LUẬN văn THẠC sĩ quản lý hoạt động dạy học môn tin học ở các trường trung học phổ thông quận hà đông, thành phố hà nội

115 253 2
LUẬN văn THẠC sĩ   quản lý hoạt động dạy học môn tin học ở các trường trung học phổ thông quận hà đông, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, với tốc độ phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, đòi hỏi giáo dục phổ thông phải có những bước tiến mới mạnh mẽ nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nghị quyết số 29NQTƯ chỉ rõ mục tiêu giáo dục phổ thông đó là: “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cán giáo viên Cán quản lý Cơ sở vật chất Công nghệ thông tin Giáo dục đào tạo Hoạt động dạy học Học sinh giỏi Quản lý giáo dục Thiết bị dạy học Trung học phổ thông Xã hội chủ nghĩa Chữ viết đầy đủ CBGV CBQL CSVC CNTT GD&ĐT HĐDH HSG QLGD TBDH THPT XHCN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Tin học trường trung học phổ thông 1.3 Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động dạy học môn Tin học trường trung học phổ thông Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN Trang 17 17 26 35 TIN HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGQUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát quận Hà Đông, thành phố Hà nội trường trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học môn Tin học Trường Trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 2.3 Thực trạng nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tin học trường trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Chương BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 43 43 46 53 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH 70 PHỐ HÀ NỘI 3.1 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tin học trường trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 3.2 Khảo nghiệm cần thiết khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 70 91 96 98 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với tốc độ phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ, đòi hỏi giáo dục phổ thơng phải có bước tiến mạnh mẽ nhằm giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nghị số 29/NQ/TƯ rõ mục tiêu giáo dục phổ thông là: “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Mục tiêu rõ vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện có giáo dục Tin học nội dung cần quan tâm trọng thời kỳ Tin học thực chìa khóa quan trọng mở rộng cánh cửa kho tàng tri thức nhân loại Môn Tin học trở thành môn học bắt buộc học sinh cấp THPT, mơn học có đặc thù riêng, liên quan chặt chẽ với sử dụng máy tính, kiến thức lý thuyết đôi với thực hành Tin học ngày có sức hấp dẫn lớn lứa tuổi học sinh, học sinh khu vực thành thị, có điều kiện tốt máy móc, phương tiện tiếp cận với Tin học, hứng thú tìm hiểu Tin học tăng theo Môn Tin học giữ vai trò chủ đạo việc chuẩn bị cho học sinh khả tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức sáng tạo thời đại thông tin, kết nối tồn cầu hóa; hỗ trợ đắc lực học sinh tự học tự nghiên cứu; tạo sở vững cho việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật số, phục vụ phát triển nội dung kiến thức mới, triển khai phương thức giáo dục đại cho tất môn học Thời gian qua, HĐDH Tin học quản lý HĐDH Tin học trường THPT nói chung, trường THPT quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội nói riêng đạt nhiều kết quan trọng: mục tiêu dạy học tin học bước chuẩn hóa; nội dung chương trình, hình thức, phương pháp dạy học thích ứng với đối tượng đào tạo; đội ngũ giáo viên giảng dạy tin học bước đầu chuẩn hóa đủ số lượng, bảo đảm chất lượng; hệ thống sở vật chất, phòng học chuyên dùng, máy móc, phần mềm học tập, trang thiết bị kỹ thuật được đầu tư bản, chuyển giao công nghệ cho trường; việc quản lý hoạt động dạy, hoạt động học môn Tin học trường THPT quan tâm, trọng Tuy nhiên, từ thực tiễn tổ chức HĐDH Tin học trường THPT quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội hạn chế như: nhận thức trách nhiệm lãnh đạo, đạo số trường có nội dung chưa toàn diện, kịp thời; quản lý việc thực nội dung, chương trình giảng dạy Tin học mang tính hình thức; quản lý việc soạn bài, lên lớp, kiểm tra đánh giá dạy giáo viên Tin học chưa thường xuyên, công tác đạo đổi phương pháp giảng dạy bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Tin học có trường thực chưa kiên quyết, tính hiệu chưa cao; quản lý máy móc, trang thiết bị dạy học số trường có biểu đơn giản Thực trạng đòi hỏi phải có nghiên cứu để tìm biện pháp hữu hiệu để quản lý HĐDH môn Tin học cách chặt chẽ, hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường Với lý trên, lựa chọn vấn đề “Quản lý hoạt động dạy học môn Tin học trường trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trên giới, quản lý nhà trường phổ thông đặt từ sớm Các nhà nghiên cứu quản lý Xô viết nhận định rằng: kết toàn hoạt động dạy học nhà trường phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức đắn, hợp lý công tác hoạt động đội ngũ giáo viên V.A.Xukhomlinxki, V.P.Xtrezicondin, Jaxapob nghiên cứu đề số vấn đề quản lý Hiệu trưởng trường phổ thông phân công nhiệm vụ Hiệu trưởng phó Hiệu trưởng Riêng V.A.Xukhomlinxki đặc biệt coi trọng trao đổi Hiệu trưởng phó Hiệu trưởng để tìm cách quản lý hoạt động dạy học tốt Tác giả cho trao đổi đòn bẩy, nảy sinh dự định mà sau công tác quản lý phát triển lao động sáng tạo tập thể sư phạm Nhà sư phạm J.A Cômenxki (1592 - 1670) đặt móng cho hệ thống nhà trường đề cập đến vấn đề quản lý hoạt động dạy học người giáo viên Ông đưa quan điểm giáo dục phải thích ứng với tự nhiên Theo ông trình dạy học để truyền thụ tiếp nhận tri thức phải dựa vào vật, tượng học sinh tự quan sát, tự suy nghĩ mà hiểu biết, không nên dùng uy quyền bắt buộc, gò ép người ta chấp nhận điều Ông nêu số nguyên tắc dạy học có giá trị lớn như: nguyên tắc trực quan; nguyên tắc phát huy tính tích cực, tự giác học sinh; nguyên tắc hệ thống liên tục; nguyên tắc củng cố kiến thức; nguyên tắc dạy theo khả tiếp thu học sinh; dạy học phải thiết thực; dạy học theo nguyên tắc cá biệt… Sách, giáo trình, tài liệu quản lý giáo dục tiêu biểu có số cơng trình tác giả như: Phạm Minh Hạc - Một số vấn đề quản lý giáo dục Khoa học giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội (1986); Nguyễn Ngọc Quang - Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường cán bộ, quản lý Trung ương I, Hà Nội (1989); Trần Kiểm - Khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội (2004); Bùi Minh Hiền, Đặng Quốc Bảo, Vũ Ngọc Hải - Quản lý giáo dục, Nhà xuất ĐHSP, Hà Nội, (2006) Các cơng trình tác giả khai thác, tiếp cận góc độ quản lý giáo dục, ứng dụng rộng rãi mang lại số hiệu ứng tích cực quản lý nói chung, quản lý giáo dục, quản lý trường học nói riêng Ngồi tài liệu dạng sách, giáo trình, tài liệu nêu, trước yêu cầu thực tiễn trường THPT đổi công tác quản lý HĐDH tất môn học, nhiều học viên cao học quản lý giáo dục vào nghiên cứu thực trạng quản lý HĐDH trường THPT đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản công tác quản lý HĐDH số môn học cụ thể Trong nhà trường phổ thông, HĐDH hoạt động trọng tâm Chính có nhiều cán quản lý nước tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý nhà trường, có quản lý HĐDH, kể đến luận văn thạc sĩ tác giả sau: Tác giả Lê Thị Bạch Tuyết với đề tài “Một số biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường tiểu học Quận Thành phố Hồ Chí Minh” góp phần làm sáng tỏ số khái niệm quản lý giáo dục đội ngũ cán quản lý giáo dục, chất lượng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học, đồng thời thực trạng đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng cán quản lý trường tiểu học Tuy nhiên, đề tài chưa sâu, phân tích hoạt động quản lý hoạt động học giáo viên trường tiểu học Tác giả Trần Thị Hồng Sâm với luận văn "Một số biện pháp quản lý HĐDH trường tiểu học quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng" làm hệ thống hóa sở lý luận quản lý HĐDH trường tiểu học: Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường; HĐDH, quản lý HĐDH; chất lượng HĐDH; vấn đề quản lý HĐDH trường tiểu học; cần thiết phải quản lý nâng cao chất lượng HĐDH định hướng đổi giáo dục tiểu học phát triển giáo dục quận Hồng Bàng Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng quản lý HĐDH trường tiểu học quận Hồng Bàng, tác giả đề xuất biện pháp nhằm quản lý tốt HĐDH trường tiểu học địa bàn Quận Với đề tài “Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn nay”, tác giả Vi Văn Hạ thực trạng đội ngũ giáo viên thực trạng biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường tiểu học huyện Lộc Bình Qua dự báo quy mơ phát triển giáo dục tiểu học điều kiện ảnh hưởng tới đội ngũ giảng viên tiểu học cho thấy ưu điểm hạn chế công tác quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên như: công tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ giáo viên Qua thực trạng, đề tài đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động cho giáo viên tiểu học Trong luận văn "Quản lý HĐDH hiệu trưởng tiểu học huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ", tác giả Hoàng Thị Hoài Phương khái quát lịch sử nghiên cứu quản lý HĐDH hiệu trưởng; khái quát vấn đề lý luận công tác quản lý HĐDH người hiệu trưởng Tập trung nghiên cứu công tác quản lý hoạt động dạy học nhà trường có cơng trình khoa học như: Viên Thị Dung (2002), với luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục "Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học thành phố Thanh Hoá"; Nguyễn Tuấn Huy (2005), với luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường Tiểu học Phòng Giáo dục huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc”; Nguyễn Thanh Tịnh (2006), với luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục “ Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường Tiểu học Phòng Giáo dục quận 1- Thành phố Hồ Chí Minh” Tác giả Trịnh Thị Thu Huyền với luận văn thạc sĩ "Quản lý HĐDH trường tiểu học Phòng Giáo dục quận Hải An, thành phố Hải Phòng bối cảnh đổi mới" năm 2015 Trong luận văn mình, tác giả Trịnh Thị Thu Huyền khái quát sở lý luận có liên quan đến đề tài đặc biệt nội dung quản lý HĐDH trường tiểu học phòng giáo dục bối cảnh mới, việc quản lý sở vật chất thiết bị dạy học trường tiểu học yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Phòng Giáo dục HĐDH tiểu học bối cảnh đổi giáo dục Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát phân tích thực trạng số lượng, chất lượng học sinh, thực trạng giáo viên, cán quản lý; thực trạng sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác dạy học; thực trạng HĐDH trường tiểu học quận Hải An, tác giả đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học công tác quản lý HĐDH trường tiểu học quận Hải An Các đề tài luận văn sâu đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học, nêu cách thức khắc phục hạn chế yếu quản lý hoạt động dạy học, từ biện pháp thực nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học cho phù hợp với tình hình thực tiễn đặt Luận văn thạc sĩ “Quản lý hoạt động dạy học trình đào tạo nghề trường trung cấp nghề khí I Hà Nội”, Đỗ Thanh Cường (2010) nghiên cứu sở lý luận quản lý dạy học trình đào tạo nghề, khảo sát thực trạng quản lý dạy học trình đào tạo nghề trường trung cấp nghề khí I Hà Nội đưa biện pháp quản lý dạy học trình đào tạo nghề trường trung cấp nghề khí I Hà Nội Luận văn thạc sĩ “Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy trường Trung học phổ thông thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” tác giả Phan Ngọc Huỳnh (năm 2010); “Biện pháp quản lý dạy học môn Vật Lý trường Trung học phổ thông Nguyễn Viết Xuân tỉnh Vĩnh Phúc” tác giả Tô Thế Long (2011), “Quản lý hoạt động dạy học môn Địa Lý trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Nguyễn Thị Minh Loan (2015) Luận văn thạc sĩ “Quản lý dạy học Tiếng Anh trường Trung học phổ thông huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương bối cảnh hội nhập quốc tế” tác giả Dương Văn Trung (2012) luận giải vai trò việc quản lý dạy học môn Tiếng Anh bối cảnh hội nhập quốc tế, làm rõ khái niệm quản lý, quản lý dạy học, quản lý dạy học môn Tiếng Anh, nội dung quản lý yếu tố tác động đến quản lý dạy học môn Tiếng Anh, phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dạy học Tiếng Anh trường THPT huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương bối cảnh hội nhập quốc tế Luận văn thạc sĩ “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn trường Trung học phổ thơng có học sinh dân tộc thiểu số huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang” tác giả Phạm Thị Hương (2012) luận giải đặc điểm hoạt động dạy học mơn Ngữ văn trường THPT có học sinh người dân tộc thiểu số, làm rõ khái niệm quản lý, quản lý dạy học, quản lý HĐDH môn Ngữ Văn trường Trung học phổ thơng có học sinh dân tộc thiểu số huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang, nội dung quản lý yếu tố tác động đến quản lý dạy học môn Ngữ Văn trường Trung học phổ thơng có học sinh dân tộc thiểu số huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang, phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dạy học môn Ngữ Văn trường Trung học phổ thơng có học sinh dân tộc thiểu số huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Luận văn thạc sĩ “Quản lý dạy học dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học vùng dân tộc thiểu số huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai” tác giả Hà Bảo Trâm (2012) luận giải vai trò việc quản lý dạy học mơn Tiếng việt bối cảnh hội nhập quốc tế, làm rõ khái niệm quản lý, quản lý dạy học, quản lý dạy học môn Tiếng việt trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, nội dung quản lý yếu tố tác động đến quản lý dạy học mơn Tiếng Việt, phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dạy học Tiếng việt trường Tiểu học vùng dân tộc thiểu số huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Luận văn thạc sĩ “Quản lý HĐDH trường Cao đẳng nghề Vinashin” Nguyễn Quang Vũ (2013) nghiên cứu sở lý luận quản lý dạy học khảo sát thực trạng quản lý dạy học trình đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Vinashin đưa biện pháp để nâng cao chất lượng HĐDH giai đoạn thực tiễn nhà trường góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Luận văn thạc sĩ“Quản lý HĐDH mơn Tốn trường Trung học phổ thông huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội nay” Kiều Thị Lệ Thủy (2014) nghiên cứu sở lý luận quản lý HĐDH khảo sát thực tiễn quản lý hoạt động mơn Tốn trường THPT hun Mê Linh, thành phố Hà Nội, sở đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn trường THPT huyện Mê Linh giai đoạn Bên cạnh đề tài luận văn có viết nhà quản lý giáo dục, giáo viên tâm huyết với nghề báo giáo dục vấn đề quản lý hoạt động dạy học như: Thạc sĩ Hồ Đăng Quang (2015) “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học giám đốc trung tâm ngoại ngữ địa bàn thành phố Huế” Bài báo sâu đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học giám đốc trung tâm ngoại ngữ địa bàn thành phố Huế, tập trung vào ba nhóm biện 10 11 Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Thông tư số 06/2010/TT-BGDĐT ngày 26/2/2010 việc ban hành tiêu chuẩn công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia 12 Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Tài liệu tập huấn tổ trưởng chuyên môn trường trung học sở, trung học phổ thông 13 Nguyễn Cao Cường (2012), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội theo chuẩn kiến thức kỹ năng, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Hà Nội 14 Đỗ Thanh Cường (2010), Quản lý hoạt động dạy học trình đào tạo nghề trường trung cấp nghề khí I Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Hà Nội 15 Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý trình sư phạm nhà trường phổ thông Nhà xuất ĐHSP Hà Nội 16 Nguyễn Phúc Châu (2003), Những giải pháp tăng cường hiệu quản lý HĐDH hiệu trưởng trường Trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ GDH, Hà Nội 17 Chính phủ (2005), Nghị số 05/2005/NQ-CP đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, Hà Nội 18 Hồ Sĩ Đàm (2004), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên năm học 2003 - 2004 môn Tin học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hồ Sĩ Đàm (2006), Tin học lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Văn Hạo, Hoàng Kiếm (1994), Tin học giáo dục (Chương trình đưa tin học vào trường phổ thông), Tài liệu bồi dưỡng GV trung học, Thành phố Hồ Chí Minh 101 23 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 24 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Trần Bá Hoành (2003), Dạy học lấy người học làm trung tâm; nguồn gốc, chất, đặc điểm, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục 26 Phạm Thị Hương, Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn trường THPT có HS dân tộc thiểu số huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, ĐHSPHN, 2012 27 Hoàng Thị Lệ Hằng, Quản lý dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số huyện Bảo yên, tỉnh lào Cai, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, ĐHSPHN, 2011 28 Nguyễn Kim Hoàng, Phát triển đội ngũ giáo viên tin học trung học phổ thông thành phố Hải Phòng theo quan điểm chuẩn hóa, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, ĐHSPHN, Hà Nội, 2013 29 Phan Ngọc Huỳnh (2010), Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy trường Trung học phổ thông thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Hà Nội 30 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Kiểm (2012), Những vấn đề Khoa học Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Minh Loan (2015), Quản lý HĐDH môn Địa lý trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Hà Nội 33 Tô Thế Long (2011), Biện pháp quản lý dạy học môn Vật lý trường Trung học phổ thông Nguyễn Viết Xuân tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc 102 sĩ Quản lý giáo dục, Hà Nội 34 Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Đào Anh Phượng, Quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học mơn Hóa học trường trung học phổ thông Mê Linh - Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Hà Nội, 2012 36 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật sửa đổi bổ sung Luật giáo dục 2005 Nhà xuất Chính trị Quốc gia-Sự thật 37 Nguyễn Ngọc Quang (1997), Những khái niệm Quản lý giáo dục, Trường CBQL giáo dục đào tạo, Hà Nội 38 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội (2015), Báo cáo tổng kết năm học 20142015 39 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội (2016), Báo cáo tổng kết năm học 20152016 40 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội (2017), Báo cáo tổng kết năm học 20162017 41 Nguyễn Quốc Thể (2007), Thực trạng việc quản lý hoạt động giảng dạy số trường trung học sở tỉnh Cà Mau, Luận văn Thạc sĩ GDH, Hà Nội 42 Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường đánh giá hoạt động học tập nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 43 Kiều Thị Lệ Thủy (2014), Quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn trường Trung học phổ thông huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội nay, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Hà Nội 44 Thái Duy Tuyên (2001), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS tập tập 2, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 103 46 Trường Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Huệ (2016), Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016 47 Trường Trung học phổ thông Quang Trung (2016), Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016 48 Trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn (2016), Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016 49 Trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo (2016), Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016 50 Phạm Viết Vượng (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho cán quản lý, giáo viên Tin học học sinh) Để phục vụ cho nghiên cứu luận văn tốt nghiệp: “Quản lý hoạt động dạy học môn Tin học trường Trung học phổ thông quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội” Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề chúng tơi quan tâm Mong đồng chí đọc, nghiên cứu kỹ câu hỏi trả lời theo suy nghĩ Nếu đồng ý với ý kiến nào, xin đánh dấu X vào nội dung lựa chọn Mức độ nhận thức giáo viên Tin học quận Hà Đông hoạt động giảng dạy Tin học Nhận thức hoạt động giảng dạy môn Tin Mức độ nhận thức TT học giáo viên RQT QT KQT Nắm vững mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học Chuẩn bị giáo án cẩn thận duyệt giáo án trước lên lớp Lên lớp giờ, giảng dạy nội dung chương trình, tiến độ Tham gia thao giảng, dự giờ, rút kinh nghiệm thường xuyên Thực kiểm tra, thi nghiêm túc, đánh giá kết học tập học sinh Sử dụng phối hợp nhuần nhuyễn phương pháp đặc thù dạy học Tin học Thường xuyên sử dụng trang thiết bị đồ 104 dùng dạy học ứng dụng CNTT dạy học Kết thực hoạt động giảng dạy môn Tin học giáo viên Tin học quận Hà Đông TT Kết thực Tốt Khá Chưa tốt Kết thực hoạt động giảng dạy môn Tin học giáo viên Nắm vững mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học Chuẩn bị giáo án cẩn thận duyệt giáo án trước lên lớp Lên lớp giờ, giảng dạy nội dung chương trình, tiến độ Tham gia thao giảng, dự giờ, rút kinh nghiệm thường xuyên Thực kiểm tra, thi nghiêm túc, đánh giá kết học tập học sinh Sử dụng phối hợp nhuần nhuyễn phương pháp đặc thù dạy học Tin học Thường xuyên sử dụng trang thiết bị đồ dùng dạy học ứng dụng CNTT dạy học Hoạt động học tập môn Tin học học sinh trường THPT quận Hà Đông TT Nội dung đánh giá Đọc chuẩn bị nhà Chăm nghe giảng ghi toàn giảng Tham gia hoạt động học tập lớp: trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến, thảo luận nhóm Làm tập giáo viên giao Chủ động phát tìm cách lấp lỗ hổng kiến thức Tham gia hoạt động lên lớp, tham gia câu lạc bộ, lớp học thêm Thường xuyên Thỉnh thoảng SL % SL % Động cơ, hứng thú học tập môn Tin học học sinh THPT quận Hà Đông Đồng ý Không đồng ý - Rất thích - Thích - Bình thường - Khơng thích 105 Mức độ thực quản lí mục tiêu, nội dung, chương trình mơn Tin học TT Nội dung Định hướng cho giáo viên xác định mục tiêu dạy học Chỉ đạo việc thiết kế nội dung, chương trình dạy học đắn, sáng tạo Chỉ đạo việc thực kế hoạch dạy học theo phân phối chương trình Kiểm tra, đánh giá việc thực mục tiêu, nội dung, chương trình Ứng dụng CNTT quản lí nội dung, chương trình dạy học Mức độ thực Tốt Khá Chưa tốt 106 Kết quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên Tin học TT Nội dung Quy định cụ thể, thống việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên Bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên giáo án sử dụng phương tiện dạy học Tổ chức soạn giáo án mẫu theo dạng hay khó Mức độ thực Tốt Khá Chưa tốt Thường xuyên đột xuất kiểm tra giáo án giáo viên Kết quản lý lên lớp giáo viên Tin học Mức độ thực TT Nội dung Tốt Khá Chưa tốt Xây dựng thời khóa biểu khoa học, hợp lí Xây dựng phổ biến tiêu chuẩn đánh giá dạy môn Tin học Kiểm tra, dự định kì, dự đột xuất, đánh giá, rút kinh nghiệm Kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh để thống kê, rút kinh nghiệm cho giáo viên dạy Quản lí ngày công lao động chế độ dạy bù Kết quản lý việc dự phân tích sư phạm học Tin học TT Nội dung Lập kế hoạch đạo dự Qui định chế độ dự giáo viên Dự đột xuất giáo viên Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá sau dạy Thường xuyên tổ chức thao giảng để dự rút kinh nghiệm tổ Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp sở hàng năm Mức độ thực Tốt Khá Chưa tốt 107 Kết quản lý hồ sơ chuyên môn giáo viên Tin học Mức độ thực TT Nội dung Quy định nội dung, số lượng cụ thể hồ sơ chuyên môn Kiểm tra đột xuất hồ sơ chuyên môn Lập kế hoạch đạo tổ chuyên môn kiểm tra định kỳ hồ sơ chuyên môn Nhận xét, đánh giá yêu cầu điều chỉnh sau kiểm tra Sử dụng kết kiểm tra hồ sơ chuyên môn để đánh giá giáo viên Tốt Khá Chưa tốt 10 Kết quản lý việc sử dụng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Tin học TT Nội dung Có ý xây dựng tập thể đồn kết, giúp đỡ lẫn nâng cao trình độ sư phạm Phân cơng giảng dạy hợp lý, có ý đến phát triển lực sư phạm cho giáo viên Làm tốt công tác bồi dưỡng giáo viên theo chu kỳ Chỉ đạo tổ chức hội thi giáo viên giỏi, có đánh giá khách quan, khen thưởng xứng đáng Có chế độ khuyến khích giáo viên tự học nâng cao trình độ Bồi dưỡng giáo viên chỗ kĩ năng: Soạn bài, dạy lớp, sử dụng thiết bị CNTT Tổ chức sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn Làm tốt cơng tác dự giờ, thao giảng, viết sáng kiến kinh nghiệm Mức độ thực Tốt Khá Chưa tốt 11 Kết quản lý hoạt động học tập môn Tin học học sinh 108 TT Nội dung Xây dựng động thái độ học tập học sinh học môn Tin học Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho HS Tổ chức, phối hợp với đoàn thể nhà trường xây dựng qui định cụ thể nề nếp học tập lớp học sinh Chỉ đạo việc tự học học sinh Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch, phương pháp tự học Tổ chức hoạt động ngồi lên lớp bổ ích, lí thú Phối hợp tốt với phụ huynh học sinh việc quản lí hoạt động học tập Tin học học sinh Phát hiện, tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ, phụ đạo học sinh yếu Mức độ thực Tốt Khá Chưa tốt 12 Kết quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn Tin học TT Nội dung Quán triệt giáo viên nắm vững Quy chế đánh giá học sinh THPT Giám sát chặt chẽ quy trình kiểm tra, đánh giá học sinh theo tính chất môn Tin học Tổ chức xây dựng ngân hàng câu hỏi, cho học sinh kiểm tra máy tính chấm tự động phần mềm Quản lí qui trình đánh giá học sinh phần mềm quản lí Xây dựng tiêu chí thi đua khen thưởng thực việc thi đua khen thưởng cách khách quan, công Thực việc thi đua khen thưởng thường xuyên, kịp thời Mức độ thực Tốt Khá Chưa tốt 13 Kết quản lý tài chính, sở vật chất, trang thiết bị dạy học môn Tin học TT Nội dung Mức độ thực 109 14 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tin học trường THPT quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội Biện pháp Tính cần thiết Rất Cần Chưa cần thiết cần thiết thiết Rất khả thi Tính khả thi Khả Khơng thi khả thi Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, phát huy vai trò, trách nhiệm lực lượng sư phạm dạy học môn Tin học trường trung học phổ thông Chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn hướng vào trì nề nếp dạy học bồi dưỡng phát triển chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Tin học Thực chế độ kiểm tra - đánh giá hoạt động dạy học giáo viên Tin học theo quy trình chặt chẽ Theo dõi, giám sát chặt chẽ tổ chức tốt hoạt động học tập môn Tin học học sinh Huy động nguồn lực để đại hóa sở vật chất, trang thiết bị dạy học Tin học kết hợp với việc khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực Biện pháp khác…… Phụ lục 2: TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Đánh giá mức độ nhận thức giáo viên Tin học quận Hà Đông về hoạt động giảng dạy Tin học Nhận thức hoạt động giảng dạy Mức độ nhận thức TT môn Tin học giáo viên RQT QT KQT Nắm vững mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học Chuẩn bị giáo án cẩn thận duyệt giáo án trước lên lớp Lên lớp giờ, giảng dạy nội dung chương trình, tiến độ Tham gia thao giảng, dự giờ, rút kinh nghiệm thường xuyên Thực kiểm tra, thi nghiêm túc, đánh Kết ∑ X Thứ bậc 47 147 2,94 40 136 2,72 47 147 2,94 39 133 2,66 43 141 2,82 110 giá kết học tập học sinh Sử dụng phối hợp nhuần nhuyễn 44 144 2,88 phương pháp đặc thù dạy học Tin học Thường xuyên sử dụng trang thiết bị đồ dùng dạy học ứng 44 143 2,86 dụng CNTT dạy học Đánh giá kết thực hoạt động giảng dạy môn Tin học TT Mức độ thực Kết thực hoạt động giảng dạy môn Tin học giáo viên Nắm vững mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học Chuẩn bị giáo án cẩn thận duyệt giáo án trước lên lớp Lên lớp giờ, giảng dạy nội dung chương trình, tiến độ Tham gia thao giảng, dự giờ, rút kinh nghiệm thường xuyên Thực kiểm tra, thi nghiêm túc, đánh giá kết học tập học sinh Sử dụng phối hợp nhuần nhuyễn phương pháp đặc thù dạy học Tin học Thường xuyên sử dụng trang thiết bị đồ dùng dạy học ứng dụng CNTT dạy học Kết Tốt Khá Chưa tốt ∑ X Thứ bậc 41 139 2,78 38 134 2,68 28 12 10 118 2,36 36 10 132 2,64 40 138 2,76 30 12 122 2,44 30 12 122 2,44 Kết khảo sát thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình môn Tin học TT Nội dung Mức độ thực Tốt Khá Chưa tốt Kết ∑ X Thứ bậc Định hướng cho giáo viên xác 14 định mục tiêu dạy học 20 16 98 1,96 Chỉ đạo việc thiết kế nội dung, chương 11 trình dạy học đắn, sáng tạo 20 19 92 1,84 Chỉ đạo việc thực kế hoạch dạy 20 học theo phân phối chương trình 20 10 110 2,20 Kiểm tra, đánh giá việc thực mục tiêu, nội dung, chương trình 17 21 12 105 2,10 Ứng dụng CNTT quản lý nội 11 dung, chương trình dạy học 16 23 88 1,76 111 Thực trạng quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên Mức độ thực TT Nội dung Quy định cụ thể, thống việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên Bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên giáo án sử dụng phương tiện dạy học Tổ chức soạn giáo án mẫu theo dạng hay khó Thường xuyên đột xuất kiểm tra giáo án giáo viên Kết Tốt Khá Chưa tốt 20 20 10 110 2,20 11 20 19 92 1,84 11 16 23 88 1,76 17 21 12 105 2,10 ∑ X Thứ bậc Kết quản lý dự phân tích sư phạm học Tin học TT Nội dung Mức độ thực Tốt Khá Chưa tốt Kết ∑ X Thứ bậc Lập kế hoạch đạo dự 16 27 109 2,18 2 Qui định chế độ dự giáo viên 20 25 115 2,30 Dự đột xuất giáo viên 10 33 77 1,54 Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá sau dạy 15 15 20 95 1,90 Thường xuyên tổ chức thao giảng để dự 12 rút kinh nghiệm tổ 28 10 102 2,04 26 106 2,12 Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp sở hàng năm 15 Thực trạng quản lý hồ sơ chuyên môn giáo viên 112 Mức độ thực TT Nội dung Quy định nội dung, số lượng cụ thể Tốt Khá Chưa tốt Kết ∑ X Thứ bậc hồ sơ chuyên môn 26 18 120 2,40 Kiểm tra đột xuất hồ sơ chuyên môn 30 12 90 1,80 15 29 109 2,18 12 25 13 99 1,98 20 23 113 2,26 Lập kế hoạch đạo tổ chuyên môn kiểm tra định kỳ hồ sơ chuyên môn Nhận xét, đánh giá yêu cầu điều chỉnh sau kiểm tra Sử dụng kết kiểm tra hồ sơ chuyên môn để đánh giá giáo viên Kết khảo sát thực trạng quản lí việc bồi dưỡng giáo viên Mức độ thực TT Nội dung Kết Tốt Khá Chưa tốt ∑ X Thứ bậc Có ý xây dựng tập thể đồn kết, giúp đỡ lẫn nâng cao trình độ sư phạm 15 29 109 2,18 Phân công giảng dạy hợp lý, có ý đến phát triển lực sư phạm cho giáo viên 25 18 118 2,36 Làm tốt công tác bồi dưỡng giáo viên theo chu kỳ 11 23 16 95 1,90 Chỉ đạo tổ chức hội thi giáo viên giỏi, có đánh giá khách quan, khen thưởng xứng đáng 10 22 18 92 1,84 Có chế độ khuyến khích giáo viên tự học nâng cao trình độ 18 23 86 1,72 Bồi dưỡng giáo viên chỗ kĩ năng: Soạn bài, dạy lớp, sử dụng thiết bị CNTT 19 26 114 2,28 113 Tổ chức sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn Làm tốt công tác dự giờ, thao giảng, viết sáng kiến kinh nghiệm 18 27 113 2,26 Thực trạng quản lý hoạt động học Tin học học sinh Mức độ thực TT Nội dung Tốt Khá Kết Chưa tổt ∑ X Thứ bậc Xây dựng động thái độ học tập 12 học sinh học môn Tin học 15 23 89 1,78 Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh 16 26 82 1,64 Tổ chức, phối hợp với đoàn thể nhà trường xây dựng qui định cụ thể 22 nề nếp học tập lớp học sinh 18 10 112 2,24 Chỉ đạo việc tự học học sinh Hướng dẫn học sinh xây dựng kế 12 hoạch, phương pháp tự học 17 21 91 1,82 Tổ chức hoạt động ngồi lên 10 lớp bổ ích, lý thú 15 25 85 1,70 Phối hợp tốt với phụ huynh học sinh việc quản lí hoạt động học tập Tin học học sinh 16 25 84 1,68 Phát hiện, tổ chức bồi dưỡng học sinh 19 giỏi, giúp đỡ, phụ đạo học sinh yếu 16 15 104 2,08 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá dạy học Tin học Mức độ thực Kết TT Nội dung Quán triệt giáo viên nắm vững Quy chế đánh giá học sinh THPT 27 23 127 2,54 Giám sát chặt chẽ quy trình kiểm tra, đánh giá học sinh theo tính chất mơn Tin học 17 19 14 103 2,06 3 Tổ chức xây dựng ngân hàng câu hỏi, cho học sinh kiểm tra máy tính chấm tự động phần mềm 11 18 21 90 1,80 Quản lí qui trình đánh giá học sinh 17 phần mềm quản lý 22 11 106 2,12 Tốt Khá Chưa tốt ∑ X Thứ bậc 114 Xây dựng tiêu chí thi đua khen thưởng thực việc thi đua khen thưởng cách khách quan, công 15 21 14 101 2,02 Thực việc thi đua khen thưởng thường xuyên, kịp thời 15 19 16 99 1,98 115 ... HỌC PHỔ THÔNGQUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát quận Hà Đông, thành phố Hà nội trường trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học môn Tin học Trường. .. MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Tin học trường trung học phổ thông. .. NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 43 43 46 53 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH 70 PHỐ HÀ NỘI 3.1 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tin học trường trung

Ngày đăng: 06/01/2019, 16:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các khái niệm cơ bản

  • Thực trạng hoạt động dạy học môn Tin học ở các Trường Trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

  • Thực trạng và nguyên nhân của thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tin học ở các trường trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

  • Khảo nghiệm sự cần thiết và khả thi của các biện pháp

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • * Mục đích nghiên cứu

  • 4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Giả thuyết khoa học

  • 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

  • 8. Kết cầu của luận văn

  • 1.1. Các khái niệm cơ bản

  • 1.1.2. Hoạt động dạy học môn Tin học ở trường trung học phổ thông

    • 2.2.2. Thực trạng hoạt động dạy Tin học của giáo viên

    • 2.2.3. Thực trạng hoạt động học của học sinh

    • 2.3.2. Nguyên nhân của thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tin học ở các trường trung học phổ thông quận Hà Đông

      • * Nguyên nhân ưu điểm: Qua nghiên cứu thực trạng và căn cứ lý luận của đề tài, chúng tôi đã rút ra những nguyên nhân chủ yếu để có kết quả về dạy học và quản lý hoạt động dạy học môn Tin học ở các trường THPT quận Hà Đông, thành phố Hà Nội hiện nay như sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan