện để đáp ứng yêu cầu nhà trường, ngành xã hội - Nghiêm túc tham gia đóng góp cho phát triển văn hóa tổ chức nhà trường 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo - Vũ Ngọc Hải - Bùi Hiền (2009), Quản lí Giáo dục Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Đại cương khoa học quản lý Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2014), Giáo trình Quản lý chất lượng giáo dục Giáo trình giảng dạy trường ĐHGD - ĐHQG Hà Nội Nguyễn Bá Dương (2004), Những vấn đề khoa học tổ chức Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam - Chỉ thị số 40-CT/TW Ban Bí thư việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý Đặng Xuân Hải (2010), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường bối cảnh thay đổi Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Trọng Hậu (2012), Giáo trình quản lý nhân giáo dục Giáo trình giảng dạy trường ĐHGD - ĐHQG Hà Nội Ngơ Cơng Hồn (1998), Tâm lý học xã hội quản lý Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trần Bá Hoành (2005), Vấn đề giáo viên - Những nghiên cứu lý luận thực tiễn Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Kiểm (2005), Khoa học quản lý giáo dục Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội 12 Trần Kiểm (2012), Tiếp cận đại quản lý giáo dục Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 90 13 Trần Kiểm (2016), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội (in lần thứ tám) 14 Trần Kiểm (2016), Quản lí lãnh đạo nhà trường hiệu (tiếp cận lực), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 15 Võ Thành Khối (2012), Tâm lý học lãnh đạo quản lý Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Những vấn đề quản lý sở giáo dục thường xuyên Tài liệu giảng dạy lớp Cao học QLGD khoá 12 17 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2013), Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục Tài liệu giảng dạy lớp Cao học QLGD khố 12 18 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội 19 Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Cẩm Phả, Báo cáo tổng kết năm học (từ năm 2011 đến năm 2016) 20 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Tập thể tác giả (2013), Đại từ điển Tiếng Việt, Trung tâm ngôn ngữ Văn hoá Việt nam 22 Hà Nhật Thăng (1999), Xu phát triển giáo dục Việt Nam Tài liệu giảng dạy lớp Cao học khóa 11 23 Richard Templar (2007), Những quy tắc quản lý Nhà xuất Tri thức TP HCM 24 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Phạm Viết Vượng (2000), Quản lý hành nhà nước quản lý ngành GD&ĐT Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Phạm Viết Vượng (2014), Giáo dục học Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 91 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ Về thực trạng quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Để tác giả có sở đề xuất biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học địa bàn thành phố Cẩm Phả theo lý thuyết “Văn hoá tổ chức”, xin đồng chí vui lòng đánh giá, xếp loại cụ thể yêu cầu thực trạng quản lý xây dựng tập thể sư phạm đơn vị (Đánh dấu x vào ô lựa chọn theo ý kiến đồng chí) (Thơng tin phục vụ để nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng cho mục đích khác) Tiêu chí Các u cầu (1) (2) Hồn thành chương trình bồi dưỡng cán Nghiệp quản lý giáo dục theo quy định; vụ quản Vận dụng kiến thức lý lý luận nghiệp vụ quản lý lãnh đạo, quản lý nhà trường Xây dựng Dự báo phát triển nhà trường tổ phục vụ cho việc xây dựng quy hoạch kế chức hoạch phát triển nhà trường thực Xây dựng tổ chức thực quy hoạch quy phát triển nhà trường toàn diện phù hợp; hoạch, kế hoạch Xây dựng tổ chức thực đầy đủ kế phát triển nhà hoạch năm học trường Quản lý Thành lập, kiện toàn tổ chức máy, bổ tổ chức nhiệm chức vụ quản lý theo quy định; máy, quản lý hoạt động tổ chức máy nhà 92 LĐ, CB,GV đánh giá Còn Xuất Khá TB hạn sắc chế (3) (4) (5) (6) cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường trường nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục; Sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá xếp loại, khen thưởng, kỷ luật, thực chế độ sách cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định; Tổ chức hoạt động thi đua nhà trường, xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đủ phẩm chất lực để thực mục tiêu giáo dục Tổ chức quản lý HS theo quy định, có biện pháp giáo dục tồn diện HS Quản lý Thực công tác thi đua, khen thưởng, kỷ học sinh luật HS theo quy định; Thực đầy đủ chế độ sách, bảo vệ quyền lợi ích đáng HS Tổ chức đạo hoạt động dạy học, Quản lý giáo dục phù hợp đối tượng, đảm bảo chất hoạt lượng giáo dục tồn diện, phát huy tính tích động dạy cực, chủ động, sáng tạo giáo viên HS học giáo dục Quản lý việc đánh giá kết học tập rèn luyện HS theo quy định Huy động sử dụng nguồn tài phục vụ hoạt động dạy học giáo dục Quản lý nhà trường quy định pháp luật, tài chính, hiệu quả; tài sản Quản lý sử dụng tài sản mục đích theo quy định pháp luật; nhà trường Quản lý, khai thác sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường theo yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục Xây dựng tổ chức thực quy định quản lý hành nhà trường Quản lý Quản lý sử dụng loại hồ sơ, sổ sách hành theo quy định; Xây dựng sử dụng hệ thống thông tin hệ thống phục vụ hoạt động quản lý, hoạt động dạy thông tin học giáo dục nhà trường Thực chế độ thông tin, báo cáo kịp thời, đầy đủ theo quy định Tổ chức Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng kiểm tra, hoạt động dạy học, giáo dục quản lý 93 kiểm định chất lượng giáo dục nhà trường theo quy định; Thực kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định; Sử dụng kết kiểm tra, tra, kiểm định chất lượng giáo; Thực Xây dựng quy chế dân chủ nhà trường dân theo quy định; chủ Tổ chức thực quy chế dân chủ sở, hoạt động tạo điều kiện cho đoàn thể, tổ chức xã hội nhà trường hoạt động nhằm nâng nhà trường cao chất lượng giáo dục Ghi chú: Đối với mức độ chưa đạt chuẩn, tác giả ghi mức “Còn hạn chế” thay cho mức “Kém” Xin đ/c cho biết đôi điều thân (Nếu được): Họ tên: Đơn vị công tác: Trân trọng cảm ơn đồng chí! 94 ... Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 43 2.1 Vài nét thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 43 2.2... lý thuyết văn hóa tổ chức Chương 2: Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học địa bàn thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường. .. động xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường theo lý thuyết Văn hóa tổ chức” trường tiểu học thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh

Ngày đăng: 18/01/2019, 02:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan