so tay huong dan phat trien cong dong p2 9481

71 106 0
so tay huong dan phat trien cong dong p2 9481

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

54 55 CHƯƠNG IV HIỂU GIÁ TRỊ THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG CỦA CỘNG ĐỒNG Tiềm cộng đồng vơ giá, chìa khóa thành cơng (Phương pháp Arumono-sagashi Nhật Bản) Sơ đồ thực trạng địa phương 56 I MỤC ĐÍCH TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG CỦA CỘNG ĐỒNG Giá trị vốn có cộng đồng - Mỗi cộng đồng có giá trị định phát triển họ - Giá trị thành hoạt động phát triển khứ đáng ghi nhận Phát triển cộng đồng phải từ việc người dân làm - Hiểu giá trị thực tế giá trị tiềm ẩn động lực cho việc xác định triển khai hoạt động phát triển cộng đồng sau - Lựa chọn hoạt động phát triển cộng đồng phải việc họ làm dựa giá trị thực tế tiềm ẩn cộng đồng II CÁC NGUN TẮC CƠ BẢN TÌM HIỂU GIÁ TRỊ CỘNG ĐỒNG Khi thực phương pháp này, người làm công tác phát triển cộng đồngcần tuân thủ nguyên tắc sau: - Tôn trọng, khích lệ hỗ trợ người dân cộng đồng tự phát tìm hiểu nguồn lực, giá trị tiềm ẩn địa phương họ - Thực trạng giá trị tiềm ẩn địa phương xác định thông qua kết hợp quan sát thực tế trao đổi bạn người dân cộng đồng 57 III CÁC BƯỚC TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VÀ TIỀM NĂNG CỦA CỘNG ĐỒNG 3.1 Tóm tắt bước tiến trình thực Bước 1: Quan sát cộng đồng Bước 2: Đưa giả thuyết Bước 3: Kiểm định giả thuyết Bước 4: Lập đồ 3.2 Nội dung đặc điểm chi tiết bước Bước 1: Quan sát cộng đồng - Quan sát giúp bạn nhận biết thực tế cộng đồng (tình hình tự nhiên, mật độ dân cư, địa lý, kinh tế, xã hội, văn hóa, tơn giáo, lịch sử cộng đồng) nguồn lực, giá trị tiềm ẩn cộng đồng phục vụ cho phát triển địa phương - Quan sát bao quát: sử dụng giác quan: nghe, nhìn, ngửi, nếm, sờ Kết quan sát bao quát giúp bạn có tranh tổng quan cộng đồng 58 Bước 2: Đưa giả thuyết dựa vào thực tế quan sát Dựa vào thực tế quan sát được, bạn lập giả thuyết cộng đồng Ví dụ: Khi dạo quanh làng bạn thấy đường làng sẽ, ngăn nắp Bạn đưa giả định: “Người dân địa phương trọng đến việc vệ sinh môi trường” Bước 3: Kiểm định giả thuyết - Sau có nhận định hay giả thuyết ban đầu mà bạn dạo quanh làng phát Bạn bắt đầu kiểm chứng lại nhận định với người dân - Từ việc kiểm định giả thuyết giúp cho người dân quan tâm đến giá trị có sẵn cộng đồng họ Điều làm họ thích thú trao đổi với bạn - Trong trình kiểm định giả thuyết, bạn tiến hành số vấn với người dân cộng đồng - Trước bắt đầu vấn, bạn cần quan sát kỹ cần có nhạy cảm để tìm “điểm vào” vấn “Điểm vào” vật dụng gần gũi với người dân dụng cụ sản xuất, sinh hoạt thường ngày điều mang tính khích lệ, khơi dậy niềm tự hào cộng đồng Đơi thay đổi “điểm vào” khơng phải niềm tự hào người vấn hay họ không muốn cung cấp thơng tin điều Do vậy, trước vấn, bạn cần quan sát liệt kê tất “điểm vào” có để mào đầu vấn, tạo thân thiện quan hệ hợp tác với cộng đồng khai thác thông tin muốn có 59 Ví dụ: Khơng nhìn thấy nơi thu gom rác thải, bạn hỏi: - Rác thải địa phương thu gom nào? - Các gia đình có đóng tiền thu gom rác hàng tháng không? Lưu ý: - Khi vấn xác định giá trị thực trạng tiềm cộng đồng bạn đặt câu hỏi có câu trả lời Đó câu hỏi cụ thể, thực tế như: Cái (What), Khi (When), Ở đâu (Where), Ai (Who), Của (Whose), Với (Whom), Bao nhiêu (How many, How much) - Hạn chế hỏi câu hỏi: Như (How) Tuyệt đối không hỏi câu hỏi Tại (Why), câu hỏi dùng để hỏi động hành động hay nguyên nhân tượng Do đó, câu trả lời bị ảnh hưởng suy nghĩ ý kiến chủ quan ngưởi trả lời Đây câu hỏi thực tế Ví dụ: Khi hỏi “Tại lại vậy?” Thông thường người trả lời cố gắng bào chữa cho thất bại hay điều tồi tệ họ, chí nói q so với thực tế điều thành cơng Do đó, hỏi “tại sao” hỏi nhận thức Cũng tương tự vậy, câu hỏi “Như nào” câu hỏi mơ hồ, nhầm lẫn câu hỏi thực tế người trả lời thường có khuynh hướng đưa nhận thức họ thay trả lời thực tế Bước 4: Lập đồ mô tả thực tế quan sát - Việc lập đồ giúp bạn người dân địa phương sơ đồ hóa thơng tin thu thập 60 trình quan sát vấn Bản đồ thể điểm bật nguồn lực, nguồn tài nguyên nét đặc trưng cộng đồng - Vẽ đồ công việc tham gia cán phát triển cộng đồng người dân địa phương để đảm bảo tính khách quan thực sau tiến hành xong bước - Bạn dùng giấy trắng, giấy mầu bút mầu vẽ lại tìm thấy, nhấn mạnh điểm mà người bên ngồi cho có giá trị, đáng ý, gây ngạc nhiên tị mị (Xem phần cơng cụ Chương 2) - Trên đồ đánh dấu nguồn tài nguyên có cộng đồng chưa người dân cộng đồng khám phá để giúp người dân cộng đồng nhận thức giá trị nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển địa phương Lưu ý: - Khuyến khích người dân hiểu giá trị cộng đồng để họ có niềm tin vào việc đưa giải pháp phát triển cộng đồng sau 61 CHƯƠNG V LỰA CHỌN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Phát triển cộng đồng mà người dân địa phương có họ làm 62 Lúc cộng đồng chia sẻ bạn hiểu giá trị tiềm cộng đồng Những giá trị vốn có cộng đồng sở để xác định hoạt động cộng đồng Các cộng đồng nghèo, vùng sâu, vùng xa thường gặp nhiều khó khăn họ mong muốn nhiều phát triển Điểm mấu chốt lúc bạn cộng đồng làm giá trị tiềm họ Các bước sau có ý nghĩa thực tế cho bạn, người làm phát triển cộng đồng! I THAM GIA CHẨN ĐOÁN Bạn quan bạn xác định cộng đồng để triển khai hoạt động phát triển Sau xây dựng mối quan hệ, hiểu giá trị thực trạng tiềm ẩn cộng đồng Việc xác định nội dung hoạt động phát triển cộng đồng gì? Điều người dân chưa chắn họ chưa có hội bàn bạc thảo luận với với tổ chức bên ngoài.  Lưu ý: Người dân địa phương làm việc với bạn thực họ hiểu nội dung cơng việc quan trọng cấp thiết vấn đề khác Người dân bạn xác định nhu cầu phát triển – tham gia chẩn đoán - phương pháp giúp người dân địa phương đưa lựa chọn để đến định giải pháp Khi tham gia chẩn đoán, người dân phải: - Đưa xác định thứ tự ưu tiên vấn đề cần giải quyết, - Xác định người địa phương hưởng lợi - Chỉ định địa phương chịu trách nhiệm làm việc với bạn để giải vấn đề 63 Tham gia chẩn đoán khâu tiến trình phát triển cộng đồng sau bước làm quen, xác định giá trị tiềm cộng đồng đến lựa chọn triển khai địa phương Mọi ý kiến người dân cộng đồng phải tôn trọng Điều giúp cho việc xây dựng niềm tin hiểu biết lẫn người dân bạn Kết việc chẩn đốn có tham gia hiểu biết bạn – người làm phát triển cộng đồng - người dân vấn đề khó khăn cần giải quyết, làm để giải vấn đề khó khăn Lưu ý: Tham gia chẩn đốn KHƠNG PHẢI tiến trình bạn thu nhận thơng tin từ người dân để từ bạn đưa định Nó bước để người dân địa phương tìm kiếm đường cải tiến điều kiện sống sinh kế họ Bạn không nên hứa hão điều mà bạn chưa chắn làm hay không Một số câu hỏi gợi ý bạn suy nghĩ: Nhóm câu hỏi 1: Người dân có cân nhắc vấn đề khó khăn họ gặp phải quan trọng, họ hay cố gắng giải vấn đề khơng? Nhóm câu hỏi 2: Có nhiều người địa phương địa phương khác gặp khó khăn khơng? Nhóm câu hỏi 3: Đã có người dân cố gắng tìm giải pháp để giải khó khăn chưa? Nhóm câu hỏi 4: Có giải pháp tiềm mà bạn tin chuyển giao cho địa phương để giúp họ vượt qua khó khăn đó? Nhóm câu hỏi 5: Nếu người dân định lựa chọn khó khăn vấn đề giải quyết, bạn làm điều 110 Câu chuyện 4: Kinh nghiệm thực mơ hình lúa, nhóm cán kỹ thuật không tham vấn nông dân trước xuống giống Nên dựa vào kiến thức địa tham vấn ý kiến người dân trồng lúa, trồng ngơ hết hộ nông dân người trực tiếp tham gia đối tượng hưởng lợi dự án Do nhiệt tình người dân tăng lên tiếng nói ý kiến họ cán dự án ghi nhận áp dụng vào thực tiễn Mơ hình “Thử nghiệm quy trình canh tác lúa giảm phát thải khí nhà kính” thực hai xã Tân Phú Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên khuôn khổ dự án: “Hỗ trợ phương thức sinh kế thích hợp để thích ứng với biến đổi khí hậu Thái Nguyên Quảng Ninh” Tây Ban Nha tài trợ Tại xã Tiên Phong, mơ hình thử nghiệm canh tác lúa ngập khô xen kẽ, sử dụng phân nén dúi sâu cho giống lúa Q ưu số lai dịng Cịn xã Tân Phú dự án thử nghiệm quy trình canh tác phân nén dúi sâu cho giống lúa Khang Dân Mơ hình tổ chức chuyển giao quy trình canh tác lúa cho 51 hộ xóm Định Thành, xã Tiên Phong (diện tích ha) 97 hộ thôn Vân Trai, xã Tân Phú (diện tích ha) có hỗ trợ phân nén dúi Hai xã thành lập 16 nhóm hộ nơng dân, bầu nhóm trưởng, hướng dẫn cách ghi sổ nhật ký sản xuất kiểm tra chéo việc ghi chép nhật kỹ hộ mơ hình Dự án Tây Ban Nha tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật quy trình thâm canh lúa tưới ngập khơ xen kẽ sử dụng phân nén dúi sâu, tổ chức chuyến thăm quan học hỏi kinh nghiệm sử dụng phân nén dúi sâu tỉnh Yên Bái Tun Quang cho hộ tham gia mơ hình 111 Theo kết điều tra cho thấy, kết thực mơ hình hai xã hồn tồn khác Tại xã Tiên Phong, trước xuống giống lúa mùa, hộ tham gia mơ hình tham vấn với nhóm kỹ thuật khơng nên trồng loại lúa vào mùa mưa bão tới Tuy nhiên nhóm kỹ thuật tiến hành muốn thử nghiệm giống lúa trước biến đổi khí hậu Kết lúa sau bão chết trắng đồng Trong xã Tân Phú, hộ áp dụng kỹ thuật hướng dẫn, trồng lúa thời điểm, suất lúa đạt cao từ 2,6 - 2,7 tạ/sào, cao so với sử dụng vãi phân thông thường (năng suất 2-2,5 tạ/sào) 112 Câu chuyện 5: Tổ hợp tác sản xuất bánh đa Phương Lang Mơ hình tổ hợp tác sản xuất bánh đa khởi phát từ sở làm bánh đa nhỏ lẻ chị Đỗ Thị Chanh đội 8, thôn Phương Lang, xã Hải Ba, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị Khi nhận thấy nhu cầu thị trường lớn sản phẩm bánh đa, sở nhỏ cung ứng đủ theo nhu cầu nên vào tháng 4/2013, tổ hợp tác sản xuất bánh đa thành lập Chị Chanh bầu làm tổ trưởng với thành viên ban đầu nhằm chia sẻ công việc cho chị em khác địa phương Tháng 9/2013, hỗ trợ Trung tâm Khuyến công xúc tiến thương mại tỉnh Quảng Trị, tổ hợp tác đầu tư lò sấy bánh đa chạy điện trị giá 74 triệu đồng để mở rộng sản xuất Vừa qua, từ nguồn kinh phí đề án Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm (Đề án 295), Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hỗ trợ 96 triệu đồng để tổ hợp tác đầu tư thêm lò tráng bánh đa chạy điện (15 triệu đồng/máy), máy xay bột, phơi bánh bao bì Nhờ đó, việc sản xuất bánh đa khơng cịn phụ thuộc vào thời tiết, thành viên có việc làm quanh năm; chị em tham gia tổ hợp tác chia làm ca sáng-chiều, thu nhập cố định triệu đồng/tháng Đến tổ hợp tác thu hút 30 chị em phụ nữ liên kết với theo hình thức “cổ phần”, người có nhiều góp nhiều, góp Chị khơng có vốn góp vật dụng cần thiết làm hưởng tiền cơng Ngồi ra, đến cuối năm, sau hạch tốn hết chi phí, khoản lợi nhuận cịn lại chia cho chị em tùy theo “cổ phần” đóng góp So với làm nơng số nghề phụ khác nghề thu nhập nhiều, chị em phấn khởi làm 113 việc tích cực Khơng có thu nhập thường xun mà dịp lễ tết, hay có đau ốm đột xuất, có việc gia đình, chị em tổ thăm hỏi, tặng quà động viên tình cảm Để nâng cao hiệu sản xuất tổ hợp tác sản xuất bánh đa Phương Lang, chị em tổ tính đến việc mở rộng thị trường, đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm Ngoài việc tiếp tục trì tốt hoạt động sản xuất, nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm, chị em mong muốn địa phương ban, ngành chức quan tâm, tạo điều kiện hỗ trợ xây dựng, quảng bá thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa để việc làm ăn đạt hiệu cao bền vững Gắn bó với cơng việc, tạo thu nhập ổn định có điều kiện chia sẻ với sống từ mơ hình tổ hợp tác sản xuất bánh đa Phương Lang mong ước nhiều chị em phụ nữ 114 Câu chuyện 6: Tiêu chí đánh giá hoạt động phát triển cộng đồng Câu lạc Tam Sóc C1 thuộc xã Mỹ Thuận, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng có khoảng 30 thành viên đồng bào Khmer với điều kiện kinh tế khó khăn Hoạt động tạo thu nhập chủ yếu trồng lúa, thành viên CLB ln mong muốn tìm kiếm hoạt động sinh kế khác để góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống Nuôi cá ao hoạt động đề xuất thực nhằm tận dụng ao không sử dụng, xác định loại cá phù hợp với điều kiện địa phương học kỹ thuật nuôi cá ao Sau thời gian thực thử nghiệm nuôi cá ao với nhiều loại cá trê phi, cá chép, cá điêu hồng, cá rô phi,… nông dân cán khuyến nông đánh giá thử nghiệm Cán kỹ thuật kết luận thí nghiệm thất bại suất cá thử nghiệm đạt thấp sau quy với suất tấn/ mà tài liệu khoa học khuyến cáo Tuy nhiên, nông dân tham gia thử nghiệm có ý kiến khác hẳn khẳng định họ thành công Thử nghiệm thành cơng đạt mục tiêu đưa ban đầu: tận dụng ao bỏ không, xác định lồi cá phù hợp để ni địa phương, nông dân học kỹ thuật cải tạo ao, chăm sóc cá ni cá Hơn nữa, việc nuôi cá giúp nông dân cải thiện bữa ăn khơng phải tốn chi phí mua thức ăn Và “khi có khách đến nhà quăng chài có mồi nhậu” Một thành viên bổ sung thêm Từ nơng dân định tiếp tục nuôi cá cải tiến kỹ thuật dựa kinh nghiệm họ rút từ thử nghiệm 115 Cán kỹ thuật tâm bị ảnh hưởng chuyên môn kỹ thuật đào tạo mà bỏ qua yếu tố phi kỹ thuật quan trọng người dân cộng đồng đánh giá hoạt động phát triển cộng đồng 116 Câu chuyện 7: Yếu tố đảm bảo phát triển bền vững tổ chức nông dân Trên tảng từ lớp tập huấn chương trình quản lý dịch hại tổng hợp - IPM Đến tháng 9/1995 Tổ hợp tác (THT) Vĩnh Trạch (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) thành lập với 35 thành thành viên Trước thành lập THT; người dân nơi sản xuất lúa hàng hóa, chất lượng thấp, suất bấp bênh, sản xuất theo hình thức cá thể, khơng chủ động mùa vụ, giống chất lượng; số thành viên khơng thiết tha với THT Tháng 7/2008, THT có tổng cộng 39 thành viên tham gia dự án PAEX, thông qua dự án thành viên tham gia lớp tập huấn phát triển kỹ thuật có tham gia, thị trường, quản lý điều hành tổ nhóm Đặc biệt THT có khả sản xuất lúa giống chủ động tìm đối tác tiêu thụ sản phẩm nguồn giống Trước mùa vụ tổ trưởng trực tiếp liên hệ với cơng ty sản xuất lúa giống để tìm nguồn giống hợp đồng với đối tác; cơng ty trực tiếp tìm đến tổ sản xuất để hợp đồng Khả sản xuất lúa giống THT từ 85 đến 92ha; tùy vào đơn đặt hàng cơng ty THT có khả giám sát, kiểm định đồng ruộng; đồng thời có mối quan hệ hỗ trợ tổ chức địa bàn tỉnh An Giang Viện Trường; nên hỗ trợ kỹ thuật sản xuất lúa giống; nhờ thành viên có đủ lực sản xuất theo đơn đặt hàng theo cấp độ giống Riêng tổ trưởng số thành viên có khả tự giám sát kiểm định toàn tổ sản xuất mình; từ khâu đầu (phân phối lúa giống đến giai đoạn thu hoạch) khâu tiêu thụ hàng hóa Bênh cạnh đó, cơng ty thường xuyên cử người đến địa bàn trực 117 tiếp giám sát, kiểm định, kiểm tra hoạt động sản xuất THT Ngồi THT chủ động phối hợp điều hành hoạt động qua buổi họp định kỳ để điều chỉnh hoạt động Vì nói, THT lực sản xuất thành viên có nhiều kinh nghiệm sản xuất sản xuất lúa giống cấp Lãnh đạo THT người có uy tín; thành viên tín nhiệm Khi chúng tơi hỏi làm để trì hoạt động THT sản xuất bền vững cần điều kiện gì? Ơng Minh (tổ trưởng) trả lời nhanh chắn rằng: - Minh bạch tài với thành viên đối tác - Năng động liên hệ với cơng ty để tìm đầu cho sản phẩm - Công với thành viên - Cơ cấu thành viên trẻ tuổi vào THT - Sự quan tâm quan chức năng, tổ chức quyền địa phương Nhờ mà thành viên THT Vĩnh Trạch có sống hơn, ổn định ngày tiến hơn; nhà cửa khang trang Đã có nhiều tổ chức tỉnh, thành khác đến để tham quan học tập, chia sẻ kinh nghiệm 118 Câu chuyện 8: Vai trò người thúc đẩy cải thiện vệ sinh cộng đồng Là câu chuyện xã thực Dự án cải thiện vệ sinh cộng đồng dựa kết đầu Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) thực Đội ngũ tuyên truyền viên Hội Phụ nữ xã lực lượng nòng cốt việc vận động hộ gia đình xây, sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh thực hành hành vi vệ sinh có lợi góp phần cải thiện vệ sinh cộng đồng, nâng cao sức khỏe, chất lượng sống người dân Nắm rõ thực trạng địa phương: Hội LHPN xã với đội ngũ tuyên truyền viên ấp rà sốt nắm thơng tin tồn xã: Xã Thái Thịnh xã thuộc vùng lịng hồ sơng Đà, giao thơng lại chủ yếu đường thủy, dân cư sống rải rác ven hai bên bờ hồ sông Đà Xã cách trung tâm thành phố 10 km; có 298 hộ với 1295 nhân chia làm xóm khu dân cư, 111 hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh chiếm 41,73% Thu nhập người dân chủ yếu dựa nghề vào đánh bắt tôm cá tự nhiên hồ, nuôi trồng thủy sản lâm nghiệp xã 04 hộ nghèo 26 hộ cận nghèo Thu nhập bình quân hàng năm thấp so với bình qn chung tồn thành phố Dân sống rải rác ven lịng hồ sơng Đà, sông đồi núi hộ dân sống cách xã hàng đồi, dường dốc, giao thông người dân chủ yếu đường thủy Nhiều hộ gia đình khơng quan tâm đến việc xây sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Thói quen người dân sơng, suối Thêm vào việc xây dựng nhà tiêu gặp nhiều khó khăn nguyên vật liệu phải qua nhiều công đoạn đến cơng trình Cơng tác tun truyền, vận động gặp nhiều khó khăn: địa hình, phương tiện lại… 119 Phân tích tình hình thực tế vận động hộ xây sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh: Tiến hành rà soát lại tất danh sách hộ khảo sát đầu vào phân tích tình hình thực tế hộ Hộ nghèo, cận nghèo, khó khăn, hộ gia đình chưa có thu nhập Do sống chủ yếu sông, nước lên họ không trọng vào nhà vệ sinh Họp với đội ngũ cộng tác viên để thống lấy đồng lòng tâm cộng tác viên Ưu tiên hộ có khả xây dựng nhà tiêu sớm, phân tích khó khăn khà hộ phân công tuyên truyền viên phụ trách nhóm hộ theo địa bàn Tới hộ gia đình vận động: Ngoài nỗ lực tuyên truyền viên khác, Chủ tịch Hội LHPN người tiên phong xây sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, chị thường xun đến hộ gia đình chưa có nhà tiêu hợp vệ sinh để vận động, chị đạp thuyền đến hộ gia đình sống rải rác vùng lòng hồ Chị thường tranh thủ vào buổi trưa lúc chủ nhà có nhà đơng đủ để tiện cho việc tuyên truyền vận động Huy động cộng đồng hỗ trợ hộ gia đình: Chủ tịch phụ nữ xã với cửa hàng vật liệu đội thợ xây lập dự toán chi tiết hai loại nhà tiêu theo tiêu chuẩn dự án Phối hợp với Đoàn niên vận chuyển vật liệu cho số hộ cận nghèo khó khăn khơng có nhân lực để làm Tập hợp hộ nhóm giúp đỡ vận chuyển vật liệu, mua để giảm bớt chi phí Trực tiếp liên hệ phối hợp với cửa hàng người chuyên chở vật liệu đứng nợ vật liệu cho hộ (có cam kết) Kết quả: Trong 18 tháng, với nỗ lực người thúc đẩy chủ tịch phụ nữ xã; 80 hộ gia đình xây sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh tăng tỷ lệ bao phủ nhà tiêu 120 hợp vệ sinh toàn xã lên 30% so với mức tăng bình quân nước 15% vịng năm Kết có nhở người thúc đẩy hiểu rõ địa bàn, huy động hỗ trợ đối tượng cộng đồng 121 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA VÀ ĐƠN VỊ Họ tên Cơ quan/ Tổ chức PGS.TS Lê Văn An Trường Đại học Nông Lâm Huế� Lê Minh Ngọc Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế� Trung ương- Ban Nghiên cứu Thể� chế� kinh tế� TS Ngô Tùng Đức Nguyễ� n Thị Thanh Nga Tạ Hữu Nghĩ�a Nguyễ� n Lê Bí�ch Hằ� ng Vũ Thục Linh Tạ Văn Tưởng Phạm Thị Hoài Giang Nguyễ� n Thúy Hiề� n Trầ� n Thị Thu Hà Nguyễ� n Thị Phương Nhung Trầ� n Hương Thảo Nguyễ� n Văn Nay Đỗ� Văn Hồng Trường Đại học Nơng Lâm Huế� Bộ Kế� hoạch Đầ� u tư - Vụ Kinh tế� địa phương lãnh thổ� Bộ Nông nghiệp Phát triể� n Nông thôn Cục Kinh tế� hợp tác Phát triể� n Nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triể� n Nông thôn, Viện Quy hoạch Thiế� t Kế� Nông nghiệp(NIAPP), Bộ Nông nghiệp Phát triể� n nông thôn, Viện Quy hoạch Thiế� t Kế� Nông nghiệp(NIAPP) Bộ Nơng nghiệp Phát triể� n Nơng thơn, Viện chí�nh sách chiế� n lược phát triể� n nông nghiệp nông thôn (IPSARD) Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ� Chí� Minh Trường Đại học Cầ� n Thơ Trường Đại học Cầ� n Thơ 122 123 NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN 64 Bà Triệu - Hà Nội - ĐT: (84.04) 62631718 Fax: 04.39436024 Website:nxbthanhnien.vn; email: info@nxbthanhnien.vn Chi nhánh: 27B Nguyễn Đình Chiểu, phường Đa Kao, Quận 1, TP Hồ Chí Minh ĐT: (08) 39305243 _ SỔ TAY HƯỚNG DẪN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TÀI LIỆU DÀNH CHO NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Tài liệu Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) hỗ trợ xuất Nhiều tác giả Chủ biên: PGS.TS LÊ VĂN AN, TS NGÔ TÙNG ĐỨC Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc – Tổng Biên tập: Nguyễn Xuân Trường Biên tập: Đoàn Phan Thắng Biên tập Mỹ thuật, minh họa: họa sĩ Nguyễn Mai Hương Trình bày: Ngơ Quốc Dũng Sửa in thử: Xuân Thu 124 In gia công 1000 , khổ 17,5x25 cm, Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Logos Việt Số Xác nhận XB: 231-2016/ CXB IPH/ 03-04/TN, ngày 22-1-2016 In xong nộp lưu chiểu tháng 03 năm 2016 ... liệt kê, bạn dùng phương pháp so sánh để xác định vấn đề khó khăn quan trọng Xếp thứ tự ưu tiên để giải khó khăn 2.4 Bước 3: Chọn giải pháp để thực Lúc bạn người dân có danh sách xếp thứ tự vấn đề... xếp loại Sau phân tích hết khó khăn lựa chọn, bạn người dân liệt kê danh sách hoạt động để khắc phục nguyên nhân Kết cuối bạn có danh sách hoạt động để khắc phục khó khăn cộng đồng Lúc bạn phải... giá Đánh giá hiệu kinh tế dự án, hoạt động - Đánh giá hiệu kinh tế dự án việc xem xét so sánh kết đạt dự án so với nguồn lực bỏ - Để đánh giá hiệu kinh tế dự án, trước hết phải lượng hố chi phí

Ngày đăng: 17/01/2019, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan