Pháp luật về quản lý sử dụng vốn của ngân hàng thương mại ở việt nam và thực tiễn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh ba đình

143 163 2
Pháp luật về quản lý sử dụng vốn của ngân hàng thương mại ở việt nam và thực tiễn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh ba đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC KIM CƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC KIM CƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH Chuyên ngành : Luật Kinh Tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 Vốn ngân hàng thương mại cổ phần 1.1.1 Bản chất vốn hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần 1.1.2 Các loại vốn ngân hàng thương mại cổ phần 1.2 Pháp luật quản lý sử dụng vốn ngân hàng thương mại cổ phần 18 1.2.1 Qui định quản lý vốn chủ sở hữu 18 1.2.2 Qui định quản lý vốn vay 19 1.2.3.Qui định tổ chức kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng thương mại cổ phần 29 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VN – CHI NHÁNH BA ĐÌNH 35 2.1 Quan hệ Ngân hàng TMCP Công thương VN Ngân hàng TMCP Cơng thương VN – Chi nhánh Ba Đình 35 2.2 Cơ cấu cổ đông Ngân hàng TMCP Công thương VN 36 2.2.1 Cổ đông Nhà nước 37 2.2.2.Cổ đơng nước ngồi: 39 2.2.3 Cổ đông khác 40 2.3 Thực tễn áp dụng pháp luật quản lý sử dụng vốn Chi nhánh Ba Đình 40 2.3.1 Quản lý vốn huy động NHCT VN chi nhánh Ba Đình: 40 2.3.2.Quản lý vốn cho vay NHCT VN chi nhánh Ba Đình 43 2.3.3 Thực tiễn kiểm tra, kiểm soát nội NHCT VN 49 2.4 Bất cập áp dụng pháp luật quản lý sử dụng vốn chi nhánh Ba Đình 55 2.4.1 Bất cập liên quan đến quản lý vốn chủ sở hữu 55 2.4.2 Bất cập liên quan đến huy động vốn 56 2.4.3 Bất cập liên quan đến hoạt động cho vay 58 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 69 3.1.Phương hướng hoàn thiện pháp luật quản lý sử dụng vốn NHTM Cổ phần 69 3.2 Một số kiến nghị pháp luật quản lý sử dụng vốn NHTM CP 69 3.2.1.Nhóm kiến nghị quản lý vốn chủ sở hữu 69 3.2.2 Nhóm kiến nghị quản lý vốn huy động 70 3.2.3 Nhóm kiến nghị quản lý vốn cho vay 72 3.2.4 Quản lý điều hành, kiểm tra kiểm soát nội hệ thống NHTM CP 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Nguyên nghĩa BLDS Bộ luật dân EWS Hệ thống cảnh báo sớm FTP Cơ chế quản lý vốn tập trung KSNB Kiểm soát nội NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng nhà nước NHCT VN TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm 10 USD Đô la Mỹ Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 2.1 Nội dung Tỷ lệ vốn điều lệ NHCT VN thời điểm tháng 5/2013 Trang 36 So sánh vốn điều lệ vốn chủ sở hữu Bảng 2.2 ngân hàng lớn Việt Nam (tại thời điểm 37 tháng 5/2013) Bảng 2.3 Cơ chế quản lý vốn tập trung FTP 44 LỜI MỞ ĐẦU Tình cấp thiết đề tài Ngân hàng thương mại hình thành tồn phát triển hàng trăm năm gắn liền với phát triển kinh tế hàng hóa Sự phát triển hệ thống ngân hàng có tác động lớn tới phát triển kinh tế hàng hóa, ngược lại kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao kinh tế thị trường ngân hàng lại ngày hồn thiện trở thành định chế tài khơng thể thiếu Thị trường tài Việt Nam năm gần chứng kiến bước phát triển nhanh chóng ngân hàng thương mại Nhất giai đoạn Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO, ngân hàng không ngừng tăng vốn, tăng dư nợ tín dụng, mở rộng mạng lưới chi nhánh hoạt động Là trung gian tài kinh tế, đối tượng hoạt động ngân hàng vốn, qui mơ vốn ngân hàng định lợi nhuận mà kiếm Việc quản lý sử dụng vốn giữ vai trò quan trọng liên quan tới việc trì mở rộng thị phần, từ sức cạnh tranh tiềm phát triển ngân hàng Xuất phát từ vai trò quan trọng hoạt động quản lý sử dụng vốn ngân hàng thương mạinên pháp luật Việt Nam có quy định khắt khe liên quan đến vấn đề này, nhằm đảm bảo hoạt động sử dụng vốn ngân hàng nằm khuôn khổ pháp luật, hạn chế rủi ro, đồng thời mang lại hiệu cao NHCT VN – Chi nhánh Ba Đình chi nhánh ngân hàng lớn, có uy tín địa bàn thành phố Hà Nội, chim đầu đàn hệ thống NHCT VN Ngân hàng nhận định phải tuân thủ quy định pháp luật quản lý sử dụng vốn tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hay giới hạn tín dụng khách hàng tỷ lệ khả chi trả Tuy nhiên, trình áp dụng quy định quản lý sử dụng vốn ngân hàng cơng thương số vướng mắc, hạn chế định Xuất phát từ thực tế này, chọn đề tài: “Pháp luật quản lý sử dụng vốn ngân hàng thương mại Việt Nam thực tiễn Bộ luật dân sự, Luật TCTD 2010 văn hướng dẫn thi hành mà góp phần têu chuẩn hóa hoạt động huy động vốn nhận tền gửi NHTM Việt Nam giai đoạn cho phù hợp với chuẩn mực giao dịch quốc tế Hơn nữa, việc ban hành quy chế pháp lý thống có tác dụng tạo thói quen giao dịch văn minh cho ngân hàng khách hàng quan hệ nhận tền gửi, sở tạo dựng lòng tn khách hàng ngân hàng góp phần nâng cao khả huy động vốn NHTM 3.2.3 Nhóm kiến nghị quản lý vốn cho vay o Sửa đổi số quy định pháp luật dân điều kiện chủ thể tham gia hoạt động cho vay tổ chức tín dụng: - Đối với chủ thể hộ gia đình: Cần thiết phải sửa đổi quy định Bộ luật dân 2005 theo hướng loại bỏ chủ thể hộ gia đình khỏi chủ thể Bộ luật Dân Đồng thời sửa Luật Đất đai theo hướng, phải ghi rõ tên tất thành viên có quyền sử dụng (sở hữu) đất, thay ghi hộ gia đình Trường hợp có số thành viên hộ gia đình khơng ký tên hợp đồng chấp hợp đồng chấp vô hiệu phần - Đối với chủ thể đồng thời ký hợp đồng bảo đảm với hai tư cách: Cần thiết phải sửa đổi quy định Bộ luật Dân theo hướng, quy định rõ người ký hợp đồng cầm cố, chấp với tư cách, vừa đại diện bên vay vốn, vừa đại diện bên bảo đảm Trong thời gian chưa kịp sửa đổi Bộ luật dân sự, cần phải bổ sung quy định vào Nghị định số 163/2006/NĐ-CP để tránh trường hợp hiểu áp dụng luật cách máy móc, tiềm ẩn rủi ro cho TCTD trình nhận xử lý TSBĐ Thực tế đành để bên ký hợp đồng bảo đảm bên Hoặc lại phải lách luật cách giám đốc buộc phải uỷ quyền cho phó giám đốc công ty ký chủ sở hữu tài sản đành phải uỷ quyền cho người khác ký hộ Bản chất khơng có thay đổi, lại “qua mặt” người theo trường phái vô hiệu [38,2013] o Sửa đổi số nội dung liên quan đến biện pháp bảo đảm cho hoạt động cấp tín dụng: - Cần xây dựng, bổ sung, hướng dẫn đầy đủ, đồng quy định TSBĐ, quyền trách nhiệm tổ chức/cá nhân đưa tài sản vào đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ Dự liệu tình phát sinh thực tế để có quy định cho phù hợp, đặc biệt giải tranh chấp có liên quan đến tài sản dùng làm TSBĐ TCTD trước đó, cần có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng TSBĐ vật chứng, thực tễn nảy sinh số vướng mắc trình xử lý TSBĐ công cụ, phương tiện phạm tội vụ án hình sự, vụ kiện hành - Ngồi điều kiện chung loại TSBĐ số loại TSBĐ đặc thù cần quy định thêm số điều kiện định nhằm đảm bảo an toàn, hợp pháp cho TCTD nhận loại tài sản Cụ thể : Đối với TSBĐ nhà Sửa đổi Luật Nhà năm 2005 theo hướng, không quy định giá trị nhà phải lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm không hạn chế việc chấp TCTD, đồng thời diễn đạt rõ để tránh cách hiểu chấp nhà TCTD Trước mắt, đề nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội giải thích luật để hố giải cách hiểu vô lý chấp nhà TCTD; Đối với TSBĐ sổ thẻ tết kiệm Ngân hàng khác, cần thiết phải sửa đổi Bộ luật Dân Nghị định số 163/2006/NĐ-CP theo hướng, quy định rõ việc xác nhận cầm cố thẻ tết kiệm thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm nghĩa vụ người phát hành thẻ tết kiệm trường hợp xác nhận việc cầm cố…[38,2013] - Cần quy định giải pháp định giá tài sản chấp, cầm cố nhằm đảm bảo cân lợi ích Ngân hàng khách hàng: Các quan nhà nước có thẩm quyền đối quyền nên đưa khung giá “mở”, tạo điều kiện cho TCTD linh hoạt việc định giá tài sản đảm bảo phù hợp với khung giá quy định Nhà nước, không bị cố định vào khung giá đó, tránh tình trạng giá theo khung giá Nhà nước thấp nhiều so với giá thị trường, đặc biệt thị trường bất động sản Đồng thời, phải quy định chặt chẽ công tác hạch toán kế toán doanh nghiệp, tránh trường hợp định giá tài sản theo sổ sách kế toán không với thực tế - Về vấn đề đăng ký xử lý TSBĐ: Hiện thủ tục đăng ký xử lý TSBĐ theo quy định pháp luật tương đối dài phức tạp, đặc biệt TSBĐ bất động sản có liên quan đến nhiều quan nhà nước có thẩm quyền Do vậy, giúp TCTD nhanh chóng xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ việc đơn giản hóa thủ tục hành việc cấp pháp tổ chức bán đấu giá tài sản điều cần thiết cho phép Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức bán đấu giá tài sản để thu hồi nợ cho TCTD - Về phương thức xử lý TSBĐ: Đây vấn đề mấu chốt để đảm bảo tính cơng khai, khách quan việc xử lý TSBĐ Để hoàn thiện phương thức xử lý TSBĐ, cần xác định rõ BLDS văn hướng dẫn thi hành việc xử lý TSBĐ tền vay theo thỏa thuận bên; trường hợp TSBĐ không xử lý theo thỏa thuận, TCTD thực quyền xử lý Một vấn đề quan trọng phải xác định khái niệm “xử lý TSBĐ theo thỏa thuận” rộng so với pháp luật hành Thỏa thuận khơng hợp đồng tín dụng hay hợp đồng bảo đảm, mà phải bao gồm cam kết mà bên đạt thời điểm ký kết hợp đồng, xử lý TSBĐ tiền vay thời điểm khác Các thỏa thuận ghi nhận hợp đồng cần pháp luật tôn trọng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp bên bảo đảm không thực thỏa thuận ghi nhận từ chối thực nghĩa vụ, không làm ảnh hưởng đến giá trị pháp lý thỏa thuận xử lý tài sản trước - Cần có quy định thống phương thức xử lý tất loại tài sản Thực trạng pháp luật xử lý TSBĐ nước ta quy định nhiều điểm chồng chéo Một số loại tài sản có văn pháp luật điều chỉnh riêng việc xử lý quyền sử dụng đất: Luật đất đai 2003 quy định quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trường hợp khơng có thỏa thuận phương thức xử lý bán đấu giá Trong đó, BLDS 2005 quy định khơng thỏa thuận phương thức xử lý TSBĐ quyền sử dụng đất, bên nhận chấp có quyền khởi kiện Tòa án Hiện tại, thủ tục xử lý tài sản thơng qua khởi kiện ta Tòa án chậm, đặc biệt thủ tục thi hành án thông thường phải kéo dài, vậy, hiệu thu hồi nợ qua phương thức thường thấp [55] - Về thứ tự ưu tiên toán: Hiện nay, vấn đề ưu tên toán xử lý TSBĐ, quyền TCTD chưa thực bảo đảm Do vậy, việc tuân thủ nguyên tắc quyền ưu tên toán TCTD lợi ích bên bảo đảm cần sửa đổi, bổ sung số nội dung như: Cần quy định rõ loại “chi phí” từ việc xử lý tài sản trường hợp TCTD, bên thứ ba xử lý TSBĐ Chi phí cần quy định cụ thể nên bao gồm chi phí quảng cáo, bán tài sản, chi phí quản lý tài sản, chi phí định giá, lệ phí cơng chứng, thuế chuyển quyền sở hữu… chi phí cần thiết cho việc mua, bán, chuyển giao tài sản Nên bỏ chi phí thuế khoản phí nộp Ngân sách nhà nước khỏi chi phí xử lý tài sản Bởi lẽ nghĩa vụ nộp thuế, phí cho NSNN nghĩa vụ doanh nghiệp chịu thuế, không liên quan đến TCTD xử lý TSBĐ để thu hồi nợ [55] 3.2.4 Quản lý điều hành, kiểm tra kiểm soát nội hệ thống NHTM CP Để đảm bảo an toàn cho nguồn vốn ngân hàng, phù hợp với hệ thống quản trị rủi ro NHTM CP, ngân hàng cần phải hồn thiện quy trình, hệ thống chế sách, cơng cụ quản lý đặc biệt liên quan đến TSBĐ nội ngân hàng Không nên hoàn toàn dựa vào văn pháp luật quy định thực tế diễn giải quy nạp vấn đề pháp luật phụ thuộc vào sách, quy trình, mẫu biểu ngân hàng Đồng thời cần nhận thức xác định công cụ pháp luật không theo kịp diễn biến thực tế Ngân hàng nên xác định sách quản trị rủi ro tín dụng TSBĐ theo vị rủi ro ngân hàng Bên cạnh đó, cần phải thường xuyên cập nhật, cụ thể hóa, chi tiết hóa quy định pháp luật, hướng dẫn cho cán ngân hàng nắm nội dung hoạt động tín dụng quy định, điều kiện cho vay, TSBĐ tiền vay, xử lý khoản vay thu hồi nợ Cụ thể: o Nâng cao hiê u qua thông KSNB : Thê hiên hiêu qua hai phương diên ban : Hoạt động hiệu hệ thống KSNB nói chung ; Chât lương tưng cuôc kiêm soat noi riêng: - Đối v ới hiê u qua thông KSNB : NHCT cần tiếp tục ban hanh nh ững sách thủ tục giup cho cac chi thị điêu hanh đ ược thực hiên; Thường xuyên rà soát văn bản, sách để câp nhât, chỉnh sửa, bơ sung kip thời cho phu hợp tuân thủ quy định ph áp luật thực tễn kinh doanh - Kiêm soat chât lương tưng cuôc kiêm soat tai chơ : Trương đoan KSNB va trưởng nhóm có trách nhiệm giám sát thành viên kiểm tra , đam bao cuôc kiêm tra theo đung quy trinh o Tăng cương công tac KSNB đinh ky va đơt xt Mục đích nhằm phát hiệ n kip thời va ngăn chă n cac biêu hiên têu cực, rủi ro xảy đa m bao cho toan thông hoat đông an toan , hiêu qua, tuân thu đung quy định Nhà nước, ngân hàng Qua đo can bô kiêm tra cung co thê hoc tâp kinh nghiêm lân đê nâng cao nghiêp vu va ky chuyên môn o Xây dưng chiên lươc phat triên cho bô phân KSNB Đê phat triên môt khung chiên lươc phù hợp , bô phân KSNB đươc yêu câu xác định kỳ vọng Hội đồng quản trị Ban điều hành giá trị mà KSNB mang lai cho ngân hang Trên sơ đo mô ta nhiêm vu cua KSNB thông qua điêu lê, quy chê, quy đinh kiêm soat va cuôi cung la xây dưng chiên lươc chinh thưc cho bô phân KSNB Khung chiên lươc ma cac NHTM vach thương tâp trung vao môt sô u tơ chu chơt , ví dụ : - Xác định nhu cầu nguồn nhân lực cho phận KSNB ch o thơi gian hiên tương lai vài năm - Xây dưng têu chi đanh gia vê kêt qua hoat đông cua KSNB : Các têu truyên thông đê đanh gia kêt qua hoat đông sô biên ban , kêt luân đươc công bô, sô sai phạm phát , hay sơ lương kiên nghi tưng cc kiêm tra mang tính định tính Do đo, kêt qua đem lai han chê viêc đo lương trưc têp cho quan ly rui ro , hay tăng cương tnh tuân thu Chính vi thê , NHTM tích cực xây dựng loạt têu chí để đánh giá mưc thưc hiên môt bang châm điêm ma cac ngân hang goi la KPIs o Hồn thiện quy trình phương pháp KSNB Hiên KSNB t ại nhiều TCTD, viêc xây dưng cac chương trinh kiêm tra đu vân qua trinh hoan thiên Tại số NHTM , kiểm tra cua KSNB mơi chu yêu hương tơi tnh tuân thu , sư đu cua hô sơ chưng tư mà chưa chu vao viêc đanh gia cac rui ro va sư phu hơp cua cac thu tuc kiêm soát đơn vị Do đo, hồn thiện quy trình phương pháp KSNB mà NHTM đa va triên khai thưc hiên nhăm xac đinh ro vi tri , quyên hạn, trách nhiệm cán kiểm soát nâng cao chất lượng kiểm tra Có thể thấy , để chấp hành nghiêm chỉnh chế độ , sách Pháp luật , nội quy nghiệp vụ ngân hàng , NHCT VN có giả i phap nhăm nâng cao hiêu qua ho ạt động KSNB thông cua minh Bên canh viêc tăng cương công tac KSNB đinh ky va đôt xuât , NHCT VN cần tăng cương công tác kiểm sốt từ xa hình thức gián tếp thơng qua báo cáo thông mang , phân mêm nôi bô , văn phong trưc tuyên cua ngân hang Tât ca nhăm đat đươc muc têu cuôi cung la hoat đông cua ngân hang an toan , hiêu qua va tuân thu đung quy đinh cua Nha nươc KẾT LUẬN Với xu hướng “tồn cầu hố” nay, nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế khơng vấn đề riêng quốc gia nào.Việt Nam thực nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước, tích cực chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới nên nhu cầu vốn lại trở nên cấp thiết Với tư cách “trung gian tài chính”, NHTM Việt Nam có vai trò quan trọng việc huy động nguồn vốn dân cư để cung ứng cho kinh tế với nhứng điều kiện định Vốn để NH tến hành phát triển hoạt động kinh doanh khơng riêng nguồn vốn tự có mà chủ yếu nguồn vốn huy động Chính cơng tác quản lý sử dụng nguồn vốn cho hiệu vấn đề mà NH ln quan tâm NHCT Ba Đình chi nhánh lâu đời hệ thống NHCT Việt Nam.Nhưng chi nhánh ln có kết hoạt động kinh doanh ấn tượng nằm tốp đầu thành tích kinh doanh hoàn thống Trong giai đoạn với nhiều biến động kinh tế việc trì giữ vững phát huy thành tích hoạt động, hiệu quán lý sử dụng vốn đòi hỏi chi nhánh ln phải thực tốt nhóm giải pháp liên quan đến hoạt động huy động vốn Mỗi nhóm giải pháp hàng loạt giải pháp cụ thể để giải vấn đề quản lý sử dụng vốn NHTM Qua đó, bước xây dựng củng cố hệ thống văn pháp luật hoàn chỉnh, hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Mặc dù có nhiều cố gắng song điều kiện, thời gian, kinh nghiệm thực tễn khả có hạn nên Luận văn tránh khỏi khiếm khuyết đinh Học viên mong nhận ý kiến nhận xét, dẫn, đóng góp thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp/ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ tài (2014), Thơng tư 21/2014/TT-BTC ngày 14/02/2014 việc ban hành Quy chế hoạt động người đại diện theo ủy quyền phần vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 141/NĐ – CP ngày 22/11/2006 quy định mức vốn pháp định TCTD, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 219/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 Chính phủ quy định quản lý vay, trả nợ nước ngồi doanh nghiệp khơng phủ bảo lãnh, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 Chính phủ chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 189/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 Chính Phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 Chính phủ việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành cơng ty cổ phần, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Hà Nội Ngân hàng nhà nước (2005), Quyết định 457/QĐ-NHNN NHNN ban hành ngày 19/04/2005 quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh TCTD Ngân hàng nhà nước (2006), Quyết định số 191/QĐ – BHTG7 ban hành ngày 18/8/2006 thông tin báo cáo áp dụng tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi NHTM 10 Ngân hàng nhà nước (2008), Quyết định số 187/QĐ-NHNN việc điều chỉnh DTBB TCTD ban hành ngày 16/01/2008 11 Ngân hàng nhà nước (2008), Quyết định số 2560/QĐ-NHNN ngày 03/11/2008 Thống đốc NHNN việc điều chỉnh tỷ lệ DTBB TCTD 12 Ngân hàng nhà nước (2008), Quyết định số 2811/QĐ-NHNN ngày 20/11/2008 việc điều chỉnh tỷ lệ DTBB TCTD 13 Ngân hàng nhà nước (2008), Quyết định Số: 1160/2004QĐ-NHNN ngày 13/9/2004 NHNN việc ban hành quy chế tiền gửi tiết kiệm 14 Ngân hàng nhà nước (2008), Quyết định số 2951/QĐ-NHNN ngày 03/12/2008 việc điều chỉnh tỷ lệ DTBB TCTD Thống đốc NHNN 15 Ngân hàng nhà nước (2009), Quyết định số 379/QĐ-NHNN việc điều chỉnh tỷ lệ dự DTBB TCTD ban hành ngày 24/02/2009 16 Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư số 07/2013/TT-NHNN quy định việc kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng ban hành ngày 14/3/2013 17 Ngân hàng nhà nước (2009), Thông tư số 15/2009/TT-NHNN ban hành ngày 10/08/2009 sửa đổi số điều khoản Quyết định số 457/QĐ-NHNN tỷ lệ vốn ngắn hạn tài trợ cho vay trung dài hạn TCTD 18 Ngân hàng nhà nước (2010), Thông tư 13/2010/TT-NHNN NHNN ban hành ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn TCTD 19 Ngân hàng nhà nước (2010), Thông tư số 19/2010/TT-NHNN ban hành ngày 27/09/2010 NHNN sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn họat động tổ chức tín dụng 20 Ngân hàng Nhà nước (2012), Thông tư số 21/2012/TT-NHNN ngày 18/6/2012 Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định hoạt động cho vay, vay, mua bán có kỳ hạn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 21 Ngân hàng Nhà nước (2012), Thông tư số 04/2012/TT-NHNN ngày 08/3/2012 Quy định nghiệp vụ nhận ủy thác ủy thác tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 22 Ngân hàng Nhà nước (2011), Thông tư số 02/2011/TT-NHNN quy định lãi suất huy động vốn tối đa đồng Việt Nam tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 23 Ngân hàng Nhà nước (2014), Nghị định 26/2014/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng, Hà Nội 24 Ngân hàng TMCP Công thương VN (2011), Quyết định số 1168/QĐ-HĐQTNHCT35 Quy định thực bảo đảm cấp tín dụng Mã số Qđ.35.03 25 Ngân hàng TMCP Công thương VN (2013), Quyết định số 1773/2013/QĐHĐQT-NHCT17Quy chế tạm thời Tổ chức hoạt động Bộ máy kiểm tra kiểm soát nội Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Mã số QC.17.03.III 26 Ngân hàng TMCP Công thương VN (2013), Quyết định số 047/2013/QĐBKS-NHCT43 Quy chế tổ chức hoạt động Ban kiểm soát Ngân hàng TMCP CTVN Mã số QC.43.01.II 27 Ngân hàng TMCP Công thương VN (2010), Quyết định số 222/2010/QĐHĐQT-NHCT35 Quy định cho vay tổ chức kinh tế Mã số QĐ.35.12 28 Ngân hàng TMCP Công thương VN (2012), Quyết định số 2185/2012/ QĐHĐQT-NHCT35 Quy định tạm thời cho vay cá nhân, hộ gia đình Mã số QĐ 35.18.II 29 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 31 Quốc Hội (2010), Luật chứng khoán năm 2006 sửa đổi bổ sung năm 2010, Hà Nội 32 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 33 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 34 Quốc hội (2005), Luật Nhà ở, Hà Nội 35 Quốc hội (2012), Luật bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội Các tài liệu tham khảo khác 36 Phan Thị Cúc (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Giao thông vận tải 37 Nguyễn Đăng Dờn (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 38 Trương Thanh Đức (2013), Bình luận bất cập pháp luật giao dịch bảo đảm, thongtnphapluatdansu.edu.vn 39 Viên Thế Giang (2010), Tập trung kinh tế - Giải pháp đáp ứng yêu cầu tăng vốn pháp định NHTMVN, Tạp chí Ngân hàng số 13/2010 40 Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Giao thông vận tải, 2009 41 Đỗ Thị Kim Hảo (2008), Cảnh báo sớm nguy rủi ro khoản, Tạp chí ngân hàng số 07/2008 42 Nguyễn Đắc Hưng (2008), “Trao đổi quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại” - Tạp chí ngân hàng số 24/2008 43 Nguyễn Thị Lan Hương (2013), Sách Những vấn đề pháp lý tài doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia 44 Nguyễn Đức Hưởng (2009), Khủng hoảng khoản tài tồn cầu – thách thức với Việt Nam, NXB Thanh Niên 45 Lê Thị Lợi (2013), Vốn chủ sở hữu ngân hàng Việt Nam – vấn đề quản trị vốn, Tạp chí Ngân hàng số 2+3/2013 46 Frederic S.Mishkin (2001), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nxb Khoa học kỹ thuật 47 Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài 48 Nguyễn Minh Phong (Tháng 4/2013), Sở hữu chéo hệ lụy sở hữu chéo, Báo Đại Biểu nhân dân 49 Peter Rose (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài 50 Thơng tn khoa học pháp lý (1998), “Về giao dịch bảo đảm đăng ký tài sản pháp luật Việt Nam”, (Số chuyên đề) 51 Trương Quang Thông (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài 52 Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 53 Nhật Trung (2010), “Tỉ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động – thơng lệ quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng số 17/2010 54 Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê 55 Trần Thị Thu Trang (2013), Pháp luật xử lý TSBĐ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, thực tiễn áp dụng Ngân hàng TMCP Công thương VN – CN Đống Đa, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội 56 Nguyễn Thị Thúy Vân (2014), Pháp luật huy động vốn hình thức nhận tiền gửi NHTM Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội Website: 57 http://thongtnphapluatdansu.edu.vn 58 http://vietinbank.vn 59 http://vi.wikipedia.org 60 http://www.nganhangonline.com/ 61 http://www.thoibaonganhang.vn ... NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC KIM CƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH Chuyên... luật quản lý sử dụng vốn ngân hàng thương mại cổ phần CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 Vốn ngân hàng thương mại cổ phần 1.1.1 Bản chất vốn. .. tập trung vào ngân hàng cụ thể Với nội dung đề tài: Pháp luật quản lý sử dụng vốn ngân hàng thương mại Việt Nam thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình tác

Ngày đăng: 18/01/2019, 02:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan