Quan niệm nghệ thuật về con người trong cánh đồng bất tận

21 301 4
Quan niệm nghệ thuật về con người trong cánh đồng bất tận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Thi pháp học đại ngành nghiên cứu văn học phát triển khẳng định kỉ XX Nghiên cứu văn chương từ góc độ thi pháp học (tức xem văn chương chỉnh thể, hệ thống cấu tạo nên hệ thống loạt thành tố tương tác với cách có quy luật) cách tiếp cận khoa học đầy hứng thú mà nhân loại hướng đến Ngày có nhiều chuyên luận văn học theo hướng Chiếm lĩnh giá trị tác phẩm văn học ánh sáng lý thuyết thi pháp học chiếm lĩnh có ý thức, có lý, sâu sắc, tinh tế chiếm lĩnh tùy hứng, tùy tiện Trong có phạm trù quan trọng thi pháp học chi phối việc đánh giá thành công sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ quan niệm nghệ thuật người Văn học nghệ thuật ý thức đời sống, nên mang tính chất quan niệm cụ thể Hình tượng nghệ thuật hình thành mang tính chất quan niệm, nhà văn miêu tả đối tượng mà khơng có quan niệm đối tượng Trên sở lí luận ấy, người viết chọn vấn đề quan niệm nghệ thuật người tác phẩm “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư để từ thấy ngòi bút sắc sảo chị viết người dân nông thôn vùng đất Nam NỘI DUNG I.Những vấn đề lý luận chung Khái niệm thi pháp thi pháp học 1.1 Thi pháp Cho đến thuật ngữ “thi pháp” quen thuộc với người học tập nghiên cứu quan tâm đến văn học Trên sách báo văn nghệ, người ta nhắc đến nhiều thi pháp tác phẩm, thi pháp tác giả, thi pháp thể loại, thi pháp thời kì… Có nhiều cách hiểu khác thi pháp, cách hiểu đơn giản xác lập nội dung khái niệm thi pháp từ nội dung ngữ nghĩa Chữ thi tồn văn học nói chung khơng phải riêng thơ Còn pháp phương pháp, phép tắc Vậy thi pháp phương pháp, phép tắc làm thơ, làm văn Theo Giáo sư Trần Đình Sử Một số vấn đề Thi pháp học đại, có nhiều cách hiểu, cách tiếp cận khác có hai cách hiểu chủ yếu: Một là: coi thi pháp nguyên tắc, biện pháp chung làm cho văn bản, phát ngôn trở thành tác phẩm nghệ thuật Hai là: hiểu thi pháp nguyên tắc, biện pháp sáng tạo nghệ thuật cụ thể, tạo thành đặc sắc nghệ thuật tác giả, tác phẩm, trào lưu, thể loại Cách thứ gần với mĩ học, lý thuyết văn học, cách thứ gần với phê bình thưởng thức tiếp nhận tượng văn học nghệ thuật Tóm lại, thi pháp tồn hệ thống hình thức nghệ thuật tượng văn học (tác giả, tác phẩm, trào lưu, giai đoạn, văn học…) Hệ thống hình thức nghệ thuật gắn liền với quan điểm thẩm mỹ nhà văn, hình thức mang tính nội dung 1.2 Thi pháp học Thi pháp học khoa học nghiên cứu thi pháp, tức nghiên cứu hình thức nghệ thuât tượng văn học Viện sĩ Khrapchenco định nghĩa: “Thi pháp học môn nghiên cứu hệ thống phương thức, phương tiện khám phá đời sống hình tượng nghệ thuật.” Nói cách khác, thi pháp học ‘bộ môn chuyên nghiên cứu hệ thống nghệ thuật cụ thể, khoa học ứng dụng văn học, gần gũi với phân tích phê bình nghiên cứu văn học Tuy nhiên thi pháp học với tư cách lý luận văn học không đồng với ngành lý luận văn học, bởi: Lí luận văn học thiên nghiên cứu quy luật chung tượng văn học; thi pháp học thiên nghiên cứu tác phẩm, thể loại, tác giả, phong cách, trào lưu, ngôn ngữ, nguyên tắc đặc thù tạo thành tượng văn học cụ thể mà Thi pháp học với tư cách khoa học ứng dụng khơng đồng với phê bình, phân tích tác phẩm cụ thể Phê bình văn học từ góc độ khác mà phát khám phá , đặc biệt khám phá nội dung Còn thi pháp học thiên phát hiện, khám phá quy luật hình thức nghệ thuật Những đặc tính thi pháp học nói thời cổ đại Hy Lạp, qua phương Tây đến Nga đến Việt Nam Viện sĩ Khrapchenco (Nga) phân loại : + Thi pháp học lí thuyết: nghiên cứu cấu trúc, hình thức tác phẩm văn học +Thi pháp học lịch sử: nghiên cứu tiến hoá phương thức phương tiện chiếm lĩnh giới hình tượng nghiên cứu hoạt động chức thẩm mĩ chúng số phận lịch sử khám phá nghệ thuật Nhìn chung, thi pháp học phận chuyên biệt nghiên cứu văn học, chuyên nghiên cứu tính đặc thù nguyên tắc nghệ thụât văn học Quan niệm nghệ thuật người tác phẩm văn học 2.1 Khái niệm Quan niệm nghệ thuật người Quan niệm nghệ thuật người khái niệm nhằm thể khả khám phá, sáng tạo lĩnh vực miêu tả, thể người nhà văn Có thể nói, giống “chiếc chìa khóa vàng” góp phần gợi mở cho tất bí ẩn sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ nói chung thời đại nói riêng Tuy nhiên, nay, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, song khái niệm quan niệm nghệ thuật người nhiều cách định nghĩa diễn đạt khác Cụ thể sau: Giáo sư Trần Đình Sử cho rằng: “Quan niệm nghệ thuật người cách cắt nghĩa, lí giải tầm hiểu biết, tầm đánh giá, tầm trí tuệ, tầm nhìn, tầm cảm nhà văn người thể tác phẩm mình” Tức, quan niệm nghệ thuật người vào phân tích, mổ xẻ đối tượng người hóa thân thành nguyên tắc, phương tiện, biện pháp thể người văn học tác giả, từ đó, tạo nên giá trị nghệ thuật thẩm mỹ cho hình tượng nhân vật Vì vậy, thấy giá trị hình tượng nghệ thuật tác phẩm Giáo sư Huỳnh Như Phương góp tiếng nói cách nhìn bao quát: “Quan niệm nghệ thuật người thể tầm nhìn nhà văn chiều sâu triết lí tác phẩm” Cũng với vấn đề quan niệm nghệ thuật người, Từ điển Thuật ngữ văn học định nghĩa sau: “Quan niệm nghệ thuật người hình thức bên trong, hệ quy chiếu ẩn chìm hình thức tác phẩm Nó gắn với phạm trù khác phương pháp sáng tác, phong cách nhà văn, làm thành thước đo hình thức văn học sở tư nghệ thuật.” Nhìn chung, khác cách diễn đạt khái niệm nói lên cốt lõi vấn đề quan niệm nghệ thuật người Từ đó, đến khái quát cách hiểu quan niệm nghệ thuật người sau: Quan niệm nghệ thuật người hiểu cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách cắt nghĩa lí giải người nhà văn Đó quan niệm mà nhà văn thể tác phẩm Quan niệm gắn liền với cách cảm thụ biểu chủ quan sáng tạo chủ thể, miêu tả người giống hay không giống so với đối tượng Như vậy, trung tâm văn học người nên người đối tượng thẩm mĩ thể quan niệm tác giả sống Người sáng tác người vận động, suy nghĩ người, cho người, nêu tư tưởng để hiểu người Bởi người ta khơng thể miêu tả tạo nên chiều sâu, tính độc đáo hình tượng người văn học khơng hiểu biết, cảm nhận có phương tiện, biện pháp định Từ việc hướng đến xác định khái niệm quan niệm nghệ thuật người, khẳng định rằng, khơng thể hiểu cách đầy đủ đổi thay nội dung phản ánh nghệ thuật biểu văn học, không quan tâm tới vận động người văn học, đặc biệt vấn đề quan niệm nghệ thuật tác giả người văn học Nói cách khác, bỏ qua quan niệm nghệ thuật người dẫn tới cách hiểu đơn giản chất phản ánh nghệ thuật, hạ thấp yêu cầu sáng tạo thẩm mĩ nghệ thuật Cho nên, tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người điều quan trọng Đây xem sở lí luận để nghiên cứu tác phẩm văn học góc độ thi pháp học “Văn học nhân học, đối tượng thể chủ yếu người” Chúng ta khơng thể lí giải hệ thống văn, thơ mà bỏ qua người thể Tuy nhiên miêu tả người văn học không chép, chụp ảnh tâm hồn nhà văn không gương cho phản chiếu Nhà văn sáng tạo nhân vật, kể ra, miêu tả nhân vật, nhân vật theo cách hình dung, cảm nhận tác giả, tức nhà văn có quan niệm khác người Trong lịch sử văn học người với tư cách đối tượng văn học đổi thay, mà quan niệm nghệ thuật người thay đổi làm cho khả chiếm lĩnh người văn học ngày sâu sắc, phong phú tạo thành lịch sử miêu tả người văn học 2.2 Cơ sở lịch sử xã hội văn hóa quan niệm nghệ thuật người Quan niệm nghệ thuật người nguyên tắc cảm thấy, hiểu miêu tả người văn học Nhưng nguyên tắc có sở sâu xa thực tế lịch sử, thực tiễn xã hội Do đó, quan niệm nghệ thuật người sản phẩm lịch sử Nó thể mối quan hệ mật thiết giữa văn học nghệ thuật với thực đời sống xã hội Chẳng hạn quan niệm nghệ thuật người văn học thực xã hội chủ nghĩa trước hết gắn liền với giới quan MacLênin , với thực tế đấu tranh cách mạng giai cấp vô sản lãnh đạo gắn với quan niệm người sống Quan niệm nghệ thuật người sản phẩm văn hóa tư tưởng Thời trung đại phương Tây, người ta xem người sản phẩm sáng tạo Chúa Trời; từ thời Phục Hưng đến Khai Sáng người xem sản phẩm tự nhiên; từ kỷ XIX xem người sản phẩm vừa tự nhiên, vừa xã hội Ở phương Đông từ thời cổ đại đến trung đại người ta quan niệm người sản phẩm tự nhiên, vũ trụ Chẳng hạn quan niệm người vũ trụ văn học trung đại Việt Nam gắn liền với cảm thức xã hội người trung đại Đó quan niệm Thiên Địa Nhân hay “ Thiên- Nhân thương cảm” , người tiểu vũ trụ đại vũ trụ, người có mối liên hệ mật thiết với thiên nhiên Chính người văn học trung đại thường cảm nhận mối quan hệ với đât trời với lớn lao cao Chỉ có người cao q xứng đáng hòa với thiên nhiên, người tầm thường bị đày xã hội phàm tục ngày Hệ miêu tả người quân tử, văn nhân nhà Nho lấy chất liệu thiên nhiên cao quý: tùng, cúc, trúc, mai… Đến văn học thực phê phán , quan niệm nghệ thuật người có thay đổi, người ta tập trung ý mối quan hệ người với hồn cảnh xã hội, xây dựng tính cách điển hình hồn cảnh điển hình Còn người Văn học lãng mạn người cá nhân đời tư Văn học 1945-1975 chiến tranh nên văn học quan tâm đến người quần chúng, sử thi Văn học đương đại quay trở lại người ngã, người đời tư, người với vô số bi kịch, tiếp nối văn học 1930-1945 Tương ứng với giai đoạn văn học có cách QNNT người Quan niệm nghệ thuật người mang dấu ấn sáng tạo người nghệ sĩ, gắn liền với nhìn người nghệ sĩ Trong văn học ta bắt gặp người tha hóa sáng tác Nam Cao, người vơ nghĩa lí sáng tác Vũ Trọng Phụng, người trị thơ Tố Hữu, người đơn truyện Nguyễn Huy Thiệp, người đầy tính dục sáng tác Phạm Thị Hồi… Trong thể loại văn học khác nhau, chức hệ thống phương tiện biểu khác nhau, quan niệm nghệ thuật người khác Con người thần thoại người siêu phàm lực, sức mạnh để chế ngự thiên nhiên hay thực cơng việc đó,con người truyện cổ tích thân quy ước xã hội,… Quan niệm nghệ thuật người tiến trình lịch sử văn học trình vận động phát triển biến đổi Điều nói lên việc nhận thức khám phá người q trình sáng tạo khơng ngừng nhà văn Những biểu quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” Nguyên Ngọc Tư 3.1 Vài nét tác giả Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư nữ nhà văn trẻ vùng đất tận Tổ quốc Chị sinh năm 1976 xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau gia đình có truyền thống cách mạng Nguyễn Ngọc Tư tượng văn học độc đáo khiến đông đảo bạn đọc nước quan tâm Sau mười năm cầm bút (tính từ 1997 đến năm 2012), Nguyễn Ngọc Tư có 15 đầu sách xuất Ngọn đèn khơng tắt (2000) Ơng ngoại (2001) Biển người mênh mông (2003) Giao thừa (tập truyện ngắn, 2003, tái 2012) Nước chảy mây trôi (tập truyện ngắn ký, 2004), Sống chậm thời @ (tản văn, 2006) - đồng tác giả với Lê Thiếu Nhơn, Sầu đỉnh Puvan (2007), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (tập truyện ngắn, 2005), Cánh đồng bất tận (tập truyện ngắn, 2005), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư (tạp bút, 2005), Ngày mai ngày mai (tạp bút, 2007), Gió lẻ câu chuyện khác (tập truyện ngắn, 2008), Biển người (tạp bút, 2008), Yêu người ngóng núi (tản văn, 2009), Gáy người lạnh (tản văn, 2012), Sơng (tiểu thuyết, 2012)Trong số tác phẩm in, tập truyện Cánh đồng bất tận coi thành công Truyện ngắn Cánh đồng bất tận Hội nhà văn Việt Nam trao giải A (2006) Tính đến tháng 02 năm 2007, tập truyện tái đến lần thứ 12 Năm 2007, Nguyễn Ngọc Tư mời sang Hàn Quốc để nói Cánh đồng bất tận tác phẩm dịch tiếng Hàn Đầu năm 2009, Cánh đồng bất tận chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh Truyện Nguyễn ngọc Tư sâu khai thác mảng thực bày trước mắt, thực rung chuông báo động, đầy va chạm, bụi bặm ngột ngạt sống đời thường Chị dùng ngòi bút viết người chân lấm tay bùn, mối tình buồn hết biết, nỗi đau đời tê tái: Cuối mùa nhan sắc, Hiu hiu gió bấc, Mối tình năm cũ, Thương rau răm…;những bi kịch gia đình trước cám dỗ vật chất: Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư có phong cách riêng độc đáo, đặc sệt Nam vừa quen mà lạ Nguyễn Quang Sáng nhận xét “Chất Nam văn cổ (Ngọc Tư) đậm đặc, từ hình dáng thân thể người, cách sống, tính cách ngôn từ Thoại văn Tư không bị lai, rặt Nam mà người ta đọc hiểu cảm thấu trọn vẹn” GS TS Trần Hữu Dũng (việt kiều Mỹ) gọi Ngọc Tư “đặc sản” chị tạo điểm riêng ấn tượng mà thi có cắt phách họ nhận Nguyễn Ngọc Tư góp phần đưa văn học Nam Bộ khỏi khuôn sáo “ngô nghê mà thiếu tự nhiên” tồn lâu văn học Đồng sông Cửu Long” Chị đưa truyện ngắn đương đại lên tầm cao mới, làm sống động văn học nước nhà Nguyễn Ngọc Tư trở thành gương mặt sáng giá triển vọng đội ngũ nhà văn đương đại (đứng sau Nguyễn Huy Thiệp) Đạt điều phần chị biết kế thừa cách tân thể Quan niệm nghệ thuật người 3.2 Tóm tắt truyện ngắn Cánh đồng bất tận Truyện ngắn Cánh đồng bất tận lấy bối cảnh miền Tây Nam Bộ Ở nơi đó, ơng Út Vũ nông dân chân chất, hiền lành làm nghề thợ mộc Rồi ngày, ơng tình cờ gặp gái xinh đẹp ngồi khóc bến sơng Cơ gái xinh đẹp, có “nụ cười lấp lánh khúc sơng” “làn da trắng bưởi” làm xiêu lòng trái tim Út Vũ Cả hai nên vợ nên chồng, sống hạnh phúc bên nhà nằm cạnh sơng Dài có hàng mắm cặp mé sơng có với đứa con: Nương , Điền Hạnh phúc khơng lâu với gia đình Út Vũ Cuộc sống nghèo khó, lại mai khiến ơng khơng thể giữ tình u người vợ thời kỳ xuân sắc Cô “bỏ nhà theo trai”, để lại cho chồng đứa nhỏ bơ vơ mái nhà tranh vách Hận vợ phụ tình, ơng Vũ đốt nhà, dắt phiêu bạt ghe chăn vịt từ cánh đồng đến cánh đồng khác Thời gian thấm trơi, cánh đồng mà cha ông Vũ qua khơng kể xiết, nỗi hận lòng ơng khơng thể ngi ngoai Nó khiến ơng ngày trở nên cộc cằn cáu gắt Trong đó, Nương lớn lên ngày xinh đẹp mẹ Bao nhiêu bực dọc, uất ức căm hận ơng trút lên hai đứa lên người đàn bà mà ơng bắt gặp Ông hận tất đàn bà Ông để họ yêu lại bỏ rơi họ theo cách mà ông bị bỏ rơi Cuộc sống nặng nề u ám cha ông Vũ tiếp diễn, ngày qua ngày Cho đến ngày kia, chị em Nương Điền tình cờ giải cứu cho cô gái điếm tên Sương bị người đàn bà xóm đánh ghen, tra Sự xuất Sương mang lại chút khơng khí đầm ấm cho đứa bé thiếu tình thương cha mẹ, cho bữa cơm Nương Điền thêm phần ấm áp cho sống tinh thần chị em bớt tẻ nhạt Tuy nhiên, ông Vũ, xuất Sương khiến vết thương ông thêm phần nhức nhối Ông lạnh lùng Ông cáu gắt đay nghiến thân phận “làm đĩ” Sương, dù tận sâu đáy lòng mình, ơng có dành cho Sương chút tình cảm, giống tình yêu Trớ trêu thay, người phụ nữ “làm đĩ” lại đem lòng u ơng Vũ Cơ làm tất để bảo vệ cha ông, kể việc “bán thân” để đổi lấy đàn vịt Tuy nhiên, tình yêu lại đáp lại chua chát thái độ thù hận Sương định bỏ Điền bỏ nhà tìm Sương Chỉ lại Nương ơng Vũ, tiếp tục hành trình độc cánh đồng bất tận…Cho đến ngày, trái tim ông Út Vũ dần nguôi ngoai, tình thương người cha quay chỗ cho hận thù biến cố lớn lại ập đến cho gia đình ơng Vũ, cho gái tội nghiệp ông…Trên “Cánh đồng Bất Tận”, gái ông bị bọn côn đồ ăn cắp vịt cưỡng hiếp trước bất lực người cha 3.3 Các kiểu người truyện Cánh đồng bất tận 3.3.1 Con người cô đơn, lạc lỏng Con người cô đơn - lạc lõng cộng đồng cảm hứng chủ đạo nhiều bút có tiếng vang lẫy lừng văn học Việt Nam đại, tiêu biểu như: Nam Cao, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp Tiếp nối mạnh chủ đề cô đơn - lạc lõng người trước thiên nhiên trước xã hội, Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư dựng nên người với thân phận bèo bọt xã hội, kiểu người tận nỗi cô đơn Con người lạc lõng thành viên sống động xã hội, mà bị đồng loại xô dạt bên lề đời Cũng giống Lâu đài F.Kafka, hay Trăm năm cô đơn G.Marquez, nhân vật sống ốc đảo cô đơn Chí Phèo Nam Cao định kiến người dân làng Vũ Đại mà rơi xuống vực thẳm nỗi cô đơn, anh hồi sinh, khát khao sống lương thiện, người ta khơng chìa tay để cưu mang anh, tất quay lưng lại, để Chí phải chết ngưỡng cửa trở làm người Con người đơn lạc lõng Cánh đồng bất tận có phần dội liệt Khi người mẹ bỏ “theo trai”, hoan hỉ rõ khn mặt người lối xóm “cả xóm tưng bừng, kẻ mừng vợ chưa bỏ theo trai, người vui đàn bà đẹp xóm rồi, khỏi lo ơng chồng suốt ngày thòm thèm dòm ngó…” Cái quan hệ tình lành nghĩa xóm q lỏng lẻo, họ cười cợt người đàn bà ngoại tình, họ gia đình hạnh phúc tan rã Cha Út Vũ không chịu phải tháo chạy khỏi cộng đồng sau kiện mẹ theo trai Gia đình có ba người lênh đênh cuối bãi đầu ghềnh, sống đời du mục, hai đứa trẻ không đến trường, không giáo dục kĩ sống, không tiếp xúc với giới người, mà chúng kêu nhớ - người thèm nhìn thấy - người Rõ ràng, người hờ hững, vô tâm trước nỗi đau đồng loại Con người không cô đơn lạc lỏng cộng đồng, làng xóm mà gia đình bên cạnh người thân u họ hồn tồn đơn Trong tác phẩm, bi kịch hai chị em Điền Nương không đơn giản vấn đề “miếng cơm manh áo” mà đói khát tình cảm cha mẹ, người với người sống Trong tiềm thức hai chị em Nương ln hình ảnh người mẹ trẻ đẹp thời tất mầm mống dấu hiệu báo trước chia lìa, xa cách thiếu chung thủy người mẹ “Má ngó chúng tơi, hỏi: “Gì mà nhìn trân trân hai đứa?” Tơi nói,“Má lạ q hà, nhìn khơng ra” Má mừng qnh, “Thiệt hả?” Tơi muốn khóc q chừng, má xa lạ mừng?” Và thế, mẹ chúng cuối không chống lại cám dỗ người đàn ơng có ghe với đủ vải vóc lụa hấp dẫn nhẫn tâm bỏ Còn lại người cha, ngỡ ông dành tất tình cảm cho hai đứa yêu thương để bù đắp trống vắng người mẹ trái lại ơng cư xử với chúng người dưng xa lạ Đó thái độ hà khắc, dưng dưng trước cô đơn, thiếu tình thương hai chị em Điền Có lẽ thâm tâm người cha, tình thương yêu bị lấn át hận thù, nỗi đau đớn bị vợ phụ bạc Ông bỏ mặc hai đứa trẻ đơn, thiếu hụt tình cảm yêu thương cha mẹ Vì thế, sống với cha hai chị em Nương Điền biết “giao tiếp” với… đàn vịt mà chúng chăn thả Cánh đồng bất tận Chúng thèm quay quắt ánh nhìn trìu mến cha mà lẽ đương nhiên chúng quyền hưởng Chúng thèm nghe ông sai mua rượu, sai nướng vài khô để ông vui thú với bạn bè Thậm chí chúng thèm nghe ơng la hét, đánh mắng dù họ chẳng lầm lỗi Nói tóm lại, họ khao khát giao cảm, trò chuyện giống bầy vịt chăn thả đồng cần có lúa để ăn mà đẻ trứng Họ thèm “đối thoại” với cha dù lời nạt nộ, xa lạ với người dưng nước lả Những đoạn văn sau cho thấy nỗi đơn, thiếu tình thương chị em Nương Điền: - “Trời ơi, trừ chị em không thấy đằng sau khn mặt chữ điền ngời ngợi hố sâu đen thẳm, bến bờ mờ mịt, chơi vơi, dễ hụt chân” - “Có lần, sơng, thằng Điền giả đò té chìm tăm, tơi giả đò kêu la chói lói, cha giật hoảng hốt, dợm lao xuống nước, cha điềm nhiên ngồi lại, tiếp tục gọt đẽo, nhớ thằng Điền lặn lội nước sông từ năm bốn tuổi, sức mà chết trơi.” 10 - “Có lần, qua xóm, buổi chiều, chúng tơi gặp ông già ngồi chơi với cháu, thằng Điền đứng tần ngần bên hàng rào dâm bụt, bảo, “ ơng nầy ơng nội Hai?” Nghe câu tơi thấy nghèo rơi nghèo rớt khơng có… ơng nội để thương, thèm muốn bên đường Hai chị em bị bỏ bê, thuyền không lái, rịt lấy thứ trực giác hoang dại: tự mày mò chống lại yếu tinh thần, tự dạy dỗ nhau, tự bảo vệ nhau, tự trấn dồn nén, đòi hỏi thể Hai chị em đứa trẻ bị bỏ hoang bãi chiến trường nguyên thủy, chúng phải tưởng tượng tình yêu, chúng phải sáng tác da thịt, chúng thiếp mộng mị "nằm co quắp, hai tay kẹp đùi" Đặc biệt, chúng đến tuổi dậy lại khơng có chút hành trang giới tính Nương lần có kinh, máu chảy hai đùi không tạnh, thằng Điền phải bứt đọt chuối nhai lấy bã, lấy thuốc gò đắp vơ để cầm máu chẳng ăn thua Đọc đoạn ta thấy bất lực đè lên hai đứa trẻ chăn vịt vốn thiếu người Với Nương đến trường có mơ, em nói; “Hai nhớ trường học à” làm nghẹn ngào Nỗi cô đơn, hiu quạnh quạnh hờ hững người cha khiến hai chị em Điền Nương có lúc rơi vào chiêm bao, mộng mị Sống cánh đồng khô nắng cháy chúng ước ao sống gia đình hạnh phúc, sống vòng tay yêu thương gia đình thuở mẹ chưa bỏ Hình ảnh người mẹ lởn vởn tâm trí, ám ảnh suốt hành trình đơn hai đứa trẻ Chín tuổi, chứng kiến cảnh người mẹ oằn oại lão bán vải lưng đầy nốt ruồi, tâm hồn đứa trẻ bị tổn thương, bị vấy bẩn tàn nhẫn Từ đó, Điền mắc bệnh chảy nước mắt sống, “Điền khóc suốt (…) , dù vẻ mặt bình thản”, giọt nước mắt không khô “rỉ giọt máu tươi”.Rồi lớn lên ghe hành trình thù hận, ghê sợ thô bạo cha: “cha làm việc vịt đạp mái”, Điền ngày khinh bỉ tình dục, khinh bỉ quan hệ đàn ông đàn bà mà theo Điền có bẩn thỉu “Điền chối bỏ niềm vui trở thành người đàn ơng thực thụ Nó tự kìm hãm trỗi dậy mạnh mẽ tuổi dậy tất miệt thị, giận dữ, căm thù Nó phản kháng cách trút cha tơi có, cha tơi làm” Để Điền trở nên phi giới tính mặt sinh lý, khơng khả ân ái, u đương Chính không yêu thương, rời xa đồng loại, hai đứa trẻ dần từ bỏ sống người, nghĩa từ bỏ thói quen giao tiếp bình thường, “đắm đuối với loại ngôn ngữ mới”, ngôn ngữ không lời, ngơn ngữ lồi vịt Chẳng 11 cần lên lời, chúng hiểu nhau, biết muốn Oái ăm thay, chúng từ bỏ đồng loại để lao vào giới bầy vịt, giới khơng có “ghen tng, hờn giận”, “chỉ đủ yêu thương” Bọn chúng đắm chìm vào giới vịt miễn “tạm quên nỗi buồn cõi người”, “hy vọng không bị đau yêu thương - người đó” Trong tác phẩm có chi tiết làm cho người đọc không khỏi xúc động, chi tiết bé Nương hay tìm đến vịt mù đàn để trút hết nỗi niềm tâm sự, mong tìm cảm thơng chia sẻ Thế giới Vịt (con Vịt mù) phân biệt giọng hát mà nghe tiếng trái tim Nương thổn thức: “Quen Chập chờn, thút thít, đòng đưa rụng…” Đây chi tiết đắt giá làm người đọc phải giật mối quan hệ lỏng lẻo, xa lạ người với người sống Chúng ta thử nghĩ xem sống đại người ta lại cô đơn, bơ vơ lạc lỏng đến vậy? Con người đánh tiếng nói? Đánh tiếng người đồng nghĩa với việc đường hoà nhập vào cõi người bị bưng kín, khao khát giao tiếp với người khơng có tiếng đáp lại mà tự nói với tơi quạnh người đơn đến nhường nào? Mà đơn, khơng có tiếng vọng đồng loại, người khó tồn Đến nói nghèo đói vật chất, miếng cơm manh áo người nơng dân chuyện rất… bình thường Chỉ có nghèo, đói mặt tình cảm, nỗi thiếu thốn chữ tình, chữ nghĩa, giả dối đối xử người với người điều sức tưởng tượng họ “ Thông qua Cánh đồng bất tận tác giả đặt hàng loạt câu hỏi: làm cho Nương Điền đánh tiếng nói lồi người? Vì hai chị em “hỏng nói tiếng - người”? Tại người cô đơn - lạc lõng? Ẩn sau lớp ngụ ngôn thông điệp nhà văn gửi đến đời Chị mơ ước người theo nghĩa đích thực Con - người u thương, cảm thơng chia sẽ, “đồng loại người học cách hiểu nhau” Vì chừng nhân loại ghẻ lạnh, chừng vơ số người chìm đau khổ bất tận Hãy dùng tình thương để sưởi ấm để cõi nhân gian bớt phần lạnh lẽo Gia đình chỗ dựa để đứa trẻ phát triển tự nhiên Chị tâm sự: cõi văn chương, đứa cô đơn Nên dễ dàng để nhân vật sống đơn tận cùng, hoang hoải, chán chường Tôi, người “Cánh đồng bất tận”, sống nhiều người, sống cộng đồng, sống biển người có cảm giác bị bỏ rơi 12 3.3.2 Con người nữ bị cám dỗ So với Nguyễn Huy Thiệp, ơng nhìn người phụ nữ trìu mến, ngưỡng mộ, ưu đầy thiên tính nữ , Nguyễn Ngọc Tư có nhìn ngược lại, chị xây dựng nhân vật nữ không điêu ngoa, dối trá, lừa đảo hay sát nhân…cái tội xấu xa người phụ nữ soi chiếu nhìn nhận tội ngoại tình Ngoại tình, với người phụ nữ đơi lúc chưa hẳn tình, mà lời khen hứa hẹn, cám đỗ đầy mê đồng tiền Đồng tiền có sức mạnh vạn năng, tạo nên bi kịch cho khao khát mà thực hành vi trái với luân thường đạo lí Vợ Út Vũ điển hình cho bi kịch xuất phát từ cám dỗ phù hoa , theo trai nghĩ “người đẹp lụa” Chị ngao ngán thở dài với nghèo: “Má thở dài ghe cha ghé bến biết mai mốt cha lại Má thở dài tắm, nước trôi dài da trắng bưởi Lúc ngồi vá quần áo cũ Mỗi lần ghe vải ghé trước bến, má thở dài, tay bối rối nắn vào hai túi áo mỏng kẹp lép Thở dài thằng Điền bảo cho xin tiền mua kẹo má ơi.’ Cũng giống nhiều người đàn bà khác, chị chống váng, đê mê thích thú thấy ghe vải với đủ sắc màu, thích tay nắn túi áo thấy xẹp lép, nhìn lại bồ lúa thấy vơi hai phần,…đành nuốt nước miếng nỗi khát thèm Cùng với nó, lời có cánh ơng chủ ghe vải làm chị quên tất cả, tận ham muốn vật chất chị phải đánh đổi thân xác lấy vải Cuộc ngoại tình diễn nhà, hai đứa trẻ lên chín, mười nhìn thấy mẹ quằn qoại rên xiết, thở hổn hển với ông chủ vải, hình ảnh ám ảnh không thơi Vì cám dỗ vật chất mà “ người đàn bà có cười làm lấp lánh khúc sông ” phản bội chồng theo người đàn ơng có ghe đầy vải Chính chị người tạo nên bi kịch gia đình Út Vũ Chị gieo rắc vào khơng đáng thấy, làm loang lỗ vết thương tinh thần cho đứa bé lớn lên Chị làm cho Út Vũ trở nên hoang dại vô cảm, làm tan nát gia đình tưởng chừng hạnh phúc Đồng tiền không tha thứ muốn có hành động khơng chân Do ăn chơi đua đòi, hồn cảnh đẩy đưa, để kiếm tiền Sương sống nghề buôn hương bán phấn Chị đánh vứt ln lòng tự 13 trọng thân tự biến thành hàng hóa để mua bán trao đổi, biến thân thành “cần câu cơm”:Chị sống nhờ tiền họ cắm câu đêm đêm, tiền bán lúa, dừa khô hay buồng chuối chín Cũng có lúc thu hoạch bất ngờ, chị mồi chài người đàn ông chơi trò giường chiếu, suốt hai ngày hai đêm, chị triệu hai Đó vốn vay xóa đói giảm nghèo ” Để bị đánh? “Bị người ta đổ keo dán sắt vào cửa mình”? Ngọc Tư nhân vật tự lí giải, “Tơi hỏi chị làm để bị đánh Chị cười, “Làm đĩ” Chị rút học “ăn mồ hôi nước mắt họ bị đánh đáng” Người đàn bà chung số phận với nhiều người xã hội Họ tìm cách thay đổi sống thay đổi đường có ổn khơng? Từ nhà quê tìm lên thành phố hành nghề, đến độ nhàu nát, không thèm đếm xĩa đến nữa, đói rã ruột thành phố, chị đành lại mò nơng thơn “Chúng tơi gặp nhiều, nhiều người phụ nữ giống chị Cứ mùa gặt, họ lại dập dìu đê, lượn lờ quanh lều thợ gặt, người đàn ông giữ lúa bọn nuôi vịt chạy đồng Sương mồi chài người làm thuê, thả tiếng cười manh mang triền đê cuổm ln số tiền cơng ỏi mà họ nai lưng Vậy sau miếng ăn gì? Ngọc Tư mô tả thật khủng khiếp, đẩy lên tầm cao tha hoá “Chị cần nhiều hơn, nhiều hơn, nhiều khủng khiếp, tưởng chị ngốn ngấu, bào mòn tất đàn ơng gian Lúc đầu kiếm sống, lâu dần, chung đụng thể xác làm chị nghiện” Để chị đến với Út Vũ, chị xóa vai trò “con đĩ” mắt ơng Chị mủi lòng ơng sòng phẳng trả tiền sau ân ái, chị cay đắng: “mắc cười quá, tới cá quỷ nầy chê chị Câu nói nghe tỉnh bơ, bâng quơ mà tủi vơ phương” Chị cảm động trước chân tình chị em Nương: “Thật cảm động bị đánh tả tơi bầm dập mà hai đứa nhỏ nầy lại trìu mến, quyến luyến lạ lùng” Dường chị trở với người hướng thiện, muốn sống đời thật với gia đình này, chị hy sinh để bảo vệ nguồn sống cho họ Cô gái ăn sương dám bán dâm công khai cho hai nhân viên phụ trách việc kiểm dịch cúm gia cầm, tính đem bầy vịt gia đình Út Vũ đem tiêu huỷ, để hai tên tha cho đàn vịt Cô ta tưởng cứu gia đình ba cha Út Vũ Thật ra, cô ta hiểu điều sơ đẳng, rằng, chẳng có người đàn ông cam chịu thế, mà khinh bỉ ta thêm mà thơi, dù chị có làm khơng gột rữa hình hài “con đĩ” mắt Út Vũ: “cha cười, giễu cợt, ‘Sao, hồi tối vui không? Chắc họ tưởng cô vợ nên hứng thú hả? Cứ để họ nghĩ ’ Chị ngó trân vào cha, day qua tôi, chị để rớt lời: ‘Má cưng ác một, người 14 cha cưng ác tới mười’ ” (tr 204) Chị rớt nước mắt trước lạnh lùng Út Vũ chọn cách Cuộc đời chị đâu? Về đâu? Khi người ta ln nhìn chị với dáng hình người khơng đứng đắn Đó bi kịch người tiền mà đánh danh dự thân, để trả giá đời bị phỉ báng, xem thường Vậy, nguyên nhân dẫn người phụ nữ đến chỗ ngoại tình, làm đĩ? Vì nghèo khổ vật chất, khô hạn tinh thần, họ nhận thấy đức lang quân không đáng mặt đàn ông, mà ngun hình kẻ vũ phu “Họ thích uống say, họ thích dùng tay chân để tỏ rỏ uy quyền Mệt nhọc làm lụng đồng, người đàn ông trở nên khơ cằn, có đời, họ khơng nói với phụ nữ câu yêu thương tử tế Họ vuốt ve, âu yếm, cần họ lật cạch người phụ nữ thỏa mãn, quay lưng ngủ khò” [78, tr.190] Tại họ ngã vào lòng đàn ơng nhanh đến thế, họ định cách nhanh chóng, khơng đắn đo suy nghĩ, khơng tính tốn thiệt Người đàn bà Bầu Sen vội vàng gởi ngoại, vội vàng gói gắm đồ đạc để lên thuyền Út Vũ, đoạn “ cha biểu chị lên mua dưa cải muối đem theo…vừa khuất tiệm tạp hóa… cha quăng đồ đạc chị lên bờ vung vãi Và nổ máy cho ghe đi” Một loạt đàn bà theo cha Nương thế, sau ông ta đồng ý, họ vội vàng “bán…cái qn nhỏ,…nói lời dứt tình với chồng con,…chia tài sản, có gái nhà chồng…Hết thảy cun cút tin yêu” Trớ trêu thay, ơng lập trình chương trình tính tốn trả thù đàn bà, cho “vừa đủ yêu, vừa đủ đau, vừa đủ bẻ bẽ bàng, bỏ rơi họ lúc” [78, tr.189] Hành động gì? Vì tình ư? Hay họ muốn sống khác tại, yêu thương, hạnh phúc với lời ngào từ người tình, thay đổi cách làm đĩ, ngoại tình Và tất yếu, gia đình khơng có chất keo gắn kết người chịu hậu nặng nề Viết họ, nhà văn Nguyễn Ngọc Tư không nhằm bêu xấu hay hạ thấp giá trị người phụ nữ, xuất phát từ cảm thông thấu hiểu chị mong người phụ nữ hạnh phúc hơn, thỏa mãn nhu cầu tối thiểu vật chất tinh thần, để đứa trẻ đến trường, giáo dục giới tính phát triển cách tự nhiên 3.3.3 Con người với thù hận tội ác 15 Tình yêu tinh hoa sống, bên cạnh hạnh phúc, tình yêu đổ vỡ để lại vết thương lòng Vì cõi nhân sinh này, chia ly nhuộm màu tím ngắt Danh ngơn B Rơ-Se (Pháp) cho rằng; “Trên đời có việc đáng nói Đó tình u, ngun nhân sung sướng mầm móng đau khổ” Từ mát, đổ vỡ tình yêu sống hôn nhân, người ta đâm thù hận tìm cách trả thù mù quáng Nhân vật Út Vũ Cánh đồng bất tận bị vợ cắm sừng, niềm tin yêu phụ nữ ông đâm hận tất đàn bà Ơng phóng lửa đốt nhà đưa hai lênh đênh thuyền nhỏ làm nghề chăn vịt, mai kiếm sống Nỗi hận người cha Cánh đồng bất tận thật ghê gớm Khởi đầu khó chịu, ghét liên quan đến người vợ Nhưng phát triển thành ý muốn “tiêu diệt” nhắc nhở đến người vợ Trước hết đánh đập đứa gái giống mẹ, giống người đàn bà tâm phụ bạc ơng Ơng vơ cảm, lạnh lẽo hai chị em, xem chúng gánh nặng, tàn tích đau buồn mà vợ để lại cho ơng “ Có lần, sơng, thằng Điền giả đò té chìm tăm, tơi giả đò kêu la chói lói, cha hốt hoảng, dợm lao xuống nước, cha điềm nhiên ngồi lại , tiếp tục gọt đẻo…” Nỗi thù hận khiến ơng qn hết lòng u thương, bỏ mặc tự bươn chải sống Trái tim ông bị chai sạm, vô cảm, hết tình u thương “ Chúng tơi biết khó đòi hỏi nửa, chút xao lòng cha mừng Cha giống đồ vật gốm vừa qua lửa lớn, hình dáng rạn nứt, nên dám đứng xa mà nhìn, mủ mỉ, nâng niu, khơng vỡ mất” Sau đó, nỗi hận nâng lên thành nỗi hận phổ quát: hận tất đàn bà Với nỗi hận ghê gớm, người cha thực việc trả thù… tồn giới phụ nữ Ơng Vũ chơi trò đùa cách bắt tình, bắt đồng loại nữ giới gặm nhấm nỗi đau với Ơng ta quyến rũ họ khơng khó khăn “Cha khơng tốn nhiều cơng sức cho việc chinh phục “…Ơng ta ln ln tính tốn đường quyến rũ cho người đàn bà vừa bỏ nhà, bỏ cửa, bỏ chồng, bỏ để gói theo tiếng gọi tình yêu bị bỏ rơi Mọi vừa khít khơng thừa khơng thiếu, nỗi đau vừa cho họ gặm nhấm Ơng khơng thấy cắn rứt, xấu hổ sợ hãi, chẳng nghĩ tới chuyện báo ứng hậu gieo Cứ nẻo đường ông ta qua lại gieo rắc thêm hàng chục thằng Hận thằng Thù 16 “Nên lần cha nhìn đăm đăm mỉm cười với người đàn bà mới, lại thắt thẻo Thêm mối tình đau trước ngày thứ Tơi có cảm giác cha quắp lấy người vùi mặt vào da thịt, ngấu nghiến mà lòng cha lạnh ngắt… Lòng thù hận biến Út Vũ trở thành kẻ độc ác, bất nhân, người không xúc cảm, gần với tự nhiên, thua vật “Cha làm chuyện giống vịt đạp mái…”…cha khác - người Nhạt nhẻo việc quan hệ theo mùa, theo năng, cha tơi khơng chút cảm xúc nào, nét mặt tràn ngập rắp tâm, chưa gặp mặt tính chuyện phụ phàng” Nương nhìn thấy cha ông dắt mũi xong mồi “cha giống thú trở tổ sau no mồi Con thú nằm mơ màng nhấm nháp lại hương vị miếng mồi, ngẩm ngợi thòm thèm mồi Có lúc vật lộn làm vết thương cũ thú đau, liếm lám vết máu tơi hãi hùng nhận chỗ đau rộng thêm ra” Ngay Sương, người đàn bà chấp nhận hy sinh ơng để cứu lấy gia tài bầy vịt chạy đồng bị hắt hủi không thương tiếc Sự hy sinh Sương trở nên vô nghĩa trước thái độ bất cần đến độc ác Út Vũ Lời nói tự nhiên chất chứa nhiều hàm ý Sương nói lên tâm trạng đau đớn chị: “ Má cưng ác người cha cưng ác tới mười.” Người vợ phụ tình để lại ơng vết thương lớn, sâu sắc nỗi hận ông làm cho vết thương thêm rộng sâu Vết thương không lành mà lại tạo điều kiện cho vết thương khác hình thành, vết nứt tình cha Sự Điền bất ngờ người cha Chỗ trống mà Điền để lại lời cảnh tỉnh, khiến từ góc khuất trái tim ơng, tình cha lên tiếng chống lại thù hận Ông bắt đầu quan tâm đến Nương, ông mua cho Nương nhẫn dành tặng bé lấy chồng Nhưng nhiều năm bỏ rơi cái, hố sâu lớn ngăn cách ông Hố sâu năm qua dễ dàng hàn gắn Điều khiến ơng đau khổ Chung cuộc, nợ đời “có vay có trả”, Út Vũ bị trừng phạt, giá phải trả cực đắt, đứa gái vô tội lại đền tội thay cha, âu “đời cha ăn mặn, đời khát nước” đau đớn Nương bị “những đứa trẻ tên Hận, tên Thù mang khuôn mặt rắp tâm cha tôi, với đôi mắt sâu mũi thẳng, đứa trẻ nhàu úa, cộc cằn, cắm cẳn, tiếng chửi thề tươi rói, nhảy xoi xói đầu mơi” cưỡng hiếp Nương xem hàng bị đè ngã ngửa đồng ruộng, tận đau khổ Nương cất tiếng gọi “Điền ơi”, người cha chết 17 lặng, “đau đến sững sờ,… ông há hóc mồm”, trời “trong ý thức cầu cứu, đơn giản nhất, đứa gái quên người cha” tiếng kêu đứa gái thức tỉnh ơng lương tri, tình u thương mà ông đánh Sự bất lực ông chứng kiến đứa gái tội nghiệp bị làm nhục trả giá cho hành động ruồng bỏ người đàn bà mà ông gặp đường phiêu bạt: “ Mắt cha ầng ậc nước, không rõ phèn hay máu nhoèn nhoẹt Thôi nghen, ông trời, đủ rồi, đừng thêm nửa.” Bọn chúng không đánh ông, “nó đè nghiến, giữ cho mặt cha hướng phía tơi Và bọn chúng thay phiên nhau, giữ cho cha tư Khơng có cách diễn tả nỗi đau thế! Sự trừng phạt đắt! Trong ê chề đau đớn người gái tên Nương hy vọng, ước mơ “Đứa gái thoáng nghĩ rớt nước mắt,…có thể sinh con… Đứa bé định đặt tên Thương Nhớ …Đứa bé không cha chắn đến trường, tươi tỉnh vui vẻ sống đến hết đời…” Sự ăn năn người cha biết muộn màng, lương tâm ông bắt đầu thức tỉnh, dừng lại, lòng yêu thương thắp sáng cháy bùng lên tha thứ đứa gái tên Nương Vâng, tha thứ làm cho người dịch lại gần nhau, sống mà lòng mang đầy thù hận tìm cách để trả thù rốt tất bị tổn thương Một người mang trọng bệnh thể xác hủy hoại thân mình, người mang trọng bệnh tâm hồn hủy hoại hệ (ứng với người cha 3.4 Thông điệp Nguyễn Ngọc Tư qua truyện ngắn Cánh đồng bất tận Cánh đồng bất tận thấm đẫm nỗi đau kiếp người nghèo khổ, nghèo khổ mà bị cám dỗ, hận thù mà trở nên tha hóa, độc giả khơng thấy bế tắc, trái lại đằng sau bi kịch lên niềm hy vọng, sống đổi thay Đây chất ngọc mà Ngọc Tư tạo từ trang viết Chị chạm vào góc tối xã hội để hướng tới chân trời mơ ước, nơi khổ đau dừng lại hạnh phúc trải rộng thênh thang Dẫu số phận người có tủi cực đến đâu khát vọng hướng thiện khơng bị tiêu diệt, khuất lặn nơi đáy sâu tâm hồn bị xấu ác đày đoạ đến hoang lạnh, điều thể tài lòng nhà văn Bên cạnh đó, Ngọc Tư rung chng báo động vấn đề gia đình, vấn đề trẻ em tồn xã hội Hơn nhân gia đình đổ vỡ, trẻ em khơng nuôi dạy môi trường tốt nhất, tạo nên mối đe dọa gánh 18 nặng cho toàn xã hội, khởi nguồn xấu ác, làm cho người biến chất, tha hóa Gia đình tế bào xã hội, muốn xây dựng môi trường đạo đức xã hội lành mạnh, trước hết điều kiện cần đủ phải xây dựng mơi trường đạo đức gia đình Đó thơng điệp dung dị, tự nhiên không phần nhiệt thành, đầy trăn trở nhà văn Nguyễn Ngọc Tư đặt niềm tin vào người biết tìm họ đốm lửa tinh thần để thắp sáng lên tình yêu Ngay nhân vật khơng ngủ bao điều đau khổ, phiền muộn Dẫu thế, chị tin tưởng bình minh rạng cỏi nhân sinh ,mọi đau khổ người đứng lại yêu thương nhân lên Người ta thường nói: “Nơi lạnh trái đất Bắc cực hay Nam cực mà nơi thiếu vắng tình yêu người” Cuộc sống hạnh phúc đến với người nhà Đấy khát vọng dựng xây khát vọng thay đổi mà nhà văn trở trăn, mơ ước 19 PHẦN KẾT LUẬN Tìm hiểu truyện Cánh đồng bất tận , nhận thức rõ người xã hội Hậu đại: người cô đơn - lạc lõng, người nữ bị cám dỗ người với thù hận, tội ác Bi kịch người xoay quanh mối quan hệ: mối qua hệ cha - con, mẹ - con, vợ - chồng, người - vật, cá nhân - cộng đồng Nguyên nhân dẫn đến bi kịch mù chữ, thất học, vòng lẫn quẩn dẫn đến đói nghèo, đói, nghèo làm khô kiệt tinh thần Thông qua truyện ngắn, có điều kiện để nhìn sâu vào tâm hồn đồng thời hiểu tính phi biên giới người, người ln kéo căng đòi hỏi vật chất tinh thần Và rốt cuộc, nỗi đau khổ, cô đơn khoét sâu Nguyễn Ngọc Tư viết mảng tối xã hội để hướng tới chân trời mơ ước, nơi nỗi khổ người dừng lại hạnh phúc trải rộng thênh thang Văn học Nam Bộ coi dòng chảy bình lặng, đội ngũ nằm Hội nhà văn có 29 hội viên, số lượng lẫn chất lượng Mãi năm đầu kỷ XXI, Nguyễn Ngọc Tư xuất làm cho cách đánh giá văn học Nam thay đổi Chị đưa văn học Nam tiến bước dài tương lai, rút ngắn khoảng cách văn học miền Với truyện ngắn Cánh đồng bất tận ,tên tuổi Nguyễn Ngọc Tư nâng lên tầm cao đường nghệ thuật; trở thành nhà văn tiếng văn đàn văn học đương đại Việt Nam, có vị trí đặc biệt quan trọng văn học Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Sử , Giáo trình Thi pháp hoc,(1993) Nxb Đại học sư phạm,Thành phố Hồ Chí Minh Trần Đình Sử Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn hố thơng tin(1998), Hà Nội M.Bakhtin, Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, (1998) M.Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn (2003) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, (1999), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn (2000) Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, Từ điển văn học, Nxb Thế giới (2004) Nguyễn Ngọc Tư, Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, NxbVăn hóa Sài Gòn(2005) Nguyễn Ngọc Tư, Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ (2005) 10 Nguyễn Văn Tám, Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học sư phạm Huế(2006) 11 Trần Phỏng Diều, “Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Văn nghệ quân đội (647), tr 36 - 42(2006) 12 Trương Đăng Dung Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội(2004) 13 Lê Tiến Dũng, Giáo trình Lí luận văn học, phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh(2003) 14 Trần Hữu Dũng, “Nguyễn Ngọc Tư đặc sản miền Nam”, www.Vietstudies.org/ Nguyễn Ngọc Tư (2004) 15 Đồn Ánh Dương (2007), “Cánh đồng bất tận, nhìn từ mơ hình tự ngơn ngữ trần thuật”, Nghiên cứu văn học (2), tr.96 -106 21 ... quát: Quan niệm nghệ thuật người thể tầm nhìn nhà văn chiều sâu triết lí tác phẩm” Cũng với vấn đề quan niệm nghệ thuật người, Từ điển Thuật ngữ văn học định nghĩa sau: Quan niệm nghệ thuật người. .. chung, khác cách diễn đạt khái niệm nói lên cốt lõi vấn đề quan niệm nghệ thuật người Từ đó, đến khái quát cách hiểu quan niệm nghệ thuật người sau: Quan niệm nghệ thuật người hiểu cách nhìn, cách... dung phản ánh nghệ thuật biểu văn học, không quan tâm tới vận động người văn học, đặc biệt vấn đề quan niệm nghệ thuật tác giả người văn học Nói cách khác, bỏ qua quan niệm nghệ thuật người dẫn tới

Ngày đăng: 10/01/2019, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan