Ôn thi ĐH 08-09 (TN) -Chủ đề dao động điều hoà.

2 462 1
Ôn thi ĐH 08-09 (TN) -Chủ đề dao động điều hoà.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT An Lương Nội dung ôn tập chương Dao Động Điều Hoà BÀI TẬP ƠN TẬP CHƯƠNG 01:DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ Câu 1. Tìm nhận định sai của năng lượng con lắc lò xo treo thẳng đứng : A. Động năng cực đại ở vị trí cao nhất B. Thế năng cực đại ở vị trí thấp nhất C. Cơ năng khơng đổi ở mọi vị trí D. Thế năng bằng 0 ở vị cân bằng. Câu 2. Biểu thức li độ theo thời gian của 1 dao động điều hòa là x = A.cos ( ϕω + t. ) . Chọn điều kiện nào sau đây để có dạng đơn giản là : x = A.cos t. ω A. t = 0 khi vật ở vị trí có li độ x = A B. t = 0 vật qua gốc tọa độ và chuyển động theo chiều dương C. t = 0 khi vật ở vị trí có li độ x = - A D. t = 0 vật qua gốc tọa độ và chuyển động theo chiều âm Câu 3. Gọi l∆ là độ dãn của lò xo thẳng đứng khi treo vật m, chu kỳ con lắc lò xo được tính : A. 2 g T l π = ∆ B. 2 l T k π ∆ = C. 2 l T g π ∆ = D. 2 m T l π = ∆ Câu 4. Dao động tắt dần là 1 dao động : A. Có biên độ giảm dần do ma sát B. Khơng có chu kì C. Khơng có tính điều hòa D. Tất cả điều đúng Câu 5. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3 s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ x = A / 2 là A. t = 0,250 s B. t = 0,375 s C. t = 0,750 s D. t = 1,50 s Câu 6. Trong dao động điều hồ của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi A. lực tác dụng đổi chiều. B. Lực tác dụng bằng khơng. C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. Câu 7. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hồ là khơng đúng. A. Động năng và thế năng biến đổi tuần hồn cùng chu kì. B. Động năng biến đổi tuần hồn cùng chu kì với vận tốc. C. Thế năng biến đổi tuần hồn với tần số gấp 2 lần tần số của li độ. D. Tổng động năng và thế năng khơng phụ thuộc vào thời gian Câu 8.Con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật treo cân bằng thì lò xo giãn 3 cm. Kích thích cho vật dao động tự do theo phương thẳng đứng với biên độ A = 6 cm thì trong một chu kỳ dao động T, thời gian lò xo bị nén là: A. T/3 B. 2T/3 C.T/6 D. T/4 Câu 9.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích dao động điều hòa với phương trình x = 6sin(5πt+π/3) cm (O ở vị trí cân bằng, Ox trùng trục lò xo, hướng lên). Khoảng thời gian vật đi từ t = 0 đến độ cao cực đại lần thứ nhất là: A. 1/30 s B. 1/6 s C. 7/30 s D. 11/30 s Câu 10. Một con lắc lò xo được kích thích dao động tự do với chu kỳ T = 2s. Biết tại thời điểm t = 0,1s thì động năng và thế năng bằng nhau lần thứ nhất. Lần thứ hai động năng và thế năng bằng nhau vào thời điểm là: A. 0,6s B. 1,1s C. 1,6s D. 2,1s Câu 11. Chiều dài một con lắc đơn tăng thêm 44% thì chu kỳ dao động sẽ: A. Tăng 20% B. Tăng 44% C. Tăng 22% D. Giảm 44% Câu 12. Một con lắc đơn thực hiện 39 dao động tự do trong khoảng thời gian. Biết rằng nếu giảm chiều dài dây một lượng ∆ l = 7,9cm thì cũng trong khoảng thời gian t ∆ con lắc thực hiện 40 dao động. Chiều dài dây treo vật là: A. 160cm B. 152,1cm C.100cm D.80cm Câu 13 Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Biết rằng, nếu giảm chiều dài dây một lượng ∆ l= 1,2m m thì chu kỳ dao động chỉ còn một nửa. Chiều dài dây treo là: A. 1,6m B. 1,8m C. 2m D. 2,4m Trường THPT An Lương Nội dung ôn tập chương Dao Động Điều Hoà Câu 14.Một vật dao động điều hòa theo phương ngang trên đoạn MN = 8 cm. Giả sử tại thời điểm t = 0 vật ở vị trí có li độ cực đại (+) thì cho đến lúc t = /30 ( s) sau đó vật đi được qng đường dài 6 cm. Phương trình dao động của vật : A. x = 8sin(10t ) cm. B. x = 4sin(20t + π ) cm. C. x = 4sin(10t +/2) cm. D. x = 4sin(20t + /2) cm. Câu 15.Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Trong q trình dao động, lò xo có chiều dài biến thiên từ 48 cm đến 58 cm và lực đàn hồi cực đại có giá trị là 9 N. Khối lượng của quả cầu là 400g. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của quỹ đạo. Cho g = 2 (m/s 2 ) =10 (m/s 2 ) Phương trình dao động của vật là : A. x = 10sin(5πt + π/2 ) cm. B. x = 10sin(10πt + π ) cm. C. x = 5sin(10πt) cm. D. x = 5sin(5πt + π ) cm. Câu 16.Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng khơng đáng kể, khơng dãn, có chiều dài l và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hồ ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là A. mg l (3 - 2cosα). B. mg l (1 - sinα). C. mg l (1 + cosα). D. mg l (1 - cosα). Câu 17. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục ox theo phương thẳng đứng với phương trình x = 2cost (cm). Trong q trình dao động , tỉ số giữa độ lớn lớn nhất và nhỏ nhất của lực đàn hồi bắng 3 ( lấy g = π 2 m/s 2 ). Khí đó tần số góc có giá trị nào sau đây : A. 5 π rad/s. B. 0,5 π rad/s. C. 2,5 π rad/s. D. 4 π rad/s. Câu 18. Khi treo hai vật m 1 và m 2 vào một lò xo để tạo thành con lắc lò xo thì tần số của con lắc bằng 2,4Hz. Nếu bỏ bớt m 2 thì tần số này bằng 3Hz. Khi chỉ treo vật m 2 thì tần số dao động của con lắc bằng: A. 5,4Hz. B.4 Hz. C. 1,8Hz. D. 3,6Hz. Câu 19. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là l 0 = 30cm, khi vật dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 32cm đến 38cm, g =10 (m/s 2 ) . Vận tốc cực đại của dao động là: A. 30 cm/s B. 40 cm/s C. 20 cm/s D. 10 cm/s Câu 20. Trong một dao động điều hồ, khi li độ đúng bằng một nửa biên độ thì tỉ số giữa động năng và cơ năng là: A. 3/4 B. 1/4 C. 1 /2 D. 1/3 Câu 21. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương, theo các phương trình: x 1 = 4cos( ) ϕπ + t cm và )tcos(34x 2 π= cm. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi A. )(0 rad = ϕ . B. )(rad πϕ = . C. ).(2/ rad πϕ = D. )(2/ rad πϕ −= Câu.22. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ? A. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng. B. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. C. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là chu kì lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng. D. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng. Câu 23. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hồ, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kì dao động của chúng A. Tăng lên 3 lần B. Giảm đi 3 lần C. Tăng lên 2 lần D. Giảm đi 2 lần. Câu 24. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hồ, khi vật ở vị trí cách VTCB một đoạn 4cm thì vận tốc của vật bằng khơng và lúc này lò xo khơng bị biến dạng, (lấy g = ). 2 π Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là A. v = 6,28 cm/s B. v = 12,57 cm/s C. v = 31,41 cm/s D. v = 62,83 cm/s Câu 25.Chọn phát biểu sai. A. Trong dao động cưỡng bức biên độ dao động của hệ khơng đổi. B. Khi chu kì của ngoại lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng của hệ thì biên độ dao động của hệ lớn nhất. C. Khi tần số ngoại lực bằng tần số dao động riêng của hệ thì biên độ dao động của hệ nhỏ nhất. D. Một vật dao động tắt dần khơng xác định được chu kì. . dung ôn tập chương Dao Động Điều Hoà BÀI TẬP ƠN TẬP CHƯƠNG 01 :DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ Câu 1. Tìm nhận định sai của năng lượng con lắc lò xo treo thẳng đứng : A. Động. Trong dao động cưỡng bức biên độ dao động của hệ khơng đổi. B. Khi chu kì của ngoại lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng của hệ thì biên độ dao động

Ngày đăng: 19/08/2013, 07:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan