MỘT SỐ THÀNH TỐ CƠ BẢN CỦA VĂN HOÁ VN

136 315 0
MỘT SỐ THÀNH TỐ CƠ BẢN CỦA VĂN HOÁ VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VĂN HÓA ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT 1.1. VH ƯX VỚI MTTN 1.2. VH TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ Tổ chức nông thôn Tổ chức Nước Tổ chức đô thị VĂN HÓA ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT 1.1. VH ƯX VỚI MTTN 1.2. VH TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ Tổ chức nông thôn Tổ chức Nước Tổ chức đô thị

CHƯƠNG 5: MỘT SỐ THÀNH TỐ CƠ BẢN CỦA VĂN HỐ VN VĂN HĨA ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT 1.1 VH ƯX VỚI MTTN 1.2 VH TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ - Tổ chức nông thôn - Tổ chức Nước - Tổ chức đô thị Là đơn vị cư trú vùng đất cư dân Làng Xuất từ trước có Nhà nước Khi NN đời, làng đơn vị hành sở Nghề trồng lúa Người trồng lúa Làng Việt Làng trồng lúa Các nguyên tắc tổ chức Làng a Theo huyết thống: làng nơi dòng họ hay vài ba dòng họ lớn, tên làng thường tên họ Đặc điểm: + đồn kết, đùm bọc nhau, có tôn ti trật tự theo thứ bậc + Tạo thói gia trưởng, bảo thủ b Theo địa vực -Làng gồm người sống khu vực thuộc dòng họ khác nhau; Có quan hệ láng giềng gắn bó, hỗ trợ lẫn + Ưu điểm: đề cao tính dân chủ, bình đẳng + Nhược điểm: dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể; c Theo nghề nghiệp, sở thích - Phường: tổ chức người nghề: thờ chung tổ nghề VD: phường đúc đồng, phường dệt vải - Hội: tổ chức người có sở thích, thú vui, đẳng cấp VD: hội Bô lão, Hội văn phả, Hội Chư bà d Theo truyền thống nam giới - Tên gọi: Giáp - Đặc điểm: + dành cho nam giới, liên hệ với mối quan hệ tế tự, rước sách; + gồm hạng: Ti ấuĐinh- Lão + vừa mang tính tơn ti vừa mang tính bình đẳng e Theo tổ chức hành chính: thơn- xã - Cư dân quản lý qua hộ tịch -Có phân biệt rạch ròi dân cư dân ngụ cư - Dân cư gồm: Chức sắcchức dịch- hạng Giáp Đặc trưng nơng thơn Việt a Tính cộng đồng: nhấn mạnh vào đồng - Biểu tượng: đa- bến nước- sân đình - Đặc điểm: + Dân chủ, bình đẳng, đùm bọc nhau, đề cao tinh thần trách nhiệm + Cào bằng, đố kỵ, dựa dẫm ỷ lại, hệ giá trị mang tính tương đối - Theo Quyết định số 39/2001/QĐBVHTT : loại lễ hội + Lễ hội dân gian + Lễ hội lịch sử cách mạng + Lễ hội tôn giáo + Lễ hội du nhập từ nước vào Việt Nam Hiện nay, Việt Nam có 7.966 lễ hội Trong đó: + 7.039 lễ hội dân gian, chiếm 88,36%; + 332 lễ hội lịch sử cách mạng, chiếm 4,16%; + 544 lễ hội tôn giáo, chiếm 6,82%; + 10 lễ hội du nhập từ nước vào, chiếm 0,12%; + 40 lễ hội khác, chiếm 0,50% b LỄ TẾT -Phân bố theo thời gian, tính theo Âm lịch - Nội dung: phần: Lễ Tết + Lễ: Nghi thức cúng tế Tổ tiên + Tết: ăn uống, vui chơi Tết Nguyên Đán (Tết Cả , 1/1 Âm lịch); Tết Nguyên Tiêu (Tết thượng nguyên, 15/1); Tết Hàn thực (3/ 3); Tết Đoan Ngọ (Tết Đoan dương5 / 5); Tết Ngâu (7/7); Tết Rằm tháng (Tết trung nguyên) hay Tết Xá tội vong nhân, Tết Vu lan; Tết Trung Thu (15/7); Tết Trùng Cửu (9/9); Tết cơm (Tết Hạ nguyên, 15/10) Tết ông Táo (23/ tháng Chạp); 2.3.4 VĂN HÓA GIAO TIẾP - Xét thái độ: vừa thích giao tiếp vừa rụt rè -Với đối tượng giao tiếp: ưa quan sát, đánh giá, tìm hiểu đối tượng - Cách thức giao tiếp: ý tứ, tế nhị, có lối nói vòng vo nên hay dự, thiếu tính đốn - Xét quan hệ giao tiếp: lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử -Xét chủ thể: trọng danh dự sợ tiếng đồn đại (vừa ưu điểm vừa nhược điểm) - Hệ thống nghi thức lời nói: đa dạng + Hệ thống xưng hô phong phú, “xưng khiêm hô tôn”; có tính chất thân mật hóa, cụ thể hóa (khơng có “tơi” chung chung), tính xã hội hóa (tính cộng đồng), tính đa nghĩa (tính tổng hợp) + Đa dạng cách nói lịch + Nghi thức chào hỏi: phân biệt kỹ lời chào theo quan hệ xã hội, theo khơng gian theo sắc thái tình cảm 2.3.5 NGHỆ THUẬT NGƠN TỪ - Giàu tính biểu trưng:sử dụng câu từ khát qt hố, ước lệ hóa với cấu trúc cân đối -VD: ngàn cân/ ba thu/ ba phải/ năm bè, bảy mối/… -Giàu tính biểu cảm: + Giàu điệu + Hệ thống từ láy phong phú + Hay dùng cấu trúc “iếc hóa” + Thiên bộc lộ tình cảm, thái độ truyền đạt thông tin chuẩn xác Thơ ca phát triển văn xi -Tính động linh hoạt + thường dùng cấu trúc động từ câu chủ động Nghĩa quan tâm đến “người nói”, chủ ngữ tân ngữ VD: Huy was punished by the teacher; These chairs were made by Hang TA: + Thank you for your coming + Never forgetting these small details made him a good secret agent TV: + Cảm ơn anh tới chơi + Anh ta không quên chi tiết nhỏ nhặt nên trở thành điệp viên tài giỏi Ngữ pháp linh hoạt, uyển chuyển: + câu không ngôi, không thời, không thể: Trèo cao/ngã đau gần mực đen, gần đèn rạng Đây đây! + Coi trọng phương thức trật tự từ, phương thức hư từ, phương thức ngữ điệu   tạo nhiều câu có nội dung thơng báo khác sắc thái biểu cảm Ăn cơm không hút thuốc Ăn cơm/ không hút thuốc Ăn cơm không/ hút thuốc Ăn cơm khơng được/ hút thuốc 1.Sao bảo ko đến? Sao bảo ko đến? Sao ko đến bảo nó? Sao ko bảo đến? Sao? Ðến bảo ko? Sao? Bảo đến ko? Nó đến, ko bảo? Nó đến, ko bảo sao? Nó đến bảo ko 10 Nó bảo ko đến? 11 Nó đến, bảo ko? 12 Nó bảo đến ko 13.Nó bảo ko đến sao? 14 Nó ko bảo, đến? 15.Nó ko bảo đến sao? 16 Nó ko đến bảo sao? 17 Bảo ko đến? 18 Bảo nó: Ðến ko 19 Bảo ko đến? 20 Bảo đến, ko? 21 Bảo ko đến sao? 22 Bảo ko, đến? 23 Bảo! Sao, đến ko? ...1 VĂN HÓA ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT 1.1 VH ƯX VỚI MTTN 1.2 VH TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ - Tổ chức nông thôn - Tổ chức Nước - Tổ chức đô thị... mở 2.2.2 Tổ chức Quốc gia Quy luật hình thành Nhà nước đặc thù phương Đông -Quy luật chung cho đời Nhà nước: + Sự xuất chế độ tư hữu TLSX + Sự phân hoá giai cấp sâu sắc - đặc thù: nhu cầu làm... thôn - Ở Việt Nam, có hồ tan thành thị nơng thơn, chí nơng thơn mang tính chất áp đảo: phân công lao động không rõ ràng, không triệt để; làng nghề không phát triển thành đô thị mà thực thêm chức

Ngày đăng: 10/01/2019, 20:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Giếng làng

  • Làng Đình Bảng- Bắc Ninh

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan