TÀI LIỆU THAM KHẢO NHỮNG vị VUA nổi TIẾNG của LỊCH sử VIỆT NAM

30 94 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO   NHỮNG vị VUA nổi TIẾNG của LỊCH sử VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cả vùng đất thôn Ngọc Trừng, thuộc huyện Nam Đường (nay là huyện Nam Đàn, Nghệ An) ở Châu Loan này đều ngạc nhiên về chàng trai ấy. Đó là một thanh niên, da hơi đen, có một sức khỏe phi thường. Vào rừng đẵn củi, khi gánh ra, cả gánh củi có thể xếp đầy một gian lều. Một cây đa to bị bão xô đổ, chắn ngang đường gây khó khăn cho việc đi lại, chỉ cần gọi đến là anh có thể một mình dựng cả thân cây dậy, đẩy nó sang một góc bên đường. Anh còn là một tay đô vật kỳ tài, nhiều trai tráng trong vùng thành thạo môn vật đã đến thử sức với anh, nhưng chỉ được vài keo là anh đã cho họ phải lấm lưng trắng bụng.

NHỮNG VỊ VUA NỔI TIẾNG CỦA LỊCH SỬ VIỆT NAM Mai hắc đế (Mai Thúc Loan năm 722) Cả vùng đất thôn Ngọc Trừng, thuộc huyện Nam Đường (nay huyện Nam Đàn, Nghệ An) Châu Loan ngạc nhiên chàng trai Đó niên, da đen, có sức khỏe phi thường Vào rừng đẵn củi, gánh ra, gánh củi xếp đầy gian lều Một đa to bị bão xô đổ, chắn ngang đường gây khó khăn cho việc lại, cần gọi đến anh dựng thân dậy, đẩy sang góc bên đường Anh tay đô vật kỳ tài, nhiều trai tráng vùng thành thạo môn vật đến thử sức với anh, vài keo anh cho họ phải "lấm lưng trắng bụng" Người ta không rõ nguồn gốc họ hàng anh nào, thấy anh sống chung với bà mẹ nghèo nàn, chun việc mò cua bắt ốc ni thân Cũng khơng rõ tên thực bà gì, người gọi bà Mai, làng gốc bà làng Mai Phụ, bên Thiên Lộc (nay thôn Mai Thủy, thuộc xã Thạch Bắc, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) Có chuyện đồn đại rằng, hồi gái, bà Mai Thị vụng trộm với người tình đó, có thai, nên phải bỏ nhà trốn Lang thang khắp làng này, xóm kia, bà lần đến thơn Ngọc Trừng, làm lều nhỏ chân Rú Dẽ, mẹ nuôi Đứa trai lớn lên, chẳng biết theo đòi với chúng bạn kiếm củi, lúc chăn trâu mà học tập, nhiều võ nghệ sớm tỏ có khiếu thơng minh, hiểu biết chuyện xa gần Khơng có cha, anh lấy tên quê mẹ làm họ Một ơng cụ già vùng, giàu chữ nghĩa, thương chàng trai không cha, không rõ ràng tung tích ấy, đặt cho anh tên: Thúc Loan Và từ đó, người ta gọi anh Mai Thúc Loan Là chàng trai khỏe mạnh làng, Mai Thúc Loan bị đưa vào hàng ngũ đội dân phu Lúc đầu, sung sức, anh gánh gánh lớn nặng, cồng kềnh, nhiều lúc chất thêm bồ, bó bạn đồng hành yếu ớt Đoàn phu xuất phát từ làng Ngọc Trừng đi, men theo đường nhỏ làng lên đến vùng Sa Nam, lúc trèo đồi, lúc lội suối, lúc bãi cỏ nắng chang chang, lúc lại lách theo đường ống đầy lau sậy gai góc Sức có khỏe phải sa sút Mặt trời đứng bóng vừa đói, vừa khát, mồ nhễ nhại, Mai Thúc Loan không cố gắng nữa, anh để rơi phịch gánh vải đường, ngã xoài bãi cỏ Theo sau anh, hàng chục người ngã lăn Từng gánh vải ngổn ngang, vương vãi lên mặt đường Vài ba tên quan cưỡi ngựa áp tải, lệnh cho tên lính vút roi đánh vào đầu đám dân phu xé vải, hối thúc cho đoàn phải gấp mươi dặm dừng chân nhà quán sá Nhưng người phu ngã xuống khơng gượng dậy Họ lăn quanh gánh vải, rúc đầu vào đống gài quanh bồ bịch để tránh roi đòn Từ phía nhìn trở lại đám đông, thấy cảnh tượng thế, Mai Thúc Loan tưởng chừng sôi máu Anh vội vàng chạy lại gần tên quan cưỡi ngựa nói: - Bẩm quan lớn, ngài đừng đánh đập chúng tơi Trời nóng nực này, gánh nặng đường xa không nổi, ngài cho anh em nghỉ lát Tên quan trừng mắt, giơ cao côn: - A thằng này! Mày đầu têu cho bọn dân phu chống lại quan phải không? Nhật kỳ gấp Chúng mày chần chừ cho kịp Câm mồm! Chính mày, mày phải gánh trước Hãy cho mày cho mày biết thân Vừa nói, vừa nhắm vào vai Thúc Loan, giáng côn xuống Khí uất trào lên, Mai Thúc Loan khơng cần nghĩ ngợi Anh né tránh cơn, thuận tay, giật phía lia mạnh vào chân ngựa Con ngựa khơng kịp đề phòng, ngã khuỵu xuống, tên quan lăn xuống đất Mai Thúc Loan nhảy lên, đạp chân vào bụng hắn, lăm lăm côn: - Mày dám hành tao à? Hãy lệnh cho bọn lính ngừng tay đánh đập Trái lệnh, tao cho vỡ óc Viên quan toan gắng gượng để chồm lên Mai Thúc Loan cúi xuống thoi cho đấm trời giáng: - Mày chưa biết tiếng tráng sĩ họ Mai hay sao? Lâu tao phải khuất thân chịu đựng, ngữ mày sức vóc ăn thua gì? Đứng dậy ngay, lệnh cho bọn quân lính đi! Bị thoi đau q lượng sức khơng đối phó với tên dân phu ương ngạnh mà khỏe vâm này, tên quan cuống cuồng đứng dậy: - Lạy ông tha cho làm phúc, tơi xin bảo bọn lính Mai Thúc Loan kéo tên quan đến sát mình, giật gươm cài lưng, lơi xềnh xệch, đến gần bọn lính tráng Hắn vội vàng: - Thôi chúng mày đừng đánh dân phu nữa! Hãy nghe theo lời tráng sĩ Cả bọn lính ngơ ngác trông theo Nhiều tên muốn rút gươm xông đến cứu chủ, Mai Thúc Loan thét to: - Đứa nhúc nhích, tao bóp cổ chết tươi thằng quan Tất chúng bay phải bỏ roi, bỏ gươm xuống, theo lệnh tao Cả bọn hoảng hồn, khơng dám ho he Mai Thúc Loan giật dây bó thúng vải, trói trật cánh khuỷu tên quan gọi bạn dân phu: - Các anh dồn kiếm, giáo roi hèo thành đống lại cho tôi, qy quần lại quanh nghe tơi nói Cả đám đơng mỏi mệt, trước tình hình đột biến này, tỉnh lại Họ nhìn Mai Thúc Loan Chàng tráng sĩ đứng vững cách oai phong, cặp mắt l sáng nhìn vào bọn qn lính nhà Đường, tên lính muốn run lên cầm cập Đống gươm giáo tập trung lại Mai Thúc Loan lệnh tiếp: - Tất bọn lính tráng này, ngồi dồn lại nơi Các anh dân phu tốn bác Nậm, lấy dây trói chúng lại, trói chung tên với tên kia, khơng cho đứa chạy thoát Chúng ta tạm thời ngồi nghỉ đây, tơi có vài điều muốn thưa Mọi người răm rắp làm theo lời bảo anh, Mai Thúc Loan bảo họ: - Bọn gian ác hành hạ lâu bị trói khơng chạy đâu Anh em ta suốt ngày mệt mỏi, đói khát, có vải ngọt, cam ngon kia, lấy chia mà ăn cho lại sức Vừa nói, anh vừa kéo bồ vải, bó nhãn lớn cho người thưởng thức Chờ cho người ăn xong, Mai Thúc Loan bước lên mơ đất cao, dõng dạc nói: - Giờ đây, thể này, cách quay nhà, khơng mang đồ cống vật Tống Bình Chúng ta định khơng cho chúng ức hiếp, xem làm ta Mọi người tề hơ lên: - Đúng lắm! Thôi về! Đi về! Đánh tan lũ giặc Đường phẫn nộ, Mai Thúc Loan thổi bùng khí vụ bạo động thành dấy nghĩa Vị thủ lĩnh trẻ tôn thành vị anh hùng, hiệu triệu trăm họ hưởng ứng nghĩa lớn chọn Rú Đụn, gọi Hùng Sơn làm Không giặc rảnh tay, Mai Thúc Loan định quân trước đánh thẳng vào châu lỵ mở rộng địa bàn Hoan Châu cho khởi nghĩa Ông phát hịch kể tội giặc Đường kêu gọi người Việt đứng lên gìn giữ non sông Từ Hùng Sơn, Mai Thúc Loan mở rộng địa bàn, xây thành Vạn An với quy mô kinh thành Từ Mai Thúc Loan tìm cách liên kết với thủ lĩnh nhân dân châu miền núi, với Chămpa để có thêm lực lượng chống quân Đường Trước tiến đánh phủ hộ ngồi Giao Châu, Mai Thúc Loan qn dân tơn phong lên ngơi Hồng đế gọi Mai Hắc Đế Vào lúc ấy, ơng ngồi ba mươi tuổi Sau lên ngôi, Mai Hắc Đế nghĩ đến việc phải hình thành quốc gia đàng hồng, việc kháng cự lại nhà Đường đầy đủ danh nghĩa Ơng nhớ đến ngày trước, vua Lý Bơn lên ngơi, thành lập nước có hiệu Vạn Xuân Tiện thể, thành Sa Nam quê ông Vạn An ơng lấy làm tên nước Nước Vạn An bao gồm châu Hoan, châu ái, cõi Giao Châu, hoàn toàn quốc gia độc lập, khơng phụ thuộc vào Trung Quốc Ơng lập triều đình gồm đủ đơi bên văn võ phong chức cho quan, tướng quyền Có ơng ơng Nậm, phong Châu Sơn đại tướng Có ơng khơng rõ tên thực, phong tước hầu, thường gọi Ba Đội Hầu Nhiều truyền thuyết nhiều câu ca sót lại đến có nhắc đến tên vị Đất Sa Nam quy hoạch lại, chưa có lâu đài thành quách to lớn, quy mô thủ đô quốc gia Các địa điểm dành cho việc bố trí đồn, trại, chỗ vua ở, chỗ qn lính tập luyện xếp có trật tự, dễ bề liên lạc với Ngày nay, vùng đất (ở địa phương gọi Rú Đụn) gặp địa danh Cồn Ngự, Lồi Ngự (chỗ vua ở) ruộng cắm cờ, đồi Gương Cung, Lòi Voi, Đồng Bắn, v.v… Thu xếp lực lượng rồi, Mai Hắc Đế thấy cần phải cất quân Bắc, tiêu diệt máy đầu não quan qn nhà Đường, giải phóng thành Tống Bình, đuổi lũ giặc cướp nước bên biên giới Thế lực ông lớn, sách xưa chép ơng có đến 30 vạn qn Để qn lính đỡ phải sức hành trình đường làm cho bọn quan quân nhà Đường lâm vào bất ngờ khơng kịp phòng hộ, ơng cho quân theo đường thuỷ, tiến vào thành Tống Bình Tên tướng huy quân Tàu lúc Quang Sở Khách, bị trận đòn trời giáng, khơng kịp trở tay Qn Nam ạt tiến vào, vua Mai Hắc Đế thân hành đốc chiến uy nghi lẫm liệt ngựa hồng với hàng vạn binh lính, chia theo nhiều ngả, gặp quân địch đâu tiêu diệt cho kỳ hết Quang Sở Khách không tài chống cự nổi, vội vàng bỏ chạy Tàn binh tán loạn, theo trốn mạng, vượt biên giới Giao Châu Các doanh trại, đồn binh chúng bị tiêu diệt Mai Hắc Đế vào thành Tống Bình, treo bảng yên dân tuyên bố nước Vạn An độc lập Nhân dân khắp châu quận hồ hởi vui mừng Nhiều vị hào trưởng, châu mục khắp cõi Giao Châu kinh đô yết kiến Mai Hắc Đế Các đội quân Chiêm Thành, Chân Lạp, sau mở tiệc khao quân với quân dân ta, kéo nước Mai Hắc Đế bắt đầu nghĩ đến việc chấn chỉnh quốc gia, cốt cho vương triều thịnh vượng Đó sách thần phả Bách Thần Lục; sách chép chuyện vua Mai, Mai Triều Thạc phụ truyện, v.v… Có câu thơ vịnh Mai Hắc Đế, chứng minh điều này: - Đánh đuổi Quang, Dương thua liểng xiểng Rủ người Lâm, Lạp phá lung tung có chất Nghệ Mai Thúc Loan Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành 1460-1497) Bà mẹ vua có tên Ngơ Thị Ngọc Dao, gái ông Ngô Từ làng Đồng Phang, tỉnh Thanh Hóa Ơng Ngơ giúp việc Lê Lợi suốt từ ngày đầu Lam Sơn khởi nghĩa sau này, có gái gả cho Lê Nguyên Long, tức Lê Thái Tông Bà người hiền đức, Thái Tông u q, mà có nhiều chuyện ghen tuông rắc rối xảy nội cung, có nguy đến tính mệnh Nguyễn Trãi bạn thân với Ngơ Từ, có cảm tình với Ngọc Dao, thấy tình hình phức tạp, bàn với vợ Nguyễn Thị Lộ, tìm cách cứu Ngọc Dao Nguyễn Thị Lộ lúc vua Lê Thái Tông u q, nói vua nghe Nhờ mà bà Ngô Thị Ngọc Dao lánh khỏi chốn hoàng cung, vào chùa Huy Văn (khu Văn Chương, thành phố Hà Nội bây giờ) Đúng lúc ấy, bà mang thai Hoàng tử Lê Tư Thành Câu chuyện đây, sử sách có chép Nhưng thời kỳ Ngọc Dao chùa Huy Văn khơng có chi tiết cụ thể thức Có chuyện kể rằng, thời gian chùa Huy Văn, Ngô Thị Ngọc Dao nơm nớp sợ bọn quần thần phe cánh bà vợ Lê Thái Tông hãm hại, nên muốn trốn khỏi Thăng Long Nhân có người họ có nghiệp tỉnh Thái Bình, Ngọc Dao ngỏ ý xin Ơng ngoại bà Đinh Liệt, có dinh làng Đún Ngoại, huyện Thần Khê, phủ Tiên Hưng, chắn bảo vệ cho bà Người nhà đặt việc Ngơ Thị Ngọc Dao cách bí mật chu đáo Bà đưa làng Đún Ngoại Nhưng cáng đến cầu Tray, giáp giới hai huyện Duyên Hà, Thần Khê bà trở cách khó khăn Lúc Ngọc Dao phải thắp hương khấn trời đất Lời khấn bà câu ca lục bát: Phải mẹ cha Thì sinh đất Duyên Hà, Thần Khê ý bà muốn nói, đứa nòi giống nhà vua, đến chào đời cho trọn vẹn Tiếp theo, bà đọc thêm câu nữa: Nhược bác mẹ chẳng sinh Thì quăng đất Vạn Linh cho Có nghĩa là, khơng đáng sống đây, mẹ đành tuyệt vọng, mà vứt quách thai bãi tha ma Thế cậu bé Lê Tư Thành sống Bà mẹ sinh nở "mẹ tròn vng", dọc đường gió bụi (1442) Lê Thánh Tơng ông vua lâu lịch sử (38 năm), đưa đất nước lên thời kỳ thịnh trị ngàn năm lịch sử Việt Nam Ơng có số khuyết điểm, khơng phải Nhìn tồn cục, đời Lê Thánh Tơng q trình hoạt động sơi nhiều lĩnh vực mà mặt tỏ xuất sắc Ông làm nhiều việc, xuất phát từ chất đa tuổi trẻ Trước nhất, ông luôn tỏ người không quên gốc Vừa lên làm vua, ông cảm ơn vị lão thần, đặc biệt trân trọng Nguyễn Xí người diệt Nghi Dân, đưa ông lên ngai vàng Tiếp ơng thường xun Thanh Hóa "bái yết sơn lăng", để tổ chức cúng lễ cho Lê Thái Tổ vị tổ tiên dòng họ Ơng trân trọng lịch sử nước nhà, giao cho Ngô Sĩ Liên viết Đại Việt sử ký toàn thư, giao cho ông Thân Nhân Trung (cùng nhiều người nữa) biên soạn sách Thiên Nam dư hạ tập có đến trăm quyển, sách bách khoa ghi chép tất kiến văn đất nước Đại Việt giai đoạn Lê Thánh Tông quan tâm đến việc nội trị Ông muốn xây dựng đất nước cho có quy củ để tiện đạo hành Từ trước, nước ta mặt tổ chức lỏng lẻo Sau thời Lý, Trần, Hồ, quân Minh sang xâm chiếm, làm rối tinh hệ thống tổ chức quyền Các vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tơng bận nhiều vấn đề ứng phó với thời cuộc, nên chưa rảnh rang nhìn vào việc nội trị Lê Thánh Tông cố gắng đặt lại Bộ máy nhà nước Trung ương tập quyền triều Lê Thánh Tơng đạt đến mức hồn bị từ trung ương xuống đến xã Đặc biệt, ông cho soạn luật, sau gọi luật Hồng Đức để đất nước có pháp chế hẳn hoi Nhiều thời đại sau phải công nhận luật Hồng Đức cơng trình sáng giá, luật hồn chỉnh có nhiều điểm tiến lịch sử luật pháp thời phong kiến nước ta, thể tinh thần trọng dân, có nhiều điều bảo vệ dân nghèo tinh thần nhân đạo, tinh thần dân chủ phụ nữ Ông quan tâm đến việc khai khẩn đất đai, cho lập sở đồn điền, cho đào kênh, khơi ngòi, sửa sang đường sá, mở mang chợ búa, khiến cho nhân dân an cư lạc nghiệp cảnh thịnh trị thái bình Cả nước thấy rõ ơng có tài qn xuyến, có ý thức an dân Mọi việc ông tự đề ra, tất nhiên có tham khảo ý kiến quan lại, ai thấy ông vua trẻ có nhiều sáng kiến sáng kiến có lợi cho dân cho nước Tuổi trẻ tuổi say mê sáng tạo, Lê Thánh Tông biết phát huy lợi Ông không giống ông vua già cỗi biết khoanh tay rủ áo, phó mặc việc cho triều thần Ông không bắt chước ông vua thiếu niên khác, lợi dụng ngơi chí tơn để lao đầu vào hưởng lạc mà thực thấy có vinh dự thay trời để ban phúc, để phục vụ đất nước nhân dân Lê Thánh Tông luôn tâm niệm: "Thay việc trời, dám biếng đâu", nghĩa không dám lười biếng, không dám chơi bời Đêm khuya ông chăm đọc sách Trời chiều song ông mải mê coi sóc việc triều hàng ngày Làm việc say sưa mà lại cần mẫn, ông không tỏ uể oải hay chán nản Sức khỏe ý chí giúp ơng thực vai trò cách bền bỉ Vừa nhà trị ông nhà thơ Lê Thánh Tông tác giả chín tập thơ chữ Hán hàng trăm thơ nôm khác Đặc biệt Lê Thánh Tông người nhiều đến đâu đề thơ Vừa vị hồng đế ơng vừa có phong cách nghệ sĩ giang hồ thưởng ngoạn thú non sông Một vài lần, đàm đạo với nhà học giả triều đình, ơng tự nhận nhà thơ có phần vượt tài số nhà thơ bên Trung Quốc Tất nhiên phần tự phụ tuổi trẻ nên ông lời, song phải công nhận ông vượt xa số học giả nhà thơ triều đình lúc Sau làm thơ ông đưa cho triều thần họa lại để phát triển ý ơng người khơi dậy khơng khí sáng tác sơi lúc Khơng thế, ơng có sáng kiến thành lập hội Tao Đàn (tương tự câu lạc thơ ca thời nay) Dưới thời phong kiến, khơng khí triều đình quan cách mà biết lập câu lạc chứng tỏ Lê Thánh Tơng người có nhiệt tâm với văn chương Ông tự xưng Tao Đàn nguyên súy, tập trung xung quanh 28 học giả vào câu lạc này, gọi cách văn vẻ Tao Đàn nhị thập bát tú Nội dung thơ văn Lê Thánh Tông vô phong phú Một tình cảm gắn bó thiết tha với sơn hà, xã tắc, mối lo cho dân, cho nước khôn nguôi, tâm hồn dễ xúc động trước cảnh vật, trước người Trong ham thích thơ văn, Lê Thánh Tơng có ưu điểm khiến cho văn học sử sau phải trân trọng Đó việc ơng có sở trường thơ nơm Văn nơm trước thường bị xem "nôm na cha mách qué" Một ông vua lại chuyên làm thơ nôm làm nhiều điều đặc biệt Tất nhiên, so với thơ ca sau này, hồi kỷ XVIII, XIX đây, thơ nơm Lê Thánh Tơng, trình độ nghệ thuật chưa thực đặc sắc Song có nhiều cảm động xuất sắc (như đề miếu vợ chàng Trương) Hiện tượng đáng ý Lê Thánh Tơng thích thơ nơm truyền ý thích cho triều thần Các quan phải bắt chước ông, loạt làm thơ nôm, sau tập hợp lại tác phẩm có nhan đề Hồng Đức quốc âm thi tập Nội dung, đề tài thơ tập ca ngợi cảnh sắc thiên nhiên đất nước đề cao tinh thần dân tộc, khắc họa hình ảnh anh hùng kỷ xa xưa Nhà vua ham thích văn chương, tất nhiên phải để tâm đến việc đề cao học vấn Việc giáo dục thi cử thời Lê Thánh Tông coi thịnh đạt lịch sử giáo dục khoa cử thời phong kiến Việt Nam Ông cho lập nhà Thái học, đặt giáo thụ châu, lộ, khuyến khích việc học, đưa sách xuống dân Ơng cho hồn thiện chế độ sách, đưa luật thi cử, danh học hàm Ông dành vinh quang đặc biệt cho người đạt thành tích khoa cử: cho tổ chức xướng danh, lễ vinh quy bái tổ, cho dựng bia tiến sĩ Có lẽ sáng kiến gây dựng phong trào tranh đua học tập suốt thời gian dài Trong lịch sử nước ta, giai đoạn mà làng, tỉnh lại có gia đình đạt thành tích cao giáo dục thời Lê Thánh Tơng1 Lại có giai đoạn mà người Nhà nước đào tạo, trở thành người hữu ích, có đóng góp cho q hương, lời Phạm Cẩn Trực (Tiến sĩ năm 1484) ca ngợi: Hoa quốc kinh luân đàn chí tự Hơ lư tứ hải hựu dương xn (Rạng rỡ kinh luân thịnh trị Xuân tràn bốn bể khắp chung vui) (Quỳnh uyển cửu ca) Còn điều nữa, chứng tỏ Lê Thánh Tông quan tâm đến vấn đề lễ nhạc Ông cho tổ chức phận Đồng văn, Nhã nhạc để đảm bảo việc tổ chức nghi lễ cung đình cho có quy củ Tài liệu lĩnh vực khơng có nhiều, nên khơng biết cụ thể, liên hệ với nếp cung đình, thể thức cúng bái, rước xách, lễ vinh quy, chầu, v.v… đối chiếu với thời kỳ trước đây, thời Lê Thái Tông, Nguyễn Trãi Lương Đăng có mâu thuẫn việc xếp nghi lễ, v.v… đốn Đồng văn, Nhã nhạc có vị trí tổ chức, củng cố Mặt khác, Lê Thánh Tông lại cho giáo phường khỏi cung đình, tượng đáng ý Một mặt, việc làm chứng tỏ nhà vua khơng muốn có khuynh hướng tự dân gian lễ nhạc cung đình nên khơng trọng thị giáo phường Nhưng mặt khác, giáo phường trả xóm làng hay thị, lại có tác dụng gây dựng phong trào văn nghệ nơng thơn Có thể loại hát cửa đình, cửa quyền, hát nhà trò (đã có từ thời Lý - Trần) lại có dịp phát huy tác dụng Quan tâm đến văn chương song Lê Thánh Tông không coi nhẹ việc võ bị Thời gian ngôi, thời gian ông ý việc cho quân sĩ tập luyện, học tập trận pháp, trận đồ Hãy nhớ lại giai thoại Trạng Ăn, Trạng Vật, giai thoại, song cốt lõi thực chỗ dân chúng lúc quan tâm đến việc rèn luyện thân thể Có lẽ vui đánh quyền, thi chạy, thi bơi, thi vật, v.v… diễn sôi Có thể kể qua: - Gia đình Thân Nhân Trung, liên tục cha ông cháu thi đỗ - Gia đình Nguyễn Nhân Bộ: vòng năm, có anh em đỗ Tiến sĩ Có khoa (1496) gia đình có người đỗ Tiến sĩ - Gia đình Ngơ Miễn Thiệu có đủ Trạng ngun, Bảng nhãn, Tiến sĩ, tiếng Kinh Bắc thời (Ngồi họ Phạm (Phạm Bá Kh) họ Trần (Trần Sùng Dĩnh) nhiều kế thứ cao khoa Có nét thú vị Lê Thánh Tông ông kết hợp cách khéo léo tài văn chương, tài võ nghệ, với tinh thần chiến đấu lòng yêu đất nước quê hương Đi đánh trận, ông không quên làm thơ Đi vào nơi xa lạ: Nam, Bắc, miền ngược, miền xi, ơng vừa để lòng thêm hào hứng với trường chinh chiến đấu, vừa tranh thủ cho tâm hồn bay bổng Đến đâu, ơng làm thơ, vịnh cảnh, tỏ tình thiết tha với cảnh sắc thiên nhiên miền Tổ quốc Làm vua, phải biết mình, điều đặc biệt Lê Thánh Tông Trên đời này, khơng hồng đế dám nhận có sai lầm Lê Thánh Tơng lại biết tự phê bình Có lần ơng nói với hai vị quan Nguyễn Bá Ký Trần Xác ơng có sai lầm, nhận xét sai hai vị Sử dụng người Trần Phong, mà ông không phát chất, dành quyền lợi cho người này, cuối phải giết đi, ông hối hận khơng sáng suốt, hiểu người q chậm Khơng nghiêm khắc với mình, ơng nghiêm khắc với quan lại Nhiều vị quan cao tuổi ông Lê Thọ Vực, Nguyễn Như Đổ, có khuyết điểm, ơng trách nặng lời khơng nể nang Ơng ln ln dặn quan phải giữ gìn tư cách, tránh bê tha, bng thả, để khỏi bị dư luận chê bai Có người dù trách nhiều, thuyên chuyển làm việc khác mà chứng tật không tiến bộ, không tiện thải hồi, ông dành cho hưởng chế độ "ngồi chơi xơi nước" trường hợp Nguyễn Vĩnh Tích1 Những vị quan tiến cử người không xứng chức, ông thẳng tay phê phán nghiêm trị Có điều độc đáo Lê Thánh Tông mà hầu hết ông vua thời phong kiến Việt Nam khơng có được, tinh thần phong cách lãng mạn Ông trân trọng người phụ nữ Như ta biết luật Hồng Đức dành cho người phụ nữ nhiều ưu đãi Trong sống bình thường, Lê Thánh Tơng trân trọng quan tâm đến thiệt thòi phái yếu Có người phụ nữ, chồng vắng, nhà ni Đêm tối vào bóng mà bảo cha đứa bé Khi người chồng trở về, không đứa quấn qt nghĩ đến "cái bóng ấy" thơi Anh ta ghen, dằn vặt vợ, làm cho người vợ phải tự tử Đến lúc nhận sai lầm mình, vợ khơng nữa, phải lập đàn giải oan, xây miếu thờ, gọi miếu vợ chàng Trương Lê Thánh Tơng đến làm thơ đề miếu Lời thơ cảm động luận tội người chồng: Nghi ngút đầu ghềnh toả khói hương Miếu miếu vợ chàng Trương Ngọn đèn dù tắt đừng nghe trẻ Làn nước chi cho lụy đến nàng Chứng có đơi vừng nhật nguyệt Giải oan chi mượn đến đàn tràng Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, tr 432 Qua biết nguồn Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng ý tứ thực rắn rỏi mà nghiêm khắc, tình cảm thỏa đáng đậm đà Bài thơ cho thấy quan điểm phụ nữ Lê Thánh Tông thực tiến Đối với phụ nữ có tài văn chương, ơng trân trọng Lịch sử ghi nhận mối tình quyến cố ơng với bà Ngô Chi Lan Bà vợ ông Phù Thúc Hoành, tiếng văn chương, Lê Thánh Tông mời vào cung dạy đối xử trân trọng Hình khơng có chuyện mờ ám quan hệ hai người, chuyện Lê Thái Tông Nguyễn Thị Lộ Song lúc có dư luận Bởi đương thời có câu thơ chế giễu: Quân vương muốn khuây buồn nản Hãy gọi Kim Hoa học sĩ vào! Kim Hoa nữ học sĩ chức danh vua ban cho nàng Ngô Chi Lan Vua buồn phải gọi bà Kim Hoa vào chơi với vua Sự châm biếm tài tình có lời cay độc hơn: Lầu rồng, thơ cạn, tiệc tàn Năm canh bảnh mắt khan giấc nồng Nghĩa cô học sĩ vào với vua, làm thơ xong, ăn tiệc ngủ lại suốt đêm, sáng hơm sau mở mắt chưa muốn dậy Sự phê phán nặng nề chuyện tất nhiên dư luận Nhưng thực có lẽ khơng phải Bởi nửa kỷ sau, Nguyễn Dữ viết tập Truyền kỳ mạn lục, có kể đến chuyện thơ Kim Hoa cho nhân vật Ngô Chi Lan nói rõ mối quan hệ Lê Thánh Tơng với bà đứng đắn, nghiêm túc, khơng có lả lơi, đáng chê trách Với người liên quan thế, riêng thân mình, Lê Thánh Tơng có thiên tình sử, lưu truyền thành giai thoại văn học hấp dẫn Trước hết chuyện tình yêu nhà vua với bà Trường Lạc hồng hậu, người vợ thức, đứng đầu nội cung Chuyện kể hồng tử, Lê Thánh Tơng có dịp Thanh Hóa Một lần, hồng tử chơi bờ sông Tống Sơn (nay huyện Hà Trung, chưa biết nơi nào), ông thấy cô thôn nữ vo gạo bến Cảm cảnh đẹp thiên nhiên, sắc đẹp mỹ nhân, hoàng tử đọc lên vế đối: - Gạo trắng nước trong, mến cảnh lại thêm mến cả… Về hình thức câu đối trọn vẹn, nội dung lời lẽ câu đối bỏ lửng… thật tình tứ Chàng trai khéo léo, ngỏ ý cách úp mở, bâng quơ mà lại gắn bó Khơng ngờ gái Tống Sơn kia, lại tài nữ Nghe lời gợi ý, cô đủng đỉnh đối lại: - Cát lầm gió bụi, lo đời lo cho… vời vào khả Ơng vị danh tướng đánh thắng, khơng có bại Giúp anh Nguyễn Nhạc, ông bốn lần vào đánh Gia Định, bắt Nguyễn ánh (sau vua Gia Long) phải phen chạy trốn biển Năm 1784, Nguyễn ánh cầu viện quân Xiêm Nguyễn Huệ dùng kế phục binh đánh thắng trận vẻ vang Xoài Mút, tiêu diệt hai vạn quân Xiêm 300 chiến thuyền Năm 1786, ông dùng Nguyễn Hữu Chỉnh đưa đường Bắc, liên tiếp thắng lợi Thuận Hóa Quảng Trị, Quảng Bình Tiếp kéo qn Bắc giương cao cờ "Phù Lê diệt Trịnh" chiếm Nghệ An, Thanh Hóa, Sơn Nam, tiến thẳng Thăng Long… Các tướng tá Lê Trịnh hoàn toàn đại bại Chúa Trịnh Khải chết Ngày 21 tháng năm 1786, Nguyễn Huệ đại quân tiến vào Thăng Long Cuộc tiến công Bắc Hà kết thúc thắng lợi vẻ vang Ngày 31 tháng năm 1786, Nguyễn Huệ tướng sĩ Tây Sơn quan văn võ Bắc Hà vào triều chúc mừng vua Lê Hiển Tơng Sau vua Lê Hiển Tơng sắc phong Nguyễn Huệ làm "Ngun sối phù dực dực vũ Uy quốc công" gả công chúa Ngọc Hân cho Nguyễn Huệ Binh quyền Bắc Hà hoàn toàn tay Nguyễn Huệ người lãnh tụ kiệt xuất phong trào Tây Sơn Nguyễn Huệ nhà chiến lược nhà quân thiên tài văn võ kiêm toàn có cơng lao to lớn việc đặt sở lập lại thống nước nhà cuối kỷ XVIII Nước nhà thống phạm vi rộng Tiếp đó, ơng phải theo Nguyễn Nhạc rút quân Nam, đóng Thuận Hóa, phong làm Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ rút đi, miền Bắc lại trở nên loạn Vua Lê Chiêu Thống nhờ Nguyễn Hữu Chỉnh dẹp tay chân họ Trịnh, đến lượt Nguyễn Hữu Chỉnh lại có ý chuyên quyền Từ Huế, Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm diệt Chỉnh, thấy Nhậm có ý khác, ơng lại giết Vũ Văn Nhậm, giao cho Ngô Văn Sở quản lĩnh Thăng Long Trước tình hình bọn vua quan nhà Lê chạy sang Tàu cầu cứu rước chục vạn quân Thanh, Tôn Sĩ Nghị cầm đầu, vào chiếm Thăng Long, lấy danh nghĩa giúp nhà Lê, thực mưu toan thơn tính nước ta Lập tức, Nguyễn Huệ chọn ngày, lập đàn tế trời đất, thần sông, thần nước núi Bân Sơn (Huế), lên ngơi hồng đế, đặt hiệu Quang Trung, đem quân Bắc Ông tuyên bố: Chỉ mười ngày quét quân xâm lược hẹn trước quân sĩ ăn tết với nhân dân Thăng Long vào ngày tháng Giêng Nhưng đến ngày 5, ông thu hoàn toàn thắng lợi, đánh trận Ngọc Hồi, giết Hứa Thế Hanh, đánh thắng Đống Đa, bắt Sầm Nghi Đống phải tự tử, đuổi Tôn Sĩ Nghị phải vứt bỏ ấn tín chạy nước Bọn vua quan bán nước Lê Chiêu Thống phải chạy theo lũ tàn binh, sang đất Trung Hoa nương náu làm khách ngụ cư vong quốc Sau chiến thắng, Quang Trung Nguyễn Huệ thực biện pháp ngoại giao tích cực, để giữ gìn hòa bình, vua Càn Long nhà Thanh chấp nhận Vua Thanh phải phong vương cho ông mời ông sang thăm Yên Kinh hoàn toàn chấm dứt ý đồ xâm lược Việc giao hảo với nhà Thanh giai đoạn trang sử đẹp, làm vẻ vang cho triều đại Quang Trung nước ta Dẹp Yên Bắc Hà, Quang Trung lo lắng việc nội trị Đất nước ông cai quản lần trải rộng từ Thuận Hóa trở ra, chấm dứt nạn phân tranh từ thời kỳ Lê - Mạc Trịnh - Nguyễn Vùng miền Nam Trung Bộ Nguyễn Nhạc thống lĩnh, vùng Nam Bộ quyền Nguyễn Lữ Song vị cầm đầu khơng có khả giữ vững quyền Nhất miền Nam, Nguyễn Lữ khơng chống Nguyễn ánh Do đó, Quang Trung đặt kế hoạch tiến quân vào Nam để giúp việc bình định vùng này, diệt hẳn lực họ Nguyễn phía Bắc, ơng có ý phải khôi phục lại vùng đất mà trước bị triều đình Minh, Thanh chiếm Ơng soạn sửa việc cầu hôn (xin lấy công chúa nhà Thanh) đòi lại vùng Lưỡng Quảng Nhưng dự định chưa thực được, ơng bị bệnh qua đời vào đêm 29 tháng năm Nhâm Tý (1792) Cuộc đời hoạt động ông gắn liền với tuổi trẻ Quang Trung vào năm 40 tuổi, đồ nhà Tây Sơn suy thối ln từ Con trai nối ngơi ơng Nguyễn Quang Toản q bé (mới có tuổi) Tướng tá khơng có người cầm đầu Không đầy mười năm sau, nhà Tây Sơn chấm dứt vai trò lịch sử để Nguyễn ánh lập nên đế nghiệp nhà Nguyễn * * * Chuyện kể tiến Bắc diệt Trịnh phù Lê, quân đội Tây Sơn lệnh lập lại trật tự, kéo lùng sục nơi để dẹp ln nhóm phản loạn chống đối Mặc dầu quân lệnh nghiêm tránh khỏi hành động liệt, tiêu diệt bọn nấp vào đền chùa, làng xóm Khu Văn Miếu nơi diễn truy lùng ấy, có lầu gác, nhà cửa bị phá phách, có bia tiến sĩ Nhân dân kinh đô Thăng Long khơng n tâm thiệt thòi Khơng người ta tiếc cơng trình bị hư hỏng, mà thấy bị xúc phạm đến tình cảm thiêng liêng văn hóa lâu đời dân tộc Họ phải bộc bạch nỗi niềm, phải đưa yêu cầu nguyện vọng lên tận vị chủ sối Tây Sơn để khiếu nại Nhưng muốn nói nguyện vọng làm cách nào? Thế lực quân Tây Sơn lớn mạnh, tướng tá nghiêm khắc Vị chủ soái Nguyễn Huệ lại người sợ Chỉ cần ông trỏ tay, đưa mắt thiên hạ hồn (theo sách Hồng Lê thống chí) Nhất kết tội qn lính Tây Sơn lúc khơng dám có can đảm Tuy vậy, dân làng Văn Chương khơng nhụt chí Họ cố gắng chờ hội Chờ vua Quang Trung lên ngơi lâu, lệnh ban bố rõ ràng, họ tìm cách lựa lời dâng sớ lên Họ tìm nhà nho nhờ viết sớ văn nôm sau: "Chúng lũ dân cấy hái Trái mùa, sinh vào trại Văn Chương Trong cày ruộng, cuốc nương Vành ngồi trơng vọng cung tường miếu Văn Có "thá" băn khoăn Mượn thầy nho phô tả tờ Dám mong lọt cửa quân Gió nam đưa tới cờ Quang Trung Bia Tiến sĩ dựng Văn Miếu Khởi từ năm Đại Bảo thứ ba (1442) Xí vào Nhâm Tuất hội khoa Thái Tông ngự trị thuộc nhà Hậu Lê Rồi từ lệ Quốc Giám Trải ba trăm ba mươi tám (338) năm ròng Đến năm thứ bốn mươi hiệu Cảnh Hưng, Vua Hiển Tông Là khoa Kỷ Hợi (1779) cuối hết bia Tính gồm lại số bia Giám Cả trước sau tám mươi ba Dựng theo thứ tự khoa Bên sáu thước cách xa bia Nhà bia đủ đông tây mười nóc, Vng bốn bề ngang dọc Mỗi bề hai chục thước Tàu Cột cao mười thước: có lầu chồng diêm Coi thể tơn nghiêm có Cửa vào then chốt quan phòng Bốn quan phẩm giám phòng Ba cơ, bảy vệ canh trong, qt ngồi Bia dựng đầy hai trước Tám sau gác lưu khơng Năm năm chờ đợi bảng rồng, Các quan Lễ, Công chiếu hành Kể cửa Khổng, sân Trình gang tấc Đào tạo nên nhiều bậc anh tài Một nhà văn hiến lâu dài Tiếc thay chưa đón Ngài ngự thăm Bốn năm trước, năm Bính Ngọ (1786) Ngài đem quân thú Bắc Hà, Oai trời sấm sét thoảng qua Cơ đồ họ Trịnh tro tàn, Bia Tiến sĩ, vơ can, vơ tội Mà vạ lây nỗi cháy thành Bia đạp đổ tung hồnh Nhà bia đốt tan tành tro Có kể nói: Tội ác Trịnh Khải Lúc sa phải trốn Cho vời bậc đạt khoa Trước sau chẳng thấy qua theo Sau có Nghè Canh1 ứng tiếp Lại đưa nhầm vào mép hổ lang Đến việc nhỡ nhàng Giận người khoa giáp lại tím gan Nhân có cháu Lan trốn lủi Khải trao cho túi vàng kho Dặn thuê kẻ côn đồ Phá bia tiến sĩ bõ hờn Trịnh Lan giận bực Trốn về, làm Dân nghèo mộ nhiều tay Mấy trăm lính cũ thầy tớ thân Cho tiền bạc, cho ăn, cho uống, Cho cuốc, vồ, mai, thuổng, búa, dao Thừa binh lửa ồn ào, Phá bia, đốt Giám, lửa cao lưng trời Những lời trước lời bịa tạc Nào có đích xác mắt tai, Hay quân lính nhà Ngài Tức ông Lý Trần Quán, Tiến sĩ làng Vân Canh Trong xung khắc, oai thị hùng Bia tiến sĩ khơng mà hóa đổ Chẳng qua khí số xui lên Xét soi nhờ lượng Phá lại dựng đền mai Chúng chiếu lại hai lời Sự thực hư chưa thấy rạch ròi Song lẽ việc qua Chẳng chi bới móc tìm tòi uổng cơng Chỉ xin Ngài trơng nước Dựng lại bia nhà bia cho y nguyên Trước giáo dục kẻ hiền, Sau văn mạch rõ truyền dài lâu Nấn ná nữa, mưa dầu, nắng dãi, Dùng dằng rồi, ngày lại, tháng qua, Cát vùi, rêu phủ, chữ nhòa Tay sờ khơng thấy, lệ sa thừa Muốn tìm lại dấu xưa, vết cũ Ai người khảo cổ cho hay? Vậy nên mong ngày nay, Một sớm, hay giờ, Chúng tơi kíp mong chờ chiếu ngọc Mong Ngài trông vào nhà Quốc học cho Chúng mừng vận làng nho Mừng cày cấy mà trời cho mùa, Chúng chúc nhà vua muôn tuổi Vì nước nhà mở hội hà Còn bia tiến sĩ đề danh Vẫn bàn thạch triều đình non Tây Bài sớ tài tình, khéo léo Lời lẽ nôm na mà chân thành, xúc động Tác giả bịa câu chuyện đổ cho Trịnh Khải phá bia Văn Miếu, đồng thời kể lể dài dòng, cốt làm cho lời trách móc quân Tây Sơn ngắn hơn, nhẹ song lại đanh thép Cuối nêu thực tế rõ ràng yêu cầu cấp thiết xin nhà vua cho tu bổ lại gấp Có thế, dân chúng "mừng cày cấy mà trời cho mùa" Vua Quang Trung người thông minh phục thiện Nhà vua đọc sớ thấy khôn ngoan, khéo léo tác giả thay mặt cho đám dân chúng hóm hỉnh sâu sắc Ơng hiểu rõ đám qn lính hùng hổ ông, đà càn quét bọn địch, tự kiềm chế, nên gây thiệt hại Điều tất nhiên xảy ra, xảy ơng, vị chủ sối phải chịu trách nhiệm Ông mỉm cười câu chuyện tác giả bịa thủ đoạn trả thù Trịnh Khải Khôn ngoan đấy, buồn cười Họ tưởng vua mà không dám nhận lỗi chăng? Thôi được, ta đùa với họ cho vui Nghĩ rồi, nhân đà hào hứng, Quang Trung cầm bút son phê vào đơn Điều thú vị nhà vua tỏ một… tâm hồn thi sĩ giỏi khoa trào lộng Ông viết: Ta nông phu Ta gớm thầy nho Cả gan, to mật dám kêu vua Ngài! Thầy nho ai? Sắc cho hỏi, dân khai Rồi tiếp đó, nhà vua ghi ln ý kiến giải vấn đề nhà bia bị phá, thơ: Thơi thơi! Thơi việc Trăm nghìn trách bồi vào ta Nay mai dọn lại nước nhà Bia nghè lại dựng tòa mn gian, Cơ đồ họ Trịnh tan Việc đừng có đổ oan cho thằng Trịnh Khải! Được lời vua phê vào sớ, dân trại Văn Chương sướng rơn! Họ trầm trồ thán phục Quang Trung người phục thiện, dám đường hoàng nhận lỗi hứa hẹn "dựng lại bia nghè tòa mn gian" Nhất là, qua lời phê khoảng cách vua dân rút ngắn lại nhiều Không phải hố ngăn dưới, sang hèn mà gần gũi thân mật Còn câu hỏi: Thầy nho ai? Khơng biết họ có khai rõ ràng lên để trình lại cho vua biết không Nhưng chắn họ tổ chức tiệc mừng để cám ơn nhà nho Vì mà bây giờ, sách cũ Tam Nông truyện biểu, có chép sớ này, cho biết tác giả tên Hà Năng Ngơn, có hiệu Tam Nông tiên sinh1 Theo Giai thoại văn nghệ dân gian Hàm Nghi (Ưng Lịch 1884-1885) Hồi đó, dân gian truyền câu hát: Một nhà sinh ba vua Vua sống, vua chết, vua thua chạy dài Đó nhà ơng bà Nguyễn Hồng Cai Bùi Thị Thanh Ơng có nhiều con, có ba người làm vua Người đầu, tên Biện, thành hồng tử, lấy tên Ưng Đường, ni bà Thiện phi Nguyễn Thị Cẩm, nhà học Chánh Mông nên gọi tên ông Chánh Mông Ông lớn tuổi cả, lại làm vua sau em, hiệu Đồng Khánh Người thứ ba, tên Hạo, hoàng tử, lấy tên Ưng Đăng, làm nuôi bà Học phi Nguyễn Thị Hương, nhà học Dưỡng Thiện, nên gọi ơng Dưỡng Thiện Ơng làm vua Hiệp Hồ mất, tức vua Kiến Phúc Người thứ năm, tên Minh ông Hồng Cai bà vợ thứ Phan Thị Nhàn (cùng cha khác mẹ với Chánh Mơng Dưỡng Thiện) Ơng có tên Ưng Lịch, lên lấy niên hiệu Hàm Nghi Trong ba vị vua kể vua Kiến Phúc chết trước nên dân gian gọi vua chết Vua Đồng Khánh làm vua lâu hơn, nên gọi vua sống Còn vua Hàm Nghi phải bơn ba hết nơi đến nơi khác để tránh truy lùng Pháp, nên gọi "vua thua chạy dài" ý nghĩa câu ca dao nói * * * Hàm Nghi sinh ngày tháng năm 1871, lên 14 tuổi Vua Kiến Phúc chết, ông Nguyễn Văn Tường Tôn Thất Thuyết chọn cậu bé nhỏ tuổi lên mà khơng báo cho người Pháp biết Viên cơng sứ Pháp Rây-na Vua Hàm Nghi nuôi Tự Đức Ba người nuôi Tự Đức là: Dục Đức, Kiến Phúc Đồng Khánh Hàm Nghi chọn làm vua em Kiến Phúc nhỏ tuổi nên ơng phụ chánh tôn lên để dễ áp chế mà có ý phản đối, khơng bên ta tán thành Chính phủ Pháp Paris muốn dàn hòa nên lại đồng ý, lệnh cử phái đoàn đại tá Ghe-ri-ê cầm đầu đem đội binh đến Huế, đóng đồn Mang Cá, mặt để thị uy, mặt khác để sẵn sàng vào làm lễ phong Sau nhiều hội đàm gay gắt, bên ta phải thừa nhận cho đoàn quân Pháp vào đại nội Việc tổ chức trang trọng uy nghi, vào điện Thái Hòa, vua Hàm Nghi lại khơng có mặt Ghe-ri-ê phải để Bắc đẩu bội tinh lên bàn trước ngai vàng Nhưng xem phủ Pháp công nhận vua Hàm Nghi (mặc dù bên ta không xem quan trọng: từ lâu vua Việt Nam nhận sắc phong Thiên triều Trung Quốc mà thơi) Các quan đại thần tiếp đón qn Pháp theo phép xã giao Ghe-ri-ê trở Đến Ngọ mơn cửa đóng, đồn Pháp phải cửa hai bên để ngồi Đó cách để tỏ triều đình Việt Nam khơng trọng thị quan Pháp Tình hình giao thiệp đơi bên tiếp tục căng thẳng Chính phủ Pháp liền cử viên Khâm sứ Pháp Lơ-me có thái độ ôn hòa đến Huế Lơ-me người phải chăng, có kinh nghiệm ngoại giao, cố tránh hành động lộ liễu Nhưng bọn sĩ quan lính Pháp nhiều nơi, có thái độ hăng, hống hách Nhiều viên quan cai trị Pháp trắng trợn áp bức, đánh đập quan lại tỉnh, phủ huyện hương chức làng Triều đình ta gửi thư phản kháng Cũng viên khâm sứ Phi-át trước đây, Lơ-me báo cáo việc cho phủ Pháp Chính phủ Pháp khơng tin cậy Lơ-me, liền cử tướng Đờ Cuốc-xi sang, có tồn quyền định đoạt việc Đờ Cuốc-xi chủ trương dùng võ lực để bình định Việt Nam cương đánh mạnh vào triều đình Huế Ơng điện Pháp nói ơng căm hờn viên phụ chính, Tơn Thất Thuyết phải loại bỏ Tôn Thất Thuyết ổn định việc cai trị người Pháp Lơ-me từ chức Săm-pô cử làm khâm sứ, không đại diện cho phủ Pháp mà đại diện cho Đờ Cuốc-xi Săm-pơ đến Huế ngày, vào tháng năm 1885 Đờ Cuốc-xi đem quân đến Thuận An tiến thẳng đến kinh thành, mang theo binh lực hùng hậu cương phải bắt Tôn Thất Thuyết dịp Vua Hàm Nghi nghe phong câu chuyện rắc rối này, song ơng tuổi, suốt ngày cung cấm bà thái hậu, tam cung lục viện Mỗi ngự triều, nghe tấu trình qua loa tất nhiên ơng khơng có ý kiến định Mọi việc tay hai ông Tôn Thất Thuyết Nguyễn Văn Tường Đặc biệt Tơn Thất Thuyết kiên đối đầu với người Pháp Ông thấy rõ thực dân Pháp chiếm hết Nam Kỳ, lấn tới nhiều tỉnh Bắc Kỳ lại giở trò ngang ngược Huế Ơng định khơng chịu cho kẻ địch áp chế lệnh cho võ quan, binh sĩ chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu Ơng bố trí sẵn lực lượng để công Các đội, vệ Hổ Oai, Hùng Địa, Kim Ngô trang bị súng ống phục sẵn nhiều địa điểm khắp kinh thành Đội quân Phấn Nghĩa ông tuyển mộ tập luyện lâu ngày, trang bị đầy đủ có tinh thần phấn chấn Các vị tướng dặn dò kế hoạch, đợi phát lệnh tay Nguyễn Văn Tường đồng ý với ông kế hoạch này, quan văn, không phụ trách việc điều hành chiến trận Đờ Cuốc-xi bàn với Săm-pô mở tiệc tòa Khâm sứ, mời hồng thân, quan mật sang dự với mục đích bàn việc cho Đờ Cuốc-xi vào triều yết kiến vua Hàm Nghi để trình quốc thư Âm mưu ơng ta nhân bữa tiệc bắt giam Tôn Thất Thuyết Nhưng Tôn Thất Thuyết cáo bệnh không đến Đờ Cuốc-xi đề nghị cho bác sĩ Man-gin đến chữa, bên ta từ chối Viên toàn quyền Pháp tỏ thái độ trịch thượng, đưa nhiều yêu cầu: - Triều đình Việt Nam muốn yên ổn phải nộp chiến phí hai vạn thoi vàng, hai vạn thoi bạc, hai vạn quan tiền vòng ba ngày - Phải tổ chức lễ triều yết nghiêm trang Vua Việt Nam phải thân hành đến nhận quốc thư Đờ Cuốc-xi trao lên ngồi ngai Cửa Ngọ môn phải mở cho Đờ Cuốc-xi quan chức tùy tùng quân lính qua Những yêu sách biểu thị thái độ khinh thị nước Việt Nam, người muốn cầu hòa khơng thể chấp nhận Thảo luận chưa đến đâu Đờ Cuốc-xi u cầu hỗn họp, giải tán bữa tiệc để chờ Tôn Thất Thuyết khỏi bệnh mời đến bàn tiếp Các quan ta về, Nguyễn Văn Tường đến Binh gặp Tôn Thất Thuyết, kể lại trịch thượng Đờ Cuốc-xi bàn cách đối phó Tơn Thất Thuyết vơ tức giận: - Phải liều sống chết với lũ giặc Khơng thể nín Suốt ngày hơm sau, Tôn Thất Thuyết tập trung vào kế hoạch chiến đấu Ơng huy động tồn lực lượng, tha phạm nhân nhà lao, cho ăn uống, tiền bạc giao nhiệm vụ chiến đấu Ông dự định vào khoảng nửa đêm ngày 22 tháng (4-7-1885) tề nổ súng đánh vào tồ Khâm sứ đồn Mang Cá để tiêu diệt bọn Pháp Mọi việc chuẩn bị khẩn trương, bí mật có kế hoạch chu đáo Nhưng sau này, có người nói nhờ đường dây nên bọn giám mục Huế biết thông báo với Đờ Cuốc-xi Nhưng viên tướng tự phụ khinh thường quân Việt Hắn cho với lực lượng binh sĩ, khí giới, với tài huy qn Việt Nam chẳng làm nổi, nên điềm nhiên Đúng vào đêm hơm đó, Đờ Cuốc-xi mở tiệc để khoản đãi quan văn võ người Pháp Huế, muốn người phải chúc mừng thành công Gần 12 đêm, bữa tiệc chấm dứt Các quan Pháp yên ổn Thật ra, phía bên ta biết có bữa tiệc nên có ý định tiêu diệt đám Nhưng lệnh phát hỏa chậm đến gần sáng, nên nhiều quan chức, tướng tá Pháp an toàn Súng ta đồng loạt nổ vang bắn vào tòa Khâm sứ đồn Mang Cá, gây nhiều thiệt hại Mấy viên đại úy trúng đạn chết Một số sĩ quan binh lính khác bị chết, bị thương tử thương Do khí giới ta kém, đại bác thường bắn khơng trúng đích, nên khơng tàn phá trọng điểm Quân Pháp sau phút kinh hồng đầu tiên, tìm chỗ cố thủ, giữ an tồn kho khí giới lương thực, bị cháy tồn kho qn trang, có sĩ quan mặc quần đùi chống cự Trời gần sáng, quân ta bắn hết đạn quân Pháp lên phản công Mấy viên tướng Pháp Péc-nô, Mét-din-gê đánh chiếm kinh thành Quân ta yếu lùi dần Bọn Pháp xông vào đốt phá công sở, thẳng tay giết hại dân chúng chạy loạn, khơng cần phân biệt lính tráng, hay dân vơ tội Tám sáng, chúng chiếm kỳ đài Chúng cởi dây lưng xanh tên lính nối với mảnh vải trắng vải đỏ cho thành cờ ba sắc để treo lên Quân ta phải rút khỏi hoàng thành, quân lính Pháp tràn vào dinh thự, nhà quan, nhà giàu thành vơ vét Một số bảo vật giá trị cung điện bị chúng cướp hết Hàng trăm nghìn súng đại bác bị chúng tịch thu Quân Nam đánh hăng song vũ khí q thơ sơ phối hợp nên bị thất bại Tôn Thất Thuyết Nguyễn Văn Tường vội chạy vào cung báo tin yêu cầu vua Hàm Nghi bà cung tần, số hồng thân nhanh chóng chạy lánh nạn Cuộc chiến không báo trước nên nhà vua bà hậu không rõ nào, nghe bọn Pháp gây chuyện trước Nhà vua nhóm hồng tộc quan lại tìm đường an tồn Kim Long Nguyễn Văn Tường muốn đồn dừng lại, tìm cách quay thương lượng Một viên tướng hộ giá nhà vua rút gươm: - Không thể quay được, nói đến chuyện về, tơi chém đầu Nguyễn Văn Tường phải nhà vua đi, ơng chạy vào nhà thờ Kim Long tìm gặp cố đạo Cát-pa để nhờ tìm cách gặp Đờ Cuốc-xi Về việc này, từ lâu cho Nguyễn Văn Tường phản bội, trở mặt hàng Pháp Nhưng gần đây, lại có ý kiến khác cho mưu kế hai ông Tường, Thuyết bàn trước với Đánh Pháp, thắng điều hay, bại phải có người lại đủ tư cách giao thiệp với Pháp để hạn chế thiệt hại Sở dĩ có ý kiến sau này, người ta thấy Pháp không tin dùng Nguyễn Văn Tường Nếu thực làm tay sai cho Pháp ơng Tường lại bị chúng đem đày Ta-hi-ti chết (1886) khơng phú q Nguyễn Hữu Độ? Nghi án đến chưa sáng tỏ Từ sau ngày 23 tháng 5, kinh thành thất thủ (5-7-1885) vua Hàm Nghi bước sang chặng đường khác Ông vua, phải bỏ kinh thành xuất bôn chịu dãi nắng dầm mưa lánh nạn Đồn qn Tơn Thất Thuyết huy, kéo theo đến thành Quảng Trị dừng lại nghỉ chân để tiếp tục lên Tân Sở Tân Sở mà quan phụ triều thần có ý chuẩn bị từ lâu, làm chỗ tích trữ lương thảo, khí giới để đề phòng bất trắc Đã có cơng bố phòng chu đáo, có chỗ để quan quân làm việc lâu dài Nhưng lần Năm 1994, có có nhiều tham luận kết luận tổ có chức hội nghị khoa học ý minh oan cho ông Nhưng Nguyễn Văn Tường vấn đề chưa đến ông Thuyết huy lại thấy bảo đảm an toàn được, bị địch cơng thành trì trống trải, việc hành qn lại khó khăn Cần phải rời Tân Sở Quảng Bình để tìm đường Bắc kiếm nơi thích hợp Vua Hàm Nghi, chàng thiếu niên xưa quen với sống yên lành cung cấm; phải thay đổi mơi trường, khơng khí, thấy ngại ngần Còn đâu buổi trang nghiêm ngồi ngai vàng, khơng có quyền hành gì, uy nghi, sung sướng, cung phụng đầy đủ, sai bảo nội giám cung nữ đàng hồng Nay suốt ngày phải sống nơm nớp lo âu, ln ln phải cặp kè bên gươm giáo đồ quân dụng Việc cung đốn cho ơng, quan tòng vong phải lo liệu đầy đủ, ông nhận ý thức dành dụm họ, có lúc phải chia sẻ với họ lo toan Đã có lần, ông nói thực với Tôn Thất Thuyết ngỏ ý xin trở kinh thành cũ, song Tôn Thất Thuyết nghiêm nét mặt: - Hoàng thượng chưa hiểu phải bơn ba ư? Sao lại quay đầu hàng kẻ địch? Chỉ chiến thắng, để cúi đầu làm vong quốc nô Hàm Nghi giật trước lời đanh thép Nhưng Tôn Thất Thuyết dịu giọng lại, ôn tồn khuyên bảo nhà vua: - Chúng ta phải khơng thể sống kẻ địch Đất đai, nghiệp cha ông tổ tiên bị chúng xâm chiếm, thân phận phải chịu nhọc nhằn, thù đội trời chung bọn Lang Sa Hoàng thượng nên lấy quốc gia làm trọng phải nêu gương cho tất thần dân nước Ngài có nhớ lại học vị sư phó trước giảng trình khơng? Hàm Nghi cúi đầu nghe lời khuyên bảo ý kiến Tơn Thất Thuyết làm cho trí óc ơng vua thiếu niên sực tỉnh Ông nhớ lại buổi dạy thầy học Đúng rồi! Đây lời cụ Nguyễn Nhuận Thừa Thiên Đây cụ Nguyễn Doãn Cử Thái Bình Các cụ nhắc đến nòi giống Tiên, Rồng, đến võ công hiển hách Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt, đến gương nằm gai nếm mật Lê Lợi, đến công lao mở mang khai phá đất đai hoàng triều liệt thánh nhà Nguyễn Những lời dạy tâm huyết quan phụ đạo, giây phút vang vọng lại tâm hồn ơng vua trẻ Ơi! Cha ơng xưa sao, mà cháu Hàm Nghi liếc nhìn quan văn võ chung quanh Tất họ rời bỏ cửa nhà sẵn sàng chịu khổ đau thiếu thốn Họ thấy đích cao xa vươn tới mai Nhưng đích ơng vua non trẻ mà họ châu tuần, lòng bảo vệ Hàm Nghi tỉnh ngộ, thấy lớn hẳn lên, thấy phấn chấn lý tưởng xa vời thực gần gũi Ông chắp tay nói với Tơn Thất Thuyết: - Xin bái lĩnh lời dạy bảo quan phụ Từ nay, trẫm xin quan đeo đuổi nghiệp đến Hàm Nghi giữ lời hứa Ơng khơng nhắc đến chuyện Huế, không phàn nàn thiếu thốn bất thường phải chịu đựng, khơng nề hà bước hành trình phải di chuyển luôn Đạo ngự rời Tân Sở Quảng Bình, khơng vào tỉnh lỵ mà lập hành doanh núi ấu Sơn Hàm Nghi cho thảo tờ Chiếu Cần Vương gửi cho thần dân nước với ý thức trách nhiệm rõ ràng ơng vua có giặc ngoại xâm Cần Vương! Việc nhà vua, tức việc quốc gia, việc nước! Nước nhà lâm nạn, thân nhà vua phải lo lắng Toàn thể dân chúng nước phải chia sẻ nỗi lo Cứu nước cứu nhà việc vô cấp bách Chiếu Cần Vương vạch rõ tội ác giặc Pháp, thông báo thất thủ kinh thành, nhắc nhở dân chúng phải đề phòng, tránh tuyên truyền xuyên tạc địch Chiếu nói rõ ràng, nhà vua vùng Quảng Bình, Hà Tĩnh, chờ hưởng ứng nghĩa sĩ khắp nơi Cùng với tờ Chiếu Cần Vương này, quan thảo cho nhà vua Hịch văn vần, chữ Nôm, dễ phổ biến thơn xóm Hưởng ứng Chiếu Cần Vương, dân chúng sĩ phu nước liên tiếp đứng dậy cầm vũ khí chống Pháp Nhiều vị quan, nhiều nhà khoa bảng cố gắng tìm cách đến bái yết nhà vua Cuộc gặp gỡ Phan Đình Phùng Tơn Thất Thuyết thật cảm động Năm kia, Tôn Thất Thuyết lệnh chém ơng Phan, sau đuổi q Phan Đình Phùng khơng tán thành phế lập, lộng quyền Tôn Thất Thuyết Nhưng ông Thuyết kính trọng vị Đình ngun Tiến sĩ cương trực Phan Đình Phùng nhận rõ tinh thần yêu nước kháng địch viên quan phụ chánh Đợi cho Phan Đình Phùng làm lễ trước Hàm Nghi xong, Tôn Thất Thuyết cầm tay ông: - Những việc qua, xin đừng để bụng Giờ thấy quan ngự sử đến triều kiến yên tâm Phan Đình Phùng cười nói: - Khơng Xin ơng Lớn băn khoăn Chúng bái phục lòng sắt đá tinh thần bất khuất ông Lớn Ông Lớn gương tận trung báo quốc ngày Tôi xin đứng cờ, theo dụ hoàng thượng sai bảo ông Lớn… Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết ủy nhiệm cho Phan Đình Phùng lo việc địa bàn Nghệ Tĩnh, miền quê ông Tiếp theo ông Phan văn thân miền Trung, miền Bắc, trước sau dậy Vùng Nam Ngãi có Nguyễn Duy Hiệu, vùng Bình Trị có Lê Trực, Nguyễn Phạm Tn, vùng Nghệ An có Nguyễn Xn Ơn, vùng Thanh Hóa có Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng Bắc Kỳ, Chiếu Cần Vương có ảnh hưởng lớn Cả nước hướng vua Hàm Nghi, nức lòng đánh giặc, nhận ông biểu tượng cho kháng chiến Nhiều nơi nông thôn, giấy tờ, văn khế, văn tự, người dân dùng niên hiệu Hàm Nghi, kể quân Pháp lập vua Huế Huế, mặt Pháp cho người chạy theo Hàm Nghi để vận động mời nhà vua trở về, mặt cho quân lùng sục, đuổi theo đạo ngự Chúng chiếm tỉnh lỵ Quảng Trị, Quảng Bình, chặn đường Bắc Hàm Nghi, khơng tìm dấu tích đạo ngự Trong ảnh hưởng Chiếu Cần Vương ngày lan rộng Vì thực dân Pháp lại thấy phải cố bắt cho Hàm Nghi Có bắt nhà vua, dẹp phong trào Cần Vương Càng ngày, nhà vua thấy linh hồn kháng chiến chống Pháp, niềm tin tưởng toàn dân Hàm Nghi trở thành ông vua trẻ lanh lợi gắn bó với đại thần, binh sĩ Nhờ cách mua chuộc hăm dọa dân chúng bọn tay sai sở mường thơn xóm, thực dân Pháp dò số thủ hạ vua Hàm Nghi Chúng biết Tôn Thất Đạm, Tôn Thất Thiệp người trung thành khơng dễ lay chuyển, Trương Quang Ngọc đứa tiểu nhân, khơng có lý tưởng Một vài lần bắt gặp Trương, chúng đuổi đánh, vẻ đưa ngón đòn nặng nề, khơng làm hại y Có lần Trương Quang Ngọc chạy, vứt lại số đồ dùng riêng, viên đại úy Pháp cho người mang trả lại, có đao, có bàn đèn thuốc phiện Dần dần chúng mời Trương Quang Ngọc đến chơi tỏ thái độ ân cần tử tế Những lợi lộc nhỏ nhặt này, đủ làm loá mắt viên tướng hầu cận nhà vua Hắn thấy lẩn trốn chẳng gì, mà lập cơng nhiều với bọn thực dân Pháp chắn an toàn sung sướng Khi thấy tình hình tư tưởng đến độ chín muồi, viên đại úy Pháp bảo tìm cách bắt cho vua Hàm Nghi có trọng thưởng Và phải bắt sống, bảo tồn tính mạng cho nhà vua Những kẻ khác chống cự lại tìm cách giải cho Hàm Nghi giết chết khơng cần dè dặt Trương Quang Ngọc nhận lời để thực âm mưu đen tối Hắn báo tin cho Pháp kín đáo mai phục xung quanh nhà vua Hàm Nghi, đến khoảng nửa đêm vào thực thủ đoạn Vì vai trò viên tướng hầu cận, nên đứng phòng ngồi Tơn Thất Đạm Tôn Thất Thiệp buồng với nhà vua, nghe động xơng bị Trương Quang Ngọc chém chết Vua Hàm Nghi vùng dậy, nhác trông biết bị phản bội, vội vàng rút gươm ra, vào tên Ngọc: - Thằng phản bội Mày giết tao bắt tao nộp cho Tây Trương Quang Ngọc khơng dám nói gì, im lặng giật lấy gươm tay nhà vua, sợ chậm nhà vua tự sát Liền lúc ấy, tên lính xơng vào ơm chặt nhà vua Bọn lính Pháp lính tập ập vào khiêng nhà vua đồn Minh Cầm, nộp cho viên đại úy Đại úy Pháp tiếp đãi vua Hàm Nghi phép tắc, trà nước tươm tất, nói trịnh trọng: - Tâu nhà vua, từ nhà vua khỏi phải trải qua ngày vất vả Xin có lời mừng Ngài chúng tơi xin sớm đưa Ngài trở kinh Hàm Nghi lãnh đạm, thờ ơ: - Ngài tưởng vua Hàm Nghi ư? Ngài lầm Tôi người hầu đức vua Ngài bị tên Ngọc đánh lừa Nếu thật vua Hàm Nghi ngài bắt Viên quan Pháp biết nhà vua muốn đánh lạc hướng Nhưng từ đó, Hàm Nghi n lặng, khơng nói Chúng đưa nhà vua địa điểm kinh thành Huế báo tin rộng rãi cho người biết bắt Hàm Nghi, cho quan lại đến bái yết, hỏi thăm nhà vua Vua khơng nói chuyện với ai, đứng tránh không chịu vái lạy Thỉnh thoảng ông lắc đầu: - Thưa ông, vua Hàm Nghi đâu Bọn quan Pháp ngờ ngợ Hay chúng bị tên Trương Quang Ngọc đánh tráo? Chúng buộc quan ta phải viết thư, nói với nhà vua lời thắm thiết, tình cảm bí mật dò xem thái độ Vua liếc qua chút gạt sang bên bàn: - Thư gửi cho đức vua, lại đem đến cho tôi? Bọn Pháp bán tín bán nghi Nhưng hơm, số người chúng thăm vua, có cụ Nguyễn Nhuận thầy học cũ vua Vơ tình, Hàm Nghi cúi chào, trả lời lễ phép, quên hẳn chơi trò ú tim với địch Quân Pháp thở phào nhẹ nhõm: Đây vua Hàm Nghi Chúng chụp ảnh nhà vua để phổ biến rộng Các văn thân nghĩa sĩ cầm đầu đội nghĩa quân kháng Pháp nhận tin này, nhiều người vô ngao ngán Vua Hàm Nghi bị bắt, họ cho lòng trời khơng độ, phong trào Cần Vương biểu tượng thiêng liêng, tồn Nhiều vị thủ lĩnh cho giải tán quân sĩ, người đầu thú, người bỏ ẩn Chỉ riêng Hà Tĩnh, Phan Đình Phùng giữ vững cờ chống Pháp Thủ lĩnh khởi nghĩa Hương Khê, cho quân lùng bắt Trương Quang Ngọc, trừ tên việt gian để trả thù cho nhà vua, với tướng Cao Thắng mở nhiều công Pháp Thực dân Pháp lần nữa, lại tìm cách mua chuộc, khuất phục Hàm Nghi cộng tác để làm bù nhìn Chúng gợi lại tình cảm gia đình, cho nhà vua biết Thái hậu mệt nặng, bà hoàng tộc mong nhà vua thăm Hàm Nghi thấy lộ hình tích, khơng thể giấu giếm nữa, khăng khăng từ chối trò ve vãn, ơng đáp: - Tơi, nước mất, thân tù, dám nghĩ đến cha mẹ, anh chị em Khơng cách mua chuộc Hàm Nghi, để nhà vua nước khó ngăn cảm tình dân chúng lại không xảy nhiều hậu họa, bọn thực dân định đày ông xa Chúng đưa ơng xuống tàu Comète, chở vào Sài Gòn chuyển ơng sang Angiêri thuộc địa Pháp Đó vào đầu tháng Giêng năm 1889 * * * Vua Hàm Nghi bọn thực dân Pháp cho đồi Enbia, cách thủ đô Angiê Angiêri chừng 12km Ông phải chịu yên phận vùng xa lạ, hàng xóm láng giềng ơng người Pháp người dân châu Phi Khi bé Huế, ơng có nghe nói tiếng Pháp, không học, nên đến vùng đất này, giao thiệp ngày gặp khó khăn Vài ba người Pháp phái đến, vừa giúp việc liên lạc vừa để giám sát ông, không với ơng lâu Do đó, ơng định phải học tiếng Pháp để dễ giao tiếp hiểu văn hóa Pháp giới Mặc dù ơng cố giữ phong tục q hương Ơng đặt nhà cửa theo lối sống người Việt Nam, có đặt bàn thờ tổ tiên, ngày đêm hương khói Nhà ơng khu riêng, ông đặt tên biệt thự Gia Long, để ln nhớ đến vị tổ đời (ơng gọi Gia Long cố ngũ đại) Ông đội khăn lượt, mặc áo dài, búi tóc, giữ nguyên lối y phục dân tộc Người địa phương quen dần gọi ơng ơng hồng An Nam (Le prince d'An Nam) Ông bắt đầu sống đất khách quê người vào năm 19 tuổi Dần dần, ơng hồng An Nam thông thạo tiếng Pháp, hiểu biết văn chương Pháp Những người ông hay lui tới, đến thăm ông quý mến chàng niên Việt Nam Một viên chức Thương chánh Angiêri ông Lalauer vui lòng gả gái cho ơng Ơng bắt đầu sống gia đình hòa thuận từ sinh trai hai gái Con trai ông đặt tên Minh Đức, sau thành sĩ quan xe tăng quân đội Pháp Con gái đầu Như Mai, đỗ kỹ sư Nông lâm, không lấy chồng Con gái sau Như Lý, làm vợ đại tá người Bỉ Cuộc đời phẳng lặng hiền hòa, lòng "ơng hồng An Nam" khơng qn quê hương đất nước Có cử phong cách gia truyền ông làm ta cảm động: Cô gái Như Mai, đỗ kỹ sư Nông lâm (cơ người Việt Nam thứ có học vị này) mặc áo dài Việt Nam biết phong tục Việt Nam cha bày vẽ Người Angiêri gọi cô cô gái nước Nam Hàm Nghi ngày tháng năm 1943 thọ 62 tuổi Mộ ông đặt biệt thự (Gia Long) Đến năm 1956 đặt hương án thờ ông miếu thành phố Huế ... tròn vng", dọc đường gió bụi (1442) Lê Thánh Tơng ông vua lâu lịch sử (38 năm), đưa đất nước lên thời kỳ thịnh trị ngàn năm lịch sử Việt Nam Ơng có số khuyết điểm, khơng phải Nhìn tồn cục, đời... kể vua Kiến Phúc chết trước nên dân gian gọi vua chết Vua Đồng Khánh làm vua lâu hơn, nên gọi vua sống Còn vua Hàm Nghi phải bơn ba hết nơi đến nơi khác để tránh truy lùng Pháp, nên gọi "vua. .. (Ưng Lịch 1884-1885) Hồi đó, dân gian truyền câu hát: Một nhà sinh ba vua Vua sống, vua chết, vua thua chạy dài Đó nhà ơng bà Nguyễn Hồng Cai Bùi Thị Thanh Ơng có nhiều con, có ba người làm vua

Ngày đăng: 04/01/2019, 20:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan