Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn con giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trang trại bình minh huyện mỹ đức hà nội

86 155 0
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn con giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trang trại bình minh   huyện mỹ đức   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LẦU A CHU Tên Chun Đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO LỢN CON GIAI ĐOẠN TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRANG TRẠI BÌNH MINH, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni - Thú y Khóa học: 2013 – 2017 Thái Nguyên - năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Quang tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Chăn ni Thú y giúp đỡ em hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới Trang trại Bình Minh tồn thể anh (chị) em kỹ thuật, công nhân trang traị tạo điều kiện giúp đỡ cho em suốt q trình thực tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Em kính mong nhận ý kiến nhận xét thầy cô để giúp cho kiến thức em ngày hoàn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho cơng việc sau Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Ngày Tháng năm 2017 Sinh Viên Lầu A Chu ii LỜI MỞ ĐẦU Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng khơng thể thiếu chương trình đào tạo trường đại học Trong thời gian thực tập người sinh viên tiếp cận với thực tiễn sản xuất, rèn luyện tay nghề củng cố nâng cao kiến thức chuyên môn, nắm phương pháp nghiên cứu khoa học Đồng thời, thực tập tốt nghiệp thời gian để người sinh viên tự rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, trang bị cho thân hiểu biết xã hội trường trở thành người cán kỹ thuật có trình độ chun mơn có lực cơng tác Vì vậy, thực tập tốt nghiệp cần thiết sinh viên cuối khoá học trước trường Xuất phát từ đòi hỏi trên, đồng ý khoa Chăn nuôi Thú y, phân công thầy, cô giáo hướng dẫn tiếp nhận Trang trại Bình Minh, xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội tiến hành đề tài:“ Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phòng trị bệnh cho lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Trang trại Bình Minh , Huyện Mỹ Đức, Hà Nội”.Trong thời gian thực tập giúp đỡ nhiệt tình chủ trại, cán kỹ thuật tồn cơng nhân trại với bảo tận tình thầy, giáo nỗ lực thân, hoàn thành tốt nhiệm vụ thu số kết nghiên cứu định Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều thời gian thực tập ngắn nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tơi hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1:Lịch sát trùng trại lợn nái Bảng 2.2: Lịch phòng bệnh trại lợn nái 10 Bảng 4.1: Tình hình chăn ni lợn Trang trại Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 59 Bảng 4.2: Số lợn trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng trang trại Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 60 Bảng 4.3: Tỷ lệ nuôi sống lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 61 Bảng 4.4: Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 64 Bảng 4.5: Tình hình mắc bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Bình Minh 65 Bảng 4.6: Kết điều trị bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Bình Minh 66 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT cs: Cộng E.coli: Escherichia coli Nxb: Nhà xuất Pr: Protein ss: Sơ sinh STT: Số thứ tự LMLM : Lở mồm long móng TT: Thể trọng S suis: Streptococcus suis MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sơ nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Phù Lưu Tế, Huyện Mỹ Đức,Hà Nội 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.3 Tình hình sản xuất sở thực tập 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 12 2.2.1 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý lợn 12 2 Một số bệnh lợn 15 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 55 3.1 Đối tượng 55 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 55 3.3 Nội dung tực 55 3.4 Các tiêu phương pháp thực 55 3.4.1 Các tiêu theo dõi 55 3.4.2 Phương pháp theo dõi (hoặc thu thập thông tin) 56 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 58 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 59 4.1 Tình hình chăn ni lợn trang trại Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 59 4.2 Thực biện pháp chăm sóc, ni dưỡng lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 60 4.2.1 Số lượng lợn trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng tháng thực tập 60 4.2.2 Công tác chăm sóc ni dưỡng đàn lợn tháng thực tập 60 4.3 Tỷ lệ nuôi sống lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 61 4.4 Thực biện pháp phòng bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 61 4.4.1 Biện pháp vệ sinh phòng bệnh 62 4.4.2 Phòng bệnh vắc xin 63 4.5 Điều trị bệnh cho lợn từ từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 65 4.5.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 65 4.5.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Bình Minh 66 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Đề nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn ni lợn có vị trí quan trọng ngành chăn nuôi gia súc nước giới nói chung nước ta nói riêng, nguồn cung cấp thực phẩm với tỷ trọng cao chất lượng tốt cho người, chăn ni lợn cung cấp lượng phân bón lớn cho ngành trồng trọt nguồn cung cấp sản phẩm da, mỡ cho ngành cơng nghiệp chế biến, ngồi chăn ni lợn góp phần giữ vững cân sinh thái trồng, vật nuôi người Trong nghiên cứu môi trường nông nghiệp lợn vật nuôi quan trọng thành phần thiếu hệ sinh thái nơng nghiệp Theo tín ngưỡng người Á Đơng lợn vật ni coi biểu tượng may mắn ‘‘cầm tinh tuổi hợi“ hay Trung Quốc có quan niệm lợn biểu tượng may mắn đầu năm âm lịch Tuy nhiên để thịt lợn trở thành ăn nâng cao sức khỏe cho người, điều quan trọng q trình chọn giống, ni dưỡng, chăm sóc phòng trị bệnh cho lợn từ lúc sơ sinh đến xuất bán, đàn lợn phải khỏe mạnh, sức đề kháng cao, thành phần thành phần đinh dưỡng tích lũy vào thịt có chất lượng tốt có giá trị sinh học cao Căn vào tình hình thực tế trên, đồng ý tạo điều kiện giúp đỡ BCN khoa, thầy giáo hướng dẫn sở thực tập, em tiến hành thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phòng trị bệnh cho lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Trang trại Bình Minh, Huyện Mỹ Đức, Hà Nội” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Đánh giá chung tình hình chăn ni trang trại Bình Minh, Huyện Mỹ Đức, Hà Nội - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho lợn ni trại - Xác định tình hình nhiễm, thực quy trình phòng, trị bệnh cho đàn lợn nuôi trại 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá tình hình chăn ni trang trại Binh Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nuôi trại đạt hiệu cao - Áp dụng biện pháp phòng, trị bệnh sinh sản cho đàn lợn nuôi trạị 63 Với lợn tuyệt đối không tắm rửa để tránh nhiễm lạnh ẩm ướt Thường xuyên tiến hành vệ sinh môi trường xung quanh dọn cỏ, phát quang bụi rậm, diệt chuột, gián, thu dọn phân hàng ngày ô chuồng Định kỳ tiêu độc chuồng nuôi lợn nái, lợn đực làm việc thuốc sát trùng 4.4.2 Phòng bệnh vắc xin Ngồi việc phòng bệnh cơng tác vệ sinh thú y, trại chủ động tiêm phòng vắc xin cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi để tạo miễn dịch chống lại xâm nhập mầm bệnh, tăng sức đề kháng cho thể Quy trình tiêm phòng, phòng bệnh cho đàn lợn theo mẹ trang trại thực tích cực, thường xun bắt buộc Tiêm phòng cho đàn lợn theo mẹ nhằm tạo thể chúng miễn dịch chủ động, chống lại xâm nhập vi khuẩn, tăng sức đề kháng cho thể Với phương châm phòng bệnh chữa bệnh, việc tiêm phòng vắc xin việc làm bắt buộc Tiêm vắc xin cho đàn lợn theo mẹ tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động thể chúng để chống lại xâm nhập mầm bệnh (vi rút, vi khuẩn), tăng cường sức đề kháng cho thể Nhận thức rõ vấn đề này, trại ln ln thực quy trình tiêm phòng vắc xin thường xuyên, nghiêm túc nhằm ngăn chặn dịch bệnh Thời gian tổ chức tiêm phòng thường vào buổi sáng thời tiết mát mẻ Công tác chuẩn bị tiêm phòng thực cách nghiêm túc, cẩn thận Trong thời gian thực tập, cán kỹ thuật trại tiến hành tiêm phòng cho đàn lợn theo mẹ quy định Kết trình bày qua bảng 4.4 64 Bảng 4.4: Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn Thời Bệnh điểm phòng phòng Thiếu 2-3 ngày tuổi sắt Tiêu Chảy 3-6 ngày Cầu tuổi Trùng 16-18 Dịch ngày tuổi tả 14-24 Circo ngày tuổi Virus Loại Vắc Xin/Thuốc Fe+B12 Liều dùng (ml/con) Paxxcell MD Nor 50 Diacoxin Coglapest Circo Đường tiêm Tiêm bắp Tiêm bắp Uống Tiêm bắp Tiêm bắp Tổng Số lợn số lợn tiêm (con) (con) 4071 4071 100 4071 4071 100 3997 3997 100 3979 3979 100 3970 3970 100 Tỷ lệ (%) Qua bảng 4.4 cho thấy; thời gian thực tập số lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tiêm bổ sung sắt, uống cầu trùng tiêm phòng vắc xin dịch tả, Circovirus theo quy trình đạt tỷ lệ 100 % Cụ thể: Số lợn tiêm bổ sung sắt 4071 uống cầu trùng 3997 Tiêm phòng vắc xin dịch tả 3979 Tiêm vắc xin Circovirus la 3970 con, đạt tỷ lệ 100% so với tỷ lệ sống 65 4.5 Điều trị bệnh cho lợn từ từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 4.5.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội Bảng 4.5: Tình hình mắc bệnh đàn lợn Chỉ tiêu Tên bệnh Phân trắng lợn Bệnh viêm khớp Bệnh viêm phổi Tổng Số lợn theo dõi (con) 4071 4071 4071 4071 Số lợn mắc bệnh (con) 619 142 486 1247 Tỷ lệ (%) 15,21 3,49 11,94 30,63 Qua bảng 4.5 em thấy tình hình mắc bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại mức độ thấp Qua kết theo dõi 4071 có 1247 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 30,63 % Trong : - Bệnh phân trắng lợn kết theo dõi 4071 có 619 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 15,21 % - Đối với bệnh viêm khớp kết theo dõi 4071 có 142 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 3,49 % - Đối với bệnh viêm phổi số theo dõi 4071 có 486 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 11,94 % Như bệnh mà đàn lợn bị mắc, em thấy bệnh phân trắng lợn có tỷ lệ mắc cao Sở dĩ tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng cao bệnh khác khâu hộ lý sau lợn sinh chưa tốt, công nhân chưa có kinh nghiệm chăm sóc lợn con, lợn mẹ trước sau sinh chưa tốt, bên cạnh thời tiết thay đổi ảnh hưởng lớn đến sức đề kháng lợn Bệnh viêm phổi xảy với tỷ lệ thấp so với bệnh phân trắng lợn chiếm 11,94 % Tỷ lệ mắc bệnh lợn theo mẹ chủ yếu chế độ chăm sóc vệ sinh thú y khâu điều chỉnh nhiệt độ 66 chuồng Bệnh điều trị kịp thời kết khỏi bệnh cao Nhưng bệnh không điều trị sớm trở nên trầm trọng làm ảnh hưởng tới khả sinh trưởng phát triển lợn Bệnh viêm khớp hàng năm xảy với tỷ lệ thấp Bệnh điều trị kịp thời kết khỏi bệnh cao Nhưng bệnh không điều trị sớm trở nên trầm trọng làm ảnh hưởng tới khả sinh trưởng phát triển lợn 4.5.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Bình Minh Bảng 4.6: Kết điều trị bệnh đàn lợn Chỉ tiêu Tên bệnh Phân trắng lợn Bênh viêm khớp Bệnh viêm phổi Thuốc điều trị Liều lượng Đường tiêm Thời gian dùng thuốc Paxxcell 1ml/con Tiêm bắp ngày liên tục MD Nor-50 2ml/con Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp ngày liên tục ngày liên tục 3-5 ngày MD Nor-100 1ml/con Pendistrep LA 1ml/con Dexa 1ml/con Tylogenta 1ml/con Tiêm bắp ngày liên tục Lincoject 1ml/con Tiêm bắp ngày liên tục Kết Số lợn Số lợn Tỷ lệ khỏi (%) điều (con) trị (con) 619 492 79,48 142 135 95,07 486 418 86,01 ngày liên tục Bảng 4.6 cho thấy: Kết điều trị 619 lợn mắc bệnh phân trắng có 492 khỏi đạt tỷ lệ 79,48 %; Điều trị bệnh viêm khớp 142 67 có 135 khỏi bệnh đạt tỷ lệ 95,07 %; Điều trị 486 mắc bệnh viêm phổi có 418 khỏi bệnh chiếm 86,01 % Như vậy, kết điều trị số bệnh cho đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi đạt cao từ 79,48 % đến 95,07 % Trong bệnh viêm khớp đạt kết cao 95,07 % thấp phân trắng lợn đạt 79,48 % Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại lợn Bình Minh, xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội em có kết luận sau: - Đàn lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi trại chăn nuôi Bình Minh, xã phù lưu tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội tiêm phòng đầy đủ đạt tỷ lệ 100% - Kết chẩn đoán bệnh cho thấy, lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi lợn chủ yếu mắc bệnh viêm phổi 11,94%, bệnh phân trắng lợn chiếm 15,21%, bệnh viêm khớp 3,49% - Sử dụng phác đồ điều trị bệnh viêm khớp cho lợn, thuốc Pendistrep LA Dexa, tỷ lệ khỏi bệnh 95,07% - Dùng MD Nor 50, Paxxcell, MD Nor-100 điều trị bệnh phân trắng lợn con, kết khỏi 79,48% - Sử dụng phác đồ điều trị bệnh viêm phổi cho lợn, thuốc Tylogenta Lincojeck, kết khỏi bệnh 86,61% - Kết tiêm phòng vaccine cho lợn nái lợn đạt hiệu an toàn 100% 5.2 Đề nghị Trong thời gian thực tập trại lợn Bình Minh em thấy có số vấn đề tồn cần phải khắc phục, em có số ý kiến đề xuất sau: 68 - Cán kỹ thuật viên trại cần hướng dẫn chu đáo cho công nhân cách phát lợn ốm kịp thời - Tiếp tục áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Công tác tiêm phòng vệ sinh phòng bệnh cần thực tốt - Nhà trường khoa tiếp tục cử sinh viên xuống trang trại thực tâp tốt nghiệp để nâng cao kỹ nghề cho sinh viên Kết thúc đợt thực tập trại em đưa số kiến nghị nhằm nâng cao suất chăn nuôi giảm tỷ lệ mắc bệnh lợn theo mẹ sau: - Công tác vệ sinh thú y cần nâng cao nữa, đặc biệt nâng cao tinh thần trách nhiệm công nhân sinh viên thực tập việc vệ sinh chuồng trại chăm sóc cho lợn mẹ lợn - Cần có kỹ thuật chuyên theo dõi, phát điều trị bệnh cho lợn nhằm đem lại kết điều trị cao - Nên tiến hành tiêm phòng vắc xin E.coli phòng bệnh phân trắng lợn trước đẻ - tuần - Cần tập cho lợn ăn sớm đặc biệt chăn nuôi tập trung TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Đặng Xuân Bình (2001), “Tình hình bệnh phù đầu lợn tỉnh Cao Bằng biện pháp phòng trị bệnh”, Tạp chí khoa học công nghệ môi trường, số 4.Bùi Xuân Đồng (2002), “Bệnh phù đầu Escherichia coli gây lợn Hải Phòng biện pháp phòng chống”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số Nguyễn Xuân Bình (1993), Thuốc thú y ngoại nhập đặc hiệu mới, tập 1, Nxb Đồng Tháp Nguyễn Xuân Bình, Võ Hồng Ngun (2002), Bệnh phát sinh lợn, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Xn Bình (2002), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Trần Văn Bình (2008), Bệnh quan trọng lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, tr 101- 106 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thị Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Xuân Đồng (2002), “Bệnh phù đầu Escherichia coli gây lợn Hải Phòng biện pháp phòng chống”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002), Chế tạo thử nghiệm số chế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy lợn E Coli Cl.pefringens” Tạp chí KHKT thú y, IX , trang 19 – 28 10 Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết phân lập xác định sốđặc tính sinh học củachủng Streptococcus suisvà Pasteurella multocida lợn mắc viêm phổi tỉnh Bắc Giang ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 19, tr 71-76 11 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Nông nghiệp, Tr 398 - 407 12 Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998), Stress đời sống người vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Văn Khuê, Phan Văn Lục (1996),Ký sinh trùng học bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), " Một số bệnh quạn trọng lợn", Công ty Dược vật tư thú y - 88 Trường chinh - Đống Đa - Hà Nội 15 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 16 Trương Lăng (2004), Sổ tay lợn, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 17 Sử An Ninh, Dương Quang Hưng, Nguyễn Đức Tâm (1981), “Tìm hiểu hội chứng stress bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp Công nghệ thực phẩm, tr 13 18 Sử An Ninh (1993), Các tiêu sinh lí, sinh hóa máu, nước tiểu hình thái đại thể số tuyến nội tiết lợn mắc bệnh phân trắng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 19 Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 20 Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hương (1998), Hướng dẫn phòng điều trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Nội (1984), Các chủng E.coli gây bệnh đường tiêu hoá lợn con, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 22 Khương Thị Bích Ngọc (1996), Bệnh cầu khuẩn số sở chăn nuôi lợn tập trung biện pháp phòng trị, Luận án PTS khoa học Nơng nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội 23 Trịnh Phú Ngọc (2002), Nghiên cứu số đặc tính sinh vật độc lực vi khuẩn Streptococcusgây bệnh lợn số tỉnh phía bắc”, Luận án tiến sĩ Nơng nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Như Pho (2001), “Phòng ngừa bệnh tiêu chảy heo giai đoạn cai sữa phương pháp sử dụng kháng sinh khống chế thức ăn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, số 25 Phan Thanh Phương, Đặng Thị Thủy (2008), “Phòng bệnh kháng thể E coli chiết tách từ lòng đỏ trứng gà dạng bột”, Tạp chí KHKT Thú y, XV(5), Tr 95-96 26 Lê văn Tạo (2005), Nghiên cứu số đặc tính sinh vật độc lực vi khuẩn Streptococcus gây bệnh lợn số tỉnh, Luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội 27 Lê Văn Tạo Nguyễn Như Thanh (2007), “Bệnh vi khuẩn Streptococcus gây lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, 12(4), tr 71 28 Phạm Ngọc Thạch, Đỗ Thị Nga (2006), Giáo trình chẩn đốn bệnh nội khoa, NXB Hà Nội 29 Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 30 Bùi Thị Tho (2003), Nghiên cứu tác dụng số thuốc hóa học trị liệu Phytoncid E coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 31 Tạ Thị Vinh (1994), “ Thử nghiệm chế phẩm huyết siêu mắn lợn sinh để cao khả phòng bệnh phân trắng”, Tập 3, Tạp chí KHKT thú y 32 Nguyễn Hữu Vũ (2003), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu Tiếng Anh 33 Austrian R (1976), Streptococcus pneumoniae, Manual of clinical Microbiology second Edition, American society for Microbiology Washington D C, pp 109 - 115 34 Benda, Spangler D (1992), “Stucture and function of choleratoxin and the related E.coli heat – labile enterotoxin ”, State university prees Ames 35 Clifton-Hadley F A., Alexander TJL., Enright MR (1986a), The epidemiology, diagnosis, treatment and control of Streptococcus suis type infection, In Proc Am Assoc Swine Pract, pp 473 – 491 36 Clifton-Hadley F A., Enright M R., Alexander TJL (1986b) “Survival of Streptococcus suis type in pig carcasses”, Vet Rec, pp 118 - 275 37 Clifton-Hadley FA(1983), Streptococccus suis type infection, Br.Vet.J., No 139, pp 1-5 38 Higgins R., Gottschalk M (2002), “Streptococcal diseases, Diseases ofswine”, pp 563-573.Streptococcus suis, J Clin Microbiol, No 17, pp 993-996 39 Kolapxki N.A, Paskin PI (1980), Coccidiosis in poultry, Agriculture Publishing House 40 Laval A (2000), Dịch tễ học thú y, tài liệu tập huấn thú, Cục thú y Hà Nội 41 Reams R Y., Glickman L T., Harrington D D., Thacker H L., Bowersock T L (1994), Streptococcus suis infection in swine: A retrospective study of 256 cases Part II Clinical signs, gross and microcopic lessions, and coexisting microorganisms, J Vet Diagn Invest, No 6, pp 326 – 334 42 Timoney (1950), Oedema disease of swine, Ver Rec 62 43 Vasconcelos D., Middleton D M., Chirino Trejo J M (1994), Lesions caused by natural infection with Streptococcus suis type in weaned pigs, J Vet Diagn Invest, No 6, pp 335 – 341 III Tài Liệu Web 44 Trần Đình Bình (2007),“Vi khuẩn liên cầu lợn (Streptococcus suis) bệnh liên cầu lợn người”, Bộ môn vi sinh, Đại học y - dược Huế http://www.vetshop.com.vn/2015/01/benh-do-streptococcus-trenheo.html [ Truy cập ngày 24/12/2007] MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Ảnh 1: Thuốc điều trị tiêu chảy Ảnh 2:Thuốc điều trị viêm khớp Ảnh 3:Thuốc Phòng Thiếu sắt Ảnh 4: Thuốc điều trị viêm phổi Ảnh 5:Thuốc Bổ trợ Ảnh 7: Thuốc điều trị nôn mửa Ảnh 6:Thuốc oxytocin Ảnh 8:Vaccine coglapest Ảnh 9:Thuốc điều trị tiêu chảy Ảnh 11: Thuốc sát trùng Ảnh 10:Thuốc điều trị tiêu chảy Ảnh 12:Vaccine circovirus Ảnh 13:cắt tai lợn Ảnh 14:Thiến lợn Ảnh 16:Giải phẫu lợn bị E.coli Ảnh 17:Lợn bị bệnh tiêu chảy ... Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội tiến hành đề tài:“ Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phòng trị bệnh cho lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Trang trại Bình Minh , Huyện Mỹ Đức, Hà Nội .Trong... vắc xin phòng bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 64 Bảng 4.5: Tình hình mắc bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Bình Minh ... hình chăn ni lợn trang trại Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 59 4.2 Thực biện pháp chăm sóc, ni dưỡng lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 60

Ngày đăng: 15/01/2019, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan