Tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc và vận dụng trong giải quyết vấn đề dân tộc ở tỉnh thái nguyên hiện nay

194 164 0
Tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc và vận dụng trong giải quyết vấn đề dân tộc ở tỉnh thái nguyên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ––––––––––––––––––––––––––––––– VŨ THỊ THỦY TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT, BÌNH ĐẲNG, TƯƠNG TRỢ GIỮA CÁC DÂN TỘC VÀ VẬN DỤNG TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ––––––––––––––––––––––––––––––– VŨ THỊ THỦY TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT, BÌNH ĐẲNG, TƯƠNG TRỢ GIỮA CÁC DÂN TỘC VÀ VẬN DỤNG TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY Chuyên ngành : Hồ Chí Minh học Mã số : 62 31 02 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lâm Bá Nam PGS.TS Lại Quốc Khánh XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CẤP ĐHQG T/M tập thể hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận án tiến sĩ PGS.TS Lâm Bá Nam GS.TS Đỗ Quang Hưng HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Tất tài liệu tham khảo, tư liệu, số liệu thống kê sử dụng Luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2017 Nghiên cứu sinh Vũ Thị Thuỷ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Đánh giá khái quát tình hình nghiên cứu vấn đề luận án sâu nghiên cứu 25 Chương 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT, BÌNH ĐẲNG, TƯƠNG TRỢ GIỮA CÁC DÂN TỘC: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 28 2.1 Một số khái niệm 28 2.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết, bình đẳng, tương trợ dân tộc 35 2.3 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết, bình đẳng, tương trợ dân tộc 61 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở TỈNH THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 74 3.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội, dân cư dân tộc tỉnh Thái Nguyên .74 3.2 Thực trạng giải vấn đề dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến 78 3.3 Những vấn đề đặt giải vấn đề dân tộc tỉnh Thái Nguyên - Tiếp cận từ tư tưởng Hồ Chí Minh 111 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở TỈNH THÁI NGUYÊN THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT, BÌNH ĐẲNG, TƯƠNG TRỢ 126 4.1 Phương hướng giải vấn đề dân tộc tỉnh Thái Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh 126 4.2 Những giải pháp chủ yếu giải vấn đề dân tộc tỉnh Thái Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh 133 KẾT LUẬN 166 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 PHỤ LỤC 180 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Đánh giá đồng bào dân tộc tỉnh Thái Nguyên mối quan hệ đồn kết, bình đẳng, tương trợ dân tộc 111 Bảng 3.2: Mức độ nhận thức sách đồn kết, bình đẳng, tương trợ đồng bào dân tộc thiểu số 112 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nằm vị trí địa - trị quan trọng, nơi chịu nhiều thử thách to lớn, phải liên tục đấu tranh chống lực ngoại xâm hùng mạnh thiên tai nghiệt ngã để trường tồn phát triển Do vậy, trình hình thành, phát triển quốc gia dân tộc Việt Nam gắn liền yêu cầu tập hợp toàn thể cư dân nghiệp dựng nước bảo vệ Tổ quốc, tạo nên cộng đồng trị - xã hội gắn bó keo sơn vừa thống nhất, vừa đa dạng văn hóa tộc người Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc thiểu số Việt Nam thể rõ phận cư dân quan trọng, đoàn kết chặt chẽ, yêu nước nồng nàn, bất khuất chống giặc ngoại xâm, cống hiến vẻ vang cho đất nước Tiếp thu sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, thấu hiểu lịch sử dân tộc Việt Nam, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam sớm nhận thức vị trí, vai trò to lớn đồng bào dân tộc nghiệp cách mạng Theo Người, “cách mệnh Việt Bắc mà thành cơng, kháng chiến Việt Bắc mà thắng lợi” [64, tr.239]; đồn kết, bình đẳng, tương trợ lẫn dân tộc có mối quan hệ thống hữu tách rời, bình đẳng, tơn trọng sở đoàn kết tộc người, đồng thời muốn đạt bình đẳng dân tộc khơng có đường khác tộc người phải đồn kết, gắn bó, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn Việc thực đồn kết, bình đẳng, tương trợ dân tộc tạo nên nguồn nội lực có ý nghĩa định đảm bảo cho thành công tồn nghiệp đấu tranh nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh Vì vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết, bình đẳng, tương trợ dân tộc sở lý luận đạo việc giải vấn đề dân tộc Đảng, Nhà nước Việt Nam qua thời kỳ cách mạng Những thành tựu mà Đảng Cộng sản, nhân dân Việt Nam đạt 87 năm qua kết trình xây dựng, củng cố, tăng cường khối đại đồn kết, việc giải tốt vấn đề dân tộc; thực đồn kết, bình đẳng, tương trợ dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh Bước sang kỷ XXI, tình hình giới diễn biến phức tạp, tác động không nhỏ đến vấn đề dân tộc bình diện quốc tế quốc gia Cùng với xu hướng chủ đạo quốc gia, dân tộc hợp tác, cạnh tranh phát triển hội nhập, có thực tế trái ngược diễn ra, ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định phát triển bền vững giới, quốc gia, có Việt Nam Thực tế cho thấy, tính sau chiến tranh lạnh kết thúc đến nay, nhiều quốc gia, khu vực vùng lãnh thổ, xung đột “huynh đệ tương tàn” cướp nhiều triệu sinh mạng để lại mối quan hệ dân tộc vết thương khó hàn gắn Hòa bình, tự do, tiến dân tộc quốc gia nhân loại lần lại tùy thuộc vào kết việc giải vấn đề dân tộc Ở Việt Nam, với việc phát huy truyền thống tốt đẹp thành tựu đạt việc giải vấn đề dân tộc, với tâm Đảng, Nhà nước nhân dân dân tộc, đồn kết, bình đẳng, tương trợ dân tộc bước củng cố, tăng cường, góp phần tạo nên sức mạnh to lớn nghiệp bảo vệ phát triển đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, mối quan hệ dân tộc nảy sinh khơng vấn đề thách thức nghiêm trọng khối đại đồn kết dân tộc, đòi hỏi phải nhận diện kịp thời, đầy đủ giải cách thấu đáo Thái Nguyên tỉnh có dân tộc cư trú xen kẽ: Kinh, Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu, Sán Chay, Mơng, Hoa Trong tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước hàng ngàn năm, dân tộc thiểu số gắn bó, đồn kết dân tộc Kinh, tạo thành khối cộng cư, cộng lợi, cộng cảm cộng mệnh, góp phần hình thành quốc gia - dân tộc Việt Nam thống đa dạng văn hoá tộc người Đặc điểm kết cấu dân cư nêu cho thấy, việc giải vấn đề dân tộc có vị trí đặc biệt quan trọng thực tiễn lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên qua thời kỳ lịch sử Giải tốt vấn đề dân tộc củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, giữ vững ổn định trị, phát huy sức mạnh nhân dân xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hơn nữa, có tầm quan trọng đặc biệt phương diện địa trị tồn vùng Đơng Bắc Thủ đô Hà Nội, nên giải vấn đề dân tộc Thái Ngun khơng có ý nghĩa tự thân, mà ảnh hưởng đến cục diện phát triển chung đất nước Ý́ thức điều đó, suốt tiến trình cách mạng, đặc biệt từ tái lập tỉnh (1997) đến nay, Đảng tỉnh Thái Nguyên coi trọng việc giải vấn đề dân tộc thơng qua việc thực sách dân tộc, gắn với xố đói giảm nghèo, định canh định cư, chăm lo đời sống nhân dân, bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc, củng cố hệ thống trị cấp sở, v.v Do vậy, đời sống nhân dân mặt nông thôn miền núi tỉnh ngày đổi mới, quyền bình đẳng dân tộc thể chế hóa đầy đủ thực thực tế, dân tộc đoàn kết chặt chẽ, tương trợ phát triển Tuy nhiên, việc giải vấn đề dân tộc có chỗ chưa thật tương xứng với tiềm chưa đáp ứng yêu cầu nhân dân, đặc biệt dân tộc thiểu số Đó là, khoảng cách giàu - nghèo, chênh lệch phát triển vùng, miền, nhóm dân tộc ngày lớn; tỷ lệ nghèo vùng dân tộc miền núi cao; chất lượng cơng trình kết cấu hạ tầng, giao thơng, trường học, trạm y tế, nhà văn hóa tồn số bất cập; sắc văn hoá dân tộc đứng trước nguy bị phai nhạt tác động sâu sắc tồn cầu hóa, hội nhập tác động tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trường; đội ngũ cán dân tộc vừa yếu lực vừa bất hợp lý cấu; môi trường sinh thái bị đe dọa nghiêm trọng; tín ngưỡng - tôn giáo diễn biến phức tạp, v.v Những vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh an sinh đồng bào dân tộc Thực tế đòi hỏi vấn đề dân tộc tỉnh Thái Ngun cần nhìn nhận khách quan, tồn diện khơng từ góc độ nhà tổ chức thực tiễn, mà từ lăng kính người nghiên cứu quan điểm đánh giá chủ thể văn hóa, từ cung cấp sở khoa học phục vụ trình hoạch định nâng cao hiệu thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Thực tiễn hối thúc mạnh mẽ việc nhận thức vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh Trong bối cảnh chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp đề cập đến vấn đề này, chọn vấn đề “Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết, bình đẳng, tương trợ dân tộc vận dụng giải vấn đề dân tộc tỉnh Thái Nguyên nay” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết, bình đẳng, tương trợ dân tộc vận dụng tư tưởng để nhận diện đề phương hướng, giải pháp giải vấn đề dân tộc đặt địa bàn tỉnh Thái Nguyên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Đi sâu luận giải nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết, bình đẳng, tương trợ dân tộc; làm rõ giá trị lý luận thực tiễn tư tưởng - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để phân tích thực trạng giải vấn đề dân tộc tỉnh Thái Nguyên, xác định vấn đề dân tộc đặt ra, cần tiếp tục giải - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm giải vấn đề dân tộc đặt tỉnh Thái Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết, bình đẳng, tương trợ dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết, bình đẳng, tương trợ dân tộc vận dụng giải vấn đề dân tộc tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết, bình đẳng, tương trợ dân tộc theo nghĩa tộc người - Nghiên cứu thực trạng giải vấn đề dân tộc phạm vi không gian địa bàn tỉnh Thái Nguyên phạm vi thời gian từ năm 1997 (thời điểm tái lập tỉnh Thái Nguyên) đến nay, trọng tập trung vào thời điểm nghiên cứu sinh tiến hành điều tra xã hội học Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn - Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc Việt Nam - Cơ sở thực tiễn: Thực tiễn giải vấn đề dân tộc tỉnh Thái Nguyên Đảng tỉnh Bắc Thái (cũ) Thái Nguyên tổng kết qua kết điều tra xã hội học tác giả thực hiện; ngồi ra, luận án thực sở phân tích dự báo xu biến động vấn đề dân tộc địa bàn Thái Nguyên 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tác giả luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt trọng sử dụng kết hợp phương pháp lịch sử với phương pháp lơgíc Phương pháp lịch sử nhằm trình bày, phân tích vấn đề có liên quan đến lãnh đạo thực Đảng tỉnh Thái Nguyên trình lịch sử thực Phương pháp lơgíc sử dụng luận án nhằm khai thác, đánh giá thành tựu, hạn chế vấn đề đặt giải vấn đề dân tộc phân tích dự báo xu tỉnh Thái Nguyên Ngoài ra, tác giả luận án sử dụng số phương pháp khác, phương pháp tổng kết thực tiễn, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, hệ thống - cấu trúc, phân tích văn bản, phân tích diễn ngơn, v.v Trong đó, để góp phần cung cấp luận thực tiễn cho việc thực luận án, tác giả sử dụng phương pháp điều tra xã hội học với phiếu hỏi dành cho chủ thể có liên quan: chủ thể hoạch định sách, chủ thể thực sách, đối tượng thụ hưởng sách, nhà khoa học (có mẫu phiếu, kết xử lý kết điều tra phần Phụ lục) Bộ phiếu hỏi điều tra huyện thị thành tỉnh Thái Nguyên (thành phố Thái Nguyên: 60 phiếu, thành phố Sông Công: 30 phiếu, thị xã Phổ Yên: 32 phiếu, huyện Phú Bình: 28 phiếu, Đồng hỷ: 33 phiếu, Võ Nhai: 30 phiếu, Đại Từ: 30 phiếu, Định Hóa: 30 phiếu, Phú Lương: 27 phiếu Tổng cộng = 300 phiếu) Mẫu phiếu thiết kế theo nội dung: Thông tin chung người hỏi; nhận thức người hỏi chủ trương, sách việc thực đồn kết, bình đẳng, tương trợ tỉnh Thái Nguyên; nhận thức kết thực chủ trương, sách đồng bào dân tộc Trong mẫu phiếu, có loại câu hỏi lựa chọn, trả lời có số; câu hỏi mở; câu hỏi phân tích, với tỷ lệ thích hợp Đóng góp luận án - Làm rõ hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh đồn kết, bình đẳng tương trợ dân tộc; làm rõ giá trị lý luận thực tiễn tư tưởng 113 Uỷ ban Dân tộc miền núi (2001), Về vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2003), Báo cáo đánh giá kế t quả năm thực hiê ̣n các chương trình, dự án đầ u tư đố i với các xã đặc biê ̣t khó khăn, An toàn khu của ngành Y tế Thái Nguyên, Thái Nguyên 115 Ủy ban nhân dân tin̉ h Thái Nguyên (2004), Báo cáo đánh giá kế t quả ba năm thực hiê ̣n chương trình xóa đói giảm nghèo - Viê ̣c làm giai đoạn 2001 - 2005 tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 116 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2004), Báo cáo số số 62/BC-UB đánh giá tình hình phát triể n kinh tế - xã hội ở khu vực vùng dân tộc, miề n núi tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 117 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo tổ ng kế t năm thực hiê ̣n chương trình 135 giai đoạn 1999 - 2005, Thái Nguyên 118 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Sở Văn hóa Thông tin (2005), Báo cáo tình hình thực hiê ̣n chính sách dân tộc miề n núi, Hà Nội 119 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo kế t quả thực hiê ̣n công tác dân tộc năm 2005 tỉnh Thái nguyên, Số 246/BC - BDT, Thái Nguyên 120 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2006), Chương trình giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010, Thái Nguyên 121 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Thái Ngun, Thái Nguyên 122 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo thực nhiệm vụ trị phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2011 tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 123 Ủy ban nhân dân tin̉ h Thái Nguyên (2010), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015, Thái Nguyên 124 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Tình hình nhiệm vụ tỉnh Thái Ngun, Nxb Chính trị - Hành Chính, Hà Nội 125 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Công báo tỉnh Thái Nguyên 2011, Thái Nguyên 126 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2014), Báo cáo tình hình, kết thực công tác dân tộc, công tác tôn giáo địa bàn tỉnh từ năm 2004 - 2014 phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới, Thái Nguyên 127 Ủy ban nhân dân tin̉ h Thái Nguyên (2014), Công báo tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 177 128 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2015), Tổng kết Kế hoạch thực Chương trình giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2011 - 2015, Thái Nguyên 129 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2016), Báo cáo tổng kết công tác giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên năm 2016, Thái Nguyên 130 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết với vấn đề phát huy sức mạnh đại đoàn kết tồn dân tộc thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 131 Viện Nghiên cứu sách dân tộc miền núi (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 132 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 178 DANH MỤC PHỤ LỤC Trang Phụ lục 1: Bản đồ hành tỉnh Thái Nguyên 180 Phụ lục 2: Tổng hợp kết điều tra: Về thực đồn kết, bình đẳng, tương trợ gữa dân tộc tỉnh Thái Nguyên 181 Phụ lục 3: Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động phân theo thành thị, nông thôn 187 Phụ lục 4: Số hộ nghèo tỷ lệ hộ nghèo chia theo huyện/ thành phố/ thị xã 188 Phụ lục 5: Chỉ tiêu phản ánh chênh lệch mức sống tầng lớp dân cư địa bàn tỉnh Thái Nguyên 179 189 Phụ lục BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH THÁI NGUYÊN 180 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Về thực đồn kết, bình đẳng, tương trợ gữa dân tộc tỉnh Thái Nguyên (Do tác giả tự điều tra phiếu, tháng 12 năm 2015, bổ sung tháng 10 năm 2016) I Đối tượng hỏi Độ tuổi: - Dưới 30 - Từ 31-50 - Trên 50 Giới tính: - Nam: - Nữ Dân tộc: - Kinh - Tày - Nùng - Sán Dìu - Sán Chay - Dao - H’Mơng - Hoa TP Thái Nguyên TP Sông Công PHÂN CHIA THEO ĐỊA BÀN TX Huyện Huyện Huyện Huyện Phổ Phú Đồng Võ Đại Yên Bình Hỷ Nhai Từ 60 phiếu 30 phiếu 32 phiếu 28 phiếu 33 phiếu 30 phiếu 30 phiếu 30 phiếu 27 phiếu 300 phiếu 24 17 19 12 14 10 10 15 11 13 11 12 7 13 10 10 10 90 116 94 45 15 22 17 15 18 10 18 15 19 11 21 22 17 10 199 101 25 5 14 15 11 4 3 2 5 3 2 3 2 5 3 3 2 104 50 42 30 28 21 14 11 181 Huyện Định Hóa Huyện Phú Lương Cộng Tỷ lệ % Nghề nghiệp - Cán đảng 2 3 2 26 - Cán quyền 2 2 2 24 - Cán đoàn thể 3 3 3 3 29 - Bộ đội 2 2 24 - Công nhân 3 3 2 20 - Làm nông 10 10 10 14 13 15 17 15 111 - Hưu trí 3 3 27 - Kinh doanh 3 2 20 - Sinh viên 11 19 II Kết khảo sát theo câu hỏi Số phiếu Câu 1: Ông/ Bà đánh mức độ quan trọng thực đoàn kết, bình đẳng, tương trợ dân tộc phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội địa phương đời sống đồng bào dân tộc? Quan trọng 63 Rất quan trọng 237 Không quan trọng Câu 2: Ông/Bà đánh sách dân tộc đảng bộ, quyền đề xuất tổ chức thực địa phương? Đúng đắn, phù hợp 119 Đúng chưa đầy đủ 149 Chưa đúng, chưa phù hợp Khó đánh giá 23 Câu 3: Theo Ông/Bà, cán bộ, đảng viên sở đồng bào dân tộc địa bàn tỉnh Thái Nguyên nhận thức sách đồn kết, bình đẳng, tương trợ dân tộc Đảng Nhà nước ta nào? - Cán bộ, đảng viên: Nhận thức đầy đủ 218 Nhận thức chưa đầy đủ 77 Nhận thức chưa Nhận thức chưa đầy đủ 182 Tỷ lệ 21% 79% 0% 39,7% 49,7% 3% 7,6% 72,7% 25,7% 0,3% 1,3% - Đồng bào dân tộc: Nhận thức đầy đủ Nhận thức chưa đầy đủ Nhận thức chưa Nhận thức chưa đầy đủ Câu 4: Ông/Bà đánh kết tổ chức thực sách dân tộc Đảng quyền địa phương? Chủ động, sáng tạo đạt chất lượng tốt Đúng sách, chương trình hiệu chưa cao Chưa thật đầy đủ, hiệu Thực kém, không hiệu Ý kiến khác: Câu 5: Theo Ông/ Bà, thành phần dân tộc tỉnh Thái Nguyên tích cực thực sách dân tộc Đảng quyền địa phương chưa? Đã tích cực Chưa tích cực Bình thường Câu 6: Ơng/ Bà đánh mức độ chênh lệch lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội giữa dân tộc địa phương? - Kinh tế Khoảng cách chênh lệch lớn Khoảng cách dần thu hẹp Mức độ trung bình Ít có chênh lệch - Văn hoá - xã hội Khoảng cách chênh lệch lớn Khoảng cách dần thu hẹp Mức độ trung bình Ít có chênh lệch 183 26 198 21 55 8,7% 66,0% 7,0% 18,3% 60 215 23 20% 71,6% 7,7% 0,7% 160 37 103 53,3% 12,3% 34,3% 250 230 19 31 83,3% 76,7% 6,3% 10,3% 220 264 15 21 73,3% 88% 5,0% 7,0% Câu 7: Theo Ơng/Bà, cấp uỷ đảng, quyền, đồn thể địa phương cụ thể hố tổ chức thực sách, chương trình, kế hoạch nâng cao đời sống cho đồng bào DTTS nào? Đầy đủ, đắn, phù hợp hiệu Đúng chưa đầy đủ Còn dàn trải, hiệu thấp Có vi phạm, thất thốt, khơng hiệu Câu 8: Ơng/Bà đánh việc thực qui chế dân chủ sở địa phương nơi Ông/Bà cư trú? Tốt đầy đủ Chưa đầy đủ Có biểu vi phạm dân chủ Khó trả lời Câu 9: Theo Ông/Bà, dân tộc địa phương xác lập mối quan hệ đồn kết, bình đẳng, tương trợ chưa? Đã xác lập quan hệ đồn kết, bình đẳng, tương trợ Đã xác lập quan hệ đoàn kết Đã xác lập quan hệ bình đẳng Đã xác lập quan hệ tương trợ Chưa xác lập quan hệ đồn kết, bình đẳng, tương trợ Chưa xác lập quan hệ đoàn kết Chưa xác lập quan hệ bình đẳng Chưa xác lập quan hệ tương trợ Câu 10: Theo Ông/Bà, vấn đề đồn kết, bình đẳng, tương trợ dân tộc địa phương nơi Ơng/ Bà cư trú có biểu hạn chế đây? Đôi lúc, đôi nơi có biểu bất bình đẳng dân tộc Đơi lúc, đơi nơi có biểu mâu thuẫn, chia rẽ, gây đoàn kết dân tộc Ở số dân tộc chưa có tương trợ lẫn Sự tương trợ dân tộc chưa thường xuyên 184 100 115 60 25 33,3% 38,3% 20% 8,4% 145 77 29 49 48,3% 25,7% 9,7% 16,3% 151 47 45 43 50,3% 15,7% 15% 14,3% 1,7% 1,3% 0,7% 1,0% 202 109 75 237 67,3% 36,3% 25% 79% Câu 11: Theo Ông/Bà, nguyên nhân dẫn đến tình trạng phân hố đời sống kinh tế văn hóa - xã hội đồng bào dân tộc tỉnh Thái Nguyên nay? Do sách Đảng Nhà nước chưa phù hợp Do Đảng bộ, quyền địa phương chưa cụ thể hố sách Đảng Nhà nước Do tổ chức thực sách dân tộc địa phương chưa tốt Do lực đội ngũ cán sở hạn chế Do trình độ nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số hạn chế Do lịch sử để lại Do công, chống phá lực phản động, thù địch Câu 12: Theo Ông/Bà, vấn đề cần tập trung giải quan hệ dân tộc địa phương nay: Tạo công hội, điều kiện dân tộc Định canh, định cư Đói nghèo Dân chủ Câu 13: Theo Ông/Bà, để thực vấn đề dân tộc địa bàn tỉnh Thái Nguyên đạthiệu nhất, cần trọng đến công việc sau đây? Tập trung phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống mặt cho đồng bào DTTS Bổ sung thực hệ thống sách BĐDT thiết thực hiệu Xây dựng đội ngũ cán cấp số lượng chất lượng Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Đảng, Nhà nước, quan chức thực sách, chương trình, dự án Đồng bào DTTS khắc phục khó khăn tự vươn lên Phát huy giúp đỡ có hiệu đồng bào dân tộc đa số đồng bào DTTS Tích cực đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá kẻ thù 185 19 16 6,3% 5,3% 23 198 253 95 68 7,7% 66% 84,3% 31,7% 22,7% 296 270 125 98 98,7% 90% 41,7% 32,7% 286 98 285 65 95,3% 32,7% 95% 21,7% 243 103 212 81% 34,3% 70,7% Câu 14 Theo Ông/Bà, gặp khó khăn sản xuất đời sống đồng bào dân tộc thiểu số địa phương thường tin tưởng vào chủ thể để giúp đỡ nay? Cán đảng Cán quyền Cán Đồn thể Bộ đội Công an Trưởng thôn Già làng 186 215 222 198 190 124 270 289 71,7% 74% 66% 63,3% 41,3% 90% 96,3% Phụ lục Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động phân theo thành thị, nơng thơn Đơn vị tính: % PHÂN BỔ THEO THÀNH THỊ, NƠNG THƠN Năm Thành thị Nơng thơn Tổng số Nam Nữ 2006 5,28 5,95 4,55 - 2007 4,91 5,58 4,17 - 2008 2,96 2,74 3,19 - 2009 4,46 5,3 3,62 1,54 2010 4,24 4,86 3,58 1,67 2011 1,77 1,52 2,01 0,52 2012 2,32 2,04 2,58 1,15 2013 1,91 1,88 1,92 0,80 2014 2,21 2,50 1,93 0,87 Nguồn: [Niên giám 2011, tr.26 Niên giám năm 2015, tr.32, 33 tính tốn tác giả] 187 Phụ lục Số hộ nghèo tỷ lệ hộ nghèo chia theo huyện/ thành phố/ thị xã (Theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 - 2015) NĂM 2011 Phân theo đơn vị Số hộ cấp huyên nghèo (Hộ) TP Thái Nguyên NĂM 2012 Tỷ lệ giảm Tỷ lệ hộ hộ nghèo nghèo (%) năm (%) Số hộ nghèo (Hộ) NĂM 2014 Tỷ lệ giảm Tỷ lệ hộ hộ nghèo nghèo (%) năm (%) Số hộ nghèo (Hộ) Tỷ lệ giảm Tỷ lệ hộ hộ nghèo nghèo (%) năm (%) 2.322 3,61 0,92 2.069 3,11 0,50 1.239 1.76 -0,86 760 6,1 4,20 645 5,02 1,08 476 3,58 -0,61 Huyện Định Hóa 6.911 28,01 5,97 6.191 24,82 3,19 4.838 18,94 -3,78 Huyện Võ Nhai 5.986 36,69 6,51 5.149 31,35 5,34 3.633 21,98 -6,32 Huyện Phú Lương 4.907 17,3 4,69 4.054 13,89 3,41 2.798 9,53 -2,65 Huyện Đồng Hỷ 5.389 19,45 3,43 4.574 16,18 3,27 3.106 10,82 -2,69 Huyện Đại Từ 10.782 23,53 4,13 9.213 19,69 3,84 5.894 2,28 -3,82 Huyện Phú Bình 6.991 19,67 5,16 5.764 16,07 3,60 3.866 10,43 -2,61 Huyện Phổ Yên 4.572 12,64 4,36 3.366 9,03 3,61 2.268 5,47 -153 TX Sông Công Nguồn: [Niên giám năn 2012, tr.276 năm 2015, tr.308 tính tốn tác giả] 188 Phụ lục Chỉ tiêu phản ánh chênh lệch mức sống tầng lớp dân cư địa bàn tỉnh Thái Ngun Đơn vị tính: nghìn đồng, lần NĂM 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Phân theo thành thị, nông thôn - Thành thị 858,4 1.023 1.325 1.573 1.761,3 2.026,0 2.510,1 - Nông thôn 459,4 598 701 825 911,8 1.162,4 1.441,0 Phân theo nhóm thu nhập Nhóm 182,7 228,9 269,2 316,6 357,9 460,1 499,4 Nhóm 292 368,5 403,4 478,6 572,3 753,6 944,7 Nhóm 404 487,6 565,7 723,5 841,8 1.098 1.398,4 Nhóm 621 823,5 1.037,6 1.818,2 1.303,2 1.574,6 2.017,3 Nhóm 1.277 1.648,6 1.972,5 2.279,5 2.682,7 3.341,4 3.865,2 7,2 7,3 7,2 7,5 7,3 7,7 Chênh lệch nhóm thu nhập cao với nhóm thu nhập thấp (Lần) Nguồn [Niên giám 2012, tr.273 Niên giám năm 2015, tr.302 tính tốn tác giả] 189 ... thác vấn đề chiều tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết, bình đẳng, tư ng trợ dân tộc đặc biệt vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải vấn đề dân tộc tỉnh Thái Nguyên nay; số cơng trình khảo cứu sách dân tộc. .. số nội dung giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết, bình đẳng, tư ng trợ dân tộc; vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết, bình đẳng, tư ng trợ dân tộc vào giải số vấn đề dân tộc đặt thực tiễn đất... trị tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết, bình đẳng, tư ng trợ dân tộc - Bước đầu cung cấp số sở lý luận thực tiễn cho Đảng tỉnh Thái Nguyên vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết, bình đẳng, tư ng trợ dân

Ngày đăng: 05/01/2019, 15:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

  • LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

    • 1.1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án

    • 1.2. Đánh giá khái quát tình hình nghiên cứu và những vấn đề luận án đi sâu nghiên cứu

  • Chương 2

  • TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT, BÌNH ĐẲNG, TƯƠNG TRỢ GIỮA CÁC DÂN TỘC: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

    • 2.1. Một số khái niệm cơ bản

    • 2.2. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc

    • 2.3. Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc

  • Chương 3

  • THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG

  • GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở TỈNH THÁI NGUYÊN

  • TỪ NĂM 1997 ĐẾN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

    • 3.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội, dân cư và dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay

    • 3.2. Thực trạng giải quyết vấn đề dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh ở tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến nay

    • 3.3. Những vấn đề đặt ra trong giải quyết vấn đề dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay - Tiếp cận từ tư tưởng Hồ Chí Minh

      • Bảng 3.1: Đánh giá của đồng bào các dân tộc tỉnh Thái Nguyên về

      • mối quan hệ đoàn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc

      • Bảng 3.2: Mức độ nhận thức của về chính sách đoàn kết, bình đẳng, tương trợ của đồng bào dân tộc thiểu số

  • Chương 4

  • PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT

  • VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở TỈNH THÁI NGUYÊN THEO TƯ TƯỞNG

  • HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT, BÌNH ĐẲNG, TƯƠNG TRỢ

    • 4.1. Phương hướng giải quyết vấn đề dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh

    • 4.2. Những giải pháp chủ yếu trong giải quyết vấn đề dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

  • Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công tác định canh định cư

  • Thực hiện giải pháp về cơ chế chính sách

    • Ba là, hoàn thiện hệ thống chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ cấp cơ sở.

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan