Không gian nghệ thuật trong truyện ngắn của thạch lam

20 1.3K 3
Không gian nghệ thuật trong truyện ngắn của thạch lam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Văn học nhân học, khoa học người Văn học lấy người làm đối tượng trung tâm, nhân vật người miêu tả, thể tác phẩm phương tiện văn học Các nhà văn, nhà thơ sáng tạo nhân vật để nhận thức người bộc lộ quan niệm nghệ thuật người Nhưng khó mà hiểu hết đặc điểm quan niệm giới người nhà thơ khơng tìm hiểu khơng gian nghệ thuật sáng tác nhà thơ Bởi vì, khơng gian , thời gian, hình thức tồn vật chất, đời người, khơng gian thời gian hình thức tồn người Vì vậy, khơng thể hiểu hết người không hiểu khơng gian tồn họ Việc tìm hiểu khơng gian nghệ thuật giúp có nhìn sâu sắc quan niệm nghệ thuật nhà văn giới người Trong thập niên gần đây, nhà nghiên cứu, phê bình văn học có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu khơng gian nghệ thuật cơng trình nghiên cứu Trần Đình Sử, Hồ Thế Hà, Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Thị Bích Hải, Hồ Gia Long, Nguyễn Quốc Khánh Đối với nhà văn Thạch Lam, có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu không gian nghệ thuật Tuy nhiên, viết cơng trình nghiên cứu họ mang tính khái qt khơng gian nghệ thuật, mà chưa thực làm rõ nét không gian riêng biệt tác phẩm ơng Qua q trình tìm hiểu khảo sát, chúng tơi thấy có hai quan niệm không gian bật xuyên suốt hầu hết sáng tác Thạch Lam là: không gian thực hàng ngày không gian bi kịch sau bi kịch Ở tiểu luận này, muốn góp cơng sức vào việc nghiên cứu hai quan niệm không gian nghệ thuật số sáng tác tiêu biểu Thạch Lam, để hiểu rõ giới nhân vật, đặc biệt phong cách nghệ thuật riêng nhà văn Thạch Lam Đó lí chọn đề tài: Hai quan niệm không gian nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam Bài viết dừng lại việc bước đầu vận dụng lý thuyết tiếp thu Thi pháp học để tìm hiểu khơng gian nghệ thuật sáng tác Thạch Lam CHƯƠNG LÝ THUYẾT CHUNG VỀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN HỌC 1.1 Khái niệm “khơng gian nghệ thuật” Giáo sư Trần Đình Sử nói rằng: Nếu hiểu thơ ca cảm nhận giới người thời gian, khơng gian hình thức để người cảm nhận giới người Mọi vật, tượng gắn với hệ tọa độ không - thời gian xác định, nên cảm nhận người giới đổi thay không gian, thời gian Từ đổi thay không gian - thời gian, người nhận đổi thay Theo tác giả Nguyễn Xn Kính thì: thời gian khơng gian mặt thực khách quan phản ánh tác phẩm tạo thành giới nghệ thuật tác phẩm Thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật mặt thuộc phương diện đề tài, mặt khác thể nguyên tắc việc tổ chức tác phẩm tác giả, thể loại, hệ thống nghệ thuật Để hiểu khái niệm không gian nghệ thuật cách khái quát nhất, xin viện dẫn cách hiểu Lê Bá Hán Từ điển thuật ngữ văn học: Không gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể [1; 160] Trần Đình Sử lí giải thêm: khơng gian nghệ thuật phạm trù cảu hình thức nghệ thuật, phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật [4; 42] Ơng khẳng định cách chắn khơng có hình tượng nghệ thuật khơng có khơng gian, khơng có nhân vật khơng khơng có cảnh không gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định sống Như vậy, không gian nghệ thuật trở thành phương tiện chiếm lĩnh đời sống, “mang ý nghĩa biểu tượng nghệ thuật” Và miêu tả, trần thuật bên tác phẩm văn học xuất phát từ điểm nhìn Căn vào điểm nhìn mà xác định vị trí chủ thể khơng - thời gian, thể phương hướng nhìn, khoảng cách nhìn, đặc điểm khách thể nhìn Điểm nhìn không gian thể qua từ phương hướng vị trí để tạo thành “viễn cảnh nghệ thuật” 1.2 Đặc điểm không gian nghệ thuật 1.2.1 Không gian nghệ thuật thống không đồng với không gian khách thể Bản thân không gian vật chất tồn khách quan, nghĩa tồn khơng phụ thuộc vào ý thức người, mà không gian vật chất trở thành không gian nghệ thuật tác giả cảm nhận qua thể cách cảm cách nghĩ nhà văn giới, quan niệm nhân sinh, thái độ sống trước đời: Em để lại tiếng cười Tim vỡ khoảng trời pha lê Trăng vàng đêm bờ đê Có người ngồi gỡ lời thề cỏ may (Lời thề Cỏ may - Phạm Công Trứ) Thật vậy, đêm trăng đêm trăng sáng vằng vặc hay hao khuyết thân tồn khơng chút cảm xúc, tâm trạng không “thẩm thấu” qua tâm hồn tác giả, không mang suy nghĩ chủ quan người nghệ sĩ Nhà thơ Phạm Công Trứ hồi tưởng lại không gian đêm trăng bờ đê mà nuối tiếc cho tình u khơng thành 1.2.2 Khơng gian nghệ thuật tác phẩm văn học có ranh giới phân biệt với khơng gian vật chất bên ngồi, không dễ thấy khung tranh, sân khấu diễn Nó thể tính chất giới tinh thần: Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim (Từ - Tố Hữu) Không gian văn học chia thành ranh giới giá trị thể quan niệm trật tự giới lựa chọn người Đó tách biệt ranh giới không gian, khơng gian bên khơng gian bên ngồi, ranh giới bất biến khả biến: Người giai nhân: bến đợi già Tình du khách: thuyền qua không buộc chặt (Lời kĩ nữ - Xuân Diệu) 1.2.3 Khơng gian nghệ thuật mang tính ước lệ, mang ý nghĩa cảm xúc Không gian “bãi bể nương dâu” gợi tới trôi chảy thời gian, đổi thay khơng gian kiếp người Vì thế, không gian bãi bể, nương dâu chọn làm cảnh cho chia li, dự báo trước biến đổi lớn lao đời người Chẳng mà : Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu (Chinh phụ ngâm - Đoàn Thị Điểm) Không gian văn học biểu không gian điểm mang tính ước lệ tượng trưng: Thiên đình, thượng giới, làng q, nhà, ngồi vườn, bến sơng, tha hương, thành phố, biển khơi… Ví nhắc nhớ quê hương khách lữ thứ, người ta lại mượn không gian sông nước mênh mông với khói lam chiều: Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yên ba giang thượng sử nhân sầu (Quê hương khuất bóng hồng Trên sơng khói sóng cho buồn lòng ai) (Hồng Hạc lâu - Thơi Hiệu) Khơng gian biểu thị từ không gian vốn mã hoá sẵn ý nghĩa đời sống, như: cao, thấp, nghiêng Về tính chất là: rộng - hẹp, dài - ngắn, phóng khống…: Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sơng dài trời rộng bến cô liêu (Tràng giang - Huy Cận) Không gian nghệ thuật thể tập trung vào nhìn, điểm nhìn, điểm quan sát Điểm nhìn vị trí chủ thể khơng thời gian, thể phương hướng nhìn, khoảng cách nhìn, đặc điểm khách thể nhìn Trong nguyên tác thi phẩm Tân xuất ngục học đăng sơn, Hồ Chí Minh viết: Vân ủng trùng sơn, sơn ủng vân Thế dịch thơ dịch là: Núi ấp ôm mây, mây ấp núi Nếu hiểu rõ điểm nhìn ta thấy khác biệt ý nghĩa dịch thơ với nguyên tác Hiểu theo dịch thơ nhà thơ đứng vị trí thấp mà nhìn lên cao thấy núi trước thấy mây sau Bởi trình tự mây đến núi xếp ngẫu nhiên mà chịu chi phối điểm nhìn chủ thể, nhà thơ đứng vị trí cao nhìn xuống thấy mây tầng tầng lớp lớp bao phủ lấy núi Tóm lại, khơng gian nghệ thuật hình thức tồn hình tượng nghệ thuật Khơng gian nghệ cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học, ngơn ngữ tượng trưng, mà cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học Nó cung cấp sở khách quan để khám phá tính độc đáo nghiên cứu loại hình hình tượng nghệ thuật Vì khơng thể tách hình tượng khỏi khơng gian mà tồn CHƯƠNG KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM 2.1 Không gian thực ngày Người đọc đến với Thạch Lam, họ quên không cần thiết xem ông nhà văn lãng mạn hay thực mà điều hấp dẫn họ tồn tranh nhân gian ơng với diện đủ hạng người, đặc biệt người nghèo khổ Thạch Lam có số truyện ngắn xếp vào truyện hay văn học Việt Nam đầu kỷ XX như: Gió lạnh đầu mùa, Cơ hàng xén, Hai đứa trẻ, Hai lần chết, Tối ba mươi, Sợi tóc Xuyên suốt hầu hết sáng tác mình, Thạch Lam quan tâm hàng đầu đến không gian thực ngày Ơng tơ vẽ cách điệu nó, vì, ơng nói: Cái đẹp man mác vũ trụ, len lỏi khắp hang ngõ hẻm, tiềm tàng vật tầm thường Công việc nhà văn phát biểu đẹp kín đáo che lấp vật Chính thế, khơng gian thực ngày tác phẩm Thạch Lam xóm chợ, ngõ hẻm, ga xép, phố huyện nghèo nàn đường làng vùng nông thôn Ở đây, nhân vật ơng bị tù túng, luẩn quẩn với đói nghèo, lo âu, dằn vặt thường nhật Họ bị ám ảnh miếng cơm, manh áo day dứt với bi kịch tinh thần Hình ảnh người nơng dân nghèo quanh năm suốt tháng phải vật lộn với miếng cơm manh áo lên chân thực truyện ngắn Nhà mẹ Lê Câu chuyện xoáy sâu vào số phận bà mẹ nghèo phải nuôi đàn mười đứa Hoàn cảnh nhà mẹ Lê thật khốn khổ Nếu ta bắt gặp hình ảnh ngơi nhà chị Dậu xiêu vẹo mà trông xa người ta ngỡ chuồng lợn hay nơi chứa phân… Thạch Lam miêu tả nhà mẹ Lê sống tương tự thế: nhà lụp xụp, chừng người chen chúc khoảng rộng độ hai chiếu ,có giường nan bị gãy nát ,mùa rét rãi ổ rơm đầy nhà, mẹ ngủ trơng ổ chó, chó mẹ chó lúc nhúc [2; 245] Hiện thực khắc nghiệt khiến cho người cảnh đói rét có nhà sung sướng Không gian thực tù túng bủa vây lấy người, rách nát, ngột ngạt, phố chợ nghèo khổ, hai dãy nhà lụp xụp mục nát Trong Đói: Chỗ chàng thuê nhà hẹp dài, chia làm nhiều phòng, gian phòng gia đình chen chúc ở, tòn người nghèo bn bán nhỏ khắp nơi [2; 251] Con người toàn truyện ngắn Thạch Lam diện khoảng không gian Dường như, truyện ngắn Thạch Lam tái tồn cảnh đời ơng sống, chứng kiến Ơng có tuổi thơ q ngoại - phố huyện Cẩm giàng tuổi niên, ông lập nghiệp Hà Nội ba sáu phố phường Vì vậy, văn ông thu nhỏ xã hội Việt Nam giao lưu đông tây, giao thoa cũ Tất dấu vết tuổi thơ, đời sống trải vào văn ông làm thành mảng sống vừa u buồn, vừa phủ chất thơ, hiu hiu, đạm đạm, khơng có chói gắt, vang động mạnh, lại gợi bao ám ảnh số phận kiếp người Các nhân vật Thạch Lam thường bị đặt không gian “nửa màu thôn ổ, nửa thị thành” Nếu Thanh Tịnh chọn không gian nghiêng phía “làng”, Thạch Lam nghiêng “phố”: phố huyện, chợ huyện, nhà ga Không gian phố huyện không gian tiêu biểu truyện ngắn Thạch Lam Một mặt, hướng thị thành gái trắng, môi đỏ, vui vẻ mau hàng phiên chợ huyện, với xuất vài thức hàng phấn xoa mặt, dầu bơi tóc, son thoa môi (Cô hàng xén) Hay tàu chở đầy ánh sáng từ Hà Nội qua giây lát Hai đứa trẻ: Tiếng còi rít lên, tàu rầm rộ tới Liên dắt em đứng dậy để nhìn đồn xe qua, toa đèn sáng trưng, chiếu ánh xuống đường Liên thống trơng thấy toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh, cửa kính sáng Rồi tàu vào đêm tối, để lại đốm than đỏ bay tung đường sắt Hai chị em nhìn theo chấm đỏ đèn xanh toa sau cùng, xa xa khuất sau rặng tre Có thể nói, tác giả lựa chọn tô đậm không gian đầy bóng tối, xen kẽ với luồng ánh sáng le lói, sáng tắt cao, xa tít Khơng gian khơng làm “phơng” cho tác phẩm Chính khơng gian yếu tố vừa mang tính nghệ thuật vừa mang tính nội dung, biểu đạt chủ đề tư tưởng tác phẩm Bóng tối ánh sáng miêu tả cách khách quan Nó lên qua nhìn, dõi theo nhân vật Nó thâm nhập vào thé giới tâm hồn hai đứa trẻ Ta bắt gặp tác phẩm ần số cao động từ diễn tả hành động nhìn, thấy, quan sát, tìm kiếm “Hai chị em ngồi nhìn phố Liên trơng thấy đứa nhỏ nhà nghèo cuối lom khom Bây Liên thấy thằng cu bé xách điếu đóm Hai chị em đưa mắt dõi theo người muộn Liên An ngước mắt lên nhìn vòm trời ngàn lấp lánh để tìm sơng Ngân Hà Chúng nhìn theo chấm nhỏ đèn xanh treo toa sau xa xa ” Ở đây, có chuyển dịch điểm nhìn nhà văn sang điểm nhìn nhân vật Đằng sau nhân vật nhìn chăm theo dõi nhà văn vào cử chỉ, ánh mắt chúng, cảm nhận nỗi sợ hãi bóng tối niềm khát khao ánh sáng từ phía Mọi chi tiết truyện chân thực bình dị đời 10 sống thực Nhưng tĩnh lặng không gian chiều phố huyện, ta nhận vận động có bề sâu, ánh sáng tồn bên cạnh bóng tối; đẹp đẽ nằm bình thường; khao khát, ước mơ nằm cá nhẫn nhục, cam chịu; xôn xao, biến động nằm lặng lẽ đời thường Hay hai nhân vật Huệ Liên Tối ba mươi tìm đến giá trị tinh thần bền vững thiên liêng gia đình, q hương, làng xóm - chỗ dựa tinh thần lại, phải chịu giam hãm đêm ba mươi đầy sương mù, gió lạnh, ngõ tối để chờ tiếng giao thừa vang lên, nhằm xua năm cũ nặng nề, u ám Mặt khác, phía sau phố huyện cánh đồng, đường mấp mô vết chân trâu, lối cỏ ướt đẫm sương sớm, tiếng ếch kêu ran chiều Không gian khiến cho người ta thấy thực khắc nghiệt nhân vật Thạch Lam người nhỏ bé “sống mòn” cách đáng thương phố huyện Có thể thấy hầu hết truyện ngắn Thạch Lam sử dụng không gian thực ngày làm môi trường cho nhân vật hoạt động Nhưng không gian thực bó hẹp lại khơng gian đời tư, khơng gian cá nhân không gian xã hội rộng lớn, nên không gian dồn nén, thu nhỏ, đơng lại, hiu hắt Chính khơng gian hẹp đó, nhân vật bộc lộ chất, hành vi, suy nghĩ cách cụ thể, chân thật - họ thấy bất lực trước hoàn cảnh ngơn ngữ độc thoại, ngơn ngữ giấc mơ ra, không gian hồi tưởng xuất Không gian hẹp mà Thạch Lam quan tâm miêu tả giúp cho nhân vật tự vấn, tự ý thức để đối chiếu, so sánh niềm vui, nỗi buồn thời gian cách cụ thể Nhân vật Dung truyện ngắn Hai lần chết hiểu rõ nỗi bất hạnh 11 mình, sau lần vùng vẫy, ước mơ lại bị nhấn chìm xuống đáy, khổ nỗi, chết được, dù toại nguyện mà lại phải sống buồn đau, trói buộc Sự đối lập mơ ước nhỏ nhoi thực tàn nhẫn làm cho đời chết mòn chết mỏi Vì vậy, khơng gian phố huyện Thạch Lam thường xao xác, không gian tù đọng, vô cũ kĩ thay đổi Bên cạnh khơng gian tưởng chừng khơng có thay đổi ấy, Thạch Lam có ý thức chắt chiu đẹp, bình dị đời sống, bình dị khơng làm giảm ý nghĩa sâu xa, to lớn nhân sinh Cái đẹp truyện ngắn Thạch Lam đẹp trinh nguyên thiên nhiên, “bầu khơng khí” bao quanh nhân vật Nhiều người gọi thiên nhiên tâm trạng Nó thay đổi với tâm trạng người Mặt khác, thiên nhiên nhân vật trữ tình, dâng hiến vẻ đẹp cho người Đó khung cảnh bình n, êm ả, tốt lên từ phố huyện lúc hồng hơn: Chiều, chiều Một chiều êm ả ru Trời bắt đầu đêm, đêm mùa hạ êm nhung thoảng qua gió mát (Hai đứa trẻ) Hoặc cánh đồng lúa ngày mùa: Cánh đồng lúa chín lóe mặt trời buổi trưa Từng chỗ ruộng gặt rồi, gốc rạ lấp lánh giát bạc Phía xa, làng mạc chân trời rung động ánh nắng (Những ngày mới) Hoặc cảm giác mát lạnh trùm lên hai vai người từ đường rẽ vào ngõ nhỏ có bóng tre râm mát; cảm giác mặt trăng nhỏ lại, sáng vằng vặc không ru ru sáo diều (Đêm trăng sáng) Đó khơng gian n tĩnh, nhẹ nhàng thiên nhiên nông thôn thấm đẫm cảm xúc trở Thanh (Dưới bóng hồng lan): Ngồi vườn trời nắng Giàn thiên lý pha xanh bên tà áo trắng Nga Những búp hoa lý non thơm rủ liền giàn, lẫn vào kẽ Gạch 12 mát phủ rêu khiến Thanh nhớ lại hai bàn chân xinh xắn Nga ngày Khơng gian đầy sắc màu khiết khiến cho chàng thấy mát hẳn người Một mùi tươi non phảng phất khơng khí Yên tĩnh quá, không tiếng động nhỏ vườn, tựa ồn ngừng lại bực cửa Những tranh thiên nhiên có hồn, thấm đẫm thở đất trời, sông nước, làng mạc quê hương Trong tranh ấy, dường cảnh vật, màu sắc, hương vị làm thành thứ “khơng khí” đặc biệt, mở giao cảm tuyệt vời người ngoại cảnh, tạo thành không gian tươi đầy sức sống Tất giới nghệ thuật Thạch Lam sử dụng không gian Bên cạnh không gian rộng mở, tươi sống, có xã hội nhân sinh bị thu nhỏ lại, bị dồn nén mà có kiếp người cam chịu, mòn mỏi Khơng gian thực có ý nghĩa tích cực khác việc thể ý đồ nghệ thuật nhà văn: gợi cho người đọc cảm giác thèm khát khơng gian thống đãng rộng rãi; đầm ấm chan chứa tình người 2.2 Khơng gian bi kịch sau bi kịch Một kiểu khơng gian khác tồn tác phẩm Thạch Lam không gian bi kịch sau bi kịch Mới nhìn tưởng nhà văn tàn nhẫn với người thực ông nhà văn thực nghiêm ngặt nhân đạo Bởi sau bi kịch tiếng lòng, tiếng gọi khẩn thiết đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho người Nỗi đau đời Thạch Lam nằm sau câu chữ, sau hình tượng Ơng tỉ mỉ xác đến tận cùng, không ngần ngại bi kịch nhân gian đẩy lên đỉnh điểm Có thế, thấy giới hạn mà bước nhảy vọt sớm muộn xảy Bước nhảy vọt sang hoàn cảnh tốt đẹp diễn 13 nào? Chưa Thạch Lam nói điều Bi kịch Dung (Hai lần chết) bi kịch cô định kết liễu đời để giải Nhưng có đâu, nước mắt tủi buồn lăn má trông thấy dòng sơng chảy xa xa, Dung ngậm ngùi nghĩ đến chết Lần này, nhà chồng, chết đuối, chết khơng bấu víu vào đâu [2; 263] Trong truyện ngắn Cô hàng xén, bên cạnh cảnh náo nhiệt buổi chợ mà Tâm ngày chứng kiến, lại tâm trạng Tâm đường làng lúc đêm tối sương mù ảm đạm phủ cánh đồng gió lạnh lên, lòng se mệt, khiến Tâm mơ hồ, miên man nghĩ em, mẹ nỗi niềm riêng tư, uẩn khúc Chính khơng gian tối đen, thăm thẳm giúp Tâm hiểu đời vải thô sơ, ngày ngày nàng phải chạy vào khoảng tối dày đặc để trốn tai ương mà nàng đón nhận Hay chết mẹ Lê cáo trạng buộc tội sâu sắc bọn cường hào, ác bá nông thôn Những ngày mùa màng vất vả ngày nhà mẹ Lê sung sướng Họ làm mướn, mót lúa, có lúa đem xay thành gạo thổi cơm Những buổi tối nhà xúm xít quanh nồi cơm nóng bốc cho dù bên ngồi có gió lạng rít qua mái tranh, kẽ Những ngày vui không nhiều Mùa đơng đến gió bấc thổi hun hút, đồng ruộng trơ cuống rạ, ao hồ cạn nước khơng tơm cá để bắt, nguồn thức ăn nhà mẹ Lê trông đợi khơng Cả nhà lâm vào cảnh đói rét Trước tình cảnh , mẹ tìm đến ơng Bá giàu có làng để vay gạo Nhưng ơng Bá khơng khơng cho mà thả đàn chó đuổi Mẹ Lê bị chó cắn chết Cái chết mẹ Lê kết thúc bi kịch đời người nông dân nghèo khổ, đồng thời lại mở bi kịch Đó bi kich đứa thơ dại nhà lạnh lẽo, âm u họ thấy cảm giác lo sợ đè lên lấy tâm can họ, người lại, người sống mà nghèo 14 khổ cú đeo đuổi dứt [2; 249] Khơng gian Sợi tóc lại khơng gian mờ ảo cao thượng thấp hèn, ánh sáng bóng tối, tốt đẹp xấu xa, bần tiện Mà có lẽ ranh giới mờ nhạt mong manh “sợi tóc”, khói mơ hồ, giống sân khấu khơng gian tuồng chèo giới bên dường khơng có khoảng cách mà đơi lại hồ làm Chỉ cần vượt qua ranh giới ấy, kẻ lương thiện gây tội lỗi, người cao thượng thấp hèn Con người vây lấy một khơng gian tiềm thức vơ tận Ở đó, họ dằn vặt, họ sống với bi kịch đời giống trò đùa tạo hóa Bi kịch nối tiếp bi kịch, không gian mà nhân vật Thạch Lam sống bí bách, ngột ngạt thế! Những ám ảnh nghèo đói khiến họ cảm thấy khinh bỉ, mỉa mai, chua xót với đời Chính khơng gian bi kịch sau bi kịch làm xuất nhiều kiểu không gian phát sinh khác: không gian hồi tưởng, không gian khát vọng tác phẩm Thạch Lam Bao thế, xấu xa, mù mịt người thường quay với khứ để so sánh, đối chiếu mơ ước tương lai (dẫu tương lai chưa thể có) Diên (truyện ngắn Trong bóng tối buổi chiều) phòng chật chội, tối tăm tưởng chừng nghẹt thở, chàng hồi tưởng đến cánh đồng ruộng quê hương đầy ánh sáng ban mai, khứ không khỏa lấp nỗi buồn nghèo hèn anh Diên thấy tủi thân rớm nước mắt, anh nấc lên tiếng cúi đầu chạy trốn bóng tối buổi chiều vừa xuống Hay vừa nghĩ đến ngày đói rét, khổ sở qua, đến năm phải sống cảnh nghèo hèn, Sinh uất ức, căm giận cho số phận (truyện ngắn Đói) Sự đau đớn bủa vây lấy Sinh không gian chật hẹp Sinh phải lựa chọn việc ăn không ăn miếng bánh ô nhục mà vợ bán thân để đem cho Sinh chửi vợ, hắt đồ ăn xuống đất Nhưng 15 vợ khỏi, đói ập đến cồn cào khiến Sinh bỏ qua tự để ăn vội vàng, khơng kịp nhai, khơng kịp nuốt thức ăn vợ mang Sinh khinh bỉ mình, chua xót cho thân phận mình, Sinh thực khóc Có thể nói khơng gian lúc hòa quyện vào thời gian nhân vật - không gian tâm tưởng, khiến cho nhân vật sống thật với với tất vui buồn, đau đớn Hành trình trở với khứ, với hồi tưởng, kí ức miên man thời qua mở rộng thời gian không gian quãng, vừa giúp nhân vật tìm lại dáng vẻ khuất vừa đẩy họ vào bi kịch Những hoài niệm thời trẻ dại quê hương với chuỗi ngày bình yên, sáng thiên thần, điểm sáng soi rọi cho đời tăm tối nhơ nhớp hai cô gái điếm Liên Huệ, giúp cho họ bùn lầy giữ khoảng sáng riêng cho (Tối ba mươi) Nhưng điểm sáng soi rọi vơ tình lại đẩy họ đến bi kịch dường khơng lối Đêm ba mươi Tết lẽ đêm sum họp gia đình hai gái ế khách, không tiền, ngồi buồn rầu nhớ lại kỉ niệm trắng thời xưa Càng hồi niệm đau khổ Khơng gian tâm tưởng chẳng qua làm roc thêm tâm trạng mà thôi: Huệ gục xuống vai bạn không trả lời Nước mắt ứ lên lặng lẽ trào má Nàng quàng tay ôm chặt lấy Liên [2; 278] Không gian bi kịch diện rõ qua tâm hồn trẻ thơ sống tù đọng, quẩn quanh, mòn mỏi Trong phố huyện nghèo nàn, đêm vậy, hai chị em Liên An (Hai đứa trẻ) cố thức đợi cho chuyến tàu từ Hà Nội lúc mười hai đêm ngủ Hai chị em đợi tàu khơng phải để đón người thân, để bán hàng, mà đồn tàu đem đến cho chúng giới khác: Đó huyên náo, rực rỡ, đẹp đẽ ánh sáng cổ tích, tương phản hồn tồn với giới tù đọng mà chúng sống 16 Đoàn tàu đêm đến đi, để lại bâng khuâng, xao động tâm hồn hai đứa trẻ, mang theo nỗi niềm chúng khuất dần vào đêm tối Từ khoảnh khắc sáng ấy, chúng khao khát ước mơ đến giới khác sáng sủa, đẹp đẽ Nỗi khát khao chờ tàu hai đứa trẻ gợi lên niềm thương cảm, xót xa lòng người đọc Cả truyện gợi lên nỗi buồn hiu hắt, đậm đà hương vị đồng quê, nhiều bóng tối chói sáng tình thương u hiền hòa, nhân hậu tác giả, phảng phất chất thơ tỏa lên từ quê hương đất nước Bên cạnh nghèo, đói, Thạch Lam ý thức giá trị đạo đức truyền thống không đánh đổi Con người ý thức sâu sắc bi kịch giàu - nghèo Tâm (trong Trở về) không nhận điều khơng gian sống tưởng chừng sung túc anh gây nhiều bi kịch khác Tâm giàu có, Tâm bi kịch khát vọng giàu sang Tâm trở với “cảnh cũ người xưa” tình bất đắc dĩ Tâm bị đẩy vào không gian mà đường bị cắt đứt , trước hết bẻo đường tâm thức Sự thân mật người xưa làm cho anh khó chịu, Tâm sợ họ nhờ vả Tâm sợ nghèo nàn, cũ kĩ q hương mình, người thân gia đình tự phụ may mà khỏi tình cảnh Đối với Tâm dĩ vãng dĩ vãng, khơng thể có hòa hợp với Thạch Lam phê phán Tâm - người đánh giá trị đạo đức, người cho tri thức thời đại Từ bi kịch thân mình, Tâm đẩy mẹ vào khơng gian bi kịch Khi thấy mẹ đứng bên lề đường vầ nhận mình, Tâm vỗi vã lái xe đi, làm bắn bùn đất lên người mẹ tội nghiệp Các câu truyện kết thúc ngập ngừng khiến cho không gian giãn rộng Nhân vật sống bi kịch đằng sau bi kịch lại chứa 17 đựng muôn vàn bi kịch khác kiếp người Vậy không gian bi kịch sau bi kịch mà Thạch Lam miêu tả tất yếu Nó kéo dài, giãn cách chậm chạp, nặng nề, kéo lê kiếp đời đau khổ người xã hội cũ Con người tác phẩm Thạch Lam phải tiếp tục đời buồn tủi không gian tù hãm, bốn tường nhà xăm Ngay tiểu thuyết Ngày mới, khơng gian khát vọng bấp bênh dù có tia hi vọng Tâm thấy chân trời xa khoảng mờ tỉnh thành Hà Nội Nhưng Thạch Lam nhà văn nhân đạo chủ nghĩa Ơng khơng thể khơng an ủi mong muốn người sung sướng hạnh phúc Lòng nhân bàng bạc tác phẩm ông, chút ánh sáng hy vọng cho người, dù mong manh Trong không gian trầm mặc, u tối, tiếng tàu xình xịch với hồi còi inh ỏi truyện ngắn Hai đứa trẻ, tiếng tre kĩu kịt ngỡ tiếng chim đêm mưa truyện ngắn Tiếng chim kêu, tiếng rao đêm anh xích lơ vắng khách truyện ngắn Điều ân hận Đó khơng gian khát vọng, khơng gian nhân mà tác giả thấp thống nhìn thấy đưa vào tác phẩm thủ pháp nghệ thuật để tạo cho khơng gian khơng khí êm dịu, đỡ ngột ngạt, căng thẳng tạo niềm vui an ủi người Đó điều mà Thạch Lam tâm niệm: Văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú 18 KẾT LUẬN Bức tranh nghệ thuật sinh động truyện ngắn Thạch Lam không tái đời sống thực vô sinh động, mà đời sống tâm hồn, tính cách nhân vật Ở đó, khơng gian thực tại, người sống khát khao chân trời rộng mở, họ sống với đời Cho dù thực có khắc nghiệt đến nhường nào, bi kịch nữa, họ chấp nhận tất yếu đời Đinh Tùng nhận xét rằng: Thạch Lam người nghệ sĩ đẹp tồn diện Có thể nói Thạch Lam sử dụng linh hoạt thành công yếu tố không gian nghệ thuật Từ đặc điểm hai không gian nghệ thuật chủ yếu nêu kéo theo nhiều kiểu không gian nghệ thuật phát sinh khác như: không gian khứ, không gian đồ vật, không gian khát vọng, không gian tâm linh Tất kiểu không gian góp phần lý giải vận động tính cách, tình cảm nhân vật tư tưởng nhà văn Vì khơng gian nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam không không gian truyện xoay quanh nhân vật mà có chuyển hóa thành không gian người đọc làm cho họ đau buồn, chia sẻ với số phận nhân vật 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Nguyễn Hoàng Khung (chủ biên), Truyện ngắn Việt Nam 1930-1945, NXB Giáo dục, 2004 Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 2006 Trần Đình Sử, Giáo trình Thi pháp học đại, NXB Giáo dục, 1993 Trần Đình Sử, Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Giáo dục, 1993 Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, 1987 20 ... tượng nghệ thuật Vì khơng thể tách hình tượng khỏi khơng gian mà tồn CHƯƠNG KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM 2.1 Không gian thực ngày Người đọc đến với Thạch Lam, họ quên không. . .Thạch Lam, để hiểu rõ giới nhân vật, đặc biệt phong cách nghệ thuật riêng nhà văn Thạch Lam Đó lí chọn đề tài: Hai quan niệm không gian nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam Bài viết... rằng: Thạch Lam người nghệ sĩ đẹp tồn diện Có thể nói Thạch Lam sử dụng linh hoạt thành công yếu tố không gian nghệ thuật Từ đặc điểm hai không gian nghệ thuật chủ yếu nêu kéo theo nhiều kiểu không

Ngày đăng: 10/01/2019, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan