Chuyên đề Hướng dẫn học sinh giải quyết một số đề ôn thi THPT quốc gia phần thơ Việt Nam 1945 – 1975

103 363 0
Chuyên đề Hướng dẫn học sinh giải quyết một số đề ôn thi THPT quốc gia phần thơ Việt Nam 1945 – 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình thực hiện và cải tiến chuyên đề, tổ chúng tôi nhận thấy: chuyên đề đã góp phần không nhỏ thay đổi thực trạng dạy học môn Ngữ văn của nhà trường. Nhiều năm liền, trong đề thi học sinh giỏi lớp 12 cấp tỉnh, đề thi Đại học cả hai ban CD đều có câu hỏi vào đúng phần chuyên đề này. Năm 2015, phần đọc hiểu đề thi Ngữ văn kì thi THPTQG cũng yêu cầu học sinh có hiểu biết về thể thơ, từ ngữ hình ảnh thơ, các biện pháp tu từ và cách đọc thơ để trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4 sau khi đọc bài thơ nằm ngoài chương trình sách giáo khoa (Bài thơ Hát về một hòn đảo của Trần Đăng Khoa). Kì thi HSG môn Ngữ văn cấp tỉnh vừa diễn ra ngày 1112015 vừa qua cũng yêu cầu học sinh nắm được đặc trưng ngôn ngữ của thơ và làm rõ chất nhạc, chất hoạ trong bài thơ Tây Tiến và đoạn trích Việt Bắc. Nhờ được cung cấp đầy đủ kiến thức về đặc trưng của thơ, các em học sinh làm bài đạt kết quả cao, xếp số 1 toàn tỉnh về giải đồng đội. Biết rằng kết quả bài thi là tổng hợp của nhiều yếu tố, nhưng chúng tôi khẳng định rằng: những kiến thức mà chúng tôi truyền đạt tới học sinh từ chuyên đề này có vai trò không nhỏ trong việc nâng cao điểm số cũng như làm thay đổi ở các em những quan niệm chưa tích cực về môn Ngữ văn (trong mấy năm gần đây, số lượng học sinh trường chúng tôi lựa chọn môn Ngữ văn làm môn xét vào Đại học ngày càng tăng lên; hiện nay khối 10 có 410 lớp, khối 11 có 38 lớp, khối 12 có 410 lớp). Đây chính là lí do chúng tôi xin mạo muội trình bày chuyên đề Hướng dẫn học sinh giải quyết một số đề ôn thi THPT quốc gia phần thơ Việt Nam 1945 – 1975 với mong muốn sẽ góp thêm những kinh nghiệm nho nhỏ về luyện thi THPTQG môn Ngữ văn cho đồng nghiệp tỉnh nhà.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT……………… -o0o CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔN MÔN: NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI QUYẾT MỘT SỐ ĐỀ THI THPTQG PHẦN THƠ VIỆT NAM 1945-1975 - Người thực hiện: Tổ phó chun mơn Ngữ văn Đối tượng bồi dưỡng: học sinh Lớp 12 Số tiết bồi dưỡng: 30 Năm học MỤC LỤC Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ III PHẠM VI CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG A HỆ THỐNG CÁC KIẾN THỨC SỬ DỤNG TRONG CHUYÊN ĐỀ I KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LOẠI THỂ VĂN HỌC Khái niệm loại thể văn học Các loại thể văn học II NHỮNG VẤN ĐỀ THEN CHỐT KHI KHAI THÁC PHẦN CÁC TÁC PHẨM THƠ GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 Đặc trưng thơ phương pháp đọc hiểu tác phẩm thơ a Thơ: quan niệm phân loại b Đặc trưng thơ c.Yêu cầu phương pháp đọc hiểu tác phẩm thơ Điều kì diệu thơ số nhận định hay thơ a Điều kì diệu thơ b Một số nhận định hay thơ c Một số nhận định hay tác giả, tác phẩm thơ giai đoạn 1945 – 1975 Cần nhìn nhận tác phẩm thơ tìm hiểu chun đề gắn bó với đặc điểm Văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến 1975 Phong cách nghệ thuật nhà thơ Cách làm kiểu đề so sánh văn học (các khía cạnh tác phẩm thơ) B HỆ THỐNG (PHÂN LOẠI, DẤU HIỆU NHẬN BIẾT ĐẶC TRƯNG) CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG CỦA CHUYÊN ĐỀ C HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN, ĐẶC TRƯNG ĐỂ GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP TRONG CHUYÊN ĐỀ D HỆ THỐNG CÁC VÍ DỤ, CÁC BÀI TẬP CỤ THỂ CÙNG LỜI GIẢI MINH HOẠ CHO CHUYÊN ĐỀ I.VÍ DỤ LỜI GIẢI MINH HOẠ CHO MỘT ĐỀ VĂN CỤ THỂ TRONG CHUYÊN ĐỀ II CÁC DẠNG BÀI TẬP CỤ THỂ TRONG CHUYÊN ĐỀ Dạng đề đọc hiểu Dạng đề nghị luận tư tưởng đạo lí đặt tác phẩm Dạng đề nghị luận thơ, đoạn thơ Dạng đề so sánh văn học Dạng đề nghị luận (hoặc hai) ý kiến bàn văn học Dạng đề liên quan đến đặc trưng thơ E GIỚI THIỆU NHỮNG ĐỀ NÂNG CAO TỰ GIẢI KẾT LUẬN: KẾT QUẢ TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ TẠI ĐƠN VỊ NHÀ Trang 1 5 6 6 6 6 9 11 13 15 15 16 17 17 18 18 34 34 37 39 56 70 83 96 99 TRƯỜNG DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ "Nhà giáo người nhồi nhét kiến thức mà cơng việc người khơi dậy lửa cho tâm hồn" (Uyliam Bato Dit) Hiện nay, nhiệm vụ đại hoá giáo dục Đảng, Nhà nước ta đặc biệt trọng, yêu cầu phải đổi nội dung chương trình phương pháp giảng dạy vấn đề then chốt Bộ Giáo dục Đào tạo bước thực lộ trình đổi giáo dục có đổi hình thức thi cử coi "cú hích thay đổi" tác động đến đổi phương pháp giáo dục giáo viên nhà trường Chỉ có đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học đào tạo lớp người động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh giới hướng tới kinh tế tri thức Ở bậc học THPT nay, Ngữ văn ba mơn có tính chất cơng cụ, bắt buộc kì thi trung học phổ thông quốc gia, nhiều nhà trường trọng đến đổi phương pháp dạy học môn vị trí ngày khiêm tốn Tỉnh Vĩnh Phúc đứng tốp đầu tính theo trung bình điểm thi thí sinh dự thi số lượng học sinh chọn điểm thi môn Ngữ văn kì thi THPT quốc gia để xét Đại học chiếm tỉ lệ nhỏ Ở nhà trường THPT, trung bình 10 lớp có tới 7-8 lớp ban A,B lớp ban C,D (có trường gộp ban C,D lại lớp) khơng phải em đăng kí học tốt mơn Ngữ văn Qua tìm hiểu thực tế dạy học Ngữ văn, cá nhân tự nhận thấy việc học sinh nhà trường phổ thông niềm yêu thích văn chương xuất phát từ nguyên nhân sau: Về phía giáo viên: có ý thức đổi phương pháp dạy học văn việc thực mang tính chất hình thức, thử nghiệm chưa đem lại hiệu mong muốn Vấn đề quan điểm lý luận phương pháp dạy học Ngữ văn đến với người dạy qua số tài liệu có tầm vĩ mơ, thiên cung cấp lý thuyết hướng dẫn thực hành Nhiều giáo viên chưa trọng đến việc tiếp thu, vận dụng kiến thức học sinh việc cho người học đường tích cực chủ động để thu nhận kiến thức Giờ học tác phẩm văn chương chưa thu hút ý người học Một phận không nhỏ học sinh tỏ bàng quan, thờ với văn chương Về phía học sinh: tồn lớn thói quen thụ động, quen nghe, quen chép, ghi nhớ tái lại cách máy móc, rập khn giáo viên giảng Đa phần học sinh chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá học Điều thủ tiêu óc sáng tạo, suy nghĩ người học, biến học sinh thành người quen suy nghĩ diễn đạt ý vay mượn, lời có sẵn, lẽ phải làm chủ tri thức lại trở thành nơ lệ sách Người học chưa có hào hứng chưa quen bộc lộ suy nghĩ, tình cảm cá nhân trước tập thể, phải nói viết, học sinh gặp nhiều khó khăn Đặc biệt, qua nhiều năm giảng dạy trường THPT Ngơ Gia Tự, tìm hiểu tâm lí nhiều hệ học sinh, tơi nhận thấy nhiều em thừa nhận chưa mặn mà với môn Ngữ văn em cảm thấy để đạt điểm số trung bình môn điều để đạt điểm giỏi điều không tưởng em Rất nhiều em bộc bạch: "đề thi Ngữ văn mà đề cập đến tác phẩm truyện, kí hay kịch em "võ vẽ" làm đề mà vào tác phẩm thơ em thấy khó tạo lập văn bản" Những nguyên nhân thực trạng khiến thật trăn trở Phải tác phẩm thi ca lựa chọn đưa vào chương trình học THPT - viên ngọc quý văn học dân tộc - rào cản khiến học sinh khơng thích thú với mơn quan trọng giáo dục nhân cách người? Khơng! Hồn tồn khơng phải vậy! Nhiều đêm thức trắng khiến tơi nhận rằng: có lẽ đặc trưng thơ đòi hỏi người dạy lực đặc biệt phương pháp dạy giáo viên chưa phù hợp học sinh cảm thấy khó khăn chiếm lĩnh tác phẩm thơ giải đề văn có liên quan Để nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn nhà trường nói chung nâng cao chất lương giảng tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn 12 (Ban bản) nói riêng, tơi lập kế hoạch, chương trình đề xuất với tổ chun mơn Ngữ văn nhà trường thực dạy chuyên đề: Hướng dẫn học sinh giải số đề ôn thi THPT quốc gia phần thơ Việt Nam 1945 – 1975 Trường THPT Ngô Gia Tự trường miền núi xa xôi tỉnh Vĩnh Phúc, công tác dạy học gặp nhiều khó khăn cán quản lý giáo viên nhà trường nắm bắt tinh thần đổi Ngành tâm thực thắng lợi nhiệm vụ giao việc làm cụ thể công tác đạo giảng dạy Đời sống kinh tế vùng hạn chế so với nhiều địa phương khác song kết học tập em nhân dân tương đối cao Niềm vinh dự lớn lao trường mang tên người cộng sản kiên trung nhiều năm nay, nhà trường liên tục đứng tốp 200 trường có điểm trung bình thi đại học cao nước Có thành cơng vẻ vang Ban giám hiệu nhà trường ủng hộ, tạo điều kiện để tổ ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm, chuyên đề chuyên môn, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Chuyên đề Hướng dẫn học sinh giải số đề ôn thi THPT quốc gia phần thơ Việt Nam 1945 – 1975 thực trường suốt từ năm học 2012-2013 Quá trình thực cải tiến chuyên đề, tổ chúng tơi nhận thấy: chun đề góp phần không nhỏ thay đổi thực trạng dạy học môn Ngữ văn nhà trường Nhiều năm liền, đề thi học sinh giỏi lớp 12 cấp tỉnh, đề thi Đại học hai ban C-D có câu hỏi vào phần chuyên đề Năm 2015, phần đọc hiểu đề thi Ngữ văn kì thi THPTQG yêu cầu học sinh có hiểu biết thể thơ, từ ngữ hình ảnh thơ, biện pháp tu từ cách đọc thơ để trả lời câu hỏi từ đến sau đọc thơ nằm chương trình sách giáo khoa (Bài thơ Hát đảo Trần Đăng Khoa) Kì thi HSG mơn Ngữ văn cấp tỉnh vừa diễn ngày 1/11/2015 vừa qua yêu cầu học sinh nắm đặc trưng ngôn ngữ thơ làm rõ chất nhạc, chất hoạ thơ Tây Tiến đoạn trích Việt Bắc Nhờ cung cấp đầy đủ kiến thức đặc trưng thơ, em học sinh làm đạt kết cao, xếp số toàn tỉnh giải đồng đội Biết kết thi tổng hợp nhiều yếu tố, khẳng định rằng: kiến thức mà truyền đạt tới học sinh từ chun đề có vai trò không nhỏ việc nâng cao điểm số làm thay đổi em quan niệm chưa tích cực mơn Ngữ văn (trong năm gần đây, số lượng học sinh trường lựa chọn môn Ngữ văn làm môn xét vào Đại học ngày tăng lên; khối 10 có 4/10 lớp, khối 11 có 3/8 lớp, khối 12 có 4/10 lớp) Đây lí chúng tơi xin mạo muội trình bày chuyên đề Hướng dẫn học sinh giải số đề ôn thi THPT quốc gia phần thơ Việt Nam 1945 – 1975 với mong muốn góp thêm kinh nghiệm nho nhỏ luyện thi THPTQG môn Ngữ văn cho đồng nghiệp tỉnh nhà II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Bộ sách giáo khoa Ngữ văn phân ban thực toàn quốc từ năm học 2006-2007 Với quan điểm tích hợp, sách xếp theo tiêu chí giai đoạn, loại thể Ở lớp 12, phần thơ Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1975 đưa vào giảng dạy học kì I lớp 12 Đồng hành với việc thực thi sách giáo khoa mới, Bộ Giáo dục Đào tạo bồi dưỡng cho giáo viên Chuẩn kiến thức - kĩ năng, giới thiệu Cấu trúc đề thi đại học, đề thi THPTQG môn Ngữ văn hướng dẫn dạy học tích hợp, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh kết hợp đổi kiểm tra đánh giá Đây định hướng cho giáo viên đứng lớp bám sát chương trình, bước thay đổi từ nâng cao hiệu giảng dạy Để dạy học tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn 12, sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức - kĩ hàng loạt sách tham khảo khác hướng dẫn tỉ mỉ phương pháp dạy cho thơ Có nhiều học chương trình cung cấp cho em đặc điểm thơ cách chiếm lĩnh tác phẩm thơ như: Đọc thơ (Lớp 11 Nâng cao), Phương pháp đọc thơ (Tự chọn nâng cao lớp 11); Luật thơ, nghị luận thơ đoạn thơ (Lớp 12), Luyện tập luật thơ (Tự chọn nâng cao 12) Song thực tế, để phân loại thí sinh dự thi Đại học/THPTQG thi học sinh giỏi cấp tỉnh, đề Ngữ văn thường yêu cầu cao khả tổng hợp kiến thức sáng tạo nên kiến thức chưa đủ giúp em giải linh hoạt đề Ngữ văn yêu cầu cao kiến thức, kĩ Để giải đề Ngữ văn có liên quan đến tác phẩm thơ, kiến thức tác phẩm học sinh cần nắm kiến thức về: tiếp nhận văn học, giai đoạn văn học, đặc trưng thể loại thơ phong cách nghệ thuật nhà thơ Trong đó, tài liệu có tính chất giới thiệu tản mạn, chưa tập trung chưa giúp học sinh có nhìn khái qt để giải tốt đề văn có liên quan vấn đề then chốt Chuyên đề này, xin trình bày cần thiết việc tích hợp kiến thức đặc trưng thể loại thơ, cách đọc – hiểu tác phẩm thơ, giai đoạn văn học phong cách nghệ thuật nhà thơ việc tìm phương pháp phân tích, cảm thụ, khai thác góc độ khác phần tác phẩm thơ lớp 12, gợi ý giải số đề cụ thể, thường gặp kì thi Đại học – Cao đẳng trước kì thi THPTQG đồng thời đề xuất số dạng tập tự giải cho học sinh III PHẠM VI CHUYÊN ĐỀ Trong khuôn khổ chuyên đề nhỏ, khai thác số dạng đề văn có liên quan đến tác phẩm (đoạn trích) thơ tiêu biểu văn học giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1975 đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn 12: Tây Tiến (Quang Dũng), Việt Bắc (Tố Hữu), Sóng (Xuân Quỳnh), Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) NỘI DUNG A HỆ THỐNG CÁC KIẾN THỨC SỬ DỤNG TRONG CHUYÊN ĐỀ I KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LOẠI THỂ VĂN HỌC Khái niệm loại thể văn học Loại thể văn học là: “Phạm trù phân loại tác phẩm văn học, vốn đa dạng đồng thời có giống nhau, nhóm một, số dấu hiệu định Các nhóm lớn những“loại”; loại gồm nhóm nhỏ thể (hoặc “thể loại”, “thể tài”)(Lại Nguyên Ân; 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1999, tr.190) Các loại thể văn học Các tác phẩm dạy học trường phổ thơng có bốn loại lớn là: tự sự, trữ tình, kịch nghị luận – Các tác phẩm thơ (trữ tình) chiếm khối lượng lớn chương trình trung học phổ thơng, phần kiến thức quan trọng cấu trúc đề thi đại học, thi THPTQG Bộ Giáo dục Đào tạo năm gần Vì việc dạy học thơ bám sát đặc trưng thi pháp loại thể yêu cầu cấp bách Nói giáo sư Trần Đình Sử: "Muốn xác lập hệ thống phương pháp dạy học ngữ văn trước tiên cần xác định nội dung môn học, xác định hoạt động để đạt kết môn học, từ mà xác định phương pháp cụ thể đặc thù môn Phương pháp dạy học ngữ văn phụ thuộc vào đặc trưng môn đặc trưng loại thể" II NHỮNG VẤN ĐỀ THEN CHỐT KHI KHAI THÁC PHẦN CÁC TÁC PHẨM THƠ GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 Đặc trưng thơ phương pháp đọc hiểu tác phẩm thơ a Thơ: quan niệm phân loại Thơ gì? Cho đến nay, có hàng trăm định nghĩa, quan niệm khác thơ, định nghĩa đủ sức bao quát tất đặc trưng thể loại Quan niệm nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi xem đầy đủ nhất: “Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu” (Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, H, 1999) - Các thể thơ Việt Nam phân loại thành nhóm chính: + Các thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát, hát nói + Các thể thơ Đường luật: ngũ ngôn, thất ngôn (tứ tuyệt, bát cú) + Các thể thơ đại: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp tự do, thơ văn xi Các thơ tìm hiểu chuyên đề thuộc nhóm thể thơ đại b Đặc trưng thơ - Thơ thể loại văn học thuộc phương thức biểu trữ tình Thơ tác động đến người đọc nhận thức sống, liên tưởng, tưởng tượng phong phú, yếu tố trữ tình giữ vai trò cốt lõi tác phẩm Thơ tiếng nói tình cảm người, rung động trái tim trước đời Thơ trọng đến đẹp, phần thi vị tâm hồn người sống khách quan Lê Q Đơn khẳng định: “Thơ phát khởi từ lòng người ta”, hay nhà thơ Tố Hữu viết: “Thơ tràn tim ta sống ứ đầy” Nhà thơ Pháp Alfret de Mussé chia sẻ: "Hãy biết tim ta nói thở than lúc bàn tay viết", "nhà thơ khơng viết chữ tồn thân khơng rung động" Nhưng tình cảm thơ khơng tự nhiên mà có Nói điều này, nhà văn M Gorki cho rằng: “Thơ trước hết phải mang tính chất tình cảm Tình cảm thơ gắn trực tiếp với chủ thể sáng tạo yếu tố đơn độc, tự nảy sinh phát triển Thực q trình tích tụ cảm xúc, suy nghĩ nhà thơ sống tác động tạo nên Khơng có sống, khơng có thơ” - Thơ khơng cảm xúc mà cần lí trí Đó chiều sâu nhận thức Nếu thơ thiên cảm xúc, thơ thiếu chất trí tuệ, thiếu suy tưởng triết lí mang tính khái quát sống - Nhân vật trữ tình (cũng gọi chủ thể trữ tình, tơi trữ tình) người trực tiếp cảm nhận bày tỏ niềm rung động thơ trước kiện Nhân vật trữ tình tơi thứ hai nhà thơ, gắn bó máu thịt với tư tưởng, tình cảm nhà thơ Tuy vậy, khơng thể đồng nhân vật trữ tình với tác giả - Những tác phẩm thơ chân bắt nguồn từ thực mang ý nghĩa khái quát người, đời, nhân loại, cầu nối dẫn đến đồng cảm người với người khắp gian Thơ thường không trực tiếp kể kiện, có kiện làm nảy sinh rung động thẩm mĩ mãnh liệt tâm hồn nhà thơ mà văn thơ thể niềm rung động - Thơ thường có dung lượng câu chữ ngắn thể loại khác (tự sự, kịch) Hệ nhà thơ biểu cảm xúc cách tập trung thơng qua hình tượng thơ Cảm xúc dồn nén, nhiều khi, cảm xúc vượt ngồi vỏ chật hẹp ngơn từ, có chuyện “ý ngơn ngoại” Do đó, thơ tạo điều kiện cho người đọc thực vai trò “đồng sáng tạo” để phát đời sống, khiến người đọc phải suy nghĩ, trăn trở để tìm kiếm ý đồ nghệ thuật tác điểm đặc sắc tư nghệ thuật nhà thơ - Mỗi thơ cấu trúc ngơn ngữ đặc biệt Sự xếp dòng thơ, câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ làm nên hình thức có tính tạo hình Đồng thời, hiệp vần, xen phối trắc, cách ngắt nhịp vừa thống vừa biến hóa tạo nên tính nhạc điệu Hình thức làm nên vẻ đẹp nhịp nhàng, trầm bổng, luyến láy văn thơ Ngôn ngữ thơ chủ yếu ngơn ngữ nhân vật trữ tình, ngơn ngữ hình ảnh, biểu tượng Ý nghĩa mà văn thơ muốn biểu đạt thường không thông báo trực tiếp, đầy đủ qua lời thơ, mà tứ thơ, giọng điệu, hình ảnh, biểu tượng thơ gợi lên Do ngơn ngữ thơ thiên khơi gợi, câu thơ có nhiều khoảng trống, chỗ khơng liên tục gợi nhiều nghĩa, đòi hỏi người đọc phải chủ động liên tưởng, tưởng tượng, thể nghiệm hiểu hết phong phú ý thơ bên - Ngơn ngữ thơ có đặc trưng tính xác, tinh luyện, tính hình tượng tính biểu cảm Thơ phát huy tính nhạc phong phú tiếng Việt Thơ thơ thơ có màu sắc, đường nét hội hoạ, âm âm nhạc hình khối chạm khắc (điêu khắc) Nhà thơ phải có phong cách nghệ thuật độc đáo Mỗi nhà thơ có cách tiếp cận, sử dụng riêng vốn ngữ tồn dân, ngơn ngữ bác học, ngôn ngữ nghệ thuật để đưa vào thơ Nhà thơ gọi "phu chữ" Maiacơpxki viết: Nhà thơ trả chữ Với giá cắt cổ Như khai thác Chất “rađiom” Lấy gam Phải hàng năm lao lực Lấy chữ Phải hàng quặng ngôn từ Và thơ ca trở lại với người sống góp phần làm cho tiếng Việt ngày thêm giàu có, sáng "Khác với văn xuôi, thơ ca dùng lượng hữu hạn đơn vị ngôn ngữ để biểu vô hạn sống bao gồm kiện tự nhiên xã hội điều thầm kín tâm linh người" (Hữu Đạt) "Ngơn ngữ thứ cải vô quý báu lâu đời dân tộc" (Bác Hồ) Từ đặc trưng thơ, thi sĩ Sóng Hồng có viết: “Thơ hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi Người làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể nồng cháy lòng Nhưng thơ có tình cảm, lí trí kết hợp cách nhuần nhuyễn có nghệ thuật Tình cảm lí trí diễn đạt hình tượng đẹp đẽ qua lời thơ sáng vang lên nhạc điệu khác thường" c.Yêu cầu phương pháp đọc hiểu tác phẩm thơ Chúng ta biết tác phẩm thơ công trình nghệ thuật mà nhà thơ bao cơng sức, bao trải nghiệm để sáng tạo nên Nó thật có giá trị mang ý nghĩa đời sống, ảnh hưởng sâu sắc đến tâm tư tình cảm, nhận thức người Khi đọc hiểu tác phẩm thơ, cần tiến hành theo bước sau đây: - Cần biết rõ tên thơ, tên tác giả, thời gian hồn cảnh sáng tác, sở ban đầu để tiếp cận tác phẩm - Đọc quan sát bước đầu để nắm thơ Qua việc đọc, phải xác định chủ đề, chủ thể trữ tình (chủ thể trữ tình thường xuất hai dạng: tơi trữ tình chủ thể trữ tình ẩn), đối tượng trữ tình, hình tượng trữ tình giọng điệu chủ đạo thơ - Cảm nhận nội dung, ý nghĩa thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu, kết cấu, biện pháp tu từ,… - Lí giải, đánh giá tồn thơ hai phương diện nội dung nghệ thuật Đặc biệt phải đóng góp tác giả (phong cách tác giả thể qua tác phẩm) cho thơ cho sống người - Có nhìn liên tưởng, so sánh thơ, tác giả thơ (cùng viết chủ đề, hình tượng thời ) để giải đề văn tổng hợp mang tính lí luận thơ Đọc hiểu tác phẩm thơ công việc khó khăn phải huy động vốn kiến thức nhiều mặt (lịch sử xã hội, lịch sử văn học, xã hội học, tâm lí học ) Nhưng có kiến thức chưa đủ, phải có khả cảm thụ, tức cần có nhạy bén tình cảm, cảm xúc trước đẹp văn chương Ngồi phải nắm phương pháp tiếp cận tác phẩm thơ theo loại thể, phương pháp phân tích khía cạnh tác phẩm thơ đặt mối quan hệ đa chiều với nhiều đơn vị kiến thức có liên quan Một thơ hay khơng dễ ta cảm nhận Đọc rồi, đọc nữa, suy ngẫm, liên tưởng ta nhận thứ ánh sáng, màu sắc, hương thơm man mác bên hình tượng thơ Chẳng mà nhà thơ Hoàng Đức Lương đề cao nàng thơ: “Đối với thơ ca, người xưa thường ví với nem chả, ví với gấm vóc Nem chả vị ngon đời, gấm vóc mầu đẹp đời Phàm người có miệng, có mắt, q trọng, mà khơng vứt bỏ khinh thường Có điều là: sắc đẹp thơ lại ngồi sắc đẹp, mắt thường khơng thấy được; vậy, vị ngon thơ lại ngồi vị ngon, miệng thường khơng nếm thấy Chỉ có thi nhân thấy sắc đẹp đó, nếm vị ngon đó” Hay Sóng Hồng viết: Thơ nghệ thuật kỳ diệu bậc trí tưởng tượng Vì để viết thơ hay nhà thơ không khổ công tìm ý, tứ, câu, chữ bao yếu tố khác thơ thơ Giá trị sức sống tác phẩm thơ phụ thuộc nhiều vào khả cảm thụ người tiếp nhận Nhà thơ Môsac quan niệm: “Tác phẩm thực tạo thành kí hiệu câm lặng, ngơn ngữ chết, thân chưa có giá trị gì, có đơi chút Cái quan trọng vai trò người đọc Chính bạn đọc tạo nên giá trị cho tác phẩm…” Ông khẳng định: “khơng có bạn đọc khơng có sách mà tác phẩm Hôme, Đăngtơ, Puskin, Đôxtôiepxki… tất đống giấy chết” Bởi nhân tố độc giả có vai trò đặc biệt đời sống văn học Vì thế, học sinh phải thấy vai trò quan trọng – tư cách người tiếp nhận tác phẩm thơ Trong dạy học tác phẩm văn học nói chung tác phẩm thơ trữ tình nói riêng, q trình tiếp nhận tác phẩm trở thành trình "đồng sáng tạo" Điều kì diệu thơ số nhận định hay thơ a Điều kì diệu thơ Thơ ca bắt rễ từ lòng người nở hoa nơi từ ngữ Sau câu thơ hồi hộp tâm tình (Chế Lan Viên) Thơ loại hình kỳ diệu nhất, “cõi thơ cõi bồng phiêu” (Bùi Giáng) Đi tìm thể thơ ln hành trình đầy bí ẩn Chính lẽ đó, văn học nào, việc kiến tạo hệ thống quan niệm lý luận thơ vấn đề lý thuyết vơ quan trọng, góp phần định hướng cho việc nghiên cứu sáng tác thi ca Thơ ca hai chữ kì diệu mà mn đời chưa tìm định nghĩa vẹn tròn, hồn chỉnh: Thơ gì? Thơ bắt nguồn từ đâu? Thơ có mãnh lực khiến hàng ngàn tâm hồn rung động, hàng triệu trái tim khiết thổn thức? “Thơ ca thân cho thầm kín tim, thiêng liêng tâm hồn người cho hình ảnh tươi đẹp nhất, âm huyền diệu thiên nhiên” (Lacmactin) Những người nghệ sĩ người nhạy cảm với vòng quay sống, điều kì diệu xảy xung quanh Những người ln hoà vào sống, mắt tinh tế nguồn cảm hứng bất tận sống, họ tìm tinh tuý từ sống để làm nên thơ ca Chính mà thơ tiếng nói hồn nhiên tâm hồn người trước đời, trước diễn xung quanh mình, tiếng nói tâm hồn người trước người trời đất Thơ mang cung bậc cảm xúc bắt rễ từ đời, hút tinh chất từ đời, lăng kính chủ quan, cầu nối nghệ thuật đời sống Thơ biểu người thời đại cách cao đẹp Đó viên kim cương lấp lánh ánh mặt trời Thơ nơi tình cảm nơi sâu thẳm trái tim người nghệ sĩ bộc lộ: suy nghĩ, trăn trở trải nghiệm, khát khao hướng tới Thơ ca trước hết kết tinh đẹp cảm xúc, vừa mơ hồ khó tả lại đẹp đến xao lòng Thơ gắn bó với đời sống, đời Thơ qua lăng kính chủ quan phản ánh nỗi niềm đời Cuộc sống nguồn cảm hứng mênh mông bất tận tâm hồn nghệ sĩ Thơ ca văn chương loại hình nghệ thuật khác, không bén rễ vào đời, không hút nguồn nhựa sống dạt ngầm chảy lòng sống mãi non èo uột, khơng mang cành săn chắc, phiến xanh tươi phơi phới ánh nắng mặt trời Ngòi bút nhà thơ phải chấm vào nghiên mực đời vần thơ tươi màu, neo chặt bến tâm hồn người thưởng thức Cuộc đời vốn bao la, vô tận tranh với ba chiều không gian trải rộng đến vô Nhà thơ ong cần mẫn bay lượn khu rừng đời ấy, Chế Lan Viên viết: “Nhà thơ ong biến trăm hoa thành mật Một mật thành, đòi vạn chuyến ong bay” Thơ ca “là đời”, thơ ca trang giấy in ngun vẹn hình bóng đời rộng lớn “Thơ ca hoa thơm đời Nếu tạo từ trí tưởng tượng tơi nhỏ bé người nghệ sĩ thơ ca hoa làm vỏ bào” (Pauxtôpxki) Nếu thơ cánh diều, đời làm nên hình hài cho thơ nghệ thuật lại gió nâng cánh diều tung bay Nếu thơ đố hướng dương, tinh tuý đất làm nên sức sống cho hoa ánh sáng mặt trời nghệ thuật làm nên điều kì diệu bơng hoa Thơ đơn khơng có đời, thiếu nghệ thuật thơ trở thành ngọc thơ ráp chưa mài giũa: “Ngọc chẳng giũa chẳng mài Cũng thành vơ dụng hồi ngọc đi” (tục ngữ) Thơ ca cất cánh từ biển đời bay cao từ nguồn gió nghệ thuật Nghệ thuật làm cho thơ trở nên đẹp đẽ, gieo vào lòng người đọc cảm xúc thẩm mĩ tuyệt vời Chính nghệ thuật phương tiện biểu thơ ca, giúp hoàn chỉnh thêm ý niệm nghệ thuật, đặc trưng thơ 10 - Nét đẹp truyền thống người phụ nữ: đằm thắm, dịu dàng, hồn hậu, chung thuỷ - Nét đẹp đại người phụ nữ: táo bạo, mãnh liệt, dù có phấp lo âu trước vơ tận thời gian vững tin vào sức mạnh tình yêu Đánh giá - Người sáng tác thơ cần có cảm xúc chân thành - Nhưng cách thể cảm xúc tác giả khác Chính điều góp phần làm nên đa dạng, phong phú cho văn học - Người đọc tìm hiểu tác phẩm phải có đồng điệu với tâm hồn thi nhân Đề 6: Có ý kiến cho rằng: đẹp nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống quan trọng trực tiếp đẹp người nghệ sĩ Anh/chị có đồng tình với quan điểm khơng? Chọn phân tích tác phẩm thơ giai đoạn 1945 -1975 (lớp 12) để làm sáng rõ ý kiến Gợi ý: I Giải thích Cái đẹp phạm trù mĩ học, giá trị tích cực có khả bồi dưỡng, nâng cao tâm hồn, nhận thức, trí tuệ hành động người Cái đẹp nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống: nguồn gốc đẹp nghệ thuật, mối quan hệ gắn bó nghệ thuật đời sống Cái đẹp người nghệ sĩ: giá trị thuộc tư tưởng, tâm hồn, nhận thức, thái độ tài nghệ thuật Quan trọng, trực tiếp: nhấn mạnh vai trò đẹp thân người sáng tạo Cách diễn đạt thành hai vế, vừa khẳng định mối quan hệ nghệ thuật đời sống, vừa nhấn mạnh vai trò có tính định người nghệ sĩ việc sáng tạo đẹp tác phẩm nghệ thuật, thực sứ mệnh cao nhà văn II Bình luận Ý kiến đắn bởi: Văn học lấy người sống làm đối tượng phản ánh theo quy luật đẹp, nhằm thỏa mãn tình cảm thẩm mĩ người Bản thân sống người đối tượng thẩm mỹ nghệ thuật muôn đời Quá trình sáng tạo trình mang tính cá nhân, cá thể, chủ quan cao độ Đời sống khúc xạ qua lăng kính chủ quan nghệ sĩ dù lên hay kia, cách hay cách khác, người ta trực tiếp gián tiếp thấy chân dung tinh thần người sáng tạo Bởi thế, điều quan trọng trực tiếp đẹp nghệ thuật đẹp người nghệ sĩ Là nhà văn, phẩm chất quan trọng hàng đầu tâm hồn, rung cảm thẩm mỹ Chính rung cảm mang đến đẹp cho tác phẩm nguồn mĩ cảm cho người đọc Bên cạnh đó, khơng thể khơng kể đến tư tưởng, thái độ, tình cảm đẹp tài nghệ thuật để truyền tải đẹp đời sống vào tác phẩm III Chứng minh 89 Học sinh chọn tác phẩm thơ giai đoạn 1945-1975 chương trình Ngữ văn 12, miễn hiểu phân tích hướng, có ý thức làm bật ý sau Cái đẹp tác phẩm bắt nguồn từ đời sống (ý phụ) Cái đẹp tác phẩm bắt nguồn từ người nghệ sĩ (ý chính) a Đẹp tâm (tấm lòng với sống, người; ý thức trách nhiệm ) b Đẹp tài (nghệ thuật, tri thức ) IV Đánh giá Ý kiến khẳng định đắn vấn đề thuộc chất nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng Ý kiến có ý nghĩa a Với nhà văn b Với lịch sử văn học c Với độc giả Đề 7: Bàn thơ, nhà thơ Ấn Độ R.Tagore viết: Cũng nụ cười nước mắt, thực chất thơ phản ánh hồn thiện từ bên Anh (chị) bình luận làm sáng tỏ ý kiến qua số thơ giai đoạn 1945-1975 học chương trình 12 Gợi ý: A Yêu cầu I Về kĩ - Trên sở kiến thức lí luận đặc trưng thơ, học sinh biết vận dụng kết hợp thao tác nghị luận để giải vấn đề theo định hướng đề - Bài làm có bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ, hành văn mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ II Về kiến thức Học sinh có nhiều cách trình bày cần đảm bảo yêu cầu sau: Giải thích: - Nụ cười nước mắt: trạng thái cảm xúc tâm hồn, niềm vui, nỗi buồn, hạnh phúc đau khổ… Đó cung bậc, sắc thái phong phú đa dạng tâm hồn, biểu giới “bên trong” người - Phản ánh hồn thiện từ bên trong: cảm xúc đến độ chín, cao hơn, thống cảm xúc lí trí, tư tưởng tình cảm nhà thơ Thơ tình khơng phải cảm xúc hời hợt mà lí trí chín muồi, nhuần nhuyễn Bài thơ gói ghém bên chiều sâu suy nghĩ, tư tưởng, chứa đựng nhiều chân lí đời => Câu nói Tagore nêu xác chất, đặc trưng thơ bộc lộ tình cảm, cảm xúc mãnh liệt ý thức, lắng lọc qua cảm xúc thẩm mĩ nhà thơ - Lí giải thực chất thơ phản ánh hồn thiện từ bên trong: + Vì văn học bắt nguồn từ thực sống, phản ánh sống trực tiếp gián tiếp Tuy nhiên, đơn giản mô phỏng, chép, miêu tả 90 vật bên ngoài, kiện xảy mà tái tạo thông qua giới chủ quan người nghệ sĩ + Do đặc trưng thơ ca: Nói đến thơ nói đến cảm xúc, nhà thơ tái sống thông qua rung động chủ thể trữ tình, xúc cảm mãnh liệt Tình cảm mãnh liệt khơng phải khóc cười ồn bên ngồi mà rung động mãnh liệt bên trong, giày vò, chấn động tâm hồn Nhà thơ phải sống sâu vào tâm hồn mình, lắng nghe xao động, đau đớn, sướng vui với xúc động nội tâm Thiếu tình cảm mãnh liệt sâu sắc khơng có thơ Độ chín cảm xúc nhà thơ làm nên chiều sâu thể sống lay động tâm hồn người đọc Chứng minh: Thí sinh cần lấy dẫn chứng tiêu biểu (một số thơ học chương trình 12) phân tích cách thuyết phục để làm sáng tỏ khía cạnh vấn đề nghị luận Đánh giá, bình luận: - Câu nói R.Tagore nêu xác đặc trưng nội dung thơ thổ lộ tình cảm mãnh liệt ý thức, rung động sâu bên tâm hồn nhà thơ, tấc lòng, tư tưởng tình cảm mà thi sĩ kí thác, gửi gắm Đó khơng phải bộc lộ tình cảm cách năng, trực tiếp mà tình cảm nảy sinh từ tiếp xúc với sống, tình cảm ý thức, lắng lọc qua xúc cảm thẩm mĩ, gắn liền với tự ý thức nhà thơ đời - Thơ kết thăng hoa cảm xúc, kết tinh vốn văn hố, thể nhìn đời biểu trạng thái xúc cảm nhà thơ Tình cảm thơ phải tình cảm lớn, cao đẹp, cao thượng, mang tư tưởng sâu sắc, thấm nhuần chất nhân văn, mang giá trị Chân- Thiện- Mĩ… thơ có sức vang động lòng người, tạo nên sức sống lâu bền - Ý kiến Tagore nhấn mạnh đến đặc trưng nội dung thơ tình cảm ý thức, mang đậm tính cá thể mà chưa đề cập đến đặc trưng hình thức thơ Thơ tình đời, tình người ngân lên âm vang ngơn ngữ, kết cấu, hình ảnh, giọng điệu, nhịp điệu Sự hoàn thiện từ bên cần biểu hồn thiện hình thức nghệ thuật để có thơ hay Đề 8: "Người đọc thơ muốn thơ phải xuất phát từ thực tại, từ đời sống, phải qua tâm hồn, trí tuệ qua vậy, tâm hồn, trí tuệ phải in dấu vào thật sâu sắc, cá thể, độc đáo, hay" (Xuân Diệu) Trình bày suy nghĩ anh, chị nhận định Phân tích vài thơ giai đoạn 1945-1975 (lớp 12) để làm sáng tỏ quan điểm vấn đề Gợi ý: I YÊU CẦU VỀ KĨ NĂNG - Học sinh biết kết hợp thao tác lập luận để làm văn nghị luận tổng hợp vấn đề văn học 91 - Bài viết có bố cục hợp lý, lập luận chặt chẽ, diễn đạt biểu cảm, lựa chọn phân tích dẫn chứng tiêu biểu để làm sáng tỏ nội dung mà đề u cầu - Khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp II YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC Học sinh trình bày theo cách khác Tuy nhiên cần thể nội dung sau: Giải thích Ý kiến Xuân Diệu nêu lên cách khái quát yêu cầu người đọc thơ thơ ca - Nguồn gốc thơ ca: thơ phải xuất phát từ thực Thơ sinh từ thực đời, đẹp thơ phải mang dấu ấn đẹp thật đời sống - Nội dung thơ ca phải thể tâm hồn, trí tuệ Thơ ca phải thể tình cảm tư tưởng thi nhân để đưa tình cảm, tư tưởng đến với người đọc Thơ ca tiếng nói cá nhân với đời - Nghệ thuật sáng tạo thơ ca cá thể, độc đáo hay Thơ ca phải mang dấu ấn sáng tạo thể phong cách nghệ thuật riêng biệt thi nhân Tóm lại, Xuân Diệu, tác phẩm thơ cần bắt nguồn từ thực sống, thể tìm tòi, sáng tạo mẻ, độc đáo nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật để đem lại giá trị thẩm mỹ Chứng minh bình luận - Cuộc sống điểm xuất phát (là đề tài vô tận, gợi nhiều cảm xúc phong phú … ), đối tượng khám phá chủ yếu đích cuối thơ ca nghệ thuật Thơ ca nghệ thuật vận động phát triển ràng buộc tự nhiên với đời sống xã hội Những giá trị nghệ thuật chân xưa sáng tác bắt rễ sâu xa mảnh đất thực tế thời đại Thơ ca có ý nghĩa thẩm mỹ, chinh phục trái tim người đọc thể vấn đề, cảm xúc mà người quan tâm, trăn trở Nếu thơ ca không bắt nguồn từ thực, xa rời đời, thoát ly thực tại, thơ ca đến với người đọc, tồn đời, thơ ca tự đánh chức cao quý nghệ thuật vị nhân sinh - Vẻ đẹp thơ ca trước hết thể tư tưởng, tình cảm mà tác phẩm hàm chứa Khơng có chất liệu đời sống khơng làm nên nội dung giá trị tác phẩm Nhưng việc đời sống mà không âm vang vào tâm hồn, không lay động sâu xa cảm xúc người nghệ sĩ khơng thể hóa thân thành đẹp nghệ thuật Chính cần thấy thơ ca đời khơng phải chép máy móc mà phải cảm nhận lọc qua tâm hồn, trí tuệ thi nhân để thành thơ Thơ ca hình ảnh đời sống tươi nguyên tái qua lăng kính tình cảm người nghệ sĩ Vì thơ khơng có tư tưởng, tình cảm lời sáo rỗng, nhạt nhẽo, vơ vị, tầm thường, trò làm xiếc ngôn từ vụng chẳng thể đánh lừa người đọc 92 - Vẻ đẹp thơ ca cần đánh giá hình thức thể Bản chất nghệ thuật sáng tạo Vì vậy, thơ ca đòi hỏi nhà thơ phải in dấu tâm hồn, trí tuệ vào thật sâu sắc, cá thể độc đáo, hay Nhờ khả sáng tạo tuyệt vời mà thi nhân ln tìm cách nói điều cũ Nếu khơng có sáng tạo, khơng có phong cách riêng tác phẩm tác giả khơng thể tồn văn chương Những sáng tạo hình thức biểu phong phú qua thể loại, cấu tứ tác phẩm, ngơn ngữ thơ, hình ảnh thơ… (Học sinh biết vận dụng, phân tích số thơ giai đoạn 1945-1975 chương trình Ngữ văn 12 để chứng minh bình luận ý kiến Xuân Diệu ) Đánh giá, nâng cao - Ý kiến Xuân Diệu thể tiêu chuẩn để đánh giá thi phẩm đích thực giúp ta hiểu rõ ý nghĩa to lớn thơ ca sống người - Đây quan điểm sáng tác định hướng cho nhà thơ: thơ phải từ đời, hướng đời, vẻ đẹp tác phẩm văn học phải kết hợp hài hòa nội dung hình thức Từ giúp nhà thơ có ý thức trách nhiệm trình sáng tạo thơ ca Đề 9: Bài thơ sáng tạo nghệ thuật độc đáo có khả làm sống dậy lòng người đọc liên tưởng phong phú Bằng việc cảm nhận thơ Ngữ văn 12, anh/chị bình luận làm sáng tỏ quan điểm Gợi ý: 1.Giải thích - Bài thơ sáng tạo nghệ thuật độc đáo: mẻ nội dung, đặc sắc nghệ thuật - Có khả làm sống dậy lòng người đọc liên tưởng phong phú: gợi nhắc tác phẩm văn học nghệ thuật khác, đánh thức rung động lòng người Cảm nhận thơ Học sinh chọn thơ theo cảm nhận riêng mình, miễn là: - Bài viết phân tích đặc sắc nghệ thuật sử dụng ngơn từ, sáng tạo hình ảnh, nhịp điệu, xây dựng hình tượng, để làm bật cảm xúc chủ thể trữ tình - Từ cảm nhận thơ, người viết có liên tưởng đa chiều hướng đến lời thơ, câu văn đẹp khác có nét gần gũi đề tài, chủ đề, bút pháp ; gợi cảm xúc sâu lắng trước vẻ đẹp muôn màu sống; học quý giá cho thân sau cảm nhận thơ Đánh giá: - Đóng góp thơ nội dung nghệ thuật - Người đọc cần có ý thức bồi dưỡng tâm hồn, trau dồi kĩ năng, tích lũy kiến thức để phát huy khả liên tưởng trình cảm nhận tác phẩm văn học Đề 10: 93 Có ý kiến cho ngơn ngữ thơ phải giản dị Ý kiến khác lại nhấn mạnh làm thơ cần phần nghìn miligam quặng chữ Quan điểm em vấn đề này? Gợi ý: Chọn hai câu:“Vạt áo triệu nhà thơ không bọc hết vàng mà đời rơi vãi/ Hãy nhặt lấy chữ đời mà góp nên trang.” hay "Nhà thơ ong biến trăm hoa thành mật ngọt/ Một mật thành đòi vạn chuyến ong bay" (Chế Lan Viên) để dẫn dắt theo định hướng đề (mở gián tiếp) 1/ Ngôn ngữ yếu tố tác phẩm văn học (Goorki) Etmơng Fabex nói: “Chữ bầu lên nhà thơ” Ngôn ngữ văn học giống màu sắc hội họa, âm âm nhạc Trong lao động nhà văn có lao động ngơn ngữ, giày vò sáng tạo nghệ thuật có giày vò ngôn từ Thành công tác phẩm phần lớn nhờ khả ngôn ngữ tác giả 2/ Ngôn ngữ thơ giản dị ngôn ngữ thơ giống ngôn ngữ ngày đời sống nhân dân Vì ngơn ngữ thơ phải giản dị: - Thơ tồn minh chứng cho sức sống ngôn ngữ dân tộc Một đất nước yêu thơ ca chứng tỏ quốc gia có tâm hồn lành mạnh, sâu sắc tinh tế Chưa có dân tộc chối bỏ hay hạ thấp nhà thơ chân chính, người biết tôn vinh chia sẻ với tổ quốc, đồng bào thi ca - Cũng khơng đánh giá, ghi nhận, xếp hạng nhà thơ xác, cơng sòng phẳng đơng đảo quần chúng nhân dân Họ đọc thơ trái tim chiêm nghiệm, trải sống, linh cảm năng, lòng u khơng thay với tiếng nói mẹ đẻ - Với thi sĩ chúng ta, nghĩ, làm thơ, trước hết để vào thẳm sâu hay bay cao cõi ngơn ngữ Việt Sau giao lưu, hội nhập với bè bạn bốn phương Khó đạt tới thấu tỏ tuyệt đối cảm xúc ý tứ, lung linh chữ, tiết tấu nhịp điệu mang dấu ấn văn hóa, lịch sử, phong tục, thói quen địa đọc thơ không nguyên văn ngôn ngữ nguồn cội thi sĩ Thơ khơng có nghĩa mà chủ yếu phải tình, hồn, khái niệm biết lý giải cách thấu triệt sâu sắc vơ khó Trong thơ có thở, hồn vía dân tộc mình, đồng bào Nó thấm sâu nhất, lâu đương nhiên chi phối nhiều hành trình sáng tạo người cầm bút - Các nhà thơ đích thực không khởi đầu đề cao chất truyền thống sáng tác thi ca, có việc sử dụng ngôn ngữ Nhà văn đến văn học dân gian nhà văn tồi (M.Goorki) (dẫn chứng) 3/ Nhưng làm thơ cần phần nghìn mili gam quặng chữ: ngôn ngữ thơ ca phải tinh luyện, mang dấu ấn sáng tạo riêng người nghệ sĩ - Vì ngơn ngữ thơ ca cần sáng tạo, tinh luyện: + Vì đặc trưng ngơn ngữ thơ: hàm súc, cảm xúc, hình tượng (khác với văn xi) + Vì yêu cầu nhà thơ thứ thiệt cần có vân chữ / khơng trộn lẫn (Lê Đạt) 94 + Vì vào đối tượng miêu tả, nội dung thơ ý tưởng nghệ thuật nhà thơ=> lựa chọn ngôn ngữ phù hợp (Dẫn chứng- lựa chọn từ đắt, hay số thơ để phân tích Ý cần làm rõ ý ngôn ngữ thơ giản dị.) 4/ Đánh giá - Hai ý kiến bổ sung cho - Việc sử dụng lựa chọn ngôn ngữ yếu tố định thành công tác phẩm - Bên cạnh ngơn ngữ hay, độc đáo thơ cần có nội dung sâu sắc ý nghĩa diễn đạt qua ngơn ngữ - Bài học với người sáng tao: lựa chọn sáng tạo ngôn ngữ phù hợp, sáng tạo kế thừa cách tân - Bài học cho người tiếp nhận: tìm hiểu thơ việc tiếp cận ngôn ngữ văn bản, bám vào đặc trưng thơ, phong cách nghệ thuật nhà thơ để thấy đóng góp riêng sử dụng từ ngữ người nghệ sĩ ngôn từ Đề 11: Trong Nhân giai từ thoại, Vương Quốc Duy, nhà thơ đời Thanh Trung Quốc, có đưa nhận định: "Nhà thơ, vũ trụ nhân sinh, nên bước vào bên trong, mà lại nên bên Bước vào bên viết Đi bên ngồi quan sát Bước vào bên có sinh khí Đi bên ngồi đạt cao siêu" (Lí luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc- Khâu Chấn Thanh (Mai Xuân Hải dịch), NXB Văn học, 2001, trang 67) Và Nghĩ thơ, nghĩ thơ, nghĩ in tập Đối thoại (1973), Chế Lan Viên Viết: "Mỗi câu thơ lần lặn vào trang giấy Lặn vào đời Rồi lại ngoi lên" Từ hai ý kiến trên, cho biết suy nghĩ anh/chị mối quan hệ "bước vào', "bước ra", "lặn vào", "ngoi lên" sáng tạo văn học thực đời sống thơng qua phân tích tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 12 Gợi ý: Yêu cầu chung: Đề đề cập đến vấn đề lí luận văn học mối quan hệ sáng tạo nghệ thuật thực đời sống thông qua hai nhận định Vương Quốc Duy Chế Lan Viên Vì vậy, trình bày vấn đề lí thuyết, học sinh phải bám sát hai nhận định, thực thao tác giải thích phân tích để bàn luận, đồng thời phân tích vài tác phẩm thơ lớp 12 để làm sáng tỏ luận điểm Yêu cầu cụ thể 1/ Đặt vấn đề: - Hai ý kiến đề cập đến mối quan hệ sáng tạo nghệ thuật thực đời sống 2/ Giải vấn đề: 95 a/ Giải thích nhận định - Trong q trình sáng tạo, nghệ sĩ phải "bước vào" "lặn vào" để "say", để trải nghiệm, thẩm thấu, chiếm lĩnh thực, đồng thời phải biết "bước ra", "ngoi lên" để tạo độ lùi, gián cách với đối tượng phản ánh để "tỉnh", để chiêm nghiệm, khám phá thực nhiều góc độ mang tính khái qt cao - Văn học hình thái ý thức xã hội, láy thực đời sống làm đối tượng chất liệu phản ánh Hai ý kiến đề cập đến động thái người nghệ sĩ với thực đời sống trình sáng tạo Người nghệ sĩ phải thâm nhập để thấu hiểu thực, đồng thời phải biết vượt lên thực để chiêm nghiện b/ Phân tích vấn đề - Hiện thực nguồn gốc nhận thức, ý thức, mảnh đất dồi dào, màu mỡ nghệ thuật Văn học nhận thức phản ánh thực - Nhà văn muốn phản ánh thực cách sâu sắc phải "bước vào", "lặn vào" thực để thâm nhập vào đối tượng cách tuyệt đối bề rộng lẫn chiều sâu Đời sống phức tạp, đa chiều ln biến chuyển, nhà văn phải trải nghiệm có vốn sống, hiểu sâu vào đời sống để sáng tác - Tuy nhiên, khơng đắm giới thực để khai thác chất liệu đời sống, người nghệ sĩ phải biết "bước ra", "ngoi lên" khỏi mơi trường chất liệu ấy, dùng lí trí cảm xúc, say tỉnh để quan sát, soi ngắm cách kỹ lưỡng, thấu suốt để khám phá ngóc ngách, giá trị thực, đồng thời, khái quát hoá lên tầm triết lí, tầm tư tưởng để đạt ngưỡng "cao siêu" - "Bước vào" để thâm nhập vào nhân quần, "bước ra" dùng thể sáng tạo độc đáo người nghệ sĩ để chiêm nghiệm nhân quần Vì vậy, nhận định cho thấy vai trò cá nhân người nghệ sĩ thực tái Đó q trình chuyển hố khách quan thành chủ quan, đưa khách thể vào nhìn chủ thể vậy, phản ánh sâu sắc có giá trị mặt tư tưởng Lưu ý: Trong q trình phân tích, học sinh phải dùng tác phẩm theo yêu cầu đề để chứng minh c/ Đánh giá vấn đề - Hai ý kiến đặt vấn đề có ý nghĩa quan trọng người cầm bút - Hai nhận định khơng miêu tả q trình, trạng thái sáng tạo mà thể phương pháp ý thức sáng tạo người nghệ sĩ 3/ Kết thúc vấn đề - Khẳng định mối quan hệ văn học thực -một mối quan hệ tất yếu phản ánh phản ánh- góp phần làm nên sức sống vững bền tác phẩm tên tuổi người nghệ sĩ E GIỚI THIỆU NHỮNG ĐỀ NÂNG CAO TỰ GIẢI Lưu ý: - Sau học sinh lĩnh hội kiến thức tác giả, tác phẩm qua tiết học theo phân phối chương trình Ngữ văn 12 Bộ Giáo dục Đào tạo, giáo viên cung cấp kiến thức lí luận, vấn đề then chốt hướng 96 dẫn giải dạng đề văn đây, giáo viên đưa đề tự giải nâng cao sau để học sinh tự tìm cách giải Giáo viên chấm sản phẩm làm học sinh đóng vai trò cố vấn để giúp em hoàn thành tập - Do giới hạn dung lượng chuyên đề, xin giới thiệu với đồng chí đề tự giải nâng cao dành cho học sinh giỏi Đề 1: Cảm nhận anh/ chị hai đoạn thơ sau: Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Đất nơi "con chim phượng hoàng bay núi bạc" Nước nơi "con cá ngư ơng móng nước biển khơi" (Trích Mặt đường khát vọng- Chương Đất Nước- Nguyễn Khoa Điềm) Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức ( Trích Sóng – Xuân Quỳnh) Đề : Bàn thơ Tây Tiến Quang Dũng, sách giáo viên Ngữ văn 12 Nâng cao khẳng định: "Là thi phẩm xuất sắc, gần đạt đến tồn bích, thơ Tây Tiến đoạn có câu đặc sắc, hình ảnh độc đáo" Anh/ chị dựa vào hiểu biết thơ để trình bày quan điểm nhận định Đề : “Giá trị tác phẩm nghệ thuật trước hết giá trị tư tưởng Nhưng tư tưởng rung lên cung bậc tình cảm, khơng phải tư tưởng nằm thẳng trang giấy Có thể nói, tình cảm người viết khâu khâu sau trình xây dựng tác phẩm nghệ thuật.(Theo Nguyễn Khải, Các nhà văn nói văn, tập 1NXB Tác phẩm mới, HN, 1985,trang 61) Anh/ chị hiểu ý kiến nêu trên? Hãy liên hệ với sáng tác Tố Hữu Đề : Qua thơ Sóng, nhà thơ Xuân Quỳnh thể tình u có tính chất 97 truyền thống tình u mn đời mang tính chất đại tình u hơm Từ cảm nhận thơ Sóng, anh/chị bình luận ý kiến Đề 5: Hãy chứng minh rằng: Tây Tiến "thứ lạ trái mùa" thơ ca kháng chiến chống Pháp, "một lệch chuẩn tài hoa" Quang Dũng Đề 6: Lưu TrọngLư cho rằng: Một câu thơ câu thơ có sức gợi Còn Xuân Diệu lại khẳng định: Thơ thơ chín đỏ cảm xúc Suy nghĩ em ý kiến trên? Đề 7: Nhà thơ Chế Lan Viên có viết: "Đóng thơ đóng cọc vào đời để chống nước trôi xuôi Làm cho người nghe vơ hình này: thời gian họ sống Anh phải làm cho thời đại đến sớm đến Anh phải gió đưa hương anh lại hương" (Trích "Nghĩ thơ, nghĩ thư, nghĩ "- in tập thơ Đối thoại mới) Anh chị có suy nghĩ vấn đề lí luận văn học mà nhà thơ đề cập đến? Hãy chọn phân tích tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn 12 ban để làm sáng tỏ chân lí nghệ thuật Đề 8: "Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại" (Trích Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm) Hãy giải thích ý thơ làm sáng tỏ ý thơ qua việc cảm nhận đoạn trích Đất Nước Đề 9: Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm tâm sự: “Tôi cố gắng thể hình ảnh đất nước giản dị, gần gũi Đó cách để vào lòng người đồng thời cách để đường riêng mình, khơng lặp lại người khác” Anh/ chị tìm đường riêng Nguyễn Khoa Điềm qua đoạn trích “Đất nước” (trích chương V - Trường ca “Mặt đường khát vọng”) Đề 10: Trong thơ "Vân chữ", Lê Đạt viết: "Mỗi cơng dân có dạng vân tay Mỗi người nghệ sĩ thứ thiệt có dạng vân chữ Không trộn lẫn!" Từ hai đoạn thơ đây, rõ dạng "vân chữ" "không trộn lẫn" nhà thơ: 98 "Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi" (Tây Tiến - Quang Dũng) "Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngòi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy" (Việt Bắc - Tố Hữu) Đề 11: "Sống hành động, thơ hành động Với Tố Hữu, thơ hình thức tươi đẹp hoạt động cách mạng, sống” (Đặng Thai Mai) Hãy phân tích đoạn trích Việt Bắc để làm sáng tỏ nhận định Đề 12: Quan niệm em thơ hay? KẾT LUẬN Trong năm học vừa qua, trường THPT Ngô Gia Tự liên tục giữ vững chất lượng dạy học, đứng tốp 200 trường có điểm trung bình thi đại học cao nước Kết góp phần khơng nhỏ làm nên vụ mùa bội thu cho giáo dục tỉnh nhà Có thành cơng người giáo viên đứng lớp luôn tâm niệm: Người dạy học phải tin vào sức mạnh tiềm tàng học trò, phải nỗ lực để giúp học trò trải nghiệm sức mạnh Nếu người kỹ sư vui mừng nhìn thấy cầu mà vừa xây xong, người nơng dân mỉm cười nhìn đồng lúa vừa trồng, người giáo viên vui sướng nhìn thấy học sinh trưởng thành, lớn lên Uy tín vị trí người giáo viên nhà trường kết học tập rèn luyện đạo đức học sinh Đóng góp vào thành công lớn nhà trường phải kể đến lao động bền bỉ giáo viên thuộc tổ chun mơn có tổ Ngữ văn Việc tổ chuyên môn đầu tư công phu, thống ý chí tâm cao thực giảng dạy chuyên đề ôn thi THPTQG cho thấy vai trò quan trọng người thầy hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 99 Ngạn ngữ Trung Quốc có câu: "Một gánh sách hay không người thầy giỏi" Nhưng Talleyrand lại cho "Phương pháp thầy thầy" Vì vậy, việc tìm phương pháp giảng dạy phù hợp để học sinh khơng phải bình nước cần đổ đầy mà nến cần thắp sáng mãi trách nhiệm lớn lao nghề cầm phấn Khi thiết kế đưa vào giảng dạy chuyên đề Hướng dẫn học sinh giải số đề ôn thi THPT quốc gia phần thơ Việt Nam 1945 – 1975 tổ Ngữ văn gặp khơng khó khăn bởi: “Thơ huyền diệu Trời” (Charles Henri Ford) Trong loại hình nghệ thuật, thơ loại hình kỳ diệu xuất sớm Song hiểu rõ chất thơ điều không đơn giản Bởi lẽ, giới thơ giới ảo ảnh đầy nhiệm mầu Hơn nữa, số em học sinh tham gia tiếp nhận chuyên đề em có khiếu thiên bẩm để cảm nhận phẩm bình thơ Tuy nhiên, chúng tơi hiểu rằng: thơ không “sự im lặng từ”, tiếng lòng, mà tỉnh táo cảm xúc, giàu chất trữ tình suy tưởng, để trở thành người bạn trung thành đường đời, giúp thêm lớn tâm hồn, có tình cảm sáng lành mạnh, “mỗi tác phẩm văn học tiếng gọi” (J.P Sartre) Galileo nói "Chúng ta khơng thể dạy bảo cho điều gì, giúp họ phát tiềm ẩn họ" Và quan điểm thực chuyên đề Chuyên đề mở vài hướng hiệu cho việc ôn thi Đại học/THPTQG cho học sinh lớp 12 đồng thời góp phần đem lại nhiều năm học thắng lợi trường THPT Ngô Gia Tự anh hùng – điểm sáng ngành Giáo dục – Đào tạo Vĩnh Phúc nhiều năm qua KẾT QUẢ TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ TẠI ĐƠN VỊ NHÀ TRƯỜNG * Kết môn Ngữ văn học sinh khối 12 dự thi Đại học / THPT quốc gia năm đề thi yêu cầu kiến thức có liên quan đến chun đề: Kì thi/năm/số học sinh dùng kết môn Ngữ văn để xét tuyển ĐH-CĐ Kì thi Đại học năm 2014 Tổng số học sinh dự thi Điểm trung bình mơn thi Khối C: 36 học sinh 5,8 Xếp thứ Kiến thức thi có hạng chun đề tỉnh (khơng kể trường chuyên) Bằng kiến thức, kĩ đọc hiểu tác phẩm thơ, sau đọc đoạn thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi, học sinh trả lời câu hỏi từ đến đề thi 100 Khối D: 81 học sinh 6,7 392 5,79 129 6.77 Kì thi THPTQG năm 2015 Số học sinh dùng điểm thi môn Ngữ văn để xét vào Đại học (khối C, D) - Bằng kiến thức, kĩ đọc hiểu tác phẩm thơ, sau đọc thơ Đò Lèn Nguyễn Duy, học sinh trả lời câu hỏi từ đến đề thi - Vận dụng vấn đề then chốt học chuyên đề để giải đề văn bàn hình tượng Lorca (Đàn ghita Lorca – Thanh Thảo) Bằng kiến thức, kĩ đọc hiểu tác phẩm thơ, sau đọc thơ Hát đảo Trần Đăng Khoa, học sinh trả lời câu hỏi từ đến đề thi * Kết đội tuyển dự thi học sinh giỏi môn Ngữ văn 12 cấp tỉnh năm đề thi yêu cầu kiến thức có liên quan đến chuyên đề: Năm học 2013-2014 Tổng số giải 10 Các giải cá nhân Nhì, Ba, Khuyến khích Giải đồng đội Xếp thứ tỉnh không kể trường chuyên 2014-2015 15 Nhì, Ba, Khuyến khích (trong có HS thi vượt cấp đạt giải Ba) Xếp thứ tỉnh không kể trường chuyên 2015-2016 (vừa diễn vào ngày 1/11/2015) 12 Nhất, Nhì, KK (trong có HS thi vượt cấp đạt giải Nhì) Xếp thứ Nhất tỉnh khơng kể trường chun Kiến thức thi có chun đề Tìm hiểu đoạn trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm để làm sáng tỏ quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh Làm sáng tỏ khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn qua tác phẩm thơ (đoạn trích): Tây Tiến, Việt Bắc, Đất Nước Đặc trưng thơ: thơ có nhạc, thơ có hoạ Chứng minh đặc trưng qua Tây Tiến Việt Bắc 101 Trong ngành giáo dục Vĩnh Phúc vận động mạnh mẽ tiến phía trước, tập thể cán bộ, giáo viên trường THPT Ngô Gia Tự nói chung nhóm giáo viên tổ Ngữ văn nói riêng tự đối diện với lực, phẩm chất mình, khơng ngừng tự bồi dưỡng, phấn đấu vươn lên để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ theo tinh thần đổi Niềm tự hào nhà trường, niềm hãnh diện thầy cô giáo trực tiếp đứng lớp từ trường này, bao cánh chim trưởng thành bay muôn phương Kết giáo dục nhà trường tạo nên tổng hợp lực cố gắng phấn đấu học sinh, quan tâm phụ huynh, tâm cao độ tổ chuyên môn, đạo cấp quản lí, song xin khẳng định lại, vai trò giáo viên trực tiếp thực thi chuyên đề Hướng dẫn học sinh giải số đề ôn thi THPT quốc gia phần thơ Việt Nam 1945 – 1975 theo hướng dẫn đổi Bộ Giáo dục Đào tạo nội dung chương trình luyện thi Đại học / THPTQG bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ năng, bám sát cấu trúc đề thi để phát huy lực người học khơng nhỏ "Mỗi tác phẩm văn học cánh cửa mở rộng tâm hồn học sinh Nhưng để học sinh cảm nhận, tiếp cận cánh cửa khơng thể thiếu vai trò người thầy chủ động sáng tạo phương pháp dạy học" (Ngọc Diệp) Tuy vậy, thời gian để hoàn thiện báo cáo không nhiều, dung lượng không cho phép, chuyên đề mang tính khởi thảo vấn đề rộng lớn nên không tránh khỏi hạn chế, thay mặt cho thành viên tổ, tơi xin mạo muội trình bày để thầy cô giáo tham khảo Chúng mong nhận ý kiến chân tình từ đồng chí, đồng nghiệp để chun đề hồn thiện hơn, có tác dụng học tập giảng dạy góp phần bước nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh nhà 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO STT 10 11 Tên tài liệu tham khảo Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục 2008 Ngữ văn 12 nâng cao, tập 1, NXB Giáo dục 2008 Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục 2008 Sách giáo viên Ngữ văn 12 nâng cao, tập 1, NXB Giáo dục 2008 Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, 2011 Giảng văn văn học Việt Nam, NXB Giáo dục 2005 Dàn Làm văn 12, NXB Giáo dục 1997 Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 2004 Lí luận văn học, NXB Giáo dục 2002 Cẩm nang ôn luyện môn Văn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Giới thiệu đề thi tuyển sinh môn Văn học, NXB Hà Nội, 1999 103 ... Chuyên đề Hướng dẫn học sinh giải số đề ôn thi THPT quốc gia phần thơ Việt Nam 1945 – 1975 thực trường suốt từ năm học 2012-2013 Quá trình thực cải tiến chuyên đề, tổ nhận thấy: chun đề góp phần khơng... mạo muội trình bày chun đề Hướng dẫn học sinh giải số đề ôn thi THPT quốc gia phần thơ Việt Nam 1945 – 1975 với mong muốn góp thêm kinh nghiệm nho nhỏ luyện thi THPTQG môn Ngữ văn cho đồng nghiệp... -Tổng số Số học sinh Số học sinh Số học sinh Số học sinh học sinh đạt tiêu đạt tiêu đạt tiêu đạt tiêu chí: 35 chí: 15 chí: chí: đánh giá: 60% 30% 10% 0% 50 Số học sinh đạt tiêu chí: 0% Sau số hình

Ngày đăng: 16/01/2019, 08:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Mục tiêu đề thi

    • 2. Hình thức đề thi: Tự luận 3. Thiết lập khung ma trận đề thi

    • - Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ năng theo chương trình môn Ngữ văn 12.

    • - Chọn nội dung cần đánh giá, thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra theo 4 mức độ nhận thức:

    • 4. Biên soạn đề  thi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan