Giáo án 5 hoạt động phương pháp mới ngữ văn 8 học kì i

173 730 68
Giáo án 5 hoạt động   phương pháp mới   ngữ văn 8   học kì i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: / /2018 Tuần Tiết Bài Văn bản: TÔI Ngày dạy: / / 2018 ĐI HỌC (Thanh Tịnh) I MỤC TIÊU: - Qua bài, HS cần: Kiến thức: - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đời Một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Học sinh hiểu cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tơi học - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kỹ năng: - Có kĩ đọc diễn cảm, phát phân tích tâm trạng nhân vật “tôi”, liên tưởng đến buổi tựu trường thân Học hỏi cách viết truyện ngắn Thanh Tịnh Thái độ: - Trân trọng tình cảm sáng hồi ức tuổi thơ mình, đặc biệt ngày tới trường Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, nl ngôn ngữ giao tiếp, lực giải vấn đề sáng tạo - Phẩm chất: tự tin, thêm yêu trường, lớp, thầy cô, bạn bè II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu liên quan Học sinh: Ôn lại số văn nhật dụng chương trình Ngữ văn Soạn trước nhà III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Kích thích tư duy, đọc sáng tạo, DH nhóm, giải vấn đề, gợi mở vấn đáp, phân tích, bình giảng - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, TL nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động: * Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số * Kiểm tra cũ Kiểm tra tập HS * Vào mới: - GV cho HS xem số h/a HS cắp sách đến trường Cho HS NX – GV gt “Cứ độ thu sang ” thời khắc đáng nhớ học trò Mùa thu, mùa hoa cúc nở, khởi đầu học sinh sau tháng hè dài Và nguyên vẹn, tươi với dòng xúc cảm khác trước mùa tựu trường -> cảm nhận dòng kí cảm xúc Thanh Tịnh qua văn “ Tôi học” Hoạt động hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Đọc - Tìm hiểu chung - PP: Đọc sáng tạo, gợi mở vấn đáp - KT: Hỏi trả lời ? Qua phần thích, em hỏi trả lời đời, nghiệp sáng tác nhà văn Thanh Tịnh? ? Nêu xuất xứ văn bản? ? Nên đọc vb với giọng ntn? + VB diễn tả dòng tâm trạng nhân vật “tôi” nên cần đọc với giọng thay đổi theo dòng tâm trạng nhân vật + Gọi học sinh đọc văn bản, nx, đánh giá, gv đánh gía, đọc lại cần - Học sinh tìm hiểu thích 2,3,7 Chú ý thích “Ơng đốc, Lạm nhận” * HS thuyết trình ? Em trình bày thể loại, PTBĐ, NV trữ tình, bố cục văn bản? - ĐD HS TB – HS khác NX, b/s - GV NX, chốt KT NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Đọc - Tìm hiểu chung Tác giả + Thanh Tịnh (1911 - 1988 ) quê Huế dạy học, viết báo, văn Ông tác giả nhiều tập truyện ngắn, thơ tiếng tập tr ngắn"Quê mẹ" tập truyện thơ "Đi từ mùa sen" + Sáng tác Thanh Tịnh đậm chất trữ tình, tốt lên vẻ đẹp đằm thắm nhẹ nhàng mà lắng sâu, êm dịu Tác phẩm a Hoàn cảnh đời xuất xứ vb: + " Tôi học" in tập "Quê mẹ” XB năm 1941 + Toàn tác phẩm “những kỉ niệm mơn man buổi tựu trường” qua hồi tưởng nhân vật “tơi” b Đọc - thích c.Thể loại: Truyện ngắn d PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm e Nhân vật chính: Tơi -> việc kể theo cảm nhận Tôi ê Bố cục : phần - P1: Từ đầu “ngọn núi”: Tâm trạng cảm nhận Tôi đường mẹ tới trường - P2: Tiếp theo “ nghỉ ngày”: Cảm nhận Tôi lúc sân trường - P3: Phần lại: Cảm nhận Tôi lớp học lần Bài văn viết theo dòng hồi tưởng nhà văn ngày đầu tựu trường (Bố cục theo diễn biến tâm trạng nv trữ tình) - PP: gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề, DH nhóm, trực quan - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm ? Em trình hồi tưởng theo diễn biến tâm trạng tác giả buổi tựu trường đầu tiên? G y/c H quan sát phần đầu văn ? Nỗi nhớ buổi tựu trường thể qua thời gian, khơng gian nào? II Phân tích Tâm trạng cảm nhận Tôi đường mẹ tới trường * Hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc - Thời gian: Cuối thu… - Cảnh thiên nhiên: Lá đường rụng nhiều, khơng có đám mây bàng bạc - Cảnh sinh hoạt: Mấy em nhỏ mẹ tới trường ? Cảm nhận em thời gian, không -> Gần gũi, đẹp đẽ, gắn liền với tuổi thơ gian ấy? buổi tựu trường ? Vì vào thời điểm đó, tác giả lại -> Tác giả người gắn bó với quê hương,đó nhớ buổi tựu trường lần cắp sách tới trường(gây mình? ấn tượng mạnh) ( Thời khắc quan trọng đv hs, thiêng liêng có ý nghĩa Sự liên tưởng tương đồng ss) * TL nhóm: nhóm (4 phút) * Tâm trạng nhân vật ? Khi nhớ kỉ niệm đó, tâm - T/trạng: náo nức; mơn man; tưng bừng; rộn trạng tác giả thể qua rã từ ngữ nào? ? Nx từ ngữ giá trị biểu + Từ láy-> tăng giá trị biểu cảm, diễn tả cảm đạt nó? xúc nhân vật tơi ? Đó cảm xúc nào? -> Cảm xúc xao xuyến, bâng khuâng - ĐD HS TB – HS khác NX, b/s - GV NX, chốt KT *GV bình giảng * Cảm nhận nhân vật tơi đường ? Trên đường mẹ tới trường , - “Những cảm giác sáng lại nảy nở… cảm giác thể qua chi bầu trời quang đãng” tiết nào? Vì tơi lại có cảm giác ấy? - “Buổi mai hơm …Mẹ nắm tay … Con đường quen lại lần…có thay đổi lớn :hơm tơi học ? Đó cảm giác nào? -> Cảm giác lạ lòng ? Đặc biệt chi tiết: “ Tôi không lội qua -> Sự đứng đắn nghiêm túc học hành …nơ đùa có ý nghĩa gì? ? Từ cảm giác ấy, tơi có cử hành - Ghì chặt sách vở, xóc lên, nắm lại cẩn động nào? thận ghì chặt tay, thử sức cầm bút ? Cách sử dụng từ ngữ có đặc biệt? + Động từ -> Cử ngộ nghĩnh, đáng yêu Tác dụng? ? Qua chi tiết ấy, em hiểu ý nghĩ -> Có ý chí học, muốn chững chạc tôi? bạn - Yêu cầu hs thảo luận theo cặp : - Đặc biệt câu : “Ý nghĩ thoáng qua + NT: so sánh -> Đề cao học người nhẹ nhàng mây…núi” ? Phát dấu hiệu NT câu văn? Điều có ý nghĩa gì? - HS trình bày , nhận xét ? Em có nhận xét nghệ thuật kể + Cách kể chuyên nhẹ nhàng , miêu tả chuyện miêu tả…? cảm giác lời văn giàu chất thơ , hình ảnh so sánh đầy thơ mộng ? Cảm nhận chung tâm trạng -> Tâm trạng háo hức, hăm hở nhân vật tôi? ? Qua đoạnvăn, em cảm nhận => Tơi hồn nhiên ngây thơ sáng, bộc nhân vật tôi? lộ yêu học , yêu bạn, ý thức khát vọng vươn lên học tập * GV bình giảng… Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - PP: gợi mở, vấn đáp * Bài - KT: Đặt câu hỏi ? Đọc đoạn thơ, bà thơ nói học trò, tình bạn, mái trường? ? Nêu cảm xúc, suy nghĩ em đoạn thơ, thơ đó? Hoạt động vận dụng ? Em kể kỉ niệm đẹp buổi tựu trường thân? Hoạt động tìm tòi, mở rộng * Sưu tầm văn, thơ hay viết mái trường, thầy cô, bạn bè * Học lại cũ, kể tóm tắt lại văn * Soạn tiếp phần lại văn “ Tơi học” ( Tâm trạng nhân vật tơi theo dòng hồi tưởng buổi tựu trường đầu tiên) Ngày soạn: / /2018 Tuần Tiết Bài : Văn bản: Ngày dạy: / / 2018 TÔI ĐI HỌC (Tiếp) (Thanh Tịnh) I MỤC TIÊU: - Qua bài, HS cần: Kiến thức: - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đời Một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Học sinh hiểu cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tơi học - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kỹ năng: - Có kĩ đọc diễn cảm, phát phân tích tâm trạng nhân vật “tôi”, liên tưởng đến buổi tựu trường thân Học hỏi cách viết truyện ngắn Thanh Tịnh Thái độ: - Trân trọng tình cảm sáng hồi ức tuổi thơ mình, đặc biệt ngày tới trường Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, nl ngôn ngữ giao tiếp, lực giải vấn đề sáng tạo - Phẩm chất: tự tin, thêm yêu trường, lớp, thầy cô, bạn bè II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu liên quan Học sinh: Ôn lại số văn nhật dụng chương trình Ngữ văn Soạn trước nhà III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Kích thích tư duy, đọc sáng tạo, DH nhóm, giải vấn đề, gợi mở vấn đáp, phân tích, bình giảng - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, TL nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động: * Ổn định tổ chức ? Em trình bày hiểu biết em nhà văn Thanh Tịnh tác phẩm “ Tôi học”? ? Hãy phân tích diễn bến tâm trạng nhân vật “ Tôi” - Tôi học, mẹ đến trường? * Kiểm tra cũ Kiểm tra tập HS * Vào - GV cho HS hát “ Mái trường mến yêu” Cho HS NX – GV gt Tiếp nối cảm xúc nhân vật đến trường, tâm trạng tơi có thay đổi đến trường -> cô em tiếp tục tìm hiểu văn “ Tơi học” Thanh Tịnh Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Phân tích - PP: gợi mở vấn đáp - KT: Hỏi trả lời * TL nhóm: nhóm (5 ph) ? Khi mẹ đến trước trường làng Mĩ Lí, nhân vật tơi nhìn thấy cảnh tượng gì? Nt s/d đây? ? Trong cảm nhận tôi, cảnh nào? ? Tâm trạng thể qua câu văn nào? ? Nx cách miêu tả, NT đây? ? Điều diển tả tâm trạng “tôi” ntn? - ĐD HD TB – HS khác NX, b/s - GV NX, chốt KT * GV giảng… NỘI DUNG CẦN ĐẠT II Phân tích(Tiếp ) Tâm trạng cảm nhận Tơi đường mẹ tới trường Cảm nhận lúc sân trường * Cảnh sân trường - Sân trường dày đặc người Người quần áo gương mặt vui tươi sáng sủa trường đình làng + So sánh -> Đẹp, khơng khí vui vẻ, trường thiêng liêng, trang trọng - Tôi thấy ấm áp, gần gũi thiêng liêng… -… “đâm lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, thèm vụng ước ao thầm người học trò cũ ” - Các bạn “như chim ” + Miêu tả sinh động ,NT so sánh, -> Ngại ngùng, bẽn lẽn lo sợ trẻ thơ trước giới rộng lớn ,t/g tri thức *Khi xếp hàng nghe gọi tên để vào lớp ? Khi nghe thấy tiếng trống, tâm trạng - Tiếng trống trường vang lên làm “vang tơi t/h qua từ ngữ ? dội lòng”, cảm thấy chơ vơ, vụng lúng túng giật mình, tim ngừng đập ? NX cách miêu tả, sử dụng từ + Miêu tả tâm lí nhân vật ngữ, hình ảnh đoạn văn? + Từ láy, động từ * Đó thay đổi tâm lý tự + Hình ảnh so sánh nhiên phù hợp với tâm lý trẻ thơ -> Tâm lí bồi hồi, xốn xang tác động ngoại cảnh muốn bước nhanh mà run run, dềnh dàng, chân co , chân ruỗi, nhịp tim thình thịch loạn tiếng trống * Khi rời tay mẹ bước vào lớp - Nặng nề, khóc nức nở… ? Khi rời tay mẹ bước vào lớp, tâm + Động từ, từ láy trạng bộc lộ qua chi tiết nào? ? -> Tâm trạng lo lắng, lo sợ đến cực độ NX từ ngữ diễn tả trạng thái sao? * HS TL cặp đôi: phút - Vì xa lạ sợ hãi cậu bé nơng thơn ? Vì nhân vật tơi lại dúi rụt rè tiếp xúc với đám đơng đầu vào lòng mẹ khóc cậu bé yếu đuối (Cảm vào lớp? giác thời), sung sướng bước vào - ĐD HD TB – HS khác NX, b/s giới khác… - GV NX, chốt KT - Đó giọt nước mắt trưởng thành ko phải vòi vĩnh trước * GV bình giảng Cảm nhận lớp học lần - Một mùi hương lạ xông lên ? Những cảm giác mà nhân vật tơi - Nhìn thấy mới, thấy hay hay, nhận bước vào lớp thể cảm giác lạm nhận (nhận bừa) qua chi tiết nào? - Chỗ ngồi riêng mình, nhìn bạn quen mà thấy quyến luyến -> Cảm/g vừa xa lạ vừa gần gũi, thân quen ? Nhận xét cảm giác đó? -> Tình cảm sáng, cảm xúc mơn man ? Những cảm giác thể t/c gì? - Tiếng phấn đưa … đánh vần đọc ? Từ cảm giác ấy, tơi đón nhận tiết - “Một chim liệng đến đứng bậc học sao? cửa sổ hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay đi” + Kể , tả , biểu cảm đan xen nhịp nhàng ? Để diễn tả cảm giác nhân vật tôi, tác giá sử dụng phương thức biểu đạt nào? ? Những chi tiết gợi lên điều gì? -> Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng gợi nuối tiếc ngày trẻ thơ chơi bời tự chấm dứt để bước vào giai đoạn đời làm học sinh ( Trưởng thành nhận thức) -> Dòng chữ gợi cho ta hồi nhớ lại buổi ? Dòng chữ “Tôi học” kết thúc thiếu thời, thể chủ đề truyện truyện có ý nghĩa gì? - Cách kết thúc truyện tự nhiên bất ngờ Dòng chữ “Tơi học” vừa khép lại văn mở giới mới… => Tơi có tình cảm sáng , yêu thiên ? Qua văn bản, cảm nhận chung nhiên , yêu quê hương, yêu mái trường nhân vật tôi? Thái độ người lớn em bé ? Mọi người (ông đốc; thầy giáo; phụ - Ơng đốc: Từ tốn, bao dung huynh) có thái độ cử - Thày giáo trẻ: Vui tính, giàu tình u em lần học? thương - Phụ huynh: Chu đáo, trân trọng ngày khai trường Trách nhiệm, lòng gia đình nhà ? Qua hình ảnh, cử họ, em trường hệ trẻ tương lai cảm nhận gì? III Tổng kết * HĐ 3: tổng kết Nghệ thuật - PP: vấn đáp, lược đồ tư - Tả, kể kết hợp với biểu cảm - KT: Đặt câu hỏi - Ngôn ngữ nhẹ nhàng, giàu cảm xúc ? Em khái quát nghệ thuật nội - So sánh, tính từ… dung vb? Nội dung: - Qua văn thấy tâm trạng, cảm xúc nhân vật đến trường: bâng khuâng, xao xuyến… *Ghi nhớ/SGK tr9 - Cho học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - PP: gợi mở, vấn đáp NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Bài - KT: Đặt câu hỏi ? Cảm nhận em nhân vật văn bản? ? Em thấy cảm xúc bộc lộ qua nhân vật tôi? Hoạt động vận dụng ? Viết đoạn văn nói cảm xúc em buổi tựu trường mình? Hoạt động tìm tòi, mở rộng * Sưu tầm văn, thơ hay viết mái trường, thầy cô, bạn bè * Học lại cũ, kể tóm tắt lại văn - Hãy phân tích tâm trạng nhân vật văn “Tôi học” - Học lại cũ Làm tập phần luyện tập * Soạn trước : “Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ” - Đọc trước ví dụ, tìm hiểu nghĩa từ ngữ Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / / 2018 Tuần Bài Tiết 3: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ ( Tự học có hướng dẫn) I MỤC TIÊU: - Qua bài, HS cần đạt được: Kiến thức: Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Kĩ năng: Rèn tư việc nhận thức mối quan hệ chung riêng 3.Thái độ : Sử dụng từ Tiếng Việt cho Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, hợp tác, tư ngôn ngữ, giao tiếp, giải vấn đề, sáng tạo - Phẩm chất: tự tin, tự lập, tự chủ II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu liên quan Học sinh: ôn lại kiến thức từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Phân tích mẫu, DH nhóm, giải vấn đề, gợi mở vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, TL nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ ? Thế từ đồng nghĩa? Thế từ trái nghĩa? Lấy ví dụ cụ thể? * Vào mới: - GV cho HS nêu nghĩa số từ: cối, nhãn, quần áo, áo sơ mi -> GV vào Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * HĐ 1: Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp nghĩa hẹp a Ví dụ - PP: phân tích mẫu, gợi mở, vấn b Nhận xét đáp, DH nhóm - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm G/v ghi sơ đồ SGK/10 Hs q.s sơ đồ * TL nhóm: nhóm ( phút) ? Nghĩa từ “động vật” rộng - Nghĩa từ “động vật” rộng nghĩa hay hẹp từ “ thú, cá, chim”? từ “thú chim cá” Vì sao? vì: Từ “động vật” chung cho tất ? Căn vào em cho biết từ ngữ sinh vật có cảm giác tự vận động có lớp nghĩa nào? được: người, thú,chim, sâu… - ĐD HD TB – HS khác NX, b/s => Từ có nghĩa rộng có nghĩa hẹp - GV NX, chốt KT - GV chốt ý ghi nhớ, y/c hs đọc *Ghi nhớ - ý ? Nghĩa từ “thú ” rộng hay - Nghĩa từ “thú” rộng nghĩa hẹp nghĩa từ “voi, từ “voi, hươu” từ “thú” có nghĩa hươu ”? khái quát, bao hàm tất động vất có ? Vì sao? xương sống bậc cao, có lơng mao, tuyến vú, nuôi sữa ? Vậy em hiểu từ ngữ nghĩa => Khi phạm vi nghĩa từ bao rộng? hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ - Gv chốt ý ghi nhớ, y/c hs đọc khác *Ghi nhớ / ý ? Nghĩa từ “cá thu, cá rô” rộng - Hẹp : nghĩa từ “cá rơ,cá thu” hay hẹp nghĩa từ “cá”-Vì bao hàm nghĩa từ “cá” sao? ? Nghĩa từ “tu hú, sáo” rộng - Hẹp : nghĩa từ “tu hú, sáo” hay hẹp nghĩa từ“chim”? bao hàm nghĩa từ ? Vì sao? “chim” ? Vậy em hiểu từ ngữ nghĩa => Khi p.v nghĩa từ ba hàm 10 + VD 4: Trời mưa to, đường ngập nước + VD 5: Mình đọc hay đọc + VD 6: Cuối mây tan mưa tạnh + VD 7: Trời gió mưa ập đến + VD 8: Mọi người im lặng, giọng hát trẻo cất lên - Chia lớp làm nhóm thảo luận, nhóm tìm hiểu ví dụ: + Xác định vế câu ghép + Chỉ mối quan hệ vế câu + Căn để xác định mối quan hệ vế câu - Mời đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, chuẩn xác - Căn xác định: cặp quan hệ từ: nếu… c VD3 - Các vế câu: + Nhà Lan xa +( nhưng) bạn học - Mối quan hệ vế câu: tương phản - Căn xác định: quan hệ từ: d VD4 - Các vế câu: + Trời mưa to + đường ngập nước - Mối quan hệ vế câu: tăng tiến - Căn xác định: cặp từ hô ứng: càng… e VD5 - Các vế câu: + Mình đọc + ( hay) tơi đọc - Mối quan hệ vế câu: lựa chọn - Căn xác định: quan hệ từ: hay g VD6 - Các vế câu: + mây tan + mưa tạnh - Mối quan hệ vế câu: đồng thời - Căn xác định: quan hệ từ: h VD7 - Các vế câu: + Trời gió + mưa ập đến - Mối quan hệ vế câu: tiếp nối - Căn xác định: quan hệ từ i VD8 - Các vế câu: + Mọi người im lặng + giọng hát trẻo cất lên - Mối quan hệ vế câu: giải thích - Căn xác định: dựa vào văn cảnh ? Nhận xét mối quan hệ vế => Quan hệ vế câu câu ghép câu ghép? chặt chẽ 159 ? Những mối quan hệ thường gặp + Một số mối quan hệ thường gặp: nguyên vế câu ghép gì? nhân, điều kiện, tương phản, tiếp nối, đồng thời, giải thích, bổ sung… ? Mối quan hệ vế câu + Mối quan hệ đánh dấu quan hệ ghép thường thể ntn? từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng ;muốn biết xác ta phải dựa vào văn cảnh, hoàn cảnh giao tiếp - Y/c hs trao đổi tổ, vẽ lược đồ tư bảng phụ ? Khái quát câc mối quan hệ vế câu ghép, biểu mối quan hệ lược đồ tư duy? - Gọi đại diện trình bày, nhận xét - Gv chốt kiến thức - Gọi hs đọc ghi nhớ Ghi nhớ Hoạt động luyện tập Hoạt động gv hs Hoạt động : Luyện tập - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL, PC: tự học, ngôn ngữ, tư duy, hợp tác, tự tin - Y/c hs đọc y/c bt ? Xác định ý nghĩa vế câu ghép? - Y/c hs làm việc cá nhân - Y/c hs trình bày, nhận xét Nội dung cần đạt II Luyện tập * Bài tập a Vế : Nguyên nhân – kquả Vế : Giải thích b Quan hệ điều kiện – k/quả c Quan hệ tăng tiến d Quan hệ tương phản e Câu : Dùng quan hệ từ “ ” nối vế quan hệ thời gian , nối tiếp - Gọi hs đọc Câu : Quan hệ nguyên nhân , kết * TL cặp đơi: phút * Bài tập ? Tìm câu ghép? Xác định mqh vế - Đoạn 1: câu 2,3,4,5 câu ghép? + Quan hệ điều kiện – kết - Yêu cầu đại diện số cặp trình bày + Khơng nên tách thành câu đơn: ý nghĩa - Nhận xét, bổ sung vế có quan hệ chặt chẽ với - Đoạn (Về nhà) Bài tập - YC HS làm việc cá nhân - Khơng nên tách vế trình bày ? Cho biết mqh vế câu ghép? việc lão Hạc nhờ ông giáo, tách Có thể tách vế ko? Vì sao? khơng đảm bảo tính mạch lạc lập 160 - Mời số nhóm trình bày luận, khơng tái cách kể lể dài - Nhận xét, chuẩn xác dòng lão Hạc Hoạt động vận dụng ? Các quan hệ ý nghĩa vế câu ghép ? Đặt câu ghép có sử dụng cặp qua hệ từ? Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Tìm hiểu thêm đặc điểm câu ghép sách” Ngữ pháp tiếng Việt”- Diệp Quang Ban * Nắm vững nội dung học; Làm tập lại * Chuẩn bị : Ơn dịch thuốc Đọc văn - Tìm tài liệu tác hại thuốc Trả lời câu hỏi sgk =============================================================== Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / / 2018 Tiết 50- Bài 12 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Hs biết mối nguy hại ghê gớm toàn diện tệ nghiện thuốc sức khoẻ người đạo đức xã hội - Tác dụng việc kết hợp phương thức biểu đạt lập luận thuyết minh vb Kỹ - Hs biết đọc – hiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội thiết - Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết văn thuyết minh vấn đề đời sống xã hội Thái độ - Bồi dưỡng ý thức cộng đồng , ý thức tuyên truyền không hút thuốc , hạn chế hút thuốc bỏ thuốc người nghiện thuốc Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Năng lực, phẩm chất - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư sáng tạo; lực hợp tác; lực giao tiếp 161 - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, nhân II Chuẩn bị - Gv: Máy chiếu, sgk, TKBG, SGV, TLTK khác phục vụ học - Hs: đọc văn sgk trả lời câu hỏi III Phương pháp kĩ thuật dạy học - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, bình giảng, phân tích, luyện tập thực hành, trực quan - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ ? Qua vb: “Thông tin…” em hiểu tác hại việc sd bao bì ni lơng ntn? Nhận xét cách trình bày thơng tin vb? * Khởi động - Gv chiếu số hình ảnh tượng hút thuốc lá, hình ảnh số loại bệnh mà người hút thuốc mắc phải GV vào Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động gv hs Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung - PP: Vấn đáp, đọc sáng tạo - KT: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời - NL, PC: tự học, ngôn ngữ, tư duy, hợp tác, tự tin - Y/c hs xác định giọng đọc, đọc - Y/c hs khác nhận xét - Gv nhận xét - Y/c hs đọc thầm thích sgk * KT hỏi TL: HS hỏi bạn, bạn TL, đến hết mục tìm hiểu chung ? Văn viết vấn đề ? ? Vậy văn thuộc loại văn ? ? Văn biểu đạt phương thức ? ? Văn chia làm phần ? Nội dung phần ? - hs trả lời, gv nhận xét, KL HĐ : Tìm hiểu chi tiết văn - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân Nội dung cần đạt I Đọc, tìm hiểu chung Đọc – tìm hiểu thích a Đọc b Tìm hiểu thích Kiểu văn Văn nhật dụng PTBĐt: nghị luận, thuyết minh Bố cục: phần + P1 Từ đầu nặng AIDS : -> Thuốc trở thành ôn dịch + P2 Tiếp theo phạm pháp : -> Tác hại thuốc + P3 Còn lại : -> Kêu gọi chống lại ơn dịch thuốc II Tìm hiểu chi tiết văn 162 tích, bình giảng - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL, PC: tự học, ngôn ngữ, tư duy, hợp tác, tự tin - Y/c hs theo dõi phần ? Chỉ thông tin thông báo phần 1? ? Thông tin nêu thành câu chủ đề vb? ? Nhận xét cách nêu vấn đề? ? Nhận xét lời văn? Cách lập luận? Thông báo nạn dịch thuốc - Ôn dịch xã hội cuối kỉ này: AIDS thuốc -“ Ôn dịch thuốc đe dọa sức khỏe tính mạng lồi người ” (+) NT: Nêu vấn đề gián tiếp Từ ngữ thông dụng ngành y tế Dựa sở KH : Kết luận 75 vạn cơng trình nghiện cứu->Tăng tính thuyết phục ? Biện pháp NT sử dụng So sánh-> Nhấn mạnh hiểm họa to lớn phần này? Tác dụng? ôn dịch ? Qua đó, em hiểu nạn dịch thuốc => Cảnh báo tác hại nghiêm trọng , đáng lá? sợ việc nghiện thuốc ? Thái độ em nhận thông tin này? - Y/c hs ý p 2 Tác hại thuốc * TL nhóm: nhóm (5 phút) * Với sức khỏe * Với cộng đồng ? Tác hại thuốc đến người hút, người hút cộng đồng trình bày phân tích + Gây viêm phế - Đầu độc người ntn? Tìm chi tiết? quản xung quanh ? Nhận xét chứng dùng để phân + Sức khỏe giảm - Vợ con, bạn bè… tích chứng minh? sút nhiễm độc…tội ác ? Phương pháp thuyết minh? + Ung thư vòm ? Cách thuyết minh cho thấy mức độ tác họng, phổi hại thuốc ntn ? + Gây bệnh cao - ĐD trình bày, nhận xét huyết áp, tim… - Gv nx, chuẩn kiến thức (+)NT: Dẫn chứng cụ thể, xác thực Phương pháp: Liệt kê, phân tích => Thuốc kẻ => Thuốc gây thù nguy hiểm đối nhiều hậu với sức khỏe đáng sợ, đáng người hút thương cho cộng đồng Giới thiệu số hình ảnh hút thuốc tác hại ? Em có suy nghĩ người hút 163 thuốc lá? - GV tích hợp với GD bảo vệ mơi trường: người ích kỉ, thiếu tơn trọng người; bảo vệ môi trường xã hội quanh * Với đạo đức xã hộii ? Tác giả nêu dẫn chứng - Người lớn hút… nêu gương xấu cho tác động tượng hút thuốc em đến đạo đức xã hội ? - Hút thuốc dẫn đến trộm cắp , ? Hiểu chiến dịch chiến nghiện ma túy…phạm pháp dịch chống hút thuốc lá? ? Thông tin thuyết minh ntn? (+) So sánh - Cảnh báo tệ nạn đua đòi hút thuốc nước nghèo gây hậu nghiêm trọng ? Tác dụng cách thuyết minh trên? => Thuốc hủy hoại nhân cách tuổi trẻ, suy giảm đạo đức, gia tăng tệ nạn, trật tự an ninh ? Đánh giá chung tác hại việc hút * Hút thuốc gây hậu thuốc lá? nghiêm trọng nhiều mặt khơng - Bình giảng cho thân mà cho cộng đồng xh Lời kêu gọi chống thuốc ? Tác giả giới thiệu ntn chiến dịch - Các nước phát triển chống hút thuốc lá: chống thuốc nước ngoài? Tác dụng? cấm hút nơi công cộng, phạt nặng, cấm quảng cáo, nêu hiệu “ Một châu Âu không thuốc lá” -> số người hút giảm hẳn ? Ở nước ta ntn? - nước ta: Nhiều bệnh chưa toán lại thêm bệnh thuốc ? Từ tác giả nêu suy nghĩ gì? - Nghĩ đến mà kinh - Mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạ ôn dịch ? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật thuyết (+) Dẫn chứng cụ thể, so sánh minh nghị luận? -> Tạo sở thuyết phục, khách quan cho lời đề nghị ? Qua tác giả muốn nói lên điều gì? => Lời đề nghị thiết tha - Bình giảng người : phải tâm cao chống ôn dịch thuốc * TB phút: Nêu hiểu biết suy nghĩ em nạn hút thuốc nay? - HS TB – HS khác NX, GV NX 164 Hoạt động : Tổng kết III Tổng kết - PP: Vấn đáp, TL nhóm - KT: Đặt câu hỏi, LĐTD, chia nhóm - NL, PC: tự học, ngơn ngữ, tư duy, hợp tác, tự tin Nghệ thuật ? Khái quát lại nét đặc sắc - Cung cấp kiến thức khách quan, xác nghệ thuật nội dung văn bản? thực (bằng lược đồ tư duy) - Dẫn chứng tiêu biểu, số liệu cụ thể… - ĐD trình bày, nhận xét Nội dung - Gv nx, chuẩn kiến thức - Ghi nhớ- sgk Hoạt động luyện tập ? Nêu tác hại hút thuốc lá? Nhận xét cách trình bày tác hại ? ? Vb đưa kiến nghị gì? Thái độ tg? Hoạt động vận dụng ? Nếu thấy bạn hs hút thuốc trường em làm gì? ? Em dự định làm để chống lại tệ nạn hút thuốc lá? Hoạt động tìm tòi, mở rộng * Tìm hiểu thêm tác hại thuốc qua sách báo, mạng * Học kĩ nội dung * Chuẩn bị : Tìm hiểu chung văn thuyết minh + Đọc ví dụ trả lời câu hỏi sgk + Đặc điểm văn thuyết minh + Chuẩn bị phần tập Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / / 2018 Tiết 51 Bài 11 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Hs biết đặc điểm văn thuyết minh - Ý nghĩa, phạm vi sử dụng văn thuyết minh - Yêu cầu văn thuyết minh (về nội dung, ngôn ngữ….) Kỹ - Nhận biết văn thuyết minh; phân biệt văn thuyết minh kiểu văn văn học trước - Trình bày tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua tri thức môn Ngữ văn môn học khác Thái độ - Khách quan, khoa học trình bày tri thức 165 Năng lực, phẩm chất - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư sáng tạo; lực hợp tác; lực giao tiếp - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II Chuẩn bị - Gv: máy chiếu - Hs: đọc ví dụ sgk trả lời câc câu hỏi III Phương pháp kĩ thuật dạy học - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ ? Nêu đặc điểm cách kể theo kể thứ kể thứ ba? ? Tác dụng việc thay đổi kể? * Khởi động: Trò chơi “Ai nhanh hơn”: Kể tên kiểu văn học (2 đội, TG phút, đội kể nhiều chiến thắng) GV dẫn vào Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động gv hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Vai trò đặc điểm I Vai trò đặc điểm chung văn chung văn thuyết minh thuyết minh - PP: Vấn đáp, nêu gq vấn đề - KT: Đặt câu hỏi - NL, PC: tự học, ngôn ngữ, tư duy, hợp tác, tự tin Văn thuyết minh đời sống - Yêu cầu HS đọc văn SGK, người ? Mục đích viết văn - Mục đích: gì? + Văn a: Trình bày cho người biết lợi ích dừa đặc điểm riêng dừa Bình Định + Văn b: Giải thích giúp người hiểu rõ tác dụng chất diệp lục làm cho có màu xanh + Văn c: Giới thiệu cho người biết Huế với tư cách trung tâm văn hoá nghệ thuật lớn VN ? Nhận xét chung mục đích viết -> Cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, văn trên? nguyên nhân ? Phương thức trình bày văn - Phương thức trình bày: trình bày, giới thiệu, 166 gì? ? Những văn em thường gặp đâu? - GVKL ? Em hiểu văn thuyết minh? Nó có vai trò ntn đời sống - Chuẩn xác, chốt ghi nhớ - YC HS xem lại văn * TL nhóm: nhóm (TG: phút) ? Có thể xem văn văn tự sự, miêu tả hay biểu cảm khơng? Vì sao? ? Các văn có đặc điểm chung làm chúng trở thành kiểu riêng? ? Nhận xét tri thức đưa ? Về ngôn ngữ văn có đặc điểm ? - ĐD HS TB - HS khác NX, b/s - GV NX, chốt KT GV : Tuy nhiên người viết có cảm xúc, gây hứng thú cho người đọc, người nghe tốt ? Qua tìm hiểu ví dụ, em thấy văn thuyết minh có đặc điểm ? - Chuẩn xác, chốt ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc giải thích - Gặp lĩnh vực đời sống => Các văn văn thuyết minh * Ghi nhớ ý Đặc điểm văn thuyết minh a Xét ví dụ - Khơng thể coi văn tự sự, miêu tả hay biểu cảm được… - Cung cấp tri thức khách quan đối tượng để người đọc hiểu đầy đủ đối tượng - Phương thức biểu đạt : Trình bày ; giới thiệu; giải thích - Tri thức: Khách quan, xác thực, không hư cấu, tưởng tượng - Ngơn ngữ: xác, rõ ràng, chặt chẽ, hấp dẫn * Đặc điểm văn thuyết minh - Cung cấp tri thức - Tri thức văn thuyết minh cần xác, khoa học, xác thực, hữu ích - Văn thuyết minh cần trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ b Ghi nhớ ý 2, 3 Hoạt động luyện tập Hoạt động gv hs Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Luyện tập II Luyện tập - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm 167 - NL, PC: tự học, ngôn ngữ, tư duy, hợp tác, tự tin * Bài tập * TL cặp đôi: phút - Là văn thuyết minh : ? Đâu văn thuyết minh? Vì sao? + Văn a: Cung cấp kiến thức lịch sử - Gọi đại diện TB – HS khác NX, b/s + Văn b: cung cấp kiến thức sinh vật - GV NX, sửa chữa - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân ? Văn “Thông tin ngày trái đất năm 2000” thuộc kiểu văn nào? ? Phần nd thuyết minh văn có tác dụng gì? - Gọi số cặp trình bày kết - Nhận xét, sửa chữa * Bài tập - Văn Thông tin …năm 2000 thuộc loại văn nghị luận - Sử dụng thuyết minh nói tác hại bao bì ni lơng giúp người đọc thấy rõ tác hại bao bì ni lơng làm cho đề nghị văn nêu có tính thuyết phục * Bài tập - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân - Các văn cần yếu tố thuyết minh ? Các văn tự sự, nghị luận, biểu cảm, + Tự : Giới thiệu vật ; việc miêu tả có cần yếu tố thuyết minh không? + Miêu tả : Giới thiệu cảnh vật; người ; Vì sao? thời gian - HS trình bày, nhận xét + Biểu cảm : Giới thiệu đối tượng gây cảm - Gv nhận xét chung, chuẩn xác xúc người hay vật + Nghị luận : Giới thiệu luận điểm ; luận Hoạt động vận dụng ? Nêu tình đời sống hàng ngày em thấy cần sử dụng văn thuyết minh? ? Để có tri thức để sử dụng văn thuyết minh ta làm nào? Hoạt động tìm tòi, mở rộng * Tìm thêm văn thuyết minh trêm sách, báo, mạng in-tơ-nét - Tìm hiểu thơng tin số vật dụng quen thuộc bút chì, bút bi, phích nước * Học kĩ nội dung hoàn thành câc tập * Chuẩn bị bài: Phương pháp thuyết minh + Đọc VD trả lời câu hỏi Ngày soạn: / /2018 Tuần 12 TIẾT 52 PHƯƠNG Ngày dạy: / / 2018 PHÁP THUYẾT MINH I Mục tiêu cần đạt Kiến thức 168 - Kiến thức văn thuyết minh (trong cụm học văn thuyết minh học học) - Đặc điểm, tác dụng phương pháp thuyết minh Kỹ - Nhận biết vận dụng phương pháp thuyết minh thông dụng - Rèn luyện khả quan sát để nắm bắt chất vật - Tích luỹ nâng cao tri thức đời sống - Phối hợp sử dụng phương pháp thuyết minh để tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu - Lựa chọn phương pháp phù hợp định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh nguồn gốc, đặc điểm, công dụng đối tượng Thái độ - Có ý thức quan sát, tìm hiểu chất vật; tích lũy nâng cao tri thức đời sống Năng lực, phẩm chất - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư sáng tạo; lực hợp tác; lực giao tiếp - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II Chuẩn bị - Gv: Máy chiếu, sgk, tkbg, SGV, TLTK - Hs: Đọc VD sgk trả lời câc câu hỏi III Phương pháp kĩ thuật dạy học - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, lược đồ tư duy, mảnh ghép IV Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ ? Thế văn thuyết minh ? Các đặc điểm văn thuyết minh? * Khởi động: Cho HS kể tên văn thuyết minh ? Em hiểu đặc điểm văn trên? - Gv giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động gv hs Nội dung cần đạt 169 Hoạt động 1: Tìm hiểu phương I Tìm hiểu phương pháp thuyết minh pháp thuyết minh - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi, chia nhóm, mảnh ghép, lược đồ tư - NL, PC: tự học, ngôn ngữ, tư duy, hợp tác, tự tin Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm văn thuyết minh - YC hs ý vb trước a Xét ví dụ: văn bản/ sgk/114-115 /sgk/114-115sgk ? Các văn sử dụng loại - Sử dụng tri thức sinh vật , khoa học , lịch tri thức để thuyết minh ? sử , văn hoá ? Bằng tưởng tượng suy luận có tri thức khơng? - Y/ hs trao đổi cặp cho biết: ? Làm để có tri thức ? - Muốn có tri thức cần phải : - Gọi hs trả lời + Quan sát (Tìm hiểu đối tượng màu sắc - GV nhận xét KL kích thước; đặc điểm; tính chất ) + Đọc sách; học tập tra cứu + Tham quan, tích luỹ ? Mục đích quan sát, học tập, tích -> Nắm bắt chất, đặc trưng vật lũy? ? Muốn có tri thức xác, đầy đủ để làm tốt văn thuyết minh người viết phải làm b Ghi nhớ ý 1/sgk - GV chuẩn xác, chốt ghi nhớ Phương pháp thuyết minh a Xét vd - Y/c hs đọc vd a * Ví dụ a - Cách thuyết minh: + VDa1 ? Các câu văn có xuất từ Các câu có từ là, sau từ “ là” cung cấp tri chung ¿ thức đối tượng ? Sau từ “là” cung cấp tri thức ntn ? Vị trí câu văn trên? Vị trí: Thường đầu bài, đầu đoạn * KT mảnh ghép: + VDa2: Văn Vì lại có màu - Vòng 1: Vòng chun gia xanh: + Nhóm 1: Trong văn “Vì - tác giả dùng tri thức, lời lẽ giảng giải có màu xanh”, tác giả thuyết - Tác dụng: minh ntn? + Biết hiểu đặc điểm tiêu biểu 170 ? Cách thuyết minh VD có Huế, nhân vật lịch sử Nơng Văn Vân, tác dụng gì? phân biệt địa danh Huế, nhân vật Nông Văn Vân với địa danh nhân vật khác + Giúp người hiểu ngun nhân có màu xanh ? Nhận xét chung tác dụng cách -> Hiểu đặc điểm, chất tiêu biểu thuyết minh trên? đối tượng ? Em hiểu phương pháp nêu định => VDa sử dụng phương pháp nêu định nghĩa, giải thích gì? Tác dụng nghĩa, giải thích phương pháp * VD b + Nhóm 2: Tìm hiểu cách thuyết minh , - Thuyết minh cách: tác dụng cách thuyết minh đó? + Lần lượt trình bày lợi ích từ phận dừa + Lần lượt trình bày tác hại việc vứt bừa bãi bao bì ni lơng-> ảnh hưởng đến MT - Tác dụng: Hiểu đối tượng cách đầy đủ , toàn diện => VD b sử dụng phương pháp liệt kê * VD c, d + Nhóm 3: Tìm hiểu cách thuyết minh, - Cách thuyết minh: Dẫn vd, số liệu tác dụng cách thuyết minh đó? xác - Tác dụng : Tăng độ tin cậy, thuyết phục tri thức => VD c,d sử dụng phương pháp nêu ví dụ, dùng số liệu * VD e - Cách thuyết minh: so sánh, đối chiếu Thái Bình Dương với đại dương khác - Tác dụng: Làm bật đặc điểm biển TBD: S lớn so với đại dương khác => VD e : sử dụng phương pháp so sánh * VD g: + Nhóm 4: Nêu cách thuyết minh, tác - Vb Huế trình bày, giới thiệu đối tượng theo dụng cách thuyết minh đó? mặt, phương diện: + Đẹp…thiên nhiên + Đẹp …cơng trình kiến trúc + Đẹp…các sp đặc trưng + Đẹp …con người anh hùng 171 - Gv kết luận - Thuyết minh nón Việt Nam: giới thiệu loại nón - Tác dụng: hiểu Huế, nón Việt Nam cách có hệ thống, đầy đủ, cụ thể - gv sd kĩ thuật lược đồ tư duy, chi nhóm theo tổ * Vòng 2: Vòng mảnh ghép: Cho biết => VD g: sử dụng phương pháp phân loại , phương pháp thuyết minh thường phân tích dùng ( sử dụng lược đồ tư duy)? - Gọi ĐD HS TB - HS NX, b/s - Gv NX, chốt kiến thức -Y/c hs đọc toàn ghi nhớ b Ghi nhớ ý Hoạt động luyện tập Hoạt động gv hs Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Luyện tập II Luyện tập - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL, PC: tự học, ngơn ngữ, tư duy, hợp tác, tự tin - Y/c hs đọc bt Bài tập : - Y/c hs làm cá nhân a Kiến thức khoa học : Tác hại khói - Gọi số HS trả lời thuốc - Nhận xét, chuẩn xác b Kiến thức xã hội : Tâm lý lệch lạc người hút - Tổ chức cho HS làm theo cặp Bài tập : - Mời đại diện số cặp trình bày - Phương pháp so sánh : So sánh với - Nhận xét, chuẩn xác AIDS ; giặc ngoại xâm - Phương pháp phân tích : tác hại chất ni cô tin ; chất ô xit bon - Phương pháp nêu số liệu : Tiền mua bao thuốc … Hoạt động vận dụng ? Nếu cần thuyết minh thứ đồ dùng học tập, em sử dụng phương 172 pháp thuyết minh nào? Hoạt động tìm tòi, mở rộng * Tìm hiểu tri thức số vật dụng đồ dùng học tập quen thuộc như: phích nước, bóng đèn sợi đốt, bút bi, bút chì, com pa * Nắm vững nội dung học, làm tập ,4 * Chuẩn bị : Trả kiểm tra văn, tập làm văn số + Xem lại đề + Lập dàn ý theo tổ Đây xem thử quý thầy cô liên hệ file word 03338.222.55 173 ... BỊ : Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu liên quan Học sinh: ôn l i kiến thức kiểu văn học, xem trước III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Phân tích mẫu, DH nhóm, gi i vấn... lập, tự chủ II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu liên quan Học sinh: ôn l i kiến thức từ đồng nghĩa, từ tr i nghĩa III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Phân tích... bè II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu liên quan máy chiếu Học sinh: Học cũ Soạn trước nhà III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Kích thích tư duy, đọc sáng

Ngày đăng: 06/01/2019, 23:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan