chuyên đề: “Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh ôn thi THPT Quốc gia”

33 166 0
chuyên đề: “Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh ôn thi THPT Quốc gia”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với xu thế đổi mới của Ngành giáo dục, cùng với các môn học khác, thực trạng dạy - học môn Văn được đề cập nhiều trên các phương tiện thông tin, trong đó đặc biệt nhấn mạnh yêu cầu về học – thi môn văn, tỉ lệ học sinh đạt yêu cầu trong các kỳ thi ở bộ môn này ngày càng cao, kéo theo kết quả không mấy khả quan qua các kỳ thi THPT Quốc gia.

Chuyên đề: Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh thi THPT Quốc gia - Tên chuyên đề: “Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh ôn thi THPT Quốc gia” -Mơn/Nhóm Mơn: Văn - Đối tượng học sinh bồi dưỡng: lớp 12 - Dự kiến số tiết bồi dưỡng: 20 tiết PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với xu đổi Ngành giáo dục, với môn học khác, thực trạng dạy - học môn Văn đề cập nhiều phương tiện thông tin, đặc biệt nhấn mạnh yêu cầu học – thi môn văn, tỉ lệ học sinh đạt yêu cầu kỳ thi môn ngày cao, kéo theo kết không khả quan qua kỳ thi THPT Quốc gia Vì vậy, vấn đề làm để nâng cao kết học tập ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn cho học sinh THPT thật vấn đề thiết yếu quan tâm hàng đầu học sinh đội ngũ giáo viên Có thể khẳng định, từ tiến hành đổi phương pháp giảng dạy, đổi đề kiểm tra, đổi kì thi THPTQG( từ năm 2013) đến nay, nhiều giáo viên nỗ lực việc dạy - học để mang lại cho học sinh phương pháp học Văn tích cực với hỗ trợ phương tiện công nghệ thông tin ngày đại, giúp tiết học Ngữ Văn đạt hiệu cao hơn, song việc học sinh học yếu môn Văn tồn mà quan tâm đến giáo dục nước nhà thấy Khách quan mà nói, điều phần có giáo viên chưa quan tâm mức, chưa giúp đỡ kịp thời học sinh trình dạy - học nên để em có lỗ hổng kiến thức Một phần khơng nhỏ thân em khơng thích học (kể khơng chịu học) mơn xã hội nói chung, mơn Ngữ Văn nói riêng; kể việc có em khơng biết cách học cho có hiệu nên dẫn đến kết học tập em ngày thấp so với yêu cầu mặt xã hội nói chung Từ thực tế trên, vấn đề quan tâm làm để nâng cao chất lượng, kết học tập mơn Ngữ Văn nói riêng, mơn xã hội nói chung qua kỳ thi hàng năm? Đó vấn đề trở thành mục tiêu hàng đầu chương trình nghị bàn giáo dục, năm học tới(2015-2016) em học sinh phải thi THPTQG bắt buộc ba mơn thi: Tốn, Văn Anh vấn đề dạy ơn thi THPTQG môn văn(với nhiều đổi mới) xã hội quan tâm nhiều Bất kể nguyên nhân đâu, việc giúp đỡ em học sinh lớp 12 học ôn tập thi THPTQG môn Ngữ Văn đạt hiệu việc làm cần thiết, cần nhà trường đặc biệt người giáo viên Ngữ Văn quan tâm nhiều tình hình Chuyên đề: Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh thi THPT Quốc gia Từ lí trên, tơi xin trao đổi kinh nghiệm thân việc biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh ôn thi THPTQG.Qua muốn chia sẻ với bạn đồng nghiệp để làm tốt nhiệm vụ dạy học mình, hướng dẫn học sinh ơn thi đại học đạt kết tốt PHẦN HAI: NỘI DUNG I- Khi giảng dạy hướng dẫn học sinh ôn tập thi THPTQG, người có cách hướng dẫn học sinh ôn tập riêng Với cá nhân tôi, viết chuyên đề dựa sở thực tiễn sau: Đúc rút kinh nghiệm từ thân q trình giảng dạy mơn ngữ văn trường THPT, đặc biệt trình giảng dạy, hướng dẫn học sinh ôn thi THPTQG Học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp giảng dạy, đề, hướng dẫn học sinh ôn tập 3.Tham khảo số đề kỳ thi thử THPTQG 4.Căn vào thực tế việc học ơn học sinh là: a Trong môn Ngữ văn trường phổ thơng trung học nhiều năm cho thấy cịn có tượng học sinh học theo kiểu cũ: đọc thuộc, chép, nói lại ý sách thầy mà khơng có sáng tạo tiếp xúc tác phẩm văn chương b Hiện tượng tập trung suy nghĩ, tìm tịi học sinh c Thị trường sách nay: Sách in ấn nhiều, giảng giải cụ thể tác phẩm, học sinh mua chép lại cách máy móc mà khơng suy nghĩ, sáng tạo dẫn đến tình trạng học tủ, học vẹt d Khi tiếp xúc với tác phẩm văn học, học sinh hiểu theo chiều, chịu khó phát hiện, vốn từ ngữ nghèo, diễn đạt Vì vậy, khơng đạt hiệu cao cảm nhận tác phẩm văn chương II- Từ thực tế tự rút giải pháp giúp học sinh học ôn thi đại học đạt hiệu sau: Cho học sinh nắm cấu trúc đề thi THPTQG Từ cấu trúc đề trên, xin giới thiệu cách ôn tập phần làm văn (câu 2) qua số dạng đề bản, theo xu hướng đổi - Thứ dạng đề so sánh (đoạn thơ, đoạn văn xuôi, nhân vật, chi tiết tác phẩm văn xi) - Thứ hai, dạng đề bình luận ý kiến văn học (ý kiến tác phẩm thơ, ý kiến nhân vật tác phẩm văn xuôi) - Thứ ba, kiểu cảm nhận nhân vật qua đoạn văn xuôi Chuyên đề: Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh thi THPT Quốc gia III- Hướng dẫn học sinh ôn thi qua đề Dạng đề 1: So sánh *Phương pháp làm đề so sánh: Mở bài: Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này) Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh Thân bài: Làm rõ đối tượng thứ (vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận, chủ yếu thao tác lập luận phân tích) Làm rõ đối tượng thứ (vận kết hợp nhiều thao tác lập luận, chủ yếu thao tác lập luận phân tích) So sánh: nét tương đồng khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật (vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận, chủ yếu thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh) Lý giải khác biệt: dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học… (vận nhiều thao tác lập luận, chủ yếu thao tác lập luận phân tích) Kết bài: Khái quát nét giống khác tiêu biểu Nêu cảm nghĩ thân *Một số đề minh họa: - So sánh đoạn thơ Đề số 1: Cảm nhận anh (chị) hai đoạn thơ sau: Thương chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy, bẻ bắp ngô (Tố Hữu – Việt Bắc – Ngữ Văn 12) Con nhớ mế! Lửa hồng soi tóc bạc Năm đau, mế thức mùa dài Con với mế khơng phải hịn máu cắt Nhưng trọn đời nhớ ơn nuôi (Chế Lan Viên – Tiếng hát tàu – Ngữ Văn 12) Chuyên đề: Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh thi THPT Quốc gia Hướng dẫn Mở bài: Vài nét tác giả, tác phẩm Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam đại Thơ Tố Hữu thể lẽ sống, lý tưởng, tình cảm cách mạng người Việt Nam đại mang đậm chất dân tộc truyền thống Việt Bắc thơ xuất sắc ông, đời vào tháng 10/1954, thể tình cảm cách mạng sâu nặng chiến khu kỷ niệm kháng chiến Chế Lan Viên gương mặt tiêu biểu thơ ca Việt Nam đại Thơ Chế Lan Viên giàu chất triết lí, suy tưởng, hình ảnh thơ sinh động, sáng tạo Được gợi cảm hứng từ kiện kinh tế-xã hội, xuất phát từ lòng biết ơn, gắn bó với nhân dân niềm vui tìm thấy nguồn nuôi dưỡng, sáng tạo nghệ thuật, Chế Lan Viên viết thơ Tiếng hát tàu Thân bài: Cảm nhận hai đoạn thơ a Đoạn thơ Việt Bắc: - Về nội dung: Đoạn thơ thể nỗi nhớ đằm thắm, sâu nặng người cán kháng chiến dành cho người Việt Bắc + Hai câu đầu: sống gian khổ thiếu thốn người Việt Bắc chan chứa nghĩa tình “chia sẻ bùi” + Hai câu sau: hình ảnh người mẹ Việt Bắc tần tảo chắt chiu, cần cù lao động - Về nghệ thuật: + Thể thơ lục bát với nhịp điệu linh hoạt, uyển chuyển; âm hưởng tha thiết, ngào + Hình ảnh tượng trưng “chia củ sắn lùi, bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng” kết hợp với cách dùng từ nghĩa “chia, sẻ, cùng” diễn tả mối tình cảm, tình nghĩa sâu nặng nhân dân Việt Bắc cán cách mạng Hình ảnh chọn lọc: “người mẹ nắng cháy lưng” tiêu biểu cho đẹp, ân tình sống kháng chiến khơng thể phai nhịa kí ức người xi b Đoạn thơ Tiếng hát tàu − Về nội dung: đoạn thơ diễn tả nỗi nhớ tác giả kỉ niệm sâu sắc với nhân dân Tây Bắc + Hai câu đầu: nhớ lại kỷ niệm với “mế” người mẹ Tây Bắc nuôi dưỡng, đùm bọc cán kháng chiến + Hai câu sau: lòng biết ơn, tình cảm yêu thương, ân nghĩa cảm phục tác giả người mẹ Tây Bắc − Về nghệ thuật: Chuyên đề: Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh thi THPT Quốc gia + Câu cảm thán bộc lộ cảm xúc trực tiếp; lời thơ thấm thía, da diết + Hình ảnh thật đến chi tiết nhỏ mà giàu sức gợi tả, nghệ thuật đối lập (lửa hồng – tóc bạc), thành ngữ vận dụng sáng tạo (hịn máu cắt) + Cách xưng hô tự nhiên “con”,“mế” mối quan hệ gia đình thân tình ruột thịt ; sử dụng cụm từ khắc họa bối cảnh thời gian, gợi rõ thử thách, hi sinh trọn vẹn, vĩnh cửu, cao “một mùa dài”, “trọn đời” Nét tương đồng khác biệt: a Tương đồng − Hai đoạn thơ thể hình ảnh nhân dân kháng chiến chống Pháp, tập trung hình ảnh người mẹ Đó người nghèo khó giàu tình nghĩa, lặng lẽ âm thầm cống hiến, hy sinh cho cách mạng … − Cả hai đoạn thơ thể nỗi nhớ da diết, sâu nặng, ngợi ca, biết ơn nhân dân b Khác biệt − Đoạn thơ “Việt Bắc” viết nhân dân Việt Bắc thể thơ lục bát truyền thống, giọng tâm tình ngào tha thiết… − Đoạn thơ “ Tiếng hát tàu” viết nhân dân Tây Bắc thể thơ thất ngôn, đậm chất suy tưởng, triết lí… Lí giải khác biệt -Hồn cảnh sáng tác khác -Phong cách nghệ thuật hai nhà thơ khác Đề số Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp riêng hai đoạn thơ sau: Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Tây Tiến - Quang Dũng, Ngữ Văn 12, tập 1, NXBGDVN, 2012) Có người gái trai Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước (Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ Văn 12, tập 1, NXBGDVN, 2012) Chuyên đề: Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh thi THPT Quốc gia Hướng dẫn Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận Thân Cảm nhận đoạn thơ: * Đoạn thơ Tây Tiến: Thí sinh có cách trình bày khác nhau, cần làm bật tinh thần yêu nước, anh dũng hi sinh bi tráng người lính Tây Tiến Những nấm mồ rải rác thầm lặng, lẻ loi nơi xa xôi, hoang vắng Tinh thần dũng cảm, sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ cho đất nước Cái chết đơn sơ nhẹ nhàng, thản Lời điếu dội thiên nhiên tiễn đưa linh hồn tử sĩ Ngòi bút vừa thực vừa lãng mạn, giọng điệu vừa bi thương vừa hùng tráng, nói giảm nói tránh, thể thơ thất ngôn với ngôn ngữ trang trọng, cổ kính qua hệ thống từ Hán Việt * Đoạn thơ Đất nước: Thí sinh có cách trình bày khác nhau, cần làm bật khám phá đất nước góc nhìn lịch sử Trong nhà thơ bộc lộ lịng trân trọng ngợi ca, biết ơn với nhân dân - người anh hùng vô danh cống hiến, hi sinh cách tự nguyện, thầm lặng để làm nên đất nước Thể thơ tự với câu dài ngắn linh hoạt, ngơn ngữ bình dị Giọng điệu tâm tình nhẹ nhàng, sâu lắng b Chỉ điểm tương đồng khác biệt để thấy vẻ đẹp riêng đoạn: - Sự tương đồng: Hai đoạn thơ ngợi ca tinh thần yêu nước người ngã xuống công đấu tranh bảo vệ đất nước Họ hi sinh cách tự nguyện, thản, nhẹ nhàng mà thầm lặng - Sự khác biệt : + Đoạn thơ "Tây Tiến", đời vào thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, khắc họa vẻ đẹp hào hùng, bi tráng người lính Tây Tiến, họ người cụ thể - chàng trai xuất thân từ Hà Nội, lần đầu lên miền Tây hoang vu, xa xôi để chiến đấu với lí tưởng cao đẹp Giọng điệu vừa bi thương vừa hùng tráng, biện pháp nói giảm nói tránh, thể thơ thất ngơn với ngơn ngữ trang trọng, cổ kính, thể rõ hồn thơ Quang Dũng tinh tế, hào hoa, đậm chất lãng mạn + Đọan thơ đoạn trích "Đất nước" đời kháng chiến chống Mĩ, khắc họa hình ảnh tập thể (nhân dân) góc nhìn lịch sử, trân trọng người bình dị, vơ danh làm đất nước Thể thơ tự do, bộc lộ rõ Chuyên đề: Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh thi THPT Quốc gia phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm: giàu chất suy tư, cảm xúc lắng đọng, thể tâm tư người trí thức đứng nhân dân Kết bài: Khẳng định lại vấn đề - So sánh văn xuôi + So sánh nhân vật tác phẩm văn xuôi Đề số Đề: Cảm nhận anh/ chị nhân vật nhân vật Tnú (Rừng xà nuNguyễn Trung Thành) nhận vật Việt (Những đứa gia đình Nguyễn Thi) Hướng dẫn 1.Vài nét tác giả, tác phẩm - Tác giả Nguyễn Trung Thành Nguyễn Thi hai nhà văn tiêu biểu cho Văn học cách mạng Việt Nam đại Tác phẩm “Rừng Xà nu”, “Những đứa gia đình” tác phẩm xuất sắc phản ánh sống chiến đấu người Việt Nam kháng chiến chống Mỹ - Truyện ngắn “Rừng Xà nu” (1965), kể đời Tnú dậy dân làng Xôman - Truyện “Những đứa gia đình” (1966), kể theo dịng hồi tưởng Việt truyền thống yêu nước gia đình nơng dân Nam Bộ - Qua hai nhân vật: Tnú Việt, tác giả Nguyễn Trung Thành Nguyễn Thi ca ngợi vẻ đẹp người Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Cảm nhận nhân vật a Nhân vật Tnú - Là bé gan góc, táo bạo, trung thực, trung thành với Cách mạng (giặc khủng bố dã man Mai hăng hái vào rừng nuôi cán bộ, tâm học tập để làm cán bộ, gan dũng cảm làm giao liên, bị giặc bắt, bị tra tấn, không khai, tay vào bụng Cộng sản đây…) Khi lớn lên, Tnú trở thành người lãnh đạo dân làng Xơ man bình tĩnh vững vàng chống Mỹ Diệm - Yêu thương vợ con, dân làng quê hương (Chứng kiến cảnh vợ bị kẻ thù hành hạ, biết thất bại, anh xông cứu Xa làng Tnú nhớ làng, nhớ âm nhịp điệu sinh hoạt làng ; về, anh nhớ tất người…) - Biết vượt lên đau đớn bi kịch cá nhân để dũng cảm chiến đấu, trả thù cho quê hương gia đình (Khi xơng cứu vợ con, anh bị bắt, bị đốt mười đầu ngón tay, Tnú khơng kêu van, tiếng thét anh trở thành hiệu lệnh cho dân làng giết giặc Dù vợ con, dù hai bàn tay ngón cịn hai đốt, Tnú nén đau thương, tham gia lực lượng vũ trang để góp phần giải phóng quê hương…) Chuyên đề: Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh thi THPT Quốc gia - Có tinh thần kỷ luật cao : Ba năm đội, dù nhớ làng phép cấp dám thăm làng Khi thăm làng, dù lưu luyến song anh chấp hành qui định, lại đêm đi… - Nghệ thuật xây dựng nhân vật Tnú: + Thủ pháp ứng chiếu với hình tượng xà nu + Hiện lên qua lời kể tác giả, lời kể nhân vật (cụ Mết) Giọng kể mang đậm tính sử thi + Đặt nhân vật vào tình mang tính liệt, đột ngột tạo độ căng sử thi + Ngôn ngữ mang đặc trưng người Tây nguyên b Nhân vật Việt - Là cậu trai lớn, tính tình trẻ con, ngây thơ, hiếu động: + Chiến hay nhường nhịn Việt tranh giành phần với chị nhiêu: bắt ếch, giết giặc, đội … + Thích câu cá, bắn chim, đến đội đem theo ná thun túi + Giấu chị sợ chị… - Việt chàng trai có tâm hồn nhạy cảm, trái tim nhân hậu, giàu tình yêu thương: + Dù bị thương khơng nhìn thấy cảm nhận giới xung quanh + Dù ngất tỉnh lại nhiều lần Việt hồi tưởng nhớ người thân yêu: ba má, Năm, chị Chiến, đồng đội thân yêu - Vừa chiến sĩ dũng cảm, kiên cường: + Cịn nhỏ: dám xơng thẳng vào đá thằng giặc giết hại cha + Lớn lên: đòi tòng quân để trả thù cho ba má + Khi xông trận: chiến đấu dũng cảm, dùng pháo tiêu diệt xe bọc thép giặc + Khi bị trọng thương: chiến trường, mắt khơng nhìn thấy gì, tồn thân rã rời, rỏ máu tư chiến tiêu diệt giặc - Nghệ thuật xây dựng nhân vật Việt: + Nghệ thuật trần thuật tác giả nhân vật tự kể đời nhân vật khác theo dòng hồi tưởng, giọng điệu trữ trình - tự Nhân vật đặt vào tình bị thương nặng lạc nơi chiến trường + Nhân vật vừa có tính khái qt (đậm màu sắc sử thi) vừa mang nét riêng, ấn tượng + Đi sâu khai thác diễn biến tâm lí nhân vật Chuyên đề: Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh thi THPT Quốc gia 3.Tương đồng: - Số phận đau thương: hai nhân vật phải chịu mát đau thương chiến tranh gây Những mát hằn sâu trái tim họ mối thù chung mối thù mối thù lớn dân tộc - Họ mang phẩm chất đẹp người anh hùng Việt Nam, đạo lí truyền thống dân tộc: giàu tình u q thương, đoàn kết, tinh thần căm thù giặc, trung thành với cách mạng, gan góc, dũng cảm, kiên cường, bất khuất… - Đều xây dựng bút pháp sử thi Khác biệt - Tnú: Là người ưu tú làng Xơ- Man, gắn bó với cánh rừng xà nu bạt ngàn Tnú lên với đời bi tráng tính cách phi thường, nghiêng vẻ đẹp lí tưởng Hình tượng Tnú thấp thống bóng dáng anh hùng sử thi tiếng người Tây Nguyên… - Việt: Việt lên với vẻ đẹp chàng trai Nam Bộ, gắn với sông nước mênh mông, tâm hồn sáng, hồn nhiên, lạc quan yêu đời Việt tô đậm nghiêng trẻ thơ hồn nhiên nghiêng vẻ đẹp bình dị, đời thường… Lí giải Lí giải khác biệt: Do yêu cầu sáng tạo văn chương ý đồ nhà văn gắn với nhân vật tác phẩm Đề số Phân tích nhân vật cụ Mết Rừng xà nu (NTT) nhân vật Năm Những đứa gia đình (NT) Đáp án Giới thiệu TG - TP Phân tích khái quát nhân vật cụ Mết Năm a Nhân vật cụ Mết - Cụ Mết già làng quắc thước, “sáu mươi tuổi mà tiếng nói ồ, dội vang lồng ngực”, râu “đã dài tới ngực đen bóng”, mắt sáng xếch ngược, trần, “ngực căng xà nu lớn” Cách nói khác lạ (nói lệnh; khơng khen “Tốt! Giỏi!”, vừa ý nói “Được” - Cụ tin tưởng mãnh liệt vào dân tộc mình, quê hương Theo cụ, “khơng mạnh xà nu đất ta”, thứ gạo mà dân tộc Strá làm thứ gạo ngon rừng núi - Cụ Mết linh hồn dân làng Xô Man Cụ người lưu giữ truyền thống cộng đồng, dìu dắt hệ nối tiếp sống xứng đáng với truyền thống -> Cụ Mết nhân vật tượng trưng cho lịch sử, cho truyền thống hiên ngang, bất khuất, cho sức sống bền bỉ dân làng Xơ Man Cụ Mết có nét gần Chuyên đề: Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh thi THPT Quốc gia gũi với nhân vật tù trưởng mạnh thể khát vọng, hoài bão cộng đồng số sử thi Tây Nguyên Viết cụ Mết, tác giả phát huy cao độ sức mạnh bút pháp sử thi với cảm hứng lãng mạn lí tưởng hóa; già làng có thật, người lập nhiều thành tích xuất sắc kháng chiến chống Pháp (có thể sánh ngang với anh Núp) làng Xóp Dùi, tỉnh Kon Tum b Nhân vật Năm - Chú Năm thể đầy đủ tính tự nhiên người nơng dân Nam hiền lành chất phát, giàu cảm xức mơ mộng, nội tâm Một người trải qua đắng cay đời làm mướn trước cách mạng, tính nói Đau thương hằn sâu từ đời gian khổ tư cách chứng nhân tội ác thắng Tây, thằng Mĩ bọn tay sai phải làm nên nét đa cảm gương mặt với đôi mắt lúc mở to, mọng nước Chất Nam Bộ người thể qua việc hay kể tích cho cháu, kết thúc câu chuyện hò lên câu - Nét đặc biệt độc đáo Năm có sổ ghi chép chuyện gia đình Cuốn sổ ghi đầ đủ chuyện thỏn mỏn nhiều hệ , minh chứng cho lịng hậu ơng Đó cịn trang ghi chép tội ác kẻ thù gây ra, chiến công thành viên, biên niên sử Bản thân ơng trang sử sống, gửi gắm Nhắn nhủ cho hai chị em Chiếnvà Việt: “chuyện gia đình ta dài sông, để chia cho người khúc mà ghi vào đó…” Nhân vật thể vẻ đẹp lòng sắt son, ý thức trách nhiệm hệ trước - Chú Năm kết tinh vẻ đẹp gia đình nơng dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung sắc son với quê hương, cách mạng Câu nói Năm: “chuyện gia đình ta dài sông, để chi cho đứa khúc mà ghi vào đó” khái quát phương diện chủ đề truyện ngắn “Những đứa gia đình” Nét tương đồng khác biệt hai nhân vật a Tương đồng - Đều chịu nhiều đau thươn mát chiến tranh gây - Kết tinh vẻ đẹp cộng đồng - Đều trải, gạch nối khứ b Khác biệt * Cụ Mết - Là già làng – linh hồn kháng chiến - Vẻ đẹp cụ Mết gắn liền với cán rừng xà nu, nghiêng tính sử thi huyền thoại * Chú Năm - Là khúc thượng nguồn dịng sơng gia đình, kết tinh vẻ đẹp truyền thống gia đình - Vẻ đẹp Năm gắn liền với miệt vườn sông nước Nam Bộ - Chú Năm khắc họa với bút pháp nghiêng tả thực Đánh giá chung 10 Chuyên đề: Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh thi THPT Quốc gia Thí sinh trình bày theo cách khác nhau, cần làm bật tinh thần, ý chí, tâm chiến đấu nhân vật hoàn cảnh khó khăn, gian khổ nhân vật : bị thương, bị lạc đồng đội, nằm lại chiến trường, Việt hướng phía có tiếng súng đồng đội, phân biệt rõ ta – địch, tư sẵn sàng chiến đấu… - Nhân vật Tnú: Thí sinh trình bày theo cách khác nhau, cần làm bật tinh thần, ý chí, tâm chiến đấu nhân vật hồn cảnh khó khăn, gian khổ nhân vật : bị đốt cháy mười đầu ngón tay cắn chịu đựng, nhớ lời anh Quyết dạy, không kêu van… Chỉ điểm tương đồng khác biệt hai nhân vật : - Sự tương đồng: Hai nhân vật phải chịu đựng đau đớn thân xác, đơn độc chiến đấu; hình mẫu người chiến sĩ dũng cảm, kiên cường, tuyệt đối trung thành với cách mạng, đất nước; biểu tượng đẹp hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ - Sự khác biệt: Nhân vật Việt: Chiến đấu với tinh thần cảm, lạc quan, hồn nhiên, yêu đời, tin tưởng vào cách mạng, đồng đội Ở Việt, chủ yếu có nỗi đau thể xác bị thương Nhân vật Tnú: Chiến đấu ý chí tâm lòng căm thù giặc sâu sắc, vừa trải qua biến cố, mát đời sống cá nhân (vợ bị giặc giết chết trước mắt) Ở Tnú, nơi cộng hưởng nỗi đau thể xác tinh thần Đề số Cảm nhận hành động nhân vật Mị chạy theo A Phủ (Vợ chồng A PhủTơ Hồi) hành động theo Tràng nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt-Kim Lân) hai đoạn văn sau: “Mỵ đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc Mị nói, thở gió lạnh buốt: - A Phủ cho tơi A Phủ chưa kịp nói, Mị lại nói: - Ở chết mất.” (Trích Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi) “Ăn xong thị cầm dọc đôi đũa quệt ngang miệng, thở: - Hà, ngon ! Về chị thấy hụt tiền Hắn cười: 19 Chuyên đề: Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh thi THPT Quốc gia - Làm đếch có vợ Này nói đùa có với tớ khn hàng lên xe Nói Tràng tưởng nói đùa, ngờ thị thật” ( Trích Vợ nhặt Kim Lân) Đáp án Giới thiệu chung: Tác giả, tác phẩm, vị trí xuất hành động hai nhân vật - Nhà văn Tô Hồi bút thành cơng mảng đề tài viết miền núi văn học Việt Nam đại Với lối kể chuyện tự nhiên, cách miêu tả giàu chất tạo hình, ngơn ngữ đậm tính ngữ, Vợ chồng A Phủ tập Truyện Tây Bắc (1953) trở thành trang văn hay văn xuôi viết đề tài miền núi Nhân vật Mị tác phẩm đại diện cho số phận người phụ nữ dân tộc chế độ xã hội cũ Đoạn văn miêu tả hành động Mị xuất Mị cởi trói cho A Phủ đêm đông giá rét - Nhà văn Kim Lân bút chuyên viết truyện ngắn với trang viết nông thôn xuất sắc văn học đại Việt Nam Truyện Vợ nhặt in tập Con chó xấu xí (1962) Đoạn văn miêu tả hành động người vợ nhặt xuất Tràng gặp thị lần thứ hai nạn đói 1945 Cảm nhận đoạn văn a Đoạn văn miêu tả hành động nhân vật Mị: - Bối cảnh Mị cởi trói cho A phủ dẫn đến hành động chạy theo A Phủ: Đêm đơng giá rét, A Phủ bị trói gần chết nhà thống lí Pá Tra Tâm trạng Mị lúc hồn tồn vơ cảm, gới xung quanh tồn vật vô tri vô giác Dòng nước mắt A Phủ tác động đến suy nghĩ Mị, thương đến thương người, Mị cởi trói cho A Phủ Nhưng A Phủ vừa chạy Mị chạy theo - Hành động Mị nhanh chóng đuổi theo sống phía trước Mị hiểu A Phủ thoát khỏi “ thật độc ác” chúng mà trước Mị nghĩ tới Cũng lúc sợ chết bất ngờ xuất tâm trí “Mị phải chết cọc ấy” - Lời nói Mị chạy theo A Phủ vội vã, liên tiếp không cần chờ phản ứng A Phủ Lời nói bộc lộ rõ tâm trạng sợ hãi chết Lúc với Mị, A Phủ chỗ dựa nhất, tin tưởng Thời gian với Mị lúc vô quý giá, Mị khơng kịp nghĩ nói với A Phủ Chỉ biết rằng, lúc phải thoát khỏi nơi A Phủ - Nhà văn thể sâu sắc trạng thái tâm lí hành động đặc biệt Mị lúc đặt nhân vật vào tình lựa chọn Khơng cần lời bình luận, miêu tả câu văn ngăn, nhịp gấp gáp, lời thoại khẩn khoản ngắn ngủi tính cách suy nghĩ người 20 Chuyên đề: Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh thi THPT Quốc gia dân tộc thiểu số Vậy mà nhân vật lên thể chiều sâu tư tưởng tác phẩm, nói tiếng nói người “sinh để viết” Tơ Hồi b Đoạn văn miêu tả hành động người vợ nhặt: - Bối cảnh dẫn đến hành động người đàn bà: Nạn đói 1945 đưa đẩy người nghèo khổ chết đến với Lần gặp lại Tràng mời cách chân thành, tự nhiên pha chút vui đùa Thị ngồi ăn thật ăn tự nhiên để thỏa đói khát mình, sau theo Tràng làm vợ cách dễ dàng - Hành động ngồi ăn thị “sà xuống” “ăn chặp” khơng buồn ngẩng mặt, nói gì, ăn xong “cầm dọc đôi đũa quệt ngang miệng” đẹp, duyên vốn cần có người phụ nữ hết đói Ăn đến khơng kịp thở ăn nhanh thở, đói lấn át hết thứ Đến việc hạ thấp nhân phẩm mình, thị theo Tràng thật mà nói đùa - Những lời thoại thị chẳng kịp nghĩ hành động - Nhà văn Kim Lân đặt nhân vật vào tình ối oăm, éo le: mời ăn lúc đói, rủ nhà lang thang kiếm sống Từ nhân vật bộc lộ hết chất, tính cách Cũng nhờ mà ta hiểu hết thay đổi người hoàn cảnh người vợ nhặt Đặc biệt nhà văn ý tới hành động nhân vật, hành động với tâm lí người đói người ta nghĩ đến ăn sống Nhận xét tương đồng khác biệt: - Tương đồng: + Hai nhân vật nạn nhân thời đại xã hội đầy rẫy bất công bạo tàn Mị nạn nhân xã hội phong kiến tay sai miền núi, thời điểm mà bọn Pháp cấu kết với tay sai miền núi để đàn áp bóc lột nhân dân Người vợ nhặt rơi vào hoàn cảnh đói chết đầy đường Pháp phát xít Nhật gây “khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người” người từ vùng Nam Định, Thái Bình + Cả hai nhân vật mục đích theo dựa vào người đàn ông mà tin tưởng (tuy chưa thật chắn, chưa biết viễn cảnh tương lai nào, mà khơng có thời gian để nghĩ đến điều đó), trước mắt nhằm thoát khỏi cảnh ngộ khốn chết đe dọa để cứu lấy mạng sống cho Đó khát vọng sống trổi dậy người mang tính quy luật tất yếu + Cả hai cách giải tình hai tác giả khác cảnh ngộ giống hướng sống, tình người, nên có giá trị nhân văn sâu sắc + Tình thương đồng loại giai cấp 21 Chuyên đề: Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh thi THPT Quốc gia - Khác nhau: + Hành động Mị chạy theo A Phủ với thái độ dứt khốt, liệt, cấp thời, khơng tính tốn, trước tiên thức tỉnh tự phát thân, ý thức sống, lại nhà Pá Tra tất yếu nhận lấy chết Thứ đến, việc Mị chạy theo A Phủ mang ý nghĩa tự giải cảnh đọa đày nơ lệ lầm than khủng khiếp thể xác lẫn tinh thần, thoát khỏi sống tù ngục trần gian nơi gia đình thống lí Pá Tra Hanh động gắn liền với trình tâm lí trước Cách kể chuyện thể hiểu biết sâu sắc suy nghĩ, tính cách, lối sống người dân tộc thiểu số + Cô vợ nhặt theo Tràng đói đe dọa lên mạng sống Hành động cô vợ nhặt bám víu để nương tựa trước ranh giới sống chết mong manh Việc cô nhận theo Tràng làm vợ định liều lĩnh, khơng cịn cách khác Cho thấy nạn đói ấy, thân phận người trở nên vô rẻ rúng, đáng thương Cách kể chuyện pha chút dí dỏm hài hước mà hấp dẫn thuyết phục * Lí giải khác biệt: - Do hoàn cảnh sáng tác khác + Hoàn cảnh đời VCAP: Năm 1952, Tơ Hồi đội vào giải phóng Tây Bắc Trong chuyến dài tám tháng, nhà văn sống với đồng bào dân tộc thiểu số từ khu du kích núi cao đến làng giải phóng Chuyến giúp Tơ Hồi hiểu biết sâu sống người miền núi Đồng thời để lại cho nhà văn kỉ niệm sâu sắc, tình cảm thắm thiết với người cảnh Tây Bắc Ông viết “Vợ chồng A Phủ” cách để trả ơn sâu nghĩa nặng cho đồng bào vùng cao + Vợ nhặt: Truyện ngắn "Vợ nhặt" có tiền thân truyện dài nằm dự định Kim Lân - tiểu thuyết Xóm ngụ cư Nhưng sau thảo, thất lạc Kim Lân muốn dồn đọng lại nội dung ý tưởng tập truyện ngắn – lí "Vợ nhặt" truyện ngắn độc đáo đời Sau hồ bình lập lại (1954) Kim Lân dựa vào phần cốt truỵên cũ viết truyện ngắn Truyện chứa đựng dung lượng thực lớn mà nhà văn lấy bối cảnh thực năm đói 1945 Nhưng điều mà nhà văn muốn gửi gắm khơng thực thê thảm năm đói mà ơng muốn thắp sáng vẻ đẹp tình người năm tháng tối tăm, thê thảm Tác phẩm hoàn thành sau cách mạng tháng thành cơng Truyện in tập “Con chó xấu xí” (1962) - Do yêu cầu sáng tạo văn chương nghệ thuật nên nhà văn có ý đồ phong cách khác b Kiểu bình luận ý kiến * Cách làm 22 Chuyên đề: Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh thi THPT Quốc gia a Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận (trích dẫn ý kiến) b Thân bài: - Giải thích ý kiến: khía cạnh, vấn đề nêu đề - Phân tích, chứng minh, bình luận: + Phân tích khía cạnh vấn đề nêu đề (dẫn chứng) + Bình luận: Ý nghĩa (đối với văn học đời sống) Tác dụng (đối với văn học đời sống) c Kết - Thái độ, ý kiến người viết vấn đề - Liên hệ rút học Đề số Về nhân vật Mị tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi), có ý kiến cho rằng: Mị người cam chịu, nhẫn nhục, chai sạn, vô cảm tâm hồn Ý kiến khác nhấn mạnh: Mị gái có khát vọng sống, khát vọng tự mãnh liệt Từ cảm nhận nhân vật Mị tác phẩm, anh/chị bình luận hai ý kiến Đáp án: Giải thích: - Người cam chịu, nhẫn nhục người khơng có tinh thần phản kháng, đấu tranh; ln đầu hàng, chấp nhận số phận, hoàn cảnh bị xúc phạm, đày đọa nhân phẩm quyền sống - Chai sạn, vô cảm tâm hồn tâm hồn cảm xúc, khơng có rung động, hồn tồn thản nhiên, lạnh lùng trước biến cố, vui buồn sống - Người có khát vọng sống, khát vọng tự mãnh liệt người có khát khao, hi vọng, tin tưởng vào sống tốt đẹp, tự do; ln tích cực, chủ động, vươn lên đấu tranh để có sống tự do, hạnh phúc Cảm nhận nhân vật Mị bình luận hai ý kiến a Cảm nhận nhân vật Mị * Mị người cam chịu, nhẫn nhục: - Mị cô gái trẻ trung, xinh đẹp, tài năng, yêu đời, hiếu thảo, chăm lao động Vì gia đình có nợ truyền kiếp với nhà thống lí Pá Tra nên Mị bị bắt làm dâu gạt nợ - Danh nghĩa dâu, thực chất Mị tơi tớ, nơ lệ cho nhà thống lí Sự thống trị cường quyền thần quyền khiến Mị hồn tồn cam chịu thân phận nơ lệ 23 Chuyên đề: Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh thi THPT Quốc gia * Mị người chai sạn, vô cảm tâm hồn - Từ làm dâu nhà thống lí, Mị khơng có ý niệm thời gian, khơng có ước vọng hạnh phúc, tương lai, khơng có ý thức giá trị, nhân phẩm quyền sống Mị nghĩ trâu, ngựa nhà thống lí - Những đêm đông giá lạnh vùng cao, Mị thức dậy thổi lửa, A Sử chơi về, liền đánh Mị ngã cửa bếp, đêm sau Mị sưởi đêm trước - Nhìn thấy A Phủ bị trói, Mị thản nhiên, lạnh lùng A Phủ có xác chết đứng mà * Mị có khát vọng sống mãnh liệt, biểu rõ đêm tình mùa xuân: - Khi làm dâu nhà thống lí : khóc, định ăn ngón tự tử - Bức tranh thiên nhiên mùa xuân, men rượu tiếng sáo tác nhân quan trọng làm nên loạn tâm hồn Mị - Mị có thay đổi tâm trạng hành động (Thí sinh cần phân tích diễn biến tâm trạng hành động nhân vật để làm rõ khát vọng sống mãnh liệt) * Mị cô gái có khát vọng tự Điều thể qua diễn biến tâm trạng hành động Mị đêm cắt dây cởi trói cứu A Phủ - Ban đầu, Mị thản nhiên, lạnh lùng Nhìn thấy A Phủ khóc, Mị thức tỉnh Tâm hồn chai sạn, vơ cảm đau khổ Mị hồi sinh Mị cắt dây cởi trói cứu A Phủ tự giải phóng đời * Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Cách kể chuyện hợp lí, hấp dẫn; miêu tả chân thực, tinh tế giới nội tâm phong phú nhân vật Ngôn ngữ giản dị, sáng, giàu chất thơ Những yếu tố văn hóa, phong tục, thiên nhiên, sống, người Tây Bắc vận dụng cách nghệ thuật b.Bình luận hai ý kiến - Khẳng định tính đắn hai ý kiến Hai ý kiến không đối lập mà bổ sung cho nhau, giúp người đọc cảm nhận đầy đủ vẻ đẹp nhân vật, sống đồng bào vùng cao tư tưởng nhân đạo sâu sắc nhà văn Tơ Hồi Đề số Về thơ Sóng Xuân Quỳnh, có ý kiến cho rằng: Bài thơ thể quan niệm mẻ, đại Xn Quỳnh tình u Lại có ý kiến khác cho rằng: Bài thơ thể quan niệm tình u mang tính truyền thống Từ cảm nhận thơ, anh/chị bình luận ý kiến Vài nét tác giả, tác phẩm - Xuân Quỳnh (1942 – 1988) gương mặt tiêu biểu hệ thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước Thơ Xuân Quỳnh in đậm vẻ đẹp nữ tính, thể vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đắm thắm da diết khát vọng hạnh phúc đời thường 24 Chuyên đề: Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh thi THPT Quốc gia - Sóng sáng tác năm 1967 chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền, thơ đặc sắc viết tình yêu, tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh Bài thơ in tập Hoa dọc chiến hào (1968) 2.Giải thích ý kiến - Quan niệm mẻ, đại quan niệm ngày nay, quan niệm người có đời sống văn hóa, tinh thần tự do, dân chủ không bị ràng buộc ý thức hệ tư tưởng phong kiến - Quan niệm truyền thống quan niệm có từ xưa, bảo tồn sống đại, trở thành nét đặc trưng tư tưởng, văn hóa cộng đồng dân tộc 3.Cảm nhận thơ bình luận hai ý kiến * Cảm nhận thơ - Quan niệm mẻ, đại Xuân Quỳnh tình yêu + Tình u trạng thái tâm lí phong phú, đa dạng, chứa đựng biến động thao thức, bất thường; vừa nồng nàn, táo bạo, tha thiết; vừa tỉnh táo, đắm say + Trong tình yêu, người phụ nữ không cam chịu, nhẫn nhục mà chủ động, khao khát kiếm tìm tình yêu mãnh liệt, đồng cảm, bao dung; dám sống cho tình yêu, hịa nhập tình u cá nhân vào tình u rộng lớn đời - Quan niệm mang tính truyền thống + Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ xa cách + Tình u gắn liền với lịng chung thủy khát vọng mái ấm gia đình hạnh phúc - Nghệ thuật + Bài thơ có âm hưởng vừa dạt sôi vừa êm dịu, lắng sâu Kết cấu song trùng hai hình tượng sóng em giúp người phụ nữ biểu vẻ đẹp tâm hồn quan niệm tình yêu vừa mẻ, đại, vừa sâu sắc mang tính truyền thống + Ngôn ngữ giản dị, sáng, cách ngắt nhịp linh hoạt, nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ sử dụng sáng tạo, tài hoa * Bình luận hai ý kiến - Cả hai ý kiến Bài thơ Sóng thể rõ quan niệm mang tính mẻ, đại, chí táo bạo, chân thực, nồng nàn, đắm say, mãnh liệt Xuân Quỳnh tình yêu Nhưng mặt khác, quan niệm tình u Xn Quỳnh có gốc rễ sâu xa tâm thức dân tộc Vì thơ Xuân Quỳnh nói chung thơ Sóng tạo đồng điệu tâm hồn nhiều hệ độc giả 25 Chuyên đề: Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh thi THPT Quốc gia - Hai ý kiến không đối lập mà bổ sung cho nhau, giúp người đọc cảm nhận thi phẩm bề mặt lẫn chiều sâu có phát thú vị mĩ cảm c Kiểu cảm nhận nhân vật qua đoạn văn Đề số Người đàn bà chép miệng, mắt nhìn suốt đời mình: - Giá tơi đẻ đi, sắm thuyền rộng hơn, từ ngày cách mạng đỡ đói khổ trước vào vụ bắc, ông trời làm động biển suốt hàng tháng, nhà vợ chồng toàn ăn xương rồng luộc chấm muối… - Lão ta trước hồi bảy nhăm có lính ngụy khơng? – Tôi hỏi câu lạc đề - Không à, nghèo khổ, túng quẫn trốn lính – mụ đỏ mặt – lỗi đám đàn bà thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật - Vậy không lên bờ mà - Đẩu hỏi - Làm nhà đất chỗ đâu làm nghề lưới vó? Từ ngày cách mạng về, cách mạng cấp đất cho chẳng ở, khơng bỏ nghề được! - Ở thuyền có lão ta đánh chị không? – Tôi hỏi - Bất kể lúc thấy khổ lão xách đánh, đàn ông thuyền khác uống rượu… Giá mà lão uống rượu… tơi cịn đỡ khổ… Sau lớn lên, xin với lão… đưa lên bờ mà đánh… - Không thể hiểu được, hiểu được!- Đẩu tơi lúc lên - Là đàn bà, chưa biết nỗi vất vả người đàn bà thuyền khơng có đàn ông… - Phải, phải, hiểu, - bất ngờ Đẩu trút tiếng thở dài đầy chua chát, - thuyền phải có người đàn ơng…dù man rợ, tàn bạo? - Phải – người đàn bà đáp- Cũng có biển động sóng gió chứ? Lát lâu sau mụ lại nói tiếp: - Mong cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài thuyền chúng tơi cần phải có người đàn ông để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng nhà chục đứa Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ Đàn bà thuyền phải sống cho khơng thể sống cho đất được! Mong lượng tình cho lạc hậu Các đừng bắt tơi bỏ nó! Lần khn mặt xấu xí mụ ửng sáng lên nụ cười- vả lại, thuyền có lúc vợ chồng sống hòa thuận, vui vẻ 26 Chuyên đề: Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh thi THPT Quốc gia - Cả đời chị có lúc thật vui không?- Đột nhiên hỏi - Có chứ, chú!Vui lúc ngồi nhìn đàn chúng tơi ăn no… (Trích Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.75-77) Cảm nhận anh/chị nhân vật người đàn bà hàng chài trích đoạn Từ đó, bình luận ngắn gọn cách nhìn nhận sống người nhà văn Nguyễn Minh Châu tác phẩm Chiếc thuyền xa Đề số Cảm nhận nhân vật Mị qua đoạn văn:“ Trong bóng tối Mị im lặng… khơng ngựa” I Mở Nếu đoạn đời sống địa ngục trần gian Hồng Ngài giao tranh âm ỉ liệt số phận bi thảm sức sống tiềm tàng Mị, cảnh Mị bị A Sử trói đứng vào cột nhà bóng tối xem hình ảnh thu nhỏ đúc thấm thía giao tranh Chỉ có điều lại diễn tâm trạng chập chờn nửa mê, nửa tỉnh cô gái, Tơ Hồi, nhập thân vào nhân vật để viết đoạn văn thật tinh tế, sâu sắc “Trong bóng tối khơng ngựa” II Thân 1.Giữa đoạn văn câu ngắn, có bốn chữ: Mị vùng bước Trên âm tiếng sáo, tiếng chân ngựa “Mị vùng bước đi” lề khép mở hai giới, hai tâm trạng: giới ước mơ với tiếng sáo rập rờn đầu giới thực với tiếng chân ngựa đạp vào vách: tâm trạng cô Mị mê man chập chờn theo tiếng sáo gọi bạn tình tâm trạng cô Mị tỉnh “thổn thức nghĩ khơng ngựa” Thật đúc mà thấm thìa Kiệm lời mà hàm chứa nhiều ý nghĩa Tiếng sáo: ước mơ - sức sống Mị “Mị vùng bước đi” Câu văn ngỡ không mà lại đúng, lại tinh tế sâu sắc Làm Mị vùng bước bị trói thúng sợi đay? Nhưng Mị vùng bước kẻ mộng du, bị trói Bởi Mị sống với ước mơ, ước mơ không sống với thực, thực Mị sống với tiếng sáo đêm tình mùa xuân ngày trước, muốn tìm lại tuổi trẻ, tuổi xuân, tình yêu,hạnh phúc Hơi rượu cịn nồng nàn, đầu Mị rập rờn tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi “Em không yêu, pao rơi Chính tiếng sáo gọi Mị vùng bước với sống thật bị cướp địa ngục trần gian Mới biết sức sống tiềm tàng, mãnh liệt đến nhường Sức sống khiến cô quên tất thực xung quanh, không thấy, không nghe A Sử nói, khơng biết bị trói! Chỉ cịn biết có tiếng sáo, cịn sống với tiếng sáo, mê man chập chờn tiếng sáo Xây dựng nên tâm trạng mê man kẻ mộng du theo tiếng sáo Tơ Hồi 27 Chun đề: Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh thi THPT Quốc gia nói lên rõ sâu sắc sức sống mãnh liệt trào dâng lịng lúc Và tiếng sáo thành biểu tượng sâu sắc gợi cảm cho ước mơ sức sống Mị Tiếng chân ngựa: thực – số phận Mị “Mị vùng bước đi” Nhưng tay chân đau không cựa Tiếng sáo tắt ngay, ước mơ tan biến, thực trần trụi, phũ phàng ra: nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách Mị tỉnh hẳn dây trói thít chặt lại, đau nhức, cay đắng nhận số phận khơng ngựa Cái dây trói làm đau thể xác tiếng chân ngựa thực xoáy sâu vào nỗi đau tinh thần Mị gợi lên so sánh thật nghiệt ngã, xót xa: thân phận người mà khơng thân trâu ngựa?! Tiếng chân ngựa thành biểu trưng giàu ý nghĩa cho thực số phận Mị Ngòi bút miêu tả tinh tế, sâu sắc Tơ Hồi - Tinh tế miêu tả tâm trạng nhân vật hai cảnh đối lập nhau: mê man chập chờn theo tiếng sáo kẻ mộng du dẫn đến hành động “vùng bước đi”;tỉnh lại cay đắng xót xa “thổn thức nghĩ khơng ngựa” - hai tâm trạng tiếp nối phát triển biện chứng để hoàn chỉnh chân dung số phận nhân vật - Sâu sắc chi tiết giàu ý nghĩa, đặc biệt hai biểu trưng “tiếng sáo” “tiếng chân ngựa” đối lập đầy ấn tượng III Kết Đoạn văn ngắn mà bật tranh tối - sáng nhân vật (số phận sức sống) cách sinh động, gợi cảm có chiều sâu, khiến ta hiểu thêm nhân vật, bút pháp Tơ Hồi lòng đồng cảm yêu thương nhà văn nhân vật Đó đoạn văn hay nhất, in đậm phong cách Tơ Hồi truyện ngắn Đề số Cảm nhận anh/chị hai đoạn văn sau: ( )Lúc khuya Trong nhà ngủ yên, Mị trở dậy thổi lửa Ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ vừa mở, dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại Nhìn thấy tình cảnh thế, Mị nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị phải trói đứng Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, khơng biết lau Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết, bắt chết thơi, bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà Chúng thật độc ác Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ta thân đàn bà, bắt ta trình ma nhà cịn biết đợi ngày rũ xương Người việc mà phải chết A Phủ Mị phảng phất nghĩ Đám than vạc hẳn lửa Mị không thổi, không đứng lên Mị nhớ lại đời mình, Mị lại tưởng tượng có lúc nào, A Phủ chẳng trốn 28 Chuyên đề: Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh thi THPT Quốc gia rồi, lúc bố Pá Tra bảo Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết cọc Nghĩ thế, tình cảnh này, Mị không thấy sợ Lúc ấy, nhà tối bưng, Mị rón bước lại, A Phủ nhắm mắt, Mị tưởng A Phủ đương biết có người bước lại Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Phủ thở hơi, mê hay tỉnh Lần lần, đến lúc gỡ hết dây trói người A Phủ Mị hốt hoảng, Mị thào tiếng « Đi », nghẹn lại A Phủ khuỵu xuống không bước Nhưng trước chết đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên chạy Mị đứng lặng bóng tối Rồi Mị chạy Trời tối Nhưng Mị băng Mị đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc ( ) (Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr 14) ( )Lần thứ hai, Tràng vừa trả hàng xong, ngồi uống nước ngồi cổng chợ tỉnh thị đâu sầm sập chạy đến Thị đứng trước mặt sưng sỉa nói : Điêu ! Người mà điêu ! Hắn giương mắt nhìn thị, khơng hiểu Thật lúc chưa nhận thị Hôm thị rách quá, áo quần tả tơi tổ đỉa, thị gầy sọp hẳn đi, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt thấy hai mắt - Hôm mồm hẹn xuống, mà mặt À, nhớ rồi, toét miệng cười - Chả hơm hơm Này ngồi xuống ăn miếng giầu - Có ăn ăn, chả ăn giầu Thị đứng cong cớn trước mặt - Đấy, muốn ăn ăn Hắn vỗ vỗ vào túi - Rích bố cu, hở ! Hai mắt trũng hoáy thị tức sáng lên, thị đon đả : - Ăn thật nhá ! Ừ ăn ăn sợ Thế thị ngồi sà xuống, ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị Ăn xong thị cầm dọc đơi đũa quệt ngang miệng thở: - Hà, ngon ! Về chị thấy hụt tiền Hắn cười : - Làm đếch có vợ Này nói đùa có với tớ khuân hàng lên xe 29 Chuyên đề: Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh thi THPT Quốc gia Nói Tràng tưởng nói đùa, ngờ thị thật Mới đầu, anh chàng chợn, nghĩ : thóc gạo đến thân chả biết có ni khơng, lại cịn đèo bịng Sau tặc lưỡi : - Chậc, kệ ! ( ) (Vợ nhặt – Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr 26) Giới thiệu tác giả, tác phẩm đoạn trích: Cảm nhận hay đẹp đoạn trích: a Đoạn trích Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hoài: Trên sở hiểu biết tác phẩm Vợ chồng A Phủ, thí sinh cần phát hiện, phân tích để làm rõ giá trị đoạn văn * Về nội dung: Cần thấy : - Tình cảnh nguy kịch A Phủ : bị trói đứng cảnh đói khát, giá lạnh, đau đớn chết - Diễn biến tâm trạng Mị cắt dây trói cứu A Phủ theo A Phủ: đêm trước nhìn thấy cảnh A Phủ bị trói đứng Mị hồn tồn dửng dưng, vơ cảm Đêm ấy, dịng nước mắt A Phủ đánh thức làm hồi sinh lòng thương người Mị (gợi cho Mị nhớ khứ đau đớn mình, Mị thấy thương xót cho người cảnh ngộ) Từ cảnh ngộ người đàn bà bị hành hạ ngày trước, đến cảnh đau đớn bất lực A Phủ trước mắt, Mị nhận thấy chúng thật độc ác, thấy người việc mà phải chết Mị nhớ lại đời mình, lại tưởng tượng cảnh A Phủ tự trốn Nghĩ Mị khơng thấy sợ Tình thương lịng căm thù giúp Mị có sức mạnh để định cứu người liều cắt dây trói cứu A Phủ Đối mặt với hiểm nguy, Mị hốt hoảng ; lòng ham sống mãnh liệt thúc giục Mị chạy theo A Phủ - Ý nghĩa đoạn trích: Phản ánh nỗi thống khổ; ca ngợi tình thương sức sống mãnh liệt người dân miền núi trước Cách mạng Đoạn trích có giá trị thực giá trị nhân đạo * Nghệ thuật : - Tạo tình truyện độc đáo, hấp dẫn - Cách miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tài tình, hợp lí tạo nên thay đổi số phận nhân vật cách thuyết phục ; kết hợp miêu tả tâm lí nhân vật qua miêu tả nội tâm hành động; ngôn ngữ nhà văn mang giọng điệu ngôn ngữ nhân vật b Đoạn trích Vợ nhặt nhà văn Kim Lân: Trên sở hiểu biết tác phẩm Vợ nhặt, thí sinh cần phát hiện, phân tích để làm rõ giá trị đoạn văn * Nội dung : 30 Chuyên đề: Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh thi THPT Quốc gia Cần thấy : - Tình cảnh bi thảm, cực sức sống mãnh liệt người đàn bà khốn khổ: Ví đói mà thân hình tiều tụy, áo quần rách rưới, tính cách trở nên cong cớn, chao chát, hành động trở nên lỗ mãng, thô kệch, hết nữ tính, danh dự Thị bám lấy Tràng để thoát khỏi truy đuổi riết đói Đó biểu khát vọng sống mãnh liệt người phải đối mặt với chết - Tình người khát vọng hanh phúc mãnh liệt nhân vật Tràng: Thết đãi, cưu mang người đàn bà lạ tình cảnh đói khát thê thảm tất nồng hậu, chân thành dù nghèo khổ Tràng cưu mang người đàn bà xuất phát từ tình thương từ khát vọng hạnh phúc cháy bỏng người khó có hội để đến với hạnh phúc Tràng nhận thức rõ tình cảnh nghèo khổ định đưa người đàn bà thách thức với số phận để giành lấy hạnh phúc cho - ý nghĩa đoạn trích: Phản ánh nỗi bi thảm; ca ngợi tình người khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc mãnh liệt người nạn đói Đoạn văn giàu giá trị thực giá trị nhân đạo * Nghệ thuât: - Tạo tình truyện độc đáo, thú vị, bất ngờ hấp dẫn - Tạo đối thoại tự nhiên, chân thực, phù hợp với tính cách, với hồn cảnh nhân vật - Ngôn ngữ giản dị gần gũi với người nông dân Việt Nam; giọng điệu đoạn văn hài hước, hóm hỉnh So sánh điểm giống khác hai đoạn văn : a Điểm giống: - Cả hai đoạn văn viết nỗi thống khổ khẳng định tình thương yêu khát vọng người bất hạnh Trong hoàn cảnh đặc biệt, họ biết đến gần nhau, cưu mang, cứu giúp để vượt lên nghiệt ngã số phận - Thể lòng yêu thương, niềm tin mãnh liệt nhà văn người, khẳng định giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm - Tạo tình truyện độc đáo, hấp dẫn b Điểm khác : - Đoạn trích Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi phản ánh nỗi thống khổ sức sống tiềm tàng người dân miền núi ách thống trị bọn chúa đất, chúa mường cịn đoạn trích Vợ nhặt Kim Lân phản ánh nỗi thống khổ khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc người nông dân nạn đói - Sức sống người đoạn trích Tơ Hồi sức sống tiềm tàng, có q trình vận động, thay đổi phức tạp sức sống 31 Chuyên đề: Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh thi THPT Quốc gia người đoạn trích nhà văn Kim Lân sức sống mang tính năng, trỗi dậy mãnh liệt tình bất ngờ - Tơ Hồi thiên miêu tả nội tâm nhân vật độc thoại nội tâm, Kim Lân mạnh tạo đối thoại 32 Chuyên đề: Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh thi THPT Quốc gia PHẦN III: KẾT LUẬN Mỗi biện pháp có ưu điểm hạn chế riêng, khơng thể có biện pháp tối ưu cho trường hợp Thêm vào đó, việc thực có hiệu qua cách dạy người giáo viên Ngữ Văn ln địi hỏi người dạy người học phải có phẩm chất, kỹ định điều kiện cần thiết để đảm bảo thực tốt theo yêu cầu đặc trưng mơn Vì vậy, vấn đề khơng phải cách dạy tốt hơn, mà cách dạy phù hợp với loại đối tượng học sinh Theo tôi, học sinh học yếu khơng u thích, chí “ngại học” mơn Ngữ Văn có nhiều ngun nhân: hồn cảnh gia đình khó khăn nên em khơng có thời gian tiền để đầu tư cho môn; học sinh kiến thức bản, lười học lớp lẫn nhà, chưa có ý thức tự giác việc học phần giáo viên dạy môn chưa có biện pháp truyền đạt thu hút lơi kéo học sinh vào giảng Vấn đề đặt làm để bước khắc phục nâng cao chất lượng kết học tập môn chất lượng học sinh đầu vào yếu trường THPT Vĩnh Yên vấn đề khó khăn, địi hỏi quan tâm phối hợp đồng nhà trường, phụ huynh người giáo viên Ngữ Văn trình dạy – học hướng dẫn học sinh ôn thi đại học Trên vài biện pháp mà thân thực q trình giảng dạy, ơn tập cho em học sinh ôn thi THPTQG Tuy nhiên, kinh nghiệm cá nhân nên có hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận đóng góp, trao đổi ý kiến từ đồng nghiệp để ngày có nhiều biện pháp giúp học sinh học Văn có hiệu mơn Văn khơng cịn “nỗi ám ảnh” ngán ngẩm em - 33 .. .Chuyên đề: Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh thi THPT Quốc gia Từ lí trên, tơi xin trao đổi kinh nghiệm thân việc biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho. .. tập 1, NXBGDVN, 2012) Chuyên đề: Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh thi THPT Quốc gia Hướng dẫn Mở - Giới thi? ??u tác giả, tác phẩm - Giới thi? ??u vấn đề cần nghị luận Thân... hồn nhiều hệ độc giả 25 Chuyên đề: Biên soạn hệ thống đề (câu 2-phần II) hướng dẫn cho học sinh thi THPT Quốc gia - Hai ý kiến không đối lập mà bổ sung cho nhau, giúp người đọc cảm nhận thi phẩm

Ngày đăng: 15/01/2019, 06:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan