Đánh giá hiệu quả và tính an toàn trong điều trị tiêm kháng nấm nhu mô Amphotericin B trong viêm loét giác mạc sâu do nấm

132 396 2
Đánh giá hiệu quả và tính an toàn trong điều trị tiêm kháng nấm nhu mô Amphotericin B trong viêm loét giác mạc sâu do nấm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu tổng quát:Đánh giá hiệu quả và an toàn trong điều trị Amphotericin B tiêm nhu mô giác mạc trong viêm loét giác mạc thâm nhiễm sâu do nấm.Mục tiêu chuyên biệt•Mô tả đặc điểm dịch tễ và lâm sang của nhóm bệnh nhân viêm loét giác mạc sâu do nấm ở bệnh viện Mắt TPHCM •Xác định hiệu quả điều trị và tính an toàn của phương pháp tiêm nhu mô giác mạc Amphotericin B kết hợp với điều trị tiêu chuẩn. •Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ỦY BAN NHÂN DÂN TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH  VÕ NGUYỄN HƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TỒN TRONG ĐIỀU TRỊ TIÊM KHÁNG NẤM NHU MƠ AMPHOTERICIN B TRONG VIÊM LOÉT GIÁC MẠC SÂU DO NẤM Luận văn Bác sĩ Nội trú Chuyên ngành: Nhãn khoa Mã số: 60.72.01.57 NT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS LÊ MINH THƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CAM ĐOAN vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÊN THUÔC KHÁNG NẤM ix DANH MỤC BẢNG .x DANH MỤC HÌNH xii DANH MỤC SƠ ĐỒ xiii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ HỌC GIÁC MẠC 1.1.1 Giải phẫu giác mạc .4 1.1.2 Chức giác mạc .7 1.1.3 Sự suốt giác mạc 1.1.4 Sự tái tạo giác mạc .9 1.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ VI NẤM HỌC .11 1.2.1 Đặc điểm chung 11 1.2.2 Phân loại vi nấm 11 1.2.3 Các loại nấm gây viêm loét giác mạc 13 1.3 BỆNH LÝ VIÊM LOÉT GIÁC MẠC DO NẤM .14 1.3.1 Các yếu tố nguy .14 1.3.2 Cơ chế sinh bệnh 15 1.3.3 Chẩn đoán 16 1.3.4 Tiến triển biến chứng bệnh .19 1.4 ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT GIÁC MẠC DO NẤM 20 1.4.1 Điều trị nội khoa 20 1.4.2 Điều trị ngoại khoa .23 1.4.3 Phương pháp tiêm kháng nấm nhu mô với Amphotericin B 26 1.5 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 30 1.5.1 Các nghiên cứu giới 30 1.5.2 Các nghiên cứu Việt Nam .32 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHỌN MẪU .33 2.1.1 Dân số nghiên cứu 33 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 33 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.2 PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ 34 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.2.2 Cỡ mẫu .34 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu .34 2.3 BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 39 2.3.1 Biến số 39 2.3.2 Biến số khảo sát 44 2.4 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 48 2.4.1 Đối với biến số định lượng 48 2.4.2 Đối với biến số định tính 49 2.5 VẤN ĐỀ Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 49 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .50 3.1 ĐẶC ĐIỂM NỀN CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 50 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ (n=81): 50 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng .53 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng .54 3.1.4 Phân tích số mối liên quan đặc điểm dịch tễ lâm sàng: .55 3.2 XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN CỦA PHƯƠNG PHÁP TIÊM NHU MÔ GIÁC MẠC AMPHOTERICIN B KẾT HỢP VỚI ĐIỀU TRỊ TIÊU CHUẨN .58 3.2.1 Đặc điểm điều trị chung .58 3.2.2 Hiệu điều trị liên quan chức 59 3.2.3 Hiệu liên quan giải phẫu 61 3.2.4 Đáp ứng điều trị 63 3.2.5 Xác định tính an tồn điều trị .65 3.3 PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 67 3.3.1 Một số yếu tố nguy ảnh hưởng đến thất bại điều trị 67 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến kết cải thiện thị lực 68 3.3.3 Mối liên quan thời gian đáp ứng điều trị thời gian khởi bệnh 70 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 71 4.1 ĐẶC ĐIỂM NỀN CỦA NGHIÊN CỨU 71 4.1.1 Đặc điểm dịch tễ (n=81) .71 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng .77 4.1.3 Cận lâm sàng: .80 4.1.4 Mối liên quan đặc điểm dịch tễ lâm sàng: .80 4.2 XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA PHƯƠNG PHÁP .83 4.2.1 Đặc điểm điều trị chung: 83 4.2.2 Hiệu cải thiện chức năng: 85 4.2.3 Hiệu cải thiện cấu trúc giải phẫu 87 4.2.4 Xác định hiệu điều trị 88 4.2.5 Xác định tính an toàn điều trị: 89 4.3 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 90 4.3.1 Một số yếu tố nguy ảnh hưởng đến thất bại điều trị 90 4.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết cải thiện thị lực 93 4.3.3 Mối liên quan thời gian đáp ứng điều trị thời gian từ khởi phát bệnh 94 4.4 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 95 KẾT LUẬN 97 KIẾN NGHỊ 99 ĐỀ XUẤT 100 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN PHỤ LỤC 2: BẢNG ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 4: CÁCH VẼ HÌNH SANG THƯƠNG GIÁC MẠC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực Các số liệu đề tài thu thập xử lý, không chép từ nghiên cứu khác VÕ NGUYỄN HƯƠNG THẢO 1.1.1.1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt Tiếng Việt BBT Bóng bàn tay BN Bệnh nhân CSYT Cơ sở y tế ĐNT Đếm ngón tay ĐTĐ Đái tháo đường GM Giác mạc ST Sáng tối THA Tăng huyết áp TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh VLGM Viêm loét giác mạc UCMD Ức chế miễn dịch DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Chữ viết tắt Tiếng Việt BBT Bóng bàn tay BN Bệnh nhân CSYT Cơ sở y tế ĐNT Đếm ngón tay ĐTĐ Đái tháo đường GM Giác mạc ST Sáng tối THA Tăng huyết áp TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh VLGM Viêm loét giác mạc UCMD Ức chế miễn dịch PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN HÀNH CHÁNH: Số hồ sơ vào viện: Họ tên: Năm sinh : Giới tính: Nam  Nữ  Địa : Thành phố  Nông thôn  Miền núi  Nghề nghiệp: Điện thoại liên lạc ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRƯỚC ĐIỀU TRỊ: Mắt bệnh Thị lực MP  MT  MP:  MT:  Chấn thương: Thời gian mắc bệnh: Dịch vụ y tế khám điều trị: Tiền sử điều trị bệnh: Thuốc nhỏ  : …… Thuốc uống : …… Phương pháp khác: ……… Mức độ VLGM Nhẹ Vừa Nặng  SOI TƯƠI: …………… ĐIỀU TRỊ: Thời điểm tiêm kháng nấm nhu mô : Số lần tiêm kháng nấm nhu mô: Ghi nhận lúc thực hiện: KẾT QUẢ Trước tuần tuần tuần tuần tuần Điều trị Thị lực Kích thích (điểm) Mức độ đau NRS Khuyết biểu mơ Kích thước ổ thâm nhiễm Độ sâu ổ thâm nhiễm Mủ tiền phòng BIẾN CHỨNG: Trong mổ: Thủng giác mạc  Sau mổ: Phù biểu mô Khác  : …  : … ngày Bọng biểu mô  … ngày Tróc biểu mơ : … ngày Tăng kích thích đau điểm  PHẪU THUẬT KHÁC: Điều trị hỗ trợ: Gọt loét  Rửa mủ tiền phòng  Thất bại điều trị phải chuyển sang phương pháp khác: Phẫu thuật bảo tồn  : ghép … Khác *: … GHI CHÚ: Múc nội nhãn  PHỤ LỤC BẢNG ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi tên: ……………………………………… Năm sinh: ………………… Đang điều trị khoa: ……………………………………………………… Sau nghe giải thích rõ ràng lợi ích mục đích nghiên cứu thơng tin nghiên cứu nghiên cứu có tên “Đánh giá hiệu an toàn điều trị Amphotericin B tiêm nhu mô giác mạc viêm loét giác mạc thâm nhiễm sâu nấm” Tôi đồng ý vào tham gia nghiên cứu cho phép sử dụng liệu nghiên cứu cá nhân hệ thống xử lí số liệu điện tử TP.HCM, ngày…… tháng…… Năm…… Bệnh nhân/ thân nhân BN ký tên Tơi tên:………………………………………………………………………… Đã giải thích mục tiêu lợi ích nghiên cứu nghiên cứu cho bệnh nhân/ thân nhân BN có tên Chữ ký người nghiên cứu PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU Bệnh nhân Đỗ Thị S nữ, 52 tuổi, bị tre quẹt vào mắt cách 14 ngày, điều trị thuốc kháng sinh CSYT địa phương, vào viện khám ngày 7/3/2017 Trước điều trị Sau điều trị tuần Bệnh nhân Nguyễn Thị Thu T.,, nữ 42 tuổi, khơng có tiền chấn thương mắt rõ ràng, điều trị CSYT địa phương 10 ngày trước vào viện Trước điều trị Sau điều trị tuần Bệnh nhân Trần Văn L, 70 tuổi, khơng có tiền rõ ràng chấn thương vào mắt, đắp thầy lang địa phương tuần trước đến khám CSYT Hình trước điều trị (chụp ngày tiêm) Hình ảnh lành sẹo sau 06 tuần Bệnh nhân Nguyễn Thị D, 59 tuổi, nông dân, bị lúa quẹt vào mắt, điều trị thuốc kháng nấm BV tỉnh ngày Hình trước điều trị Hình ảnh lành sẹo sau 06 tuần PHỤ LỤC VẼ HÌNH SANG THƯƠNG GIÁC MẠC Ngồi ghi nhận dấu hiệu lâm sàng , sang thương giác mạc vẽ lại hình vẽ màu bệnh án thời điểm thăm khám nhằm cố gắng ghi nhận trực quan giảm chủ quan đánh giá tiến triển bệnh Bảng quy ước màu vẽ sang thương giác mạc* Màu Đen Xanh dương Vàng Xanh Đỏ Nâu Sang thương Sẹo, thối hóa, lắng đọng, khâu Kính áp trịng, dị vật, keo giác mạc Phù biểu mô, bọng biểu mô Phù nhu mơ, nếp gấp màng Descemet Thâm nhiễm Mủ tiền phịng, lắng đọng KPs Khuyết biểu mô, nhuộm Fluorescein dương Sợi biểu mơ, pha lê thể Mạch máu, máu tiền phịng Nhuộm Rose Bengal dương Sắc tố, đồng tử, dính mống *Waring GO 3rd, Laibson PR Arch Ophthalmol 1977.95:1540 Hình: hình vẽ sang thương VLGM thâm nhiễm nhu mô MỘT SỐ MINH HOA VẼ HÌNH SANG THƯƠNG GIÁC MẠC TRONG MẪU NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO • TIẾNG VIỆT: Đồn Thúy Hịa (2010), "Nghiên cứu hiệu điều trị viêm loét giác mạc nấm phối hợp tiêm Amphotericin B nhu mơ giác mạc itraconazole tồn thân", Đại học Y Hà Nội Trương Như Hân (2012), "Đánh giá tình hình ghép giác mạc Bệnh viện Mắt Trung Ương 10 năm 2002- 2011", Đại học Y Hà Nội Nguyễn Trần Thúy Hằng (2002), "Chẩn đoán loét giác mạc vi nấm đánh giá hiệu điều trị đường uống Itraconazol nhỏ mắt với Amphoterin B 0,15%", Đại học y dược TP.HCM Trần Thị Minh (2016), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị viêm bờ mi nấm", Đại học Y Hà Nội Thái Lê Na (2006), "Đánh giá hiệu điều trị viêm loét giác mạc nấm phối hợp Amphotericin B chỗ Itraconazol toàn thân", Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Quỳnh Như (2013), "Khảo sát đặc điểm lâm sàng tình hình điều trị bệnh viêm loét giác mạc Bệnh viện Mắt TP HCM", Đại học y dược TPHCM Vũ Hoàng Việt Chi cộng (2012), "Viêm loét giác mạc nhiễm trùng bệnh viện Mắt Trung Ương: Đặc điểm lâm sàng vi sinh" Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam, 29, pp 28 - 34 Nguyễn Ngọc Anh Tú (2016), "Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân viêm loét giác mạc vi nấm ", Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Vũ Thị Tuệ Khanh, Lê Thị Ngọc Lan, Hoàng Thị Minh Châu (2006), "Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm loét giác mạc nấm khoa kết giác mạc bệnh viện Mắt Trung Ương" Tạp chí nghiên cứu y học, 41 (2), pp 54-57 • TIẾNG ANH 10 Acharya Yogesh, Acharya Bhawana, Karki Priyanka (2017), "Fungal keratitis: study of increasing trend and common determinants" Nepal Journal of Epidemiology, (2), pp 685-693 11 Alex Kozak Brad H Feldman, M.D., Luis G Alcaraz-Micheli M.D and Maria A Woodward, MD (2017), "Fungal Keratitis" American Academy of Ophthalmology 12 Ansari Zubair, Miller Darlene, Galor Anat (2013), "Current Thoughts in Fungal Keratitis: Diagnosis and Treatment" Current fungal infection reports, (3), pp 209-218 13 Anutarapongpan O O’Brien TP (2014) Update on Management of Fungal Keratitis Clin Microbial 3:168 doi: 10.4172/2327-5073.1000168 (2014), "Update on Management of Fungal Keratitis" Clin Microbial 3, pp 168 14 Austin A., Lietman T., Rose-Nussbaumer J (2017), "Update on the Management of Infectious Keratitis" Ophthalmology, 124 (11), pp 1678-1689 15 Bukowiecki Anne, Hos Deniz, Cursiefen Claus, Eming Sabine A (2017), "Wound-Healing Studies in Cornea and Skin: Parallels, Differences and Opportunities" International Journal of Molecular Sciences, 18 (6), pp 1257 16 Central National Institutes of Health (U.S.) PubMed (2014), "Fungal biology and biotechnology" 17 Cho J., Prajna N V., Lalitha P., Rajaraman R., Krishnan T., et al (2018), "Therapeutic Penetrating Keratoplasty Button Cultures in The Mycotic Ulcer Treatment Trial II: A Randomized Trial Comparing Oral Voriconazole Versus Placebo" Am J Ophthalmol, 192, pp 142-145 18 Dan J., Zhou Q., Zhai H., Cheng J., Wan L., et al (2018), "Clinical analysis of fungal keratitis in patients with and without diabetes" PLoS One, 13 (5), pp e0196741 19 Deswal J., Arya S K (2017), "Intracorneal Amphotericin B Injection in a Case of Indolent Candidal Keratitis" J Clin Diagn Res, 11 (5), pp Nd01-nd02 20 Dong X H., Gao W J., He X P (2012), "Antifungal efficacy of natamycin in experimental fusarium solani keratitis" Int J Ophthalmol, (2), pp 143-6 21 Edelstein S L., Akduman L., Durham B H., Fothergill A W., Hsu H Y (2012), "Resistant Fusarium keratitis progressing to endophthalmitis" Eye Contact Lens, 38 (5), pp 331-5 22 Farrell S., McElnea E., Moran S., Knowles S., Murphy C C (2017), "Fungal keratitis in the Republic of Ireland" Eye (Lond), 31 (10), pp 14271434 23 FlorCruz N V., Evans J R (2015), "Medical interventions for fungal keratitis" Cochrane Database Syst Rev, (4), pp Cd004241 24 Gajjar D U., Pal A K., Ghodadra B K., Vasavada A R (2013), "Microscopic evaluation, molecular identification, antifungal susceptibility, and clinical outcomes in fusarium, Aspergillus and, dematiaceous keratitis" Biomed Res Int, 2013, pp 605308 25 Garcia-Valenzuela E., Song C D (2005), "Intracorneal injection of amphothericin B for recurrent fungal keratitis and endophthalmitis" Arch Ophthalmol, 123 (12), pp 1721-3 26 Garg P., Roy A., Roy S (2016), "Update on fungal keratitis" Curr Opin Ophthalmol, 27 (4), pp 333-9 27 Ghosh A K., Gupta A., Rudramurthy S M., Paul S., Hallur V K., et al (2016), "Fungal Keratitis in North India: Spectrum of Agents, Risk Factors and Treatment" Mycopathologia, 181 (11-12), pp 843-850 28 Guber I., Bergin C., Majo F (2016), "Repeated Intrastromal Injections of Voriconazole in Combination with Corneal Debridement for Recalcitrant Fungal Keratitis - a Case Series" Klin Monbl Augenheilkd, 233 (4), pp 369-72 29 Gupta M K., Chandra A., Prakash P., Banerjee T., Maurya O P., et al (2015), "Fungal keratitis in north India; Spectrum and diagnosis by Calcofluor white stain" Indian J Med Microbiol, 33 (3), pp 462-3 30 Haghani I., Amirinia F., Nowroozpoor-Dailami K., Shokohi T (2015), "Detection of fungi by conventional methods and semi-nested PCR in patients with presumed fungal keratitis" Current Medical Mycology, (2), pp 31-38 31 He Yi, Zhou Lutan, Gao Chuanwen, Han Lei, Xu Yan (2017), "Rifampin Enhances the Activity of Amphotericin B against Fusarium solani Species Complex and Aspergillus flavus Species Complex Isolates from Keratitis Patients" Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 61 (4), pp e02069-16 32 Hoarau G., Albrieux M., Martin-Phipps T., Zitte-Zehler K., Borry L., et al (2018), "[Fungal keratitis: A 5-year monocentric retrospective study on Reunion Island]" J Fr Ophtalmol, 41 (4), pp 321-325 33 Jay H Krachmer Mark J Mannis, Edward J Holland (2011), "Cornea", Mosby/Elsevier, pp 34 Jeu L., Piacenti F J., Lyakhovetskiy A G., "Voriconazole" Clin Ther, 25 (5), pp 1321-81 Fung H B (2003), 35 Kalaiselvi G., Narayana S., Krishnan T., Sengupta S (2015), "Intrastromal voriconazole for deep recalcitrant fungal keratitis" Br J Ophthalmol, 99 (2), pp 195-8 36 Kanski J J., Bowling, B., Nischal, K K., & Pearson, A (2016), "Clinical ophthalmology: A systematic approach ", New York: Elsevier/Saunders Edinburgh pp 37 Kaur I P., Rana C., Singh H (2008), "Development of effective ocular preparations of antifungal agents" J Ocul Pharmacol Ther, 24 (5), pp 481-93 38 Kimakura Mikiko, Usui Tomohiko, Yokoo Seiichi, Nakagawa Suguru, Yamagami Satoru, et al (2014), "Toxicity of Topical Antifungal Agents to Stratified Human Cultivated Corneal Epithelial Sheets" Journal of Ocular Pharmacology and Therapeutics, 30 (10), pp 810-814 39 Lalitha Prajna M Srinivasan, Vijayakumar,, N Venkatesh Prajina (2008), "Aravind's Atlas of Fungal Corneal Ulcers: Clinical Features & Laboratory Identification Methods", Jaypee Brothers Medical Publishers, pp 40 Lavker R M., Tseng S C., Sun T T (2004), "Corneal epithelial stem cells at the limbus: looking at some old problems from a new angle" Exp Eye Res, 78 (3), pp 433-46 41 Levin L A., & Adler, F H (2011), "Adler's physiology of the eye", Edingburg: Saunders/Elsevier., pp 42 Maharana Prafulla K., Sharma Namrata, Nagpal Ritu, Jhanji Vishal, Das Sujata, et al (2016), "Recent advances in diagnosis and management of Mycotic Keratitis" Indian Journal of Ophthalmology, 64 (5), pp 346-357 43 Matthyssen Steffi, Van den Bogerd Bert, Dhubhghaill Sorcha Ní, Koppen Carina, Zakaria Nadia (2018), "Corneal regeneration: A review of stromal replacements" Acta Biomaterialia, 69, pp 31-41 44 McCrum-Gardner E (2008), "Which is the correct statistical test to use?" Br J Oral Maxillofac Surg, 46 (1), pp 38-41 45 Meek Keith M., Knupp Carlo (2015), "Corneal structure and transparency" Progress in Retinal and Eye Research, 49, pp 1-16 46 Mellado F., Rojas T., Cumsille C (2013), "[Fungal keratitis: review of diagnosis and treatment]" Arq Bras Oftalmol, 76 (1), pp 52-6 47 Mimouni M., Tam G., Paitan Y., Kidron D., Segev F (2014), "Safety and efficacy of intrastromal injection of 5% natamycin in experimental fusarium keratitis" J Ocul Pharmacol Ther, 30 (7), pp 543-7 48 Nielsen S E., Nielsen E., Julian H O., Lindegaard J., Hojgaard K., et al (2015), "Incidence and clinical characteristics of fungal keratitis in a Danish population from 2000 to 2013" Acta Ophthalmol, 93 (1), pp 54-8 49 Office Journal of Fungi Editorial (2018), "Acknowledgement to Reviewers of Journal of Fungi in 2017" 50 Ophthalmology American Academy of (2016), "Ocular Pathology Atlas", pp 45-92 51 Prajna N V., Krishnan T., Rajaraman R., Patel S., Shah R., et al (2017), "Adjunctive Oral Voriconazole Treatment of Fusarium Keratitis: A Secondary Analysis From the Mycotic Ulcer Treatment Trial II" JAMA Ophthalmol, 135 (6), pp 520-525 52 Prajna N V., Krishnan T., Rajaraman R., Patel S., Srinivasan M., et al (2016), "Effect of Oral Voriconazole on Fungal Keratitis in the Mycotic Ulcer Treatment Trial II (MUTT II): A Randomized Clinical Trial" JAMA Ophthalmol, 134 (12), pp 1365-1372 53 Prajna N V., Krishnan T., Mascarenhas J., Rajaraman R., Prajna L., et al (2013), "The mycotic ulcer treatment trial: a randomized trial comparing natamycin vs voriconazole" JAMA Ophthalmol, 131 (4), pp 422-9 54 Prakash G., Sharma N., Goel M., Titiyal J S., Vajpayee R B (2008), "Evaluation of intrastromal injection of voriconazole as a therapeutic adjunctive for the management of deep recalcitrant fungal keratitis" Am J Ophthalmol, 146 (1), pp 56-59 55 Punia R S., Kundu R., Chander J., Arya S K., Handa U., et al (2014), "Spectrum of fungal keratitis: clinicopathologic study of 44 cases" Int J Ophthalmol, (1), pp 114-7 56 Qu L., Li L., Xie H (2014), "Toxicity and pharmacokinetics of intrastromal injection of amphotericin B in a rabbit model" Curr Eye Res, 39 (4), pp 340-7 57 Qu L., Li L., Xie H (2010), "Corneal and aqueous humor concentrations of amphotericin B using three different routes of administration in a rabbit model" Ophthalmic Res, 43 (3), pp 153-8 58 Rajaraman R., Bhat P., Vaidee V., Maskibail S., Raghavan A., et al (2015), "Topical 5% Natamycin With Oral Ketoconazole in Filamentous Fungal Keratitis: A Randomized Controlled Trial" Asia Pac J Ophthalmol (Phila), (3), pp 146-50 59 Ramirez B E., Sanchez A., Herreras J M., Fernandez I., Garcia-Sancho J., et al (2015), "Stem Cell Therapy for Corneal Epithelium Regeneration following Good Manufacturing and Clinical Procedures" Biomed Res Int, 2015, pp 408495 60 Robert W Weisenthal, Mary K Daly, Robert S Feder, Stephen E Orlin, Elmer Y Tu, et al (2017 - 2018), "External disease and cornea", American academic of ophthalmology pp 61 Schaftenaar E., Peters R P., Baarsma G S., Meenken C., Khosa N S., et al (2016), "Clinical and corneal microbial profile of infectious keratitis in a high HIV prevalence setting in rural South Africa" Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 35 (9), pp 1403-9 62 Sharma N., Agarwal P., Sinha R., Titiyal J S., Velpandian T., et al (2011), "Evaluation of intrastromal voriconazole injection in recalcitrant deep fungal keratitis: case series" Br J Ophthalmol, 95 (12), pp 1735-7 63 Sharma N Vapayee R B (2008), "Corneal Ulcers: diagnosis and management " Yaypee Brothers medical Publishers (P) Ltd, pp 3-107 64 Sun S., Lyu Q., Han L., Ma Q., Hu H., et al (2015), "[Molecular identification and in vitro susceptibility of Fusarium from fungal keratitis in central China]" Zhonghua Yan Ke Za Zhi, 51 (9), pp 660-7 65 Sun Y., Sun Z., Chen Y., Deng G (2018), "Corneal Debridement Combined with Intrastromal Voriconazole for Recalcitrant Fungal Keratitis" J Ophthalmol, 2018, pp 1875627 66 Sunada A., Asari S., Inoue Y., Ohashi Y., Suzuki T., et al (2016), "[Multicenter Prospective Observational Study of Fungal Keratitis-Identification and Susceptibility Test of Fungi]" Nippon Ganka Gakkai Zasshi, 120 (1), pp 17-27 67 Tabatabaei Seyed Ali, Tabatabaei Mehdi, Soleimani Mohammad, Tafti Zahra Fallah (2018), "Fungal keratitis caused by rare organisms" Journal of Current Ophthalmology, 30 (1), pp 91-96 68 Upadhyay Madan P., Srinivasan Muthiah, Whitcher John P (2015), "Diagnosing and managing microbial keratitis" Community Eye Health, 28 (89), pp 3-6 69 Wan L., Cheng J., Zhang J., Chen N., Gao Y., et al (2018), "risks, factors, treatment stratagies, and outcomes of emdophthalmitis associated with severe fungal keratitis" Retina 70 Whitcher J.P., Srinivasan M.,Upadhyay M.P (2002),"Prevention of corneal ulceration in the developing world" Int Ophthalmol Clin, 42(1), pp.71 ... MẠC TRONG VIÊM LOÉT GIÁC MẠC THÂM NHIỄM SÂU DO NẤM MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Đánh giá hiệu an toàn điều trị Amphotericin B tiêm nhu mô giác mạc viêm loét giác mạc thâm nhiễm sâu nấm. .. kháng nấm nhu mô nhằm đưa vào điều trị rộng rãi với trường hợp thâm nhiễm sâu nấm, tiến hành nghiên cứu nghiên cứu : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN TRONG ĐIỀU TRỊ AMPHOTERICIN B TIÊM NHU MÔ GIÁC MẠC... nhiễm sâu nấm đạt kết tốt chưa có thống kê hiệu điều trị tính an tồn phương pháp Nhằm nâng cao hiệu điều trị viêm loét giác mạc nấm nói chung đánh giá ban đầu hiệu tính an tồn phương pháp tiêm kháng

Ngày đăng: 11/01/2019, 15:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mô tả đặc điểm dịch tễ và lâm sang của nhóm bệnh nhân viêm loét giác mạc sâu do nấm ở bệnh viện Mắt TPHCM

  • Xác định hiệu quả điều trị và tính an toàn của phương pháp tiêm nhu mô giác mạc Amphotericin B kết hợp với điều trị tiêu chuẩn.

  • Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị.

    • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.2 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ HỌC GIÁC MẠC

      • 1.2.1 Giải phẫu giác mạc

        • (Nguồn External disease and cornea - American academic of ophthalmology 2017, trang 8[60])

        • 1.2.1.1 Biểu mô giác mạc

          • Lớp tế bào vẩy: không nhân, 2 hàng tế bào dẹt, đa giác, liên kết nhau bằng các cầu nối gian bào và những thể liên kết chặt

          • Lớp tế bào giữa: 2-3 hàng tế bào to, bầu dục. Đây là lớp tế bào trung gian trong quá trình biệt hóa từ lớp tế bào đáy lên lớp bề mặt.

          • Lớp tế bào đáy: có hình trụ nằm ngay trên màng đáy, có nhân to, hình tròn hay bầu dục. Đây là lớp tế bào duy nhất có khả năng sinh sản, tổng hợp và chuyển hóa cao nhất so với các lớp khác[33].

          • 1.2.1.2 Màng Bowman

          • 1.2.1.3 Nhu mô giác mạc

            • Giác mạc bào là những tế bào hình thoi, nguồn gốc từ trung mô[43], phân bố rải rác trong nhu mô, tạo thành mạng lưới ba chiều giữa các lớp collagen. Bản chất là những nguyên bào sợi phẳng với chức năng tạo ra chất nền ngoại bào nhu mô mới bao gồm: collagen, metalloproteinase và glycosaminoglycan[33]. Mật độ giác mạc bào gỉam theo tuổi và cũng giảm sau các phẫu thuật giác mạc[60].. Nhu mô trước có mật độ giác mạc bào cao nhất và nhu mô giữa ít nhất.

            • Các sợi thần kinh chủ yếu ở nhu mô trước và nhu mô giữa rồi xuyên qua màng Bowman tạo thành đám rối thần kinh dưới biểu mô.

            • Collagen: chiếm 70% trọng lượng khô giác mạc, hầu hết là type I, được tạo ra từ giác mạc bào. Thời gian luân chuyển collagen tương đối chậm, khoảng 2-3 năm. Sự sắp xếp tương đối đồng nhất của các sợi collagen cho phép ánh sáng xuyên qua giác mạc

            • Chất nền proteoglycans: nằm dọc theo các sợi collagen trong nhu mô, được tạo thành bởi lõi protein và chuỗi glycosaminoglycans (là chất có khả năng hút và giữ nước lớn) điều hòa quá trình tạo sợi của collagen.

            • 1.2.1.4 Màng Descemet

            • 1.2.1.5 Nội mô giác mạc

            • 1.2.2 Chức năng giác mạc

              • Chức năng quang học: Bề mặt trơn láng và sự sắp xếp collagen trong nhu mô và chức năng nội mô tạo nên độ trong suốt của giác mạc [45], cho ánh sáng đi qua, đặc biệt là vùng trung tâm. Công suất khúc xạ giác mạc chiếm hơn 2/3 công suất khúc xạ toàn nhãn cầu.[33]

              • Chức năng bảo vệ: Sự sắp xếp của các collagen, mối gắn kết chặt chẽ giữa các tế bào biểu mô giác mạc đóng vai trò quan trọng cho tính cơ học đàn hồi và vững chắc của giác mạc để bảo vệ các thành phần bên trong khỏi chấn thương vật lý, duy trì sự ổn định nhãn cầu[33],[41].

              • 1.2.3 Sự trong suốt của giác mạc

              • Các yếu tố giải phẫu:

                • Lớp phim nước mắt sự bất thường của nước mắt dẫn đến sự bất thường của lớp biểu mô, và gây ra hiện tượng tán xạ ánh sáng.

                • Lớp biểu mô với bề mặt trơn láng có các tế bào màng đáy liên kết với nhau chặt chẽ và với lớp tế bào phía trên bởi các desmosomes và các hemidesmosomes, có ở tất cả các lớp của biểu mô, tạo hàng rào chắc chắn ngăn phim nước mắt, glucose và điện giải đi vào nhu mô.

                • Sự sắp xếp của các lớp lamella trong nhu mô: Sự đồng nhất về kích thước và khoảng cách giữa các sợi collagen về kích thước và khoảng cách khiến tán xạ ánh sáng bị triệt tiêu. Theo Miller và Benedek, khi khoảng không chứa các glycosaminoglycan và collagen nhỏ hơn ½ bước sóng ánh sáng nhìn thấy, thì giác mạc sẽ trong suốt. Trong phù giác mạc, sự mờ đục gây ra bởi khoảng chứa sợi collagen lớn hơn[41]. Lực kết dính giữa các phiến collagen phụ thuộc vào mối liên hệ giữa collagen và proteoglycan. Lực này mạnh nhất ở chu biên, 1/3 nhu mô trước (nơi các sợi collagen đan xen dày đặc và kết thúc ở màng Bowman, yếu nhất là vùng 1/3 sau nhu mô GM, nơi mật độ đan kết collagen thưa thớt. [43]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan