Đặc điểm sử dụng từ vựng trong thơ huy cận trước và sau cách mạng tháng tám năm 1945 qua các tập thơ lửa thiêng, vũ trụ ca, hạt lại gieo, những năm sáu mươi

96 180 0
Đặc điểm sử dụng từ vựng trong thơ huy cận trước và sau cách mạng tháng tám năm 1945 qua các tập thơ lửa thiêng, vũ trụ ca, hạt lại gieo, những năm sáu mươi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HỒNG MINH ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ VỰNG TRONG THƠ HUY CẬN TRƢỚC VÀ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 QUA CÁC TẬP THƠ LỬA THIÊNG, VŨ TRỤ CA, HẠT LẠI GIEO, NHỮNG NĂM SÁU MƢƠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Khóa: QH – 2015 - X Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HỒNG MINH ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ VỰNG TRONG THƠ HUY CẬN TRƢỚC VÀ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 QUA CÁC TẬP THƠ LỬA THIÊNG, VŨ TRỤ CA, HẠT LẠI GIEO, NHỮNG NĂM SÁU MƢƠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Hữu Đạt Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt Đây cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Kết số liệu Luận văn trung thực tơi tự tìm hiểu, có tham khảo kế thừa nghiên cứu tác giả trước Tôi xin cam đoan điều thật Nếu có vấn đề sai phạm, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Hồng Minh LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, bảo, động viên người thầy đáng kính Xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội Hội đồng chấm luận văn tạo điều kiện thuận lợi cho để học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, quan, đồng nghiệp ln giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành cơng việc Luận văn chắn nhiều thiếu sót, tơi mong góp ý Hội đồng chấm luận văn người quan tâm đến vấn đề để nội dung luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 TÁC GIẢ Phạm Hồng Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Error! Bookmark not defined Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đóng góp luận văn Error! Bookmark not defined Cấu trúc luận văn Error! Bookmark not defined NỘI DUNG Error! Bookmark not defined Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Error! Bookmark not defined 1.1 Một số vấn đề chung từ phân loại từ tiếng ViệtError! Bookmark not defined 1.1.1 Một số quan điểm từ Error! Bookmark not defined 1.1.2 Vấn đề phân loại từ tiếng Việt Error! Bookmark not defined 1.2 Một số đặc điểm phong cách nghệ thuật đặc điểm ngôn ngữ thơ Error! Bookmark not defined 1.2.1 Đặc điểm phong cách nghệ thuật Error! Bookmark not defined 1.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ thơ Error! Bookmark not defined 1.3 Huy Cận tình hình nghiên cứu thơ Huy CậnError! Bookmark not defined 1.3.1 Vài nét Huy Cận Error! Bookmark not defined 1.3.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thơ Huy CậnError! Bookmark not defined 1.4 Tiểu kết Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG TRONG THƠ HUY CẬN TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Error! Bookmark not defined 2.1 Sự phân bố lớp từ thơ Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám Error! Bookmark not defined 2.1.1 Sự phân bố từ vựng lớp thực từ Error! Bookmark not defined 2.1.2 Sự phân bố lớp phụ từ kèm thực từ Error! Bookmark not defined 2.2 Hiện tượng lặp từ vựng thơ Huy Cận trước Cách mạng Error! Bookmark not defined 2.2.1 Kết thống kê định lượng Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phân tích Error! Bookmark not defined 2.3 Tiểu kết Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG TRONG THƠ HUY CẬN SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 Error! Bookmark not defined 3.1 Sự phân bố lớp từ thơ Huy Cận sau Cách mạngError! Bookmark not defined 3.1.1 Sự phân bố từ vựng lớp thực từ Error! Bookmark not defined 3.1.2 Sự phân bố từ vựng lớp phụ từ Error! Bookmark not defined 3.2 Hiện tượng lặp từ vựng thơ Huy Cận sau Cách mạng Error! Bookmark not defined 3.2.1 Kết thống kê định lượng Error! Bookmark not defined 3.2.2 Phân tích Error! Bookmark not defined 3.2.3 Biến đổi từ vựng thơ Huy Cận so với trước Cách mạng Error! Bookmark not defined 3.3 Tiểu kết Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined Tài liệu tham khảo Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tương quan lớp thực từ Lửa thiêng Vũ trụ ca Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Tương quan tiểu loại từ định danh Lửa thiêng Vũ trụ ca Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Tương quan tiểu loại từ hành động Lửa thiêng Vũ trụ ca Error! Bookmark not defined Bảng 2.4: Tương quan tiểu loại từ tính chất Lửa thiêng Vũ trụ ca Error! Bookmark not defined Bảng 2.5: Tương quan lớp phụ từ Lửa thiêng Vũ trụ ca Error! Bookmark not defined Bảng 2.6: Độ lặp từ vựng Lửa thiêng Error! Bookmark not defined Bảng 2.7: Độ lặp từ vựng Vũ trụ ca Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Tương quan lớp thực từ Những năm sáu mươi Hạt lại gieo Error! Bookmark not defined Bảng 3.2: Tương quan tiểu loại từ định danh Những năm sáu mươi Hạt lại gieo Error! Bookmark not defined Bảng 3.3: Tương quan tiểu loại từ hành động Những năm sáu mươi Hạt lại gieo Error! Bookmark not defined Bảng 3.4: Tương quan tiểu loại từ tính chất Những năm sáu mươi Hạt lại gieo Error! Bookmark not defined Bảng 3.5: Tương quan lớp phụ từ Những năm sáu mươi Hạt lại gieo Error! Bookmark not defined Bảng 3.6: Độ lặp từ Những năm sáu mươi Error! Bookmark not defined Bảng 3.7: Độ lặp từ Hạt lại gieo Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Huy Cận số nhà thơ lớn thi ca Việt Nam đại Xuất thi đàn từ năm 1938 với thơ Cảm xúc đăng báo Ngày nay, sau đó, tiếp tục cho mắt tập thơ Lửa thiêng (1940), ông “nhanh chóng trở thành sáng chói phong trào Thơ mới” [49, tr 14] từ thời điểm đó, tác phẩm ông đề tài cho nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học Sau Cách mạng, ông tiếp tục sáng tác xuất thêm hàng chục tập thơ có thơ đạt đến trình độ điêu luyện, ghi dấu ấn sâu sắc lòng người đọc Nghiên cứu Huy Cận nghiên cứu gương mặt thơ lớn thời đại, nhà văn hóa có đóng góp đáng kể cho nghiệp văn học, văn hóa dân tộc Việt Nam kỷ XX Huy Cận thơ ông nhận quan tâm từ nhiều nhà nghiên cứu phương diện khác nhau, nhiên, đa số tác giả thường ý đến mặt nội dung nghệ thuật, có cơng trình nghiên cứu chun sâu ngơn ngữ thơ Huy Cận Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm sử dụng từ vựng thơ ông trước sau Cách mạng khơng góp phần làm rõ đặc điểm phong cách tác giả qua giai đoạn sáng tác, mà cho thấy vẻ đẹp phong phú ngôn ngữ hành chức Mặt khác, Huy Cận số nhà thơ có nhiều tác phẩm đưa vào giảng dạy trường phổ thơng, vậy, việc nghiên cứu thơ ơng góp phần làm cho việc dạy học tác giả, tác phẩm sâu sắc Từ lí trên, lựa chọn nghiên cứu Đặc điểm sử dụng từ vựng thơ Huy Cận trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 (qua tập thơ: Lửa thiêng, Vũ trụ ca, Những năm sáu mươi, Hạt lại gieo) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn từ vựng thơ Huy Cận trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Phạm vi nghiên cứu luận văn tập thơ: Lửa thiêng, Vũ trụ ca, Hạt lại gieo Những năm 60 tổng hợp in Tuyển tập thơ Huy Cận – tập NXB Văn học, năm 1986 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn vào giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu đặc điểm sử dụng từ vựng Huy Cận theo lớp từ nhằm đặc điểm riêng phong cách nhà thơ - Khảo sát hệ thống từ vựng sử dụng bốn tập thơ theo lớp từ - Phân tích, miêu tả đặc điểm sử dụng từ vựng thơ Huy Cận trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn này, sử dụng chủ yếu phương pháp miêu tả với mục đích miêu tả đặc điểm sử dụng từ vựng thơ Huy Cận phương diện từ loại Từ làm rõ điểm riêng cách sử dụng từ vựng nhà thơ qua giai đoạn sáng tác, ảnh hưởng đến đặc điểm phong cách nhà thơ Luận văn sử dụng phương pháp phân tích tu từ học thống kê tỷ lệ, phân loại từ loại sử dụng nhằm tìm số nguyên tắc, quy luật cách sử dụng từ nhà thơ, đồng thời xác định màu sắc tu từ học từ sử dụng thơ Huy Cận Qua số đặc điểm phong cách tác giả Ngoài ra, luận văn sử dụng số thủ pháp nghiên cứu định lượng nhằm thống kê số lượng từ sử dụng, đồng thời phân loại hệ thống từ vựng thành lớp từ; thủ pháp so sánh nhằm thay đổi cách dùng từ Huy Cận từ trước Cách mạng tháng Tám đến sau Cách mạng Đóng góp luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần vào tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ thơ Huy Cận, có đặc điểm phong cách nhà thơ Ngoài ra, luận văn đóng góp tư liệu cho việc nghiên cứu thơ Huy Cận, đổi cách giảng dạy thơ Huy Cận nhà trường Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề chung liên quan đến đề tài Chương 2: Đặc điểm sử dụng từ vựng thơ Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Chương 3: Đặc điểm sử dụng từ vựng thơ Huy Cận sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 trọng việc tạo nên nét riêng đặc điểm sử dụng từ vựng Huy Cận giai đoạn Cùng với đặc điểm phân bố, giống sáng tác giai đoạn trước Cách mạng, tượng lặp từ điểm đáng ý giai đoạn sáng tác sau Cách mạng Huy Cận 3.2 Hiện tƣợng lặp từ vựng thơ Huy Cận sau Cách mạng Sau khảo sát hai tập thơ Những năm sáu mươi Hạt lại gieo, nhận thấy tượng lặp từ vựng sáng tác sau Cách mạng Huy Cận phổ biến Cũng giai đoạn trước Cách mạng, tượng lặp từ lớp thực từ vừa thể rõ đề tài nhà thơ phản ánh, đồng thời cho thấy đặc điểm sử dụng từ vựng Huy Cận giai đoạn sau Cách mạng Tuy nhiên, độ lặp từ lớp thực từ có khác hai tập thơ 3.2.1 Kết thống kê định lƣợng Sử dụng kết thống kê tác giả Hữu Đạt độ lặp từ vựng nhóm từ loại Những năm sáu mươi [19; tr77], tiếp tục thống kê độ lặp từ vựng lớp Hạt lại gieo tập hợp thành nhóm tần số với khoảng lặp Kết thống kê trình bày bảng 3.6 3.7 góp phần cho thấy đặc điểm sử dụng từ vựng thơ Huy Cận sau Cách mạng Bảng 3.6: Độ lặp từ Những năm sáu mươi Tần (1 -3 lần) (4-6 lần) (7-9 lần) (10-12 lần) (Trên 12 lần) số Lớp Tổng Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % lượng % 2461 93,64 92 3,50 58 2,21 0,27 10 0,38 2628 1149 96,23 35 2,93 0,50 0 0,34 1194 937 98,74 0,74 0,21 0,21 0,10 949 từ Định danh Hành động Tính chất 75 Bảng 3.7: Độ lặp từ Hạt lại gieo Tần (1 -3 lần) số Lớp từ Định danh Hành động Tính chất (4-6 lần) (7-9 lần) (10-12 lần) (trên 12 lần) Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Tổng lượng % lượng % lượng % lượng % lượng % 2811 97,10 54 1,86 19 0,66 0,21 0,17 2895 1259 95,82 36 2,74 0,53 0,68 0,23 1314 1097 95,81 38 3,32 0,26 0,44 0,17 1145 3.2.2 Phân tích Theo bảng thống kê, tập thơ, tần số sử dụng từ không đồng Chiếm tỷ lệ nhiều từ xuất với khoảng -3 lần, đó, tỷ lệ từ định danh 93%, tỷ lệ từ hành động 95%, tỷ lệ từ tính chất 95% Tỷ lệ từ xuất với tần số thay đổi qua hai tập thơ Từ định danh xuất với tần số thấp Hạt lại gieo tăng 3% so với Những năm sáu mươi, tỷ lệ từ tính chất giảm gần 3%, đó, tỷ lệ từ hành động không thay đổi nhiều – khoảng 1% Mặc dù có thay đổi, tỷ lệ lớn từ thuộc lớp từ xuất với tần số thấp khẳng định vốn từ phong phú Huy Cận Trong lớp từ, tần số sử dụng thể đặc điểm dùng từ thơ Huy Cận giai đoạn Ở lớp từ định danh, số từ xuất với 12 lần so với giai đoạn trước Cách mạng cao, cụ thể Hạt lại gieo có từ (0,17%) Những năm sáu mươi 10 từ (0,38%) Ở tần số 4, có từ (0,27%) Những năm sáu mươi từ (0,21%) Hạt lại gieo Có thể lấy ví dụ lặp từ định danh thơ Niềm tự hào Ở đây, từ Mỹ xuất với 24 lần nhiều câu thơ, như: - Đánh giặc, đánh Mỹ du chơi Không phải trẩy hội, Nhưng đánh Mỹ có niềm vui lớn… 76 - Đánh giặc, đánh Mỹ ca hát, Không có hát ca Mà phải làm trăm thứ việc… - Đánh Mỹ trăm bề bận rộn, Cả dân tộc bận mọn… Việc lặp lại từ nhiều lần mục đích Huy Cận sáng tác Ở đây, nhà thơ muốn nhấn mạnh đến đối tượng, đồng thời hướng người đọc tập trung vào thông tin đối tượng nhắc đến Trong hai tập thơ này, từ xưng gọi sử dụng với tần số cao, Những năm sáu mươi, có từ anh (23 lần), chị (15 lần), em (28 lần); Hạt lại gieo, anh (57 lần), chị (11 lần), em (42 lần) Từ chất liệu Những năm sáu mươi xuất với tần số cao số từ: đất (19 lần), nước (18 lần) Những từ góp phần thể đề tài mà tác giả tập trung miêu tả giai đoạn này: công xây dựng Xã hội chủ nghĩa, đấu tranh chống Mỹ, thống đất nước sống thường ngày Từ hành động giai đoạn sử dụng với tần số cao Điều thể tỷ lệ từ thuộc lớp từ xuất với 12 lần chiếm khoảng 0,2 - 0,3% Một số từ xuất với tần số cao nở (13 lần) Hạt lại gieo, ví dụ thơ: Có phải nghìn tay Phật Quan Âm Đài xanh hoa trắng nở trăng rằm (Điệu múa Kà tu) Lưu Bình, Dương Lễ, người tình bạn Hoa nở theo lòng: Nhị độ mai (Phố Hàng Gai ngắn bên hồ Kiếm) Một số từ khác sử dụng với tần số cao như: muốn, tưởng, yêu, thương, nhớ, chờ, có, còn, đánh, … Đa số từ xuất nhiều lần thơ Huy Cận giai đoạn từ miêu tả trạng thái từ tình thái Các từ thuộc nhóm từ hoạt động lặp lại với tần số thấp Điều lí giải tương quan tiểu loại lớp từ hành động, lớp từ có nhiều từ loại sử dụng độ lặp thấp so 77 Xuất với tần số thấp từ hoạt động cảm nghĩ – nói như: biết với lần Những năm sáu mươi 12 lần Hạt lại gieo Có thể lấy ví dụ trường hợp sau: Ta biết đời cất cánh bay (Thơ nữa, thơ về) Thu rồi, hoa biết hay không (Hỏi hoa hoàng lan) Trong Chép thơ cũ, từ biết sử dụng lần câu thơ: Anh biết yêu em muộn màng Nhìn em trăm bận nhìn ngang Biết nhìn thẳng thêm đau đớn Anh sợ tình ta dở dang… Hoặc số từ miêu tả trạng thái xuất hiện, tồn tại, tiêu biến xuất nhiều lần như: mọc sử dụng lần tập thơ Những năm sáu mươi, thơ như: Nắng mọc, người có bóng (Khơng có q độc lập tự do) Lúa đẻ nhành, sống yên tâm Mọc chút, khơng ngăn cản (Giờ trưa) Tình hình lớp từ tính chất tương tự với lớp từ hành động Hầu hết từ tính chất sử dụng với tần số thấp Các từ sử dụng với khoảng 10 – 12 lần 12 lần hai tập thơ đa số từ hàm lượng, ví dụ từ cao lặp lại lần Những năm sáu mươi lần Hạt lại gieo; từ sâu với lần Những năm sáu mươi hay từ dầy với 10 lần Hạt lại gieo Có thể dẫn ví dụ trường hợp: Ta muốn ơm hôn phiến thép thấp, cao (Cầu Hàm Rồng) Muốn mọc cánh làm chim chiền chiện Tự lúa xanh bay vút trời cao (Bài ca thủy lợi) 78 Một số trường hợp có sử dụng từ sâu như: Chủ nghĩa xã hội cày sâu vào mảnh đất quê hương (Niềm tự hào) Rễ bám sâu dân tộc lại làm xanh tươi trái đất Anh lắng nghe biển thẳm, sơng sâu (Lời chào dân tộc) Ngồi ra, khoảng – 3% từ thuộc lớp xuất với khoảng – lần như: bao la, lớn, nhanh, xa, rộng, dài… Các từ hàm chất phong phú với số lượng từ lớn nhiều lần so với từ hàm lượng, thế, trình sáng tác, đặc điểm đa dạng phẩm chất đối tượng nhà thơ miêu tả với nhiều từ hàm chất khác Trong đó, giống trường hợp từ miêu tả trạng thái từ tình thái, từ hàm lượng có số lượng thường tập trung số phương diện lượng khối lượng, dung lượng, số lượng, Do đó, cần miêu tả tính chất lượng đối tượng, người sáng tác thường phải sử dụng lặp lại từ với tần số lớn Nhìn chung, sáng tác Huy Cận giai đoạn này, lớp thực từ, từ xuất với tần số thấp chiếm tỷ lệ lớn thể giàu có, phong phú vốn từ vựng nhà thơ Cũng giai đoạn trước Cách mạng, việc nhà thơ sử dụng từ tần số cao 10 lần góp phần thể đặc điểm nội dung, đề tài thường phản ánh thơ , đồng thời cho thấy đặc điểm cách sử dụng từ Huy Cận giai đoạn sau Cách mạng 3.2.3 Biến đổi từ vựng thơ Huy Cận so với trƣớc Cách mạng Theo kết thống kê, thấy giai đoạn trước sau Cách mạng, phân bố lớp từ khơng có thay đổi đáng kể, từ định danh chiếm tỷ lệ cao vượt trội so với lớp từ khác Sau lớp từ định danh, lớp từ hoạt động lớp từ tính chất chiếm tỷ lệ cao Điều cho thấy vị trí quan trọng lớp thực từ sáng tác Huy Cận trước sau Cách mạng Mặt khác, so với giai đoạn trước Cách mạng thay đổi tỷ lệ sử dụng lớp từ diễn không sau Cách mạng: lớp từ định danh từ lớp từ hành động có thay đổi lớn, cụ thể, lớp từ định danh tăng với tỷ lệ cao, 7%, đó, lớp 79 từ hành động giảm nhiều với 6% Lớp từ tính chất thay đổi khoảng 1% , đó, lớp từ khác có thay đổi nhỏ với khoảng 0,13% – 1% Điều lí giải số lượng từ thuộc lớp từ hạn chế so với lớp thực từ, vậy, cần huy động vốn từ thuộc lớp từ vựng này, từ quen thuộc sử dụng Trong lớp thực từ, tỷ lệ từ tính chất suy giảm dù khơng nhiều cho thấy giai đoạn trước cách mạng tác giả dùng nhiều từ thuộc lớp từ so với giai đoạn trước Theo tác giả Hữu Đạt [19], điều trước Cách mạng, nói đến Huy Cận, người ta nghĩ buồn vu vơ da diết bám vào với người, kiếp đời Nỗi buồn trở nên ám ảnh lên vũ trụ bao la, không gian hiu quạnh, làm cho thơ ông chất chứa bao nỗi đơn, sầu não Có thể nói thơ ông giai đoạn thơ nói tâm trạng hệ, nỗi buồn thương quê hương đất nước, tính từ sử dụng thơ ông cao so với giai đoạn sau Khi thống kê lớp từ định danh lớp từ hành động bốn tập thơ, thu kết phù hợp với kết thống kê từ loại có ý nghĩa khái quát tương đương chuyên khảo Tiến trình phát triển đổi ngôn ngữ thơ Việt Nam tác giả Hữu Đạt Cụ thể, từ định danh giai đoạn sau Cách mạng tăng với tỷ lệ cao, khoảng 8-10% Tác giả Hữu Đạt lí giải nguyên nhân tượng thực xã hội tác động đến trình sáng tác Huy Cận Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, miền Bắc giải phóng, tiến lên xây dựng hòa bình CNXH, Huy Cận nhiều nhà thơ khác chuyển hướng sáng tác Sau thời gian dài vắng bóng thi đàn, Huy Cận xuất trở lại với loạt tập thơ Trời ngày lại sáng (1958), Đất nở hoa (1960),… Năm 1964, sau kiện vịnh Bắc Bộ, Mỹ thức mở chiến tranh miền Bắc Việt Nam, lần nữa, toàn dân tộc Việt Nam lại đứng lên chiến đấu, thơ ca giai đoạn tiếp tục tiên phong việc phản ánh vấn đề nóng hổi sống [19] Trong giai đoạn này, Huy Cận cho xuất tập thơ Những năm sáu mươi – coi tập thơ tiêu biểu ông góp vào thi ca chống Mỹ Sau đó, nhà thơ cho đời nhiều tập thơ Chiến trường gần 80 đến chiến trường xa (1973), Họp mặt thiếu niên anh hùng (1973), Những người mẹ, người vợ (1974), Ngày sống ngày thơ (1975), Ngôi nhà nắng (1978), Hạt lại gieo (1984) Trong đó, Hạt lại gieo tập thơ gồm thơ nhà thơ sáng tác giai đoạn từ cuối thời kỳ chống Mỹ sau đất nước hoàn toàn thống nhất, tập thơ cuối Huy Cận thuộc giai đoạn thơ ca chống Mỹ Hai tập thơ Những năm sáu mươi Hạt lại gieo thể rõ thay đổi cách sử dụng từ vựng Huy Cận so với giai đoạn trước Cách mạng Đến giai đoạn này, “Huy Cận có đổi phương pháp sáng tác – từ nhà thơ sáng tác theo phương pháp lãng mạn chủ nghĩa chuyển sang sáng tác theo phương pháp thực chủ nghĩa, thơ ơng nói tâm trạng cá nhân mà nghiêng miêu tả thực sống động diễn đời sống hàng ngày [18, tr.97] Thơ Huy Cận giai đoạn chau chuốt nghệ thuật, nhiều thơ gần lắp ghép việc, tượng dựa cách nói có vần Những năm sáu mươi, Niềm tự hào, Lời chào dân tộc,… Đây thơ dài, kể lể vật, kiện nhiều hơn, mang tính chất tuyên truyền hơn, điều làm cho tỷ lệ từ định danh vượt lên hẳn so với sáng tác giai đoạn trước Trong nội lớp từ, tiểu loại có thay đổi tỷ lệ sử dụng Giai đoạn sau Cách mạng, lớp từ định danh, từ gọi tên riêng tăng rõ rệt, từ có ý nghĩa khơng biệt loại có tăng nhẹ, từ có ý nghĩa biệt loại thay đổi không đáng kể, từ đơn vị giảm nhẹ Ở lớp từ hành động, từ miêu tả hoạt động tác động tăng khoảng 2%, từ miêu tả hoạt động không tác động giảm nhẹ tác động cảm nghĩ nói giảm gần 2%; nhóm từ trạng thái, từ trạng thái xuất hiện, tồn tại, tiêu biến giảm, từ trạng thái biến hóa từ quan hệ thay đổi khơng đáng kể; nhóm từ tình thái khơng có thay đổi nhiều Trong lớp từ tính chất, từ hàm chất từ hàm lượng tăng giảm theo quy luật bù trừ với khoảng 2% Nguyên nhân thay đổi phân tích trên, sáng tác giai đoạn nhà tập trung vào hai đề tài lớn: ca ngợi công xây dựng CNXH miền Bắc, vạch trần tội ác Mỹ ngụy miền Nam biểu dương tinh thần chiến dấu quân dân hai miền 81 Với lớp từ lại, thay đổi lớp từ có ý nghĩa bổ sung cho thực từ, lớp từ biểu thị quan hệ nghĩa khơng đáng kể từ dùng để bổ sung ý nghĩa cho thực từ giao tiếp nói chung, sáng tác văn thơ nói riêng khơng thể thiếu từ Lớp từ dùng để trỏ thay không thay đổi nhiều tỷ lệ có thay đổi vốn từ vựng nhóm từ xưng hơ Điều biến đổi khuynh hướng sáng tác nhà thơ Trước Cách mạng, Huy Cận nói riêng nhà thơ thuộc phong trào Thơ nói chung tập trung vào “cái tơi trữ tình” Đến giai đoạn sau, Huy Cận chuyển sang tập trung vào “cái ta chung”, xu hướng làm thơ tập trung vào việc ca ngợi để cổ vũ tinh thần chiến đấu tiền tuyến lao động xây dựng hậu phương Ngoài ra, giai đoạn này, việc sử dụng số đơn vị từ vựng với tần suất cao bất thường làm cho thơ Huy Cận có phần nơm na, đơn điệu Có lẽ giai đoạn này, Huy Cận giữ trọng trách quan trọng phủ nên thơ ơng khơng có bứt phá cá nhân So với giai đoạn trước Cách mạng, “xét theo phương diện nghệ thuật, đổi có dấu hiệu tích cực, chí bước thụt lùi phong cách sáng tạo” [19, tr98] Nhìn chung, thơ Huy Cận qua hai giai đoạn sáng tác trước sau Cách mạng thể thay đổi lớn Trước Cách mạng, Huy Cận bút tên tuổi phong trào Thơ (1932-1945), giai đoạn nhà thơ đại Việt Nam tự giải thoát khỏi ràng buộc thơ niêm luật thơ truyền thống để tìm đến phương thức cách thể tư tưởng Thơ Huy Cận giai đoạn thứ thơ tự do, lời thơ phóng túng, hồn thơ ảo não Điều tạo cho nhà thơ phong cách riêng thi đàn Sau Cách mạng trước thời kỳ đổi mới, Huy Cận nhiều văn nghệ sĩ khác hòa vào với kháng chiến toàn dân để đấu tranh bảo vệ độc lập tự Cho đến kháng chiến chống Pháp thắng lợi, miền Bắc giải phóng, tiến lên xây dựng CNXH, miền Nam tiếp tục hồn thành cơng đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước, dân tộc bước sang trang sử mới, Huy Cận quay trở lại liên tục xuất thi đàn với hàng loạt tập thơ, lên Những năm sáu mươi (1968) Hạt lại gieo (1982) Ở sáng tác giai đoạn này, Huy Cận tập 82 trung ca ngợi công đấu tranh nhân dân ta niềm tự hào dân tộc Có thể thấy biến động lớn lao đất nước, thời đại không làm thay đổi số phận dân tộc mà khiến cho Huy Cận thay đổi quan niệm sáng tác bút pháp thể 3.3 Tiểu kết Trong chương 3, tiến hành thống kê số lượng tần số xuất lớp sử dụng thơ Huy Cận sau Cách mạng qua hai tập thơ Những năm sáu mươi Hạt lại gieo Qua việc phân tích số liệu, chúng tơi nhận thấy, giống với tình hình giai đoạn trước Cách mạng, hai tập thơ, phân bố lớp từ không đồng Lớp từ định danh ln chiếm tỷ lệ lớn nhất, sau đến lớp từ hành động lớp từ tính chất, lớp từ khác chiếm tỷ lệ nhiều Sự phân bố nội lớp từ hai tập thơ không đồng Bên cạnh đó, việc sử dụng lớp từ với tần số khác cho thấy vị trí chúng kết cấu văn thơ Trong trình thống kê số liệu phân tích cách sử dụng từ vựng hai tập thơ sau Cách mạng, thay đổi đặc điểm từ vựng hai tập thơ so với hai tập thơ sáng tác giai đoạn trước Cách mạng, qua thấy thay đổi phương pháp sáng tác phong cách nhà thơ Huy Cận có chuyển từ nhà thơ sáng tác theo phương pháp Lãng mạn chủ nghĩa phong trào Thơ sang sáng tác theo phương pháp Hiện thực Xã hội Chủ nghĩa Do đó, thơ ơng có biến đổi từ xu hướng chủ yếu diễn tả tâm trạng cá nhân sang miêu tả thực sống Chúng nguyên nhân thay đổi phong cách thơ Huy Cận thay đổi xã hội, biến đổi to lớn đất nước dẫn đến thay đổi nhận thức cá nhân, từ làm nên thay đổi cách sử dụng từ vựng phương pháp sáng tác nhà thơ 83 KẾT LUẬN Nghiên cứu từ vựng thơ Huy Cận hai giai đoạn sáng tác trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 phương diện từ loại qua tập thơ: Lửa thiêng, Vũ trụ ca, Những năm sáu mươi, Hạt lại gieo góp phần cho thấy tranh từ vựng thơ Huy Cận, đồng thời cho thấy đặc điểm phong cách nhà thơ Dựa sở lí luận từ vựng học, ngữ pháp học phong cách học, thống kê phân loại từ loại sử dụng bốn tập thơ Huy Cận Sự phân bố lớp từ thơ Huy Cận hai giai đoạn sáng tác không đồng Điều thể tỷ lệ sử dụng lớp từ Chiếm tỷ lệ cao từ thuộc lớp thực từ: lớp từ định danh, lớp từ hành động từ, lớp từ tính chất, lớp từ định danh chiếm tỷ lệ lớn nhất; lớp từ thuộc lớp phụ từ kèm thực từ sử dụng với tỷ lệ thấp nhiều Ở hai giai đoạn, việc sử dụng lớp từ có thay đổi, thay đổi chủ yếu diễn lớp từ định danh lớp từ hành động, lớp từ khác thay đổi không đáng kể Hiện tượng lặp từ điểm đáng ý thơ Huy Cận Trong lớp thực từ, việc từ sử dụng với tần số thấp chiếm tỷ lệ cao cho thấy vốn từ vựng Huy Cận phong phú Để miêu tả, phản ánh vật, tượng, nhà thơ tinh tế cách lựa chọn kết hợp từ Điều rõ sáng tác giai đoạn trước Cách mạng Bên cạnh đó, từ sử dụng với tần số cao chiếm tỷ lệ lại góp phần thể nội dung, chủ đề giai đoạn sáng tác Đối với lớp phụ từ, tần số sử dụng có phần cao so với lớp thực từ, điều thể tỷ lệ từ xuất với tần số thấp chiếm hơn, từ xuất tần số cao chiếm tỷ lệ cao Điều số lượng từ thuộc lớp từ vốn từ vựng nói chung hạn chế, từ lại đóng vai trò quan trọng việc cấu tạo câu nói nói chung cấu tạo văn thơ nói riêng Do đó, việc từ lặp lại nhiều lần điều bình thường sử dụng từ vựng Sau thống kê miêu tả từ vựng thơ Huy Cận qua tập thơ, số thay đổi đặc điểm sử dụng từ vựng thơ ông sau Cách mạng tháng Tám so với giai đoạn trước Cách mạng Sự thay đổi 84 biến đổi từ tình hình đất nước, dẫn đến thay đổi nhận thức nhà thơ, từ thay đổi quan niệm sáng tác ơng Điều góp phần làm nên thay đổi phong cách thơ Huy Cận, ông chuyển từ nhà thơ sáng tác theo phương pháp lãng mạn chủ nghĩa sang phương pháp thực xã hội chủ nghĩa Huy Cận nhà thơ có sức sáng tạo dồi Ơng số nhà thơ có chỗ đứng vững thơ ca Việt Nam đại Ông số nhà thơ có nhiều tác phẩm lựa chọn giảng dạy chương trình Ngữ văn phổ thơng Do đó, tìm hiểu từ vựng thơ Huy Cận cung cấp cho người học vốn kiến thức định đặc điểm từ ngữ phong cách nghệ thuật, đồng thời giúp người đọc hiểu phong cách thơ đặc biệt nhà thơ lãng mạn Nghiên cứu đặc điểm sử dụng từ vựng thơ Huy Cận, hy vọng với vốn kiến thức có giúp cho học sinh tương lai ngày yêu thích văn chương thêm yêu mến văn học Việt Nam, thêm yêu tiếng mẹ đẻ Trên sở tìm hiểu đặc điểm sử dụng từ vựng thơ Huy Cận qua tập thơ Lửa thiêng, Vũ trụ ca, Những năm sáu mươi, Hạt lại gieo, thấy có dịp trở lại nghiên cứu đề tài hướng tiếp cận mở theo hướng sau: Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sử dụng từ vựng thơ Huy Cận qua cách lựa chọn kết hợp từ Thứ hai, nghiên cứu hệ thống từ ngữ thơ Huy Cận góc độ cấu tạo từ Thứ ba, nghiên cứu cách thể nội dung chủ đề thiên nhiên, tình yêu, cách mạng thơ Huy Cận 85 Tài liệu tham khảo La Nguyệt Anh (2013), Ngôn từ nghệ thuật Thơ mới, LATS, trường Đại học Thái Nguyên Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung (2012), Ngữ pháp tiếng Việt, tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình - Nguyễn Đức Khng (2005), Tìm hiểu nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ dụng tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1997), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Huy Cận (1986), Tuyển tập Huy Cận, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Huy Cận - Trần Khánh Thành (1999), Huy Cận, đời thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Huy Cận - Hà Minh Đức (1993), Nhìn lại Cách mạng thi ca (60 năm phong trào Thơ mới), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội 14 Xuân Diệu (1987), Thế giới thơ Huy Cận, Nxb Trẻ, T.P Hồ Chí Minh 15 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lí luận văn học- Phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 16 Bùi Duy Dương (2013), Nghiên cứu từ vựng tiếng Việt Thiên nam ngữ lục, LATS Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Hữu Đạt (2011), Phong cách học tiếng Việt đại Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 86 19 Hữu Đạt (2017), Tiến trình phát triển đổi ngôn ngữ thơ Việt Nam từ sau 1986 đến nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (2000), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Hội 21 Phan Cự Đệ - Trần Đình Hưụ - Nguyễn Trác (2005), Văn học Việt Nam (1900- 1945) Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phan Cự Đệ (1966), Phong trào thơ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Điệp (2010), Huy Cận tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 24 Đinh Văn Đức (2000), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Hà Minh Đức (1978), Thơ Huy Cận năm chống Mỹ Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Hà Minh Đức (1997), Ngọn lửa thiêng đời thơ Một thời đại thi ca Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề “từ” tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 33 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2008), Lược sử Việt ngữ học, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 34 Cao Xuân Hạo (1998), Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca Nxb Thông tin, Hà Nội 36 Cao Thị Mai Hương (2012), Truyền thống cách tân thơ Huy Cận, KLTN, trường Đại học Cần Thơ 37 Nguyễn Hoành Khung (1962), Đọc “Bài thơ đời”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 11, tr 13-14 38 Lê Đình Kỵ (1969), Huy Cận “Đất nở hoa” Đường vào thơ Nxb Văn học, Hà Nội 39 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) - Nguyễn Thái Hoà (2002), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Mã Giang Lân (2008), Cấu trúc câu thơ “Lửa thiêng”, Tạp chí Văn Học, số 41 Nguyễn Văn Long (1975), Cuộc đời “Ngày sống, ngày thơ”, Báo Văn nghệ, số 40, tr.14 - 17 42 Nguyễn Đăng Mạnh (1969), Những năm sáu mươi, Tạp chí Tác phẩm mới, số 43 Ngơ Quân Miện (1998), Huy Cận gốc hồn thơ, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 44 Vũ Đình Minh (1999), Huy Cận đời thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Nguyễn Xuân Nam (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường: Chế Lan Viên- Huy Cận Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Hoài Thanh - Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam Nxb Văn học, Hà Nội 47 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Bế Kiến Quốc (1979) Hạt lại gieo vụ Báo Văn nghệ, 15-9-1979 49 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Khánh Thành (2000), Những vấn đề thi pháp thơ Việt Nam đại Thi Pháp thơ Huy Cận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 88 51 Trần Khánh Thành, Lê Dục Tú (tuyển chọn giới thiệu) (2000) Huy Cận tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Bùi Minh Toán (1998), Tiếng Việt tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Phạm Thị Huyền Trang (2013), Tìm hiểu ngơn ngữ thơ Huy Cận, KLTN, Trường Đại học Cần Thơ 54 Tuyển tập lê Đình Kỵ (2002), Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1983) Ngữ pháp tiếng Việt Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Thị Kim Ửng (2011), Phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận qua Lửa thiêng, LATS, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 57 Chế Lan Viên (1961), Trời ngày lại sáng Huy Cận, Phê bình văn học, NXB Văn học, Hà Nội 1961 89 ... cứu đặc điểm sử dụng từ vựng thơ Huy Cận trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 18 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG TRONG THƠ HUY CẬN TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Trong chương này, tìm hiểu đặc điểm từ vựng. .. Chương 2: Đặc điểm sử dụng từ vựng thơ Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Chương 3: Đặc điểm sử dụng từ vựng thơ Huy Cận sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 NỘI DUNG Chƣơng 1: NHỮNG VẤN... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HỒNG MINH ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ VỰNG TRONG THƠ HUY CẬN TRƢỚC VÀ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 QUA CÁC TẬP THƠ LỬA THIÊNG, VŨ TRỤ CA, HẠT LẠI GIEO, NHỮNG NĂM SÁU MƢƠI

Ngày đăng: 17/01/2019, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan