Giáo Án Ngữ Văn 7 kỳ 2

107 175 0
Giáo Án Ngữ Văn 7 kỳ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Mục tiêu cần đạt: a. Kiến thức: Khái niệm tục ngữ. Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học. b. Kĩ năng: KNBH: Đọc hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống. KNS: Giao tiếp, tự nhận thức c. Thái độ: GD học sinh phát triển tục ngữ trong kho tàng văn học dân gian. d. Năng lực hình thành: Phát hiện và giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ thẩm mỹ.

Tiết 73 - VB: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Ngày soạn : 08/12/2018 Lớp Ngày giảng 12/2018 HS vắng Ghi Mục tiêu cần đạt: a Kiến thức: - Khái niệm tục ngữ - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học b Kĩ năng: * KNBH: - Đọc - hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào đời sống * KNS: Giao tiếp, tự nhận thức c Thái độ: GD học sinh phát triển tục ngữ kho tàng văn học dân gian d Năng lực hình thành: Phát giải vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ thẩm mỹ Chuẩn bị GV HS: a Chuẩn bị GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ b Chuẩn bị HS: Chuẩn bị Phương pháp dạy học Đàm thoại, phân tích, thực hành, động não Tiến trình dạy a Ổn định tổ chức lớp học: KTSS 1’ b Kiểm tra cũ 5' c Bài mới: * Đặt vấn đề vào mới: Kho tàng VHDG mảng đề tài lớn văn học Việt Nam Văn học dân gian với phong phú đa dạng nhiều thể loại như: Cổ tích, thần thoại, ngụ ngơn thể loại diễn đạt gí trị nội dung ý nghĩa riêng, sâu sắc Tục ngữ mảng lớn văn học dân gian Vậy tục ngữ gì? câu tục ngữ có giá trị ntn * ND bài: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức khắc sâu 3' - Quan sát thích sgk - A Giới thiệu tục ngữ - Tục ngữ dân gian chia thành đề tài thiên nhiên, lao động sản xuất 2' 15' người xã hội ? Em hiểu tục ngữ gì? + Tục: Là thói quen có lâu đời người cơng nhận + Ngữ: Là lời nói, nói đến tục ngữ phải ý đến nghĩa đen, nghĩa bóng - Nghĩa bóng: Là nghĩa gián tiếp, nghĩa ẩn dụ, biểu trưng VD: Lạt mềm buộc chặt - Sợi lạt chẻ mỏng ngâm nước cho bền buộc chặt.(Nghĩa đen) - Ai mềm mỏng khéo léo giao tiếp đạt mục đích ( Nghĩa bóng) - GV nêu u cầu đọc - GV đọc mẫu -> HS đọc -> nhận xét ? Nội dung câu tục ngữ nêu lên kinh nghiệm gì? ? Văn có câu tục ngữ chia làm nhóm? - Nhóm 1: Câu -> -> Tục ngữ thiên nhiên - Nhóm 2: Câu -> -> Tục ngữ lao động sản xuất ? Tại người ta lại gộp câu tục ngữ làm văn bản? -> Vì thiên nhiên lao động sản xuất có liên quan trực tiếp -> Lao động sản xuất trồng trọt chăn nuôi ? Nội dung câu tục ngữ chia làm vế - Vế 1: Đêm tháng năm ngắn Vế 2: Ngày tháng mười ngắn ? Cả câu tục ngữ gì? - GV giảng: ? Em có nhận xét cặp từ sáng - tối; đêm - ngày? Chưa nằm sáng, Chưa cười tối Trong thực tế tượng có diễn khơng? em có nhận xét cách nói đây? ? Sử dụng biện pháp nghệ thuật có tác - Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn có nhịp điệu hình ảnh thể kinh nghiệm nhân dân mặt B Đọc hiểu văn Đọc: Rõ ràng, ngắt nhịp Đại ý: Kinh nghiệm dự báo thời tiết lao đông sản xuất Bố cục: phần Phân tích 4.1: Kinh nghiệm thiên nhiên Câu 1: Đêm tháng chưa nằm sáng Ngày thangs 10 chưa cười tối -> Đối lập -> Nói dụng gì? - Nhấn mạnh đặc điểm ngắn ngày đêm mùa năm ? Câu tục ngữ cho em hiểu mùa? ? Phép đối có tác dụng gì? - Làm bật trái ngược tính chất đêm ngày mùa hè mùa đơng ? Từ thực tế dân gian muốn gửi đến : Bài học cách sử dụng thời học gì? gian sống cho hợp lí với mùa Câu 2: ? Câu tục ngữ đúc kết từ kinh nghiệm nào? Mau nắng, vắng - Nắng, mưa mưa ? Có vế, nghĩa vế gì? - Mau: Dày, nhiều -> Sao đêm dày ngày hơm sau trơì nắng - Vắng: Ít khơng có -> Nếu đêm trời khơng có ngày hơm sau trời mưa ? Nghĩa câu tục ngữ gì? => Đối ? Câu tục ngữ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? : Kinh nghiệm trơng để đốn ? Kinh nghiệm đúc kết từ câu tục ngữ thời tiết mưa nắng gì? ? Trong thực tế sống câu tục ngữ áp dụng khơng? - Có Câu 3: - HS đọc câu Ráng mỡ gà, có nhà giữ ? Câu tục ngữ đúc kết từ kinh nghiệm gì? - Bão ? Có vế? Hãy giải thích? - Ráng: Màu sắc phía chân trời mặt trời chiếu vào mây mà thành - Ráng mỡ gà: Sắc màu vàng giống màu mỡ gà xuất phía chân trời - Nhà: Nhà người - Thì giữ: Trơng coi, bảo vệ ? Nghĩa câu tục ngữ gì? - Khi chân trời xuất sắc màu vàng mỡ gà phải coi giữ nhà trời có bão => Kinh nghiệm dự đốn bão, 20' ? Kinh nghiệm câu tục ngữ ny l gỡ? biết dự đốn bão có ý thức chủ - Ngồi người ta xem chuồn để đốn định giữ nhà - Hiện khoa học cho phép người dự đốn bão xác kinh nghiệm có tác dụng khơng? - Ở vùng sâu vùng xa phương tiện thơng tin hạn chế Câu 4: - HS: đọc câu Tháng bảy kiến bò lo lại lụt - Tháng tháng tính theo âm lịch, kiến bò kiến khỏi tổ đàn - Chỉ lo lại lụt: Là lo lắng lụt ? Nghĩa câu tục ngữ gì? ? Dân gian trơng kiến đốn lụt điều cho thấy kinh nghiệm nhân dân? - Quan sát tỉ mỉ từ biểu nhỏ => Kinh nghiệm kiến bò khỏi tự nhiên tổ nhiều vào tháng điềm báo ? Câu tục ngữ rút kinh nghiệm gì? có lụt để phòng chống 4.2: Kinh nghiệm lao động - Đọc câu sản xuất ? Câu tục ngữ có vế? Câu 5: ? Tấc? - Là đơn vị đo lường dân gian Tấc đất, tấc vàng 1/ 10 thước (khoảng 0.4 – 0.6 m) - Đát: Đất đai trồng trọt chăn nuôi - Tấc đất: Là mảnh đất nhỏ - Tấc vàng: Kim loại quí đo tiểu li - Tấc vàng: Là lượng vàng lớn ? Kinh nghiệm đúc kết từ câu tục ngữ nào? - Đất q vàng Đất q giá đất nuôi => So sánh: Nêu cao giá trị sống người, nơi ở, đất khai thác đất đai sống mãi, có vàng ăn hết người Câu 6: - HS đọc câu Nhất canh thì, nhì canh viên, tam ? Hãy dịch câu tục ngữ việt? canh điền - Thứ ni cá, thứ nhì làm vườn, thứ => Giúp người khai thác tốt ba làm ruộng điều kiện hoàn cảnh tự nhiên để ? Câu tục ngữ gồm có vế? tạo cải vật chất ? Nội dung câu tục ngữ gì? - Câu 7: - HS: Đọc câu Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ ? Các chữ: Nhất, nhì, tam, tứ có nghĩa gì? giống ? Em diễn xuôi câu tục ngữ này? ? Với yếu tố chứng tỏ câu tục ngữ nói tới vấn đề gì? - Các yếu tố quan trọng việc trồng lúa ? Câu tục ngữ kể tên yếu tố nghệ thuật gì? - HS: Đọc câu ? Thì? - Thời vụ thích hợp việc trồng trọt loại - Thục: Đất canh tác hợp với trồng trọt ? Nghĩa câu tục ngữ gì? - Thứ thời vụ, thứ hai làm đất canh tác ? Kinh nghiệm rút từ câu tục ngữ gì? ? Qua câu tục ngữ em có nhận xét cách diễn đạt nghệ thuật đặc sắc sử dụng - Đọc ghi nhớ => Liệt kê, từ Hán Việt: Nhấn mạnh vai trò cần thiết yếu tố việc trồng lúa - Câu 8: Nhất thì, nhì thục => Khẳng định tầm quan trọng yếu tố thời vụ đất đai, thời vụ quan trọng hàng đầu * ý nghĩa: Khơng câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất học quí giá nhân dân ta C Tổng kết * Ghi nhớ (SGK - 5) * Ý nghĩa: K câu TN thnh LĐSX nhg học quý gía nhd ta d Luyện tập - vận dụng: ( 3') - Đọc diễn cảm câu tục ngữ ? Tìm câu tục ngữ khác có nội dung tương tự e Tìm tòi - mở rộng.: (1') - Học thuộc lòng câu tục ngữ, nắm nội dung nghệ thuật câu Rút kinh nghiệm dạy Tiết 74 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂ ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN: TỤC NGỮ TIẾNG TÀY NÙNG Ngày soạn : 09/12/2018 Lớp Ngày giảng /12/2018 HS vắng Mục tiêu cần đạt: a) Kiến thức: - Yêu cầu việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương Ghi - Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương b) Kĩ năng: * KNBH: - Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương mức độ định * KNS: Giao tiếp, tự nhận thức, giải vấn đề c) Thái độ: Học sinh tăng thêm hiểu biết tình cảm gắn bó với địa phương q hương d) Năng lực hình thành: Năng lực tự học, phát giải vấn đề, Hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ Chuẩn bị GV HS: a Chuẩn bị GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ b Chuẩn bị HS: Chuẩn bị Phương pháp dạy học Đàm thoại, phân tích, thực hành, động não, giải vấn đề, phân tích Tiến trình dạy a Ổn định tổ chức lớp học: KTSS 1’ b Kiểm tra cũ (kết hợp giảng) c Bài mới: * Đặt vấn đề vào mới: Tục ngữ tiếng tày nùng câu nói ngắn gọn, đúc, kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ nhân dân thiên nhiên lao động sản xuất người XH * ND bài: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức khắc sâu 8' ? Tục ngữ gì? A Định nghĩa tục ngữ: ? Hình thức nội dung - Hình thức: Tục ngữ câu nói có tác dụng diễn tục ngữ? đạt ý trọn vẹn, ngắn gọn, hàm súc có kết cấu, có vần, có hình ảnh dễ nhớ, dễ thuộc - Nội dung: Diễn đạt kinh nghiệm nhân dân thiên nhiên lao động sản xuất người XH ? Tác dụng? - Tác dụng: Được nhân dân sử dụng vào lĩnh vực hoạt động đời sống để nhìn nhận để ứng 7' xử, thực hành làm cho lời nói thêm hay thêm sinh - GV: Đọc động sâu sắc B Đọc - Hiểu văn Đọc: I Tục ngữ tày nùng thiên nhiên lao động sản xuất - HS: Đọc Tục ngữ kinh nghiệm sản xuất ? Dịch nghĩa nào? a Câu 1: Bươn slam lồng chả ? Kinh nghiệm nhân dân phản ánh thông qua câu tục ngữ? 5' ? Kinh nghiệm nhân dân phản ánh thông qua câu tục ngữ này? 5' ? Hai câu tục ngữ dịch nghĩa nào? ? Kinh nghiệm phản ánh thông qua câu tục ngữ trên? 15' - HS đọc câu tục ngữ ? hai câu dịch nghĩa nào? ? Câu tục ngữ hiểu theo nghĩa? ? Nghĩa đen gì? ? Nghĩa bóng gì? ? Câu sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Hai câu dịch nghĩa Bươn đăm nà => Dịch nghĩa: Tháng ba gieo mạ Tháng năm cấy lúa => Kinh nghiệm vè thời vụ: Gieo mạ vào tháng tốt, cấy lúa vào tháng năm lúa tốt b Câu 2: Tài ất lẩp Tải nhì đo nặm Tài slam đo khún Tài slí hất ngún ngún vằn Tài lưởc vẻ vằn mỷac => Dịch nghĩa: Thứ kịp thời vụ Thứ nhì đủ nước Thứ ba đủ phân Thứ tư làm cặm cụi suốt ngày Thứ năm chọn thật tốt hạt giống => Kinh nghiệm canh tác, trồng trọt, khẳng định thứ tự tầm quan trọng yếu tố thời vụ, nước, phân bón c Bài 3: Lai đao lẻ đét Vạ miẻp phân => Dịch nghĩa: Nhiều trời nắng Sấm chớp trời mưa => Kinh nghiệm thời tiết, đêm trước trời có nhiều hôm sau trời nắng Sấm chớp báo hiệu trời mưa Tục ngữ tày nùng người xã hội a Câu 1: Của tin mừng nặm bó Của vỏ mẹ nặm nng => Dịch nghĩa: Của tay chân (mình làm ra) nước nguồn Của bố mẹ (để lại) nước lũ - Nghĩa đen: Của cải tay chân làm nước nguồn, nước nguồn chảy khơng hết Còn cải cha mẹ để lại nước lũ, nước lũ đến mùa nhiều hết mùa nước cạn - Nghĩa bóng: Chỉ có tự lao động làm cải lâu bền Ca ngợi lao động b Câu 2: Đin bố slống ngần Bân bố slống cúa Tốc đắc thứa dằng mì => Dịch nghĩa: nào? ? Ý nghĩa câu tục ngữ trên? Đất không đưa bạc Trời không đưa Phải rơi giọt mồ hôi có - Của cải khơng tự nhiên mà có, mà phải vất vả có Ca ngợi lao động, khuyên người cần chăm lao động, có lao động có cải d Luyện tập - vận dụng: (3') ? Em có nhận xét tục ngữ tiếng tày nùng qua học hôm nay? - Tục ngữ tày nùng câu nói ngắn gọn, giản dị, dễ hiểu, đúc kết kinh nghiệm sống khuyên nhủ người sống có ý thức e Tìm tòi - mở rộng.: (1') - Em tìm câu tục ngữ có nội dung tương tự Rút kinh nghiệm dạy Tiết 75 – TLV: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Ngày soạn 09/12/2018 Lớp N/gày giảng 12/2018 HS vắng Ghi Mục tiêu cần đạt: a Kiến thức - Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống - Những đặc điểm chung văn nghị luận b Kĩ * KNBH: Nhận biết văn nghị luận đọc sách, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng * KNS: Giao tiếp, tự nhận thức c Thái độ: GD học sinh có ý thức sử dụng yếu tố nghị luận đời sống d Năng lực hình thành: Tự học, phát giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ Chuẩn bị GV HS: a Chuẩn bị GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ b Chuẩn bị HS: Chuẩn bị Phương pháp dạy học Thuyết trình, đàm thoại, phân tích, bình giảng, quy nạp, động não Tiến trình dạy a Ổn định tổ chức lớp học: ktss 1’ b Kiểm tra cũ: Ko c Bài mới: * Đặt vấn đề vào mới: (1') Trong sống có nhiều nhận xét, nhận định đưa dựa vào nhận xét, nhận định đơi dẫn đến tình trạng khó hiểu chưa thuyết phục người đọc người nghe Vậy cần có hệ thống, lĩ lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề Vậy văn nghị luận cần phải có yếu tố * ND bài: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức khắc sâu 13’ - em đọc ví dụ A Bài học: Nhu cầu nghị luận văn ? Trong đời sống em có thường gặp nghị luận vấn đề câu hỏi kiểu I Nhu cầu nghị luận không? Ví dụ: (SGK- 7) Nhận xét - Trong đời sống ta thường gặp vấn đề kiểu câu hỏi : + Vì em học? ? Em nêu thêm số câu hỏi + Vì người cần phải có bạn bè? vấn đề tương tự? + Theo em sống đẹp? ? Trong chương trình ngữ văn lớp 6,7 em học thể loại tập làm văn nào? - Biểu cảm, tự sự, miêu tả ? Với câu hỏi em trả lời kiểu văn : Kể, miêu tả hay biểu cảm khơng? (khơng) ? Vì sao? - Qua báo chí: Các xã luận, nghị ? Vậy để trả lời câu hỏi luận em thường gặp kiểu văn nào? - Truyền hình: Bình luận - Cuộc sống: Bày tỏ ý kiến ⇒ Khi bày tỏ ý kiến, cách đánh giá cuả vấn đề ? Vậy sống sống có nhu cầu nghị luận? GV: Với câu hỏi phải trả lời văn nghị luận câu hỏi buộc ta phải trả lời lí lẽ có lí phải vận dụng vốn kiến thức, vốn sống mình, biết cách lập luận chặt chẽ nêu dẫn II Thế văn nghị luận 25’ chứng xác thực khiến người đọc người Ví dụ: Văn bản"Chống nạn thất học" nghe hiểu rõ, đồng tình, tin tưởng (SGK - 7) GV yêu cầu HS đọc văn “Chống nạn thất học SGK- 7” ? Thất học ? - Không học ? Quốc dân? - Nhân dân nước ? Ngu dân? - Nhân dân không hiểu biết để dễ cai trị ? Cai trị? - Sử dụng điều khiển máy hành nhằm thống trị áp ? Bác Hồ viết nhằm mục đích gì? Nhận xét - Mục đích: Kêu gọi tồn thể nhân dân chống nạn thất học Muốn nhân dân ta phải biết chữ có kiến thức để xây dựng nước nhà - ý kiến: ? Để thực mục đích ấy, Bác nêu + Lên án sách ngu dân bọn ý kiến nào? thực dân Pháp cai trị trước + Nay ta có độc lập ta phải biết đọc, biết viết có ý thức tham gia vào công xây dựng nước nhà + Mọi người phải giúp học tập ? Những ý kiến diễn đạt - Luận điểm: luận điểm nào? + Thực dân Pháp không muốn dân tộc ta biết chữ + Một công việc phải thực cấp tốc lúc nâng cao dân trí - Mọi người dân VN phải hiểu biết viết chữ quốc ngữ ? Để luận điểm có sức thuyết phục - Lý lẽ: viết nêu lên lí lẽ nào? + Chúng hạn chế mở trường, chúng ? Vì phải biết đọc, biết viết? không muốn cho dân ta biết chữ để lừa dối bóc lột dân ta + Ai phải biết đọc, biết viết ? Bác Hồ đa dẫn chứng nào? - Dẫn chứng: + 95% dân số Việt Nam thất học ? Qua tìm hiểu văn em hiểu văn nghị luận gì? - Là văn viết nhằm nêu xác lập cho người đọc người nghe tư tưởng vấn đề ? Văn nghị luận thiết phải có điều 10 ? Đức tính giản dị Bác Hồ biểu phương diện nào? ? Để làm rõ nếp sống sinh hoạt giản dị Bác tác giả đưa DC cụ thể nào? c Bài mới: * Đặt vấn đề vào mới: (1') Với lối viết giản dị, nhg DC tiêu biểu, xác thực đb cảm xúc chân thành, tg PVĐ thể rõ nét DDTGD BH Qua VB, c/ta thêm hiểu c/đời, t/hồn Bác Từ ta thêm khâm phục, kính u, ngưỡng mộ, tự hào B Cũng từ đó, nêu cao tinh thần học tập làm theo gương đạo đức HCM, bồi dưỡng cho nhân cách cao đẹp Và tác động sâu săc TPVC đến t/cảm, t/hồn Hơm nay, c/ta tìm hiểu rõ ý nghĩa VC đ/v dds ng qua VB… * ND bài: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức khắc sâu 9' A Giới thiệu tác giả, tác phẩm HS đọc thích Tác giả: Hồi Thanh (1909 ? Cho biết vài nét tác giả Hoài 1982) tên khai sinh Nguyễn Thanh? Đức Nguyên - Quê Nghệ An Hoài Thanh (1909-1982 văn, nhà - Là tr nhg nhà phê bình thơ, nhà phê bình văn học xuất sắc đầy văn học xuất sắc nước ta tài năng, uy tín, lối sống thiên cảm TK XX xúc tinh tế Sức hấp dẫn phê bình Hồi Thanh chiều sâu hệ thống lập luận hay thuật ngữ sử dụng cách xác mà khả cảm thụ tinh tế, cách trình bày vấn đề giản dị mà dí dỏm, sâu sắc Ơng tạo Tác phẩm: phong cách phê bình riêng, thể - Viết năm 1936, in bật “Thi nhân Việt Văn chương hành động Nam” (1942) ơng giới thiệu, (1936) phê bình tuyển chọn tác giả - TL: NL (CM ) văn chương ưu tú, tác phẩm đặc sắc PT Thơ (1932-1945) Ô đc N truy tặng giải thưởng HCM VH ngth (2000) ? Đôi nét TP? Bài có lần đổi tên là: Ý nghĩa công dụng văn chương ? PTBĐ VB? ? Cho biết VB thuộc thể loại văn NL trị XH hay NL văn chương ? Vì B Đọc - Hiểu văn sao? Đọc: Rõ ràng, cảm xúc, sâu - Vì phạm vi nghị luận văn lắng vấn đề văn chương khơng phải trị XH hay tr sống hàng Chủ đề: Công dụng ý ngày nghĩa văn chương Lý thuyết ý nghĩa VC phong phú 93 phức tạp Song, với HT … Bố cục: phần - GV đọc -> HS đọc => Nhận xét? ? Hãy giải thích tiêu đề văn - Ý nghĩa: Giá trị, tác dụng - Văn chương: Tác phẩm văn học => Giá trị, tác dụng tác phẩm văn học 25' ? Nêu chủ đề văn bản? ? VB chia làm phần, g/hạn ND Phân tích phần? 4.1: Nguồn gốc cốt yếu văn - Phần 1: Từ đầu -> mn lồi chương => Nguồn gốc cốt yếu văn chương - Phần 2: lại => Ý nghĩa, c/dụng VC đ/v cs ng ? Hồi Thanh tìm ý nghĩa văn chương bắt đầu câu chuyện nào? (Một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy chim bị thương thi sĩ thương hại khóc nấc lên, tiếng khóc ấy, nhịp đau nguồn gốc thi ca) ? Thi ca?( thơ ca – s/tác VH) ? Thi sĩ? ( trang trọng – nhà thơ) ? Câu chuyện nói điều gì? - TG dựng lên hình ảnh nhà thi sĩ hình ảnh chim, thi sĩ nhìn thấy chim bị thương chết khóc nấc lên, tiếng khóc xuất phát từ tình cảm lòng u thương lồi vật, tiếng khóc hoà nhịp với với run rẩy chim chết, tiếng khóc nhịp đau thương nguồn gốc thi ca, thơ ca xuất phát từ tình cảm rung động từ trái tim người => Kể, tả, vừa có hình ảnh vừa có cảm xúc : Nguồn gốc văn chương xuất người có cảm xúc mãnh liệt trước tượng đời sống VD: Trong văn : Ngẫu nhiên Hạ Tri Chương khơng có ý định làm thơ trở quê nhà sau năm xa cách vừa đặt chân tới quê - Nguồn gốc cốt yếu văn hương, gặp tình bất ngờ, cảm xúc chương lòng thương người đến khiến nhà thơ viết nên bt => rộng thương muôn vật, 94 Văn chương xuất người có cảm xúc trước tượng đời sống ? Từ câu chuyện HT đến kết luận nguồn gốc cốt yếu văn chương gì? mn lồi => Giải thích: Nguồn gốc văn chương tình cảm, lòng nhân ? Cốt yếu? - Cái nhất, chính, quan trọng nhất, k thể thiếu ? NX ngth câu văn trên? T/g k/định ng gốc VC ? ? nhân ? (LYT ng, sẵn sàng giúp đỡ cần thiết) => VC x/hiện ng có cảm xúc Cảm xúc TY thg, rung động trước đẹp, phẫn nộ, căm ghét nhg xấu xa, tàn ác ? Có ý kiến cho rằng, quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc văn chương chưa đủ Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? => Quan điểm HT đắn có học phát từ tình thương người : - Những câu hát tình cảm gđ : Ae thể tay chân … - Những câu hát TY quê hương đất nước Nhưng chưa hoàn thiện vì: Gợi ý: Các câu thơ, ca dao, tục ngữ sau bắt nguồn từ đâu? - Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức ng - Trâu ta bảo trâu Trâu ruộng, trâu cày với ta - Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền ->Văn chương bắt nguồn từ c/sống LĐ ? Những vần thơ bắt nguồn từ đâu? - “ Bác thương đồn dân cơng…” - Vụt qua mặt trận, Nhấp nhô Ðạn bay vèo, đồng Thư đề "Thượng Bỗng loè chớp đỏ, khẩn", Thôi rồi, Lượm ơi! Sợ chi hiểm nghèo! Chú đồng chí nhỏ, 95 Ðường quê vắng vẻ, Một dòng máu tươi! Lúa trổ đòng đòng, Ca-lơ bé, - Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên Chiến sĩ anh hùng Đầu nung lửa sắt Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan khơng núng Chí khơng mòn! 4.2 Ý nghĩa, cơng dụng -> Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu VC tranh chống ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc * Ý nghĩa : - H/ả cố Tấm chết sống lại nhờ biến hóa -> NC giải ng - Văn chương hình dung - Dù ngược xuôi… -> Nghi lễ, sống muôn hình vạn tơn giáo trạng, chẳng văn - Các câu đố, dân ca, CD châm biếm … chương sáng tạo sống -> giải trí, mua vui, phê phán đả kích => Ý kiến HT tr nhg q/niệm ng/gốc VC Đây v/đề mà giới NCVH chưa hoàn toàn thống Các q/n q/n HT k mâu thuẫn mà có TD BS cho Từ ý kiến đó, tg k/định ý nghĩa, cơng dụng VC đv cs ng ntn… QS đv tiếp ? HT đưa ý kiến ntn ý nghĩa văn chương? ? Hình dung? Là danh từ khơng phải động từ có nghĩa hình ảnh, bóng hình cs phong phú ? Mn hình vạn trạng có nghĩa gì? - Tương tự mn hình, mn vẻ, phong phú, nhiều hình ảnh ? Trong lời nhận định HT tg cho thấy rõ ý Em hiểu ntn ý nghĩa câu: Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng? VD: VB Cuộc chia tay nhg… bắt nguồn từ cs đời thực với nhg v/đề gđ; Bức tranh … x/phát từ lòng đố kị ng; Cs nhd ta từ xa xưa: thưở vua Hùng dựng nước, công đ/tranh gian khổ để chinh phục thnh (ST-TT), chống ngoại xâm (Giặc 96 Ân – TG), SNNN BTNĐL nêu cao t/thần tự chủ, ý chí q/tâm b/vệ ĐL HT cho sống người phong phú, nhiệm vụ văn chương phản ánh sống ấy, sống phong phú VC đa dạng nhiêu Đó TG tự nhiên mn màu: H/ả qhg đất nước VN tươi đẹp: Đường vô xứ Nghệ quanh2 …, Mùa xuân tôi, SG yêu, CB gạo trắng nước trong… hay biến hóa cs XH: H/ả nhg ng nông dân vất vả, cần cù tr CD; nhg o du kích nhỏ giương cao súng… tr c/tranh … Tuy nhiên, nhà văn k bê nguyên nhg CS bên ngồi đặt vào tr trang sách m mà qua nhìn nhà văn, nhà văn tái = trí tưởng tượng, cách cảm, cách nghĩ ? Em hiểu ý 2: Văn chương sáng tạo sống? Như nói, CS đc nhà văn trình bày trang giấy sáng tạo Song thế, nhà văn s/tạo nhg TG khác, nhg vật khác mà chưa có tr t/tế để gọi tr t/tế VD: TG tiên cảnh (ông bụt, phrps màu…) tr câu TCT, TG siêu nhân, TG nhg loài chim (Lao xao), dế( DMPL kí) Qua tác phẩm văn chương, ta biết sống mơ ước người Đó ước mơ người có sức mạnh, lớn nhanh Phù Đổng để đánh giặc; người có sức mạnh để chống thiên tai lũ lụt Sơn Tinh; người có khả kì diệu Mã Lương sáng tạo vật dụng phương tiện trừng trị kẻ thù => Nhà văn thường dựng lên tr TP m tranh cs theo lí tưởng thẩm mĩ để ng thấy cần phải vươn tới cs tốt đẹp => HT khẳng định vật chất khơng hình dung sống, mà sáng tạo sống 97 => Giải thích, am hiểu, đề cao trân trọng VC : Văn chương phản ánh đời sống, sáng tạo đời sống làm cho đời sống tốt đẹp * Công dụng : - Giúp cho t/c gợi lòng vị tha ? Qua đoạn văn HT sử dụng biện pháp lập luận gì? ? Em hiểu thái độ tình cảm tác giả văn chương bộc lộ ntn? ? Qua em hiểu lời nhận định nào? ? Theo tg, VC có cơng dụng ntn? ? Lòng vị tha? - Văn chương gây cho ta ( Tấm lòng nhân ái, ng khác) tình cảm ta khơng có, luyện ? Vs tg lại cho VC có cơng dụng tình ta cảm sẵn có vậy? ( Vì có nguồn gốc từ t/c T/c mà VC chân chính, đích thực khơi gợi lòng nhân ái, vị tha cao cả) Quan sát đoạn văn tiếp ? HT lấy DC công dụng VC người câu văn nào? - Một người hàng ngày cặm cụi lo lắng ? Ở đoạn văn HT nhấn mạnh công dụng văn chương? - Khơi dậy trạng thái, cảm xúc cao thượng người ? Ngồi ra, VC có cơng dụng nào? ? Gây? ( Làm cho nảy sinh, phát sinh) => Rèn tình cảm người, người thưởng thức nhiều tác phẩm văn chương gây tình cảm ta khơng có luyện cho ta tình cảm sẵn có ?Những tình cảm ta khơng có? (Là nhg t/c mà trước đọc TPVC, nhg t/c chưa nảy sinh tr tâm, hồn ta: Tình thg đ/v nhg ng p/nữ tr XH PK, TY đ/v miền đất lạ, niềm xót xa nhg mảnh đời bất hạnh, tình cảm vị tha, tình cảm với người tốt, người chí hướng, người lao động … nhg đọc nhg VC viết nhg ng, cảnh tượng, vùng đất ấy, ta nảy nở nhg cảm xúc lạ ( HXH viết bt BTN để ca ngợi, đồng cảm, thương cảm với số phận ng p/nữ tr XHPK xưa ; đồng thời lên án, tố cáo cđộ PK k cho ng p/nữ đc tự 98 3' định số phận mình, phải sống phụ thuộc…) ? Những tình cảm ta sẵn có? (Là nhg t/c ln thường trực tr tâm hồn ta như: TY gđ, qhg đất nước, TY đ/v thnh, bạn bè … VC làm cho nhg t/c đẹp hơn, sáng hơn, cao Ví dụ đọc truyện Cây bút thần, ta yêu mến nhân vật Mã Lương, căm ghét tên địa chủ tên vua tham lam ? TG lấy nhg lí lẽ để CM cho nhận định mình? ( - cđ phù phiếm - Có kẻ nói từ thi sĩ ca tụng núi non tiếng suối nghe hay) ? Tg muốn ta tin vào s/mạnh VC? (VC làm hay, làm đẹp thứ bình thường, văn chương cho ta biết hay đẹp thiên nhiên, cảnh vật nơi mà chưa đến chưa nhận ra) ? Ở đoạn văn cuối tg muốn ca ngợi điều gì? ? Thi nhân? ? Văn nhân? ( Đ/s t/ thần nh/loại thiếu VC nghèo nàn có văn chương ghi lại cách đầy đủ, khơng có văn chương người không hiểu khứ, mơ ước tương lai, đời sống tinh thần tình cảm vô nhạt nhẽo => Văn chương làm giàu, làm đẹp cho sống) ? Lời văn có đặc sắc ngth LL? => LL vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc, có sức lơi người đọc: Văn chương làm giàu tình cảm người, làm cho đs ng trở nên phong phú, sâu rộng C Tổng kết Nghệ thuật: - Có LĐ rõ ràng, đc luận chứng minh bạch đầy sức thuyết phục - Cách nêu DC đa dạng - Diễn đạt = lời văn giản dị, giàu h/ả, cảm xúc Nội dung - Ghi nhớ: (SGK/ 63) Ý nghĩa: Văn thể quan niệm sâu sắc nhà văn ? Qua biện pháp lập luận tg cho văn chương thấy văn chương có cơng dụng ntn đời sống người? ? L/hệ: Em có thích đọc nhg TPVH? Em thích TP nào? Sau học xong này, e nhận thấy VC có ý nghĩa, cơng dụng ntn đ/v e? ( - Phong phú thêm đs, hiểu thêm đs, … - Học tập đc cách viết để viết tốt 99 nhg văn … ? VB thuyết phục ng đọc nhg đặc sắc ngth ntn? ? Nêu nội dung văn - em đọc ghi nhớ ? Cho biết ý nghĩa văn bản? e Củng cố, luyện tập: (1') - Đọc lại ghi nhớ e Hướng dẫn học sinh tự học nhà: 1' - Học thuộc ghi + ghi nhớ Rút kinh nghiệm dạy: Tiết 99: KIỂM TRA VĂN Ngày soạn : 04/02/2018 Lớp Ngày giảng 09/2/2018 HS vắng Ghi Mục tiêu: Qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức VB ca hc sinh học học kì II, bao gồm tục ngữ bốn văn chøng minh Hình thức kiểm tra - Tự luận: 100% Thiết lập ma trận đề kiểm tra Cấp độ Vận dụng Tên Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ Cấp độ cao chủ đề thấp Chủ đề 1: - Khái niệm - Hiểu Tục ngữ tục ngữ, chép TN lại túi xác 02 câu khôn TN học nhân dân - Nhớ - Rút lớp nghĩa câu TN học qua câu 100 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2: - Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Đức tính giản dị Bác Hồ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1/2 30 % TN 1,5 30 % Nêu ý nghĩa văn " Tinh thần yêu nước nhân dân ta" 1 10 % 1,5 1,5 40 % 30 % 50% Viết đoạn văn chứng minh đức tính giản dị Bác Liên hệ thân học tập gương Bác 1/2 20 % 1/2 20 % 1/2 10 % 1/2 10 % việc 50% 10 100% Biên soạn câu hỏi theo ma trận Câu 1: (3 điểm) Tục ngữ ? Cho 02 ví dụ ?Vì nói tục ngữ túi khôn nhân dân ? Câu 2: (3 điểm) Cho câu tục ngữ: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Câu tục ngữ có lớp nghĩa? Bài học rút từ câu tục ngữ ? Câu 3: (1 điểm) Nêu ý nghĩa văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta – Hồ Chí Minh ? Câu 4: (3 điểm) Viết đoạn văn ngắn (12 – 15 dòng) chứng minh đức tính Bác Hồ đời sống hàng ngày sau học xong văn Đức tính giản dị BH – Phạm Văn Đồng Qua văn bản, em học từ đức tính Bác? Xây dựng hướng dẫn chấm: Thang điểm - đáp án Câu Đáp án - Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt (lao động, sản xuất, xã hội) nhân dân vận dụng vào đời sống suy nghĩ, lời ăn tiếng nói ngày - Cho ví dụ: + Lá lành đùm rách + Thương người thể thương thân - Giải thích: Vì ND TN chứa đựng kinh nghiệm ND đời sống xã hội Những đúc rút kinh nghiệm tự nhiên giúp người trở nên “ thơng tháI” hơn, hiểu rõ lí giải nhiều vấn đề sống HS giải thích câu tục ngữ lớp nghĩa (nghĩa đen nghĩa bóng) 101 Điểm 1 - Một lẻ loi không làm thành rừng cây, nhiều gộp lại thành rừng núi non.(1đ) - Một người lẻ loi không làm việc lớn, nhiều người hợp sức lại làm nên việc lớn => Nêu lên chân lí sức mạnh đoàn kết Ý nghĩa: Truyền thống yêu nước quý báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước Yêu cầu: - Thể loại: Chứng minh vấn đề - Nội dung: Chứng minh giản dị Bác Hồ đời sống - Bố cục đoạn văn cần đảm bảo phần: + Câu mở đoạn: Nêu luận điểm cần chứng minh + Những câu phát triển đoạn: Phải nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, xác với lí lẽ thuyết phục để làm rõ giản dị, khiêm tốn Bác đời sống ( ăn, ở, mặc, lời nói, việc làm…) Đức tính giản dị Bác Hồ đời sống hàng ngày: Sự giản dị bữa cơm, đồ dùng (món ăn đơn giản) Sự giản dị nơi (cái nhà sàn gỗ) Sự giản dị lối sống (tự làm lấy việc) Sự giản dị với người (viết thư, thăm nhà tập thể công nhân ) Phạm vi dẫn chứng: Trong Đức tính giản dị Bác Hồ (các tác phẩm thơ văn khác) + Câu kết đoạn: Khẳng định tư tưởng, quan điểm + Bày thái độ thân việc học tập làm theo gương đạo đức HCM ( RL đức tính thói quen sống giản dị; tự XĐ mt phấn đấu lối sống thân) 1 1 Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Tiết 100– TV: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiếp theo) Ngày soạn : 04/02/2018 Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi 09/02/2018 Mục tiêu cần đạt: a Kiến thức: Quy tắc chuyển đổi chủ động thành kiểu câu bị động b) Kĩ * KNBH: - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại 102 - Đặt câu (chủ động hay bị động) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp * KNS: tự nhận thức, định, giải vấn đề c) Thái độ: HS thấy tác dụng việc sử dụng câu bị động trọng đoạn văn từ có ý thức trọng việc sử dụng d)Năng lực hình thành: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tạo lập văn Chuẩn bị GV HS: a Chuẩn bị GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ b Chuẩn bị HS: Chuẩn bị Phương pháp dạy học Đàm thoại, phân tích, quy nạp, thực hành, động não, TLN Tiến trình dạy a Ổn định tổ chức lớp học b Kiểm tra cũ: 5' ? Thế câu chủ động, câu bị động? Lấy ví dụ câu chủ động c Bài mới: * Đặt vấn đề vào mới: trước biết câu chủ động, câu bị động Vậy để chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động chuyển đổi ntn * ND bài: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức khắc sâu 5' A Bài học : Cách chuyển đổi câu chủ - HS đọc VD động thành câu bị động * Nhận xét VD 1 Ví dụ: ? Câu văn VD c trích văn * VD1: nào? a Người ta hạ cánh điều treo - Mùa xuân - Vũ Bằng CT HĐ ĐT ? Điều? màu đỏ tươi đầu bàn thờ ơng vải xuống từ hơm hố ? Màn điều? TNT - Tấm vải đỏ tươi che trước G bàn thờ vàng ? Hoá vàng? b Cánh điều treo đầu bàn thờ ông - Đốt vàng mã theo tục lệ, ngày hoá ĐT vàng ngày kết thúc việc cúng lễ vải hạ xuống từ hơm hố vàng dịp tết, đem tất vàng mã HĐ thờ đốt ? Ơng vải có phải tên riêng c Cánh điều treo đầu bàn thờ ông người không? - Tổ tiên vải hạ xuống từ hôm hoá vàng HĐ (Vũ Bằng.) * VD2 a Bạn em giải kì thi học sinh giỏi 15' ? Ba VD có thơng báo b Tay em bị đau Nhận xét: nội dung không? - Cùng thông báo nội dung * VD 1: cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải hạ xuống từ hồm 103 hố vàng Ba VD có điểm khác xét VD ? Xác định CN VD a - CN người (người ta) câu a - VDa: chủ thể ? CN người (người ta) VD a thực hoat động gì? (đã hạ) ? Hướng vào gì? Cánh điều vải - GV: Câu a câu chủ động hay bị động? Câu chủ động có CN chủ thể HĐ GV: CN (người ta) chủ thể đc nêu VN hoạt động hạ - Cánh vải bổ ngữ đối tượng bổ nghĩa cho động từ hoạt động hạ - Từ hơm hố vàng -> TNTG ? XĐCN ? ? CN Cánh vải chủ thể hay đối - VDb: tượng hoạt động ? ? CN: Cánh vải đối tượng hoạt động nào? (đó hạ) ? Câu b câu chủ động hay bị động? Tương tự xét VDc - HS quan sát VD a VD b - Quan sát VD a: ? Chỉ từ ngữ đối tượng hoạt động VD a? (Cánh ông vải) ? Đứng vị trí nào? (sau động từ hoạt động làm bổ ngữ đối tượng bổ nghĩa cho ĐT hoạt động hạ) ? Chỉ từ ngữ đối tượng hoạt động VD b? ? Đứng vị trí nào? - Đầu câu, trước ĐT HĐ làm CN ? Muốn chuyển đổi CCĐ thành CBĐ chuyển đổi nào? - Chuyển từ ngữ ĐT HĐ lên đầu câu thêm từ bị từ vào sau cụm từ Câu bị động: Có CN đối tượng hoạt động nêu VN, có dùng từ - VDc: Câu bị động: Có CN đối tượng hoạt động nêu VN, k dùng từ 104 5' 3' - HS quan sát VD c: Câu c chuyển đổi tương tự, lược bỏ biến từ, cụm từ chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu ? Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? ( Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.) Chuyển ý * HS quan sát VD * VD2 ? Xác định CN VD trên? ? CN VD có HĐ người vật khác hướng vào khơng? (Khơng) ? câu có phải CBĐ k? Vsao? - Tuy câu có chứa từ bị, CN câu k HĐ người vật khác hướng vào - Chỉ nói đến câu bị động đối lập với câu chủ động tương ứng -> Khơng có CCĐ tương ứng VD a, b có từ bị khơng phải câu bị động -> Vì CN khơng phải ? Qua nhận xét VD đối tượng hoạt động nêu VN ? Để chuyển đổi CCĐ thành câu bị động ta chuyển đổi theo cách? ? Có phải câu có chứa từ bị từ câu bị động không? - GV nhấn mạnh - HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ: (sgk - 64) ? Đặt CCĐ, chuyển đổi theo cách? ? Hãy chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động cách, VD: Thầy giáo phê bình em câu dùng từ câu dfng từ bị - Em bị thầy giáo phê bình ? Sắc thái ý nghĩa câu dùng từ -> Hàm ý đánh giá tiêu cực, k mong từ bị có khác nhau? muốn ? Trong thực tế người ta có dùng từ - Em thầy giáo phê bình kèm với từ phê bình khơng? -> hàm ý đánh giá tích cực, mong muốn K Được kèm với từ khen Ngữ pháp khơng sai nội dung câu nói khơng phự hợp => Khi dùng câu BĐ có chứa từ bị, cần ý đến sắc thái ý nghĩa đặt văn cảnh để SD cho phù 105 hợp 10' * Hoạt động nhóm Mỗi nhóm ý (bảng phụ) - Nhóm trưởng trình bày -> Nhận xét - Một em đọc tập ? Hãy chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động câu dùng từ được, câu dùng từ bị ? Cho biết sắc thái ý nghĩa câu dùng từ bị, có khác ? GVHD HS làm BT nhà : Từ nhỏ, e say mê đọc TPVH Em bị TPVH hút từ dòng Nhg TPVH có g/trị đc em nâng niu, trân trọng, giữ gìn cẩn thận Chính câu chuyện, thơ hay bồi đắp cho em thêm nhiều t/c tốt đẹp : Đó TY qhg đất nước, t/c gđ… Em nghĩ cs ng k thể có cs tinh thần phong phú chưa biết đến TPVH d Củng cố, luyện tập: (1') B Luyện tập Baì tập (sgk - 64) a Một nhà sư vô danh xây chùa từ kỷ XIII - Ngôi chùa (1 nhà sư vô danh) xây từ kỷ XIII - Ngôi chùa xây từ kỷ XIII b Người ta làm tất cánh cửa sổ gỗ lim -> Tất cánh cửa sổ làm gỗ lim -> Tất cỏnh cửa sổ làm gỗ lim c Chàng kị sĩ buộc ngựa bạch bên gốc đào -> Con ngựa bạch (chàng kị sĩ) buộc bên gốc đào -> Con ngựa bạch buộc bên gốc đào d Người ta dựng cờ đại sân -> Một cờ đại (người ta) dựng sân -> Một cờ đại dựng sân Bài tập (sgk - 65) a b Người ta phá nhà -> Ngôi nhà bị người ta phá -> Tiêu cực -> Ngôi nhà người ta phá -> Tích cực c Trào lưu thị hố thu hẹp khác biệt thành thị với nông thôn -> Sự khác biệt thành thị nông thôn bị trào lưu thị hố thu hẹp ->tiêu cực -> Sự khác biệt thành thị nông thơn trào lưu thị hố thu hẹp -> tích cực 106 ? Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Nêu cách chuyển đổi e Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1') - Học thuộc ghi nhớ, làm tập (65) Rút kinh nghiệm dạy: Kiểm tra ngày tháng năm 2018 Tổ chuyên môn 107 ... Tiết 74 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂ ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN: TỤC NGỮ TIẾNG TÀY NÙNG Ngày soạn : 09/ 12/ 2018 Lớp Ngày giảng / 12/ 2018 HS vắng Mục tiêu cần đạt: a) Kiến thức: - Yêu cầu việc sưu tầm tục ngữ, ... Duyệt ngày tháng năm 20 18 Tổ trưởng chuyên môn Nguyễn Thị Thế 26 Tiết 79 - TLV: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ngày soạn : 26 / 12/ 2019 Lớp Ngày giảng /01 /20 19 HS vắng Ghi Mục tiêu... Duyệt ngày tháng năm 20 18 Tổ trưởng chuyên môn Nguyễn Thị Thế Tiết 77 – VB: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI (Bài soạn tốt) Ngày soạn:30/ 12/ 2018 Lớp Ngày giảng /01 /20 18 HS vắng

Ngày đăng: 10/01/2019, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan