Bản thuyết minh tính toán thiết kế hệ thống phanh thủy khí 7 tấn

77 349 0
Bản thuyết minh tính toán thiết kế hệ thống phanh thủy khí 7 tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỤ LỤC PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1 Công dụng, yêu cầu phân loại hệ thống phanh 1.1 Công dụng .4 1.1.2 Yêu cầu 1.1.3 Phân loại 1.2 Kết cấu hệ thống phanh 1.2.1 Các hệ thống phanh ô tô 1.2.2 Kết cấu hệ thống phanh 1.2.3 Cơ cấu phanh 1.2.4 Cơ cấu phanh dừng .12 1.2.5 Dẫn động phanh 13 1.2.5.1 Dẫn động phanh khí 13 1.2.5.2 Dẫn động phanh thủy lực 14 1.2.5.3 Dẫn động phanh khí nén 17 1.2.5.4 Cơ cấu phanh dẫn động thủy khí kết hợp 19 1.3 Giới thiệu xe HUYNDAI tham khảo phương án thiết kế 22 1.3.1 Giới thiệu xe HUYNDAI .22 22 1.3.2.1 Cơ cấu phanh 25 1.3.3 Dẫn động phanh 26 1.3.3.1 Dẫn động khí 26 1.3.3.2 Dẫn động thủy lực .26 1.3.3.3 Dẫn động phanh khí nén 27 1.3.3.4 Dẫn động phanh thủy khí kết hợp 28 1.3.4 Bộ điều hòa lực phanh 28 1.3.4.1 Điều hoà lực phanh van hạn chế áp suất 28 1.3.4.2 Bộ điều hồ theo tải kiểu pít tơng - vi sai 30 1.3.4.3 Bộ điều hoà áp suất dạng tia 31 CHƯƠNG II: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH THỦY KHÍ 34 2.1 Tính tốn cấu phanh 34 1.1 Xác định mô men phanh cần thiết bánh xe 34 2.1.2 Tính tốn cấu phanh guốc phương pháp họa đồ 37 2.2 Xác định góc (), bán kính (ρ) điểm đặt lực (ro) lực R 38 2.3 Xác định lực tác dụng lên guốc phanh phương pháp họa đồ 40 2.4 Kiểm tra tượng tự xiết .41 2.5 Xác định kích thước má phanh 43 2.6 Tính tốn nhiệt phát q trình phanh 45 2.7 Tính bền cho số chi tiết 45 2.8 Tính bền trống phanh 46 2.9 Tính bền chốt phanh 47 2.10 Tính bền lò xo hồi vị 47 2.11 Tính tốn phần dẫn động thủy lực 49 2.11.1 Đường kính xi lanh cơng tác 49 2.11.2 Đường kính xi lanh .49 2.11 Hành trình làm việc pít tơng xi lanh .50 2.12 Tính tốn phần dẫn động khí nén 51 2.12.1 Máy nén khí 51 2.12.2 Van phân phối dẫn động hai dòng .52 2.12.3 Van phân chia khí 52 2.13 Tính tốn điều hòa lực phanh 52 2.14 Xây dựng đồ thị quan hệ áp suất 53 2.15 Chọn đường đặc tính điều chỉnh 55 2.16 Xác định hệ số đạt hiệu phanh cao () .56 2.17 Xác định hệ số Kđ 57 2.18 Phương trình quan hệ áp suất p1– p2 đường đặc tính điều chỉnh 58 59 2.19 Chọn xác định thông số kết cấu 59 CHƯƠNG III: KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH 61 3.1 Một số hư hỏng thường gặp hệ thống phanh, cách khắc phục 61 3.2 Chẩn đoán xe 63 3.2.2 Khi xe nổ máy 64 3.2.3 Khi xe chạy đường 64 3.3 Chú ý sử dụng hệ thống phanh 64 3.4 Quy trình lắp ráp, điều chỉnh bàn đạp phanh 65 3.4.1 Quy trình lắp ráp 65 3.4.2 Điều chỉnh bàn đạp phanh .66 3.5 Kiểm tra hư hỏng sửa chữa bàn đạp phanh .66 3.6 Quy trình lắp ráp bình chứa dầu phanh 67 3.7 Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng xilanh .68 3.8 Quy trình tháo-lắp lốp .72 3.9 Kiểm tra mài mòn má phanh 73 3.10 Quy trình xả air hệ thống phanh 73 3.11 Xả khí khỏi mạch dầu 74 3.12 Kiểm tra hoạt động trợ lực phanh 75 3.12.1 Kiểm tra hoạt động trợ lực 75 3.12.2 Kiểm tra kín khít khí nén dầu trợ lực 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 LỜI MỞ ĐẦU Ngày ôtô không phương tiện chủ yếu để chuyên chở hành khách hàng hóa, mạnh mẽ vẻ đẹp xe thể lịch lãm tạo phong cách cho người chủ sử dụng Tính tiện nghi cho người dùng thân thiện với mơi trường sống chung quanh hai tiêu chí đặt hàng đầu mà tất cường quốc cơng nghiệp ơtơ phải dựa vào để nghiên cứu phát minh để tạo sản phẩm tốt Nhằm nâng cao khả tư cho sinh viên khả hiểu biết tính tốn thiết kế mà em giao nhiệm vụ “TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH THỦY KHÍ CHO XE TẢI TẤN” Em biết hệ thống phanh hệ thống quan trọng phức tạp, đặc biệt ngày hệ thống giao thông tốt, xe đại có vận tốc chuyển động ngày cao việc sâu nghiên cứu để hoàn thiện làm việc hệ thống phanh nhằm đảm bảo tính an tồn cao cho chuyển động tơ ngày cấp thiết Trong phần tính tốn thiết kế em dựa chủ yếu vào số liệu xe tải HYUNDAI HD700, tài liệu tham khảo hướng dẫn tính tốn thiết kế Do lần đầu làm quen với thiết kế với khối lượng kiến thức tổng hợp em có mảng kiến thức em chưa nắm vững nên em cố gắng tham khảo tài liệu có liên quan song làm em khơng thể tránh sai sót Em mong hướng dẫn bảo thêm thầy môn để em củng cố thêm kiến thức hiểu sâu hơn, nắm vững kiến thức mà em học hỏi Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy môn, đặc biệt thầy Thiều Sỹ Nam trực tiếp hướng dẫn, bảo cho em hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Một lần em xin chân thành cảm ơn ! Vĩnh Phúc, Ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Trần Duy Mạnh CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1 Công dụng, yêu cầu phân loại hệ thống phanh 1.1 Cơng dụng Hệ thống phanh có chức giảm tốc độ chuyển động xe, dừng hẳn giữ xe đỗ vị trí định Đối với ôtô hệ thống phanh cụm quan trọng nhất, bảo đảm cho ơtơ chạy an tồn tốc độ cao, nâng cao suất vận chuyển (tức tăng tốc độ trung bình xe) 1.1.2 Yêu cầu - Có hiệu phanh cao tất bánh xe nghĩa đảm bảo quãng đường phanh ngắn phanh đột ngột trường hợp nguy hiểm; - Phanh êm dịu trường hợp để đảm bảo ổn định ôtô phanh; - Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa lực tác dụng lên bàn đạp hay đòn điều khiển khơng lớn; - Dẫn động phanh phải có độ nhạy cao phải có hai dòng độc lập phanh chính; - Phân bố mơ men phanh phải hợp lý dể đảm bảo tận dụng tối đa trọng lượng bám bánh xe không xảy tượng trượt lết phanh; - Khơng có tượng tự xiết phanh; - Cơ cấu phanh thoát nhiệt tốt; - Giữ tỉ lệ thuận lực bàn đạp đòn điều khiển - với lực phanh bánh xe; - Có hệ số ma sát phần quay má phanh cao ổn định điều kiện sử dụng; 1.1.3 Phân loại Theo cơng dụng:  • Hệ thống phanh (phanh chân); • Hệ thống phanh dừng (phanh tay); • Hệ thống phanh dự phòng; • Hệ thống phanh rà hay chậm dần (phanh động cơ, thủy lực điện từ) sử dụng xe cỡ lớn dốc dài; Theo kết cấu cấu phanh:  • Hệ thống phanh với cấu phanh guốc; • Hệ thống phanh với cấu phanh đĩa; Theo dẫn động phanh:   • Hệ thống phanh dẫn động khí; • Hệ thống phanh dẫn động thủy lực; • Hệ thống phanh dẫn động khí nén; • Hệ thống phanh dẫn động kết hợp thủy lực-khí nén; • Hệ thống phanh điện xu thời đại; Theo khả điều chỉnh mômen phanh cấu phanh: Theo khả điều chỉnh mơ men phanh cấu phanh có hệ thống phanh với điều hòa lực phanh Theo trợ lực  • Hệ thống phanh có trợ lực • Hệ thống phanh khơng có trợ lực Theo khả chống bó cứng bánh xe phanh:  Theo khả chống bó cứng bánh xe phanh có hệ thống phanh với chống hãm cứng bánh xe (hệ thống ABS) 1.2 Kết cấu hệ thống phanh 1.2.1 Các hệ thống phanh ô tô Trên ô tô thường có hệ thống phanh sau: phanh chính, phanh dừng phanh dự phòng Phanh phải hệ thống hoàn chỉnh, độc lập với hệ thống phanh khác Nó có nhiệm vụ giảm tốc độ dừng hẳn ô tô chuyển động cần thiết Hệ thống phanh điều khiển chân thường dẫn động khí nén thủy lực Phanh dừng có nhiệm vụ giữ tơ trạng thái dừng thời gian dài, phải có khả giữ tơ đỗ độ dốc định (tùy theo tiêu chuẩn quy định) Phanh dừng thường dẫn động khí, điều khiển tay Phanh dự phòng có nhiệm vụ thay tạm thời cho phanh hệ thống phanh gặp cố đường Phanh dự phòng phanh dừng sử dụng chung hệ thống Ngồi số loại tơ thường có bố trí hệ thống phanh chậm dần, có tác dụng giảm tốc độ ô tô dốc dài mà sử dụng tới phanh hay phanh khác Hệ thống phanh hệ thống phanh thủy lực, bố trí trục thứ cấp hộ số phanh băng động với van điều khiển đặt đường xả khí động 1.2.2 Kết cấu hệ thống phanh Kết cấu chung hệ thống phanh tơ mơ tả hình Hình 1.1: Hệ thống phanh tơ Nhìn vào sơ đồ cấu tạo, thấy hệ thống phanh bao gồm hai phần chính: - Cơ cấu phanh: Cơ cấu phanh bố trí bánh xe nhằm tạo mô men hãm bánh xe phanh ô tô - Dẫn động phanh: Dẫn động phanh dùng để truyền khuyếch đại lực điều khiển từ bàn đạp phanh đến cấu phanh Tùy theo dạng dẫn động: khí, thủy lực, khí nén hay kết hợp mà dẫn động phanh bao gồm phần tử khác Ví dụ đẫn động khí dẫn động phanh bao gồm bàn đạp đòn khí Nếu dẫn động thủy lực dẫn động phan bao gồm: bàn đạp, xi lanh (tổng phanh), xi lanh cơng tác (xi lanh bánh xe) ống dẫn 1.2.3 Cơ cấu phanh Cơ cấu phanh phận sinh mô men phanh chuyển động ô tô thành dạng lượng khác (thường chuyển thành nhiệt năng) Trên ô tô chủ yếu sử dụng ma sát để tạo cấu phanh loại cấu phanh thường dùng ô tô cấu phanh tang trống, cấu phanh đĩa cấu phanh dải * Cơ cấu phanh tang trống Trong cấu phanh tang trống có nhiều loại khác nhau: a Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua trục Hình 1.2: Cơ cấu phanh guốc xungxưngxứng qua trục Cơ cấu phanh đối xứng qua trục (có nghĩa gồm hai guốc phanh bố trí đối xứng qua đường trục thẳng đứng) thể hình 1.2 Trong sơ đồ hình1 2.a loại sử dụng cam ép để ép guốc phanh vào trống phanh, loại hay sử dụng ơtơ tải lớn; sơ đồ hình 1.2.b loại sử dụng xi lanh thủy lực để ép guốc phanh vào trống phanh, loại thường sử dụng ôtô du lịch ôtô tải nhỏ Cấu tạo chung cấu phanh loại hai chốt cố định có bố trí bạc lệch tâm để điều chỉnh khe hở má phanh trống phanh phía dưới, khe hở phía điều chỉnh trục cam ép (hình 1.2.a) cam lệch tâm (hình 1.2.b) Trên hai guốc phanh có tán (hoặc dán) ma sát Các dài liên tục (hình 1.2.b) phân chia thành số đoạn (hình 1.2.a) Ở hình 1.2.b trống phanh quay ngược chiều kim đồng hồ guốc phanh bên trái guốc xiết, guốc bên phải guốc nhả Vì má phanh bên guốc xiết dài bên guốc nhả với mục đích để hai má phanh có hao mòn trình sử dụng má xiết chịu áp suất lớn Còn cấu phanh mở cam ép (hình 1.2.a) áp suất tác dụng lên hai má phanh nên độ dài chúng b Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua tâm Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua tâm thể hình 1.3 Sự đối xứng qua tâm thể mâm phanh bố trí hai chốt guốc phanh, hai xi lanh bánh xe, hai guốc phanh hoàn toàn giống chúng đối xứng với qua tâm Mỗi guốc phanh lắp chốt cố định mâm phanh có bạc lệch tâm để điều chỉnh khe hở phía má phanh với trống phanh Một phía pít tơng ln tì vào xi lanh bánh xe nhờ lò xo guốc phanh Khe hở phía má phanh trống phanh điều chỉnh cấu tự động điều chỉnh khe hở lắp pít tơng xi lanh bánh xe Cơ cấu phanh loại đối xứng qua tâm thường có dẫn động thủy lực bố trí cầu trước ôtô du lịch ôtô tải nhỏ c Cơ cấu phanh guốc loại bơi Cơ cấu phanh guốc loại bơi có Cơ nghĩa guốc phanh khơng Hình 1.4: cấulàphanh guốc loại bơitựa chốt quay cố định mà hai tựa mặt tựa di trượt (hình 1.4.b) Có hai kiểu cấu phanh loại bơi: loại hai mặt tựa tác dụng đơn (hình 1.4.a); loại hai mặt tựa tác dụng kép (hình 1.4.b) - Loại hai mặt tựa tác dụng đơn: Ở loại đầu guốc phanh tựa mặt tựa di trượt phần vỏ xi lanh, đầu lại tựa vào mặt tựa di trượt pít tơng Cơ cấu phanh loại thường bố trí bánh xe trước ôtô du lịch ôtô tải nhỏ - Loại hai mặt tựa tác dụng kép: Ở loại xi lanh bánh xe có hai pittông hai đầu guốc tựa hai mặt tựa di trượt hai pittông Cơ cấu phanh loại sử dụng bánh xe sau ôtô du lịch ôtô tải nhỏ d Cơ cấu phanh guốc loại tự cường hóa: Hình 1.5: Cơ cấu phanh guốc loại tự cuờng hoahoahoaahoaahoá Cơ cấu phanh guốc tự cường hóa có nghĩa phanh bánh xe guốc phanh thứ tăng cường lực tác dụng lên guốc phanh thứ hai Có hai loại cấu phanh tự cường hóa: cấu phanh tự cường hóa tác dụng đơn; Cơ cấu phanh tự cường hóa tác dụng kép - Cơ cấu phanh tự cường hoá tác dụng đơn: Cơ cấu phanh tự cường hóa tác dụng đơn có hai đầu hai guốc phanh liên kết với qua hai mặt tựa di trượt cấu điều chỉnh di động Hai đầu lại hai guốc phanh tựa vào mặt tựa di trượt vỏ xi lanh bánh xe tựa vào mặt tựa di trượt pittông xi lanh bánh xe Cơ cấu điều chỉnh dùng để điều chỉnh khe hở má phanh trống phanh hai guốc phanh Cơ cấu phanh loại thường bố trí bánh xe trước ôtô du lịch ôtô tải nhỏ đến trung bình - Cơ cấu phanh tự cường hóa tác dụng kép: 10 Cơ cấu phanh bên bánh xe mòn khơng bên bị hỏng Phanh ăn Có nước tang trống Trống phanh bị méo hay đĩa phanh đảo Lau trùi vệ sinh má phanh tang trống, kiểm tra sửa chữa thay Dính má phanh Phanh nặng khơng ăn Má phanh sị dính dầu mỡ Má phanh mòn bị trai cứng Kiểm tra vệ sinh, bảo dưỡng sửa chữa thay Có chi tiết chuyển động cấu phanh bị kẹt Đường dầu bị tắc Trợ lực phanh hỏng: mạch chân không bị hở nguồn chân không hỏng Phanh nhiều liên tục dẫn Sử dụng kết hợp tới cấu phanh nóng dẫn tới hệ số ma sát má phanh tang trống phanh động để giảm cường độ làm bị giảm việc hệ thống phanh 3.2 Chẩn đốn xe 3.2.1 Khi xe chưa nổ máy Khi xe ô tô không chuyển động chưa nổ máy ta cần kiểm tra hệ thống an toàn, ta cần kiểm tra xem ống nối đường ống có kín khít hay không mà khớp nối ống nối bị dò rỉ gây cho áp suất hệ thống bị giảm kéo theo hiệu phanh bị giảm sút gây nguy hiểm cho người xe 63 Khi kiểm tra ta quan sát đường ống phần dẫn động khí nén, kiểm tra phớt làm kín 3.2.2 Khi xe nổ máy Trước hết ta cần kiểm tra áp suất khí dầu hệ thốn cách quan sát đồng hồ áp suất buồng lái (cáplô), đồng hồ áp suất khí nén cho phép xe chạy vào khoảng 5,2-5,4 KG/m trở lên Đồng thời muốn cho xe chạy cần đạp thử phanh xem độ làm việc bàn đạp phanh thử xem lực phanh bàn đạp cảm giác mà bàn đạp phanh khơng có cảm giác chứng tỏ dẫn động bị trục trặc mà hành trình tự bàn đạp phanh lớn cần chỉnh lại hành trình tự để hành trình tự lớn 180mm làm giảm q trình tác dụng phanh gây nguy hiểm cho người xe đồng thời mà cảm giác hành trình tự nhỏ 120mm làm cho hệ thống phanh làm việc bị đột ngột xe bị giật Khi kiểm tra phanh cần kiểm tra phanh tay trình thử phanh không cho xe chạy tốc độ 10-15km/h 3.2.3 Khi xe chạy đường Khi xe hoạt động đường người lái cần thường xuyên ý đến đồng hồ báo áp suất hệ thống Khi quan sát thấy có tượng sụt áp suất hệ thống phanh cần dừng xe lại để kiểm tra sử lý kịp thời, hoạt động phanh xe cảm giác khó ăn má phanh bị dính dầu, nước cần dà phanh để đảm bảo khả tin cậy phanh Phần thủy lực phải đảm bảo khụng bị rũ rỉ dầu , cỏc mối lắp ghộp kớn khớt, cú rũ rỉ phải dừng xe lại để kiểm tra Kiểm tra độ kín khít phần dẫn động khí nén tiến hành áp suất khí nén định mức (7-7,5 KG/m) thiết bị cung cấp khí nén bị ngắt (ngừng cung cấp khí nén) mát nén khí ngừng làm việc Độ kín khít dẫn động khí nén đảm bảo độ giảm áp suất khí nén hệ thống sau 30 phút khơng q 0,5 KG/ m Chỗ dò rỉ nhiều khí nén xác định theo tiềng rò còng chỗ dò xác định nước xà phòng 3.3 Chú ý sử dụng hệ thống phanh Trong sử dụng hệ thống phanh hệ thống xe ô tô không nên đột ngột tác dụng lực vào hệ thống Hệ thống phanh không nên tác 64 dụng đột ngột lên phanh chân hay phanh tay làm cho xe bị giật làm cho bị lết bánh xe dẫn đến mòn lốp khơng hiệu phanh không cao Do đặc điểm hệ thống phanh dẫn động khí nén dòng khí có áp suất cao máy nén khí cung cấp mà xuống dốc hay trưòng hợp khơng phép tắt máy làm cho máy nén khí khơng làm việc đồng thời làm cho toàn hệ thống dẫn động khí nén ngừng làm việc gây tụt áp suất khí nén bình khí nén gây hậu khôn lường Khi xe bị hỏng cần kéo xe cáp cứng lúc hệ thống phanh khơng làm việc Không giật mạnh phanh tay xe chưa dừng hẳn gây nguy hiểm Khi bảo dưỡng hay sửa chữa hệ thống phanh tuyệt đối khơng để dính dầu phanh vào mắt da thịt dầu phanh có hố chất ảnh hưởng tới sức khoẻ hệ tiêu hố người 3.4 Quy trình lắp ráp, điều chỉnh bàn đạp phanh 3.4.1 Quy trình lắp ráp Lắp ráp chi tiết theo trình tự đánh số chi tiết hình vẽ: Hình 3.1: Quy trình lắp ráp bàn đạp phanh Bạc lót Cụm bàn đạp phanh Chốt có lỗ Đai ốc Trục bàn đạp phanh Chốt chẽ Lò xo Đai ốc 65 3.4.2 Điều chỉnh bàn đạp phanh  Điều chỉnh chiều cao bàn đạp phanh:  Tháo chốt chẽ gong cần đẩy  Tháo giắc nối công tác đèn phanh Nới đai ốc xoay công tác đèn để điều chỉnh chiều cao bàn đạp dạt giá trị quy định, sau hãm đai ốc  Nới đai ốc xoay cần đẩy để cân chỉnh gông thẳng với lỗ chốt lắp chốt  Điều chỉnh hành trình tự bàn đạp phanh hãm đai ốc  Sauk hi điều chỉnh xong kiểm tra đèn phanh để đảm bảo đèn phanh hoạt đông tốt  Điều chỉnh hành trình tự bàn đạp:  Nới đai ốc xoay cần đẩy để điều chỉnh hành trình tự bàn đạp  Sau điều chỉnh xong phải đảm bảo chiều cao bàn đạp phanh đèn phanh phải hoạt động bình thường  Điều chỉnh hành trình dự trữ bàn đạp:  Để động hoạt động chế độ không tải  Nhả phanh tay ấn bàn đạp phanh với lực phanh 300 N sau đo khoảng cách bàn đạp phanh sàn trước đạt giá trị yêu cầu 3.5 Kiểm tra hư hỏng sửa chữa bàn đạp phanh Kiểm tra chi tiết sau thay chi tiết có tượng hư hỏng 66 Hình 3.2: Kiểm tra bàn đạp phanh 3.6 Quy trình lắp ráp bình chứa dầu phanh Lắp ráp chi tiết theo thứ tự đánh số chi tiết hình vẽ: Hình 3.3: Lắp ráp bình chứa dầu phanh 67 3.7 Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng xilanh Ngun STT cơng u cầu Hình ảnh Dụng cụ kỹ thuật 1.1 Tháo Cờ lê Mô men bình dầu chòong12, N.m khỏi xy tua vít bước lanh Thóa vít hãm Mơ men 1.2 Kẹp chặt xy Búa, tua lanh vít, ê tơ vào ê tơ 1.3 Dùng búa tua vít đóng đóng vít 1.4 Đẩy Dùng tay piston vào tháo phanh hãm piston Dùng tay 1.5 Rút piston 68 N.m Ngun STT cơng u cầu Hình ảnh Dụng cụ kỹ thuật bước - Làm Dùng chi tiết dung dịch pis ton xy 3M lanh dung dịch 3M 3.1 Kiểm Dùng tra hư đồng hồ so ô van hỏng hao Mỡ glycol mòn, xước, rỗ, biến cho phép 0,05-0,1 mm dạng, hư Độ côn, hỏng khác xy lanh, pít tơng, lò xo, cúp pen 3.2 Dùng đồng hồ so để đo độ mòn, cơn, 69 Ngun STT cơng u cầu Hình ảnh bước van xy lanh vị trí A,B,C hình vẽ so với tiêu chuẩn 3.3 Cúp pen, lò xo, vòng đệm kín nắp chắn bụi bị mòn thay loại 3.4 Bơi mỡ glycol Lithium vào chi tiết cao su 70 Dụng cụ kỹ thuật Ngun STT cơng u cầu Hình ảnh Dụng cụ kỹ thuật Dùng tay Mô men bước 4.1 Đẩy piston vào N.m lắp phanh hãm piston 4.2 Kẹp Búa, tua chặt xy vít, ê tơ lanh vào ê tơ Dùng búa tua vít đóng đóng vít vào 4.3 Lắp Cờ lê Mơ men bình dầu chòong12, N.m vào xy lanh tua vít Lắp vít hãm 71 Ngun STT cơng u cầu Hình ảnh Dụng cụ kỹ thuật bước - Saukhi lắp Cờ lê xong xy chòong10 lanh ta tiến hành xả air 3.8 Quy trình tháo-lắp lốp Tháo lốp xe cách tháo bulong liên kết bánh xe trống phanh.Khi tháo lốp trước kéo phanh tay chèn lốp sau vật chặn bánh xe.Ngoài cần tháo lốp sau,chèn chặt lốp bên trái phải đằng trước lái với vật chặn bánh xe.Chú ý chiều loại đai ốc để xác định chiều vặn chặt hay tháo lỏng Trước tháo bôi mỡ vào phận moay bánh nơi tiếp xúc với may tháo để trình tháo dễ dàng *Tháo trống phanh với moay bánh xe vòng bi moay bánh xe -Tháo trống phanh: +Tháo bulong định vị trống bê trống ngoài.Nếu trống chưa được,vặn bulong định vị vào lỗ tháo trống +Kiểm tra dấu ăn khớp trống phanh moay bánh xe 72 *.Tháo lò xo phản hồi bánh trước,bánh sau dùng dụng cụ chuyên dùng :Móc,dụng cụ kéo lò xo lại *.Tháo guốc phanh thay bảo dưỡng lại Quy trình lắp ngược lại so với quy trình tháo 3.9 Kiểm tra mài mòn má phanh Kiểm tra theo định kì mài mòn má phanh khe hở má phanh tang trống tùy thuộc vào điều kiện sử dụng Nếu sử dụng phanh nhiều khoảng thời gian kiểm tra ngắn -Tháo nút cao su bánh xe để kiểm tra -Kết cấu gờ giới hạn làm việc má phanh dọc theo chiều dài má phanh.Kiểm tra gờ giới hạn làm việc má phanh mòn hết hay chưa Độ dày má phanh: Độ dày má phanh : 15.5 mm Giới hạn phải thay mới: 5.5 mm Sau kiểm tra lắp nút cao su vào chỗ cũ cho chắn 3.10 Quy trình xả air hệ thống phanh Nếu đường ống dầu có khơng khí ,thì hệ thống bị trục trặc cần phải xả khơng khí dầu bình chứa xuống thấp ống dầu tháo ra.Việc xả khơng khí hệ thống cần kết hợp người: 73 +Kéo phanh tay xả khơng khí +Nổ máy xả khơng khí để tránh làm hỏng phớt ty đẩy ,cần đỗ xe nơi thống khí +Đổ dầu tới mức quy định xả khí +Xả khí bánh sau xa xo với tổng phanh Các bước tiến hành: 1.Đổ dầu vào bình chứa.Tránh làm vãi dầu phanh bề mặt sơn Chú ý:Khi bổ sung thay dầu phanh tránh để vật lạ rơi vào.Nếu màng cao su nắp đổ dầu bị dãn nên đặt lại vị trí vặn chặt 2.Nối ống nhựa vào vít xả khí xylanh bánh xe đầu ống đưa vào bình nhựa suốt 3.Đạp vài lần giữ nguyên bàn đạp phanh Nới vít xả khí để xả bọt khí.Xiết chặt vít xả khí trước áp suất sụt xuống hoàn toàn 4.Lặp lại bước hết tồn bọt khí.Xiết chặt vít xả khí 5.Lặp lại bước bánh xe lại Xả khí bánh xe xa so với tổng phanh 3.11 Xả khí khỏi mạch dầu * Lắp ống nhựa vào nút xả khí xi lanh phanh bánh xe - Nhả phanh tay - Tháo nắp lút xả khí khỏi van xả khí - Nối ống nhựa vào van xả khí đưa đầu ống vào bình có chứa nửa dầu phanh * Xả khí khỏi đường dầu: Người khoang lái đạp phanh chậm chậm vài lần để dồn khí xy lanh cuối 74 đạp mạnh giữ chặt, sau tín hiệu để người xả e Nếu thấy có bọt khí chứng tỏ dầu có lẫn khí, làm làm lại vài lần hết bọt khí Lưu ý trình xả e phải bổ sung dầu vào bình thấy thiếu dầu 3.12 Kiểm tra hoạt động trợ lực phanh 3.12.1 Kiểm tra hoạt động trợ lực - Để xả chân không bên trợ lực, đạp phanh vài lần động tắt - Đạp phanh giữ lực đạp không đổi - Nổ máy kiểm tra chân phanh lún nhẹ xuống 3.12.2 Kiểm tra kín khít khí nén dầu trợ lực - Sau nổ máy 1-2 phút, tắt máy - Sau đạp phanh vài lần với lực đạp không đổi, kiểm tra độ cao cực tiểu chân phanh tăng dần sau lần đạp phanh - Có thể dùng nước xà phòng lỗng để kiểm tra kín đường ống dẫn khí nén trợ lực -Dùng mắt quan sát xem đường ống dẫn dầu phanh thủy lực có bị rò rỉ hay khơng 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian tháng làm việc nỗ lực thân, em hoàn thành đồ án theo yêu cầu mà thầy hướng dẫn đề Đồ án em đạt vấn đề sau: Tìm hiểu tổng quan hệ thống phanh thủy khí thị trường; biết cách phân tích, đánh giá để tìm phương án thiết kế hệ thống phanh cách tối ưu; biết tính tốn thiết kế hệ thống phanh xe đảm bảo làm việc an toàn em tìm hiểu cách chế tạo chi tiết điển hình xe tơ Bên cạnh vấn đề đạt được, thời gian có hạn đồ án em nhiều hạn chế nhiều vấn đề chưa đề cập đến đồ án Để tăng tính hiệu cho phanh làm việc ta cần phải thiết kế thêm cụm như: chống hãm cứng phanh tự điều chỉnh khe hở má phanh trống phanh để tránh tượng bó phanh Trong q trình làm đồ án em cố gắng tìm hiểu thực tế giải nội dung kĩ thuật hợp lý Đây bước khởi đầu quan trọng giúp cho em nhanh chóng tiếp cận với ngành cơng nghiệp tơ nước ta Em mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy, bạn để đề tài em hoàn thiện hơn, góp phần nhỏ bé vào nhu cầu sử dụng xe Việt Nam Một lần em xin cảm ơn hướng dẫn, bảo tận tình thầy Thiều Sỹ Nam thầy mơn ơtơ giúp em hồn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Phúc, ngày tháng năm 2018 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS.Nguyễn Trọng Hoan-2009 Tập giảng thiết kế tính tốn tơ [2] Tài liệu đào tạo TEAM giai đoạn tập 13 - Hệ thống phanh - TOYOTA [3] Dương Đình Khuyến(1995)-Hướng dẫn thiết kế hệ thống phanh ô tô máy kéo [4] Trịnh Chất Lê Văn Uyển - Năm 2007-Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí tập tập 2- Nhà xuất giáo dục [5] GS.TSKH.Nguyễn Hữu Cẩn(2004)- Phanh Ơ tơ sở khoa học thành tựu -Nhà xuất khoa học kĩ thuật [6] PGS.TS Ninh Đức Tốn TS Đỗ Trọng Hùng(2004) - Hướng dẫn làm tập dung sai - Trường đại học bách khoa Hà Nội [7] Trần Văn Địch(2000)- Sổ tay công nghệ chế tạo máy- Nhà xuất đại học Bách khoa 77 ... cấu phanh:  • Hệ thống phanh với cấu phanh guốc; • Hệ thống phanh với cấu phanh đĩa; Theo dẫn động phanh:   • Hệ thống phanh dẫn động khí; • Hệ thống phanh dẫn động thủy lực; • Hệ thống phanh. .. khả hiểu biết tính tốn thiết kế mà em giao nhiệm vụ “TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH THỦY KHÍ CHO XE TẢI TẤN” Em biết hệ thống phanh hệ thống quan trọng phức tạp, đặc biệt ngày hệ thống giao thơng... Hệ thống phanh (phanh chân); • Hệ thống phanh dừng (phanh tay); • Hệ thống phanh dự phòng; • Hệ thống phanh rà hay chậm dần (phanh động cơ, thủy lực điện từ) sử dụng xe cỡ lớn dốc dài; Theo kết

Ngày đăng: 16/01/2019, 15:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHỤ LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

    • 1. 1. Công dụng, yêu cầu và phân loại hệ thống phanh

    • 1.1 .1. Công dụng

    • 1.1.2. Yêu cầu

    • 1.1.3 Phân loại

    • 1.2. Kết cấu hệ thống phanh

    • 1.2.1. Các hệ thống phanh trên ô tô

    • 1.2.2. Kết cấu hệ thống phanh

    • 1.2.3. Cơ cấu phanh

      • *. Cơ cấu phanh tang trống

      • e. Cơ cấu phanh đĩa

      • 1.2.4. Cơ cấu phanh dừng

      • 1.2.5. Dẫn động phanh

      • 1.2.5.1. Dẫn động phanh chính bằng cơ khí

      • 1.2.5.2. Dẫn động phanh chính bằng thủy lực

      • 1.2.5.3. Dẫn động phanh chính bằng khí nén

      • 1.2.5.4 Cơ cấu phanh dẫn động bằng thủy khí kết hợp

      • 1.3 Giới thiệu về xe HUYNDAI tham khảo và phương án thiết kế

      • 1.3.1 Giới thiệu về xe HUYNDAI

        • 1.3.2.1 Cơ cấu phanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan