Giới thiệu một vài nét về đại thi hào dân tộc nguyễn du

3 209 1
Giới thiệu một vài nét về đại thi hào dân tộc nguyễn du

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giới thiệu một vài nét về đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Bài làm Nguyễn Du (17651820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở iầng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc thời Lê Trịnh. Cha là Nguyễn Nghiễm từng làm Tể tướng; anh là Nguyễn Khản đỗ Tiến sĩ, làm đại quan trong phủ Chúa, được Trịnh Sâm trọng vọng. Nguyễn Du chỉ đỗ Tam trường, nhưng văn chương lỗi lạc. Quê hương ông vẫn lưu truyền câu ca: Bao giờ Ngàn Hống hết cây, Sông Rum hết nước, họ này hết quan Nguyễn Du chỉ làm một chức quan nhỏ dưới thời Lê Trịnh. Dưới thời Tây Sơn, Nguyễn Du lúc thì dạt về Quỳnh Hải, quê vợ ở Thái Bình; lúc thì lặn lội về xứ Hồng Lĩnh quê nhà. Ông trải qua mười năm gió bụi, có lúc ốm đau không có thuốc, mái tóc sớm bạc. Ông tự xưng là Hồng Sơn liệp hộ (người đi săn ở núi Hồng) Nam hải điếu đồ (Người câu cá ở biển Nam Hải): Hồng Sơn cao ngất mấy tầng, Đò Cài mấy trượng là lòng bấy nhiêu. Năm 1802, Gia Long triệu Nguyễn Du ra làm quan. Chỉ trong vòng hơn 10 năm, ông đã bước lên đỉnh cao danh vọng: làm Chánh sứ sang Trung Quốc (18131814), giữ chức Hữu Tham tri bộ Lễ. Năm 1820, lần thứ hai, ông lại được cử làm Chánh sứ sang Trung Quốc, nhưng chưa kịp đi thì bị bệnh, qua đời. Sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du vô cùng rạng rỡ, để lại nhiều thơ chữ Hán và chữ Nôm. Về chữ Hán có 3 tập thơ: Nam trung tạp ngâm. Bắc hành tạp lục. Thanh Hiên thi tập. Vể thơ chữ Nôm có: Truyện Kiều. Văn chiêu hồn. Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc, niềm tự hào của nhân dân ta, đất nước ta: Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du, Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày (Kính gửi Cụ Nguyễn Du Tố Hữu) Mời bạn tham khảo các bài soạn văn và phân tích khác: Soạn bài: Truyện Kiều (đầy đủ và ngắn nhất) Giới thiệu về Nguyễn Du Tóm tắt truyện Kiều Nguồn gốc và giá trị của truyện Kiều Trình bày vẻ đẹp của Thúy Vân, Thúy Kiều và Kim Trọng Nghệ thuật miêu tả nhân vật trong Truyện Kiều Nghệ thuật miêu tả nhân vật trong Truyện Kiều (Bài 2) Vẻ đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều Phân tích đoạn thơ Chị em Thúy Kiều Cảm nhận của em về bức tranh Cảnh ngày xuân Phân tích đoạn thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích Phân tích 8 câu cuối trong đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích Phân tích Mã Giám Sinh mua Kiều Phân tích Kiều ở lầu Ngưng Bích Phân tích đoạn thơ Mã Giám Sinh mua Kiều Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh Phân tích nhân vật Kim Trọng Phân tích nhân vật Từ Hải Phân tích đoạn thơ Thúy Kiều báo ân báo oán Phân tích cái hay của điệp ngữ Buồn trông Phân tích tinh thần nhân đạo trong Truyện Kiều Bình luận câu thơ Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung Phân tích cảnh chia tay trong hội Đạp Thanh Giáo sư Đặng Thanh Lê có viết: Nguyễn Du có biệt tài vận dụng các biện pháp tu từ của văn học dân tộc, đặc biệt là ẩn dụ. Hãy phân tích một số câu, một số đoạn trong truyện Kiều để làm sáng tỏ nhận xét trên Phân tích bài thơ Những điều trông thấy (Sở kiến hành) của Nguyễn Du Tinh thần nhân đạo trong Truyện Kiều Bình luận câu thơ Đau đớn thay phận đàn bà, Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong văn học trung đại Phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ trong Truyện Kiều Mục lục Văn mẫu | Văn hay 9 theo từng phần: Mục lục Văn thuyết minh Mục lục Văn tự sự Mục lục Văn nghị luận xã hội Mục lục Văn nghị luận văn học Tập 1 Mục lục Văn nghị luận văn học Tập 2

Giới thiệu vài nét đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Bài làm Nguyễn Du (1765-1820) tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê iầng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Ông sinh trưởng gia đình đại quý tộc thời Lê - Trịnh Cha Nguyễn Nghiễm làm Tể tướng; anh Nguyễn Khản đỗ Tiến sĩ, làm đại quan phủ Chúa, Trịnh Sâm trọng vọng Nguyễn Du đỗ "Tam trường, văn chương lỗi lạc" Quê hương ông lưu truyền câu ca: "Bao Ngàn Hống hết cây, Sông Rum hết nước, họ hết quan" Nguyễn Du làm chức quan nhỏ thời Lê - Trịnh Dưới thời Tây Sơn, Nguyễn Du lúc dạt Quỳnh Hải, quê vợ Thái Bình; lúc lặn lội xứ Hồng Lĩnh quê nhà Ông trải qua "mười năm gió bụi", có lúc ốm đau khơng có thuốc, mái tóc sớm bạc Ơng tự xưng "Hồng Sơn liệp hộ" (người săn núi Hồng) "Nam hải điếu đồ" (Người câu cá biển Nam Hải): "Hồng Sơn cao ngất tầng, Đò Cài trượng lòng nhiêu!" Năm 1802, Gia Long triệu Nguyễn Du làm quan Chỉ vòng 10 năm, ông bước lên đỉnh cao danh vọng: làm Chánh sứ sang Trung Quốc (1813-1814), giữ chức Hữu Tham tri Lễ Năm 1820, lần thứ hai, ông lại cử làm Chánh sứ sang Trung Quốc, chưa kịp bị bệnh, qua đời Sự nghiệp văn chương Nguyễn Du vô rạng rỡ, để lại nhiều thơ chữ Hán chữ Nôm Về chữ Hán có tập thơ: - Nam trung tạp ngâm - Bắc hành tạp lục - Thanh Hiên thi tập Vể thơ chữ Nơm có: - Truyện Kiều - Văn chiêu hồn Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, niềm tự hào nhân dân ta, đất nước ta: " Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du, Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày" ("Kính gửi Cụ Nguyễn Du" - Tố Hữu)" Mời bạn tham khảo soạn văn phân tích khác: • Soạn bài: Truyện Kiều (đầy đủ ngắn nhất) • Giới thiệu Nguyễn Du • Tóm tắt truyện Kiều • Nguồn gốc giá trị truyện Kiều • Trình bày vẻ đẹp Thúy Vân, Thúy Kiều Kim Trọng • Nghệ thuật miêu tả nhân vật Truyện Kiều • Nghệ thuật miêu tả nhân vật Truyện Kiều (Bài 2) • Vẻ đẹp Thúy Vân Thúy Kiều • Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều • Phân tích đoạn thơ "Chị em Thúy Kiều" • Cảm nhận em tranh "Cảnh ngày xn" • Phân tích đoạn thơ "Kiều lầu Ngưng Bích" • Phân tích câu cuối đoạn "Kiều lầu Ngưng Bích" • Phân tích "Mã Giám Sinh mua Kiều" • Phân tích "Kiều lầu Ngưng Bích" • Phân tích đoạn thơ "Mã Giám Sinh mua Kiều" • Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh • Phân tích nhân vật Kim Trọng • Phân tích nhân vật Từ Hải • Phân tích đoạn thơ "Thúy Kiều báo ân báo ốn" • Phân tích hay điệp ngữ "Buồn trơng" • Phân tích tinh thần nhân đạo "Truyện Kiều" • Bình luận câu thơ "Đau đớn thay phận đàn bà - Lời bạc mệnh lời chung" • Phân tích cảnh chia tay hội Đạp Thanh • Giáo sư Đặng Thanh Lê có viết: "Nguyễn Du có biệt tài vận dụng biện pháp tu từ văn học dân tộc, đặc biệt ẩn dụ" Hãy phân tích số câu, số đoạn truyện Kiều để làm sáng tỏ nhận xét • Phân tích thơ "Những điều trơng thấy" (Sở kiến hành) Nguyễn Du • Tinh thần nhân đạo Truyện Kiều • Bình luận câu thơ "Đau đớn thay phận đàn bà, Lời bạc mệnh lời chung" • Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam văn học trung đại • Phân tích biện pháp tu từ ẩn dụ Truyện Kiều Mục lục Văn mẫu | Văn hay theo phần: • Mục lục Văn thuyết minh • Mục lục Văn tự • Mục lục Văn nghị luận xã hội • Mục lục Văn nghị luận văn học Tập • Mục lục Văn nghị luận văn học Tập ... tiếng mẹ ru ngày" ("Kính gửi Cụ Nguyễn Du" - Tố Hữu)" Mời bạn tham khảo soạn văn phân tích khác: • Soạn bài: Truyện Kiều (đầy đủ ngắn nhất) • Giới thi u Nguyễn Du • Tóm tắt truyện Kiều • Nguồn... tích cảnh chia tay hội Đạp Thanh • Giáo sư Đặng Thanh Lê có viết: "Nguyễn Du có biệt tài vận dụng biện pháp tu từ văn học dân tộc, đặc biệt ẩn dụ" Hãy phân tích số câu, số đoạn truyện Kiều để... (Sở kiến hành) Nguyễn Du • Tinh thần nhân đạo Truyện Kiều • Bình luận câu thơ "Đau đớn thay phận đàn bà, Lời bạc mệnh lời chung" • Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam văn học trung đại • Phân tích

Ngày đăng: 10/01/2019, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan