Vai trò của môn xã hội học pháp luật trong đào tạo cử nhân luật hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại trường đại học luật hà nội và khoa luật của đại học quốc gia hà nội)

129 259 0
Vai trò của môn xã hội học pháp luật trong đào tạo cử nhân luật hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại trường đại học luật hà nội và khoa luật của đại học quốc gia hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THANH HƢƠNG VAI TRỊ CỦA MƠN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT TRONG ĐÀO TẠO CỬ NHÂN LUẬT HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Luật Hà Nội Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THANH HƢƠNG VAI TRỊ CỦA MƠN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT TRONG ĐÀO TẠO CỬ NHÂN LUẬT HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Luật Hà Nội Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số : 60310301 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Văn Tùng HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học với đề tài nghiên cứu: “Vai trò môn xã hội học pháp luật đào tạo cử nhân Luật nay” (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Luật Hà Nội Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội), bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn bảo nhiệt tình thầy khoa Xã hội học với quan tâm, động viên từ phía người thân, gia đình bạn bè, đồng nghiệp Với kiến thức tích lũy suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa Xã hội học Trường Đại Học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội, tơi nhận tận tình giảng dạy, thầy cô cung cấp cho học viên hệ thống kiến thức bổ ích, chuyên sâu nâng cao hơn, qua học viên vận dụng kiến thức để hồn thành tốt luận văn Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Văn Tùng hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn Nhờ có giúp đỡ nhiệt tình tâm huyết Thầy mà thân tơi bước làm tốt hồn thành đề tài nghiên cứu, đồng thời ghi nhận lại kết cố gắng thân qua luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn kính chúc Q Thầy/Cơ dồi dao sức khỏe cơng tác tốt Kính chúc Q nhà trường đạt nhiều thành công công tác giáo dục Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Tháng 12 năm 2017 Học viên Nguyễn Thanh Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHLHN L-ĐHQGHN ĐHQGHN Trường Đại học Luật Hà Nội Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội GDĐT Giáo dục – đào tạo CTĐT Chương trình đào tạo MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 15 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 16 Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 17 Giả thuyết nghiên cứu khung phân tích 17 Phƣơng pháp thu thập thông tin 20 B NỘI DUNG CHÍNH 22 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 22 1.1 Các khái niệm công cụ 22 1.1.1 Chương trình đào tạo (CTĐT) 22 1.1.2 Học phần 28 1.1.3 Vai trò 28 1.1.4 Xã hội học pháp luật 33 1.2 Các lý thuyết áp dụng 35 1.2.1 Lý thuyết cấu trúc - chức 36 1.2.2 Lý thuyết vai trò 39 1.2.3 Lý thuyết chọn lựa hợp lý 41 1.3 Tình hình giảng dạy học tập mơn xã hội học pháp luật nói chung 43 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 50 1.4.1 Trường Đại học Luật Hà Nội 50 1.4.2 Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội 53 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP MÔN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT TRONG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN LUẬT TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VÀ KHOA LUẬT – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 57 2.1 Quá trình xây dựng môn “Xã hội học pháp luật” chƣơng trình đào tạo cử nhân Luật địa bàn khảo sát 57 2.1.1 Q trình xây dựng mơn “xã hội học pháp luật” chương trình đào tạo cử nhân Trường Đại học Luật Hà Nội 58 2.1.2 Q trình xây dựng mơn “xã hội học pháp luật” chương trình đào tạo cử nhân Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội 62 2.2 Hoạt động giảng dạy học tập môn xã hội học pháp luật Trƣờng Đại học Luật Hà Nội khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội 64 2.2.1 Về thực trạng giảng viên giảng dạy môn xã hội học pháp luật 64 2.2.2 Về phương pháp giảng dạy môn xã hội học pháp luật 67 2.2.3 Về tài liệu giảng dạy môn xã hội học pháp luật 72 2.2.4 Về kết học tập môn xã hội học pháp luật 74 CHƢƠNG VAI TRỊ CỦA MƠN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT TRONG ĐÀO TẠO CỬ NHÂN LUẬT THEO ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN 77 3.1 Vị trí vị mơn học xã hội học pháp luật khung chƣơng trình đào tạo cử nhân Luật hai địa bàn khảo sát 77 3.2 Kỳ vọng bên liên quan vai trị mơn “Xã hội học pháp luật” 86 3.3 Mức độ thực vai trò theo đánh giá giảng viên cán tổ chức đào tạo 95 3.4 Mức độ thực vai trò theo đánh giá đối tƣợng hƣởng lợi – sinh viên 98 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 114 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Sự kỳ vọng phương pháp giảng dạy môn xã hội học pháp luật (Tỷ lệ %) 68 Biểu đồ 2.2: Tài liệu phục vụ cho môn học xã hội học pháp luật 73 Biểu đồ 2.3: Nơi tìm kiếm tài liệu phục vụ cho môn học xã hội học pháp luật 74 Biểu đồ 2.4: Kết học tập môn xã hội học pháp luật 75 Biểu đồ 3.1: Đánh giá tầm quan trọng môn xã hội học pháp luật so với môn học đại cương môn học tự chọn khối kiến thức khối ngành 85 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mối tương quan giới tính kỳ vọng phương pháp giảng dạy môn xã hội học pháp luật 69 Bảng 3.1: Đánh giá mức độ hợp lý vị trí mơn xã hội học pháp luật khung chương trình đào tạo (tỷ lệ (%)) .81 Bảng 3.2: Lý chọn phương án hợp lý phần, khơng hợp lý, hồn tồn khơng hợp lý vị trí mơn xã hội học pháp luật (tỷ lệ (%)) 83 Bảng 3.3: Đánh giá tầm quan trọng kiến thức sau mơn xã hội học pháp luật khung chương trình đào tạo (tỷ lệ (%)) 87 Bảng 3.4: Kỳ vọng học môn xã hội học pháp luật (tỷ lệ (%)) 91 Bảng 3.5: Những khó khăn học mơn xã hội học pháp luật (tỷ lệ (%)) 93 Bảng 3.6: Kỳ vọng mong muốn phòng đào tạo thay đổi khung chương trình mơn xã hội học pháp luật (tỷ lệ (%)) 94 Bảng 3.7: Đánh giá mức độ nắm vững khối kiến thức học môn xã hội học pháp luật .98 Bảng 3.8: Sự vận dụng nội dung kiến thức, kỹ môn xã hội học pháp luật vào giải vấn đề môn học chuyên ngành luật .100 Bảng 3.9: Đánh giá mức độ vận dụng kỹ sau vào phục vụ chuyên ngành luật 100 Bảng 10: Đánh giá mức độ vận dụng kiến thức môn xã hội học pháp luật vào phục vụ chuyên ngành luật (tỷ lệ (%)) 101 Bảng 3.11: Môn xã hội học pháp luật đáp ứng mức độ tốt yêu cầu chuyên ngành đào tạo luật điểm (tỷ lệ (%)) .103 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục – đào tạo (GDĐT) quốc sách hàng đầu hầu hết quốc gia Thế Giới giáo dục trụ cột để quốc gia tạo dựng, giữ gìn phát triển hệ giá trị xã hội mà giới ngày trở nên phẳng giống Lúc giáo dục cơng cụ để dân tộc nhận diện đồ giới Giáo dục định chất lượng nguồn nhân lực, góp phần tạo lực lượng lao động có tri thức khoa học, trình độ chun mơn kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp – nòng cốt cho nghiệp xây dựng quốc gia giàu mạnh thịnh vượng Hiện nay, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân Một đặc trưng Nhà nước pháp quyền quản lý xã hội pháp luật, đề cao tinh thần thượng tơn pháp luật, bảo đảm thực hóa quyền tự do, dân chủ nhân dân Để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thiết phải đào tạo, phát triển nguồn nhân lực pháp luật chất lượng cao - đội ngũ cán pháp luật “vừa hồng, vừa chuyên”: có trình độ kiến thức, hiểu biết cao pháp luật; có kỹ nghề nghiệp chuyên sâu phẩm chất đạo đức nghề nghiệp phù hợp để nghiên cứu, xây dựng, thi hành pháp luật cách độc lập, sáng tạo, giúp Nhà nước việc kiến tạo cơng bằng, cơng lý cho xã hội, có quan điểm trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt để xây dựng, ban hành, thực thi pháp luật cách hiệu Do đó, Trường Đại học nói chung Trường Đại học đào tạo chuyên ngành luật nói riêng phải khơng ngừng nâng cao tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng đào tạo, bước tiếp cận chất lượng đào tạo khu vực Đông Nam Á nước phát triển giới; phải thường xuyên đổi mới, phát triển chương trình đào tạo tiên tiến, đại, đảm bảo tính liên thơng đào tạo đa dạng hóa hình thức đào tạo gồm đào tạo bản, đào tạo nâng cao, đào tạo theo nhu cầu quan, tổ chức, doanh nghiệp; triển khai phương pháp giảng dạy theo hướng tăng cường khả tự chủ động học tập người học Hiện nay, nước có khoảng 18 trường đào tạo ngành Luật, hàng năm có khoảng 9.000 cử nhân luật tốt nghiệp từ sở đào tạo Phía bắc có sở dạy ngành luật, tương đương phía nam có sở Tuy nhiên có khoảng trường Đại học có chất lượng đào tạo tốt, có uy tín Việt Nam [40] Trường Đại học Luật Hà Nội Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội hai Trường đào tạo ngành Luật lớn khu vực phía Bắc, đạt chất lượng cao giảng dạy nghiên cứu để góp phần xây dựng cộng đồng, phát triển đất nước hội nhập, hợp tác quốc tế với nước giới quốc gia khu vực Hàng năm cung cấp hàng nghìn cử nhân Luật chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu ngày lớn đất nước Để đáp ứng nhu cầu chất lượng đào tạo vấn đề quan tâm hàng đầu Hội nghị tổng kết năm học 2012-2013 khối Giáo dục Đại học, cao đẳng, Ông Mai Hồng Quỳ, Hiệu trưởng trường Đại học Luật TP HCM nêu lên thực trạng đào tạo nhân lực ngành luật nhiều điểm bất hợp lý hệ thống giáo dục Ơng Hồng Thế Liên – Thứ trưởng Bộ Tư Pháp nhận định: “Nhìn vào chương trình sở đào tạo ngành luật nay, sau phần đại cương loạt môn học túy pháp luật, khơng có mơn học mang tính chất liên ngành Vì vậy, cử nhân tốt nghiệp hay rơi vào tình trạng pháp lý túy phải giải vấn đề xã hội xúc đặt ra, nhiều trở nên lạc lõng” [40] Nhận thức sâu sắc vị trí, tầm quan trọng chương trình đào tạo việc nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật, Trường Đại học Luật Hà Nội Khoa Luật thuộc Đại học Quốc Tuy nhiên, thực tế môn xã hội học pháp luật môn học tự chọn sinh viên ngành luật chất lượng cao trường Đại học Luật Hà Nội, sinh viên ngành luật học ngành luật chất lượng cao Khoa Luật – ĐHQGHN, có sinh viên ngành Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội học môn xã hội học pháp luật với vị trí mơn học bắt buộc chương trình Nhưng, dù mơn học bắt buộc hay tự chọn vị môn xã hội học pháp luật đánh giá cao sinh viên, giảng viên, nhóm tổ chức đào tạo nhận thấy tầm quan trọng kiến thức môn học đem lại Môn học đáp ứng gần đầy đủ kỳ vọng sinh viên thông qua việc em biết dụng kiến thức học từ môn xã hội học pháp luật áp dụng vào môn học chuyên ngành để tiếp cận phân tích vấn đề luật có liên quan Nội dung chủ yếu sinh viên lựa chọn phương pháp điều tra xã hội học nghiên cứu xã hội học pháp luật Đây coi kỹ cần thiết quan trọng mà sinh viên luật cần phải trang bị, công cụ, phương tiện để đánh giá, đo lường vấn đề pháp luật số cụ thể thông tin kiến thức sâu vấn đề thông qua phương pháp điều tra xã hội học trang bị cho sinh viên Khó khăn mà sinh viên hai địa bàn nghiên cứu gặp phải nguồn tài liệu cung cấp cho học tập môn xã hội học pháp luật cịn khan khó khăn Giáo trình thức mơn xã hội học pháp luật chưa có, sách chun khảo, tham khảo cịn ít, chưa có tài liệu, dịch Tiếng Việt xã hội học pháp luật, sinh viên chủ yếu tiếp cận thông tin qua internet sách xã hội học pháp luật TS.Ngọ Văn Nhân Không vậy, khó khăn đội ngũ giảng viên giảng dạy môn xã hội học pháp luật vấn đề quan tâm, đội ngũ giảng viên mỏng đào tạo chuyên sâu chuyên ngành xã hội học pháp luật nước ta chưa có 107 Với tư cách người nghiên cứu khoa học khuyến nghị, để tiếp tục khẳng định vị thế, vai trị mơn xã hội học pháp luật chương trình đào tạo luật thời gian tới, nội dung cần biên soạn giáo trình, nguồn tài liệu phong phú Có thể sở đào tạo luật phối kết hợp với nhau, mời chuyên gia đầu ngành để viết xuất giáo trình xã hội học pháp luật Tiến hành dịch sách xã hội học pháp luật từ tiếng nước sang tiếng việt để cung cấp cho sinh viên luật trường Đại học Luật Hà Nội, khoa Luật – ĐHQGHN nói riêng sinh viên luật nói chung Về đội ngũ giảng viên giảng dạy môn xã hội học pháp luật cần bổ sung thêm số lượng chất lượng cách định kỳ vài năm có luân chuyển đào tạo nước chuyên sâu xã hội học pháp luật Mỹ, Pháp, để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Nếu thời gian tới bổ sung mã ngành đào tạo xã hội học pháp luật để đào tạo chuyên sâu lĩnh vực này, làm trụ cột đứng vững hai chân, tránh tình trạng nay, mạnh xã hội học lại yếu luật ngược lại Về phương pháp giảng dạy cần địi hỏi người thầy phải thuyết trình, tương tác, cần nêu tình huống, nêu vấn đề thực tiễn để trao đổi, tranh luận Phía người học phải chủ động, tích cực, tính tự giác cao độ Có giao tiếp, trao đổi từ hai phía giảng viên – sinh viên, sinh viên – giảng viên để học phong phú tiếp cận đa chiều Về thời gian phù hợp để học môn xã hội học pháp luật, khuyến nghị nên xếp học kỳ 2,3,4 hợp lý sinh viên có kiến thức định, điều kiện cần để người học dễ dàng tiếp thu vấn đề xã hội học pháp luật Những kết thu từ luận văn không sở để phát triển mặt mạnh chất lượng đào tạo cử nhân luật khắc phục, sửa đổi bất cập, hạn chế gặp phải Trường Đại học Luật Hà Nội 108 Khoa Luật – ĐHQGHN mà cịn sở phát triển cho sở đào tạo luật nước đạt kết tốt Xã hội phát triển, thời kỳ hội nhập đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực ngày cao Đặc biệt, nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, người dân cần biết nắm luật, với quan quyền lực cần thực thiện nghiêm vai trị Để làm nhà nước cần phải hiểu ban hành, áp dụng pháp luật Do đó, sinh viên luật – đội ngũ đại diện quan nhà nước liên quan đến pháp luật tương lai phải đào tạo bản, chất lượng, đào tạo kỹ nghiệp vụ chuyên sâu đặc biệt không nhắc đến môn xã hội học pháp luật để tránh trường hợp lý thuyết suông, lý thuyết xa rời thực tế 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Hồng Anh, Lê Thu Hà, Phạm Trí Hùng (2006), “Đào tạo Luật sư số nước giới kinh nghiệm để hồn thiện cơng tác đào tạo Luật sư Việt Nam”, tạp trí nghề luật số năm 2006, tr.1-6 Bộ Giáo dục Đào tạo, Xã hội học đại cương, NxbThống kê, Hà Nội, 2004 Đặng Minh Châu (2014), “Giáo dục pháp luật cho học sinh Trường giáo dưỡng số 2” n Mơ – Ninh Bình, Luận văn xã hôi học, tr.35-90 Tống Văn Chung – Trần Đức Châm, Giáo trình Xã hội học pháp luật tội phạm, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2011 Trần Mạnh Cường (2014): “Vai trị Đồn niên giáo dục kỹ sống cho sinh viên” (Nghiên cứu trường hợp trường Đại học Cơng đồn), Luận văn xã hội học Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng, Xã hội học, NXB ĐHQGHN, 2001 Phạm Tất Dong, Nguyễn Sinh Huy, Đỗ Nguyên Phương, Xã hội học đại cương, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2004 Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình tội phạm học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Định Thị Giang (2008), “Nhu cầu sử dụng văn liệu xã hội học pháp luật trường đại học Hà Nội nay”, 2008, Hà Nội, tr.1-50 11 Lê Ngọc Hùng, Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB Khoa học xã hội, 2008 12 Khoa Xã hội học, Giáo trình xã hội học đại cương, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2016 110 13 Luật giáo dục đại học số 08/2012/QH13 ban hành ngày 18 tháng năm 2012 14 Nguyễn Đình Đăng Lục (2013), “Vai trị pháp luật q trình hình thành nhân cách”, NXB Chính trị Quốc Gia - Sự thật, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thanh Mai (2003), “Phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học pháp luật trường trung học phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 74 (12/2003), tr.15-16 16 Vũ Thị Tuyết Mai (2011), “Tính tích cực học tập học viên cao học: tác động yếu tố cá nhân yếu tố môi trường đào tạo” (Nghiên cứu trường hợp trường Đại học KHXH&NV, ĐH KHTN – ĐHQGHN, Đại học Bách khoa Hà Nội Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội), Luận văn xã hội học 17 Dương Tuyết Miên (2013), Tội phạm học đại cương, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 18 Phan Đức Nam (2013), “Dư luận xã hội dịch vụ giáo dục bậc học phổ thông”, Luận văn xã hội học 19 Phan Đức Nam (2015), “Đánh giá niềm tin xã hội lĩnh vực giáo dục - đào tạo nước ta”, Để tài nghiên cứu khoa học, Viện xã hội học 20 Nguyễn Thị Tuyết Nga (2009): “Vai trị nữ cán cơng tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội” (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn trường Đại học Khoa học tự nhiên) Luận văn xã hội học 21 Nghiên cứu nhóm giảng viên Đại học Hà Nội: “Sự thích ứng cán giảng dạy việc đánh giá chất lượng học tập phương pháp trắc nghiệm khách quan” 22 Ngọ Văn Nhân, Xã hội học pháp luật, NXB Hồng Đức 111 23 Ngọ Văn Nhân chủ biên, Tập giảng Xã hội học, NXB Công An Nhân Dân 24 Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2011 25 Viện Hàn lâm Quốc Gia Hoa Kỳ, 2014 26 Lê Minh Tiến, Phương pháp thống kê nghiên cứu xã hội học, Nxb ĐHQGHCM, 2016 27 Phạm Văn Tỉnh (2005), “Đặc điểm định tính tình hình phạm tội nước ta nay”, tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10/2005 28 Phạm Văn Tỉnh (2005), “Bàn thêm tái phạm, tái phạm nguy hiểm” tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10/2006 29 Trần Thị Minh Thi chủ nhiệm đề tài nhóm tác giả với đề tài: “Nghiên cứu tổng quan vai trị gia đình nhà nước chăm sóc người cao tuổi: khoảng trống thực tiễn sách” 30 Nguyễn Thu Thủy (2006), Bài viết: “Chất lượng giáo dục pháp luật tiêu chí đánh giá”, Tạp chí Luật học, số 5/2006, tr.61-66 31 Nguyễn Thị Thuyết (2011), “Đảm bảo chất lượng đào tạo Viện Đại học Mở Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục 32 Charles Horton Cooley (1909), Social Organization: A Study of the Larger Mind 33 Guter Endruweit (chủ biên), Các lý thuyết xã hội học đại, NXB Thế Giới, Hà Nội, 1999 34 Hermmann Korte, Nhập môn lịch sử xã hội học, NXB Thế Giới, Hà Nội, 1997 35 Laurence A.Basirico, Barbara G.Cashion, J.Ross Eshion, Introduction to Sociology: Social Structure, Social Group, and Social Organizations, BVT Publishing 112 36 Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Philip Jones, Michelle Stanwett, Ken Sheard Andrew Webster, Nhập môn xã hội học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993 37 R L Coser, (1975), The complexity of roles as a seedbed of individual autonomy The Idea of Social Structure: Papers in Honor of Robert, K Merton, edited by Lewis Coser (252-277), New York: Harcourt Brace 38 Ralph Linton Status and Roles Explain Social Behavior Lynn Barteck and Karren Mullin Enduring Issues in Sociology CA: Greanhaven Press, Inc 1995 Tr 101 – 103 39 Lý thuyết vai trò, http://socialwork.vn/2010/04/29/518/ 40 Pháp luật xã hội, “Đào tạo nhân lực ngành luật: Vừa thiếu vừa yếu”, http://m.tuyensinhtructuyen.edu.vn, ngày 04/01/2014 41 Hlu.edu.vn 42 Law.vnu.edu.vn 113 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN (Dành cho sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội) Giáo dục đóng vai trị quan trọng đời sống phát triển đất nước, quốc gia, dân tộc Đặc biệt xem chìa khóa, nhân tố làm động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Hiện nhu cầu nguồn nhân lực pháp luật chất lượng cao nước ta lớn Chính vậy, chất lượng đào tạo vấn đề quan tâm Xã hội học pháp luật môn học quan trọng chuyên ngành xã hội học pháp luật Để đánh giá vai trị mơn xã hội học pháp luật chương trình đào tạo cử nhân Luật nhằm đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực pháp luật chất lượng cao cho đất nước Hiện tại, triển khai đề tài nghiên cứu: “Vai trị mơn xã hội học pháp luật đào tạo cử nhân Luật nay” (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Luật Hà Nội Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội) Dưới góc nhìn sinh viên, tơi kính/đề nghị Anh/chị trả lời câu hỏi Với câu hỏi có sẵn phương án trả lời, Anh/chị lựa chọn phương án trả lời nào, xin vui lòng đánh dấu √ dấu X vào ô trống tương ứng; khoanh tròn vào câu đánh giá mức độ Với câu hỏi khơng có sẵn phương án trả lời, xin Anh/chị vui lòng ghi rõ ý kiến, quan điểm vào dịng để trống Việc trả lời phiếu điều tra xã hội học Anh/chị giúp nhiều Những câu trả lời ý kiến Anh/chị sở thực tiễn quan trọng ngành giáo dục việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung nâng cao vai trị mơn xã hội học pháp luật nói riêng đào tạo cử nhân luật Tôi không chia sẻ điều mà anh/chị cho tơi biết với khác (danh tính bí mật) sử dụng vào mục đính nghiên cứu Anh/chị từ chối câu hỏi mà Anh/chị không muốn trả lời Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Anh/chị ************************ Câu Anh/chị cho biết vị trí mơn xã hội học pháp luật khung chương trình đào tạo theo chuyên ngành mà Anh/chị học tập gì? (chỉ chọn phương án trả lời) Là môn học bắt buộc Là môn học tự chọn 114 Câu Đánh giá Anh/chị mức độ hợp lý vị trí mơn xã hội học pháp luật khung chương trình đào tạo? (chỉ chọn phương án trả lời) Hồn tồn khơng hợp lý Không hợp lý Hợp lý phần Hợp lý Rất hợp lý Câu Nếu anh/chị chọn phương án hợp lý phần, khơng hợp lý, hồn tồn khơng hợp lý anh/chị vui lịng cho biết lý do? (chọn nhiều phương án trả lời) Thời lượng (số tiết) phân bổ cho môn học chưa phù hợp Thời gian học tập học môn chưa hợp lý (học tuần) Thời điểm sinh viên học kỳ học chưa hợp lý (sinh viên chưa có kiến thức pháp luật để so sánh) Lý khác: (nếu có, xin vui lịng ghi rõ) …………………… Câu So với môn học đại cương môn học tự chọn khối kiến thức khối ngành, Anh/chị đánh giá tầm quan trọng môn học nào? (chỉ chọn phương án trả lời) Không quan trọng Ít quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng Câu Anh/chị sử dụng tài liệu để phục vụ cho môn học xã hội học pháp luật? (Có thể chọn nhiều phương án trả lời) Giáo trình mơn xã hội học pháp luật Bài giảng lớp Sách tham khảo, chuyên khảo Tạp chí chuyên ngành xã hội học Thơng tin internet Khác (nếu có, xin vui lòng ghi rõ):……………………………… Câu Tài liệu phục vụ cho mơn học Anh/chị thường tìm kiếm đâu? (Có thể chọn nhiều phương án trả lời) Thư viện Trường Thư viện Quốc Gia Tự mua Nhận lại từ khóa Tìm kiếm internet Khác (nếu có, xin vui lịng ghi rõ):……………………………… 115 Câu Kết học tập môn xã hội học pháp luật Anh/chị (Chọn phương án trả lời) < 5,0 5,0 – 6,9 7,0 – 7,9 8,0 – 8,9 9,0 – 10,0 Câu Về phương pháp giảng dạy mơn xã hội học pháp luật, Anh/chị thích (kỳ vọng) học theo phương pháp số phương pháp sau đây? (Có thể chọn nhiều phương án trả lời) Phương pháp độc thoại (giảng – nghe – hiểu – tự ghi chép) Phương pháp thảo luận nhóm tập trung theo chủ đề mơn học Phương pháp thuyết trình/ hùng biện Phương pháp nêu tình (đưa tình – tranh luận – kết luận) Tự nghiên cứu tài liệu, sau trao đổi, giải thắc mắc Phương pháp khác (nếu có, xin vui lịng ghi rõ):………………… Câu Xin Anh/chị đánh giá tầm quan trọng kiến thức sau môn xã hội học pháp luật khung chương trình đào tạo (Khoanh tròn vào số tương ứng với mức độ quan trọng) (Các mức độ: 1-Hoàn toàn khơng quan trọng; 2-Ít quan trọng; 3-Bình thường; 4Quan trọng; 5-Rất quan trọng) STT Nội dung kiến thức Lịch sử hình thành phát triển ngành xã hội học nói chung, xã hội học pháp luật nói riêng, quan điểm số trường phái xã hội học pháp luật số nhà xã hội học pháp luật tiêu biểu giới; đối tượng nghiên cứu chức xã hội học pháp luật Phân biệt cách tiếp cận xã hội học kiện, tượng, vấn đề pháp luật cách tiếp cận khoa học luật Trình bày quy trình (các bước) tiến hành điều tra xã hội học vấn đề, kiện, tượng pháp luật; Xây dựng bảng câu hỏi (phiếu điều tra) hiểu nội dung, chất phương pháp thu thập thông tin (phân tích tài liệu có sẵn, quan sát, vấn, ankét, thực nghiệm) dùng thu thập thông 116 Mức độ đánh giá 5 5 tin lĩnh vực, vấn đề pháp luật So sánh, phân tích pháp luật mối liên hệ với cấu xã hội Mối quan hệ, tác động qua lại chuẩn mực pháp luật với loại chuẩn mực xã hội khác, chuẩn mực trị, chuẩn mực đạo đức Phân tích khía cạnh xã hội hoạt động xây dựng, thực áp dụng pháp luật, yếu tố tác động biện pháp nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động nước ta Giải thích khái niệm, phân loại, hậu chế hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật, biện pháp phòng chống sai lệch chuẩn mực pháp luật; số nội dung xã hội học tội phạm Nội dung khác (nếu có, xin vui lịng ghi rõ đánh giá): …………………………………………………………… 5 5 Câu 10 Sau học xong môn xã hội học pháp luật, xin Anh/chị vui lòng đánh giá mức độ nắm vững khối kiến thức học sau đây? (Khoanh tròn vào số tương ứng với mức độ nắm vững kiến thức) (Các mức độ: 1-Hồn tồn khơng nắm gì; 2- Nắm chút; 3-Bình thường; 4- Nắm rõ, vững; 5- Hoàn toàn nắm chắc) STT Nội dung kiến thức Đối tượng nghiên cứu môn xã hội học pháp luật Phương pháp điều tra xã hội học sử dụng môn học xã hội học pháp luật Pháp luật mối liên hệ với cấu xã hội Pháp luật mối liên hệ với loại chuẩn mực xã hội Sai lệch sai lệch chuẩn mực pháp luật Các khía cạnh xã hội hoạt động xây dựng pháp luật Các khía cạnh xã hội hoạt động thực pháp luật Nội dung khác (nếu có, xin vui lịng ghi rõ đánh giá): …………………………………………………………… 117 Mức độ đánh giá 5 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 5 Câu 11 Anh/chị vận dụng nội dung kiến thức, kỹ môn xã hội học pháp luật vào giải vấn đề môn học chuyên ngành luật chưa? (chỉ chọn phương án trả lời) Đã vận dụng Chưa vận dụng Nếu Anh/chị lựa chọn vận dụng xin cho biết: 11.1 Anh/chị đánh giá mức độ vận dụng kiến thức môn xã hội học pháp luật vào phục vụ chuyên ngành luật anh/chị? (Khoanh tròn vào số tương ứng với mức độ vận dụng) (Các mức độ: 1-Hồn tồn khơng vận dụng; 2- Ít vận dụng; 3-Bình thường; 4- Vận dụng nhiều; 5- Vận dụng nhiều) STT Nội dung kiến thức Mức độ đánh giá Tìm hiểu nguồn gốc xã hội quy phạm pháp luật Chức (vai trò) tác động quy phạm pháp luật xã hội Ảnh hưởng quy phạm pháp luật quan hệ xã hội hoàn thiện quan hệ Sự biến đổi quan hệ xã hội gây ảnh hưởng quy phạm pháp luật Nghiên cứu xã hội học hình thành pháp luật, nguồn gốc, sở kinh tế - xã hội – văn hóa hình thành nên chúng, tiền đề xã hội quan hệ pháp luật Nghiên cứu mối quan hệ pháp luật với “luật tục”, “tập quán pháp” cộng đồng dân tộc người vai trị luật tục việc điều chỉnh hành vi người, song trùng khác luật luật tục để yếu tố thuận lợi khó khăn việc thực thi pháp luật Nội dung khác (nếu có, xin vui lịng ghi rõ đánh giá): …………………………………………………………… 11.2 Xin Anh/chị đánh giá mức độ vận dụng kỹ sau vào phục vụ chuyên ngành luật anh/chị? (Khoanh tròn vào số tương ứng với mức độ vận dụng) (Các mức độ: 1-Hồn tồn khơng vận dụng; 2- Ít vận dụng; 3-Bình thường; 4- Vận dụng nhiều; 5- Vận dụng nhiều) 118 Nội dung kiến thức Mức độ đánh giá Kỹ phân tích, tổng hợp vấn đề Kỹ thuyết trình Kỹ thảo luận nhóm Kỹ điều tra xã hội học phục vụ cho việc thu thập số liệu ngành học Kỹ khác (nếu có, xin vui lịng ghi rõ đánh giá): …………………………………………………………… Câu 12 Qua nội dung học từ môn xã hội pháp luật, Anh/chị cho biết nội dung kiến thức pháp luật trang bị đáp ứng yêu cầu chuyên ngành đào tạo? (chỉ chọn phương án trả lời) STT Chưa đáp ứng mức độ yêu cầu Đáp ứng mức độ trung bình yêu cầu Đáp ứng mức độ yêu cầu Đáp ứng mức độ tốt yêu cầu Câu 13 Ở câu 12, Anh/chị cho môn xã hội học pháp luật đáp ứng mức độ tốt yêu cầu chuyên ngành đào tạo luật, xin Anh/chị vui lịng nói rõ hay tốt điểm nào? (chọn nhiều phương án trả lời) Nội dung chương trình mơn học phù hợp với yêu cầu Nội dung chương trình cập nhật kiến thức liên quan đến pháp luật, văn pháp luật Nội dung chương trình phân tích mối liên hệ vấn đề môn xã hội học pháp luật với pháp luật (thực tiễn đời sống pháp luật, văn quy phạm pháp luật,…) Cung cấp công cụ phương tiện để đánh giá kiện pháp luật đời sống Môn học phục vụ cho công việc sau Khác (nếu có, xin vui lịng ghi rõ):………………………… Câu 14 Ở câu 12, Anh/chị cho môn xã hội học pháp luật đáp ứng mức độ chưa đáp ứng trung bình yêu cầu chuyên ngành đào tạo luật, xin Anh/chị vui lòng nói rõ chưa đáp ứng trung bình điểm nào? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) 2 Nội dung chương trình môn học chưa phù hợp với yêu cầu (kiến thức cung cấp cịn chưa cụ thể,…) Nội dung chương trình lạc hậu, thiếu tính cập nhật nhật kiến thức liên quan đến pháp luật, văn pháp luật Nội dung chương trình chưa bám sát liên hệ với thực tiễn Khác (nếu có, xin vui lịng ghi rõ):………………………… 119 Câu 15 Những khó khăn học mơn xã hội học pháp luật Anh/chị gì? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Chưa hiểu hết nội dung đề cập môn học Chưa vận dụng phương pháp điều tra xã hội học sử dụng môn học Chưa biết cách liên hệ với thực tiễn pháp luật Chưa biết cách phân tích vấn đề theo cách tiếp cận môn xã hội học pháp luật Khó khăn khác (nếu có, xin vui lịng ghi rõ):………………… Câu 16 Anh/chị có kỳ vọng học mơn xã hội học pháp luật? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) 2 Kỳ vọng có kiến thức để làm cơng cụ hỗ trợ việc phân tích vấn đề học môn học luật chuyên ngành Kỳ vọng vận dụng phương pháp điều tra xã hội học việc nghiên cứu khoa học, làm khóa luận tốt nghiệp Kỳ vọng kiến thức môn xã hội học pháp luật giúp nghiên cứu yếu tố, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể gây ảnh hưởng đến hiệu lực pháp luật, làm sở cho việc đưa kết luận điều chỉnh pháp luật ban hành, bổ sung, sửa đổi hay bãi bỏ quy phạm pháp luật Điểm đánh giá kết học tập cao Khác (nếu có, xin vui lịng ghi rõ):………………… Câu 17 Anh/chị có kỳ vọng mong muốn phịng đào tạo thay đổi khung chương trình mơn xã hội học pháp luật? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Lựa chọn chuyên ngành học môn xã hội học pháp luật Thay đổi số tiết cần phải học chương trình Chỉ cần học lý thuyết đủ, không cần thảo luận Cần học lý thuyết thảo luận Kết hợp nhiều giáo viên giảng dạy mơn học Khác (nếu có, xin vui lịng ghi rõ):……………………………… 120 Câu 18 Anh/chị có đề xuất, kiến nghị với Ban giám hiệu, phịng đào tạo, thầy cô giáo việc cần chỉnh sửa, bổ sung hay thay đổi nội dung môn xã hội học pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo cử nhân luật hay rộng đào tạo nguồn nhân lực pháp luật chất lượng cao cho đất nước? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… THÔNG TIN CHUNG Tiếp theo, đề nghị Anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân (những thông tin phục vụ cho mục đích thống kê khoa học) Câu 19 Giới tính Nam Nữ Câu 20 Anh/chị sinh viên năm thứ Năm thứ Năm thứ hai Năm thứ ba Năm thứ tư Câu 21 Anh/chị sinh viên thuộc ngành đào tạo nào? Luật học Luật chất lượng cao Xin cảm ơn Anh/chị! 121 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THANH HƢƠNG VAI TRỊ CỦA MƠN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT TRONG ĐÀO TẠO CỬ NHÂN LUẬT HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp. .. Luật nay? ?? (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Luật Hà Nội Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội) Để từ đó, thấy vai trị mơn xã hội học pháp luật đào tạo cử nhân luật mà sở đào tạo luật có chỉnh sửa,... liên quan Trường Đại học Luật Hà Nội Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội 5.3 Phạm vi nghiên cứu • Khơng gian nghiên cứu: Trường Đại học Luật Hà Nội Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội • Thời gian nghiên

Ngày đăng: 09/01/2019, 14:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan