CHUYÊN ĐỀ: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ NGỮ VĂN 11

35 3.1K 31
CHUYÊN ĐỀ: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ  NGỮ VĂN 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ chuyên đề Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG .4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm phương pháp DHĐV Quy trình thực DHĐV .5 Ưu nhược điểm phương pháp dạy học đóng vai Một số lưu ý sử dụng phương pháp đóng vai CHƯƠNG II CƠ SỞ THỰC TIỄN .9 Đặc điểm kiểu dạy tác phẩm tự trường THPT Thực trạng dạy học theo phương pháp DHĐV 10 2.1 Về phía giáo viên 10 2.2 Về phía học sinh 11 CHƯƠNG III: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DHĐV VÀO DẠY HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ 11 Một số hình thức đóng vai dạy học tác phẩm tự .11 1.1 Đóng vai nhân vật 11 1.2 Đóng vai người kể chuyện 14 1.3 Đóng vai “giả định” 15 Kế hoạch thực phương pháp DHĐV dạy học đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” (Vũ Trọng Phụng) 18 2.1 Quy trình sử dụng phương pháp DHĐV 18 2.2 Thiết kế thể nghiệm phương pháp DHĐV qua đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” 20 C PHẦN KẾT LUẬN 31 Hiệu 31 Khả áp dụng 31 Khuyến nghị, đề xuất 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 CHUYÊN ĐỀ: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ - NGỮ VĂN 11 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài - Thực Nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”, giáo dục phổ thông phạm vi nước thực đổi toàn bộ, từ: “mục tiêu chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển lực phẩm chất học sinh; từ nội dung nặng tính hàn lâm sang nội dung có tính thực tiễn cao; từ phương pháp truyền thụ chiều sang phương pháp dạy học tích cực; từ hình thức dạy học lớp chủ yếu sang kết hợp đa dạng hình thức dạy học lớp, nhà trường, trực tiếp qua mạng; từ hình thức đánh giá tổng kết chủ yếu sang coi trọng đánh giá lớp đánh giá trình; từ giáo viên đánh giá học sinh chủ yếu sang tăng cường việc học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh”, … - Thực Kế hoạch số 249/KH-SGDDT ngày 06 tháng 02 năm 2018 Sở Giáo dục- Đào tạo tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu việc tổ chức chuyên đề đổi phương pháp dạy học khối Trung học Giáo dục thường xuyên cấp tỉnh; Kế hoạch số 05/KH-CUM XMĐĐCĐ việc tổ chức chuyên đề đởi phương pháp dạy học - Xuất phát từ nỗ lực cải tiến phương pháp dạy học hiệu hơn, nâng cao vai trò người học hoạt động chiếm lĩnh tri thức hướng dẫn giáo viên, truyền cảm hứng học tập cho học sinh, đem đến cho em niềm u thích, say mê với mơn học, … tơi lựa chọn giải pháp dạy học đóng vai (và sau xin gọi DHĐV) vào khai thác, áp dụng hoạt động dạy học thân, cụ thể trình dạy tác phẩm tự - Phần văn học Việt Nam đại (và sau xin gọi VHVNHĐ), chương trình Ngữ văn 11 (tập 1) ưu điểm phương pháp DHĐV đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nói chung phù hợp đặc thù riêng mơn học, học Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết phương pháp DHĐV - Nghiên cứu vận dụng DHĐV vào dạy học tác phẩm tự nhằm hình thành phát triển số lực cho học sinh, khơi dậy niềm đam mê mơn học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trường THPT Bưng Riềng Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Việc sử dụng phương pháp DHĐV dạy học tác phẩm tự - Phần VHVNHĐ nhằm phát triển số lực cho học sinh khối 11, nâng cao chất lượng giảng dạy môn, khơi dậy niềm đam mê, hứng thú học sinh mơn học 3.2 Khách thể nghiên cứu - Q trình dạy học Ngữ văn trường THPT Bưng Riềng Nhiệm vụ chun đề - Tìm hiểu sở lí luận đề tài: kiến thức lí thuyết DHĐV - Nghiên cứu việc sử dụng DHĐV dạy học Ngữ văn nhằm phát triển số lực cho học sinh - Cơ sở thực tiễn: tiến hành cho học sinh trực tiếp tham gia phương pháp DHĐV dạy học đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” (Trích “Số đỏ ” – Vũ Trọng Phụng) Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu giới hạn tác phẩm tự sự, phần Văn học đại chương trình Ngữ văn - Lớp 11 – tập Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu thu thập nguồn tài liệu có liên quan đến phương pháp DHĐV - Phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu thu thập 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu việc sử dụng phương pháp DHĐV dạy học Ngữ văn trường THPT Bưng Riềng B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm phương pháp DHĐV - Trong trình nghiên cứu sở lí luận chun đề, gặp nhiều định nghĩa nhiều tác giả khác phương pháp DHĐV, nhiên chuyên đề này, xin đưa định nghĩa lấy từ tài liệu Bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 10 THPT, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006 để làm sở thực nghiệm, là: “Đóng vai tổ chức cho người học thực hành, “làm thử” số cách ứng xử tình giả định” Trong định nghĩa này, tác giả tiếp cận theo hướng nhấn mạnh vai trò người học qua việc thể quan điểm, thái độ, hành vi ứng xử trước tình giao; GV nên tạo tình “mở” để người học tự sáng tạo kịch bản, lời thoại phù hợp với nội dung học kỹ - Từ trước đến nay, nhiều giáo viên hiểu PP DHĐV phương pháp dạy học đóng kịch Về phương pháp dạy học đóng kịch, tác giả Phan Trọng Ngọ, “Dạy học Phương pháp dạy học nhà trường – NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2005” định nghĩa: “Phương pháp đóng kịch dạy học GV cung cấp kịch bản, học viên hành động theo vai diễn Qua đó, họ học cách suy nghĩ, thể thái độ hành động kỹ ứng xử khác nhân vật kịch bản” Tác giả PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh “Giáo dục học – tập 1” cho rằng: “Đóng kịch phương pháp dạy học, đó, GV tổ chức trình dạy học cách xây dựng kịch thực kịch nhằm giúp học sinh hiểu sâu sắc nội dung học tập” Như vậy, định nghĩa phương pháp dạy học đóng kịch nhấn mạnh vai trị người dạy người tạo kịch bản, yêu cầu người học diễn lại vai diễn soạn sẵn có chứa đựng nội dung dạy học mà GV cần truyền đạt Về mặt giống nhau, ta thấy dạy học đóng kịch dạy học đóng vai “diễn” vai khác kịch có sẵn Cịn khác nhau, dạy học đóng kịch, GV cho trước kịch bản, HS “diễn” theo vai diễn có ý đồ người dạy, DHĐV, người học chủ động tạo kịch để “diễn” nữa, DHĐV, người học vào nhiều “vai” khác nhau, không sáng tạo vai từ tác phẩm văn học mà vào “vai diễn giả định” sống Nếu hiểu theo cách hiểu DHĐV dạy học đóng kịch tơi thấy, thứ thu hẹp ý nghĩa từ “đóng vai”, thứ hai GV đóng vai trị chủ động trình dạy học, thứ ba chưa phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, dạy học đóng kịch hình thức phương pháp DHĐV - Còn xét khái niệm nêu tài liệu tập huấn Bộ giáo dục Đào tạo, tác giả định nghĩa phương pháp DHĐV góc độ thực hành, “làm thử” khơng “làm thử” diễn xuất mà cịn “làm thử” vai nhà biên kịch, “làm thử” vai đạo diễn, … tình “giả định” Phương pháp nhằm giúp em tập trung suy nghĩ vấn đề, xem xét mối quan hệ với tác phẩm văn học thân, xem xét cách ứng xử để lựa chọn cho cách ứng xử phù hợp – tất nhiên phù hợp với trình độ hiểu biết, quan điểm học sinh tình đặt Từ đó, giáo viên nắm mức độ hiểu hiểu học sinh để đưa nhận xét, đánh giá, giáo dục phù hợp Quy trình thực DHĐV 2.1 Quy trình chung Qua nghiên cứu sở lí luận phương pháp DHĐV, tơi nhận thấy có nhiều tác giả đưa quy trình thực phương pháp DHĐV gồm bước, cụ thể: Bước 1: GV nêu chủ đề, chia nhóm, giao tình yêu cầu đóng vai cho nhóm Trong quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai cho nhóm Bước 2: Xác định mục tiêu Bước 3: Các nhóm thảo luận đóng vai Bước 4: Các nhóm đóng vai Bước 5: Lớp thảo luận nhận xét Bước 6: GV kết luận Quy trình nhiều bước công việc thực chưa rõ ràng, khó triển khai, dạy học tác phẩm tự Vì vậy, tơi đề xuất quy trình gồm bước: bước cơng việc GV, bước công việc HS, bước GV HS thực Mặc dù khác bước chất thao tác không khác Nhưng thực quy trình bước, thao tác rõ ràng, dễ triển khai Cụ thể, quy trình thực chung, gồm ba bước: - Bước 1: Về phía GV: + GV chuẩn bị tình đóng vai + Chia nhóm, giao tình đóng vai cho nhóm + Quy định rõ thời gian hoàn thành, yêu cầu cần đạt - Bước 2: Các nhóm tiến hành nhiệm vụ giao: + Thảo luận nhóm: dự kiến kịch + Phân vai, đạo cụ, hóa trang, sân khấu, … + Dự kiến thời gian tiến hành + Tiến hành tập luyện theo kịch + Trình diễn - Bước 3: Nhận xét, đánh giá: + Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau; phản biện – giải trình (nếu có) + Giáo viên nhận xét, đánh giá (GV sử dụng hình thức vấn học sinh đóng vai); tổng kết lại kiến thức Quy trình đơn giản nhiều thao tác tùy vào hình thức đóng vai mà GV lựa chọn 2.2 Quy trình cụ thể 2.2.1 Đóng vai trực tiếp Quy trình đóng vai trực tiếp tiến hành tiết học Hình thức đóng vai tiết học tiến hành đan xen với hoạt động lên lớp GV Các bước tiến hành đơn giản, nhanh gọn hơn: Bước 1: - GV nêu tình đóng vai Bước 2: - HS tiếp nhận suy nghĩ - Tiến hành đóng vai trước lớp Bước 3: - GV điều khiển trình nhận xét, đánh giá HS lớp - GV nhận xét, đánh giá, tổng kết lại kiến thức Quy trình này, người dạy đảm bảo khâu lên lớp: khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng, mở rộng GV lựa chọn hình thức đóng vai hoạt động lên lớp thay sử dụng kiểu câu hỏi khác để triển khai nội dung học GV đưa tình đóng vai cụ thể, HS vào vai để em trình bày nội dung, cách hiểu, cách cảm nhận, … vấn đề nêu ra, từ đó, GV định hướng, tổng kết lại yêu cầu cần đạt Với cách đóng vai này, GV HS không nhiều thời gian mà đảm bảo nội dung học, học sinh có hứng thú cách nêu câu hỏi truyền thống Đây hình thức dạy học “nêu vấn đề”, có khả đem lại kết tích cực cho hoạt động dạy học so với phương pháp dạy học truyền thống Tuy nhiên, để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo phương pháp chưa đáp ứng yêu cầu giải phóng sức sáng tạo HS Một hạn chế phương pháp lời thoại nhân vật chưa trau chuốt khơng có nhiều thời gian chuẩn bị, đa số tái lại lời thoại từ SGK 2.2.2 Đóng vai có chuẩn bị trước nhà Đây quy trình cuối tiết học trước, tiết học học có nhiều tiết lên lớp Quy trình gồm ba bước quy trình chung, khác thể mức độ công việc bước Cụ thể: - Bước 1: Giáo viên: + Chuẩn bị tình đóng vai + Giao nhiệm vụ đóng vai cho nhóm; + Hướng dẫn HS lựa chọn xây dựng kịch phù hợp với chủ đề học; + Tạo mối liên hệ GV HS để liên lạc, chia sẻ thông tin, “tư vấn” cho HS HS gặp khó khăn; + Định lượng thời gian cụ thể, xác định mục tiêu kịch bản, … - Bước 2: Các nhóm tiến hành nhiệm vụ giao: + HS tìm tịi thảo luận để xây dựng kịch + Trao đổi lại với GV nội dung, cách thức tiến hành kịch + Phân công công việc thành viên cách khoa học: trưởng nhóm, thư ký, vai diễn, chuẩn bị đạo cụ, … + Tiến hành tập luyện vai diễn theo kịch bản, đảm bảo thời gian quy định + Thể kịch vai diễn trước lớp theo yêu cầu GV - Bước ba: Nhận xét, đánh giá: + Các nhóm nhận xét vai diễn nhau, phản biện- giải trình (nếu có) + GV nhận xét, đánh giá trình chuẩn bị, nội dung kịch bản, kỹ đóng vai, hiệu đóng vai, vấn (chất vấn) nhân vật, tổng kết lại nội dung học Ưu nhược điểm phương pháp dạy học đóng vai 3.1 Ưu điểm - Học sinh rèn luyện, thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ trước tình “giả định” đặt tác phẩm Như hình thức tiêm vắcxin phịng bệnh, HS tập dượt kỹ ứng xử mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn - Phương pháp đóng vai hình thức “Trả tác phẩm cho học sinh”, đem đến hứng thú học tập, lôi ý em vào học Phương pháp đem đến cho em mong muốn thể mình, muốn sáng tạo cách em thể hiểu biết, vận dụng vào tình cụ thể kiểm chứng qua nhận xét, đánh giá nhóm khác, GV để từ điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội - GV nắm bắt tác động, hiệu giáo dục lời nói, hành động học sinh qua vai diễn - GV quan tâm tất học sinh, với HS nhút nhát, thiếu tự tin Giúp em có hội thể thân, mạnh dạn, tự tin thể trước tập thể lớp, từ giúp em hịa nhập tích cực đứng trước tập thể lớn 3.2 Nhược điểm - Sử dụng phương pháp DHĐV thường nhiều thời gian chuẩn bị kịch bản, phương tiện vật chất tài cho GV HS - Sự thành công tiết học phụ thuộc nhiều vào khả “diễn xuất” học sinh Đối với học sinh rụt rè, nhút nhát khả thành công không cao - Thường “kén” học sinh phương pháp truyền thống phương pháp địi hỏi người học chủ động, tích cực có “khiếu” diễn xuất Một số lưu ý sử dụng phương pháp đóng vai - Phương pháp đóng vai khơng khuyến khích sử dụng tất khâu lên lớp, tất nội dung học, GV nên chọn nội dung phù hợp để đóng vai tránh lặp lại nhàm chán - Trong trình lên lớp, cần kết hợp nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực khác để tăng hiệu hoạt động dạy học - Tình đóng vai phải phù hợp với chủ đề học, phù hợp với lứa tuổi, trình độ HS điều kiện, hồn cảnh lớp học - Tình khơng nên q dài phức tạp, vượt thời gian cho phép - Tình cần để mở để HS tự tìm cách giải quyết, cách ứng xử phù hợp; không cho trước “kịch bản”, lời thoại - Mỗi tình phân cơng nhiều nhóm đóng vai - Trong HS thảo luận chuẩn bị đóng vai, GV nên theo sát trình thực nhiệm vụ HS, lắng nghe gợi ý, giúp đỡ HS cần thiết - Nên khích lệ HS nhút nhát tham gia - Nên có hố trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn hình thức đóng vai CHƯƠNG II CƠ SỞ THỰC TIỄN Đặc điểm kiểu dạy tác phẩm tự trường THPT - Tác phẩm tự thể loại văn học có phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc cuối đến kết thúc, thể ý nghĩa Tác phẩm tự phản ánh thực đời sống cách khách quan cách kể lại việc, tượng, người, …thông qua nhân vật, cốt truyện người kể chuyện Đây thuận lợi lớn phương pháp DHĐV, thực chất q trình đóng vai hóa thân vào nhân vật, vào người kể chuyện để thể việc, kiện, … đó, cuối rút ý nghĩa - Trong chương trình Ngữ văn THPT, tác phẩm tự chiếm số lượng lớn Mỗi tác phẩm đưa vào giảng dạy tiêu biểu cho dòng văn học, tiêu biểu cho nghiệp sáng tác tác giả, tác phẩm đặc sắc văn học nước nhà, dung lượng dài, nội dung nhiều, kiến thức vừa rộng vừa sâu, nghệ thuật độc đáo, … - Thời gian lớp dành cho không nhiều Riêng trường THPT Bưng Riềng có thêm 0,5 tiết tăng cường dành cho môn Ngữ văn lớp 11 số lượng tiết dạy cho tác phẩm tự tiết/bài (“Hai đứa trẻ” (3 tiết); “Hạnh phúc tang gia” (3 tiết); “Chữ người tử tù” (3 tiết); “Chí Phèo” (3 tiết)) Do áp lực thời gian, kiến thức, hình thức kiểm tra, đánh giá, GV dạy tác phẩm tự chưa mạnh dạn đổi phương pháp lên lớp, hình thức lên lớp cịn đơn điệu nên tiết học cịn trầm, học sinh cịn mang tâm lí chán nản, thiếu hứng thú, khơng thích học mơn Ngữ văn GV dạy có tích hợp kỹ sống qua dạy hình thức chưa đổi nên phần giáo dục kỹ có phần gượng ép, chưa mang lại hiệu cao - Là nội dung quan trọng chương trình Ngữ văn lớp 11, tác phẩm tự không kiến thức trọng tâm chương trình học, mà cịn nội dung quan trọng thi THPT Quốc gia để giúp em hiểu nhớ lâu đổi phương pháp tiếp cận tác phẩm tự điều cần thiết Thực trạng dạy học theo phương pháp DHĐV trường THPT Bưng Riềng 2.1 Về phía giáo viên - Từ trước đến nay, GV vận dụng phương pháp DHĐV vào hoạt động dạy học, hình thức đóng vai chủ yếu mà GV sử dụng “kịch hóa” tác phẩm tự sự; GV người cung cấp kịch bản, theo ý đồ người dạy HS đóng vai, tái lại nhân vật tác phẩm, từ nêu nhận xét nhân vật đóng vai Mặc dù có tác động tích cực đến người học, tạo cho HS hứng thú xét đến cùng, hình thức đóng vai tái chưa thực phát huy hết khả người học HS đối tượng truyền đạt kiến thức từ GV, chưa tích cực, chủ động học tập chưa nói đến khả sáng tạo; GV làm việc nhiều hiệu dạy học chưa cao - Mức độ sử dụng chưa phổ biến, đa số GV sử dụng tiết hội giảng, có người dự nhận xét, đánh giá; sử dụng chưa đồng số GV, số học, lớp học, …và mức độ sử dụng phương pháp DHĐV tiết học 10 I MỤC TIÊU Kiến thức: - Thấy mặt thật xã hội tư sản thành thị lố lăng, kệch cỡm qua chân dung trào phúng tang gia - Thái độ phê phán mạnh mẽ xã hội đương thời khoác áo văn minh, Âu hóa thực chất giả dối, vơ cảm, nỗi xót xa kín đáo nhà văn trước băng hoại đạo đức người - Phần hiểu bút pháp trào phúng đoạn trích: tạo dựng mâu thuẫn, cách nói ngược nghĩa, xây dựng chân dung trào phúng sắc sảo, giọng điệu châm biếm, … 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ đọc – hiểu văn tự viết theo bút pháp trào phúng - Rèn luyện kỹ diễn xuất, bày tỏ thái độ, nêu ý kiến, quan điểm, … - Phát triển kỹ làm việc nhóm - Rèn luyện phẩm chất tự tin, chủ động, sáng tạo cho học sinh Thái độ: - Giúp em yêu thích mơn học, có hứng thú với hoạt động trải nghiệm mơn Ngữ văn - Có tình cảm, thái độ sống tích cực, lành mạnh, sống có đạo đức, có tình, có nghĩa, - Góp phần điều chỉnh thái độ, cách ứng xử người học người thân, phê phán lối sống thực dụng, tiền, … Năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực sáng tạo - Năng lực hợp tác đảm nhận trách nhiệm - Năng lực tự quản lý thời gian - Rèn luyện phát triển lực giải vấn đề - Hình thành phát triển lực tự học - Năng lực cảm thụ văn học - Năng lực trình diễn, hóa thân, … 21 II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp dạy học - Phương pháp trực quan - phương pháp vấn đáp - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp đóng vai - Phương pháp thuyết trình Phương tiện dạy học - Các đoạn phim hình ảnh đám tang Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Máy tính, máy chiếu, hình, loa, … - Máy phát nói dối; máy chụp hình - Bảng phụ; giấy Rôky - Phông III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động - Cho học sinh xem đoạn video đám tang Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Trong q trình đó, HS dùng bảng phụ ghi lại từ diễn tả trạng thái cảm xúc người nói chung chứng kiến người, đặc biệt người thân, người có ý nghĩa quan trọng đời họ? Mục tiêu - Tạo tâm cho học sinh trước vào - Làm bộc lộ hiểu biết sẵn có học sinh, giúp học sinh huy động kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thân có liên quan đến học mới, kích thích tị mị, mong muốn tìm hiểu học Nội dung - Học sinh quan sát video sau rút trạng thái cảm xúc thường thấy tang gia Phương pháp - Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề Kĩ thuật tổ chức 22 Hoạt động GV - GV chiếu video Hoạt động HS - HS quan sát - GV đặt câu hỏi HS trả lời: - HS ghi lại từ diễn tả cảm ? Em ghi lại từ diễn tả trạng thái cảm xúc xúc xúc người nói chung chứng kiến người, đặc biệt người thân, người có ý nghĩa quan trọng đời? - GV chuyển ý vào Dự kiến sản phẩm - HS phát số trạng thái: Đau buồn, đau đớn, đau xót, đau khổ; nghẹn ngào, thương tiếc, bàng hoàng, Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu - Học sinh thể kịch chuẩn bị trước - Đóng vai nhân vật kịch bản, thể nội dung giao qua kịch chuẩn bị - Các nhóm nắm chân dung trào phúng nhân vật tang gia Nội dung - Nhóm trình diễn kịch chuẩn bị - Các nhóm cịn lại nhận xét, phản biện (nếu có) - Giáo viên nhận xét, đánh giá, tổng kết lại nội dung tiết học Phương pháp - Phương pháp đóng vai - Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề - Phương pháp trực quan - Phương pháp hoạt động nhóm Kĩ thuật tổ chức Hoạt động GV - GV dẫn dắt vào Hoạt động HS - GV DH học sinh biểu diễn kịch - Nhóm biểu diễn - Các nhóm lại theo dõi, điền nội dung vào 23 phiếu học tập sau: - Theo dõi nhóm biểu diễn; nhóm 2,3 điền vào phiếu học tập Niềm vui chung Nhân vật Bên Cố Hồng Văn Minh Tú Tân Tuyết Bà cố Hồng Bà Văn Bên Minh Ông Phán - Sau kịch kết thúc, đại diện nhóm điều khiển q trình phản biện; trả lời câu hỏi nhóm nhận xét phiếu học tập nhóm 2,3 - Các nhóm 2,3 tiến hành đánh giá, cho điểm sản phẩm nhóm 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM Nội dung đánh Xuất giá sắc Mức độ Tốt Khá Đạt yêu cầu Tham gia Ý tưởng Nội dung Hiệu Đánh giá cá nhân TT Vai diễn 24 - GV dựa vào phiếu đánh giá nhận xét sản phẩm nhóm - HS phát đặc điểm chung nhân - Nhận xét việc theo dõi, kết vật: vẻ bên ngồi - bên trong, mục đích, hoạt động, phần phản biện chất nhóm 2,3 - GV tổng kết lại nội dung học từ nhóm - Dùng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề để mở rộng, nâng cao học Dự kiến câu hỏi: ? Như vậy, nhân vật chân dung biếm họa sắc sảo, qua ngòi bút nhà văn, họ có chung điểm nào? ? Nhà văn sử dụng thành công nghệ thuật để khắc họa chân dung - GV dựa vào câu trả lời HS, kết hợp thao tác bình giảng tổng kết kiến thức học 25 Dự kiến sản phẩm Niềm vui - Cái chúc thư “đã vào thời hành” – cháu chung chia gia tài - Mọi người có dịp phơ bày, chưng diện mà có Niềm vui lâu chưa có dịp mắt cơng chúng Bên ngồi Bên riêng Cụ cố Hồng - Luôn miệng “biết - Chẳng biết (Con trai ) rồi, khổ lắm, nói mãi” - Đang nghĩ diễn cảnh già nua, khen - Nhắm nghiền mắt ngợi Ông Văn Minh (Cháu nội) Cậu Tú Tân mơ màng -> Là bậc “trưởng giả” hiếu danh, vơ tình, vơ trách nhiệm - Vị đầu bứt tóc - Nghĩ tới chúc thư - Mặt đăm đăm, - Nghĩ cách xử trí Xn Tóc Đỏ chiêu chiêu Điên người lên (Cháu nội) - Mãi chưa dùng đến máy ảnh - Sướng điên người khoe máy ảnh tay nghề chụp ảnh Cô Tuyết - Mang vẻ mặt buồn - Buồn khơng thấy Xuân đâu (Cháu gái) lãng mạn - Mặc trang phục - Để chứng tỏ với thiên hạ chưa đánh “Ngây thơ” hẳn chữ trinh -> Là người cháu tham lam, ích kỷ, vơ tình, vơ cảm Bà cố Hồng (Con dâu) Lo lắng - Vì danh dự gia đình bị ảnh hưởng hư hỏng gái - Sung sướng, cảm động Xuân Tóc Đỏ đến đưa đám 26 Bà Văn Sốt ruột - Đợi đến lúc mặc đồ xô gai Minh tân thời (Cháu dâu) - Chờ đợi mốt tang gia mắt công chúng (Coi đám tang hội để chưng diện làm ăn) Ông Phán Đau buồn, khóc oặt - Sung sướng, tự hào đơi sừng đầu mọc sừng người giúp ông có thêm tiền (Cháu rể) -> Là người sống thực dụng, hám danh, hám lợi, vô cảm Nhận xét chung Qua ngòi bút trào phúng Vũ Trọng Phụng, thành viên gia đình có chung đặc điểm: + Vẻ ngồi “hợp mốt”: kẻ đăm đăm, chiêu chiêu, kẻ vị đầu, bứt tai, người buồn lãng mạn, kẻ sốt ruột, … “hợp mốt” nhà có đám + Bên trong: hạnh phúc, sung sướng, thỏa mãn + Mục đích: tiền, tình, danh vọng + Bản chất: vơ tình, vơ cảm, vụ lợi, tham lam, ích kỷ, … => Bằng nghệ thật đối lập, phóng đại, …, nhà văn phê phán mạnh mẽ xuống cấp đạo đức gia đình chi phối đồng tiền xã hội đương thời Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu - Học sinh nắm kiến thức học, vận dụng kiến thức vừa tiếp thu để phát nhân vật nhắc tới “Vè Số đỏ” Nội dung - Nêu tên nhân vật tang gia nhắc tới “Vè Số đỏ” Phương pháp - Phương pháp trực quan 27 - Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề - Phương pháp hoạt động nhóm Kĩ thuật tổ chức - Cho học sinh biểu diễn “Vè Số đỏ” - Trong q trình đó, nhóm dùng bảng phụ ghi lại tên nhân vật nhắc tới vè Lưu ý: Trong vè có nhân vật tang gia, có nhân vật tang gia, nhân vật lên máy chiếu có đánh số thứ tự, HS trả lời phải đánh số thứ tự trước nhân vật Ví dụ: (1) Xn tóc đỏ Ai khơng đánh số khơng tính câu trả lời để tránh trường hợp HS đốn mị - Kết thúc “Vè Số đỏ”, nhóm ghi nhiều nhân vật thưởng phần quà nhỏ - Nội dung “Vè số đỏ”: Ve vẻ vè ve (6) Cháu rể ta Nghe vè “Số đỏ” Sừng cắm đầu Mọi người rõ Chẳng thấy nhục đâu Xin tỏ bày Tiền hết? Nhanh mắt nhanh tay Đoán người (7) Ông Xuân mà đến Danh giá nhà ta (1) Ai người “chết thật” Kể Chẳng phải chơi đâu Đứng tất cả? Khắp con, cháu, dâu Vui mừng, khấp khởi Ve vẻ vè ve Nghe vè “Số đỏ” (2)Ai cháu nội (8) “Chuyên gia nhiếp ảnh” Ông chết quên lo Du học Tây về? Tội nhỏ, ơn to (9) “Chuyên gia vẽ mẫu” Chúc thư ta hưởng? Phục tang đại tài? (10) Tên người cảnh sát (3) “Biết rồi, nói mãi” Giữ nghiêm đám ma? Mà biết đâu Mau mau nói 28 Cha chết chưa lâu Những người đó! Lo già, lo diễn? Ve vẻ vè ve (4) Ai người lóc chóc Nghe vè “Số đỏ” Đầu tóc đỏ hoe Mọi người rõ Hạ lưu gặp thời Cũng tỏ bày Số hên, số hưởng? Nhanh mắt nhanh tay Đoán người (5) Trang phục “ngây thơ” Mỗi người vẻ Áo dài voan mỏng “Mười phân vẹn mười” Mặt buồn lãng mạn Trong “Tấn trò đời” Đúng mốt tang gia? Một tuồng bất hiếu! Dự kiến sản phẩm - HS phát tên nhân vật: (1) Cụ cố Tổ; (2) ông Văn Minh; (3) Cụ cố Hồng; (4) Xn Tóc Đỏ; (5) Tuyết; (6) ơng Phán mọc sừng; (7) cụ cố bà; (8) cậu Tú Tân; (9) Typn; (10) Min Đơ Min Toa Hoạt động 4: vận dụng, mở rộng: - Xem phim: “Trò đời” chuyển thể từ tác phẩm: “Số đỏ”, “Cơm thầy cơm cô”, “Kĩ nghệ lấy Tây” nhà văn Vũ Trọng Phụng, đường link: Phim Trò Đời Tập Full HD http://www.youtube.com/user/phimtrodo - Từ nội dung học, phim xem viết nghị luận ngắn bàn vai trị gia đình xã hội ngày C PHẦN KẾT LUẬN Hiệu - Qua quan sát, thực nghiệm chuyên đề, nhận thấy số thay đổi tích cực giáo viên học sinh tiến hành dạy học phương pháp DHĐV sau: Về phía GV: - Phương pháp DHĐV tác động tích cực vào trình giảng dạy giáo viên 29 làm thay đổi nhìn GV hoạt động dạy học, không đơn điệu, nhàm chán mà thực trở thành hoạt động sáng tạo GV HS - GV phát khả tiềm ẩn HS để khuyến khích, điểm yếu để tìm cách khắc phục - Các bước lên lớp GV thuận tiện hơn, GV khơng cịn cảm giác căng thẳng đặt câu hỏi mà HS không trả lời được, khơng cịn thấy vẻ mặt buồn ngủ, uể oải HS tiết học mà thay vào hứng thú, niềm say mê Về phía HS: - Đa số em tỏ hứng thú với mơn học, tích cực, chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức, biết cách giải vấn đề, khả tự học, tự nghiên cứu tốt - Khơng khí lớp học cải thiện rõ rệt, HS khơng tích cực, chủ động mà cịn hào hứng, vui vẻ; quan hệ GV HS gần gũi, cởi mở, thân thiện - HS biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống tốt - Hợp tác nhóm hiệu quả: chủ động phân chia công việc nhắc nhở làm việc - Năng lực công nghệ thông tin cải thiện Khả áp dụng - Phương pháp DHĐV sử dụng không tác phẩm tự mà cịn áp dụng giảng dạy tác phẩm kịch tác phẩm thơ - Có thể sử dụng phương pháp môn khác: Địa lý, Lịch sử, GDCD, Khuyến nghị, đề xuất 3.1 Đối với giáo viên THPT - Không ngừng học hỏi trao dồi chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật xu hướng giáo dục - Tăng cường áp dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực cho học sinh - Tiến hành áp dụng phương pháp kiểm tra đánh giá - Tăng cường trao đổi với đồng nghiệp để hỗ trợ dạy học 3.2 Đối với trường phổ thông - Tiến hành tập huấn cho giáo viên phương pháp dạy học học phương pháp kiểm tra đánh giá - Khuyến khích giáo viên áp dụng phương pháp DHĐV - Tạo nhiều sân chơi bổ ích giúp học sinh phát huy kiến thức, phát triển kĩ năng, lực 30 - Tạo điều kiện sở vật chất để đáp ứng yêu cầu dạy học tình hình 3.3 Đối với Sở giáo dục - Mở lớp tập huấn, bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực cách hiệu cho giáo viên 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt-Bỉ (2010), Dạy học tích cực- Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn tổ trưởng chuyên môn phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Phương pháp dạy học đóng vai - Trang Web https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Phương_pháp_đóng_vai Bài viết “Một vài ý kiến phương pháp dạy học phương pháp đóng vai” Trang Web: http://caodangquany1.edu.vn/mot-vai-y-kien-ve-phuongphap-day-hoc-bang-phuong-phap-dong-vai.htm Bài viết “Trả tác phẩm cho học sinh”, tác giả Nghiêm Huê đăng báo Tiền Phong ngày 30 tháng 10 năm 2017 Bài viết Người thầy “Trả tác phẩm cho học sinh”, tác giả Cao Thị Thúy Hà đăng báo Giáo dục Thời đại Ngày 17 tháng 11 năm 2015 Bài viết “Sử dụng phương pháp đóng vai dạy học mơn khoa học nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học” Tạp chí Giáo dục số 208 (kì 2009) PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH MÁY PHÁT HIỆN NĨI DỐI 32 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Nội dung: Lớp: Tên giáo viên: Nhóm: Thời gian: 33 Nhiệm vụ chung Tên thành viên Nhiệm vụ riêng Nhiệm vụ Thời hạn Sản phẩm dự kiến 34 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM Nội dung đánh giá Mức độ Xuất sắc Tốt Khá Đạt yêu cầu Tham gia Ý tưởng Hiệu Đánh giá cá nhân TT VAI DIỄN HỌC SINH ĐÁNH GIÁ (Ký ghi họ tên) 35 ...CHUYÊN ĐỀ: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ - NGỮ VĂN 11 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài - Thực Nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 “đổi... thức đóng vai dạy học tác phẩm tự trường THPT 1.1 Đóng vai nhân vật - Đóng vai nhân vật có hình thức: 1.1.1 Đóng vai tái - Đây hình thức tổ chức cho học sinh đóng vai nhân vật tác phẩm tự Thay... lực tự học - Năng lực cảm thụ văn học - Năng lực trình diễn, hóa thân, … 21 II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp dạy học - Phương pháp trực quan - phương pháp vấn đáp - Phương pháp

Ngày đăng: 13/01/2019, 19:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ chuyên đề

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • B. PHẦN NỘI DUNG

      • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN

        • 1. Khái niệm phương pháp DHĐV

        • 2. Quy trình thực hiện DHĐV

        • 3. Ưu và nhược điểm của phương pháp dạy học đóng vai

        • 4. Một số lưu ý khi sử dụng phương pháp đóng vai

        • CHƯƠNG II . CƠ SỞ THỰC TIỄN

          • 1. Đặc điểm kiểu bài dạy tác phẩm tự sự ở trường THPT

          • - Tác phẩm tự sự là một thể loại văn học có phương thức trình bày một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia cuối cùng đi đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Tác phẩm tự sự phản ánh hiện thực đời sống một cách khách quan bằng cách kể lại sự việc, hiện tượng, con người, …thông qua nhân vật, cốt truyện bởi một người kể chuyện nào đó. Đây là một thuận lợi rất lớn đối với phương pháp DHĐV, vì thực chất quá trình đóng vai là hóa thân vào nhân vật, vào người kể chuyện để thể hiện các sự việc, sự kiện, … nào đó, cuối cùng rút ra ý nghĩa.

          • - Trong chương trình Ngữ văn THPT, tác phẩm tự sự chiếm một số lượng lớn. Mỗi một tác phẩm được đưa vào giảng dạy tiêu biểu cho một dòng văn học, tiêu biểu cho sự nghiệp sáng tác của một tác giả, là tác phẩm đặc sắc trong nền văn học nước nhà, cho nên dung lượng dài, nội dung nhiều, kiến thức vừa rộng vừa sâu, nghệ thuật độc đáo, …

          • - Thời gian trên lớp dành cho mỗi bài không nhiều. Riêng tại trường THPT Bưng Riềng có thêm 0,5 tiết tăng cường dành cho môn Ngữ văn lớp 11 nhưng số lượng tiết dạy cho mỗi tác phẩm tự sự chỉ được 3 tiết/bài. (“Hai đứa trẻ” (3 tiết); “Hạnh phúc của một tang gia” (3 tiết); “Chữ người tử tù” (3 tiết); “Chí Phèo” (3 tiết)). Do áp lực về thời gian, kiến thức, về hình thức kiểm tra, đánh giá, GV khi dạy tác phẩm tự sự vẫn chưa mạnh dạn đổi mới phương pháp lên lớp, các hình thức lên lớp còn đơn điệu nên tiết học còn trầm, học sinh còn mang tâm lí chán nản, thiếu hứng thú, không thích học môn Ngữ văn. GV dạy có tích hợp kỹ năng sống qua mỗi bài dạy nhưng do hình thức chưa đổi mới nên phần giáo dục kỹ năng có phần gượng ép, chưa mang lại hiệu quả cao.

          • - Là một nội dung quan trọng trong chương trình Ngữ văn lớp 11, tác phẩm tự sự không chỉ là kiến thức trọng tâm của chương trình học, mà còn là một nội dung quan trọng thi THPT Quốc gia cho nên để giúp các em hiểu và nhớ lâu thì đổi mới phương pháp tiếp cận tác phẩm tự sự là điều cần thiết.

            • 2. Thực trạng dạy và học theo phương pháp DHĐV tại trường THPT Bưng Riềng

            • 2.1. Về phía giáo viên

            • - Từ trước đến nay, GV đã vận dụng phương pháp DHĐV vào hoạt động dạy học, hình thức đóng vai chủ yếu mà GV sử dụng là “kịch bản hóa” tác phẩm tự sự; GV là người cung cấp kịch bản, theo ý đồ của người dạy. HS đóng vai, tái hiện lại nhân vật trong tác phẩm, từ đó nêu nhận xét về nhân vật đóng vai. Mặc dù đã có tác động tích cực đến người học, tạo cho HS hứng thú hơn nhưng xét đến cùng, hình thức đóng vai tái hiện chưa thực sự phát huy hết khả năng của người học. HS vẫn là đối tượng được truyền đạt kiến thức từ GV, chưa tích cực, chủ động trong học tập chứ chưa nói đến khả năng sáng tạo; GV thì làm việc quá nhiều nhưng hiệu quả dạy học chưa cao.

            • - Mức độ sử dụng chưa phổ biến, đa số GV sử dụng trong các tiết hội giảng, có người dự giờ nhận xét, đánh giá; sử dụng chưa đồng bộ ở một số GV, ở một số bài học, lớp học, …và mức độ sử dụng phương pháp DHĐV trong tiết học mới chỉ dừng lại ở việc giúp GV triển khai kiến thức thuận lợi hơn, học sinh hứng thú hơn trong một số tiết học.

            • 2.2. Về phía học sinh

            • - Theo xu hướng chọn trường, chọn nghề hiện nay, học sinh trường THPT Bưng Riềng đa số chọn môn tự nhiên để học. Các em học môn Ngữ văn với mục tiêu “lấy điểm”, mà chưa thấy được những giá trị bồi đắp tư tưởng, tình cảm cho mình. Với đặc điểm bài dài, phải đọc nhiều, chép nhiều, học thuộc nhiều, phương pháp dạy học chưa sáng tạo là một trong những nguyên nhân dẫn đến thái độ học tập chưa tích cực ở môn Ngữ văn, nhất là đối với các tác phẩm tự sự.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan