Xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh trên địa bàn tây nguyên hiện nay

179 196 2
Xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh trên địa bàn tây nguyên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LI CAM OAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có xuÊt xø râ rµng! TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phan Sỹ Thanh Mơc lơc Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ VỮNG MẠNH TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN 1.1 1.2 Chương 2.1 2.2 Chương Hệ thống trị sở địa bàn Tây Nguyên Những vấn đề xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh địa bàn Tây Nguyên THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN 24 24 48 66 Thực trạng xây dựng hệ thống trị sở địa bàn Tây Nguyên 66 Nguyên nhân số kinh nghiệm xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh địa bàn Tây Nguyên 100 PHƯƠNG HƯỚNG, YÊU CẦU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ VỮNG MẠNH TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN HIỆN NAY 112 3.1 Sự phát triển tình hình nhiệm vụ phương hướng, yêu cầu xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh địa bàn Tây Nguyên 112 3.2 Những giải pháp tăng cường xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh địa bàn Tây Nguyên 122 KẾT LUẬN 159 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 161 163 Stt 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 Chữ viết đầy đủ Ban chấp hành Trung ương Cơng nghiệp hóa, đại hóa Các xã, phường, thị trấn Dân tộc thiểu số Diễn biến hòa bình Hệ thống trị Hệ thống trị sở Hội đồng nhân dân Tổ chức sở Đảng Trung học sở Trung học phổ thông Uỷ ban nhân dân Mặt trận Tổ quốc Nhà xuất Chữ viết tắt BCHTW CNH,HĐH Cấp xã DTTS DBHB HTCT HTCTCS HĐND TCCSĐ THCS THPT UBND MTTQ Nxb MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát cơng trình nghiên cứu Xây dựng HTCTCS nội dung trọng yếu đổi trị nước ta nay, nhiên có nhiều vấn đề đặt ra, đòi hỏi phải đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn làm sáng tỏ vấn đề xây dựng HTCT nói chung HTCTCS xã, phường, thị trấn địa bàn Tây Nguyên nói riêng Nghiên cứu sinh sĩ quan qn đội có thời gian cơng tác Tây Nguyên gần 20 năm, trực tiếp đạo, hướng dẫn đơn vị tiến hành công tác dân vận, tham gia xây dựng HTCTCS, với lực lượng xử lý “điểm nóng” năm 2001 năm 2004 tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông nhận thấy, nguyên nhân dẫn đến diễn biến phức tạp, bạo loạn trị Tây Nguyên thời gian vừa qua bắt nguồn từ yếu HTCTCS Vấn đề cấp thiết đặt làm để khắc phục yếu đó? Điều làm cho tác giả suy nghĩ, trăn trở, ấp ủ, hình thành ý tưởng nghiên cứu nhiều năm Vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: “Xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh địa bàn Tây Nguyên nay” làm đề tài luận án Quá trình triển khai đề tài, nghiên cứu sinh tiến hành khảo cứu báo cáo tỉnh Tây Nguyên Ban Chỉ đạo Tây Nguyên qua 10 năm thực Nghị số 17-NQ/TƯ, Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng khoá IX “Về đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn”; tổng kết 10 năm thực Nghị 10-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-2010; với hệ thống tư liệu, số liệu nghiên cứu sinh trực tiếp điều tra, khảo sát thực tiễn hoạt động xây dựng HTCTCS địa bàn Tây Nguyên từ năm 2001 đến nay; đồng thời tham khảo kết nghiên cứu cơng trình khoa học nước ngồi, nước có liên quan đến xây dựng hoạt động HTCT Đề tài tập trung luận giải vấn đề HTCTCS xây dựng HTCTCS vững mạnh địa bàn Tây Nguyên; đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân rút số kinh nghiệm xây dựng HTCTCS địa bàn Tây Nguyên năm vừa qua; xác định phương hướng, yêu cầu đề xuất giải pháp xây dựng HTCTCS vững mạnh địa bàn Tây Nguyên Kết cấu luận án gồm phần mở đầu, tổng quan vấn đề nghiên cứu, chương (6 tiết), kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả công bố liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Lý lựa chọn đề tài Hệ thống trị sở cấp chấp hành, trực tiếp tổ chức thực đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ, huy động nguồn lực nhân dân phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, củng cố quốc phòng, an ninh sở HTCTCS địa bàn Tây Nguyên có trách nhiệm to lớn phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, chăm lo đời sống cộng đồng dân tộc Tây Nguyên Quán triệt Nghị Hội nghị lần thứ năm, BCHTW Đảng khoá IX “Về đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn”, tỉnh Tây Nguyên thường xuyên quan tâm lãnh đạo, đạo xây dựng phát huy vai trò HTCTCS TCCSĐ nhiều nơi củng cố tăng cường; quyền cấp xã kiện tồn, hoạt động hiệu quả; MTTQ đoàn thể hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ Tuy nhiên, trước yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ mới, HTCTCS địa bàn Tây Ngun bộc lộ khơng hạn chế, khuyết điểm, số xã, phường, thị trấn, vai trò lãnh đạo tổ chức đảng bị hạ thấp, đồn thể tồn cách hình thức; hiệu lực, hiệu quản lý điều hành máy quyền yếu Trình độ, lực phần lớn cán cấp xã hạn chế, cán cấp xã người DTTS; chế chất lượng hoạt động HTCTCS bất cập; điều kiện, phương tiện làm việc thiếu thốn; số vấn đề sách cán sở chưa quan tâm mức; kinh tế - xã hội phát triển chưa vững chắc, tỷ lệ hộ đói nghèo cao, việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống xây dựng đời sống văn hoá cho đồng bào Tây Nguyên chưa quan tâm mức; vụ việc khiếu kiện tập thể liên quan đến quyền lợi đất đai đồng bào, tình trạng quan liêu, tham nhũng, đoàn kết nội đội ngũ cán sở, vi phạm quyền làm chủ nhân dân xẩy nghiêm trọng nhiều địa phương sở Những yếu HTCTCS số nơi làm giảm sút lòng tin nhân dân, dẫn đến gây hậu xấu kinh tế, trị - xã hội Trong năm tới, hoạt động HTCTCS địa bàn Tây Nguyên bên cạnh thuận lợi, phải đối mặt với khơng khó khăn thách thức: kinh tế – xã hội Tây Nguyên tình trạng phát triển, tình hình an ninh - trị nhiều diễn biến phức tạp điều kiện lịch sử, địa lý, hạn chế, khuyết điểm chủ quan lực thù địch riết thực âm mưu, thủ đoạn “DBHB”, bạo loạn lật đổ gây ổn định trị, mưu toan thành lập “Nhà nước Đê Ga tự trị” Điều đặt yêu cầu khách quan, cấp bách phải quan tâm xây dựng HTCTCS địa bàn Tây Nguyên thực vững mạnh Vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh địa bàn Tây Nguyên nay” làm đề tài luận án vấn đề bản, cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Đề tài luận án không trùng lặp nội dung với cơng trình nghiên cứu cơng bố năm gần Mục đích nghiên cứu Nhằm góp phần xây dựng HTCTCS địa bàn Tây Nguyên vững mạnh, tạo sở vững cho xây dựng Tây Nguyên giàu mạnh kinh tế, ổn định trị, vững mạnh quốc phòng – an ninh, phát triển nhanh, bền vững văn hóa, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Xây dựng HTCTCS vững mạnh địa bàn Tây Nguyên đối tượng nghiên cứu luận án * Phạm vi nghiên cứu Những vấn đề lý luận, thực tiễn, yêu cầu, giải pháp xây dựng HTCTCS vững mạnh bao gồm HTCTCS xã, phường, thị trấn tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng Nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, điều tra, khảo sát điểm số xã, phường, thị trấn thuộc tỉnh Tây Nguyên từ năm 2001 đến năm 2014, thời gian ứng dụng giải pháp đến năm 2020 năm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Đóng góp khoa học - Làm rõ tính đặc thù HTCTCS địa bàn Tây Nguyên quan niệm xây dựng HTCTCS vững mạnh địa bàn Tây Nguyên - Tổng kết số kinh nghiệm xây dựng HTCTCS vững mạnh địa bàn Tây Nguyên - Đề xuất giải pháp xây dựng TCCSĐ, quyền, MTTQ, đồn thể nhân dân đội ngũ cán bộ, đặc biệt cán người dân tộc địa địa bàn Tây Nguyên * Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Góp phần làm rõ thêm vấn đề HTCTCS xây dựng HTCTCS xã, phường, thị trấn địa bàn Tây Nguyên Kết nghiên cứu luận án cung cấp thêm luận khoa học giúp cấp uỷ, quyền, ban ngành đoàn thể tỉnh Tây Nguyên xác định chủ trương, biện pháp lãnh đạo, đạo, tiến hành xây dựng HTCTCS vững mạnh Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, giảng dạy hệ thống học viện, nhà trường, trường trị tỉnh, trung tâm bồi dưỡng trị huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh Tây Nguyên học viện, nhà trường quân đội TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 1.1 Các công trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu hệ thống trị Một số sách viết trị nước tư bản: Chính trị so sánh - dân chủ Đức, Mỹ, Pháp, Anh, Ý (1991), Yves Meny [165]; American Government Freedom and Power (sự tự quyền lực phủ Mỹ) (1992), Theodore j.Lowi, Benjamin Ginsberg; Chính trị học so sánh (1998), Rolf H.W Thee Frank L.Wilson [118]; British Politics (Nền trị Anh) (1998), Dennis Kavanagh; Comparative Politics- Aglobal introduction (so sánh thể chế trị giới) (2000), Michael j.Sodaro; Từ điển quyền trị Hoa Kỳ (2002), Jay M.Shafritz [91]; Understanding democracy – An introduction to public choice (nhận thức dân chủ, lựa chọn công khai) (2003), F.Patrick Gunning Các học giả cố gắng luận 10 giải đa nguyên trị đặc trưng thể chế trị tư sản HTCT tư chủ nghĩa Ở hầu tư bản, ngồi đảng tư sản có đảng cộng sản đảng tầng lớp xã hội khác Các đảng phái trị, tổ chức quần chúng hồn tồn độc lập với quyền, đó, đảng cộng sản quyền tồn hợp pháp với tư cách tổ chức trị đối lập, đối kháng với đảng tư sản Bên cạnh đó, quyền lực tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội ngày tăng lên Hoạt động tổ chức số phương diện làm tăng thêm quyền lực trị cho nhân dân Các cơng trình làm rõ vấn đề hệ thống quyền nhà nước nước tư bản; mối quan hệ đảng phái trị quan nhà nước nước tư bản, chức quản lý địa phương quan hành quan tự quản thực Ở nước tư cho dù quyền địa phương tổ chức theo mơ hình tự quản xã hội công dân xem độc lập nhà nước hoạt động phải nằm khuôn khổ hiến pháp pháp luật Các trị gia tư sản cho cấu quyền lực trị nước tư có tham gia nhân dân, có đảng trị cạnh tranh, nhờ mà tăng quyền lực trị cho nhân dân Nhưng thực chất, đời HTCT tư chủ nghĩa nhằm bảo vệ quyền lực trị giai cấp tư sản, chất HTCT tư chủ nghĩa thống trị giai cấp tư sản toàn đời sống xã hội, nhà nước nhà nước giai cấp tư sản, hiến pháp, pháp luật thể ý chí giai cấp tư sản cầm quyền, dân chủ tư sản thực chất dân chủ với thiểu số giai cấp tư sản giai cấp tư sản Ở Liên Xơ có cơng trình bàn Đảng Cộng sản Liên Xơ hệ thống trị xã hội Xơ Viết (những vấn đề phương pháp luận nghiên cứu) (1986) V.Ia.Bơn-đa-rơ [161] phân tích rõ mối quan hệ Đảng Cộng sản Liên Xô phận cấu thành khác HTCT; luận giải vai trò Đảng Cộng sản Liên Xơ thực quyền lực trị xã hội 11 XHCN, lãnh đạo xã hội; phân tích tác động qua lại quyền lực nhà nước tổ chức trị - xã hội hệ thống quản lý nhà nước gồm Xô Viết tối cao Liên Xô, 15 Xô Viết tối cao nước cộng hòa liên bang, 20 Xơ Viết tối cao nước cộng hòa tự trị, 50 nghìn Xô Viết địa phương hợp thành hệ thống thống quan quyền lực nhà nước Mặc dù hệ thống XHCN Liên Xô Đông Âu sụp đổ năm 1991 thành xây dựng CNXH 70 năm Đảng Cộng sản Liên Xô học quí giá xây dựng HTCT xã hội chủ nghĩa nước ta Ở Trung Quốc có cơng trình Cải cách phủ lốc trị cuối kỷ XX (2002) Tinh Tinh [131] trích dẫn, tổng hợp quan điểm nhiều lãnh tụ Đảng Cộng sản Trung Quốc công cải cách cấu hành chính, xem cách mạng Cuộc cải cách cấu lốc trị cuối kỷ XX, dựa nguyên tắc: theo yêu cầu kinh tế thị trường XHCN, chuyển đổi chức quyền, thực quyền tách khỏi xí nghiệp; tinh giảm, thống nhất, hiệu quả, điều chỉnh cấu tổ chức quyền, thực tinh giảm biên chế; thống quyền hạn trách nhiệm, xác định chức trách quyền hạn ngành máy phủ, phân công rõ ràng quyền hạn trách nhiệm bộ, ngành, hoàn thiện chế vận hành, hành chính; quản lý nhà nước pháp luật, tăng cường xây dựng pháp chế cho hệ thống hành chính; trọng điểm cải cách bộ, ngành thành viên Quốc Vụ viện Ngồi văn phòng Quốc Vụ viện, tinh giảm từ 40 bộ, ngành xuống 29 bộ, ngành Có triệu cán cấp “rời cương vị”, nguyên nhân “rời cương vị” “ điều tiết vơ tình xếp có tình” [131, tr.23] Các viết: “Khơng ngừng nâng cao trình độ lãnh đạo trình độ thẩm quyền, tăng cường lực chống tha hóa, phòng chống biến chất chống rủi ro” Hạ Quốc Cường; “Thực tiễn tìm tòi xây dựng tổ chức sở đảng xây dựng đội ngũ đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc” Lý Bội Nguyên; “Kiên trì phương châm quản lý đảng nghiêm 166 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Bí Thư Trung ương Đảng khóa IX (2004), Quy định số 94/QĐ-TW ngày 03/3 việc qui định chức năng, nhiệm vụ đảng bộ, chi sở phường, thị trấn Ban Bí Thư Trung ương Đảng khóa IX (2004), Quy định số 95/QĐ-TW ngày 03/3 việc qui định chức năng, nhiệm vụ đảng bộ, chi sở xã Ban Chấp hành Trung ương (2002), Nghị số 10/NQ-TW, ngày 18/01 Bộ trị, phát triển kinh tế xã hội bảo đảm quốc phòng – an ninh vùng Tây Nguyên 2001 – 2010, Lưu hành nội Ban Chấp hành Trung ương (2004), Quy định số 123/QĐ-TW Bộ Chính trị, số điểm kết nạp đảng viên người có đạo đảng viên có đạo tham gia sinh hoạt tơn giáo, Lưu hành nội Ban Chấp hành Trung ương (2004), Thơng báo số 160/TB-TW Ban Bí thư số chủ trương công tác đạo Tin lành, Lưu hành nội Ban Chấp hành Trung ương (2011), Kết luận số 12/KL-TW ngày 24/10 Bộ Chính trị (khóa XI) tiếp tục thực nghị 10- NQ/TW Bộ Chính trị (khóa IX) phát triển vùng Tây Nguyên thời kỳ 2011 – 2020 Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (2003), Kết luận ban đạo Tây nguyên Tin lành Tây Nguyên, số 20/BC-BCĐTN, ngày 10/6 Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (2004), nhiệm vụ tình hình Tây Nguyên năm 2003 giải pháp năm 2004, ngày 03/02 Ban Chỉ đạo Tây nguyên (2004), Báo cáo thường trực ban đạo Tây Nguyên xây dựng hệ thống trị sở Tây Nguyên, số 17, ngày 18/3 10 Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (2009), Báo cáo tình hình hoạt động phó bí thư chun trách xây dựng hệ thống trị cấp xã, Lưu hành nội 11 Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (2009), Báo cáo tình hình thực sách cán thôn, buôn, tổ dân phố tỉnh Tây Nguyên, Lưu hành nội 167 12 Ban Chỉ đạo Tây nguyên (2009), Báo cáo tình hình kết thực Thơng báo 160-TB/TW Ban Bí thư khố IX “Về chủ trương cơng tác đạo Tin lành”, số 79/BC-BCĐTN ngày 22/4 13 Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (2011), Báo cáo số 07/BC-BCĐTN tổng kết Nghị 10-NQ/TW ngày 18-01-2002 Bộ Chính trị phát triển kinh tế xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 20012010 14 Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (2012), Báo cáo số 56/BC- BCĐTN, ngày 25/10/2012, Kết 10 năm thực Nghị Trung ương (khoá IX) “Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn” vùng Tây Nguyên 15 Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (2012), Báo cáo tình hình thu hẹp số thơn, bn, tổ dân phố chưa có đảng viên chỗ chưa có chi đảng vùng Tây Nguyên đến năm 2011, ngày 24/02 16 Ban Tổ chức Trung ương (2005), Hướng dẫn thực định số 123 /QĐ-TW Bộ Chính trị kết nạp Đảng viên người có đạo Đảng viên có đạo tham gia sinh hoạt tơn giáo, số 40 – HD/BTCTW, Lưu hành nội 17 Ban Tơn giáo Chính phủ (2001), Đề án cơng tác đạo Tin lành Tây Nguyên, số 24/ DA-TGCP, Lưu hành nội 18 Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2002), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hà Ban, Nguyễn Diễn, Trần An Phong, Đoàn Gia Dũng (2005), Bàn định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Nguyên, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Kinh tế miền trung - Tây Nguyên tiềm - động lực giải pháp, Nxb Đà Nẵng 20 Hoàng Chí Bảo (chủ biên) (2005), Hệ thống trị sở nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Bộ huy quân tỉnh Đăk Nông (2011), Báo cáo kết công tác dân vận tuyên truyền đặc biệt năm 2001 - 2011, Lưu hành nội 168 22 Bộ quốc phòng (2002), Chỉ thị 123/CT-BQP việc củng cố kiện tồn hoạt động tổ đội cơng tác địa bàn Tây bắc, Tây nguyên, Tây Nam bộ, ngày 16/9 23 C.Mác Ph Ăngghen (1848), “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1995, tr.591-646 24 Chính phủ (2001), Quyết định 168/QĐ-TTg, tháng 10/2001 Thủ tướng Chính phủ Về việc định hướng dài hạn, kế hoạch năm 20012005 giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên, Lưu hành nội 25 Chính phủ (2002), Quyết định số 132/QĐ-TTg ngày 08/10 Thủ tướng Chính phủ Về việc giải đất sản xuất đất cho đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên, Lưu hành nội 26 Chính phủ (2003), Quyết định 253/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt Đề án số giải pháp củng cố, kiện tồn quyền sở vùng Tây Nguyên giai đoạn 2002- 2010, Lưu hành nội 27 Chính phủ (2004), Quyết định số 107/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Ban hành Quy chế phối hợp Bộ Cơng an Bộ Quốc phòng thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội tình hình mới, Lưu hành nội 28 Chính phủ (2006), Quyết định 34/2006/QĐ-TTg ngày 08/02 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán công chức xã, phường, thị trấn người dân tộc thiểu số giai đoạn 2006-2010, Lưu hành nội 29 Chính phủ (2006), Nghị định số 134/NĐ-CP, Về quy định chế độ cử tuyển vào sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, Lưu hành nội 30 Chính phủ (2007), Quyết định số 20/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 169 31 Chính phủ (2008), Chỉ thị số 06/2008/CT-TTg ngày 01/02, Về phát huy vai trò người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 32 Chính phủ (2011), Quyết định 1951/QĐ-TTg ngày 02/11, Về phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề tỉnh Tây Nguyên huyện miền núi tỉnh giáp Tây Nguyên giai đoạn 2011-2015 33 Chính phủ (2012), Quyết định 936/QĐ-TTg ngày 18/7, Phê duyệt qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên đến năm 2020 34 Vũ Hồng Cơng (2002), Hệ thống trị sở - đặc điểm, xu hướng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ đội lên CNXH, Nxb, Sự thật, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Nghị số 13/NQ-TW, ngày 16/8, Hội nghị lần thứ bảy, BCHTW Đảng, khóa VIII, Một số vấn đề tổ chức máy hệ thống trị tiền lương, trợ cấp xã hội thuộc ngân sách Nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 17/NQ-TƯ ngày 18/3, Hội nghị lần thứ năm, BCHTW Đảng khoá IX “Về đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 170 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, BCHTW Đảng khố IX, Về cơng tác dân tộc, Về cơng tác tơn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị số 12/NQ-TW ngày 16/01 “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay”, Hội nghị lần thứ tư, BCHTW khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Kết luận số 64/KL-TƯ, ngày 28/5, Hội nghị lần thứ bảy, BCHTW Đảng khóa XI, “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống trị từ trung ương đến sở” 47 Bùi Minh Đạo (2010), Tổ chức hoạt động buôn làng phát triển bền vững vùng Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Bùi Minh Đạo (2012), Một số vấn đề xã hội Tây Nguyên phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Nguyễn Khoa Điềm (2003), “Cơng tác tư tưởng - văn hóa góp phần ổn định trị, tư tưởng tỉnh Tây Nguyên”, Tạp chí Thơng tin cơng tác tư tưởng lý luận, số 50 Điều lệ Cơng đồn Việt Nam (2008), (Đại hội Cơng đồn tồn quốc lần thứ X) 51 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), (Đại hội đại biểu tồn quốc khóa XI), Nxb Chính trị quốc gia 52 Điều lệ Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2007), (Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX) 53 Điều lệ Hội Cựu chiến binh Việt Nam (2007), (Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV) 171 54 Điều lệ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2012), (Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XI) 55 Điều lệ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam (2010), (Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, nhiệm kỳ 2010-2015, Phê duyệt kèm theo Quyết định số 176/QĐ-BNV ngày 14/10/2010 Bộ trưởng Bộ Nội vụ) 56 Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam (2008), (Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V) 57 Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2010), (Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII), Nxb Chính trị quốc gia 58 Kiều Bình Định (2008), Ổn định dân di cư tự Ea Súp, Báo Quân đội nhân dân, số 16887, ngày 25/4/2008, tr.6 59 Nguyễn Hữu Đổng (chủ biên) (2009), Đảng tổ chức trị- xã hội hệ thống trị Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Trương Minh Dục (2008), Xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Tây nguyên (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Trương Minh Dục (2011), “Phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên năm 2001 – 2010: từ sách đến thực tiễn”, Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên, số 3(3), tr.9-16 62 Nguyễn Thành Dũng (2012), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện tỉnh Tây Nguyên giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ trị học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 63 Nguyễn Tiến Dũng (2010), Hoạt động tham gia xây dựng sở địa phương vững mạnh đơn vị quân đội địa bàn Tây Nguyên giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ trị học, Học viện Chính trị 64 Nguyễn Tuấn Dũng (2005), Binh đoàn Tây Nguyên tham gia xây dựng hệ thống trị sở địa bàn, Tạp chí Quốc phòng tồn dân, số 65 Gerald Lormon G.Hickey, “Tự rừng thẳm”, “Lịch sử sắc tộc vùng Tây Nguyên Việt Nam từ năm 1954 đến 1976”, dịch thư viện Dân tộc học, Viện khoa học xã hội Việt Nam, ký hiệu L 319 172 66 Nguyễn Văn Hào (2012), Tính tiền phong đảng viên nông thôn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 67 Phạm Hảo, Trương Minh Dục (đồng chủ biên), (2003), Một số vấn đề xây dựng hệ thống trị Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Nguyễn Đức Hạt, chủ biên, (2009), Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Trần Hậu (2011), Mặt trận dân tộc thống Việt Nam khứ tại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 70 Henri Maitre (2009), Les Jungles mois, nghĩa Rừng người Thượng, Nxb Tri thức dịch sang tiếng Việt ấn hành 71 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (đã Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 28/11/2013), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Lê Nhị Hòa (2012), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kết hợp phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng địa bàn Tây Nguyên từ năm 1996 đến năm 2006, Luận án tiến sĩ lịch sử, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 73 Trần Đình Hoan (2008), Quan điểm nguyên tắc đổi hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 2005 – 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Học viện Lục quân (2005), Quân đội tham gia xây dựng hệ thống trị sở vùng dân tộc, tôn giáo địa bàn Tây nguyên điều kiện mới, Đề tài cấp Bộ Quốc phòng, Lưu hành nội 75 Hội thảo lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc (2004), Xây dựng đảng cầm quyền kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76.http://www.Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, mục: Tây Nguyên 173 77 http://www.Báo thương mại.com.vn: Tây Nguyên: Những thành tựu sau 10 năm thực Nghị 10 ( khóa IX) 78 http://www.Chính phủ.vn 79 http://www.DakLak.gov.vn (Cổng thông tin điện tử tỉnh Đắk Lắk) 80 http://www.DakNong.gov.vn (Cổng thông tin điện tử tỉnh Đắk Nông) 81 http://www.Đảng Cộng sản.vn 82 http://www.KonTum.gov.vn (Cổng thông tin điện tử tỉnh Kon Tum) 83 http://www.LamDong.gov.vn (Cổng thông tin điện tử tỉnh Lâm Đồng) 84 http://www.Tạp chí Cộng sản.org.vn 85 http://www.Tạp chí Xây dựng Đảng.org.vn 86.http://www.Ubgialai.gov.vn (Cổng thông tin điện tử UBND tỉnh Gia Lai) 87 Lê Thị Phú Hương (2009), Công tác khoa giáo cấp ủy đảng xóa đói, giảm nghèo Tây Ngun, Nxb, Chính trị quốc gia Hà Nội 88 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2007), Hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ - mơ hình tổ chức hoạt động, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 89 Thu Huyền (15/9/2011), “Đào tạo bồi dưỡng cán Kon Tum”, Tạp chí Xây dựng Đảng.org.vn 90 Jacques.Dournes (2002), Về người Gia Rai; Rừng, Đàn bà Điên loạn, sách dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 91 JayM.Shafritz (2002) Từ điển quyền trị Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia 92 Đào Huy Khuê (2011), “Một số yếu tố bất lợi cho sức khỏe thực hành phong tục tập quán cổ truyền đồng bào Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên, số 2(2), tr.35-42 93 Nguyễn Ngọc Lâm (2013), “Đổi mới, nâng cao chất lượng hệ thống trị sở”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 2+3 tr.12-15 94 Nguyễn Thị Lan (2012), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây dựng đồng thuận xã hội công đổi đất nước Nxb Chính trị quốc gia 95 Lịch sử Đảng tỉnh Đắk Lắk (1975- 2005),(2010), Nxb Chính trị quốc gia 96 Lịch sử Đảng tỉnh Đắk Nông (1930 – 2005),(2006), Nhà in Đắk Nông 97 Lịch sử Đảng tỉnh Gia Lai, tập,(2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 174 98 Đậu Xuân Luận, Nguyễn Kim Ninh, Nguyễn Văn Chính, Nguyễn Văn Lượng (2006), Tây Nguyên – nơi hội tụ văn hóa truyền thống tình đồn kết dân tộc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 99 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, (2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,tr.249-250 100 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, (2011), Nxb CTQG, Hà Nội,tr.269-339 101 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, ( 2011), Nxb CTQG, Hà Nội, tr.232-234 102 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,tr.518-520 103 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 15, “Điện gửi Đồng bào, chiến sỹ cán Tây nguyên”, (30/11/1968),( 2011), Nxb CTQG, Hà Nội,tr 520-521 104 Nguyễn Văn Minh (2011), “Một số vấn đề đội ngũ cán sở bn làng Tây Ngun”, Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên, số (4), tr.11-21 105 Nguyễn Văn Nam - chủ nhiệm (2010), Vấn đề giao đất, giao rừng định canh, định cư vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Nguyễn Văn Nam - chủ nhiệm (1994 - 1995), Xu hướng vận động quan hệ dân tộc khu vực Tây Nguyên đặc điểm sách dân tộc Tây Nguyên, Đề tài cấp 107 Lê Hữu Nghĩa, Hoàng Chí Bảo, Bùi Đình Bơn (đồng chủ biên) (2008), Đổi quan hệ Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Lê Hữu Nghĩa (2013), “Tiếp tục đổi hồn thiện hệ thống trị nước ta - số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Lý luận trị, số 1- tr.25 109 Niên giám thống kê (2011), Tổng Cục thống kê, Nxb Thống kê 110 OVLitvinốp (2005) “Đổi cấu xã hội hệ thống trị Cộng hòa nhân dân Trung hoa”, H.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 175 111 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (đồng chủ biên – 2012), Phát huy vai trò tổ chức xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Vũ Văn Phúc - chủ biên (2012), Xây dựng nông thôn vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 Đỗ Nguyên Phương - Trần Ngọc Đường (1992) “Xây Dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền”, Nxb Sự Thật.Hà Nội 114 Quốc hội (1999), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Số 14/1999/QH10, ngày 12/06 115 Quốc hội (2005), Luật Thanh niên, Số 53/2005/QH11, ngày 29/11 116 Quốc hội (2003), Luật tổ chức hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân, Số 11/2003/QH11, ngày 26/11 117 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2008), Hệ thống trị nước ta thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 Rolf H.W Thee Frank L Wilson (1998), Chính trị học so sánh (bản dịch Viện Khoa học trị - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh), tr.108 119 Tô Huy Rứa, Nguyễn Cúc, Trần Khắc Việt (đồng chủ biên) (2003), Các giải pháp đổi hoạt động hệ thống trị tỉnh miền núi nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 Nguyễn Xuân Sang (2004), “Binh đoàn 15 đoàn kết gắn bó mật thiết với đồng bào Tây Nguyên, giữ vững ổn định trị - xã hội, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, Tạp chí Quốc phòng tồn dân, số 6/2004 121 Nguyễn Trường Sơn (2009), Phát huy vai trò đội địa phương xây dựng hệ thống trị sở làm thất bại chiến lược “diễn biến hồ bình” địch địa bàn Tây Nguyên nay, Luận án tiến sĩ Triết học - Học viện trị 122 Nguyễn Văn Thảng (2007), “Lực lượng vũ trang Quân khu – tham gia xây dựng sở trị địa phương địa bàn chiến lược Tây Ngun”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 176 123 Chu Văn Thành - chủ biên (2004), Hệ thống trị sở - thực trạng số giải pháp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 124 Nguyễn Phúc Thanh (2004), “Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh địa bàn chiến lược tỉnh Tây Nguyên”, Tạp chí Quốc phòng tồn dân, số 125 Thu Thảo (2011), “Tỉnh ủy Đắk Lắk sơ kết năm thực công tác cán người dân tộc thiểu số”, Tạp chí Xây dựng Đảng.org.vn, ngày 3/4 126 Đinh Văn Thiên, Lê Quang Lợi, Nguyễn Trường Sơn (2006), Tây Nguyên – vùng đất, người, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 127 Trần Thiết (2011), “Gia Lai tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp đại học sở công tác - kết kinh nghiệm”, Tạp chí Xây dựng Đảng.org.vn, ngày 19/9 128 Nguyễn Duy Thiệu (2012), “Luật tục vai trò luật tục đời sống xã hội đại số dân tộc địa Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên, số 1(5), tr.11-19 129 Ngơ Đức Thịnh (2008), “Văn hóa truyền thống Tây Nguyên – Tiềm năng, thực trạng số vấn đề đặt bảo tồn phát triển”, Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung – Tây Nguyên, số 130 Vũ Thu Thủy (2013), “Những khó khăn, bất cập giải pháp xây dựng hệ thống trị sở”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 5,tr.5-8 131 Tinh Tinh - chủ biên (2002), Cải cách phủ lốc trị cuối kỷ XX, Nxb Công an nhân dân dịch tiếng Trung Quốc sang tiếng Việt phát hành 132 Tỉnh ủy Đắk Lắk (2005), Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Đảng bộ, khố XIII trình Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2005 - 2010, Lưu hành nội 133 Tỉnh ủy Đắk Nông (2006), Nghị số 07/NQ-TU ngày 24/7, Về công tác cán dân tộc thiểu số giai đoạn 2006 -2010 định hướng đến năm 2020 177 134 Tỉnh ủy Đắk Nông (2008), Nghị số 19/NQ-TU ngày 29/9, Về xóa nhà tạm, dột nát giai đoạn từ 2008 đến năm 2010 135 Tỉnh ủy Đắk Nông (2009), Báo cáo số 238/BC-BTC ngày 08/9 Ban tổ chức Tỉnh ủy, Về kết khảo sát thực trạng tổ chức đảng hệ thống trị xã biên giới tỉnh Đắk Nông 136 Tỉnh ủy Đắk Nông (2009), Báo cáo số 287/BC-TU ngày 20/7, Về kết hoạt động đồng chí Phó bí thư cấp ủy chun trách xây dựng hệ thống trị sở huyện xã trọng điểm 137 Tỉnh ủy Đắk Nông (2011), Báo cáo số 62/BC-TU ngày 03/8, Về sơ kết thực nghị số 22 BCHTW Đảng (khóa X) “Nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng chất lượng đội ngũ đảng viên” 138 Tỉnh ủy Đắk Nông (2011), Báo cáo số 71/BC-TU ngày 20/9, Về công tác qui hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán trẻ, cán nữ, cán dân tộc thiểu số giai đoạn 2006 – 2010 139 Tỉnh ủy Đắk Nông (2011), Báo cáo số 82/BC-TU ngày 16/11, Về hệ thống trị sở 140 Tỉnh ủy Đắk Nông (2012), Báo cáo số 150/BC-TU ngày 10/8 tổng kết 10 năm thực Nghị Trung ương (khoá IX) “Đổi nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị xã, phường, thị trấn” 141 Tỉnh uỷ Gia Lai (2004), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng, củng cố tổ chức hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn từ 2001 đến nay, Lưu hành nội 142 Tỉnh uỷ Gia Lai (2012), Báo cáo số 154/BC-TU ngày 9/8, Tổng kết 10 năm thực Nghị Trung ương (khoá IX) “Đổi nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị xã, phường, thị trấn” Nghị 10-NQ/TU (khố XII) Tỉnh uỷ “Cơng tác cán hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn” 143 Tỉnh uỷ Kon Tum (2005), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng tỉnh, khố XII trình Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIII, Lưu hành nội 178 144 Tỉnh uỷ Lâm Đồng (2005), Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh, khố XII trình Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIII, Lưu hành nội 145 Tổng Cục Chính trị (2006), Quân đội tham gia xây dựng hệ thống trị sở vùng dân tộc, tôn giáo địa bàn Tây Nguyên điều kiện mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà nội 146 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2009), số 1902/HD-TLĐ, ngày 10/11, Về tổ chức hoạt động cơng đồn sở quan xã, phường, thị trấn 147 Phạm Ngọc Trâm (2011), Quá trình đổi hệ thống trị Việt Nam (1986-2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 148 Nguyễn Phú Trọng (2008), Đổi phát triển Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 149 Nguyễn Như Trúc (2007), Vai trò Quân đội nhân dân Việt Nam cơng tác vận động đồng bào có tơn giáo Tây Nguyên nay, Luận án tiến sỹ triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 150 Từ Điển Tiếng Việt (1996), Nxb Đà Nẵng,tr.1096, 1105 151 Nguyễn Viết Tư (2013), “Xây dựng lực lượng nòng cốt Tây Nguyên”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 5,tr.30-32 152 Đỗ Quang Tuấn (2003), “Củng cố sở, thực chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ Tây Nguyên”, Giải pháp đổi hoạt động hệ thống trị tỉnh miền núi nước ta nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.540 – 559 153 Phạm Hồng Tung (2011), Thanh niên lối sống Thanh niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia 154 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2003), “Báo cáo chuyên đề Tổng quan dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên”, Hà Nội 155 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai, Ban đạo giảm nghèo (2012), Báo cáo 01/BC-BCĐGN ngày 01/2, Tổng kết công tác giảm nghèo năm 2011, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp giảm nghèo năm 2012 179 156 V.I.Lê nin (1904), “Một bước tiến, hai bước lùi”, Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.559-576 157 V.I.Lê nin, Tồn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005,tr.55, 478 158 V.I.Lê nin (1920), “Thư gửi đảng Đảng Cộng sản Nga việc chuẩn bị Đại hội Đảng”, Toàn tập, Tập 40, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.161-166 159 V.I.Lê nin, Tồn tập, tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006,tr.30, 66 160 V.I.Lê nin (1902), “Làm gì”, Tồn tập, tập 45, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 161 V.Ia.Bôn-đa-rơ (1986), Đảng Cộng sản Liên Xơ hệ thống trị xã hội Xô Viết ( vấn đề phương pháp luận nghiên cứu), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 162 Viện Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Chính trị học, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 163 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2006), Quân đội tham gia xây dựng sở trị- xã hội khu kinh tế - quốc phòng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 164 Vương Tề Ngạn (2009), Thúc đẩy xây dựng trị dân chủ sở nơng thơn, thực quản lý quyền sở tự trị quần chúng thúc đẩy lẫn cách tích cực, Hội thảo lý luận lần thứ tư Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.438 – 450 165 Yves Many (1991), “Chính trị so sánh- dân chủ Đức, Mỹ, Pháp, Anh, Ý”, Nxb Montchrestien, Pari, dịch Viện Khoa học trị - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Tiếng Anh Dennis Kavanagh (1998), British Politics, OxFord University Press F.Patrick Gunning (2003), Understanding democracy – An introduction to public choice, Copyright by James PatrickGunning 180 Michael J.Sodaro (2000), Comparative Politics- A global introduction, Vol II, George Washington University Theodore J.Lowi, Benjamin Ginsberg (1992), American Government Freedom and Power, Copyright by W.W Norton&Company,Inc ... ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ VỮNG MẠNH TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN 1.1 1.2 Chương 2.1 2.2 Chương Hệ thống trị sở địa bàn Tây Nguyên Những vấn đề xây dựng. .. thống kê phương pháp chuyên gia 25 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ VỮNG MẠNH TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN 1.1 Hệ thống trị sở địa bàn Tây. .. hệ thống trị sở vững mạnh địa bàn Tây Nguyên THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN 24 24 48 66 Thực trạng xây dựng hệ thống trị

Ngày đăng: 06/01/2019, 17:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Môc lôc

  • Ba là, Mặt trận Tổ quốc ở cơ sở hoạt động theo phương thức hiệp thương, dân chủ, phối hợp thống nhất hành động theo Điều 3 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. MTTQ là một tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của nhiều tổ chức, nhiều giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Tổ chức và hoạt động của MTTQ đều do hiệp thương cử ra, không tuân theo biểu quyết bỏ phiếu lấy kết quả đa số. Nguyên tắc hiệp thương dân chủ lấy đồng thuận làm tiền đề. Đồng thuận có thể đạt được tối đa khi vấn đề đưa ra được tất cả đồng tình. Thực hiện nguyên tắc này cho phép MTTQ tập hợp rộng rãi các giai cấp, dân tộc, tôn giáo, các cá nhân tiêu biểu trên cơ sở những tổ chức và mọi cá nhân tự giác, tự nguyện thừa nhận cương lĩnh và chương trình hành động của MTTQ. Nhờ hiệp thương dân chủ, các quyết định đưa ra đảm bảo tính đúng đắn và tính khả thi vì những người ra quyết định cũng chính là những người thực hiện quyết định.

  • Bốn là, phương thức hoạt động của các đoàn thể nhân dân ở cơ sở. Các đoàn thể nhân dân trong HTCTCS là sự liên minh tự nguyện của những người theo tầng lớp, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp… để thực hiện những chức năng xã hội nhất định, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước. Vì thế, phương thức hoạt động của các tổ chức này có tính đặc thù và có điểm chung là hoạt động dựa vào pháp luật và điều lệ của mỗi tổ chức, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh ở cơ sở; giáo dục, thuyết phục nâng cao nhận thức, giác ngộ chính trị, tự giác chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh ở địa phương, tạo ra sự đồng thuận về tư tưởng, chính trị trong tổ chức của đoàn viên, hội viên; thu thập ý kiến của nhân dân, đề xuất với cấp uỷ đảng và chính quyền những chủ trương, biện pháp giải quyết; tham gia xây dựng Đảng và chính quyền; điều chỉnh các mối quan hệ nội bộ thông qua điều lệ và các nghị quyết của mỗi tổ chức; hoạt động phối hợp, hiệp thương, dân chủ trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc, phương thức hoạt động của từng tổ chức, thành viên; xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; đại diện, bảo đảm, thực hiện phát huy quyền làm chủ, chăm lo lợi ích của đoàn viên, hội viên; kiểm tra, giám sát hoạt động của tổ chức đảng, chính quyền [44, tr. 87], [50], [52], [53], [54], [55], [56].

  • 1.1.4. Đặc điểm hệ thống chính trị cơ sở trên địa bàn Tây Nguyên

    • Trước thế kỷ XIX vùng đất Tây Nguyên vốn là vùng đất tự trị, địa bàn sinh sống của các bộ tộc thiểu số, sau khi người Pháp nắm được quyền kiểm soát Việt Nam, họ đã thực hiện hàng loạt các cuộc thám hiểm và chinh phục vùng đất Tây Nguyên. Trước 1975, chính quyền Việt Nam Cộng hòa chia Cao nguyên Trung phần thành 7 tỉnh: KonTum, Plêiku, Phú Bổn, ĐắkLắk, Quảng Đức, Tuyên Đức và Lâm Đồng với gần một triệu dân. Từ 1976 đến đầu thập niên 1990, Tây Nguyên gồm 3 tỉnh là Gia Lai-Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Đồng. Thực hiện Nghị quyết kỳ họp thứ chín Quốc hội khóa VIII ( từ ngày 27-7-1991 đến 12-8-1991) tỉnh Gia Lai – Kon Tum được chia tách thành hai đơn vị hành chính là Gia Lai và Kon Tum. Từ ngày 01- 01- 2004 tỉnh Đắk Nông được thành lập theo Nghị quyết số 22/2003/QH 11 ngày 26 - 11 - 2003 của Quốc hội trên cơ sở chia tách từ tỉnh Đắk Lắk. Hiện tại, địa bàn Tây Nguyên có 5 tỉnh là Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng [95], [96],[97].

    • Sau sự kiện biểu tình năm 2001 và năm 2004 ở Tây Nguyên cho thấy, bản lĩnh chính trị và năng lực lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của đội ngũ cán bộ các cấp ở Tây Nguyên nói chung và đội ngũ cán bộ cơ sở nói riêng còn nhiều bất cập. Đội ngũ cán bộ, đảng viên là DTTS vừa thiếu, vừa yếu, bản lĩnh chính trị không vững vàng, không dám đấu tranh trực diện với bọn phản động FULRO. Khả năng xử lý tình huống của một số cán bộ lãnh đạo chủ chốt bộc lộ rõ sự yếu kém, bị động, lúng túng trước các tình huống, còn trông chờ ỷ lại vào trên. Cấp ủy, chính quyền ở những địa bàn trọng điểm chưa đáp ứng được yêu cầu tự xử lý những vấn đề khó khăn, phức tạp, nhất là khi có vấn đề phát sinh về an ninh, chính trị. Cán bộ đảng, chính quyền ở một số nơi bị tác động, vô hiệu hóa khi FULRO hoạt động mạnh.

    • Cơ quan quân sự địa phương cần phải nắm chắc tình hình địa phương, chủ trương của cấp uỷ đảng, chính quyền địa phương và chỉ huy cấp trên để chủ trì, điều hành các hoạt động phối hợp giữa LLVT với các tổ chức, lực lượng trong xây dựng HTCTCS, làm tốt công tác vận động quần chúng, đề xuất kịp thời các biện pháp đẩy mạnh xây dựng HTCTCS. Coi trọng việc chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức phối hợp, hiệp đồng, thống nhất hoạt động giữa các đơn vị bộ đội chủ lực và LLVT địa phương với các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể ở địa phương trong tham gia xây dựng HTCTCS vững mạnh. Bảo đảm mọi hoạt động tham gia xây dựng HTCTCS vững mạnh của các đơn vị bộ đội chủ lực và LLVT địa phương đều được thực hiện dưới sự lãnh đạo của cấp uỷ, sự điều hành của chính quyền địa phương theo một kế hoạch thống nhất. Cần xây dựng kế hoạch quản lý, huấn luyện, sử dụng có hiệu quả các lực lượng cơ quan, đơn vị thuộc quyền, dân quân tự vệ, dự bị động viên. Bảo đảm cho lực lượng này không chỉ làm tốt nhiệm vụ chiến đấu, mà còn tham gia có hiệu quả vào các hoạt động khác nhằm củng cố, tăng cường sức mạnh cho HTCTCS, đồng thời là lực lượng điển hình, mẫu mực về phát triển kinh tế kết hợp với đảm bảo an ninh, quốc phòng; tích cực làm công tác vận động quần chúng, xây dựng HTCTCS vững mạnh trên địa bàn.

    • Đối với lực lượng dự bị động viên, bên cạnh việc giáo dục, huấn luyện định kỳ, cần đổi mới công tác quản lý phù hợp với đặc thù của lực lượng này nhằm đảm bảo động viên đạt yêu cầu về thời gian, quân số khi có tình huống. Cần có sự phối hợp quản lý chặt chẽ giữa cơ quan quân sự, đơn vị khung quản lý, chính quyền xã, cơ quan quản lý người lao động (nếu có) và gia đình; thực hiện nghiêm Pháp lệnh Dự bị động viên, thực hiện đúng các chính sách kết hợp với tăng cường giáo dục nâng cao ý thức chính trị, tự giác chấp hành pháp lệnh, thực hiện nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ địa phương.

    • Các tổ chức xã hội và các tổ chức xã hội nghề nghiệp đang hình thành rất đa dạng ở hầu hết các xã, phường, thị trấn trên địa bàn Tây Nguyên, như: các tập thể và cá nhân làm kinh tế giỏi, thành đạt trong sản xuất – kinh doanh; hội làm vườn; hội chữ thập đỏ; hội người cao tuổi; hội khuyến học; hội đồng hương; hội đồng ngũ; người đứng đầu các tổ chức tôn giáo, đứng đầu các thiết chế xã hội cổ truyền như già làng, chủ làng… Xây dựng HTCTCS vững mạnh nhất thiết cần coi trọng, phát huy vai trò của các tổ chức này để tập hợp quần chúng và tạo sự đồng thuận trong các tầng lớp nhân dân góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị tại địa phương; Các hội đóng vai trò quan trọng trong việc hòa giải các mâu thuẫn phát sinh trên địa bàn; xây dựng quy ước của thôn, buôn; vận động đồng bào thực hiện nếp sống văn hóa mới trong cộng đồng dân cư, tổ chức các lễ hội truyền thống, việc tang lễ cho người qua đời ở địa phương. Thông qua các hoạt động của hội để tăng cường sự đoàn kết, không để xẩy ra xung đột, mâu thuẫn phức tạp trong cộng đồng, khuyến khích các hoạt động góp phần giữ gìn an ninh, trật tự tại địa phương.

    • Những năm gần đây, Tây Nguyên được biết đến như một “vùng đất hứa” giàu tiềm năng đang được đánh thức, thu hút mạnh mẽ các nhà đầu tư trong và ngoài nước, khiến cho các hoạt động kinh tế, xã hội, văn hoá trong vùng diễn ra ngày càng sôi động; xuất hiện những tập thể, cá nhân làm kinh tế giỏi có uy tín và khẳng định được thương hiệu sản phẩm cả thị trường trong nước và quốc tế, do đó cần phát huy vai trò của họ trong việc thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước, địa phương khuyến khích họ tham gia các hoạt động từ thiện, nhân đạo, đầu tư cơ sở vật chất cho hoạt động của các tổ chức trong HTCTCS.

    • 1. Cơ sở xã, phường, thị trấn là cấp cuối cùng trong hệ thống hành chính 4 cấp ở nước ta, là nền tảng của xã hội, có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta, là nơi trực tiếp thực hiện mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước. HTCTCS trên địa bàn Tây Nguyên có chức năng, nhiệm vụ, các mối quan hệ, phương thức hoạt động, đặc điểm, vai trò cụ thể phù hợp với các điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội, dân cư, dân tộc, truyền thống, bản sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên. Xây dựng HTCTCS vững mạnh là một trong những nhiệm vụ, nội dung quan trọng của đổi mới chính trị ở nước ta hiện nay. Để xây dựng HTCTCS trên địa bàn Tây Nguyên cần nắm quan niệm, nội dung, hình thức, biện pháp, những vấn đề có tinh nguyên tắc và tiêu chí đánh giá. Đó là cơ sở khoa học của nghiên cứu thực trạng, xác định yêu cầu và các giải pháp xây dựng HTCTCS trên địa bàn Tây Nguyên vững mạnh đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

    • 1. Phan Sỹ Thanh (2009), Về xây dựng hệ thống chính trị cơ sở ở tỉnh Đăk Nông hiện nay, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, số 05, tr 61 – 64.

    • 2. Phan Sỹ Thanh (2009), Một số kinh nghiệm xây dựng thế trận lòng dân của lực lượng vũ trang tỉnh Đăk Nông, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự, Học viện Chính trị, số 2 (114), tr 49 – 52.

    • 7. Phan Sĩ Thanh (2011), Nâng cao năng lực lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng ở các xã, phường, thị trấn trên địa bàn Tây Nguyên hiện nay, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, số 11, tr 57 – 61.

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan