Phan khôi với vấn đề tiếp xúc văn hóa đông tây trước năm 1945

151 159 0
Phan khôi với vấn đề tiếp xúc văn hóa đông   tây trước năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐẶNG THỊ HUYỀN TRANG PHAN KHÔI VỚI VẤN ĐỀ TIẾP XÚC VĂN HĨA ĐƠNG - TÂY TRƢỚC NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐẶNG THỊ HUYỀN TRANG PHAN KHÔI VỚI VẤN ĐỀ TIẾP XÚC VĂN HĨA ĐƠNG - TÂY TRƢỚC NĂM 1945 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Viết Nghĩa Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Trần Viết Nghĩa chưa công bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm luận văn Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2017 Tác giả Đặng Thị Huyền Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Quý thầy cô trường Khoa Lịch sử tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt khóa học Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Viết Nghĩa Thầy ln tận tình, chu đáo động viên kịp thời từ định hướng cho lựa chọn đề tài nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè động viên, hỗ trợ trình thực luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Kính mong nhận thơng cảm nhận xét, góp ý quý báu Quý thầy cô bạn Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2017 Học viên Đặng Thị Huyền Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Lí chọn đề tài…………………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………… Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu………………………………… 10 Đóng góp luận văn…………………………………………………… 12 Bố cục luận văn………………………………………………………… 13 Chƣơng 1: CUỘC ĐỜI PHAN KHƠI VÀ VẤN ĐỀ TIẾP XÚC VĂN HĨA ĐƠNG TÂY Ở VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC………… 14 1.1 Cuộc đời Phan Khôi… ………………………………………………… 14 1.2 Vấn đề tiếp xúc văn hóa Đơng - Tây Việt Nam thời Pháp thuộc……… 31 Tiểu kết chương 1…………………………………………………………… 36 Chƣơng 2: QUAN ĐIỂM CỦA PHAN KHÔI VỀ VẤN ĐỀ TIẾP XÚC VĂN HĨA ĐƠNG - TÂY TRƢỚC NĂM 1945……………… 38 2.1 Về văn hóa phương Đơng…………………………… 38 2.2 Về văn hóa phương Tây…………………………… ………………… 59 2.3 Sự khác biệt Đông phương Tây phương……………………………… 75 2.4 Thái độ ứng xử tiếp xúc văn hóa Đơng – Tây trước năm 1945…… 80 Tiểu kết chương 2………………………………………………………… 87 Chƣơng MỘT SỐ ĐÓNG GÓP VỀ VĂN HÓA CỦA PHAN KHÔI TRƢỚC NĂM 1945 90 3.1 Phổ biến phát triển chữ Quốc ngữ…………………………………… 90 3.2 Xây dựng Quốc học mới……………………………………… 93 3.3 Khơi dòng Thơ mới…………………………………………………… 96 3.4 Đổi nghiên cứu lịch sử ……………… 101 3.5 Đổi lĩnh vực tư tưởng………………………………………… 103 Tiểu kết chương 3………………………………………………………… 112 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 118 PHỤ LỤC…………………………………………………………… 132 Chân dung Phan Khơi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phan Khôi (1887-1959) nhà báo, nhà văn hóa, nhà tư tưởng lớn nửa đầu kỉ XX Vốn người thông minh, sắc sảo, nhạy cảm trước nên ông sớm bỏ lối học khoa cử để chuyển sang học chữ Quốc ngữ tiếng Pháp Ơng nhà báo có nhiều viết Việt Nam trước năm 1945 đăng nhiều tờ báo ba miền như: Đông Tây, Đăng Cổ tùng báo, Nam Phong, Hữu Thanh, Hà Nội báo, Phụ nữ thời đàm… Hà Nội; Đông Pháp thời báo, Thần chung, Phụ nữ Tân văn, Trung lập… Sài Gòn; Tràng An, Sơng Hương… Huế) Một chủ đề báo chí mà ơng viết nhiều dành quan tâm người đọc văn hóa Trên diễn đàn báo chí, ơng thẳng thắn tranh luận vấn đề văn hóa Việt Nam đầu kỉ XX đặc biệt vấn đề tiếp xúc văn hóa Đơng - Tây Q trình xâm nhập thực dân Pháp đồng thời đưa đến gặp gỡ lịch sử hai văn minh Âu - Á Xã hội Việt Nam gần bị xáo động hoàn toàn giao lưu, tiếp biến Mâu thuẫn, xung đột văn hóa Đơng - Tây trở thành đặc điểm lớn văn hóa Việt Nam đầu kỉ XX Các nhà Nho, trí thức cấp tiến lúc đóng vai trò mở đường, khởi xướng tranh luận văn hóa, từ tìm cách thức ứng xử phù hợp với văn hóa phương Đơng phương Tây, cách tiếp thu tinh hoa văn hóa phương Tây, cách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, cách thức xây dựng văn hóa Việt Nam tinh thần hòa hợp văn hóa Đơng - Tây Phan Khơi thuộc số trí thức hàng đầu có cơng tạo mặt tri thức văn hóa cho xã hội Việt Nam năm đầu kỉ XX, khác với họ, ông thể vai trò phản biện, phản biện đem lại chiều sâu cho tri thức Khi nghiên cứu văn hóa Việt Nam buổi đầu kỉ XX, không nhắc đến Phan Khôi tầm vóc, vai trò to lớn ơng văn hóa Việt Nam Tháng năm 2007, nhân 120 năm ngày sinh Phan Khôi, lần Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Tạp chí Xưa & Nay tổ chức lễ kỉ niệm hội trường Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (25 Tông Đản, Hà Nội), với có mặt số nhà nghiên cứu cháu dòng họ Phan Khơi Buổi gặp mặt mở đôi chút câu chuyện đời nghiệp Phan Khôi nhằm “giải oan” cho ông, chưa phải hội thảo khoa học Đến đầu năm 2017, Phan Khôi Quỹ Văn hóa Phan Chu Trinh vinh danh “Danh nhân văn hóa Việt Nam thời đại” Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu thể cách đầy đủ, khách quan vai trò ảnh hưởng Phan Khơi q trình tiếp xúc văn hóa Đơng - Tây Việt Nam trước năm 1945 Thế kỉ XXI kỉ mà xu hướng khu vực hóa, tồn cầu hóa trở thành xu chung giới, vấn đề hội nhập khơng hòa tan, phát triển kinh tế giữ sắc văn hóa dân tộc đặt ngày cấp thiết Những học quý giá quan điểm tiếp xúc văn hóa Đơng - Tây Phan Khôi từ thập kỉ đầu kỉ XX giữ ngun giá trị Vì vậy, tơi định chọn đề tài Phan Khôi với vấn đề tiếp xúc văn hóa Đơng – Tây trước năm 1945 làm đề tài cho Luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vì “nhạy cảm” trị mà thời gian dài Phan Khôi bị rơi vào quên lãng, thời gian gần đây, nhà nghiên cứu đánh giá khách quan đời, nghiệp đóng góp ơng đối văn hóa nước nhà Chính mà nhiều hội thảo khoa học ông tổ chức, nhiều sách đời nhiều nghiên cứu đăng tạp chí 2.1.1 Phan Khơi sách nghiên cứu lịch sử báo chí, văn học đầu kỉ XX Cuốn sách Thiếu Sơn, Nghệ thuật Nhân sinh (Lê Quang Hưng sưu tầm chỉnh lí, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, năm 2000) gồm nhiều phê bình nhân vật - tác giả, nhà văn, nhà báo, khách tiếng đầu kỉ XX nhà văn, nhà phê bình văn học Thiếu Sơn Với thái độ cơng bằng, thẳng thắn, nhận xét sắc sảo, Thiếu Sơn viết học giả tiếng: Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Khơi, Hồ Biểu Chánh, Hồng Ngọc Phách… Trong đó, với Bài học Phan Khơi, Thiếu Sơn khắc họa: “Hầu hết độc giả bỏ 15 xu mua Phụ nữ Tân văn muốn coi Phan Khôi hay Chương Dân, viết gãy gọn, sáng sủa, đanh thép với đề tài mẻ, lí luận thần tình làm cho người đọc say mê mà thống khối Cái đặc biệt Phan Khơi chống công thức (non conformiste)" [31, tr.353] Cuốn sách Phan Khơi - Tiếng Việt, Báo chí Thơ (Vu Gia, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003) dày gần 700 trang với 15 chương, khách quan, công bằng, tác giả giúp người đọc hiểu rõ, kĩ chân dung tinh thần nhân cách Phan Khôi: tinh thần yêu nước nồng nhiệt từ thuở thiếu niên đến lúc bạc đầu; khát vọng nhiệt tình đổi sơi sục; lối sống sáng, rạch ròi, thẳng đến mức cực đoan (Chương 1: Huyền thoại thời, Chương 2: Người làm chủ ngã) Vu Gia làm rõ nhiều vấn đề nội dung bật tác phẩm báo chí Phan Khơi Bên cạnh đó, tác giả giới thiệu số nhận định, đánh giá Phan Khôi số học giả tiếng Hoài Thanh, Lưu Trọng Lư, Vũ Ngọc Phan Thanh Lãng 2.1.2 Các tọa đàm, hội thảo khoa học Phan Khôi Cuộc Tọa đàm tưởng niệm nhân 120 năm ngày sinh ông (18872007) tập hợp nhiều viết nhà nghiên cứu, nhà khoa học, nhà văn ghi nhận, đánh giá cao đóng góp Phan Khơi lĩnh vực cho đâu đó, khơng mập mờ, không lộn xộn Bởi họ phải làm cách biết Đối với vật gì, họ nhặt lấy kinh nghiệm ít, tri thức nơi chút, quán thông lại, lập nguyên tắc, công lệ, thuyết có thống hệ, mà khơng cãi nữa, biết đích xác học vật thành Ấy gọi khoa học Ở phương Tây vật có khoa học Khơng thiên văn, địa văn, quang, điện, chánh trị, pháp luật có khoa học mà thơi; ni gà, trồng rau có khoa học Triết học đứng khoa học, mà người ta dùng phương pháp khoa học để nghiên cứu triết học Họ chia khoa học làm ba loại: Tự nhiên khoa học, Xã hội khoa học Tinh thần khoa học Những tên riêng khoa nhiều lắm, không sức đâu mà kể Đây cử khoa y học biết vẻ khoa học họ Y học lại gồm có nhiều khoa học khác nữa, là: Sanh lý học dạy kết cấu tác dụng thể người ta; Giải phẫu học dạy xương mạch máu người ta; Bịnh lý học dạy chứng bịnh; Dược vật học dạy vị thuốc; tất phải biết ngần khoa học mà thiệt hành làm nên thầy thuốc Đến chữa bịnh, thầy thuốc nói bịnh tim, trái tim thiệt bị đau; nói bịnh phế, phổi thiệt bị đau Đau tim đau phổi cách uống thuốc gì, có phương nhứt định cả, phải theo khoa học không theo ý riêng thầy thuốc Tóm lại, người phương Tây biết vật khoa học Khoa học thành tánh riêng họ Sự học phương Đơng thật mênh mơng mầu nhiệm Kẻ học sách mà đọc tràn hiểu chừng hiểu Những vật mà ta muốn biết, tán mạn sách nơi ít, khơng có xâu suốt lại thành 133 một, khơng có đặt phương pháp để noi mà tìm tòi Sách dạy trước bác mà sau ước Kinh Thơ nói vô số chuyện, ước lại chữ Trung, Kinh Lễ nói vơ số chuyện ước lại chữ Kính; bác bác, mà ước ước Đến kinh Dịch ảo diệu vơ cùng: quẻ Kiền có nói đến “rồng bay” (long phi), mà kỳ thiệt rồng bay; quẻ Khơn có nói đến “ngựa cái” (tẩn mã), mà kỳ thiệt ngựa cái; chẳng qua nói bóng thơi, khơng khác “con rồng có bảy đầu mười sừng” “con thú đất lên” nói sách Khải huyền kinh Tân ước Sách Xn thu vậy, nói “Dỗn thị chết” song khơng trọng Dỗn thị chết mà trọng ý chê khanh; nói “thiên vương săn”, song săn mà bị chư hầu bắt hiếp Càng chỗ sâu hiểm éo le vậy, lại tơn cho vi ngơn đại nghĩa Cứ theo sách âm dương, ngũ hành, giả tượng mà thôi, trạng thiệt tế mà ta ngó thấy đâu Vì gọi huyền học Người chịu phép “báp tem” huyền học làm việc cả, việc gì, “vận dụng nhứt tâm” Một ơng quan coi việc Hộ coi việc Hình, ln sáu được, có làm tướng đánh giặc xong Còn nghề thợ nhứt thiết khơng có học cả, tập quen làm được, ăn thua sáng Nói đến nghề làm thuốc ta huyền học, phản chiếu lại nghề làm thuốc Tây vừa nói Bắt đầu dạy ngũ tạng: tâm, can, tì, phế, thận, dạy hiệp với ngũ hành, phối với ngũ vị, ứng với ngũ phương tứ thời Dạy dược tánh thì: vị bạch truật mà chủ cơng bổ, kiện tì cường vị, lại trị thấp, bĩ, hư đàm; càn cương hắc nhập thận; hỏi bảo “thận thuộc thủy, kỳ sắc hắc” Những điều bắt theo phương pháp khoa học mà giải 134 nghĩa khơng tài giải Đến lúc trị bịnh, thầy thuốc nói bịnh phong, phong khơng phải gió; nói bịnh thấp, thấp khơng phải ẩm ướt; chí nói bịnh phế, can, thiệt đau phổi hay đau gan Những chữ phong, thấp, phế, can chẳng qua thứ chữ trừu tượng khơng phải cụ thể Còn đến cho thuốc bịnh mà thầy mặt: thầy hàn, thầy nhiệt, thầy bổ hỏa, thầy lợi thủy, thầy vị, thầy nhiều vị, thầy kê phương dụng dược theo ý Ơi! huyền diệu dường nào! Đại ý huyền học không lấy khách quan mà xem xét vật, lấy chủ quan mà ứng tiếp Kẻ học, sau học nhiều rồi, hội vạn lý vào nhứt tâm rồi, đem tâm mà đối phó với vật không theo y học; sách Nho gọi “thần nhi minh chi” Ấy huyền học tương phản với khoa học Tây phƣơng trọng tự chủ, Đông phƣơng trọng thống thuộc Chữ tự chủ nghĩa người làm chủ lấy mình, tức cá nhân chủ nghĩa Ở phương Tây, nói “một người”, nghĩa giới, quốc gia mà nói, khơng phải phiếm nhiên Đã gọi người, người vậy, ai có địa vị tư cách giới quốc gia, thật ta thường nói “đội trời đạp đất đời” Như vậy, người tự chủ lấy người ấy, không thuộc Bởi có tự Một người tới tuổi thành nhân khơng quyền cha mẹ Mà không quyền chánh phủ quyền ông nguyên thủ, song quyền pháp luật Một người y theo vòng pháp luật mà tự Pháp luật cho người tư tưởng tự do, ngôn luận tự do, cư trú tự do, quyền tự ấy, người khác - dầu cha mẹ - không can thiệp đến Pháp luật đặt cốt hạn chế tự người để binh vực tự cho người Lại có bình đẳng Mọi người đối 135 với quốc gia xã hội có nghĩa vụ quyền lợi Ai phải nộp thuế, phải lính, hưởng quyền tự pháp luật Trước mặt pháp luật, nấy, có tội bị phạt, khơng ơng ngun thủ người bình dân Pháp luật đặt cốt để trì bình đẳng người Bởi người có địa vị tư cách vững vàng, tự chủ lấy mà không xâm phạm đến vậy, hiệp với thành đồn thể chỉnh tề ổn kiện Quốc gia, tức chung quốc dân; hội xã tức chung hội viên; quốc gia xã hội có bổn phận làm hết bổn phận ấy, có lợi ích người hưởng Mới nghe họ nói “quốc gia lợi ích, xã hội lợi ích” tưởng xung đột với chủ nghĩa cá nhân, mà xét kỹ lợi ích lợi ích cho người Các nước bên Tây dùng chánh thể lập hiến, cộng hòa được, nhờ họ sẵn có tư tưởng nói Cái tư tưởng tức tinh thần dân chủ Nói đến Đơng phương Theo ý nghĩa chữ “một người” phương Tây, phương Đơng, trừ ơng vua ra, khơng có “người” hết Bởi “xuất thổ chi tân, mạc phi vương thần”, thần thiếp vua, dân vua Cứ sách dạy, nhân thần không tư giao với ngoại quốc, khơng có tư cách giới; thứ nhân không nghị luận việc chánh, khơng có tư cách quốc gia Bởi phải nộp cải cho vua, nộp đến thân nữa; vua thương nhờ, vua khơng thương mà giết phải chịu Như gọi trọn bổn phận thờ bề trên; gọi thiên kinh địa nghĩa Không thuộc vua mà thôi, có cha mẹ đến chừng phải kể thân cha mẹ đến chừng Lại khơng thân mà thơi, dầu có cải, có vợ con, phải kể cha mẹ Theo 136 kinh Lễ dạy: Con yêu vợ mà cha mẹ ghét, phải để vợ đi; ghét vợ mà cha mẹ yêu, phải hòa thuận với vợ Lại dạy: có dư nộp cho tơng, thiếu lấy tơng Tơng người tơng chủ gia đình, tức cha mẹ Còn chưa kể đến lời tục thường nói “Cha mẹ đặt đâu ngồi đó, bảo chết hay chết, bảo sống hay sống” lại nghiêm khắc q Trọng nhứt vua cha mẹ, thứ đến quan, làng, họ, có quyền người Quan, có phải ơng, có đến năm bảy lớp, dùi đánh đục, đục đánh săng, rút lại trăm chi đổ đầu người dân Người làng kể làng, nói “con làng nhờ làng” Người họ họ Ấy vậy, lấy người ròng rặt Đơng phương mà nói, người khơng tự làm chủ lấy được; song thuộc vua, cha mẹ, quan, làng, họ, đàn bà thuộc chồng Bởi cớ ấy, xã hội ta thang có nhiều nấc Nghĩa vụ quyền lợi người không đồng nhau: người người khơng có nghĩa vụ; có nhiều quyền hưởng nhiều lợi Pháp luật người tùy bậc mà khác: phạm tội mà dân bị phạt trọng, quan phạt khinh; phạm tội mà kẻ thứ ấu bị phạt trọng, kẻ tôn trưởng phạt khinh Theo Tây phương, bất bình đẳng; song theo Đơng phương có trật tự Một đằng trọng tự chủ, đằng trọng thống thuộc, hai đằng tư tưởng khác nhau, trình bày hai xã hội khác Xã hội Tây phương bầy chim sẻ, lứa nào, tự kiếm ăn cho nấy, song hiệp thành bầy Xã hội Đơng phương bầy kiến, có lớn nhỏ, lớn giữ phần cai quản, nhỏ lo việc kiếm ăn, song hiệp thành bầy Tây phƣơng quý thủ, Đông phƣơng quý an phận 137 Bên phương Tây hay có người quanh trái đất vòng, tìm đất mới, thám hiểm đến Nam cực, Bắc cực, họ có tư tưởng trọng thủ Họ không chịu đầu hàng cảnh ngộ sức tự nhiên, mà lại cố chiến thắng cảnh ngộ sức tự nhiên Họ khơng tin có số mạng; dầu biết có số mạng nữa, họ lo làm cho Vì có tinh thần thủ, muốn chiến thắng sức tự nhiên mà lợi dụng nó, nên sanh thứ khoa học làm cơng trình to tát, dùng điện khí, nước, bắc cầu sông lớn đặt đường hỏa xa xuyên qua núi, v.v Người Đông phương muốn sống cách cho êm đềm lặng lẽ Trời bắt hay thế: “Bắt phong trần phải phong trần, cho cao phần cao” Sách Nho dạy phải “lạc thiên an mạng”, sách Lão dạy phải “tri tri túc” ý Trải đời, ông vua hay chinh phục nước xa, bị chê binh độc võ; người có chí lớn cử đồ việc lớn, người ta cho an thường thủ phận Ai lấy nhà làm sướng, làm khổ; đến ơng Lão Tử lại muốn đâu đó, đến già đến chết khơng qua lại (lão tử bất tương vãng lai) kia! Đối với sức tự nhiên, người phương Đông không dùng chước chiến mà dùng chước hòa; lợi dụng mà lợi dụng cách khác Một núi to cao, người Tây vỡ thành đường quanh theo chơn mà đi, người Đơng để mà trèo ngang qua; thác, người Tây dùng sức chảy dựng nên máy mạnh ngàn ngựa, người Đơng khơng, dùng làm chỗ ngắm cảnh ngâm thơ Cho nên phương Đơng khó lòng mà nảy khoa học được; mà khơng cần dùng khoa học làm 138 Xem ba điều thấy hai tư tưởng Đơng Tây phản đối phương nam với phương bắc, mặt trăng với mặt trời Nay ta muốn theo cách sanh hoạt Tây phương, mà ta lại giữ tư tưởng cũ Đơng phương khơng phải dứt bỏ tư tưởng cũ ta mà theo tư tưởng Tây phương, hiệp với cách sanh hoạt ta Đơng Pháp thời báo, Sài Gòn, số 774 (ngày 27-9-1928); số 776 (ngày 2-10-1928) Bác thuyết tân cựu điều hòa Mấy năm gần đây, nước ta có số người bàn luận đến vấn đề tư tưởng cũ tư tưởng mới, hầu hết chủ trương thuyết điều hòa, nghĩa đem tư tưởng cũ tư tưởng mà trộn lộn Cái thuyết nghe qua dường có lẽ lắm, dễ nghe lắm, mà nghiền ngẫm cho kỹ, gạn hỏi cho cùng, gần gần thành vơ nghĩa, khơng đem mà thiệt hành Tôi lấy làm tiếc người chủ thuyết điều hòa nói hàm hỗn điều hòa tư tưởng cũ tư tưởng mà thơi, khơng nói rõ lấy bên tư tưởng cũ đem mà điều hòa với bên tư tưởng Muốn điều hòa hay khơng điều hòa, phải xét qua nội dung hai tư tưởng ba điều tơi vừa kể trước, định đoạt Nay họ khơng nói rõ, tơi xin lấy ba điều xét làm cứ, đặt câu hỏi thảo luận thuyết điều hòa Câu hỏi thứ nhứt hai tư tưởng giải điều hòa khơng? Phàm vật hai vật đồng chất, rượu với nước, điều hòa Còn hai tư tưởng rõ tương phản nước với lửa, làm mà điều hòa được? 139 Câu hỏi thứ hai mà phải điều hòa? Hai tư tưởng đó, chọn lấy cái; đành giữ cũ làm ông Gandhi bên ấn Độ mực cự tuyệt văn minh phương Tây chớ, lại phải điều hòa làm chi? Còn cho văn minh phương Tây cần, ta cự tuyệt được, nên nhứt theo tư tưởng họ để cố bước tới văn minh ấy, lại đem ta mà điều hòa cho thêm việc? Câu hỏi thứ ba điều hòa để làm gì? Phàm định làm việc trước phải lấy mục đích, phải biết chỗ lợi ích làm Như việc điều hòa nầy mục đích đâu? lợi ích đâu? Cuộc văn minh người Tây trăm dặm rồi, mà bắt đầu vài dặm lẻ gấp đường lên cho kịp phải, cớ lại kiếm cách mà làm cho chậm lại? Thật thế, đem huyền học mà điều hòa, tất phải dụt ánh sáng khoa học; đem thống thuộc mà điều hòa, tất phải mòn tinh thần tự chủ; đem an phận mà điều hòa, tất phải cùn nhuệ khí thủ Khơng thấy lợi mà thấy hại, điều hòa mà làm gì? Cái thuyết điều hòa chẳng qua thói quen người nước ta Người ró đâu điều hòa đó, trời, đất điều hòa Rượu pha rượu trắng với rượu chát; đầu đùm tóc sùm sùm mà đội mũ; hết “Tây Nam đắc bằng” “Pháp-Việt đề huề”, tu tu tam giáo, nực cười nhứt đạo Cao-đài “nảy” thờ năm ông giáo chủ Khổng Tử, Lão Tử, Thích Ca, Gia-tơ Ma-hô-mết! Phải, việc dễ nhứt thiên hạ có việc điều hòa, điều hòa thơi vơ mà! Nếu họ lòng thuyết điều hòa có bên phương Tây ngày dùng Ta nên trông cho họ lấy tư tưởng Đơng phương mà điều hòa với họ để giảm bớt khí phách lung lăng hay ăn hiếp ta Mà thật, sau đại chiến, thấy người chết hết, sanh hầu tuyệt diệt, đám họ có nhiều kẻ tìm tòi bới đến văn hóa Đơng 140 phương Ơng Tagore ấn Độ nhơn dịp mà bán mớ thi tập ơng ơng nói điều hòa, phương thuốc điều hòa ơng tinh thần hòa bình hữu Nhiều người sang trọng nước Anh hoan nghinh ông lắm, làm lễ ôm gót chơn ông, lễ A-nan làm cho đức Phật thuở xưa Không ông Tagore thôi, dịp ấy, ông lão nho Tàu tên Cô Hồng Minh có xuất sách Xuân thu đại nghĩa chữ Đức chữ Anh, gọi The spirit of Chinese, đại ý nói nước phương Tây hết phương xoay xở rồi, có rước lấy tinh thần người Tàu nhận lấy đạo Khổng Tử Đối với sách ấy, người Tây dầu phản đối mà có thừa nhận Người Tây nói điều hòa có lẽ; người mình, theo đường văn minh mà toan dùng chước điều hòa thật thất sách Ơng lão nho Tàu chẳng nói làm chi; chí ơng Tagore bậc thi thánh, có ảnh hưởng khắp gian, ơng lấy nghĩa hòa bình hữu mà điều hòa, chưa biết có tạo phước cho người Tây chăng, song điều ông tưới nước vào đống tro tàn Ấn Độ Phương Tây họ uống rượu nho chán chê rồi, có lẽ họ muốn pha nước cho đỡ say; mà phương Đơng ta đương thèm thuồng khát khao rượu nho lắm, để nguyên mà uống chưa đã, cớ lại toan đem pha nước? Sau chiến tranh 1914-1918 bên Tây có người hoảng hốt mà kêu lên văn minh Âu châu đến ngày phá sản Rồi Đơng phương nầy có bọn người ó lên mà kích văn minh Âu châu Nhưng mà đâu Nước Pháp trải qua lần đại cách mạng hồi cuối kỷ thứ 18, lúc có người bảo văn minh nước Pháp phá sản ; song từ mà nước Pháp thêm bộ, trở làm mẹ dân quyền cho nước giới, phá sản phát tài? Cuộc 141 chiến tranh nầy chẳng cho Âu châu cho tồn cầu, ánh sáng kỷ hầu tới ló tia bên kìa! Cái thuyết điều hòa ta có phần lời đồn huyễn “văn minh phá sản” mà Những người chủ trương thuyết sợ ta theo hệt văn minh Âu châu có ngày mang lấy đại hoạ họ Sợ thật sợ hoảng, lời tục ngữ ta thường nói: “Chưa giàu lo ăn cướp”! Ta muốn ngóc đầu lên chút mà e chưa nổi, lại có tài sức đủ gây đại hoạ kia? Theo lẽ giải minh thuyết điều hòa khơng thể thiệt Mà thế, mặt lý luận, khơng thành lập Đơng Pháp thời báo, Sài Gòn, số 780 (ngày 11-10-1928) Tình già Hai mươi bốn năm xưa, Một đêm vừa gió lại vừa mưa Dưới đèn mờ, gian nhà nhỏ Hai mái đầu xanh kề than thở Ôi đơi ta tình thương nặng Mà lấy khơng đặng Để đến tình trước phụ sau Chi cho sớm liệu mà buông Hay! Nói bạc chớ! Bng cho nở? Thương chừng hay chừng Chẳng qua ông trời bắt đôi ta phải vậy! Ta nhân ngãi, đâu phải vợ chồng 142 Mà tính việc thủy chung? Hai mươi bốn năm sau Tình cờ nơi đất khách gặp nhau! Đôi mái đầu bạc Nếu chẳng quen lung, đố nhìn được! Ơn chuyện cũ mà thơi Liếc đưa rồi! Con mắt có “Một lối Thơ trình chánh làng thơ”, Tập văn mùa xuân, Đông Tây xuất bản, Hà Nội Bác thuyết văn minh vật chất văn minh tinh thần Gần nước ta, mà Nam Kỳ, có nhiều kẻ bạo gan khởi làm việc sức họ, việc đem hai văn minh Đông Tây mà so sánh Rốt cuộc, mười người hết chín kết luận văn minh Tây phương văn minh vật chất, văn minh Đơng phương văn minh tinh thần Việc so sánh này, bọn học giả bên Tàu làm trước mười lăm, hai mươi lăm Bấy họ có số người kết luận Khơng khéo, nhà phê bình văn hóa xứ ta chẳng qua lại mượn lỗ mũi họ mà thở, chưa biết chừng Phê bình văn hóa việc khơng phải dễ, người lại khơng dễ lắm, nên tơi cho việc q sức Ai có quyền phê bình văn hóa Đơng Tây? Tơi tưởng, phải người đọc khắp lịch sử văn minh dân tộc gian, mà lại phải để bàn chân lên khắp đất dân tộc ấy, tri thức với duyệt lịch ngang nhau, đủ sức mà phê bình Có người rồi, lại sợ bị tư tâm thành kiến làm 143 cho thiên lệch đi, có điều cần yếu nữa: người phải tinh thông nghiêm giữ phương pháp phê bình Người Việt Nam ta, người bạo gan đó, đọc mà lại ít, có ý xem thường phương pháp, phê bình họ, tơi vơ giá trị Rốt lại, họ luận theo phái người Tàu, tư tâm họ thơi Họ, người Tàu vậy, thấy trăm việc Tây Đơng cả, có ý hổ thẹn cho cổ văn minh Đơng phương này, nên tìm cách nói để lấy lại thể diện thơi Họ bảo văn minh Tây phương văn minh vật chất, có ý văn minh vụ bề cho tốt đẹp rực rỡ bề khơng có chi; văn minh Đơng phương văn minh tinh thần, có ý văn minh vụ bề cho cao thượng bề ngồi xồng xồng được, khơng cần Tơi khơng đủ sức mà làm việc phê bình lớn lao Vì tơi khơng đọc đủ sách chưa khảo sát khắp nơi Tuy vậy, thấy lời kết luận họ không lẽ, trái ngược với thực, thuyết họ lan làm cho người thêm kiêu căng thối bộ, tơi muốn viết mà phản đối Mười lăm năm trước, bên Tàu có phái ca tụng văn minh Đơng phương, cho văn minh tinh thần, lại có phái khác phản đối lại Phái tơi thấy có Lâm Ngữ Đường Hồ Thích hai người Sự lý có giống với hai người nhiều, đến ngun lý mà tơi để lập luận tơi tìm lấy, tơi khơng nói theo họ Tơi dựa vào lịch sử mà cho văn minh loài người y nguyên cái, khơng chia có thứ văn minh nọ, văn minh Văn minh Đông với Tây khác khác trình độ khơng phải tính chất 144 Vả lại, nghĩa tinh thần vật chất hai mà có Hễ tinh thần đến trình độ vật chất đến trình độ kia; tinh thần trình độ vật chất trình độ Theo lẽ vật chất Đông phương Tây phương tinh thần Tây phương; Tây phương Đơng phương vật chất tinh thần Cái lẽ rõ ràng lắm; có lấy thực mà chứng nghiệm thơi Người ta hay nói vật chất! vật chất! chi thứ đồ vật chất! Chi tuồng khinh bỉ lắm, mà qn lửng, khơng nhìn lại thử vật chất từ đâu Hết thảy thứ mà ta gọi vật chất Tây phương, tức đồ khí lợi dụng cho sống loài người, sinh từ khoa học Cái khoa học có phải mà có đâu? Đã vắt óc thơng minh, trải trăm năm tìm Thế khoa học đó, mà phí óc thơng minh tìm đó, mà tinh thần? Cái tinh thần cao thượng lắm, siêu việt lắm, kỳ vĩ lắm, hùng tráng lắm: muốn lấy sức người mà tranh quyền tạo hóa, muốn cho nước Thiên đàng thiệt địa cầu Tuy ngày chưa đạt đến mục đích, song có ngày đạt đến mục đích Ta thử đem xe ơ-tơ mà nói chuyện Cái xe chạy ngày hàng ngàn số, thu muôn dặm lại gang tấc, làm cho hạn chế không gian thời gian, mà không dùng đến vật kéo đừng nói người kéo, có phải bày tỏ tinh thần cao thượng hùng tráng cho ta thấy khơng? Phải, trước hết có tinh thần vật lộn với sức tự nhiên, lại muốn cho người ta loài vật khỏi vất vả nên sáng chế xe ô-tô 145 Người Đơng phương chẳng có tinh thần, tinh thần yếu đuối lắm, gặp sức tự nhiên đâu chạy gà chạy mặt, mà lòng bác Sung tinh thần ra, người Đông phương sáng tạo xe tay hay gọi xe kéo, xe mà có Tàu, Nhật Bản, Việt Nam, Tân-gia-pha có Ấy, nó, xe mà người da vàng kéo đằng trước ngựa, hai, có đến ba bốn người da vàng khác ngồi xe! Cái tinh thần dù yếu đuối không nhận cho người kéo xe cho người đồng loại lẽ đương nhiên Chúng ta biết bậy Thế mà lại có kẻ ngồi xe có người đồng loại kéo, dương dương tự đắc, dám bĩu môi chê xe ơ-tơ chạy đằng trước vật chất văn minh, tơi, tơi khơng có lý mà nói phải nói trái với họ nữa! Huống nữa, ngồi đồ khí ta kêu vật chất mà có tinh thần cao thượng hùng tráng làm cho ra, người Tây phương lại có tinh thần thuộc phương diện khác, mà theo tơi lấn Đông phương cả; dù không bằng, không Cái tinh thần cõi văn học, họ Đông phương; cõi chánh trị, họ Đông phương; cõi kinh tế, họ Đơng phương… Ở tơi khơng dẫn chứng cho hết, nói gọn câu rằng: Nếu cõi mà tinh thần Tây phương khơng Đơng phương, năm sáu chục năm người Đơng phương chịu tiền sang Âu sang Mỹ du học làm gì? Và, bảo tinh thần Đơng phương Tây phương chẳng thấy Tây phương phái học sinh xuống Đông phương du học? Mọi rõ ràng trước mắt: học thuyết mới, dân trị chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa, kinh tế sử quan… phát sanh Tây phương 146 mươi năm nhập cảng vào Đơng phương, tinh thần gì? Vậy mà dám bảo Tây phương văn minh vật chất, Đơng phương ta văn minh tinh thần, tơi chẳng biết người ta mà gan dám xóa bỏ thực đến thế! Chúng ta, người Việt Nam đây, phải tỉnh ngộ lại, phải thành thật nhận thua kém, thua vật chất thua tinh thần Ta nên biết trình độ ta ước chừng nằm vào khoảng Trung kỷ (moyen àge) Âu châu, tối tăm lắm, vụng dại lắm, chẳng có tinh thần đâu mà làm phách! Nghe lời ba anh nói dóc thêm hại! Một thực đáng đem chứng nghiệm việc nước Nhật Bản Người Nhật họ biết Tây phương vật chất lẫn tinh thần, nên họ học theo Tây hết, họ kịp Tây, cập kỳ thành công dã Cho nên, dù ta chịu Tây phương đến tinh thần, điều đáng thẹn cho ta mà ta lấy làm xấu hổ Duy có nói dóc xấu hổ bất tự tri đáng thẹn Phụ nữ thời đàm, Hà Nội, số (ngày 8-10-1933) 147 ... điểm tiếp xúc văn hóa Đơng - Tây Phan Khôi từ thập kỉ đầu kỉ XX giữ ngun giá trị Vì vậy, tơi định chọn đề tài Phan Khôi với vấn đề tiếp xúc văn hóa Đơng – Tây trước năm 1945 làm đề tài cho Luận văn. .. điểm Phan Khơi văn hóa phương Tây + Quan điểm Phan Khôi khác biệt Đông phương Tây phương + Thái độ ứng xử tiếp xúc văn hóa Đơng – Tây trước năm 1945 + Một số đóng góp Phan Khơi văn hóa Việt Nam trước. .. luận văn gồm ba chương sau: Chương 1: Cuộc đời Phan Khôi vấn đề tiếp xúc văn hóa Đơng - Tây Việt Nam thời Pháp thuộc Chương 2: Quan điểm Phan Khôi tiếp xúc văn hóa Đơng - Tây Việt Nam trước năm 1945

Ngày đăng: 07/01/2019, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan