ĐO LƯỜNG mức cầu về VIỆC sử DỤNG căn TIN của SINH VIÊN KHOA KINH tế QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG đại học AN GIANG

29 2.3K 18
ĐO LƯỜNG mức cầu về VIỆC sử DỤNG căn TIN của SINH VIÊN KHOA KINH tế   QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG đại học AN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, khóa luận, đề tài, tài liệu, thạc sĩ, cao học

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRỊNH THỊ PHƯƠNG KIỀU ĐO LƯỜNG MỨC CẦU VỀ VIỆC SỬ DỤNG CĂN TIN CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Chuyên ngành: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CHUYÊN ĐỀ SEMINAR Long Xuyên, tháng 05 năm 2010 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ SEMINAR ĐO LƯỜNG MỨC CẦU VỀ VIỆC SỬ DỤNG CĂN TIN CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP Sinh viên thực hiện: TRỊNH THỊ PHƯƠNG KIỀU Lớp: DH8KD1 – Mã số sinh viên: DKD073027 Người hướng dẫn: Thạc sĩ CAO MINH TOÀN Long Xuyên, tháng 05 năm 2010 TÓM TẮT Đề tài khảo sát mức cầu sử dụng tin sinh viên khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học An giang, nhằm làm tài liệu tham khảo cho nhà đầu tư có ý định đầu tư xây dựng kinh doanh tin trường đại học An Giang Ngoài ra, tài liệu thứ cấp cho đề tài nghiên cứu liên quan Mơ hình nghiên cứu đề tài xây dựng dựa lý thuyết nhu cầu Đề tài tiến hành nghiên cứu qua hai bước: vấn thử nghiên cứu thức Phỏng vấn thử: với câu hỏi soạn sẳn để khia thác vấn đề xung quanh đề tài nghiên cứu Từ kết câu hỏi vấn thử lập nên câu hỏi vấn thức mức cầu sử dụng tin sinh viên Nghiên cứu thức: hồn chỉnh câu hỏi tiến hành vấn trực tiếp với cở mẫu 80 sinh viên Tồn kết nghiên cứu trình bày với phần chính: thơng tin mẫu nghiên cứu; nhu cầu, mong muốn yêu cầu sinh viên việc sử dụng tin Từ kết nghiên cứu đề tài, nhìn chung sinh viên khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh có nhu cầu sử dụng tin cao MỤC LỤC Chuyên ngành: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI .1 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP DANH MỤC HÌNH Hình Thứ bậc nhu cầu theo Maslow…………………………………….3 Hình 2: Mơ hình nghiên cứu ……………………………………………….5 Hình 3: Quy trình nghiên cứu……………………………………………… DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Biểu đồ 1: Lượng nam nữ mẫu nghiên cứu……………………… 10 Biểu đồ 2: Mức thu nhập bình quân hàng tháng sinh viên…………… 11 Biểu đồ Đánh giá nhu cầu cần sử dụng Căn Tin trường…………… 11 Biểu đồ 4: Mục đích sử dụng tin sinh viên………………………… 12 Biểu đồ 5: Ăn uống tin trường có tạo thuận tiện cho việc học sinh viên……………………………………………………………………… 12 Biểu đồ Các vấn đề sinh viên quan tâm đến tin………………… 13 Biểu đồ 7: Số tiền chi cho lần ăn điểm tâm sáng sinh viên……… 14 Biểu đồ : Dịch vụ cơm phần tin…………………………………… 15 Biểu đồ 9: Số tiền sinh viên có khả tốn cho phần cơm phần…………………………………………………………………………… 15 Biểu đồ 10 : Sở thích dùng loại nước giải khát sinh viên……… …16 Biểu đồ 11: Khả chi trả cho sử dụng nước giải khát………………… 16 Biểu đồ 12: Loại hình tin………………………………………………….16 Biểu đồ 13: Thời gian hoạt động tin……………………….… …….17 Biểu đồ 14 Nhu cầu làm việc tin sinh viên………………………18 Chuyên đề seminar GVHD: Ths Cao Minh Toàn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN  I Cơ sở hình thành đề tài: Ăn uống, mua sắm yêu cầu thiết yếu người nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển thể chất, tinh thần…Nó khơng nhu cầu cá nhân mà nhu cầu đời sống cộng đồng Đối với sinh viên, việc ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng an toàn thực phẩm điều quan trọng, mà phải phù với thu nhập khả toán họ Qua thực tế, tin trường tiểu học, trung học kể trường phổ thông nơi học qua báo trường đại học, sinh viên phản ánh nhiều tin dành cho học sinh, sinh viên mà dành cho người có thu nhập cao, mà thực phẩm khơng hợp vệ sinh, an tồn thực phẩm Trên báo trang VIỆT BÁO phản ánh: đa số sinh viên đại học Khoa học Xã Hội Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh khơng “mặn mà” với tin Đối vớisinh viên, tiết kiệm “quốc sách” 7000 đồng/dĩa cơm khơng kinh tế so với túi tiền eo hẹp họ Nhiều sinh viên khơng dám bước vào tin tin trường mắc quá, 8000 đồng có đâu Sinh viên mà ăn bữa có mà nghỉ ăn sáng gần tuần Hiện trường Đại Học An Giang, việc ăn uống mua sắm vật dụng cho học tập khó khăn bất tiện cho sinh viên Đó lý chọn đề tài II Mục tiêu phạm vi nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: Nhằm đo lường mức cầu tin sinh viên khoa Kinh Tế-Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học An Giang Phạm vi nghiên cứu: 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Tập trung vấn sinh viên khoa Kinh Tế-Quản Trị Kinh Doanh hệ quy 2.2 Khơng gian nghiên cứu: Cuộc nghiên cứu tiến hành phạm vi khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học An Giang 2.3 Thời gian nghiên cứu: Dự án nghiên cứu 10/3/2010 kết thúc ngày 30/5/2010 III Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập số liệu (với cỡ mẫu 80 sinh viên, vấn trực tiếp thông qua câu hỏi) Để có số liệu, cơng việc nghiên cứu thông qua hai bước :  Phỏng vấn thử: với phòng vấn soạn nháp với cỡ mẫu từ 10 – 15 sinh viên, nhằm điều chỉnh bỏ bớt biến không cần thiết dùng để đo lường nghiên cứu Trịnh Thị Phương Kiều Trang1 Chuyên đề seminar GVHD: Ths Cao Minh Tồn  Nghiên cứu thức: vấn trực tiếp câu hỏi hoàn chỉnh bước vấn thử với cỡ mẫu 80 sinh viên (Sử dụng cơng cụ excel q trình phân tích xử lý liệu) IV Ý nghĩa: Đối với nhà đầu tư có dự định đấu thầu vào việc kinh doanh tin trường Đại Học An Giang đề tài cung cấp cho họ thông tin cần thiết Trịnh Thị Phương Kiều Trang2 Chuyên đề seminar GVHD: Ths Cao Minh Toàn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT  Chương giới thiệu tổng quan nghiên cứu với mục tiêu, phạm vi ý nghĩa nghiên cứu Trong chương này, nội dung tập trung trình bày lý thuyết sử dụng làm sở khoa học cho việc phân tích xây dựng mơ hình nghiên cứu Trong chương có hai phần chính:  Định nghĩa vấn đề nghiên cứu  Mơ hình nghiên cứu I Định nghĩa vấn đề: Định nghĩa nhu cầu: Là cảm giác thiếu hụt mà người cảm nhận Lý thuyết động Maslow: Abraham Maslow cố gắng giải thích thời gian khác người lại bị thoi thúc nhu cầu khác Tại người lại hao phí thời gian sức lực để tự vệ cịn người lại cố gắng giành kính trọng người xung quanh? Ông cho nhu cầu người xếp trật tự theo thứ bậc ý nghĩa quan trọng, từ cấp thiết đến cấp thiết Thứ bậc Maslow trình bày hình sau: Nhu cầu tự khẳng định Nhu cầu tôn trọng Nhu cầu xã hội (nhu cầu tình cảm, tình u) Nhu cầu an tồn (an tồn, bảo vệ) Nhu cầu sinh lý (đói, khát) (Nguồn: Phillip Kottller.1999.marketing Nhà xuất thống kê.) Hình Thứ bậc nhu cầu theo Maslow Trịnh Thị Phương Kiều Trang3 Chuyên đề seminar GVHD: Ths Cao Minh Toàn 1.1 Nhu cầu sinh lý 1: Nhu cầu cịn gọi nhu cầu thể nhu cầu sinh lý, bao gồm nhu cầu cảu người như: ăn, uống, ngủ, khơng khí để thở, tình dục, nhu cầu làm cho người thoải mái,… Đây nhu cầu mạnh người Trong hình kim tử tháp, thấy nhu cầu xếp vào bậc thấp nhất: bậc Maslow cho rằng, nhu cầu mứ độ cao không xuất trừ nhu cầu thỏa mãn nhu cầu chế ngự, hối thúc, giục giã người hành động nhu cầu chưa đạt Chúng ta kiểm chứng dễ dàng điều thể không khỏe mạnh, đối khát bệnh tật, lúc nhu cầu khác thứ yếu 1.2 Nhu cầu an toàn an ninh2: Khi người đáp ứng nhu cầu bản, tức nhu cầu khơng cịn điều khiển suy nghĩ hành động họ nữa, họ làm tiếp theo? Khi nhu cầu vế an tồn, an ninh bắt đầu kích hoạt Nhu cầu an tồn an ninh thể thể chất lẫn tinh thần Nhu cầu thể thông qua mong muốn ổn định sống, sống khu phố an ninh, sống xã hội có pháp luật, có nhà để ở,…nhiếu người tìm đến che chở niềm tin tôn giáo, triết học nhu cầu an tồn này, tìm kiếm an toàn mặt tinh thần 1.3 Nhu cầu xã hội3: Nhu cầu gọi nhu cầu mong muốn phận, tổ chức đó, nhu cầu tình cảm, tình thương nhu cầu thể qua trình giao tiếp việc tìm kiếm, kết bạn, tìm người yêu, lập gia đình, tham gia cộng đồng đó, làm việc,đi chơi picnic, tham gia câu lạc bộ,làm việc nhóm, … 1.4 Nhu cầu tơn trọng4: Nhu cầu được rội nhu cầu tự trọng, no thể cấp độ: nhu cầu người khác quý mến, nể trọng thông qua thành thân, nhu cầu cảm nhận, q trọng thân, danh tiếng mình, có lòng tự trọng,sự tự tin vào khả thân 1.5 Nhu cầu tự khẳng định5: Maslow mô tả nhu cầu sau:”nhu cầu cá nhân mong muốn la mình, làm mà “sinh để làm” Nói cách đơn giản hơn, nhu sử dụng hết khả năng, tiềm để tự khẳng định mình, để làm việc, đạt thành xã hội Định nghĩa mong muốn: (Nguồn: Phillip Kottller.1999.marketing Nhà xuất thống kê.) 1,2,3,4,5 Nguồn: www.ship.edu Trịnh Thị Phương Kiều Trang4 Chuyên đề seminar GVHD: Ths Cao Minh Tồn Là nhu cầu có dạng đặc thù tướng ứng với trình độ văn hóa nhân cách cá thể Định nghĩa yêu cầu: Là mong muốn có sản phẩm cụ thể dựa khả mua thái độ sẵn lòng mua, thể sức mua Tuy nhiên, thực tế cần phải vào thay đội mong muốn người theo thời gian, biến động giá hàng hóa thay đổi thu nhập dân cư thời kỳ Người mua thường chọn sản phẩm đem lại lợi ích cao phù hợp với túi tiền họ II Mơ hình nghiên cứu: Nghiên cứu mức cầu sử dụng cân tin sinh viên khoa Kinh Tế-Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học An Giang, cụ thể sinh viên có mức cầu sử dụng tin như: Nhu cầu Mong muốn Yêu cầu Sở thích Giá Mơi trường xung quanh Hình 2: Mơ hình nghiên cứu Giải thích mơ hình: Nghiên cứu nhu cầu, mong muốn đến yêu cầu, tìm hiểu yếu tố tác động đến nhu cầu, phân tích yêu cầu sinh viên yếu tố Mong muốn: Sinh viên có tin sử dụng, để ăn uống, mua sắm chọn lựa theo nhân cách trình độ văn hóa người Trịnh Thị Phương Kiều Trang5 Chuyên đề seminar IV Phương pháp phân tích liệu: GVHD: Ths Cao Minh Tồn Đầu tiên làm bảng hỏi, sau mã hóa liệu, kiểm tra Dùng công cụ excel để xử lý liệu nhập vào Trong suốt trình phân tích, chủ yếu dùng phương pháp thống kê miêu tả Tóm tắt: Chương trình bày phương pháp nghiên cứu đề tài với bước: vấn thử nghiên cứu thức Sau soạn câu hỏi nháp vấn thử 10- 15 sinh viên nhằm hiệu chỉnh lại câu hỏi, đặc biệt ngôn ngữ cấu trúc hỏi Sau đó, tiến hành khảo sát với cở mẫu 80 sinh viên với kỹ thuật điều tra trực tiếp Chương trình bày thang đo sử dụng câu hỏi, cách lấy mẩu…Chương thể kết nghiên cứu CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  Từ phương pháp nghiên cứu trình bày chương 3, tiến hành nghiên cứu kết thu trình bày chương Chương này,sẽ trình bày tất thơng tin thu thập suốt trình nghiên cứu Tổng hợp phân tích thể cách tổng quát mức cầu việc sử dụng tin sinh viên khoa kinh tế - quản trị kinh doanh I Thông tin mẫu nghiên cứu: Giới tính: Mẫu khảo sát có tỷ lệ nam : nữ đồng hai giới với tỷ lệ 1:1 Biểu đồ 1: Lượng nam nữ mẫu nghiên cứu Trịnh Thị Phương Kiều Trang10 ...ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ SEMINAR ĐO LƯỜNG MỨC CẦU VỀ VIỆC SỬ DỤNG CĂN TIN CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Chuyên... Nghiên cứu mức cầu sử dụng cân tin sinh viên khoa Kinh Tế- Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học An Giang, cụ thể sinh viên có mức cầu sử dụng tin như: Nhu cầu Mong muốn Yêu cầu Sở thích Giá Mơi trường. .. sát mức cầu sử dụng tin sinh viên khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học An giang, nhằm làm tài liệu tham khảo cho nhà đầu tư có ý định đầu tư xây dựng kinh doanh tin trường đại học An

Ngày đăng: 19/08/2013, 09:53

Hình ảnh liên quan

 Mô hình nghiên cứu. - ĐO LƯỜNG mức cầu về VIỆC sử DỤNG căn TIN của SINH VIÊN KHOA KINH tế   QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG đại học AN GIANG

h.

ình nghiên cứu Xem tại trang 8 của tài liệu.
II. Mô hình nghiên cứu: - ĐO LƯỜNG mức cầu về VIỆC sử DỤNG căn TIN của SINH VIÊN KHOA KINH tế   QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG đại học AN GIANG

h.

ình nghiên cứu: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Chươn g2 đã trình bày cơ sở lý thuyết về nghiên cứu nhu cầu để hình thành mô hình nghiên cứu đối với đề tài này - ĐO LƯỜNG mức cầu về VIỆC sử DỤNG căn TIN của SINH VIÊN KHOA KINH tế   QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG đại học AN GIANG

h.

ươn g2 đã trình bày cơ sở lý thuyết về nghiên cứu nhu cầu để hình thành mô hình nghiên cứu đối với đề tài này Xem tại trang 12 của tài liệu.
Dàn bài bảng phỏng vấn thử - ĐO LƯỜNG mức cầu về VIỆC sử DỤNG căn TIN của SINH VIÊN KHOA KINH tế   QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG đại học AN GIANG

n.

bài bảng phỏng vấn thử Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan