Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở thành phố hồ chí minh

230 175 2
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 62310102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 12 năm 2014 Tác giả ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan .i Mục lục .ii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng, hình vẽ, đồ thị vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 14 1.1 Khái niệm tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh HNKTQT 14 1.1.1 Phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao 14 1.1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 27 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ HNKTQT khía cạnh cung cầu lao động 33 1.2 Một số lý thuyết vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển hội nhập quốc tế 45 1.2.1 Lý thuyết nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố trực tiếp trình sản xuất 45 1.2.2 Lý thuyết vốn nhân lực tăng trưởng kinh tế 50 1.2.3 Lý thuyết ích lợi việc đầu tư vào vốn nhân lực 52 1.2.4 Lý thuyết vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao hội nhập quốc tế 55 1.3 Những học rút từ việc nghiên cứu kinh nghiệm nước Hàn Quốc, Trung Quốc Malaysia 58 1.3.1 Bài học kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 58 1.3.2 Bài học kinh nghiệm sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao 59 ii Tóm tắt chương CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 62 2.1 Khung phân tích 62 2.2 Phương pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu 62 2.2.1 Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử 63 2.2.2 Phương pháp tiếp cận liên ngành 65 2.2.3 Phương pháp tiếp cận điểm 65 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 65 2.2.5 Phương pháp phân tích tổng hợp 66 2.2.6 Phương pháp so sánh, đối chiếu 66 2.3 Phương pháp nghiên cứu định tính định lượng 66 2.3.1 Nghiên cứu định tính 66 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 69 2.4 Hệ thống thông tin, liệu nghiên cứu 72 2.4.1 Thông tin thứ cấp 72 2.4.2 Thông tin sơ cấp 72 2.5 Quy trình nghiên cứu 74 Tóm tắt chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 76 3.1 Tổng quan phát triển kinh tế tiến trình hội nhập quốc tế TP.HCM 76 3.1.1 Tổng quan phát triển kinh tế TP.HCM 76 3.1.2 Khái quát tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế TP.HCM 78 3.2 Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao TP.HCM 81 3.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao khía cạnh cung lao động 81 3.2.1.1 Tình hình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao TP.HCM 81 3.2.1.2 Yếu tố khoa học công nghệ phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao TP.HCM 92 3.2.1.3 Yếu tố văn hoá xã hội đội ngũ nhân lực chất lượng cao TP.HCM 94 3.2.1.4 Chính sách Nhà nước nguồn nhân lực chất lượng cao TP.HCM 95 3.2.2 Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao khía cạnh cầu lao động 96 3.2.2.1 Qui mô, cấu nguồn nhân lực chất lượng cao 96 3.2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao TP.HCM 103 3.2.2.3 Chính sách sử dụng lao động chất lượng cao TP.HCM 112 3.3 Những vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao TP.HCM bối cảnh HNKTQT 114 3.3.1 Những bất cập phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao TP.HCM bối cảnh HNKTQT khía cạnh cung lao động 114 3.3.2 Những bất cập phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao TP.HCM bối cảnh HNKTQT khía cạnh cầu lao động 116 3.3.3 Nguyên nhân tồn phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao TP.HCM 119 Tóm tắt chương CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 123 4.1 Những quan điểm chủ đạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế TP.HCM 123 4.1.1 Xác định vai trò định việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 123 4.1.2 Hoạch định sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cách hợp lý 124 4.1.3 Cải cách giáo dục phù hợp với yêu cầu đổi 125 4.1.4 Có chiến lược bồi dưỡng, sử dụng phát triển hợp lý đồng 126 4.2 Phương hướng, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế TP.HCM 127 4.2.1 Phương hướng 127 4.2.2 Những mục tiêu chủ yếu 129 4.3 Một số giải pháp cấp thiết nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế địa bàn TP.HCM 130 4.3.1 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khía cạnh cung lao động bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế địa bàn TP.HCM 130 4.3.1.1 Giải pháp giáo dục đào tạo phát triển NNLCLC 130 4.3.1.2 Giải pháp khoa học công nghệ phát triển NNLC 135 4.3.1.3 Giải pháp sách nhà nước phát triển NNLCLC 137 4.3.2 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khía cạnh cầu lao động bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế địa bàn TP.HCM 139 4.3.2.1 Giải pháp qui mô cấu phát triển NNLCLC 139 4.3.2.2 Giải pháp chất lượng phát triển NNLCLC 141 4.3.2.3 Giải pháp sách sử dụng phát triển NNLCLC 147 Tóm tắt chương KẾT LUẬN 153 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW : Ban Chấp hành Trung ương CHND : Cộng hồ nhân dân CMKT : Chun mơn kỹ thuật CNH, HĐH : Cơng nghiệp hố, đại hố CNKT : Cơng nhân kỹ thuật CSDN : Cơ sở dạy nghề ĐH : Đại học GD-ĐT : Giáo dục đào tạo HNKTQT : Hội nhập kinh tế quốc tế 10 KCX-KCN : Khu chế xuất, khu công nghiệp 11 NCKH : Nghiên cứu khoa học 12 NNLCLC : Nguồn nhân lực chất lượng cao 13 TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp 14 THCS : Trung học sở 15 THPT : Trung học phổ thơng 16 TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 17 TW : Trung ương vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 3.1 Tổng hợp giáo viên học sinh trung cấp chuyên nghiệp 84 Bảng 3.2 Qui mô đào tạo đại học, cao đẳng hệ qui phân theo nhóm ngành 88 Bảng 3.3 Doanh nghiệp hoạt động (thời điểm 31/12/2011) 96 Bảng 3.4 Số liệu lao động – việc làm TP.HCM giai đoạn (2000-2009) 96 Bảng 3.5 Chỉ số cấu cung nhân lực theo trình độ nghề 102 Bảng 3.6 Thống kê mô tả điểm đánh giá doanh nghiệp thể lực 104 Bảng 3.7 Tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo (%) 105 Bảng 3.8 Thống kê mô tả điểm đánh giá doanh nghiệp trí tuệ 106 Bảng 3.9 Thống kê mô tả điểm đánh giá doanh nghiệp nhân cách 108 Bảng 3.10 Thống kê mô tả điểm đánh giá doanh nghiệp tính động xã hội 111 Biểu đồ 3.1 Đánh giá tổng hợp chất lượng giáo dục nguồn nhân lực số nước châu Á 83 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thể nhu cầu lao động chất lượng cao TP.HCM 113 Hình 2.1 Khung phân tích 62 Hình 2.2 Qui trình nghiên cứu 74 Phụ lục Kết phân tích tương quan yếu tố Correlations Kha nang dap ung The luc Kha nang dap ung Pearson Correlation 286 ** 276 ** 259 ** 000 000 000 000 205 205 205 205 205 286 ** 000 000 000 1.000 1.000 1.000 Sig (2-tailed) N The luc Pearson Correlation Nang dong xa hoi Tri tue Nhan cach 424 ** Sig (2-tailed) 000 N 205 205 205 205 205 276 ** 000 000 000 Sig (2-tailed) 000 1.000 1.000 1.000 N 205 205 205 205 205 259 ** 000 000 000 Sig (2-tailed) 000 1.000 1.000 N 205 205 205 205 205 424 ** 000 000 000 000 1.000 1.000 1.000 205 N ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 205 205 205 Tri tue Nhan cach Nang dong xa hoi Pearson Correlation Pearson Correlation Pearson Correlation Sig (2-tailed) 1.000 205 Phụ lục Kết thống kê mô tả Descriptive Statistics N TL1 TL2 TL3 TL4 TT1 TT2 TT3 TT4 TT5 NC1 NC2 NC3 NC4 NC5 NC6 ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 ND7 DU1 DU2 DU3 Valid N (listwise) 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 Minimum Maximum 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 Mean 3.83 3.59 3.59 3.31 3.90 3.67 3.45 3.48 3.68 3.96 3.93 4.00 3.83 3.71 3.99 3.71 3.85 3.70 3.61 3.73 3.76 3.89 3.56 3.72 3.45 Std Deviation 762 733 857 670 789 855 876 889 763 788 783 738 795 863 825 742 868 915 865 852 798 768 674 640 629 Phụ lục Kết kiểm định mơ hình nghiên cứu b Model Summary Mode Adjusted R Std Error of l R Square the Estimate R Square DurbinWatson a 636 405 393 77909866 1.854 a Predictors: (Constant), The luc, Nhan cach, Tri tue, Nang dong xa hoi b Dependent Variable: Kha nang dap ung b ANOVA Sum of Squares Model df F 82.601 20.650 121.399 200 607 Regression Residual Mean Square Sig 34.020 000 a Total 204.000 204 a Predictors: (Constant), The luc, Nhan cach, Tri tue, Nang dong xa hoi b Dependent Variable: Kha nang dap ung a Coefficients Unstandardized Coefficients Model B Std Error Standardiz ed Coefficient s Beta Collinearity Statistics t Toleranc e VIF Sig -1.308E16 054 Nang dong xa hoi 424 055 424 7.768 000 1.000 1.000 Tri tue 276 055 276 5.052 000 1.000 1.000 Nhan cach 259 055 259 4.757 000 1.000 1.000 The luc 286 055 a Dependent Variable: Kha nang dap ung 286 5.252 000 1.000 1.000 (Constant) 000 1.000 8.1 Giả định đa cộng tuyến Kết kiểm định cho thấy, tất giá trị dung sai biến độc lập lớn 0,6 hệ số phóng đại phương sai (VIF) < Như vậy, khẳng định tượng đa cộng tuyến không vấn đề trầm trọng (mơ hình khơng xảy tượng đa cộng tuyến) 8.2 Giả định phân phối chuẩn phần dư Trong nghiên cứu xem xét tính phân phối chuẩn phần dư cách xây dựng biều đồ tần số Histogram để quan sát hình dáng phân phối chuẩn phần dư Kết phân tích phần dư cho thấy giá trị trung bình Mean = 6,77E-17  độ lệch chuẩn Std.Dev = 0,99  Như vậy, khẳng định phân phối xấp xỉ chuẩn hay giả thuyết phân phối chuẩn phần dư mơ hình không bị vi phạm 8.3 Giả định liên hệ tuyến tính Xem xét mối liên hệ phần dư chuẩn hố giá trị dự đốn thơng qua biểu đồ phân tán, giả định liên hệ tuyến tính phương sai thoả mãn khơng có liên hệ giá trị dự đốn phần dư chuẩn hoá, chúng phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường qua trục tung độ khơng tạo thành hình cụ thể Theo biểu đổ phân tán phần dư giá trị dự đốn mơ hình hồi quy cho thấy khơng có mối liên hệ phần dư giá trị dự đoán Phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường qu tung độ 0, giả định liên hệ tuyến tính mơ hình bị bác bỏ 8.4 Giả định vế tính độc lập sai số Tính độc lập sai số khơng có tương quan phần dư với sai số thực ei cho biến ngẫu nhiên, độc lập, có phân phối chuẩn với trung bình phương sai không đổi 2 Đại lượng thống kê Durbin-Watson (d) dùng để kiểm định tương quan sai số kề (tương quan chuỗi bậc nhất) Giả thuyết kiểm định là: H0: Hệ số tương quan tổng thể phần dư = Đại lượng d có giá trị biến thiên khoảng từ đến 4.Nếu phần dư khơng có tương quan chuỗi bậc với nhau, giá trị d gần Khi thực kiểm định Durbin-Watson, kết giá trị d nằm khoảng: < d 0,05, kết luận không đủ sở đế bác bỏ giả thuyết H0 Kết luận phương sai sai số mơ hình khơng vi phạm giả định Correlations Nang Nhan dong xa The luc Tri tue cach hoi The luc Correlation Coefficient 1.000 040 010 026 573 887 716 N 205 205 205 205 Correlation Coefficient 040 1.000 006 076 Sig (2-tailed) 573 929 279 N 205 205 205 205 Correlation Coefficient 010 006 1.000 020 Sig (2-tailed) 887 929 779 N 205 205 205 205 Sig (2-tailed) Tri tue Spearman's rho Nhan cach Nang dong xa hoi Correlation Coefficient 026 076 020 Sig (2-tailed) 716 279 779 N 205 205 205 1.000 205 Phụ lục 9: Trình độ chun mơn kỹ thuật lao động KCN – KCX TP.HCM năm 2011 STT Trình độ học vấn Tiểu học THCS THPT Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên đại học Tổng cộng Số lượng (người) 12.543 111.517 89.003 22.471 7.174 9.786 74 252.568 Tỷ lệ (%) 4,97 44,15 35,24 8,90 2,84 3,87 0,03 100 Phụ lục 10: Dự báo xu hướng nhu cầu nhân lực có trình độ TP.HCM từ giai đoạn 2013 – 2020 đến 2025 Theo quy hoạch phát triển nhân lực thành phố giai đoạn 2011-2020, giai đoạn 2011-2015 thành phố ưu tiên phát triển nhân lực cho ngành có hàm lượng công nghệ cao, giá trị gia tăng cao, đảm bảo nhu cầu lao động chất lượng cao cho 09 ngành dịch vụ, 04 ngành công nghiệp chủ lực (Cơ khí chế tạo xác tự động hóa Điện tử Công nghệ thông tin Chế biến thực phẩm theo hướng tinh chế Hóa chất – Hóa dược mỹ phẩm) Trong năm qua 2009 – 2013, Trung tâm Dự báo Nhu cầu Nhân lực Thông tin Thị trường lao động TP.HCM khảo sát thường xuyên tình hình sử dụng lao động nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp, từ cập nhật sở liệu nhu cầu nhân lực phân tích diễn biến thơng tin thị trường lao động Kết thực bình quân 2.000 doanh nghiệp – 10.000 chỗ làm việc trống/mỗi tháng 15.000 người có nhu cầu tìm việc/mỗi tháng địa bàn thành phố Đồng thời ứng dụng phương pháp phân tích; quy trình dự báo để thực sản phẩm báo cáo định kỳ tháng, quý, sáu tháng, năm “ Phân tích thị trường lao động TP.HCM dự báo nhu cầu nhân lực trung hạn, dài hạn Từ kết dự báo xác định nhu cầu nhân lực có trình độ TP.HCM giai đoạn 2013 – 2015 – 2020, dự kiến nhu cầu nhân lực năm khoảng 270.000 chỗ việc làm trống (trong đó: lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 31% với 89.100 chỗ việc trống) Cụ thể nhu cầu nhân lực nhóm ngành nghề sau Xu hướng chung, nhu cầu nguồn lực yêu cầu cao số lượng chất lượng trình độ chun mơn kỹ thuật, giai đoạn 2011 – 2015; dự kiến tốc độ tăng bình quân chổ làm việc từ 3% đến 3,5%/năm cho thấy thành phố có nhu cầu cung nguồn lực 280.000 đến 300.000 chổ làm việc/năm Có thể nhận định nhóm ngành nghề có nhu cầu lao động nhiều, chiếm tỷ lệ 80% tổng nhu cầu nguồn lực thành phố bao gồm: Quản lý kinh tế - Kinh doanh – Quản lý chất lượng, Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn, Bán hàng – Marketing – Nhân viên kinh doanh, Dịch vụ phục vụ, Tài – Ngân hàng – Kế tốn – kiểm toán, Tư vấn – Bảo hiểm, Pháp lý – Luật, Nghiên cứu – Khoa học, Quản lý nhân - Tổ chức, Hành chánh văn phòng, Giáo dục – Đào tạo – Thư viện, Ngoại ngữ - Điện lạnh, Giao thông – Vận tải – Thủy lợi – Cầu đường, Dầu khí – Địa chất, Mơi trường – Xử lý chất thải, Thiết kế - Đồ hoạ - In ấn – Bao bì – Xuất bản, Kho bãi – Vật tư – Xuất nhập khẩu, Công nghệ cao Nông nghiệp – Lâm nghiệp – Thủy sản, Y tế Chăm sóc sức khoẻ - Mỹ Phẩm, Dược – Cơng nghệ sinh học, Hố – Hố thực phẩm – Hoá chất – Hoá dầu, Chế biến tinh thực phẩm, Dệt – May – Giày da 10.1 Chỉ số tình hình cấu tuyển dụng nhân lực theo trình độ địa bàn TP.HCM năm 2010 – 2011 Trình độ ĐVT: % Quí Quí Quí Quí I/2010 II/2010 III/2010 I/2011 - Lao động chưa qua đào tạo 76,03 56,43 41,72 57,34 - Sơ cấp nghề 4,25 9,58 8,02 12,40 - Công nhân kỹ thuật lành nghề 1,11 1,83 2,76 5,28 - Trung cấp 8,35 15,48 19,58 10,55 - Cao đẳng 4,11 6,76 11,26 6,07 - Đại học 6,04 9,77 16,19 8,23 - Trên đại học 0,11 0,15 0,47 0,13 100 100 100 100 Tổng cộng Số liệu thống kê cho thấy, nhu cầu nhân lực có trình độ cao có xu hướng gia tăng nhanh, ngoại trừ q I hàng năm nhu cầu lao động phổ thông tăng sau dịp tết, cơng nhân nghỉ việc nhiều nên nhu cầu tuyển công nhân sau dịp tết nguyên đáng thường tăng cao Thực tế cho thấy năm gần đây, nhu cầu lao động chất lượng cao TP.HCM gia tăng nhanh số lượng lẫn chất lượng Theo Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động TP.HCM, năm 2010, nhu cầu tuyển dụng lao động có trình độ chun môn, tay nghề doanh nghiệp chiếm khoảng 60% (30% có rình độ cao đẳng trở lên, trung cấp công nhân kỹ thuật 30%) Xu hướng gia tăng doanh nghiệp cần phải chuyển đổi cấu lao động sản xuất theo hướng đại, sử dụng nhiều chất xám Trong đó, năm 2010, tỷ lệ lao động qua đào tạo TP.HCM đạt 50% Vì lao động qua đào tạo thiếu lao động chất lượng cao lại thiếu nhiều 10.2 Nhu cầu nhân lực 04 nhóm ngành cơng nghiệp trọng yếu TP.HCM giai đoạn 2013-2015, xu hướng đến 2020-2025 STT NGÀNH NGHỀ Cơ khí Điện tử - Công nghệ thông tin Chế biến tinh lương thực thực phẩm Hóa chất – Nhựa cao su Tổng số nhu cầu nhân lực bình quân hàng năm Tổng nhu cầu nhân lực 04 ngành công nghiệp trọng yếu hàng năm TỈ LỆ NGÀNH NGHỀ SO VỚI TỔNG SỐ VIỆC LÀM MỚI (%) 3% 6% 4% 4% 100% SỐ CHỖ LÀM VIỆC (NGƯỜI /NĂM) 8.100 16.200 10.800 10.800 270.000 17% 45.900 10.3 Nhu cầu trình độ nghề TP.HCM giai đoạn 2013-2015, xu hướng đến 2020-2025 STT NGÀNH NGHỀ Trên đại học Đại học Cao đẳng chuyên nghiệp - Cao đẳng nghề Trung cấp chuyên nghiệp - Trung cấp nghề Sơ cấp nghề Lao động chưa qua đào tạo Tổng số nhu cầu trình độ nghề bình quân hàng năm TỈ LỆ NGÀNH NGHỀ SO VỚI TỔNG SỐ VIỆC LÀM MỚI (%) 2% 12% SỐ CHỖ LÀM VIỆC (NGƯỜI/NĂM) 5.400 32.400 13% 35.100 34% 91.800 37.800 67.500 270.000 14% 25% 100% 10.4 Nhu cầu lao động theo ngành nghề TP.HCMgiai đoạn 2011 - 2015 STT Ngành Tỷ trọng (%) Năm Năm Năm 2011 2013 2015 Hoá chất – Chế biến thực phẩm 2,5 2,8 Cơ khí – Luyện kim – Cơng nghiệp tơ, xe máy 2,0 2,5 3 Quản lý – Hành chính, văn phòng 6,0 6,5 Marketing – Nhân viện kinh doanh – Bán hàng 2,5 2,7 Dệt may – Giày da 45 40 35 Công nghệ thông tin – Điện – Điện tử - Viễn thông 3,5 Xây dựng – Kiến trúc 11 11 11 Tài – Ngân hàng – Kế toán – Bảo hiểm 10 10,5 11 Dịch vụ - Du lịch – Giải trí – Nhà hàng khách sạn 10 10 Ngành nghề khác (Y tế, Giáo dục…) 12 12,5 13 100 100 100 Tổng cộng Trong giai đoạn 2011 – 2015, nhu cầu lao động ngành kinh tế mũi nhọn dệt may, điện tử, chế biến thuỷ sản mức cao giảm mạnh so với chuyển đổi cấu sản xuất theo hướng gia tăng lực cạnh tranh Các ngành kinh tế mũi nhọn cần nhiều lao động chất lượng cao kỹ sư chế biến thực phẩm, thuỷ sản; kỹ sư thiết kế thời trang, kỹ sư thiết kế vi mạch Bên cạnh đó, ngành nghề cơng nghệ cao khí, dịch vụ vận tải, xuất nhập khẩu, cơng nghệ thơng tin, tài chính, giáo dục, du lịch, nhà hàng khách sạn v.v phát triển, nên nhu cầu lao động cho ngành nghề gia tăng nhanh chóng Đây ngành nghề đòi hỏi lao động trình độ cao Các loại lao động trình độ cao có nhu cầu thiết quản lý cấp cao, kỹ sư khí, thiết kế vi mạch, thiết kế đồ hoạ, chuyên gia tài chính, ngân hàng, cơng nhân kỹ thuật hàn 3G Nhu cầu lao động chất lượng cao Việt Nam TP.HCMgia tăng nhanh chóng Việt Nam qua giai đoạn có lợi lao động giá rẻ; cạnh tranh quốc tế năm qua, đặc biệt từ suy thối kinh tế tồn cầu diễn buộc doanh nghiệp Việt Nam phải cấu, tổ chức lại sản xuất để gia tăng lực cạnh tranh Theo nâng cao nguồn nguồn lực doanh nghiệp giải pháp có tính sống Vì nhu cầu nguồn lực có chất lượng cao doanh nghiệp KCN – KCX TP.HCM tăng lên nhanh chóng 10.5 Nhu cầu nhân lực qua đào tạo phân theo 08 nhóm ngành TP.HCM giai đoạn 2013-2015, xu hướng đến 2020-2025 STT NHÓM NGÀNH Kỹ thuật công nghệ Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội - Nhân văn - Du lịch Sư phạm - Quản lý giáo dục Nông - Lâm - Ngư Kinh tế - Tài - Ngân hàng Pháp luật - Hành Y - Dược Nghệ thuật - Thể dục - Thể thao Tổng nhu cầu nhân lực bình quân TỈ LỆ NGÀNH NGHỀ SO VỚI TỔNG SỐ VIỆC LÀM MỚI (%) 35% 7% SỐ CHỖ LÀM VIỆC (NGƯỜI/NĂM) 70.875 14.175 8% 16.200 5% 3% 10.125 6.075 33% 66.825 5% 4% 100% 10.125 8.100 202.500 Ghi chú: Tổng số 202.500 chỗ làm việc tính nhu cầu nhân lực qua đào tạo có trình độ Sơ cấp nghề – Trung cấp – Cao đẳng – Đại học 10.6 Nhu cầu nguồn lực theo trình độ KCN-KCX địa bàn TP.HCMgiai đoạn 2011-2015 STT Trình độ học vấn Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Công nhân kỹ thuật 19.000 19 Trung cấp 12.000 12 Cao đẳng, đại học 7.000 Lao động chưa qua đào tạo tay nghề 32.000 32 Lao động qua đào tạo tay nghề 30.000 30 100.000 100 Tổng cộng Nguồn: Ban quản lý Khu chế xuất Khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Trong giai đoạn 2011-2015, nhu cầu lao động chất lượng cao khoảng 38.000 người, chiếm 38% tổng lao động cần tuyển dụng Đây th1ch thức lớn tình trạng cung lao động trình độ cao TP.HCM Việt nam không cải thiện 10.7 Nhu cầu nguồn lực theo ngành nghề KCX-KCN địa bàn TP.HCMgiai đoạn 2011-2015 STT Ngành nghề Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Điện, điện tử 18.000 18 Dệt may 18.000 18 Dịch vụ 16.000 16 Cơ khí 13.000 13 Chế biến thực phẩm, thủy sản 8.000 Công nghệ thông tin 5.000 Mộc, bao bì 4.000 Hố, dược 3.000 Khác 15.000 15 100.000 100 Tổng cộng Theo dự báo Ban quản lý Khu chế xuất Khu cơng nghiệp (KCXKCN) thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn tới, nhu cầu lao động ngành kinh tế mũi nhọn dệt may, điện tử, chế biến thủy sản v.v KCX-KCN chiếm ưu Bên cạnh đó, ngành nghề cơng nghệ cao khí, dịch vụ vận tải, xuất nhập khẩu, công nghệ thông tin v.v phát triển, nên nhu cầu lao động cho ngành nghề gia tăng nhanh chóng Đây ngành nghề đòi hỏi lao động trình độ cao Mặt khác, yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh, ngành nghề mũi nhọn cần nhiều lao động chất lượng cao kỹ sư chế biến thực phẩm, thủy sản; kỹ sư thiết kế thời trang, kỹ sư thiết kế vi mạch v.v Đặc biệt, nhu cầu lao động quản lý cao cấp ngành nghề gia tăng Tình trạng khan lao động chất lượng cao dẫn đến tình trạng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phải sử dụng lao động nước ngồi nhiều vị trí , đặc biệt lao động quản lý cấp cao, chun gia kỹ thuật khơng thể tuyển dụng lao động nước Ví dụ , dự án Ericson Việt Nam với công ty Việt Nam Mobile ngồi số vị trí quản lý cấp cao, số vị trí kỹ thuật phải tuyển lao động nước ngồi, cơng ty TNHH Vietubes cần tuyển lao động kỹ thuật lĩnh vực kiểm tra đường ống thăm dò khai thác dầu khí với mức lương 2.500 USD/tháng khơng có ứng viên nộp đơn Sự khan lao động chất lượng cao nước buộc số doanh nghiệp phải tuyển dụng chuyên gia nước Hiện nay, mức khống chế lao động nước 3% bị dỡ bỏ tình trạng thiếu lao động chất lượng cao Mặt khác, số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khơng tin tưởng vào lao động người Việt nên sử dụng lao động nước Đây tín hiệu khơng vui cho lao động chất lượng cao Việt Nam họ thua sân nhà ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số:... THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 76 3.1 Tổng quan phát triển kinh tế tiến trình hội nhập quốc tế TP.HCM... sở lý luận phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Phương pháp nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh hội nhập kinh tế

Ngày đăng: 15/01/2019, 08:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan