Pháp luật về mua bán nợ xấu của ngân hàng thương mại ở việt nam

116 234 0
Pháp luật về mua bán nợ xấu của ngân hàng thương mại ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - NGUYỄN THỊ TÚ PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Tú LỜI CẢM ƠN Những dòng luận văn tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giảng viên Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, người truyền thụ kiến thức cho suốt khố học Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Lê Thị Thu Thuỷ, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đồng thời, chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp cung cấp nguồn tư liệu quý giá, giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn người thân, bạn bè bên cạnh động viên cổ vũ tơi q trình thực luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Tú MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt i MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MUA BÁN NỢ XẤU VÀ PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại nợ xấu NHTM 1.1.1 Khái niệm, phân loại nợ xấu NHTM 1.1.2 Đặc điểm nợ xấu NHTM 14 1.2 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ xấu ngân hàng thương mại .16 1.3 Các biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 20 1.4 Sự cần thiết phải mua bán nợ xấu NHTM .25 1.5 Nguyên tắc thực mua, bán nợ xấu NHTM 27 1.6 Khái niệm, đặc điểm, nội dung pháp luật mua bán nợ xấu NHTM 29 1.6.1 Khái niệm pháp luật mua bán nợ xấu NHTM 29 1.6.2 Đặc điểm pháp luật mua bán nợ xấu NHTM 32 1.6.3 Nội dung pháp luật mua bán nợ xấu NHTM 33 Kết luận Chương 35 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 36 2.1 Trình tự, thủ tục mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam 37 2.1.1.Trình tự, thủ tục mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam Công ty VAMC 39 2.1.2 Trình tự, thủ tục mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam tổ chức, cá nhân khác 42 2.2 Chủ thể tham gia hợp đồng mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam 46 2.3 Hợp đồng mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam .55 2.3.1 Khái niệm phân loại hợp đồng mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam 55 2.3.2 Hình thức hợp đồng mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam 59 2.3.3 Nội dung hợp đồng mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam 59 2.3.4 Hiệu lực hợp đồng mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam 64 2.4 Xử lý TSBĐ hoạt động mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam 67 2.5 Giải tranh chấp phát sinh hoạt động mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam 74 2.5.1 Các phương thức giải tranh chấp hoạt động mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam 74 2.5.2 Thực tiễn giải tranh chấp phát sinh hợp đồng mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam 79 Kết luận Chương 85 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN NỢ XẤU CỦA NHTM Ở VIỆT NAM 86 3.1 Phương hướng nhằm hoàn thiện pháp luật mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam 86 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật phù hợp với quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước phát triển hệ thống ngân hàng 86 3.1.2 Hồn thiện pháp luật phù hợp với thơng lệ quốc tế xử lý nợ xấu 86 3.1.3 Khắc phục bất cập pháp luật hành hoạt động mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam 87 3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam 91 3.2.1 Về trình tự, thủ tục mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam 91 3.2.2 Về chủ thể hợp đồng mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam 92 3.2.3 Về hợp đồng mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam 93 3.2.4 Về xử lý tài sản bảo đảm hoạt động mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam 94 3.2.5 Về việc giải tranh chấp phát sinh hoạt động mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam 97 Kết luận Chương 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMC : Công ty mua bán nợ trực thuộc ngân hàng thương mại BĐS : Bất động sản DATC : Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại TCTD : Tổ chức tín dụng TPĐB : Trái phiếu đặc biệt TSBĐ : Tài sản bảo đảm XLNX : Xử lý nợ xấu VAMC : Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam i MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Ngân hàng kể từ hình thành xem hệ tuần hồn lưu thơng máu cho tồn kinh tế hoạt động phát triển Các ngân hàng trung tâm hệ thống tài chính, có chức đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư thông qua hoạt động tín dụng, tốn, huy động vốn… Tại Việt Nam, hệ thống ngân hàng ngày mở rộng quy mô với sản phẩm dịch vụ đa dạng, khẳng định vai trò khơng thể thay Tuy nhiên hoạt động ngân hàng tránh khỏi vấn đề cốt yếu nợ xấu Hai năm gần đây, nợ xấu xuất điểm nóng tranh ngành ngân hàng nước ta với số liên tục tăng (đạt mức 8,6 -10% năm 2012 theo công bố NHNN) [32] Nếu xem hệ thống ngân hàng hệ tuần hồn nợ xấu “cục máu đơng” mạng lưới Sự gia tăng nợ xấu mặt ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động ngân hàng, mặt khác có tác động tiêu cực đến nhiều chủ thể khác mà rộng kinh tế Vì vậy, giải nợ xấu ln ưu tiên hàng đầu nhà quản trị vĩ mô Tại Việt Nam giải pháp đưa nhằm giải thực trạng nợ xấu trở lên nóng bỏng hết Một cách thức xử lý nợ xấu mua bán nợ trọng triển khai phát triển Tuy nhiên thực tiễn cho thấy phương thức chưa phát huy tối đa hiệu nhiều nguyên nhân, phần lớn nằm hệ thống pháp luật Điều chỉnh vấn đề mua bán nợ xấu Việt Nam có văn pháp luật như: Bộ luật dân 2005, Luật tổ chức tín dụng năm 2010, Luật đất đai, Luật nhà ở, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi, bổ phí thấp từ tạo sở cho bên nhận bảo đảm thực quyền hợp pháp TSBĐ như: quyền thu hồi tài sản, quyền bán TSBĐ… 3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam 3.2.1 Về trình tự, thủ tục mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam Với hành lang pháp lý chủ thể tham gia mua bán nợ xấu NHTM ý đến việc VAMC trung tâm mua nợ, việc VAMC giải nợ xấu NHTM cách triệt để hay khơng bị bỏ ngỏ Do đó, cần phải có chế để VAMC bán khoản nợ xấu cho nhà đầu tư tiềm năng, bao gồm nhà đầu tư nước Đồng thời, cần có quy chế cụ thể hỗ trợ cho hoạt động VAMC quy chế phát hành trái phiếu đặc biệt, quy trình, phương pháp bán nợ, tài sản, tham gia nhà đầu tư thứ cấp, tránh trường hợp VAMC lưu khoản nợ cho NHTM thời gian cách phát hành TPĐB, hết thời hạn trái phiếu VAMC trả lại khoản nợ cho ngân hàng, nợ xấu khơng có cải thiện hữu hiệu Bên cạnh đó, phương thức mua bán nợ xấu đấu giá khoản nợ Nếu nhiều quốc gia giới phương thức phổ biến Việt Nam hoạt động thẩm định giá, đấu giá khoản nợ xấu gặp nhiều hạn chế nên phương thức gặp nhiều khó khăn, thiếu tính chun nghiệp Cần hồn thiện pháp luật bán đấu giá khoản nợ xấu theo hướng sau: Thứ nhất, Nên sớm ban hành thông tư mua bán nợ thay cho Quy chế mua bán nợ hành, theo quy định rõ việc định giá khoản nợ xấu phải tổ chức có chức định giá thẩm định Như vậy, việc xác 92 định giá trị khoản nợ xấu xác, hạn chế tranh chấp phát sinh mua bán nợ Thứ hai, Phải có chế thị trường để đấu giá khoản nợ Để làm trước hết phải có quy định minh bạch hoá khoản nợ xấu Một tiền lệ tồn nhiều năm, gây cản trở cho trình xử lý nợ xấu nợ xấu ngân hàng ln câu hỏi khơng có trả lời xác Trong cơng ty kiểm tốn, định chế tài quốc tế nhận định số nợ khó đòi NHTM Việt Nam cao thân TCTD lại công bố mức thấp Sự bất minh bạch để đến thống thông tin, bên cạnh khác biệt tiêu chí phân loại Do đó, minh bạch thơng tin nợ xấu xem chìa khố để khách nợ chủ nợ, vai trò định chế trung gian gặp tìm giải pháp Pháp luật hành nên có quy định phù hợp quyền tiếp cận thông tin với ngân hàng doanh nghiệp - khách hàng ngân hàng Ngân hàng có trách nhiệm phải bảo mật thơng tin khách hàng Tuy nhiên, chuyển giao nợ xấu cho chủ thể mua bán nợ xử lý, ngân hàng cần phải chuyển giao tồn thơng tin khách hàng cho cơng ty để sở chủ thể mua bán nợ tiến hành phân tích đánh giá khoản nợ đề phương thức xử lý nợ phù hợp hiệu Minh bạch hố thơng tin khoản nợ xấu tiền đề thu hút chủ thể nước mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam 3.2.2 Về chủ thể hợp đồng mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam Pháp luật hành cho phép tham gia trực tiếp chủ thể có vốn đầu tư nước vào hoạt động mua bán nợ xấu xử lý tài sản công ty mua bán nợ Việt Nam Tuy nhiên pháp luật cần có quy định cụ thể quyền tiếp cận thông tin nhà đầu tư nước 93 ngồi Bên cạnh cần tạo dựng hệ thống pháp lý thơng thống giúp nhà đầu tư nước ngồi có ý định mua nợ xấu Việt Nam nhanh chóng hồn thiện thủ tục, góp phần đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu, bao gồm việc tạo điều kiện tối đa cho ngân hàng, nhà đầu tư nước làm việc với quan pháp luật từ Tồ án, Cơng an đến Cơ quan quản lý nhà đất… Về phạm vi hoạt động DATC cơng ty AMC: Nhà nước cần có quy định cụ thể phạm vi hoạt động chủ thể Nên có phân tách rõ ràng, khoản nợ nhỏ công ty AMC xử lý, DATC với vai trò cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản tầm quốc gia chuyên mua bán khoản nợ lớn Điều làm giảm chồng chéo hoạt động công ty khai thác nợ quản lý tài sản Ngoài ra, nên tạo chế kết hợp, hỗ trợ công ty AMC trực thuộc ngân hàng thương mại với DATC, góp phần phát huy hết vai trò chủ thể Về mục đích hoạt động cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản AMC: Các văn pháp luật quy định hoạt động công ty AMC Việt Nam chưa quy định cụ thể mục đích hoạt động cơng ty Điều dẫn đến tình trạng cơng ty AMC chưa có tập trung vào hoạt động mua bán, xử lý nợ ngân hàng thương mại mà trực thuộc, thay vào lại mua bán khoản nợ bên ngồi Do đó, cần có nghiên cứu kỹ lưỡng mơ hình cơng ty AMC hoạt động khơng mục đích lợi nhuận so sánh với thực tế Việt Nam Chính phủ cần ban hành văn quy định mục đích hoạt động công ty AMC cho vừa phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam, vừa đảm bảo công ty AMC hoạt động hiệu quả, phù hợp với vai trò 3.2.3 Về hợp đồng mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam Cần phải quy định cụ thể quyền chủ thể mua nợ xấu 94 TSBĐ mua lại Vì pháp luật chưa nêu rõ chủ thể mua nợ xấu có 95 tồn quyền TSBĐ, văn khác luật lại quy định chủ sở hữu có quyền đòi lại tài sản với động sản hay Quy chế mua bán nợ ban hành kèm theo Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN ngày 21/12/2006 quy định: “Trường hợp hai bên mua, bán nợ có thoả thuận việc điều chỉnh bảo đảm cho khoản nợ phải chấp thuận bên nợ bên liên quan” (Khoản 2, điều12 quy chế) Nhiều trường hợp không trả nợ vay, khách vay người bảo lãnh khơng hợp tác với ngân hàng Do chủ nợ muốn phát mại tài sản nhà đất thu hồi vốn buộc phải khởi kiện tồ án dân kinh tế sau án có hiệu lực phát mại Việc phát mại tiếp tục khó khăn cản trở khách hàng chống đối Do đó, cần trao cho chủ nợ quyền lực đặc biệt quản lý, xử lý TSBĐ để thực việc xử lý tài sản cách chủ động linh hoạt, không bị phụ thuộc chi phối 3.2.4 Về xử lý tài sản bảo đảm hoạt động mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam Thứ nhất, vấn đề sở hữu bất động sản, quan quản lý cần có chế giải minh bạch thơng tin giấy tờ sở hữu tài sản, tránh tình trạng mập mờ xác định sở hữu riêng, chung tài sản giấy tờ sở hữu Thứ hai, ngân hàng cần phải hồn thiện quy trình, hệ thống chế sách, cơng cụ quản lý tài sản bảo đảm nội ngân hàng Không nên dựa hoàn toàn vào văn quy phạm pháp luật thực tế diễn giải quy nạp vấn đề pháp luật phụ thuộc vào sách, quy trình, mẫu biểu ngân hàng Đồng thời, cần nhận thức công cụ pháp luật không theo kịp diễn biến thực tế, ngân hàng nên xác định sách quản trị rủi ro tín dụng tài sản bảo đảm theo rủi ro ngân hàng vào thời điểm 96 Một việc quan trọng ngân hàng nên làm tập trung phổ biến kiến thức pháp lý, kinh nghiệm thực tế cho đội ngũ cán nhân viên làm công tác quản lý cho vay, nhận tài sản bảo đảm ngân hàng để phòng tránh rủi ro pháp lý tiềm ẩn nhận xử lý tài sản bảo đảm Về mặt pháp lý, cần thừa nhận quyền xử lý tài sản bảo đảm nhanh chóng, tránh mâu thuẫn hệ thống pháp luật Nên coi quyền ngân hàng có chế bảo đảm cho quyền thực thi Tại số nước có hợp đồng chấp cơng chứng cần xử lý tài sản, bên cho vay cầm hợp đồng cơng chứng để bán tài sản chấp Đối với quan tài phán Tòa án, phán hợp đồng giao dịch bảo đảm, bất động sản, nên nhìn vào chất giao dịch, khơng nên tun vơ hiệu hợp đồng lý hình thức Bởi giao dịch bảo đảm giao dịch dân sự, tức nguyên tắc tự nguyện, tự thỏa thuận Khơng nên phủ nhận cam kết khơng phạm điều pháp luật cấm, lý hình thức, tạo điều kiện cho số đối tượng lợi dụng trục lợi, gây bất ổn quản trị rủi ro tín dụng ngành ngân hàng nói chung chất lượng thực thi hợp đồng mua bán nợ xấu nói riêng Đối với bên mua nợ: nên đàm phán để có quyền kiểm tra kỹ lương mặt giấy tờ sở hữu tài sản bảo đảm, kiểm tra nội dung hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp Nếu cần thiết sử dụng đến dịch vụ thẩm định tài sản bảo đảm Đối với AMC NHTM, nên xây dựng quyền tham gia ý kiến soát xét hồ sơ, tài sản bảo đảm bên nợ từ thời điểm trước cho vay để có ý kiến kịp thời, phòng tránh rủi ro sau mua lại khoản nợ Thứ ba, Bộ Tư pháp cần chủ trì phối hợp với Bộ liên quan hồn thiện, sớm ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm theo 97 Nghị định số 163/2006/NÐ-CP ngày 29/12/2006 Nghị định số 11/2012/NÐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ, hướng dẫn rõ vấn đề như: (i) Xử lý tài sản bảo đảm bên bảo đảm cá nhân chấp hành hình phạt tù giam bỏ trốn khỏi địa phương; bên bảo đảm tổ chức bị tổ chức lại mà chưa có tổ chức nhận nợ thay chưa có người đại diện theo pháp luật (ii) Xử lý tài sản bảo đảm hình thành tương lai mà chưa hình thành thực tế dở dang thời điểm xử lý; tài sản bảo đảm nước (iii) Xử lý tài sản bảo đảm trường hợp tổ chức tín dụng nhận tài sản bảo đảm để thay cho nghĩa vụ bảo đảm; đặc biệt thủ tục hồ sơ liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm (iv) Xử lý tài sản bảo đảm gắn liền với đất thuê trả tiền hàng năm tài sản chấp gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất Ủy ban nhân dân tỉnh không chấp thuận cho bên mua tài sản tiếp tục sử dụng đất theo hợp đồng quyền sử dụng đất Ủy ban nhân dân tỉnh bên chấp Ủy ban nhân dân tỉnh cho rằng, quy hoạch tỉnh thay đổi so với quy hoạch trước (không phù hợp với quy định pháp luật đất đai quy định khoản Ðiều 68 Nghị định số 163/2006/NÐ-CP ngày 29/12/2006, khoản 19 Ðiều Nghị định số 11/2012/NÐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ) (v) Xử lý chi phí mà ngân hàng tạm ứng tốn để trả tiền thuê bảo vệ đầu tư thêm vào tài sản bảo đảm nhằm bảo dương, bảo trì, nâng cấp tài sản bảo đảm khai thác tài sản bảo đảm chưa bán tài sản bảo đảm nhận bàn giao từ khách hàng để xử lý, thu nợ… từ giúp cho ngân hàng, tổ chức tín dụng, quan Nhà nước có sở pháp lý chủ động việc áp dụng pháp luật có liên quan đến tài sản bảo đảm tiền vay xử lý TSBĐ 98 3.2.5 Về việc giải tranh chấp phát sinh hoạt động mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam Tòa án nhân dân tối cao cần có văn đạo Tòa án nhân dân cấp địa phương (đặc biệt tòa án nhân dân cấp quận, huyện, thị xã…) cần sớm giải vụ án tranh chấp liên quan đến hoạt động ngân hàng phù hợp với quy định thủ tục tố tụng quy định có liên quan khác sau thụ lý vụ án Trong vòng 10 ngày kể từ ngày tuyên án, Tòa án cần giao gửi cho ngân hàng gốc có đóng dấu “án có hiệu lực để thi hành” để kịp thời thi hành án theo quy định Bộ luật Tố tụng dân (bản án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị án phúc thẩm) Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần có văn đạo Viện kiểm sát nhân dân địa phương tăng cường giám sát việc tuân thủ pháp luật Tòa án quan thi hành án, theo đó, thấy Tòa án quan thi hành án cấp vi phạm quy định pháp luật phạm vi chức nhiệm vụ mình, Viện kiểm sát nhân dân cần có văn gửi Tòa án, quan thi hành án cấp yêu cầu tuân thủ quy định pháp luật có văn kiến nghị quan, người có thẩm quyền giải có văn trả lời ngân hàng nhận đơn thư khiếu nại việc vi phạm pháp luật Tòa án, quan thi hành án Triển khai thực Quyết định số 866b/QÐ-BTP ngày 31/01/2013 Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Tổng cục Thi hành án dân cần sớm phối hợp với tổ chức tín dụng rà sốt, tổng hợp án, định có hiệu lực Tòa án mà chưa thi hành thi hành dở dang để có kế hoạch đạo quan thi hành án địa phương đẩy nhanh việc thi hành vụ án tồn đọng, góp phần sớm thu hồi nợ, giảm nợ xấu bổ sung nguồn vốn kinh doanh cho ngân hàng, thúc đẩy kinh tế phát triển 99 Tòa án nhân dân tối cao phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao sớm hướng dẫn Tòa án nhân dân địa phương thụ lý vụ án liên quan đến hoạt động ngân hàng, tín dụng bên vay, bên bảo đảm cố tình trốn tránh, bỏ khỏi nơi cư trú mà không khai báo địa với ngân hàng nhằm bảo đảm quyền khởi kiện ngân hàng theo quy định điểm 8.6 mục Nghị số 02/2006/NQ-HÐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Như Chính phủ đạo Nghị số 01/NQ-CP Nghị số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013, việc xử lý nợ xấu hiệu đòi hỏi nỗ lực, cố gắng tâm cao hệ thống trị, Bộ, ngành có liên quan, cộng đồng doanh nghiệp ngân hàng Trường hợp kiến nghị chấp nhận khoản nợ xấu ngân hàng dần khắc phục, xử lý đạt mức an tồn cho phép phù hợp với thơng lệ quốc tế Tuy nhiên, lâu dài, biện pháp tự xử lý nợ xấu ngân hàng khơng hỗ trợ tích cực phục hồi kinh tế, thực thi có hiệu giải pháp điều hành kinh tế vĩ mơ, tháo gơ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường bất động sản thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nợ xấu tiềm ẩn lớn, xử lý khó khăn có nguy tăng mạnh 100 Kết luận Chương Trước nhu cầu cấp thiết việc hình thành thị trường mua bán nợ vai trò quan trọng hoạt động mua bán nợ sách tái cấu kinh tế thời kỳ khủng hoảng, Nhà nước cần ban hành quy định pháp luật phù hợp nhằm tạo hành lang pháp lý rõ ràng cho hoạt động Cần thiết phải mở rộng thị trường mua bán nợ, điều chỉnh quy định khơng phù hợp quy chế mua bán nợ tổ chức tín dụng, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay phải tìm cách khắc phục điểm yếu công ty quản lý nợ khai thác tài sản để phát huy hết vai trò chủ thể 101 KẾT LUẬN Bảo đảm an tồn hệ thống tài vừa yêu cầu vừa mục tiêu hoạt động ngân hàng Mua, bán nợ xấu, tái cấu để chuyển đổi sở hữu cho doanh nghiệp nhiều biện pháp thích hợp để đẩy nhanh q trình thu hồi vốn, thu hồi khoản nợ tài sản mua đầu tư than cơng ty Chính nhờ hoạt động nghiệp vụ mà vực dậy nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn tạm thời có nhiều tiềm để phát triển Đặc biệt, thời gian qua xuất số khó khăn tạm thời kinh tế ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu Hoạt động doanh nghiệp gặp khơng khó khăn thiếu vốn kinh doanh, lãi suất ngân hàng tăng cao, thị phần bị ảnh hưởng làm cho nợ xấu nhiều ngân hàng doanh nghiệp tăng thêm Do vậy, việc mua, bán nợ xấu, tái cấu trúc lại hoạt động ngân hàng doanh nghiệp giai đoạn trở thành nhiệm vụ cấp thiết hết Nghiên cứu khái quát cách có hệ thống vấn đề nợ xấu Việt Nam phương thức giải nợ xấu sử dụng giới nói chung Việt Nam nói riêng Trên sở đó, nghiên cứu sâu vào phân tích, đánh giá khả ứng dụng phương thức mua bán nợ - giải pháp xem có hiệu cao tiến trình giải nợ xấu Đồng thời, nghiên cứu đưa quan điểm, kiến nghị sửa đổi góp phần hoàn thiện khung pháp lý để phần khắc phục hạn chế, thiếu sót quy định pháp luật, mặt khác mong muốn từ giải pháp hoạt động mua bán nợ ứng dụng triển khai cách có hiệu thực tiễn nhằm mục đích xử lý tốt nợ xấu NHTM Việt Nam 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2002), Thông tư số 27/2002/TT-BTC ngày 22/3 hướng dẫn chế độ tài cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại, Hà Nội Bộ Tài (2010), Thơng tư số 33/2010/TT-BTC ngày 11/03 Ban hành điều lệ, tổ chức hoạt động Công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2010), Thông tư số 23/2010/TT-BTP ngày 6/12 hướng dẫn Nghị định số 17/2010/NĐ-CP, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12 xử lý vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ - hoạt động ngân hàng, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 4/3 bán đấu giá tài sản, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7 đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 05/2012/NĐ-CP ngày 2/2 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm, trợ giúp pháp lý, luật sư, tư vấn pháp luật, Hà Nội 10 Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/2 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, Hà Nội 11 Chính phủ (2013), Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/5 thành lập, tổ chức hoạt động công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội 103 12 TS Ngô Huy Cương, Nghĩa vụ dân quan niệm nghĩa vụ dân Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 121, tháng 04/2008 13 Nguyễn Kim Đức (2012), Hoạt động thẩm định giá việc quản lý nợ xấu hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam , Tạp chí phát triển hội nhập số (17) tháng 11-12/2012, Hà Nội 14 GS-TS Lê Nam Hải (2000), Thiết chế tài trung gian, Nxb Thống kê, Hà Nội 15 NGND.PGS.TS Tô Ngọc Hưng, Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia học cho Việt Nam, Thứ 3, ngày 13/11/2012 14:13 16 Khó xử lý nợ xấu liên quan đến thi hành án, Báo Nghi Lộc, cập nhật 21/8/2013 9:30AM 17 Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, chủ biên TS Lê Thu Thuỷ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18 Ngân hàng Nhà nước (1999), Quy chế mua bán nợ tổ chức tín dụng kèm theo Quyết định số 140/1999/QĐ-NHNN14 ngày 14/9/1999, Hà Nội 19 Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 1389/2001/QĐ-NHNN ngày 07/11 việc Ban hành quy định việc thành lập công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại, Hà Nội 20 Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 1390/2001/QĐ-NHNN ngày 07/11 việc Ban hành quy định hoạt động công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc Ngân hàng thương mại, Hà Nội 21 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/09 quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 104 22 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số 20/2013/TT-NHNN ngày 9/9 cho vay tái cấp vốn sở trái phiếu đặc biệt công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội 23 Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Tài chính, Tổng cục Địa (2001), Thơng tư liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTPBCA-BTC-TCĐC ngày 23/4 hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng, Hà Nội 24 Ls Nguyễn Văn Phương, Khó khăn từ xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu, Thông tin pháp luật dân sự, cập nhật ngày 27/07/2013; 25 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 26 Quốc hội (2003), Luật đất đai, Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Bộ luật dân , Hà Nội 28 Quốc hội (2006), Luật công chứng, Hà Nội 29 Quốc hội (2008), Luật thi hành án dân sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 31 Rủi ro hữu với hàng vạn hợp đồng chấp, Báo Lãi suất_Cổng thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cập nhật ngày 21/5/2012 8:59:56 AM 32 Trần Thị Lưu Tâm, Cơ hội “phá băng nợ xấu”, Tạp chí tài chính, cập nhật ngày 14/2/2013 7:00 33 Phạm Hùng Thắng (2007), Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luât vê bao đam tiên vay hoat đông cho vay cua cac ngân hang thương mai đia ban Ha Nôi , Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật_Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Thị trường mua bán nợ Việt Nam_ Bao thành hình, Báo C.E.O_giamdocdieuhanh.org, cập nhật lúc 10:08 105 35 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2006), Quy chê mua ban nơ cua tơ chưc tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 59/2006/QĐNHNN ngày 21/12/2006, Hà Nội 36 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg ngày 5/6 việc thành lập Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp, Hà Nội 37 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg ngày 05/10 việc phê duyệt đề án xử lý nợ tồn động Ngân hàng Thương mại, Hà Nội 38 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg ngày 5/6 việc thành lập Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp, Hà Nội 39 Phạm Thị Thương (2013), Xử lý nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường đại học luật Hà Nội, Hà Nội 40 Nguyễn Minh Thùy (2011), Pháp luật mua bán nợ Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Rủi ro hoạt động ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 42 Trường ĐH Luật Hà Nội (2001), Giáo trình luật dân Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 43 Từ 27/07, tăng khoản cho tài sản chấp, Gafin (Theo thời báo ngân hàng), cập nhật 09:04 thứ sáu ngày 27/06/2014 44 Hoàng Anh Tuấn (2006), Pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam , Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật_ Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 106 ... luận mua bán nợ xấu pháp luật mua bán nợ xấu NHTM Chương 2: Thực trạng pháp luật mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam. .. pháp luật mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam 91 3.2.1 Về trình tự, thủ tục mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam 91 3.2.2 Về chủ thể hợp đồng mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam 92 3.2.3 Về hợp đồng mua. .. điểm pháp luật mua bán nợ xấu NHTM 32 1.6.3 Nội dung pháp luật mua bán nợ xấu NHTM 33 Kết luận Chương 35 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Ngày đăng: 17/01/2019, 17:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan