LUẬN văn THẠC sĩ quan điểm của v i lênin về bình đẳng dân tộc và sự vận dụng của đảng cộng sản việt nam ở nước ta hiện nay

93 246 0
LUẬN văn THẠC sĩ   quan điểm của v i lênin về bình đẳng dân tộc và sự vận dụng của đảng cộng sản việt nam ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dân tộc, bình đẳng dân tộc luôn là vấn đề chính trị xã hội có ý nghĩa quan trọng, liên quan trực tiếp đến đời sống của mỗi quốc gia. Bình đẳng dân tộc vừa là nhu cầu, mục tiêu, vừa là nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới và giữa các dân tộc (tộc người) trong một quốc gia dân tộc. Bình đẳng dân tộc là cơ sở để mọi dân tộc thực hiện quyền và nghĩa vụ ngang nhau, không phân biệt dân tộc lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, chủng tộc màu ra

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: QUAN ĐIỂM CỦA V.I.LÊNIN VỀ BÌNH ĐẲNG DÂN TỘC 1.1 Cơ sở khoa học quan điểm V.I.Lênin bình đẳng dân tộc 1.2 Nội dung quan điểm V.I.Lênin bình đẳng dân tộc Chương 2: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VẬN DỤNG 11 11 25 QUAN ĐIỂM CỦA V.I.LÊNIN VỀ BÌNH ĐẲNG DÂN TỘC - KẾT QUẢ VÀ ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Sự vận dụng quan điểm V.I.Lênin bình đẳng 48 dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi từ năm 1986 đến 2.2 Những yếu tố tác động định hướng vận dụng quan điểm 48 V.I.Lênin bình đẳng dân tộc Việt Nam 66 86 88 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc, bình đẳng dân tộc ln vấn đề trị - xã hội có ý nghĩa quan trọng, liên quan trực tiếp đến đời sống quốc gia Bình đẳng dân tộc vừa nhu cầu, mục tiêu, vừa nguyên tắc quan hệ quốc gia dân tộc giới dân tộc (tộc người) quốc gia dân tộc Bình đẳng dân tộc sở để dân tộc thực quyền nghĩa vụ ngang nhau, khơng phân biệt dân tộc lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, chủng tộc màu ra… Đồng thời, khắc phục tình trạng phân biệt đối xử dân tộc, áp dân tộc, đồng hóa dân tộc Trong phạm vi nước, bình đẳng dân tộc sở để củng cố, xây dựng tình đoàn kết, tương trợ, giúp phát triển, tạo nên sức mạnh to lớn thực nhiệm vụ cách mạng đề Nguyên tắc vậy, song thực tế việc bảo đảm quyền bình đẳng dân tộc quốc gia lại chịu chi phối yếu tố, điều kiện khác Mặt khác, giai cấp bóc lột ln tìm cách chia rẽ dân tộc với mưu đồ lợi ích khác V.I.Lênin lãnh tụ cách mạng, vừa nhà lý luận mác-xit thiên tài Trong trình lãnh đạo cách mạng vơ sản, Ơng vận dụng cách sáng tạo, phát triển quan điểm chủ nghĩa Mác vấn đề dân tộc vào thực tiễn hoàn cảnh lịch sử cụ thể nước Nga Để rồi, nước Nga từ chỗ nhà tù dân tộc, nhanh chóng trở thành quốc gia giới tuyên bố bảo đảm quyền bình đẳng dân tộc Những quan điểm, tư tưởng bình đẳng dân tộc V.I.Lênin đúc kết tác phẩm lý luận mình, tài sản vơ giá để đảng cộng sản phong trào cộng sản công nhân quốc tế vận dụng giải vấn đề dân tộc Ngày nay, dù giới có phát triển vượt bậc phương diện, song vấn đề dân tộc ln vấn đề nóng bỏng bị bọn hội trị, kinh tế giới lợi dụng chia rẽ, gây đoàn kết dân tộc quốc gia quốc gia giới với Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta vận dụng trung thành, sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoạch định, thực thi đường lối cách mạng đem lại nhiều thành tựu to lớn Trong đó, quan điểm V.I.Lênin bình đẳng dân tộc trở thành sở khoa học để Đảng, Nhà nước ta vận dụng giải đắn vấn đề dân tộc, góp phần tập hợp lực lượng tạo thành sức mạnh to lớn nghiệp đấu tranh cách mạng trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Ngày nay, vững bước đường đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tăng cường hội nhập quốc tế Trước diễn biến phức tạp tình hình giới, khu vực tiền ẩn nhiều nguy cơ, khó lường khu vực biển Đơng Trong nước tình trạng tiêu cực, tham nhũng diễn phổ biến chậm khắc phục, suy thối phẩm chất trị, đạo đức phận cán đảng viên tác động mặt trái kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làm giảm lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa Đặc biệt, chống phá liệt lực thù địch lợi dụng hạn chế yếu giải số vụ việc liên quan đến vấn đề dân tộc để kích động hằn thù dân tộc, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, chia rẽ mối quan hệ dân tộc Việt Nam với nước khu vực giới…Thực tiễn địi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu sâu sắc quan điểm V.I.Lênin bình đẳng dân tộc, mặt khẳng định tính đắn, khoa học đường lối lãnh đạo giải vấn đề dân tộc Đảng ta thời gian qua, định hướng năm tới Với lý trên, việc chọn vấn đề nghiên cứu: “Quan điểm V.I.Lênin bình đẳng dân tộc vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam nước ta nay” có ý nghĩa lý luận, thực tiễn thiết thực Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Lâu nay, quan điểm V.I.Lênin bình đẳng dân tộc vận dụng Đảng ta tiến trình cách mạng Việt Nam nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận mácxít nghiên cứu học thuật thuộc nhiều chuyên ngành khác đề cập đến Có thể chia cơng trình theo nhóm sau đây: Các cơng trình nghiên cứu dân tộc vấn đề dân tộc nước ta đề cập đến quan điểm dân tộc V.I.Lênin Ở nước ta, nhóm cơng trình thường tập trung thời kỳ đổi với nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề dân tộc bình đẳng dân tộc nhà khoa học, kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Phạm Thị Hồng Hà (2012) “Bình đẳng dân tộc lĩnh vực văn hóa tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nay” Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Luận án trình bày nhận thức bình đẳng dân tộc lĩnh vực văn hóa nội dung bình đẳng dân tộc văn hóa Việt Nam Nghiên cứu thực trạng, phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm thực bình đẳng dân tộc lĩnh vực văn hóa tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Nguyễn Sỹ Họa (2010) “Thực bình đẳng dân tộc Tây Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh” Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Trong đó, tác giả đánh giá thực trạng, vấn đề cấp bách bình đẳng dân tộc Tây Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh Qua tác giả đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt công tác Trịnh Quốc Tuấn (chủ biên) (1996), Bình đẳng dân tộc nước ta - Vấn đề giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội Trên sở trình bày quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh bình đẳng dân tộc, tác giả phân tích thực trạng tình hình dân tộc nước ta, phát triển khơng đồng đều, tình trạng chênh lệch nhiều lĩnh vực dân tộc; tìm hiểu ngun nhân chênh lệch nêu phương hướng, giải pháp để góp phần bước khắc phục phát triển không dân tộc, tiến tới thực quyền bình đẳng dân tộc nước ta, có đề cập đến bình đẳng văn hóa Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (chủ biên) (1998), Phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc mền núi theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb CTQG, Hà Nội Cuốn sách phân tích thực trạng, khó khăn, bất cập q trình phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi đưa giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nêu theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Nguyễn Quốc Phẩm, Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Các tác giả đưa số khái niệm liên quan đến dân tộc, quan hệ dân tộc vấn đề dân tộc sở trình bày thực tiễn vấn đề dân tộc sách dân tộc Việt Nam Trong đề cập đến quan hệ dân tộc văn hóa Đồng thời, tác giả đề cập đến số nội dung như: quản lý xã hội, nội dung công tác cán bộ, đào tạo cán sách dân tộc nước ta Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb CTQG, Hà Nội Cuốn sách tập trung làm rõ khái niệm dân tộc học như: cách gọi tên tộc người, tiêu chí xác định thành phần tộc người, văn hóa tộc người, đồng thời đánh giá mối quan hệ dân tộc nước ta lĩnh vực kinh tế - trị, văn hóa - xã hội, dự báo xu hướng mối quan hệ gợi mở số phương hướng để phát triển mối quan hệ dân tộc điều kiện Nhiều tác giả (2001), năm công tác dân tộc miền núi (1996 -2001), Nxb CTQG, Hà Nội Đây cơng trình tổng kết thành tựu hạn chế thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta giai đoạn 1996 - 2001 Đồng thời tác giả nêu lên giải pháp nhằm khắc phục hạn chế việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước giai đoạn Ủy ban Dân tộc Miền núi (2001), Về vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội Cuốn sách nêu vấn đề dân tộc, sách dân tộc cơng tác dân tộc Đảng, Nhà nước ta giai đoạn Nguyễn Quốc Phẩm (2004), Vị trí chiến lược vấn đề dân tộc, công tác dân tộc đoàn kết dân tộc nghiệp cách mạng nước ta, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 3-2004 Bài viết phân tích vị trí chiến lược vấn đề dân tộc, cơng tác dân tộc đồn kết dân tộc giai đoạn cách mạng nước ta, đồng thời đánh giá thành tựu, sáng tạo việc thực thi sách dân tộc, cơng tác dân tộc đoàn kết dân tộc Đảng, Nhà nước ta Hồng Chí Bảo (chủ biên) (2009), Bảo đảm bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, Nxb CTQG, Hà Nội Đây cơng trình có nhiều đóng góp mặt khoa học, nêu rõ nhận thức lý luận dân tộc, quan hệ dân tộc sách dân tộc, đánh giá thực trạng tình hình kinh tế - xã hội quan hệ dân tộc, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc, tạo cơng bằng, bình đẳng q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi nước ta Đặc biệt, cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Quốc Phẩm (chủ biên) (2006), Công bình đẳng xã hội quan hệ tộc người quốc gia đa tộc người, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, trình bày cách hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh cơng bằng, bình đẳng xã hội từ góc độ dân tộc, quan hệ dân tộc Trên sở đó, tác giả nhìn nhận vấn đề dân tộc phát triển quốc gia dân tộc bối cảnh xu thế giới nói chung, tăng cường hợp tác tộc người vùng dân tộc thiểu số, miền núi Việt Nam nói riêng Từ tác giả phân tích nội dung, điều kiện, biện pháp nêu lên số kiến nghị để góp phần thực cơng bằng, bình đẳng tộc người vùng dân tộc thiểu số Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu chuyên khảo quan điểm, sách dân tộc Đảng, Nhà nước ta Nguyễn Quốc Phẩm (2005), Nhận thức Đảng ta vấn đề dân tộc, sách dân tộc thời kỳ đổi mới, viết tập sách “Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng 1986-2005”, Nxb CTQG, Hà Nội, tập 2, tr.265-281 Tác giả làm rõ phát triển nhận thức Đảng thời kỳ đổi vấn đề dân tộc sách dân tộc Phan Xuân Sơn, Lưu Văn Quảng (chủ biên) (2005), Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Cuốn sách trình bày quan niệm dân tộc, vùng dân tộc, sách dân tộc Đảng, Nhà nước qua giai đoạn cách mạng Đồng thời sách thực trạng việc thực sách dân tộc năm qua để đưa số nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu nhằm thực tốt sách dân tộc năm tới Thực sách dân tộc, vấn đề giải pháp (Kỷ yếu hội thảo Tạp chí Cộng sản - Ủy ban Dân tộc, Hà Nội, 2004) Các viết tập trung vào việc làm rõ vấn đề như: quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta vấn đề dân tộc thực sách dân tộc; thực trạng vấn đề dân tộc thực sách dân tộc nước ta năm gần đây; đề xuất giải pháp nhằm thực tốt sách dân tộc nước ta thời gian tới Một số vấn đề dân tộc phát triển PGS TS Lê Ngọc Thắng Viện Dân tộc, Ủy ban Dân tộc (Nxb CTQG, H 2005) Trên sở phân tích số nội dung vấn đề lý luận, sách dân tộc, vấn đề kinh tế, mối quan hệ kinh tế văn hóa phát triển; vai trị quan cơng tác dân tộc quan hành cấp việc thực sách dân tộc; đổi nội dung công tác dân tộc , tác giả đưa vài ý kiến, gợi ý hệ thống vấn đề thuộc nội dung cơng tác dân tộc nhằm góp phần nâng cao nhận thức công tác dân tộc, góp phần hoạch định tốt việc thực sách dân tộc tình hình Phan Huy Hùng (2015), Một số vấn đề quan hệ dân tộc sách dân tộc nước ta nay, Nxb CTQG Cuốn sách nêu luận giải, làm rõ vấn đề quan hệ dân tộc Việt Nam nay; yếu tố tác động đến quan hệ dân tộc; nguồn gốc bất bình đẳng xung đột dân tộc; vấn đề nghèo, khoảng cách giàu nghèo dân tộc, vùng dân tộc…, từ định hướng số nội dung sách dân tộc thời gian tới Ngồi ra, có nhiều cơng trình viết nhà khoa học, nhà quản lý hoạch định sách đánh giá tình hình kết thực sách dân tộc Tuy nhiên, tác giả nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp quan điểm V.I.Lênin bình đẳng dân tộc vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam Với ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn, vấn đề cần phải nghiên cứu góc độ trị - xã hội, tìm hiểu chất quan điểm V.I.Lênin bình đẳng dân tộc vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam từ công đổi (Đại hội VI - 1986) đến Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ quan điểm V.I.Lênin bình đẳng dân tộc vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới; từ đó, đề xuất định hướng số nội dung vận dụng quan điểm V.I.Lênin bình đẳng dân tộc nước ta thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở khoa học hình thành nội dung quan điểm V.I.Lênin bình đẳng dân tộc - Sự vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam thực bình đẳng dân tộc nước ta thời kỳ đổi từ năm 1986 đến định hướng vận dụng quan điểm V.I.Lênin bình đẳng dân tộc Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Quan điểm V.I.Lênin bình đẳng dân tộc vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quan điểm V.I.Lênin bình đẳng dân tộc thơng qua tác phẩm hoạt động Ông; vận dụng quan điểm V.I.Lênin về bình đẳng dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi từ năm 1986 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử * Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử tư tưởng phương pháp liên ngành môn khoa học xã hội nhân văn như: Phương pháp lịch sử - lôgic; phương pháp nghiên cứu tác phẩm kinh điển Chủ nghĩa xã hội khoa học; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp hệ thống phương pháp chuyên gia Ý nghĩa luận văn - Kết nghiên cứu luận văn góp phần hệ thống hóa quan điểm V.I.Lênin bình đẳng dân tộc, luận giải khẳng định tính khoa học, cách mạng, đóng góp thiên tài V.I.Lênin bình đẳng dân tộc đảng cộng sản cách mạng XHCN; vận dụng đắn, sáng tạo, phù hợp Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn cách mạng - Góp phần làm sáng rõ thêm luận khoa học để Đảng, Nhà nước ta tiếp tục vận dụng sáng tạo quan điểm bình đẳng dân tộc V.I.Lênin vào giải vấn đề dân tộc nước ta - Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy học tập học viện, nhà trường quân đội nội dung có liên quan Kết cấu luận văn Đề tài kết cấu gồm: Phần mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Chương QUAN ĐIỂM CỦA V.I.LÊNIN VỀ BÌNH ĐẲNG DÂN TỘC 1.1 Cơ sở khoa học quan điểm V.I.Lênin bình đẳng dân tộc 1.1.1 Cơ sở lý luận quan điểm V.I.Lênin bình đẳng dân tộc * Trước nghiên cứu sở khoa học quan điểm V.I.Lênin bình đẳng dân tộc đòi hỏi cần phải hiểu quan niệm dân tộc, vấn đề dân tộc bình đẳng dân tộc Dân tộc Cho đến nay, dân tộc thường được quan niệm với hai nghĩa chính: dân tộc theo nghĩa tộc người (ethnic, ethnie) dân tộc theo nghĩa quốc gia dân tộc (Nation - state) Trong Đại từ điển tiếng Việt khái niệm “dân tộc” lại hiểu theo ba nghĩa: (1) Dân tộc cộng đồng người ổn định hình thành trình lịch sử xã hội, có chung tiếng nói, lãnh thổ, đời sống kinh tế tâm lý; (2) Dân tộc tộc người (DTTS); (3) Dân tộc cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, quốc gia gắn bó với truyền thống, nghĩa vụ quyền lợi [83, tr.538] Trong Từ điển Bách Khoa Việt Nam khái niệm “dân tộc” hiểu theo hai nghĩa là: Dân tộc (nation) hay quốc gia dân tộc cộng đồng trị - xã hội đạo nhà nước, thiết lập lãnh thổ định, ban đầu tập hợp nhiều lạc liên minh lạc, sau nhiều cộng đồng mang tính tộc người (ethnic) phận tộc người Một cộng đồng dân tộc thường bao gồm nhiều cộng đồng người, với nhiều ngơn ngữ, yếu tố văn hóa chí nhiều chủng tộc khác Ngày nay, khơng gian xã hội mở rộng mang tính tồn cầu, phương tiện lại, cộng đồng dân tộc lại có thêm nhiều phận cộng đồng tộc người tham gia, nên tình trạng dân tộc đa tộc người phổ biến Dân tộc (ethnie) cịn đồng nghĩa với cộng đồng mang tính tộc người, thí dụ dân tộc Tày, dân tộc Bana, v.v Cộng đồng chủ thể hay thiểu 10 Bốn là, quan tâm giữ gìn ngơn ngữ giá trị văn hóa dân tộc, phát huy sắc văn hóa dân tộc với xóa bỏ tàn tích cũ quan hệ dân tộc Phát triển giáo dục, văn hóa, khoa học cơng nghệ, nâng cao dân trí vùng dân tộc Giáo dục ln vấn đề quan trọng quốc gia dân tộc cần phải đầu tư phát triển giáo dục, xóa mù chữ, nâng cao trình độ dân trí, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán người DTTS Hiện nước ta, giáo dục coi quốc sách hàng đầu, có nhiệm vụ đào tạo người có nhân cách, tài năng, trí tuệ phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong điều kiện kinh tế tri thức, cách mạng khoa học công nghệ, q trình tồn cầu hóa… ngày phát triển ảnh hưởng đến tất nước, vấn đề giáo dục nâng cao dân trí lại cần quan tâm sâu sắc Nhất là, vùng đồng bào DTTS, mà điều kiện vật chất cịn thiếu thốn, kẻ thù ln tìm cách lợi dụng dân trí thấp đồng bào để lơi kéo, kích động Để làm điều này, Đảng Nhà nước cần có sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có trình độ sư phạm kiến thức, biết tiếng dân tộc Đội ngũ có vai trị quan trọng khơng việc dạy tiếng dân tộc mà nhiều lĩnh vực khác, tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước, giáo dục, phòng bệnh … Đồng thời, phải có chế độ đãi ngộ sử dụng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục để họ yên tâm với nghề nghiệp, gắn bó với nghiệp giáo dục miền núi Nhà nước cần có văn luật quy định nội dung chương trình dạy chữ dân tộc trường phổ thơng, ngành giáo dục phải có chương trình bố trí cụ thể năm học cho phù hợp với tập quán canh tác vùng; chương trình, sách giáo khoa phương pháp giảng dạy phải cải tiến cho sát với đối tượng Cần phải làm cho đồng bào thấy rõ lợi ích thiết thực giáo dục, làm cho họ có điều kiện vươn lên hịa nhập thực quyền bình đẳng 79 Khi đồng bào DTTS có trình độ học vấn cao sở cho họ vượt qua nghèo nàn, lạc hậu góp phần vào phát triển chung đất nước, tức có điều kiện để thực nghĩa vụ mình, DTTS thực bình đẳng Ngồi ra, cần tập trung phát triển nguồn nhân lực làm công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vùng nông thôn miền núi Hiện nay, số biên chế cho hoạt động cấp huyện, cấp xã thơn cịn hạn chế Do cần phát triển để có từ 5-10 cán cấp cho việc triển khai ứng dụng khoa học công nghệ vào địa bàn nông thơn miền núi Đồng thời cần tích cực huy động tham gia người dân doanh nghiệp vào trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất, thu hoạch, chế biến trao đổi hàng hóa Ở vùng nơng thôn miền núi nước ta cần đào tạo phương pháp quản lý môi trường cho người dân nông thôn, miền núi, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học vào hoạt động sản xuất, chế biến hàng nông, lâm, thủy sản cách mạnh mẽ Hạn chế cấm sử dụng nguồn thuốc trừ sâu, thuốc chất bảo quản có hại cho đất, nước khơng khí sức khỏe người dân Nhà nước cần đầu tư cho việc phổ biến thành tựu khoa học cơng nghệ có giới cách thường xuyên tất vùng nông thôn, miền núi, tổ chức khoa học công nghệ nước Phổ biến kinh nghiệm thành công thất bại cá nhân, địa phương ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất Phổ cập tri thức cần trọng xây dựng thành chương trình hành động cấp, ngành, địa phương tổ chức khoa học công nghệ Thực tốt công tác bảo tồn phát huy giá trị truyền thống dân tộc Tôn trọng, bảo lưu, phát triển giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc trình xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc giải pháp cần thiết để thực BĐDT Văn hóa yếu tố cốt lõi sâu sa VĐDT Xây dựng văn hóa có nội dung XHCN đậm đà sắc dân tộc, kết 80 hợp hài hòa giá trị văn hóa dân tộc văn hóa chung quốc gia đa dân tộc, tạo điều kiện để dân tộc phát triển văn hóa dân tộc mình, nội dung vấn đề thực BĐDT văn hóa Vì thế, cần có phương án giữ gìn phát triển tiếng nói, chữ viết dân tộc Chữ viết, tiếng nói dân tộc phải sử dụng đời sống thường ngày, giảng dạy trường, lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật, sử dụng báo chí, xuất sách, đài phát tranh truyền hình trung ương địa phương Từng bước phát huy sắc văn hóa dân tộc, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa cho dân tộc cách xây dựng tụ điểm văn hóa nơng thơn trung tâm làng, bản, đặc biệt quan tâm tới vùng kháng chiến cũ, vùng sâu, vùng xa Văn hóa gắn liền với tồn phát triển dân tộc Văn hóa biểu quyền bình đẳng dân tộc, đồng thời phương tiện đẩy mạnh công đổi dân tộc Phát triển văn hóa dân tộc làm nên phong phú, đa dạng thống cho văn hóa Việt Nam nói chung Thực BĐDT mặt, đặc biệt lĩnh vực văn hóa, vấn đề cấp thiết giai đoạn Năm là, nâng cao cảnh giác cách mạng, chủ động đấu tranh phòng, chống lực thù địch lĩnh vực tư tưởng lý luận thực tiễn lợi dụng vấn đề dân tộc nước ta Trước mắt lâu dài, lực hiếu chiến Mỹ đối tượng nguy hiểm cách mạng Việt Nam; mặt khác, Mỹ đối tác quan trọng cần trì phát triển quan hệ Do đó, quan hệ với Mỹ, hết, phải không ngừng nâng cao cảnh giác cách mạng trước mưu đồ thâm hiểm Mỹ, quán triệt thấm nhuần sâu sắc quan điểm “vừa hợp tác vừa đấu tranh” “trong đấu tranh có hợp tác”; đấu tranh không phá vỡ môi trường quan hệ hợp tác; tận dụng điều kiện, hội thuận lợi để phục vụ hiệu cho nghiệp phát triển kinh tế, xây dựng đất nước Chúng ta phải thường xuyên cảnh giác đấu tranh chống bọn khủng bố tổ chức tội phạm hoạt động xâm phạm đến lợi ích quốc gia, đến an toàn quan Việt Nam nước ngồi, đến tính mạng, tài sản, 81 sống công dân Việt Nam lao động, học tập, cơng tác nước ngồi Cần kiên khắc phục loại tệ nạn xã hội, hành vi vi phạm trật tự an toàn xã hội Tích cực trấn áp loại tội phạm nước, tội tham những, tội phạm có tổ chức, tội phạm ma tuý, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm lĩnh cực tài chính, ngân hàng, phá hoại tài nguyên môi trường, tội phạm tin học, tội phạm sử dụng công nghệ cao Để đấu tranh thắng lợi âm mưu địch lợi dụng VĐDT, tôn giáo phá hoại cách mạng nước ta, cần phải có biện pháp cụ thể để thực tốt sách dân tộc nhằm xây dựng bảo vệ chế độ XHCN mà xây dựng Tăng cường công tác bảo vệ Đảng, bảo vệ an ninh trị nội bộ; kết hợp xây dựng Đảng với bảo vệ Đảng; tập trung củng cố xây dựng tổ chức Đảng từ trung ương đến sở, thực sạch, vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức Khắc phục sai phạm tổ chức Đảng quyền cấp; đấu tranh phê phán biểu hiện, nhận thức lệch lạc, mơ hồ, cảnh giác; xử lý nghiêm minh theo kỷ luật Đảng pháp luật Nhà nước hành vi vi phạm cán bộ, đảng viên Kiên đấu tranh với tư tưởng đa nguyên trị, phát xử lý kịp thời số hội trị, ngăn chặn khơng để hình thành tổ chức trị đối lập Tích cực phịng ngừa ngăn chặn, không để kẻ địch thâm nhập phá hoại nội bộ, mua chuộc lôi kéo cán ta Thực nghiêm túc quy định kỷ luật Đảng, bảo vệ quan, cử đoàn nước ngoài, quan hệ tiếp xúc với nước ngồi, bảo vệ bí mật quốc gia, bí mật nội Đảng, bảo vệ cán bộ, đảng viên Bảo vệ tuyệt đối an toàn quan đầu não, phận quan trọng thiết yếu, đồng chí lãnh đạo cấp cao Đảng Nhà nước Tập trung giữ vững định hướng XHCN phát triển kinh tế, bảo vệ lợi ích thành phần kinh tế, ngăn ngừa âm mưu hoạt động phá hoại kinh tế loại đối tượng Phát triển KT-XH, mở rộng quan hệ đối ngoại đôi với đảm bảo công xã hội Giữ vững định hướng XHCN thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia Chủ động phát hiện, ngăn chăn ý đồ lực thù địch tác 82 động nhằm làm chệch hướng XHCN phát triển kinh tế Chủ động giải vụ khiếu kiện “điểm nóng” địa phương Chú bảo vệ bí mật, bảo vệ cán bộ, tăng cường cơng tác tình báo phục vụ phát triển kinh tế bảo vệ lợi ích quốc gia Củng cố bảo vệ vững khối đại đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh tồn dân cơng tác bảo vệ an ninh quốc gia Phát hiện, khắc phục kịp thời sơ hở sai sót thực sách đồn kết dân tộc, sách dân tộc, tôn giáo Thường xuyên đánh giá nhân tố gây đồn kết nhân dân, dấu hiệu bùng phát mâu thuẫn, nguy xung đột tầng lớp xã hội để chủ động giải quyết, khơng để kẻ địch lợi dụng kích động Hoàn thiện quy định pháp luật quyền tự dân chủ, ngăn chặn hành vi lợi dụng quyền tự dân chủ để phá hoại an ninh trật tự Tăng cường công tác vận động quần chúng để bảo vệ an ninh tổ quốc Đẩy mạnh tuyên truyền vận động người Việt Nam định cư nước tham gia bảo vệ an ninh đất nước Tăng cường cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức trách nhiệm đấu tranh chống “Diễn biến hồ bình” cho cán đảng viên đồng bào dân tộc, củng cố xây dựng vững khối đoàn kết dân tộc Cần làm cho người nhận thức âm mưu, thủ đoạn nham hiểm lực thù địch hòng lơi kéo lợi dụng lịng tốt đồng bào DTTS chống phá đất nước ta Kịp thời phát mâu thuẫn nội nhân dân, giải hợp lý, pháp luật không để địch lợi dụng, kích động biến thành mâu thuẫn đối kháng Tổ chức quản lý hoạt động người nước đất nước ta người ta nước ngoài, theo pháp luật quy chế Nhà nước Các ban, ngành, địa phương giao đón làm việc với đoàn nước ngoài, tổ chức hội thảo quốc tế, cử người nước phải chịu trách nhiệm quản lý nội dung chương trình làm việc, khắc phục sơ hở, bng lỏng; chủ động phối hợp với quan chức để 83 chủ động phòng ngừa, phát đấu tranh kịp thời với hoạt động gây hại đến an ninh quốc gia Tuyên truyền, nâng cao cảnh giác cách mạng âm mưu, thủ đoạn lợi dụng VĐDT; Chủ động đấu tranh phòng, chống lực thù địch lĩnh vực tư tưởng lý luận, làm thất bại âm mưu, thủ đoạn lợi dụng VĐDT lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam * * * Di sản quan điểm BĐDT V.I.Lênin khơng có giá trị lịch sử sâu sắc mà cịn mang tính thời nóng hổi, có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu thực BĐDT Việt Nam Vận dụng quan điểm Người, 30 năm đổi đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đề chủ trương, sách để thực bình đẳng dân tộc, đưa đất nước độ lên CNXH Trong trình nhận thức vận dụng đó, Đảng ta nhận thức xác định ngày rõ vị trí, vai trị đồng bào DTTS trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN; thường xuyên quan tâm đổi thực tốt sách xã hội… nên đem lại thành tựu KT-XH quan trọng, đáng tự hào Tuy nhiên, Đảng ta thẳng thắn hạn chế, khuyết điểm vận dụng thực BĐDT: vai trò chủ thể quản lý, thực sách xã hội cịn nhiều bất cập hạn chế; đẩy mạnh thực chương trình quốc gia nhằm phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS chưa theo kịp tình hình đất nước; quản lý, phát huy văn hóa dân tộc nhiều hạn chế, bất cập Trong năm tới, đặc điểm, tính chất “quá độ” xã hội, phát triển khoa học công nghệ, kinh tế, tri thức, tồn cầu hóa, chống phá lực thù địch tác động thuận lợi khó khăn đến việc thực BĐDT nước ta Để tiếp tiếp vận dụng sáng tạo quan điểm V.I.Lênin 84 BĐDT nhằm phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam, cần tập trung làm tốt công tác nghiên cứu, nắm vững chất cách mạng, khoa học quan điểm V.I.Lênin; tiếp tục đẩy mạnh thực dự án, chương trình quốc gia vùng đồng bào DTTS có hiệu quả; tăng cường thực tồn diện nội dung BĐDT; quan tâm xây dựng, bồi dưỡng, đào tạo lực quản lý xã hội phương thức, chế lẫn đạo đức, chuyên môn cán người DTTS KẾT LUẬN Kế thừa quan điểm, tư tưởng nhân loại, trực tiếp quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen dân tộc BĐDT; bám sát thực tiễn giới, nước Nga Xôviết thập niên đầu kỷ XX, V.I.Lênin bổ sung, phát triển quan điểm dân tộc BĐDT nhiều phương diện, xây dựng thành 85 Cương lĩnh dân tộc làm kim nam cho đảng cộng sản giải vấn đề dân tộc Quan điểm V.I.Lênin BĐDT có nội dung phong phú, tồn diện: tính tất yếu phải thực quyền bình đẳng dân tộc sau giành quyền tay GCCN nhân dân lao động; vai trò Đảng Bơnsêvích, Nhà nước Xơviết, nhân dân tổ chức trị - xã hội; nội dung, nguyên tắc thực BĐDT, Người nguồn gốc bất BĐDT từ đề đường, biện pháp để thực bình đẳng dân tộc Không nghiên cứu lý luận, V.I.Lênin với Đảng Cộng sản Liên Xô thực hóa quan điểm q trình xây dựng CNXH đem lại thành tựu to lớn Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp thu, vận dụng sáng tạo quan điểm V.I.Lênin BĐDT, trình nhận thức vận dụng đạt thành tựu quan trọng bộc lộ hạn chế, thiếu sót Về thành tựu, Đảng ta xác định ngày rõ nội dung BĐDT, vai trò Đảng, Nhà nước, nhân dân đồn thể trị xã hội thực BĐDT nước ta; quan tâm thực toàn diện lĩnh vực; không ngừng đổi phương thức lãnh đạo Đảng, quản lý xã hội pháp luật công cụ khác; coi trọng, phát huy, thu hút đồng bào DTTS tham gia vào hệ thống trị, quản lý xã hội ngày rộng rãi, có hiệu Về hạn chế, Đảng ta bất cập, hạn chế vai trò DTTS người có uy tín, việc quản lý xã hội, thực tiến công xã hội vùng đồng bào DTTS, tác động quan hệ dân tộc trình thực sách dân tộc Đảng ta thời gian qua Trong năm tới, trước tác động tình hình kinh tế, trị giới, tồn cầu hóa, kinh tế tri thức, phát triển khoa học công nghệ, để nâng cao hiệu vận dụng quan điểm V.I.Lênin BĐDT nước ta cần quan tâm giải đồng nhiều vấn đề; cần tập trung vào: tổ chức học tập, nghiên cứu, nắm vững chất cách mạng, khoa học quan điểm 86 V.I.Lênin BĐDT; nâng cao lực thực sách dân tộc cho chủ thể; quản lý chặt chẽ mặt đời sống xã hội; hoàn thiện chế quản lý, xây dựng, hoàn thiện luật, luật dân tộc, quan tâm xây dựng, bồi dưỡng lực cho đội ngũ cán bộ, công chức cán người DTTS nhằm phát huy vai trò dân tộc, thực BĐDT tất lĩnh vực đời sống xã hội 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Trung ương (2017), Vấn đề dân tộc sách dân tộc, Nxb CTQG, Hà Nội Triệu Việt Chiến, Vấn đề dân tộc phòng chống chiến lược “Diễn biến hịa bình” bạo loạn lật đổ lực thù địch cách mạng Việt Nam giai đoạn nay, Học viện Chính trị 2016 Chính sách dân tộc quyền nhà nước phong kiến Việt Nam kỷ X - XIX (2001), đề tài KX.04-05 Chính phủ, Nghị định số 5/2011/NĐ-CP, Về công tác dân tộc, ngày 14 tháng 11 năm 2011 Dương Quốc Dũng (2005), Vấn đề dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh giải lập trường vơ sản, Nxb QĐND, Hà Nội Dương Quốc Dũng (2014), Đấu tranh phòng, chống âm mưu, thủ đoạn lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc chống phá cách mạng nước ta nay, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (11/1989), Nghị Bộ Chính trị số 22 NQ/TW số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 88 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (4/2001), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành trung ương khóa IX, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, Hà Nội 18 Hồng Minh Đơ, Lê Văn Lợi (đồng chủ biên) (2014), 10 năm thực Nghị Trung ương bảy khóa IX công tác dân tộc tôn giáo, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 19 Đặng Thị Hoa (2013), Vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc phịng chống chiến lược “Diễn biến hịa bình bạo loạn lật đổ”, HVCT 20 Đặng Văn Hường (2016), Dân tộc sách dân tộc Đảng,Nhà nước ta, Nxb QĐND, Hà Nội 21 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2000), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 22 Tạ Việt Hùng (2016), “Phát huy vai trò Quân đội đấu tranh phòng chống âm mưu, thủ đoạn lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng nước ta” đề tài cấp Tổng cục Chính trị, HVCT 23 Phan Văn Hùng (2015), Một số vấn đề quan hệ dân tộc sách dân tộc nước ta nay, Nxb CTQG, Hà Nội 24 V.I.Lênin (1902), “Thư gửi ủy viên Hội đồng địa phương”, Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến Bộ, Mát-xcơ-va 1980 25 V.I.Lênin (1903), “Về Tuyên ngôn “Hội liên hiệp người dân chủ- xã hội””, Toàn tập, tập 7, Nxb Tiến Bộ, Mát-xcơ-va 1980 89 26 V.I.Lênin (1903), “Vấn đề dân tộc Cương lĩnh chúng ta”, Toàn tập, tập 7, Nxb Tiến Bộ, Mát-xcơ-va 1980 27 V.I.Lênin (1912), “Về vấn đề đại biểu công nhân Đu-ma lời tuyên bố họ”, Toàn tập, tập 22, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 1980 28 V.I.Lênin (1913), “Giai cấp công nhân vấn đề dân tộc”, Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 1980 29 V.I.Lênin (1913), “Dự thảo Cương lĩnh cho Đại hội IV Đảng dân chủxã hộ xứ Lát-vi-a”, Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 1980 30 V.I.Lênin (1913), “Đề cương vấn đề dân tộc”, Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 1980 31 V.I.Lênin (1913), “Phái dân chủ - lập hiến nói U-crai-na”, Tồn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 1980 32 V.I.Lênin (1913), “Việc dân tộc hóa trường học Do-thái”, Tồn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1980 33 V.I.Lênin (1913), “Phái tự phái dân chủ vấn đề ngơn ngữ”, Tồn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 1980 34 V.I.Lênin (1913), “Những Nghị Hội nghị mùa hè năm 1913 Ban chấp hành Trung ương Đảng cơng nhân dân chủ- xã hội Nga có cán đảng tham gia”, Toàn tập, tập 24, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 1980 35 V.I.Lênin (1913), “Ý kiến phê phán vấn đề dân tộc”, Toàn tập, tập 24, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 1980 36 V.I.Lênin (1913), “Lại bàn “Chủ nghĩa dân tộc””, Toàn tập, tập 24, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 1980 37 V.I.Lênin (1913), “Một Giáo sư tự nói bình đẳng”, Tồn tập, tập 24, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 1980 38 V.I.Lênin (1914), “Dự luật quyền bình đẳng dân tộc việc bảo vệ quyền dân tộc người”, Tồn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 1980 39 V.I.Lênin (1914), “Về quyền dân tộc tự quyết”, Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 1980 90 40 V.I.Lênin (1914), “Về lịng tự hào dân tộc người Đại Nga”, Tồn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 1980 41 V.I.Lênin (1915), “Cách mạng XHCN quyền dân tộc tự quyết”, Toàn tập, tập 27, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 1980 42 V.I.Lênin (1916), “Về biếm họa chủ nghĩa Mác”, Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 1980 43 V.I.Lênin (1917), “Đại hội II tồn Nga Xơviết đại biểu cơng nhân binh sĩ”, Tồn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 1980 44 V.I.Lênin (1919), “Dự thảo Cương lĩnh Đảng cộng sản (b) Nga”, Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1980 45 V.I.Lênin (1919), “Thư gửi cơng nhân nơng dân U-crai-na”, Tồn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 1980 V.I.Lênin (1920), “Bệnh ấu trĩ “tả khuynh” phong trào cộng sản”, Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 1980 47 V.I.Lênin (1920), “Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa”, Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 1980 48 V.I.Lênin (1920), “Báo cáo tiểu ban vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa”, Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 1980 49 V.I.Lênin (1920), “Diễn văn Hội nghị toàn Nga ban giáo dục trị thuộc Ty, Phịng giáo dục quốc dân tỉnh, huyện”, Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 1980 50 V.I.Lênin (1922), “Vấn đề dân tộc”, Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơ-va 1980 51 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, H 1995 52 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, H 1995 53 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H 1995 54 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, H 1995 55 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 19, Nxb CTQG, H 1995 56 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1995 91 57 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 39, Nxb CTQG, H 1995 58 Mẫn Văn Mai (2003), “Vai trò quân đội thực sách dân tộc Đảng Nhà nước”, đề tài cấp TCCT, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh, Về dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam, Nxb CTQG, H 2011 60 Lê Đại Nghĩa, Dương Văn Lượng (2010), Dân tộc sách dân tộc Việt Nam nay, Nxb QĐND, Hà Nội 61 Lê Đại Nghĩa (2018), Quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen dân tộc giải vấn đề dân tộc - Những nội dung đặc sắc có giá trị bền vững, Học viện Chính trị, Hà Nội 62 Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1996), Chính sách chế độ pháp lý đồng bào dân tộc miền núi, Nxb CTQG, Hà Nội 63 Đề tài KX.04-05 (2001), “Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay”, Hà Nội 64 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992, Nxb CTQG, Hà nội 65 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp 2013, Nxb CTQG, Hà nội 66 Phan Xuân Sơn, Lưu Văn Quảng (đồng chủ biên) (2006), Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 67 Lê Ngọc Thắng (2011), Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách dân tộc Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 68 Ủy ban Dân tộc Miền núi (4/2000), Báo cáo kết thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa kế hoạch năm 2000 69 Ủy ban Dân tộc Miền núi (12/1996), Một số thành tựu 50 năm thực sách dân tộc Đảng Nhà nước (1946 - 1996) 70 Ủy ban dân tộc miền núi (2001), “Về vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta”, Nxb CTQG, Hà Nội 92 71 Viện Nghiên cứu sách dân tộc miền núi (2002), “Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb CTQG, Hà Nội 72 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2005), Bình đẳng đồn kết dân tộc Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 73 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 93 ... V? ?DT nước ? ?i? ??u kiện lịch sử có Đảng Cộng sản Việt Nam 46 Chương ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM V? ??N DỤNG QUAN ? ?I? ??M CỦA V. I. LÊNIN V? ?? BÌNH ĐẲNG DÂN TỘC - KẾT QUẢ V? ? ĐỊNH HƯỚNG V? ??N DỤNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY. .. NAY 2.1 Sự v? ??n dụng quan ? ?i? ??m V. I. Lênin bình đẳng dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam th? ?i kỳ đ? ?i từ năm 1986 đến 2.1.1 Kh? ?i quát số đặc ? ?i? ??m dân tộc Việt Nam Việt Nam quốc gia đa dân tộc, nước ta cố... luận quan ? ?i? ??m V. I. Lênin bình đẳng dân tộc * Trước nghiên cứu sở khoa học quan ? ?i? ??m V. I. Lênin bình đẳng dân tộc đ? ?i h? ?i cần ph? ?i hiểu quan niệm dân tộc, v? ??n đề dân tộc bình đẳng dân tộc Dân tộc

Ngày đăng: 05/01/2019, 07:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan