Vận dụng các PPDH tích cực đề hình thành kiến thức về các mối quan hệ nhân quả trong dạy học Địa lí lớp 11 THPT theo hướng phát triển năng lực người học

86 278 2
Vận dụng các PPDH tích cực đề hình thành kiến thức về các mối quan hệ nhân quả trong dạy học Địa lí lớp 11  THPT theo hướng phát triển năng lực người học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

N.N.Branxiki đã nói “Vấn đề về mối quan hệ của các hiện tượng là vấn đề quan trọng nhất đối với phương pháp luận địa lí với tư cách là một khoa học và cả đối với phương pháp luận địa lí với tư cách là một môn học trong nhà trường”. Một trong những nhiệm vụ chủ yếu của môn Địa lí trong nhà trường là phải giải thích các đối tượng, các hiện tượng, các quá trình tự nhiên, kinh tế xã hội có tính không gian. Vì vậy, nội dung kiến thức của nó có rất nhiều mối quan hệ nhân quả. Trong giảng dạy địa lí, việc phát hiện những mối quan hệ nhân quả cũng vì thế mà có ý nghĩa quan trọng nhất. Nếu không nhận thức được đúng mối quan hệ nhân quả thì sẽ dẫn đến giải thích sai, khó hiểu, không làm cho học sinh nắm được chính xác mọi diễn biến của hiện tượng. “Thực chất của việc hình thành các mối quan hệ nhân quả là việc tìm ra các nguyên nhân của sự vật, hiện tượng. Xuất phát từ đối tượng nghiên cứu của chương trình địa lí lớp 11 THPT là cung cấp cho học sinh những kiến thức khái quát về tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội của các quốc gia và các khu vực như Đông Nam Á, Liên minh châu Âu và trên toàn thế giới. Từ đó học sinh tổng quát bức tranh chung của toàn thế giới, khu vực, quốc gia mình đang sinh sống và học tâp. Trong mỗi quốc gia và mỗi khu vực đó các thành phần tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội luôn gắn bó chặt chẽ với nhau và tác động lẫn nhau. Vì vậy trong quá trình học tập, học sinh luôn phải tìm hiểu các mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng tự nhiên, các hiện tượng tự nhiên với kinh tế xã hội, các hiện tượng địa lí kinh tế xã hội với nhau. Việc trình bày các mối quan hệ nhân quả là bước tiếp theo sau khi trình bày các khái niệm. Các khái niệm chỉ “sống” trong trí nhớ của học sinh nếu chúng được trình bày không phải một cách cô lập, đơn lẻ mà trong những mối quan hệ với các khái niệm khác. Việc dạy học sinh xác lập các mối quan hệ nhân quả có ý nghĩa to lớn đối với thực tiễn dạy học hiện nay ở trường THPT đặc biệt là trong giảng dạy Địa lí lớp 11, cụ thể là: Giúp hình thành những kiến thức địa lí cho học sinh gồm: khái niệm địa lí, biểu tượng địa lí, mối quan hệ nhân quả trong đó các khái niệm và mối quan hệ nhân quả địa lí là những kiến thức cơ bản và được coi là xương sống của toàn bộ chương trình. Thông qua việc hình thành mối quan hệ nhân quả trong chương trình Địa lí lớp 11 THPT nhằm phát triển ở học sinh một số năng lực chung và năng lực riêng mang tính đặc thù của môn Địa lí. Đây là mục tiêu quan trọng của đổi mới giáo dục phổ thông nói chung và đổi mới môn Địa lí nói riêng. Hiện nay khoa học địa lí ngày càng phát triển, những kiến thức địa lí ngày càng phong phú và đa dạng, thời gian trên lớp dành cho môn Địa lí có hạn nên việc phát triển năng lực tự học của học sinh được đặc biệt quan tâm. Việc hình thành mối quan hệ nhân quả còn góp phần hoàn thiện mục tiêu của môn Địa lí. Khả năng xác định được các mối quan hệ nhân quả là thước đo trình độ phát triển tư duy của học sinh. Thiết lập mối quan hệ nhân quả trong sách giáo khoa cho học sinh là một biện pháp hết sức quan trọng để phát triển tính tích cực, tính lôgic và tính khái quát cao trong học tập địa lí của học sinh. Phương pháp này đòi hỏi học sinh phải biết khai thác tất cả các nguồn kiến thức từ kênh chữ đến kênh hình để tự học, tự rèn luyện năng cao trình độ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nhằm trau dồi thế giới quan khoa học và phẩm chất đạo đức vốn đã được thấm sâu vào trong nội dung kiến thức khoa học. Tuy nhiên, khác với biểu tượng địa lí và khái niệm địa lí, mối quan hệ nhân quả địa lí không được trình bày rõ ràng, cụ thể trong sách giáo khoa. Việc giảng dạy mối quan hệ nhân quả đòi hỏi giáo viên phải phát hiện, tổng hợp, xâu chuỗi kiến thức đồng thời phải kết hợp sử dụng các phương tiện dạy học hỗ trợ khác. Các kiến thức được sử dụng nhiều khi lại không nằm trong nội dung một bài giảng mà phải huy động kiến thức cũ, đặc biệt những kiến thức mang tính khái quát, lí luận và cả thực tiễn cuộc sống. Công việc này đòi hỏi giáo viên cần lựa chọn các phương pháp dạy học tích cực phù hợp với môn Địa lí nhằm hình thành cho học sinh có được những kiến thức vững chắc, niềm tin khoa học và khả năng tìm hiểu các mối quan hệ nhân quả giữa các vấn đề tự nhiên và kinh tế xã hội là một việc làm hết sức quan trọng và có ý nghĩa đối với người giáo viên. Hiện nay môn Địa lí trong nhà trường cũng có nhiều thay đổi đáng kể, ngày càng được quan tâm đúng mức, tuy nhiên phương pháp dạy và học môn Địa lí ở trường THPT vẫn chưa thực sự đạt hiệu quả. Với mong muốn góp phần vào việc đề xuất vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực giúp cho việc hình thành các kiến thức về các mối liên hệ nhân quả đạt hiệu quả như mong muốn tác giả đã chọn đề tài “Vận dụng các PPDH tích cực đề hình thành kiến thức về các mối quan hệ nhân quả trong dạy học Địa lí lớp 11 THPT theo hướng phát triển năng lực người học” làm đối tượng nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ THOA VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VỀ CÁC MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 - THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC - BAN CƠ BẢN Họ tên sinh viên: Đinh Thị Thoa Lớp Khoa : K12 ĐHSP Địa lí : Khoa học Xã hội Nhân văn Họ tên người hướng dẫn : Th.S Vi Thị Hạnh Thi Phú Thọ, 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo trường đại học Hùng Vương, lãnh đạo khoa Khoa học xã hội Nhân văn, thầy giáo, cô giáo khoa giúp em trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình nghiên cứu thực khóa luận Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Vi Thị Hạnh Thi, người tận tình hướng dẫn bảo em suốt trình nghiên cứu thực khóa luận Để hồn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo toàn thể em học sinh trường THPT Long Châu Sa nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực đề tài, em nhận quan tâm, động viên, tạo thuận lợi vật chất tinh thần gia đình bạn bè Thơng qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến lòng giúp đỡ q báu Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2018 Tác giả Đinh Thị Thoa i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .5 Cấu trúc khóa luận Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ, CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG .7 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Hệ thống tri thức địa lí nhà trường phổ thơng 1.1.2 Mối quan hệ mối quan hệ nhân Địa lí 1.1.3 Các phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực .13 1.1.4 Dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THPT 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Đặc điểm tâm sinh lí nhận thức học sinh lớp 11 - THPT .21 1.2.2 Thực trạng việc hình thành mối quan hệ nhân cho học sinh dạy học Địa lí lớp 11 - THPT nói chung trường THPT Long Châu Sa nói riêng theo định hướng phát triển lực người học 21 1.2.3 Vai trò, ý nghĩa mối quan hệ nhân chương trình Địa lí lớp 11 - THPT 24 1.2.4 Sự cần thiết phải vận dụng PPDHTC để hình thành kiến thức mối quan hệ nhân cho học sinh lớp 11 - THPT theo định hướng phát triển lực người học 26 Tiểu kết chương 27 Chương 28 QUY TRÌNH VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VỀ CÁC MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 - THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 28 ii 2.1 Vị trí, nhiệm vụ chương trình Địa lí lớp 11 - THPT 28 2.1.1 Vị trí chương trình Địa lí lớp 11 - THPT 28 2.1.2 Nhiệm vụ chương trình Địa lí lớp 11 - THPT .29 2.2 Mục tiêu, cấu trúc nội dung chương trình SGK Địa lí lớp 11 - THPT .29 2.2.1 Mục tiêu chung 29 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 30 2.2.3 Nội dung chương trình mơn Địa lí lớp 11 30 2.3 Xác định phân loại mối quan hệ nhân chương trình mơn Địa lí lớp 11 THPT 31 2.3.1 Xác định mối quan hệ nhân chương trình mơn Địa lí lớp 11 - THPT 31 2.3.2 Phân loại mối quan hệ nhân chương trình mơn Địa lí lớp 11 - THPT 33 2.4 Xây dựng quy trình hình thành kiến thức cho học sinh mối quan hệ nhân dạy học địa lí 11 - THPT theo định hướng phát triển lực người học .40 2.4.1 Bước 1: Định hướng cho học sinh mục đích tìm nguyên nhân 40 2.4.2 Bước 2: Dạy cho học sinh kĩ phân biệt đâu nguyên nhân, đâu kết mối liên hệ chúng sơ đồ đơn giản .40 2.4.3 Bước 3: Đưa tập để HS tìm mối mối liên hệ nhân .41 2.4.4 Bước 4: Dạy học sinh tự lực tìm nguyên nhân cần thiết 42 2.5 Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực để hình thành kiến thức cho học sinh mối quan hệ nhân dạy học Địa lí 11 - THPT theo định hướng phát triển lực người học 43 2.5.1 Vận dụng phương pháp Grap để hình thành kiến thức cho học sinh mối quan hệ nhân dạy học Địa lí 11 - THPT 43 2.5.2 Vận dụng phương pháp giảng giải để hình thành kiến thức cho học sinh mối quan hệ nhân dạy học Địa lí 11 - THPT 45 2.5.3 Vận dụng hương pháp nêu vấn để hình thành kiến thức cho học sinh mối quan hệ nhân dạy học Địa lí 11 - THPT 47 2.5.4 Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở để hình thành kiến thức cho học sinh mối quan hệ nhân dạy học Địa lí lớp 11 - THPT.50 2.5.5 Vận dụng phương pháp khai thác tri thức từ đồ để hình thành kiến thức cho học sinh mối quan hệ nhân dạy học Địa lí lớp 11 - iii THPT 53 2.6 Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực để hình thành kiến thức cho HS mối quan hệ nhân dạy học Địa lí lớp 11 - THPT 57 2.6.1 Kĩ thuật động não 57 2.6.2 Kỹ thuật tia chớp .58 2.6.3 Kỹ thuật KWL 58 2.6.4 Kĩ thuật lược đồ tư 60 2.7 Vận dụng kết hợp phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để thiết kế số học hình thành kiến thức cho HS mối quan hệ nhân chương trình Địa lí 11 - THPT theo định hướng phát triển lực người học 61 Tiểu kết chương 62 Chương 64 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Mục đích, ý nghĩa nhiệm vụ trình thực nghiệm 64 3.1.1 Mục đích ý nghĩa thực nghiệm .64 3.1.2 Nguyên tắc thực nghiệm 64 3.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 64 3.2 Nội dung thực nghiệm .64 Để tiến hành thực nghiệm đạt kết cao, phù hợp với yêu cầu mà đề tài đặt ra, đảm bảo nguyên tắc thực nghiệm trình độ nhận thức học sinh, q trình thực đề tài chúng tơi tiến hành tổ chức thiết kế giảng dạy 03 giáo án chương trình Địa lí lớp 11 .65 3.3 Tổ chức thực nghiệm 65 3.3.1 Địa bàn đối tượng thực nghiệm 65 3.3.2 Quá trình thực nghiệm .65 3.3.3 Thời gian thực nghiệm 66 3.3.4 Hình thức tổ chức thực nghiệm 66 3.3.5 Kết thực nghiệm 66 3.4 Nhận xét kết thực nghiệm 69 Tiểu kết chương 71 71 Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 72 iv Kiến nghị, đề xuất đề tài 74 2.1 Những kiến nghị đề tài 74 2.2 Đề xuất đề tài 74 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực NXB Nhà xuất ĐHSP Đại học sư phạm vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các mối quan hệ nhân địa lí chương trình Địa lí lớp 11 - THPT 31 Bảng 3.1 Kết thực nghiệm 68 Bảng 3.2 Điểm trung bình cộng kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng .68 Biểu đồ 3.1 So sánh điểm trung bình qua lớp thực nghiệm lớp đối chứng .68 Bảng 3.3 Xếp loại điểm kiểm tra học sinh 68 Biểu đồ 3.2 Kết xếp loại điểm thực nghiệm 69 vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.2 Các thành phần cấu trúc lực 18 Hình 2.1: Địa hình khống sản Trung Quốc 47 Hình 2.2 Bản đồ tự nhiên Đông Nam Á .49 Hình 2.3: Bản đồ tự nhiên châu Phi 49 Hình 2.4: Địa hình khống sản Trung Quốc 52 Hình 2.5: Phân bố dân cư Trung Quốc .53 Hình 2.6: Phân bố dân cư Liên Bang Nga 55 Hình 2.7: Địa hình khống sản Liên Bang Nga 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài N.N.Branxiki nói “Vấn đề mối quan hệ tượng vấn đề quan trọng phương pháp luận địa lí với tư cách khoa học phương pháp luận địa lí với tư cách mơn học nhà trường” Một nhiệm vụ chủ yếu môn Địa lí nhà trường phải giải thích đối tượng, tượng, trình tự nhiên, kinh tế - xã hội có tính khơng gian Vì vậy, nội dung kiến thức có nhiều mối quan hệ nhân Trong giảng dạy địa lí, việc phát mối quan hệ nhân mà có ý nghĩa quan trọng Nếu không nhận thức mối quan hệ nhân dẫn đến giải thích sai, khó hiểu, khơng làm cho học sinh nắm xác diễn biến tượng “Thực chất việc hình thành mối quan hệ nhân việc tìm nguyên nhân vật, tượng Xuất phát từ đối tượng nghiên cứu chương trình địa lí lớp 11 - THPT cung cấp cho học sinh kiến thức khái quát tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á, Liên minh châu Âu tồn giới Từ học sinh tổng quát tranh chung toàn giới, khu vực, quốc gia sinh sống học tâp Trong quốc gia khu vực thành phần tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội gắn bó chặt chẽ với tác động lẫn Vì trình học tập, học sinh ln phải tìm hiểu mối quan hệ vật tượng tự nhiên, tượng tự nhiên với kinh tế xã hội, tượng địa lí kinh tế xã hội với Việc trình bày mối quan hệ nhân bước sau trình bày khái niệm Các khái niệm “sống” trí nhớ học sinh chúng trình bày khơng phải cách lập, đơn lẻ mà mối quan hệ với khái niệm khác Việc dạy học sinh xác lập mối quan hệ nhân có ý nghĩa to lớn thực tiễn dạy học trường THPT đặc biệt giảng dạy Địa lí lớp 11, cụ thể là: Giúp hình thành kiến thức địa lí cho học sinh gồm: khái niệm địa lí, biểu tượng địa lí, mối quan hệ nhân khái niệm mối quan hệ nhân địa lí kiến thức coi xương sống tồn chương trình Thơng qua việc hình thành mối quan hệ nhân chương trình Địa lí lớp 11 - THPT nhằm phát triển học sinh số lực chung lực riêng 63 đắc lực cho phương pháp giúp cho HS lĩnh hội kiến thức cách tốt Cuối cùng, tác giả vận dụng quy trình, phương pháp, kĩ thuật dạy học với trợ giúp công nghệ thông tin để thiết kế ba giáo án có chứa đựng kiến thức mối quan hệ nhân chương trình địa lí lớp 11 THPT đưa vào thực nghiệm chương 64 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, ý nghĩa nhiệm vụ q trình thực nghiệm 3.1.1 Mục đích ý nghĩa thực nghiệm Thơng qua thực nghiệm nhằm kiểm tra tính khả thi đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực đề hình thành kiến thức mối quan hệ nhân dạy học Địa lí lớp 11 - THPT theo hướng phát triển lực người học" nhằm phát huy tính tích cực học sinh, rèn luyện kỹ tự học, gây hứng thú học tập mơn, góp phần nâng cao chất lượng tự học Qua đó, kiểm tra tính đắn lí luận nêu vận dụng vào thực tế dạy học, đưa ý kiến đề xuất Căn vào kết thực nghiệm, phân tích xử lí số liệu thu để đánh giá khả áp dụng đề tài 3.1.2 Nguyên tắc thực nghiệm Để thực mục đích trên, tiến hành thực nghiệm tiến hành số nguyên tắc sau: Chọn thực nghiệm, đối tượng thực hợp lí, khoa học, khách quan khối lượng kiến thức Thực nghiệm phải phù hợp với đối tượng học sinh Giáo viên giảng dạy hai lớp đối chứng hai lớp thực nghiệm GV có kinh nghiệm trường sở để đảm bảo tính tương quan nghiên cứu Kết thực nghiệm đánh giá khách quan, khoa học kiểm tra sau tác động áp dụng đánh giá thang Bloom 3.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm Để đạt mục đích trên, q trình thực nghiệm phải giải nhiệm vụ sau: Chọn lớp chọn GV thực nghiệm Chọn thực nghiệm đáp ứng yêu cầu đề tài Chuẩn bị điều kiện cần thiết mặt công tác thực nghiệm sư phạm: Các giáo án dạy thực nghiệm Thống với GV dạy thực nghiệm nội dung, phương pháp dạy thực nghiệm Tổ chức triển khai thực nghiệm chuẩn bị Đánh giá kết rút kết luận 3.2 Nội dung thực nghiệm 65 Để tiến hành thực nghiệm đạt kết cao, phù hợp với yêu cầu mà đề tài đặt ra, đảm bảo nguyên tắc thực nghiệm trình độ nhận thức học sinh, trình thực đề tài tiến hành tổ chức thiết kế giảng dạy 03 giáo án chương trình Địa lí lớp 11 Giáo án 1: Bài 3: Một số vấn đề mang tính tồn cầu Giáo án 2: Bài 5: Một số vấn đề châu lục khu vực Tiết Một số vấn đề châu Phi Giáo án 3: Bài 10: Cơng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) Tiết Kinh tế 3.3 Tổ chức thực nghiệm 3.3.1 Địa bàn đối tượng thực nghiệm Sau xác định mục đích, nhiệm vụ đề tài tiến hành thực nghiệm trường THPT Long Châu Sa, thị trấn Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ khối lớp 11 với lớp: Giáo án 1: lớp thực nghiệm lớp 11A1, lớp đối chứng lớp 11A2 Giáo án 2: lớp thực nghiệm lớp 11A5, lớp đối chứng lớp 11A6 Giáo án 3: lớp thực nghiệm lớp 11A7, lớp đối chứng lớp 11A8 Giáo án Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số thực nghiệm Giáo án 11A1 42 11A2 42 Giáo án 11A5 41 11A6 42 Giáo án 11A7 42 11A8 43 Các lớp tiến hành thực nghiệm có trình độ học lực hạnh kiểm khơng có chênh lệch đáng kể Sĩ số học sinh lớp tương đương Điều kiện sở vật chất phục vụ thực nghiệm hai lớp tương đương 3.3.2 Quá trình thực nghiệm Với lớp thực nghiệm (TN): Thực thiết kế tổ chức học hình thành kiến thức cho học sinh mối quan hệ nhân dạy học Địa lí theo hướng phát triển lực học sinh Với lớp đối chứng (ĐC): Tiến hành thiết kế tổ chức học hình thành mối quan hệ nhân dạy học Địa lí theo phương pháp truyền thống Các dạy có tham gia giáo viên hướng dẫn Sau tiết dạy, tiến hành kiểm tra, thu chấm điểm Trao đổi với giáo viên cộng tác HS sau tiết học để tổng kết, phân tích xử lý kết thực nghiệm cách khách quan 66 So sánh, đối chiếu kết kiểm tra sau thực nghiệm xử lý kết thu lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.3.3 Thời gian thực nghiệm Thời gian thực nghiệm tiến hành từ ngày 26/02/2018 đến ngày 13/04/2018 Đây khoảng thời gian thực tập sư phạm nhóm tác giả Việc dạy thực nghiệm thực theo thời khóa biểu nhà trường 3.3.4 Hình thức tổ chức thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm lớp khối 11 trường THPT Long Châu Sa, thị trấn Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Chúng nghiên cứu lựa chọn lớp: 11A1, 11A2, 11A5, 11A6, 11A7, 11A8 sở kiểm tra kì học kì I, đảm bảo lớp tương đương trình độ Các lớp 11A1, 11A5 11A7 lớp thực nghiệm học học hình thành mối quan hệ nhân dạy học Địa lí theo hướng phát triển lực người học Các lớp 11A2, 11A6, 11A8 lớp đối chứng học với thiết kế giảng tiết học bình thường Việc tiến hành giảng dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng lớp giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy khối lớp đó, trường THPT Long Châu Sa đảm nhiệm để đảm bảo tính tương đương Kế hoạch giảng bước lên lớp nghiên cứu, thống với giáo viên giảng dạy Sau học đưa câu hỏi củng cố đánh giá trình độ nhận thức học sinh, theo hình thức trắc nghiệm khách quan, câu trả lời nhanh, Có đáp án rõ ràng để đảm bảo tính khách quan đánh giá trình độ nhận thức học sinh 3.3.5 Kết thực nghiệm Để có sở đánh giá mặt nhận thức HS, soạn câu hỏi trắc nghiệm Các câu hỏi kiểm tra đáp án giống lớp TN ĐC Thang điểm kiểm tra thang điểm 10 tiến hành đánh giá mặt định tính định lượng: Đánh giá mặt định tính: Qua quan sát học lớp thực nghiệm lớp đối chứng, rút số nhận xét sau: Lớp thực nghiệm khơng khí học tập sơi hơn, học sinh tích cực, hứng thứ chủ động tham gia xây dựng Lớp đối chứng, hoạt động giáo viên chủ yếu, học sinh lĩnh hội kiến 67 thức cách thụ động, số học sinh không tập trung vào học Đánh giá mặt định lượng: Đánh giá chất lượng hiệu dạy học mặt định lượng qua kiểm tra trắc nghiệm khách quan với thang điểm 10 Kết thực nghiệm xử lí theo phương pháp thống kê toán học Giỏi: điểm 9, 10 Khá: điểm 7, TB: điểm 5, Yếu: < điểm Tính trung bình cộng: Cơng thức tính: Trong đó: xi: Là giá trị điểm số ni: Tần số xi n: Số học sinh tham gia thực nghiệm Tính phần trăm: Để so sánh, đánh giá kết học tập HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng thể qua bảng tổng hợp kết phần trăm học sinh đạt điểm Xi trở xuống Công thức: P (%) = Trong đó: 100 n.xi: Số học sinh đạt điểm xi n: Tổng số học sinh Kết kiểm tra sau: Bảng xếp loại điểm kiểm tra HS: 68 Bảng 3.1 Kết thực nghiệm Giáo án Lớp Sĩ số Điểm Điểm 10 trung bình Bài 11A1 42 0 10 11 7.54 11A2 42 11 6.4 Bài 11A5 41 0 11 7.46 11A6 42 1 17 6.19 Bài 10 11A7 42 0 14 8.23 11A8 43 0 10 13 6.69 Kết kiểm tra thực nghiệm cho thấy điểm kiểm tra lớp ĐC lớp TN có khác biệt: Lớp TN có điểm giỏi cao lớp ĐC, điểm TB khơng có điểm yếu Lớp ĐC có số điểm giỏi điểm hơn, điểm TB nhiều lớp TN tồn số điểm yếu Bảng 3.2 Điểm trung bình cộng kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 11A1 11A5 11A7 7.54 7.46 8.23 Điểm TBC 7.74 Lớp đối chứng 11A2 11A6 11A8 6.4 6.19 6.69 Điểm TBC 6.42 Biểu đồ 3.1 So sánh điểm trung bình qua lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.3 Xếp loại điểm kiểm tra học sinh Điểm Lớp thực nghiệm Số kiểm tra % Lớp đối chứng Số kiểm tra % 69 Giỏi (9 - 10 điểm) Khá (7 - điểm) TB (5 - điểm) Yếu (3 - điểm) Kém (1 - điểm) 39 62 24 0 31.2 49.6 19.2 0 10 52 55 7.9 40.9 43.3 7.1 0.8 Biểu đồ 3.2 Kết xếp loại điểm thực nghiệm 3.4 Nhận xét kết thực nghiệm Qua thực nghiệm nhận thấy kết thực nghiệm đảm bảo mục tiêu đề Các nguyên tắc quy trình thực nghiệm đảm bảo thiết kế nghiên cứu Các liệu thu thập đảm bảo tính khách quan, xác Dựa vào kết q trình thực nghiệm, tác giả rút số nhận xét sau: Việc thiết kế giảng và tổ chức hoạt động học tập cho HS có vận dụng PPDHTC để thành mối quan hệ nhân cho học sinh dạy học Địa lí lớp 11 - THPT theo hướng phát triển lực người học có vai trò quan trọng q trình dạy học địa lí trường THPT nói chung dạy học địa lí lớp 11 nói riêng Đối với giáo viên giảng dạy lớp TN, giáo án thiết kế cần có phân hóa, cần có chuẩn bị chu đáo hơn, đầu tư thời gian nhiều hơn, công phu hơn, điều kiện dạy học phải đảm bảo, dự kiến tình sư phạm xảy 70 lớp học cách xử lí Đặc biệt giáo án thể vận dụng linh hoạt PPDHTC, kĩ thuật dạy học tích cực để hướng dẫn HS phát tìm kiến thức địa lí chứa đựng mối quan hệ nhân trình học tập Mục tiêu học đạt lớp TN thể rõ ràng mang tính định lượng Các giáo viên cho rằng, việc thiết kế tổ chức học theo phương pháp hình thành mối quan hệ nhân dạy học Địa lí cho học sinh theo hướng phát triển lực người học có nhiều hiệu tích cực hẳn so với phương pháp truyền thống Khi tiến hành vận dụng phương pháp dạy học tích cực, để hình thành kiến thức cho HS mối quan hệ nhân địa lí q trình giảng dạy có tác dụng lớn đến việc nâng cao chất lượng dạy học GV HS Đối với học sinh: HS tham gia vào hoạt động học tập đa dạng GV tổ chức, điều khiển đạo Trong q trình học tập, HS có hứng thú với nội dung học, hăng hái phát biểu xây dựng bài, tích cực học học sơi Việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực với hệ thống sơ đồ, lược đồ hình ảnh trực quan, sinh động, phong phú giúp cho trình tiếp nhận kiến thức HS trở nên dễ dàng đơn giản nhiều Rèn luyện cho HS phát giải nhanh gặp kiến thức có chứa đựng mối quan hệ nhân nội dung học địa lí Việc hình thành kiến thức mối quan hệ nhân cho HS dạy học Địa lí lớp 11 - THPT khơng giúp hình thành phát triển số lực cho HS nói trên, mà giúp HS hình thành thêm lực phát giải mối quan hệ nhân trình học tập Đối với lớp đối chứng, giáo án thiết kế theo kiểu truyền thống dùng chung cho lớp học Trong chủ yếu vận dụng PPDH truyền thống, việc vận dụng linh hoạt phương pháp bị hạn chế Việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh chưa đa dạng, phong phú Việc hình thành mối quan hệ nhân giảng dạy chưa thể rõ nét, học sinh khó phân biệt đâu nguyên nhân đâu kết cách giải mối quan hệ nhân Kết học tập phía học sinh cho thấy: Học sinh tập trung vào giảng, khơng khí lớp học sơi nổi, phát huy tích cực, chủ động sáng tạo học sinh 71 Tiểu kết chương Dựa sở lí luận thực tiễn chương việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực để hình thành kiến thức mối quan hệ nhân cho học sinh dạy học địa lí lớp 11 - THPT chương Trong chương 3, tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm khối lớp 11 Trường THPT Long Châu Sa, thị trấn Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Việc lựa chọn thực nghiệm, đối tượng thực nghiệm, nôi dung thực nghiệm đảm bảo nguyên tắc khách quan, khoa học, phù hợp mang tính khả thi Trên sở nguyên tắc đó, tác giả tiến hành xây dựng bước trình thực nghiệm cách chu đáo khoa học Kết thực nghiệm đảm bảo tính khách quan, có độ xác cao Những kết thực nghiệm chứng tỏ việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực đề hình thành kiến thức mối quan hệ nhân dạy học Địa lí lớp 11 - THPT theo hướng phát triển lực người học cải thiện chất lượng dạy học mơn địa lí, tạo hứng thú cho HS học tập mơn Địa lí GV có chuẩn bị tốt hơn, chủ động trình lên lớp Như kết thực nghiệm bước đầu đạt mục tiêu học đặt khẳng định tính đắn, khả thi đề tài Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực “lấy học sinh làm trung tâm” xu quan trọng giáo dục Việt Nam kỉ XXI Đề tài tác giả đóng góp phần nhỏ thể vai trò việc đưa phương pháp hướng dẫn học sinh thiết lập mối quan hệ nhân đề xuất số phương pháp dạy học thích hợp, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, phát triển học sinh số lực định nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí trường phổ thơng nói chung mơn Địa lí lớp 11 trường THPT Long Châu Sa nói riêng Qua q trình nghiên cứu tiến hành thực nghiệm trường THPT Long Châu Sa việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực để hình thành kiến thức cho HS mối quan hệ nhân dạy học Địa lí lớp 11 THPT theo hướng phát triển lực người học, dựa vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu cửa đề tài, bước đầu đề tài đã làm sáng tỏ vấn đề sau: Xác định sở lí luận thực tiễn mối quan hệ nhân quả, phương pháp dạy học tích cực lực người học dạy học Địa lí trường phổ thơng nói chung mơn Địa lí lớp 11 nói riêng Đề tài làm rõ khái niệm mối quan hệ, theo quan niệm nhà triết học, mối quan hệ hiểu “sự tác động ràng buộc lẫn nhau, quy định cự chuyển hóa lẫn mặt, yếu tố, phân vật vật tượng với nhau” Nhận thức mối quan hệ nhân mối quan hệ nhân Địa lí Trong đó, mối quan hệ nhân Địa lí phong phú đa dạng, bao gồm: mối quan hệ nhân trực tiếp, gián tiếp, mối quan hệ nhân đơn giản, phức tạp mối quan hệ nhân tự nhiên - dân cư - kinh tế - xã hội, Đề tài đưa quy trình hình thành kiến thức mối quan hệ nhân Địa lí cho HS theo bốn bước cụ thể rõ ràng Trong q trình nghiên cứu, tơi tiếp cận số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực phương pháp Grap, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, khai thác tri thức từ đồ, ; kĩ kĩ thuật dạy học như: tia chớp, động não, KWL, lược đồ tư Cuối cùng, để kiểm chứng tính đứng đắn đề tài tác giả tiến hành thực nghiệm lớp: 11A1, 11A2 11A5, 11A6, 11A7, 11A8 sở phân tích thực trạng dạy học mơn Địa lí, tìm hiểu đặc điểm tâm lí, nhận thức HS lớp thực nghiệm đối chứng trường THPT Long Châu Sa, 73 huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Qua thực nghiệm, tác giả nhận thấy đề tài phát huy hiệu nhiều khía cạnh q trình dạy học Trong q trình soạn lên lớp đợt thực tập sư phạm 2, tác giả nhận thức đắn tầm quan trọng mối quan hệ nhân dạy học địa lí nói chung chương trình địa lí lớp 11 nói riêng Đây sở lí luận vững để tác giả lựa chọn phương pháp dạy học tích cực phù hợp với nội dung giảng đối tượng học sinh Học sinh thể vai trò trình tiếp nhận kiến thức mối quan hệ nhân học tập mơn địa lí lớp 11, từ phát huy tối đa trí tuệ, tư duy, khả sáng tạo thân Đồng thời, học sinh thảo luận sơi nổi, thích thú, say mê với tiết học, trình lĩnh hội kiến thức từ diễn nhẹ nhàng hiệu Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực để hình thành kiến thức cho HS mối quan hệ nhân dạy học Địa lí lớp 11 - THPT có vai trò quan trọng vì, mơn Địa lí lớp 11 coi chương trình nối kiến thức Địa lí lớp 10 với lớp 12 Mà nội dung chương trình lại chủ yếu mối quan hệ nhân địa lí phức tạp, trừu tượng, khó hiểu Vì vậy, cần phải tập trung làm rõ giải cách triệt để, giúp HS sâu vào khía cạnh vấn đề, giúp HS tiếp thu kiến thức cách hiệu nhất, làm tảng vững cho em tiếp tục học bậc học cao Trường học cung cấp cho học sinh khối lượng tri thức có giới hạn Trong đó, khả hiểu biết, mong muốn người q trình học tập vơ Những kĩ rèn luyện thường xuyên thông qua phương pháp sử dụng sơ đồ, đồ, giải vấn đề trở thành nguồn tri thức quan trọng giúp học sinh thuận lợi việc khai thác tri thức mới, không môn địa lí mà số lĩnh vực khác sống Phương pháp hình thành mối quan hệ nhân dạy học Địa lí lớp 11 mà tơi nghiên cứu đề tài có mặt mạnh mặt hạn chế định Qua lên lớp cho tác giả thấy có hai phương pháp mang lại hiệu đề hình thành cho HS kiến thức mối liên hệ nhân q trình giảng dạy mơn Địa lí lớp 11 phương pháp “sơ đồ hóa” phương pháp “khai thác tri thức từ đồ” Hai phương pháp mang tính trực quan, sinh động, phù hợp với lứa tuổi HS, giúp học sinh dễ dàng khắc sâu nội dung 74 học, việc tiếp thu kiến thức trở nên nhẹ nhàng, chủ động hơn, tạo cho học sinh niềm say mê học tập Kết thực nghiệm khẳng định lần tính đắn đề tài vai trò quan trọng việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực để hình thành kiến thức cho HS mối quan hệ nhân dạy học địa lí lớp 11 - THPT Các phương pháp mà đề tài vận dụng hồn tồn phù hợp với nội dung mơn học đặc điểm tâm, sinh lí học sinh Kiến nghị, đề xuất đề tài 2.1 Những kiến nghị đề tài Trong trình nghiên cứu, ứng dụng, tác giả rút số yêu cầu giáo viên học sinh để dạy học thành cơng mối quan hệ nhân chương trình Địa lí trường phổ thơng nói chung dạy học mơn địa lí lớp 11 nói riêng trường THPT Long Châu Sa sau: Xác định mối quan hệ nhân quả, vị trí, vai trò mức độ cần hình thành học Giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết liên hệ kiến thức cũ kiến thức mới, kể kiến thức thực tiễn, kiến thức từ sách báo, nguồn thơng tin khác để giải thích mối quan hệ nhân dạy học địa lí trường phổ thông Giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt PPDHTC để hình thành cho HS kiến thức mối quan hệ nhân chứa đựng bài, phù hợp với với đối tượng học sinh, đồng thời phải biết kết hợp hài hòa nhiều phương pháp để tránh nhàm chán, nâng cao hiệu dạy học 2.2 Đề xuất đề tài Đối với nhà trường, nên có đầy đủ sở vật chất, phương tiện dạy học đại giúp giáo viên có điều kiện sử dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học mối quan hệ nhân để học sinh động Tổ chức chuyên đề trao đổi phương pháp giảng dạy mối quan hệ nhân Địa lí Tổ chức chuyên đề dạy số mẫu để rút kinh nghiệm Mặc dù cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp ý, trao đổi chân thành thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí (Ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ BGD - ĐT ngày 05/05/2006 Bộ trưởng Bộ GD - ĐT), Nhà xuất Giáo dục Bộ GD ĐT (2007), SGK Địa lí 11, Nhà xuất Giáo dục Bộ GD ĐT (2007), SGV Đại lí 11, Nhà xuất Giáo dục Bộ GD ĐT (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT mơn Địa lí, Nhà xuất Giáo dục Lâm Quang Dốc (2004), Bản đồ giáo khoa, Nhà xuất Đại học sư phạm Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (2004), Lí luận dạy học địa lí, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lí học dạy học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Văn Đức, Lí luận dạy học Địa lí phần đại cương, NXB Đại học Sư phạm Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (1999), Kỹ thuật dạy học Địa lí, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (2004), Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, NXB Đại học Sư phạm 11 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2000), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 12 Nghị Trung ương lần thứ IV tiếp tục đổi nghiệp Giáo dục (1.1993) 13 Nguyễn Trọng Phúc (2004), Một số vấn đề dạy học Địa lí trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Phúc (2001), Phương tiện thiết bị dạy học Địa lí, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 15 Trần Hồng Quân, Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước”, Tạp chí NCGD số 1993 16 Trần Hồng Quân, Cách mạng phương pháp mang lại mặt mới, sức sống cho giáo dục, Tạp chí NCGD số 3.1993 17 Vũ Văn Tảo (1995), Vài nét xu đổi phương pháp dạy đào tạo Hà Nội 76 18 Trần Đức Tuấn (1994), Xác lập hệ thống công tác độc lập học sinh dạy học địa lí kinh tế xã hội giới trường phổ thông, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 19 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), (2004), Tâm lí học đại cương, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen (2006), Đổi PHDH Địa lí trường THPT, Nhà xuất Giáo dục 21 Phạm Viết Vượng (2004), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên địa lí, NXB Đại học sư phạm Hà Nội ... kiến thức mối liên hệ nhân đạt hiệu mong muốn tác giả chọn đề tài Vận dụng PPDH tích cực đề hình thành kiến thức mối quan hệ nhân dạy học Địa lí lớp 11 - THPT theo hướng phát triển lực người học ... thành kiến thức cho học sinh mối quan hệ nhân dạy học Địa lí lớp 11 - THPT theo hướng phát triển lực - Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để hình thành cho học sinh kiến thức mối quan. .. TÍCH CỰC ĐỂ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VỀ CÁC MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 - THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 28 ii 2.1 Vị trí, nhiệm vụ chương trình Địa lí lớp 11 - THPT

Ngày đăng: 07/01/2019, 08:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

    • VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VỀ CÁC MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 - THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC - BAN CƠ BẢN

    • Họ và tên sinh viên: Đinh Thị Thoa

    • Lớp : K12 ĐHSP Địa lí

    • 1.1.2.1. Khái niệm và phân loại về mối quan hệ, mối quan hệ nhân quả Địa lí

    • b. Khái niệm về mối quan hệ nhân quả Địa lí

    • 1.1.3.1. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực

    • 2.3.2.1. Dựa vào tính chất đơn giản hay phức tạp của mối quan hệ nhân quả

    • 2.3.2.3. Phân loại dựa vào nội dung của bộ môn Địa lí

    • 2.5.5.1. Cơ sở lựa chọn phương pháp

    • Bản đồ là một phương tiện trực quan, một nguồn tri thức Địa lí quan trọng. Qua bản đồ, học sinh có thể nhìn một cách bao quát những khu vực lãnh thổ rộng lớn, những vùng lãnh thổ xa xôi trên bề mặt Trái Đất mà họ chưa bao giờ có điều kiện đi đến tận nơi để quan sát.

    • Về mặt kiến thức, bản đồ có khả năng phản ánh sự phân bố và những mối quan hệ của các đối tượng địa lí trên bề mặt Trái Đất một cách cụ thể mà không một phương tiện nào khác có thể làm được. Những kí hiệu, màu sắc, cách biểu hiện trên bản đồ là những nội dung Địa lí đã được mã hóa, trở thành một thứ ngôn ngữ đặc biệt - ngôn ngữ bản đồ.

    • Khi học sinh có kĩ năng sử dụng bản đồ thì họ có thể tái tạo lại được hình ảnh các lãnh thổ nghiên cứu với những đặc điểm cơ bản của chúng mà không phải nghiên cứu trực tiếp ngoài thực địa.

    • Khi phân tích nội dung các bản đồ rồi đối chiếu so sánh chúng với nhau, học sinh sẽ phát triển được tư duy logic, biết thiết lập các mối liên hệ giữa các đối tượng địa lí, nhất là các mối liên hệ nhân quả giữa chúng... .

    • Với lớp thực nghiệm (TN): Thực hiện thiết kế và tổ chức bài học về hình thành kiến thức cho học sinh về mối quan hệ nhân quả trong dạy học Địa lí theo hướng phát triển năng lực học sinh.

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan