Từ bài bàn luận về phép học của la sơn phu tử nguyễn thiếp hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành

2 1K 3
Từ bài bàn luận về phép học của la sơn phu tử nguyễn thiếp hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Macxim Gorki nói: Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức là con đường sống. Suy nghĩ của em về câu nói đó Người đăng: Thảo Nguyễn Ngày: 17032018 Đề bài 3: Macxim Gorki nói: Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức là con đường sống. Suy nghĩ của em về câu nói đó. Bài làm: Một trong những kho báu quý giá nhất của loài người đó là tri thức. Và con đường đi tới tri thức nhanh nhất đó là qua những trang sách. Sách là phương tiện trung gian đưa con người tiếp cận dễ dàng và nhanh chóng nhất với nguồn tri thức ấy. Mỗi trang sách có thể chứa đựng những điều có giá trị truyền đạt từ vạn năm. Chính vì thế mà M.Gorki đã nói: “Hãy yêu sách, nó la nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức là con đường sống”. Câu nói khẳng đinh vai trò quan trọng của sách đối với cuộc sống của con người. Sách là một trong những thành tựu văn minh kì diệu của con người. Nói tới sách là nói tới trí tuệ của loài người. Nó là những gì tinh tú nhất, đẹp đẽ nhất, văn minh nhất của con người mà tổ tiên ta tích lũy từ ngàn đời truyền lại cho thế hệ sau. Từ xa xưa, khi chưa có giấy bút, những người tiền sử đã biết cách ghi lại những cảm xúc của bản thân bằng cách khắc lên đá, trên nền đất. Sau đó khi nền văn minh tiến bô hơn, con người biết khắc trên thẻ tre, xương thú, mai rùa, trên da dê,.. mà tiêu biểu là nền văn hóa của các nước như Trung Quốc, Ấn Đô, Hy Lạp, La Mã,.... Cho tới bây giờ, sách đã hoàn toàn quen thuôc vời chúng ta. Tác giả bài Phương pháp đọc nhanh (in trong cuốn Lịch sử văn hóa tổng hợp 1987) cho biết:”Tính đến nay, trong 500 năm lịch sử của mình, ngành in thế giới đã xuất hơn 300 triệu đầu sách, hàng năm cho ra đời 600 triệu trang in. Những con số ấy càng làm cho ta cảm thấy tầm quan trọng của sách với cuộc sống. Bởi mỗi cuốn sách là một kho tàng kiến thức của nhân loại, là chìa khóa vàng mở cánh cửa két sắt trong ngân hàng tri thức. Có thể nói, đọc sách là con đườnh ngắn nhất dẫn con người tới những vùng đất xa xôi, không tưởng. Ngàn năm trước, ngàn năm sau, sách đã tồn tại như một nhân vật trung gian kết nối không gian, thời gian, kết nối nhân loại, để dù một đất nước Việt Nam nhỏ bé, ta vẫn hiểu đời sống của con người tận vùng Bắc Âu, để từ hôm nay quá khứ vẫn hiện về trong ta một thời hào hùng trong lịch sử nước nhà. Qua sách, nhân loại không chỉ hiểu biết mà còn đồng cảm nhau hơn vì những điều đã đọc mà cứ như được sống tận nơi, nhìn tận mắt. Sách như một hướng dẫn viên du lịch đưa ta đến với những vùng trời tri thức mới, giúp ta hiểu biết về thế giới xung quanh, vế vũ trụ bao la, giúp ta khám phá những điều còn chưa rõ, nuôi dưỡng cho ta những ước mơ, khát vọng đẹp đẽ cho cuộc sống của mình, của xã hội và cả nhân loại. Có thể nói, sách là con thuyền chở văn hóa, văn minh nhân loại, là một con đường mở mang dân trí,dù đôi khi, đọc sách chỉ như là thú vui giải trí, một niềm vui tự nhiên của con người. Từ những cuốn sách bằng tre, trúc trong lịch sử cổ đại lưu vào sử sách cho đến những cuốn sách điện tử trong tương lai, thì cho đến nay và cả sau này, ma lực của mùi mực in và tiếng động sột soạt của trang sách vẫn giàu sức hấp dẫn đam mê như lôi cuốn chúng ta bước vào những thế giới huyền ảo, và có thể gối đầu giường. Chính vì thế, dù ở thời đại nào, sách vẫn là một nhân tố quan trọng đưa nhân loại đến gần nhau hơn trong sự hiểu biết chung về thời, mọi người, mọi cảnh huống. Nguồn kiến thức mà sách mang đến cho con người là vô tận. Tất cả các lĩnh vực trong cuộc sống đều được tổng hòa trong những trang sách. Sách giúp con người lý giải cuộc sống, lý giải tự nhiên và từng bước làm chủ cuộc sống của mình. Đọc sách khoa học giúp ta hiểu nhân loại đã tiến bộ như thế nào từ sự xuất hiện đầu tiên của lửa, rồi phát minh ra điện sự phát hiện ra tia X…Tìm hiểu sách xã hội để khám phá ra sự phong phú vô tận từ nền văn hoá của mọi quốc gia, mọi thời kỳ lịch sử. Say sưa cùng những trang sách văn học để trở nên đồng cảm với nhân loại hơn trong chặng hành trình lớn lên của một con người, vận động của một tâm hồn, đấu tranh vì những khát vọng...Hay đọc Kinh Thánh, Kinh Koran, Kinh Phật, cuốn sử thi Ramayana. Sách của Khổng Tử. Mạnh Tứ, Lão Tử… để thấy sự vô tận trong trí tuệ của con người. Trải qua mấy nghìn năm, đến nay vẫn còn chiếm lĩnh tâm hồn hàng triệu con người. Những tác phẩm như Sử kí Tư Mã Thiên, chiến tranh và hòa bình, những bộ tiểu thuyết chương hồi như Tam quốc,... Những công trình của các nhà văn hóa, khoa học được giải thưởng Nôben mãi mãi chiếu sát nền văn minh nhân loại. Sách là kết tinh trí tuệ của con người, là nguồn kiến thức bao la và mênh mồng. Sách nâng cao kiến thức, mở rộng tầm mắt cho độc giả, dạy ta biết yêu, biết ghét, biết mơ ước,... Còn có loại sách để đọc giải trí nuôi dưỡng trí tưởng tượng, đem lại niềm vui. Sách là tài liệu để học tập, để tu dưỡng. Tuy nhiên dù một người bình thường có thể đọc hơn ngàn quyển sách trong đời và cũng tiếp nhận từng ấy kiến thức từ nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhưng đọc không chưa đủ người đọc cần phải phát huy được những giá trị đích đáng mà sách mang đến cho mình. Bởi kiến thức chỉ có được qua tư duy của con người. Sách cũng như một kho báu, biến nó thành tri thức vô giá mà cống hiến cho đời hay để nó mãi chỉ là tri thức vô dụng trên trang giấy là tuỳ vào thái độ của người đọc nó. Đọc là một chuyện, vận dụng vào đời sống lại là một chuyện khác hãy vận dụng kiến thức ta có được từ những trang sách vào thực tế sôi động và phong phú ngoài kia. Thực tiễn mới là nơi ta sống, kiến thức từ sách sẽ là phù sa làm giàu có cho dòng chảy cuộc đời. Trên con đường hội nhập, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tuổi trẻ Việt Nam không chỉ học ở trường, học thầy, học bạn, học trong thực tế cuộc sống, mà còn phải biết đọc sách, biết tự học để vũ trang cho mình những kiến thức hiện đại, đem tài năng phục vụ đắc lực công cuộc xây dựng đất nước phồn vinh. Sách chiếm 1 vị trí cực kì quan trọng trong việc học tập của chúng ta. Môt người có thể tự học, không cần thầy, không cần bạn nhưng không thể không cần sách. Đó là phương tiện học tập thuận lợi nhất, ít tốn kém nhất nhưng lại vô cùng hiệu quả. Nếu ta biết cách đọc sách sao cho hợp lý. Đọc sách nhiều nhưng phải biết gạn lọc đó mới là một thái độ đúng đắn khi tiếp cận với nguồn tri thức nhân loại. Đọc sách là một công việc bổ ích và lí thú. Đọc sách làm cho cuôc sống của mình phong phú hơn, đẹp hơn Chính vì thế mà sách trở thành một phần quan trọng và tất yếu của cuôc sống. Vậy nên hãy “yêu sách”, đọc sách và biến những kiến thức im lặng trên trang sách thành kiến thức hữu dụng trong thực tế. Xem toàn bộ: Viết bài tập làm văn số 6 Ngữ văn 8

Từ Bàn luận phép học La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp nêu suy nghĩ mối quan hệ học hành" Người đăng: Thảo Nguyễn - Ngày: 17/03/2018 Đề 2: Từ "Bàn luận phép học" La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp nêu suy nghĩ mối quan hệ "học" "hành" Bài làm: Mỗi người sinh phải học Nhưng học để có hiệu quả.? Từ xưa vấn đề nhà thông thái bàn tới Trong tấu "Bàn luận phép học" gửi vua Quang Trung, La Sơn Phu Tử có viết, cần phải "theo điều học mà làm" Điều nói lên tầm quan trọng phương pháp học đôi với hành, phương pháp định tới thành công người học Cốt lõi việc học rèn luyện người thành người tố Học để làm người tốt đẹp, có nhân cách cao thượng, biết phân biệt lẽ sai Học để giữ gìn đạo lí đời Học q trình ta tiếp thu kiến thức cho thân thơng qua sách vở, trình giao tiếp với người xung quanh Học cách ta nắm vững lí luận đúc kết môn khoa học, đồng thời tiếp nhận kinh nghiệm cha anh trước, trau dồi kiến thức, mởmang trí tuệ, lúc cập nhật hóa hiểu biết thân Hành hành động, hoạt động, làm, thực hành Học đơi với hành có nghĩa vừa học lí thuyết vừa thực hành, vận dụng; lấy lí thuyết soi sáng thực hành, lấy thực hành củng cố lí thuyết "Theo điều học mà làm" có nghĩa biến kiến thức học vận dụng vào thực tế phải biết làm theo điều học để phục vụ lao động sản xuất, để ứng dụng vào sống Trong phần cuối tấu, bàn phép học (Luận học pháp) : “Học phải rộng sau tóm gọn theo điều học mà làm” Rõ ràng từ xưa ông cha ta đề cao việc học phải đôi với hành Theo Nguyễn Thiếp, mục đích việc học học để làm người tốt đẹp, có nhân cách cao thượng; học để biết phân biệt lẽ sai; học để giữ gìn kỉ cương đạo lí đời Nghĩa phải biến điều học thành hành động cụ thể để tạo hiệu định Học hành hai mặt trình thống nhất, khơng thểtách rời mà phải ln gắn chặt với làm Học để hiểu biết hành làđể quen tay Chúng ta cần hiểu rõ “hành” vừa mục đích vừa phương pháp học tập Một nắm vững kiến thức, tiếp thu lí thuyết mà ta khơng vận dụng vào thực tiễn, học trở nên vơ ích Bởi học hành quan trọng có mối quan hệ mật thiết Nếu “học” mà không “hành” tức nắm vững lí thuyết mà thiếu kĩ năng, thiếu kinh nghiệm thực tế, làm việc dễ thất bại, trở thành người vơ dụng Một đất nước có nhiều người hay chữ, điều tốt Tuy nhiên, điều đem đến hạn chế to lớn có văn hay chữ tốt mà khơng biết vận dụng vào đời sống, khiến cho kiến thức có trở nên có ích cho đời cho xã hội Giống muôn hoa đua nở cành mà không thơm hương, đẹp mà vô dụng Thực tế nay, có nhiều bạn trẻ rời ghế nhà trường vào nhà máy, quan lúng túng phải làm công việc mà chuyên mơn học dẫn đến gặp nhiều khó khăn, nhiều hoang mang, chán nản Nguyên “học” mà không “hành”, học khơng thấu đáo, ngồi ghế nhà trường không thật chuyên tâm, rèn luyện, trau dồi kiến thức thiếu môi trường hoạt động Khơng thể học sáo rỗng, đọc thiên kinh vạn quyển, "chữ chứa đầy bụng", bước vào đời ngu ngơ, rỗng tuếch, trở thành kẻ "thầy dở, thợ dốt" Vì khơng "học đơi với hành", khơng biết "theo điều học mà làm" nên nhiều người "đua học hình thức cầu danh lợi" La Sơn chê trách Cho nên học tập phải thiết thực hữu ích Ngược lại hành mà khơng có lí luận, lí thuyết soi sáng kinh nghiệm đúc kết dẫn dắt việc ứng dụng vào thực tiễn lúng túng, gặp nhiều khó khăn trở ngại, chí có dẫn đến sai lầm to lớn La Sơn Phu tử ý đến vấn đề Ông dặn dò: “Cứ theo điều học mà làm” Nghĩa là, làm việc không rời xa điều học, đảm bảo đắn, xác, khơng sai lệch Nền học xây dựng dựa điều kiểm nghiệm thực tế, lý thuyết khẳng định nên tn theo, khơng nên làm khác Điều khác biệt, mới, sáng tạo tơn trọng đề đúng, làm khác cách cố chấp, mù qng có khác chi ngu xuẩn Nếu vừa “học” vừa “hành” vừa nắm vững lí thuyết vừa có kĩ vững vàng, hình thành kinh nghiệm thực tế, sai sót, dễ hồn thành cơng việc thành cơng sống Thông thuộc kinh sử, sách cổ kim điều mà bậc danh nho tâm Phải biết cách chắn làm Qua thực tế mà tự hoàn thiện thân, hạn chế sai lầm, thiệt hại, tránh làm cho thân người khác bị tổn thất Nước ta dường phát triển hội nhập quốc tế, "học đôi với hành", "theo điều học mà làm" phương châm giúp cải tiến phương pháp học tập Các môn khoa học tự nhiên quan trọng, trang bị cho thiếu nhi bao kiến thức khoa học, kĩ thuật đại Phòng thư viện, phòng thí nghiệm, phòng học mơn, phòng máy tính, xây dựng, phát triển trường tiểu học, trường phố thông phạm vi nước cho thấy việc "học đôi với hành", "theo điều học mà làm" ngành giáo dục xã hội quan tâm, coi trọng Vậy muốn học hành có hiệu người cần phải học hành cách chân Trước hết, theo La Sơn Phu Tử phải học lấy gốc tri thức Phải học có hệ thống cách bản, kĩ lưỡng, không lơ Thông hiểu tri thức, thấu hiểu lí lẽ đời giúp người có hành động đắn, cơng việc trơi chảy Từ đạo đức đề cao, đạo học khẳng định mạnh mẽ Việc nắm vững tri thức làm nảy sinh khát vọng làm việc cống hiến người Điều đúng, đểhọc hành có ý nghĩa, thử bàn bạc mối quan hệ học hành Nếu học mục đích lấy danh thơm đểchứng tỏ với người ta có học uổng phí thời gian Hoặc nhiều người học để lấy điểm, lấy cấp, theo đuổi chức vụ người phục vụ cá nhân, ích kỉ mà không vận dụng kiến thức để cho có sản phẩm đáng trách Chính nên học khơng hành vơ ích, hành khơng học khơng có hiệu Vì vậy, phải kết hợp học đôi với hành Sự kết hợp chắn đạt kết cao "Học đôi với hành", "theo điều học mà làm" phương châm, phương pháp giúp học sinh, sinh viên phát huy tinh thần chủ động, động học tập, sớm xác định mục tiêu học tập đắn Học để mở mang tầm hiểu biết, để trở thành người lao động có kĩ thuật, có khoa học để phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Qua phân tích tác dụng việc “học đôi với hành” ta thấy quan điểm La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp thời đại, phương pháp học đắn hiệu Chính người lựa chọn cho mục đích học tập đắn để vận dụng phương pháp học đôi với hành để tới thành cơng mì ... việc học đôi với hành ta thấy quan điểm La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp thời đại, phương pháp học đắn hiệu Chính người lựa chọn cho mục đích học tập đắn để vận dụng phương pháp học đơi với hành để... xã hội quan tâm, coi trọng Vậy muốn học hành có hiệu người cần phải học hành cách chân Trước hết, theo La Sơn Phu Tử phải học lấy gốc tri thức Phải học có hệ thống cách bản, kĩ lưỡng, không lơ... đáng trách Chính nên học khơng hành vơ ích, hành khơng học khơng có hiệu Vì vậy, phải kết hợp học đôi với hành Sự kết hợp chắn đạt kết cao "Học đôi với hành" , "theo điều học mà làm" phương châm,

Ngày đăng: 04/01/2019, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành".

    • Đề bài 2: Từ bài "Bàn luận về phép học" của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa "học" và "hành".

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan