Đồ án tốt nghiệp tự động chuyển nguồn lưới điện ATS

94 245 0
Đồ án tốt nghiệp tự động chuyển nguồn lưới điện ATS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ RƠLE VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Chương CHƯƠNG 3THIẾT KẾ MODUL THỰC TẬP CHUYỂN NGUỒN DỰ PHÒNG 2MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ LƯỚI ĐIỆN Chương 4:LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ Chương 5 BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Trường ĐHPKT Hưng Yên CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ RƠLE VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 1.1 BẢO VỆ RƠ LE : 1.1.1 KHÁI NIỆM CHUNG 1.1.1.1 Nhiệm vụ bảo vệ rơle Khi thiết kế vận hành hệ thống điện cần phải kể đến khả phát sinh hư hỏng tình trạng làm việc khơng bình thường hệ thống điện Ngắn mạch loại cố xảy nguy hiểm hệ thống điện Hậu ngắn mạch là: a) Sụt thấp điện áp phần lớn hệ thống điện b) Phá hủy phần tử bị cố tia lửa điện c) Phá hủy phần tử có dòng ngắn mạch chạy qua tác động nhiệt d) Phá hủy ổn định hệ thống điện Ngoài loại hư hỏng, hệ thống điện có tình trạng việc khơng bình thường Một tình trạng việc khơng bình thường q tải Dòng điện tải làm tăng nhiệt độ phần dẫn điện giới hạn cho phép làm cách điện chúng bị già cỗi bị phá hủy Để ngăn ngừa phát sinh cố phát triển chúng thực biện pháp để cắt nhanh phần tử bị hư hỏng khỏi mạng điện, để loại trừ tình trạng làm việc khơng bình thường có khả gây nguy hiểm cho thiết bị hộ dùng điện Để đảm bảo làm việc liên tục phần khơng hư hỏng hệ thống điện cần có thiết bị ghi nhận phát sinh hư hỏng với thời gian bé nhất, phát phần tử bị hư hỏng cắt phần tử bị hư hỏng khỏi hệ thống điện Thiết bị thực nhờ khí cụ tự động có tên gọi rơle Thiết bị bảo vệ thực nhờ rơle gọi thiết bị bảo vệ rơle Trang Trường ĐHPKT Hưng Yên Như nhiệm vụ thiết bị bảo vệ rơle tự động cắt phần tử hư hỏng khỏi hệ thống điện Ngồi thiết bị bảo vệ rơle ghi nhận phát tình trạng làm việc khơng bình thường phần tử hệ thống điện, tùy mức độ mà bảo vệ rơle tác động báo tín hiệu cắt máy cắt Những thiết bị bảo vệ rơle phản ứng với tình trạng làm việc khơng bình thường thường thực tác động sau thời gian trì định (khơng cần phải có tính tác động nhanh thiết bị bảo vệ rơle chống hư hỏng) 1.1.2 YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA MẠCH BẢO VỆ 1.1.2.1 Tính chọn lọc Tác động bảo vệ đảm bảo cắt phần tử bị hư hỏng khỏi hệ thống điện gọi tác động chọn lọc Khi có nguồn cung cấp dự trữ cho hộ tiêu thụ, tác động tạo khả cho hộ tiêu thụ tiếp tục cung cấp điện Hình 1.1: Cắt chọn lọc mạng có nguồn cung cấp Yêu cầu tác động chọn lọc không loại trừ khả bảo vệ tác động bảo vệ dự trữ trường hợp hỏng hóc bảo vệ máy cắt phần tử lân cận Cần phân biệt khái niệm chọn lọc: • Chọn lọc tương đối: theo nguyên tắc tác động mình, bảo vệ làm việc bảo vệ dự trữ ngắn mạch phần tử lân cận • Chọn lọc tuyệt đối: bảo vệ làm việc trường hợp ngắn mạch phần tử bảo vệ 1.1.2.2 Tác động nhanh Trang Trường ĐHPKT Hưng Yên Càng cắt nhanh phần tử bị ngắn mạch hạn chế mức độ phá hoại phần tử đó, giảm thời gian trụt thấp điện áp hộ tiêu thụ có khả giữ ổn định hệ thống điện Để giảm thời gian cắt ngắn mạch cần phải giảm thời gian tác động thiết bị bảo vệ rơ le Tuy nhiên số trường hợp để thực u cầu tác động nhanh khơng thể thỏa mãn yêu cầu chọn lọc Hai yêu cầu đơi mâu thuẫn nhau, tùy điều kiện cụ thể cần xem xét kỹ yêu cầu này 1.1.2.3 Độ nhạy Bảo vệ rơle cần phải đủ độ nhạy hư hỏng tình trạng làm việc khơng bình thường xuất phần tử bảo vệ hệ thống điện Thường độ nhạy đặc trưng hệ số nhạy K n Đối với bảo vệ làm việc theo đại lượng tăng ngắn mạch (ví dụ, theo dòng), hệ số độ nhạy xác định tỷ số đại lượng tác động tối thiểu (tức dòng ngắn mạch bé nhất) ngắn mạch trực tiếp cuối vùng bảo vệ đại lượng đặt (tức dòng khởi động) đại lượng tác động tối thiểu Kn = -đại lượng đặt Thường yêu cầu Kn = 1,5 ÷ 2.    1.1.2.4 Tính bảo đảm Bảo vệ phải luôn sẵn sàng khởi động tác động cách chắn tất trường hợp ngắn mạch vùng bảo vệ tình trạng làm việc khơng bình thường định trước Mặc khác bảo vệ không tác động ngắn mạch ngồi Nếu bảo vệ có nhiệm vụ dự trữ cho bảo vệ sau ngắn mạch vùng dự trữ bảo vệ phải khởi động khơng tác động bảo vệ đặt gần chỗ ngắn mạch chưa tác động Để tăng tính đảm bảo bảo vệ cần: Trang Trường ĐHPKT Hưng Yên ♦ Dùng rơle chất lượng cao ♦ Chọn sơ đồ bảo vệ đơn giản (số lượng rơle, tiếp điểm ít) ♦ Các phận phụ (cực nối, dây dẫn) dùng sơ đồ phải chắn, đảm bảo ♦ Thường xuyên kiểm tra sơ đồ bảo vệ 1.2 MỘT SỐ SƠ ĐỒ TỰ ĐỘNG HĨA TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 1.2.1 Tự động đóng nguồn dự trữ 1.2.1.1 Ý nghĩa Sơ đồ nối điện hệ thống điện cần đảm bảo độ tin cậy cung cấp cho hộ tiêu thụ điện Sơ đồ cung cấp từ hai hay nhiều nguồn điện đảm bảo độ tin cậy cao, cắt cố nguồn khơng làm cho hộ tiêu thụ bị điện Dù việc cung cấp cho hộ tiêu thụ từ nhiều phía có ưu điểm rõ ràng phần lớn trạm có hai nguồn cung cấp trở lên làm việc theo sơ đồ nguồn cung cấp Tự dùng nhà máy điện ví dụ Cách thực sơ đồ tin cậy đơn giản nhiều trường hợp làm giảm dòng ngắn mạch, giảm tổn thất điện MBA, đơn giản bảo vệ rơle Khi phát triển mạng điện, việc cung cấp từ phía thường giải pháp lựa chọn thiết bị điện bảo vệ đặt trước khơng cho phép thực làm việc song song nguồn cung cấp Nhược điểm việc cung cấp từ phía cắt cố nguồn làm việc làm ngừng cung cấp cho hộ tiêu thụ Khắc phục cách đóng nhanh nguồn dự trữ hay đóng máy cắt mà thực việc phân chia mạng điện Để thực thao tác người ta sử dụng thiết bị TỰ ĐỘNG ĐÓNG NGUỒN DỰ TRỮ (TĐD) Trang Trường ĐHPKT Hưng Yên Hình 1.19: Các nguyên tắc thực TĐD 1.2.1.2 Yêu cầu với thiết bị tự động đóng nguồn dự trữ Tất thiết bị TĐD cần phải thỏa mãn yêu cầu sau đây: Sơ đồ TĐD không tác động trước máy cắt nguồn làm việc bị cắt để tránh đóng nguồn dự trữ vào nguồn làm việc chưa bị cắt Ví dụ sơ đồ hình 1.19, ngắn mạch đường dây AC bảo vệ đường dây cắt 1MC 2MC đóng, TĐD tác động đóng đường dây dự trữ BC ngắn mạch lại xuất Sơ đồ TĐD phải tác động điện áp góp hộ tiêu thụ lí gì, chẳng hạn cắt cố, cắt nhầm hay cắt tự phát máy cắt nguồn làm việc, điện áp góp nguồn làm việc Cũng cho phép đóng nguồn dự trữ ngắn mạch góp hộ tiêu thụ Thiết bị TĐD tác động lần để tránh đóng nguồn dự trữ nhiều lần vào ngắn mạch tồn Ví dụ, ngắn mạch góp C (hình 1.19) TĐD đóng 4MC, thiết bị bảo vệ rơle lại tác động cắt 4MC, điều chứng tỏ ngắn mạch tồn tại, khơng nên cho TĐD tác động lần thứ Trang Trường ĐHPKT Hưng Yên Để giảm thời gian ngừng cung cấp điện, việc đóng nguồn dự trữ cần phải nhanh sau cắt nguồn làm việc Thời gian điện tmđ phụ thuộc vào yếu tố sau: a) tmđ < ttkđ ttkđ: khoảng thời gian lớn từ lúc điện đến đóng nguồn dự trữ mà động nối vào góp hộ tiêu thụ tự khởi động b) tmđ > tkhử ion tkhử ion: thời gian cần thiết để khử mơi trường bị ion hóa hồ quang chổ ngắn mạch (trường hợp ngắn mạch góp C - hình 1.19) Để tăng tốc độ cắt nguồn dự trữ ngắn mạch tồn tại, cần tăng tốc độ tác động bảo vệ nguồn dự trữ sau thiết bị TĐD tác động Điều đặc biệt quan trọng hộ tiêu thụ bị nguồn cung cấp thiết bị TĐD nối với nguồn dự trữ mang tải Cắt nhanh ngắn mạch lúc cần thiết để ngăn ngừa việc phá hủy làm việc bình thường nguồn dự trữ làm việc với hộ tiêu thụ khác Sơ đồ thiết bị tự đóng nguồn dự trữ đuờng dây trạm biến áp : Trang Trường ĐHPKT Hưng Yên Hình 1.20 Sơ đồ tự đóng nguồn dự trữ đuờng dây Trang Trường ĐHPKT Hưng Yên Hình 1.21 : Sơ đồ tự đóng nguồn dự trữ máy cắt phân đoạn 1.2.2 Tự động hoà đồng 1.2.2.1 Các phương pháp hồ đồng Việc đóng máy phát điện vào làm việc mạng tạo nên dòng cân lớn dao động kéo dài Tình trạng khơng mong muốn xảy do: * Tốc độ góc quay máy phát đóng vào khác với tốc độ góc quay đồng máy phát làm việc hệ thống điện * Điện áp đầu cực máy phát đóng vào khác với điện áp góp nhà máy điện Điều kiện để máy phát điện đồng làm việc song song với hệ thống điện là: - Rôto máy phát phải quay với tốc độ gần - Điện áp đầu cực máy phát phải gần Trang Trường ĐHPKT Hưng Yên - Góc lệch pha tương đối rôto không vượt giới hạn cho phép Vì để đóng máy phát điện đồng vào làm việc song song với máy phát khác nhà máy điện hay hệ thống, cần phải sơ làm cho chúng đồng với Hồ đồng q trình làm cân tốc độ góc quay điện áp máy phát đóng vào với tốc độ góc quay máy phát làm việc điện áp góp nhà máy điện, chọn thời điểm thích hợp đưa xung đóng máy cắt máy phát Có phương pháp hòa đồng bộ: hòa đồng xác hòa tự đồng ♦ Hòa đồng xác: Khi đóng máy phát phương pháp hòa xác cần phải thực cơng việc sau: - San trị số điện áp máy phát đóng vào U F điện áp mạng UHT (│UF │ ≈│UHT│) - San tốc độ góc quay máy phát đóng vào ω F tốc độ góc quay máy phát hệ thống ωHT (ωF ≈ ωHT) - Làm cho góc pha véctơ điện áp máy phát điện áp mạng trùng vào lúc đóng máy cắt (Góc lệch pha véctơ điện áp máy phát điện áp mạng δ ≈ 0) Như trình tự thực hòa đồng xác sau: Trước đóng máy phát vào làm việc song song với máy phát khác máy phát phải kích từ trước, tốc độ quay điện áp máy phát xấp xỉ với tốc độ quay điện áp máy phát khác cần chọn thời điểm thuận lợi để đóng máy phát cho lúc độ lệch điện áp máy phát gần khơng, nhờ dòng cân lúc đóng máy nhỏ ♦ Hòa tự đồng bộ: Khi đóng máy phát phương pháp tự đồng phải tuân theo điều kiện sau: Trang Trường ĐHPKT Hưng n - Máy phát khơng kích từ (kích từ máy phát cắt aptomat diệt từ ) - Tốc độ góc quay máy phát đóng vào phải gần tốc độ góc quay máy phát làm việc hệ thống Trình tự thực hiện: Trước đóng máy phát vào làm việc song song với máy phát khác máy phát chưa kích từ, tốc độ quay máy phát xấp xỉ với tốc độ quay máy phát khác máy phát đóng vào, sau dòng kích từ đưa vào rôto máy phát đươc kéo vào làm việc đồng Hình 1.22: Bộ phận kiểm tra độ lệch tần số máy hòa đồng a) Sơ đồ khối chức ; b) Đồ thị thời gian làm việc Trang 10 Trường ĐHPKT Hưng Yên đóng ngắt có tải Khi thao tác nhấn nút cần phải dứt khốt để mở đóng mạch điện 4.6.2 Phân loại cấu tạo a Cấu tạo Nút nhấn gồm hệ thống lò xo, hệ thống tiếp điểm thường hở - thường đóng vỏ bảo vệ Khi tác động vào nút nhấn, tiếp điểm chuyển trạng thái: khơng tác động, tiếp điểm trở trạng thái ban đầu b Phân loại Nút nhấn phân loại theo yếu tố sau: - Phân loại theo chức trạng thái hoạt đông nút nhấn, có loại: + Nút nhấn đơn: Mỗi nút nhấn có trạng thái (ON OFF) Ký hiệu: Tiếp điểm thường hở Tiếp điểm thường đóng + Nút nhấn kép: Mỗi nút nhấn có hai trạng thái (ON OFF) Ký hiệu Tiếp diển thường hở Liên kết Tiếp điểm thường đóng Trang 80 Trường ĐHPKT Hưng Yên Trong thực tế, để dễ dàng sử dụng vào tháo ráp lấp lẫn trình sửa chữa, thường người ta dùng nút nhấn kép, ta dùng dạng nút nhấn ON hay OFF - Phân loại theo hình dạng bên ngồi, người ta chia nút nhấn thành loại + Loại hở + Loại bảo vệ + Loại bảo vệ chống nước chống bụi Nút nhấn kiểu bảo vệ chống nước đặt hộp kín khít để tránh nước lọt vào + Loại bảo vệ khỏi nổ Nút nhấn kiểu chống nổ dùng hầm lò, mỏ nơi có khí nổ lẫn khơng khí Cấu tạo đặc biệt kín khít khơng lọt tia lửa đặc biệt vững để không bị phá vỡ nổ - Theo yêu cầu điều khiển người ta chia nút ấn loại: + nút + hai nút + ba nút - Theo kết cấu bên trong: + Nút ấn loại có đèn báo + Nút ấn loại khơng có đèn báo 4.6.3 Các thông số kỹ thuật nút nhấn - Uđm: điện áp định mức nút nhấn Trang 81 Trường ĐHPKT Hưng Yên - Iđm: dòng điện định mức nút nhấn - Trị số điện áp định mức nút nhấn thường có giá trị ≤ 500V - Trị số dòng điện định mức nút nhấn thường có giá trị ≤ 5A 4.7.Biến dòng điện TI 4.7.1 Chức thơng số TI Biến dòng điện dùng để biến đổi dòng từ trị số lớn xuống trị số thích hợp (thường 5A, trường hợp đặc biệt 1A hay 10A) với dụng cụ đo rơle, tự động hóa vòng nhỏ, có vài vòng, cuộn thứ cấp có số vòng nhiều ln nối đất đề phòng cách điện sơ thứ cấp bị chọc thủng khơng nguy hiểm cho dụng cụ phía thứ cấp người phục vụ Phụ tải thứ cấp biến dòng điện nhỏ coi biến dòng ln làm việc trạng thái ngắn mạch Trong trường hợp khơng có tải phải nối đất cuộn thứ cấp để tránh điện áp cho Biến dòng điện bao gồm thơng số sau a Hệ số biến đổi định mức I1đm K= I đó: I1đm, I2đm dòng điện định mức sơ cấp thứ cấp Dòng sơ đm cấp đo lường nhờ TI qua dòng điện thứ cấp I1 ≈ k đm I dòng đo phía thứ cấp b Sai số biến dòng Sai số dòng ∆I % = k đm I − I1 100 I1 Trang 82 Trường ĐHPKT Hưng Yên Từ biểu thức ta thấy sai số phụ thuộc vào tỉ số I 0/I1, phụ tải thứ cấp góc α Để giảm sai số biến dòng người ta dùng thép kĩ thuật điện tốt cho mạch từ tăng số vòng dây thứ cấp c Cấp xác biến dòng Cấp xác biến dòng sai số dòng lớn làm việc điều kiện: tần số 50Hz, phụ tải thứ cấp thay đổi từ 0,25 đến 1,2 định mức Biến dòng có năm cấp xác: 0,2; 0,5; 1; 10 BI cấp xác 0,2 dùng cho đồng hồ mẫu; cấp 0,5 dùng cho cơng tơ điện, cấp dùng cho đồng hồ để bảng; cấp 10 dùng cho truyền động máy ngắt Riêng với rơle, tùy theo yêu cầu loại bảo vệ mà dùng cấp xác BI cho thích hợp 4.7.2 Phân loại cấu tạo Biến dòng có hai loại chính: biến dòng kiểu xuyên biến dòng kiểu đế Biến dòng kiểu xuyên có cuộn dây sơ cấp dẫn xuyên qua lõi từ, cuộn dây thứ cấp quấn lõi từ (hình 1.25a) theo dòng định mức sơ cấp mà dẫn xun có hình dáng thiết diện khác nhau, chẳng hạn hình 1.25b, có dạng thẳng, tiết diện to dùng cho dòng sơ cấp 600A trở lên, hình 1.25c cong, có tiết diện nhỏ dùng cho dòng sơ cấp 600A dòng định mức sơ cấp lớn (6000 ÷ 18000A) điện áp 20kV, cuộn dây sơ cấp dẫn hình máng (hình 1.25d) số lượng lõi từ số lượng cuộn dây thứ cấp tùy thuộc vào cơng dụng loại Trong biến dòng kiểu xun, lõi cuộn dây thứ cấp bọc nhựa cách điện êpơxy Đối với TBPP ngồi trời, người ta dùng biến dòng kiểu đế, vỏ sứ, cách điện bên giấy dầu Trong thùng sứ chứa dầu, phía thùng có hộp đầu cuộn dây thứ cấp (thường có số cuộn dây thứ cấp) Khi điện áp cao, thực cách điện cuộn dây sơ cấp thứ cấp gặp Trang 83 Trường ĐHPKT Hưng Yên khó khăn Vì với cấp điện áp 330kV cao người ta dùng biến dòng kiểu phân cấp, cấp có lõi thép riêng Một vài kí hiệu Liên xơ (cũ) cho biến dòng kể sau: biến dòng kiểu xuyên TΠOΛ-10 ( dòng 600A cao hơn), TΠΛ-10 (dòng 600A), TΠΛ-205 (dòng 6000-18000A); biến dòng kiểu đế có: TΦH (một cấp), TPH (nhiều cấp) Ngồi hai loại biến dòng kể có loại biến dòng chuyên dùng khác biến dòng thứ tự khơng, biến dòng bão hòa nhanh, biến dòng chuyên dùng cho bảo vệ so lệnh ngang máy phát điện, Hình 1.25 Biến dòng kiểu xun a Sơ đồ nguyên lý c Biến dòng điện sơ cấp 600A b Biến dòng điện sơ cấp từ 600A d Biến dòng điện sơ cấp lớn trở lên Trang 84 Trường ĐHPKT Hưng Yên Trong đó: 1- lõi thép – cuộn dây thứ cấp – cuộn dây sơ cấp (thanh dẫn xuyên), – đầu nối đất cuộn dây sơ cấp 5- vỏ cách điện 4.8 Nút nhấn Hình 3.4 Một số hình ảnh thực tế 4.8.1 Khái niệm, cơng dụng Nút nhấn gọi nút điều khiển loại khí cụ điện dung để đóng ngắt từ xa thiết bị điện từ khác nhau: dụng cụ báo hiệu để chuyển đổi mạch điện điều khiển, tín hiệu liên động bảo vệ…Ở mạch điện chiều điện áp đến 440V mạch điện xoay chiều điện áp 500V, tần số 50Hz, 60Hz, nút nhấn thông dụng để khởi động, đảo chiều quay động điện cách đóng ngắt cuộn dây Contactor nối cho động Nút nhấn thường đặt bảng điều khiển, tủ điện, hộp nút nhấn Nút nhấn thường Trang 85 Trường ĐHPKT Hưng Yên nghiên cứu, chế tạo làm việc mơi trường khơng ẩm ướt, khơng có hố chất bụi bẩn Nút nhấn bền tới 1.000.000 lần đóng khơng tải 200.000 lần đóng ngắt có tải Khi thao tác nhấn nút cần phải dứt khốt để mở đóng mạch điện 4.8.2 Phân loại cấu tạo a Cấu tạo Nút nhấn gồm hệ thống lò xo, hệ thống tiếp điểm thường hở - thường đóng vỏ bảo vệ Khi tác động vào nút nhấn, tiếp điểm chuyển trạng thái: khơng tác động, tiếp điểm trở trạng thái ban đầu b Phân loại Ký hiệu: Tiếp điểm thường hở Tiếp điểm thường đóng + Nút nhấn kép: Mỗi nút nhấn có hai trạng thái (ON OFF) Ký hiệu Tiếp diển thường hở Liên kết Trang 86 Trường ĐHPKT Hưng Yên Tiếp điểm thường đóng Trong thực tế, để dễ dàng sử dụng vào tháo ráp lấp lẫn trình sửa chữa, thường người ta dùng nút nhấn kép, ta dùng dạng nút nhấn ON hay OFF - Phân loại theo hình dạng bên ngồi, người ta chia nút nhấn thành loại + Loại hở + Loại bảo vệ + Loại bảo vệ chống nước chống bụi Nút nhấn kiểu bảo vệ chống nước đặt hộp kín khít để tránh nước lọt vào + Loại bảo vệ khỏi nổ Nút nhấn kiểu chống nổ dùng hầm lò, mỏ nơi có khí nổ lẫn khơng khí Cấu tạo đặc biệt kín khít khơng lọt tia lửa ngồi đặc biệt vững để khơng bị phá vỡ nổ - Theo yêu cầu điều khiển người ta chia nút ấn loại: nút , hai nút , ba nút - Theo kết cấu bên trong: + Nút ấn loại có đèn báo + Nút ấn loại khơng có đèn báo 4.8.3 Các thông số kỹ thuật nút nhấn - Uđm: điện áp định mức nút nhấn Trang 87 Trường ĐHPKT Hưng Yên - Iđm: dòng điện định mức nút nhấn - Trị số điện áp định mức nút nhấn thường có giá trị ≤ 500V - Trị số dòng điện định mức nút nhấn thường có giá trị ≤ 5A Chương BÀI TẬP ỨNG DỤNG Đề bài: tự động chuyển nguồn lưới-máy phát Trang 88 Trường ĐHPKT Hưng Yên I.Mục tiêu học: - Củng cố lại kiến thức lý thuyết học - Lập trình với ZEN – V2 - Viết hoàn chỉnh phiếu báo cáo thí nghiệm theo yêu cầu, đánh giá kết q trình làm thí nghiệm liên hệ thực tiễn - Nâng cao khả tư suy luận sử dụng thiết bị điện giả lập II.Nội dung thí nghiệm 2.1 Yêu cầu kiểm tra - Lập trình với ZEN – V2 - Kiểm tra sơ đồ nguyên lý sơ đồ đấu nối trực tiếp - Kiểm tra hoạt động sơ đồ làm việc tự động 2.2 Chuẩn bị thiết bị thí nghiệm TT TÊN THIẾT BỊ MỤC ĐÍCH CỦA TB TRONG BÀI THÍ NGHIỆM ZEN – V2 Tự động đóng nguồn dự trữ Role trung gian Tạo tín hiệu trung gian khâu Nút nhấn Chuyển mạch tay contactor Đóng cắt nguồn lưới máy phát 2.3 Sơ đồ nguyên lý Trang 89 Trường ĐHPKT Hưng Yên Hình : Sơ đồ nguyên lý Trang 90 Trường ĐHPKT Hưng Yên Sơ đồ nối thực tế 2.4 Thực thí nghiệm a Nghiên cứu sơ đồ nguyên lý sơ đồ đấu nối Đấu nối để mạch làm việc tự động Nhận xét: …………………………………………………… ………………………… b lập trình cho ZEN – V2 Lập trình máy tính Nhận xét : …………………………………………………………………………… Trang 91 Trường ĐHPKT Hưng Yên ………………………………………………………………… Thao tác trực tiếp ZEN – V2 Nhận xét : …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… c Kiểm tra hoạt động sơ đồ làm việc tự động so sánh trường hợp xảy cố điện Nhận xét: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … Mở rộng khả ứng dụng mạch Nhận xét: ……………………………………………………………………………… Trang 92 Trường ĐHPKT Hưng Yên ………………………………………………………………… Kết luận Được ủng hộ giúp đỡ từ thầy giáo,cũng tìm hiểu ngồi thực tế, gặp nhiều khó khăn, chúng em hoàn thành đồ án “Thiết kế, chê tạo modul Trang 93 Trường ĐHPKT Hưng Yên thực tập ATS lươi –máy phát” Đồ án trình bày đầy đủ kiến thức chung hệ thống, khảo sát kỹ hệ thống, thiết kế phương pháp điều khiển Đồ án sản phẩm nghiên cứu miệt mài nhóm thời gian qua Nó thể phần kiến thức, kinh nghiệm mà chúng em tích lũy học tập trường Đồng thời thông qua đồ án này, chúng em tự rút cho nhiều học bổ ích Chúng em mong ủng hộ, động viên góp ý từ thầy bạn bè để đồ án chúng em ngày hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Trang 94 ... điện dự phòng nguồn điện lưới nguồn lưới bị cố.Công việc thực thiết bị chuyển nguồn tự động hay gọi ATS 2.2 Máy phát 2.2.1 :Lịch sử hình thành phát triển máy phát điện Trước từ tính điện khám phá,... HỆ THỐNG ĐIỆN 1.2.1 Tự động đóng nguồn dự trữ 1.2.1.1 Ý nghĩa Sơ đồ nối điện hệ thống điện cần đảm bảo độ tin cậy cung cấp cho hộ tiêu thụ điện Sơ đồ cung cấp từ hai hay nhiều nguồn điện đảm... pha, ba pha công nghiệp chủ yếu máy phát ba pha Máy phát điện sử dụng công nghiệp, lưới điện quốc gia chủ yếu loại máy phát điện đồng Máy phát điện đồng có ưu điểm phát nguồn điện có tần số không

Ngày đăng: 04/01/2019, 09:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.1 :Lịch sử hình thành và phát triển máy phát điện.

  • 2.2.2: Máy phát điện xoay chiều.

  • 2.2.3:Cấu tạo của máy phát điện đồng bộ.

    • a) Kết cấu của máy phát điện đồng bộ cực ẩn:

    • b) Kết cấu của máy phát điện đồng bộ cực lồi:

    • 2.3.1. Một số loại máy phát điện thực tế

    • 2.3.1.1.Máy phát điện công suất thấp

    • 2.3.1.2.Máy phát điện - động cơ nổ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan